ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA ******* LÊ THỊ MINH HẰNG KHẢO SÁT CÁC BÀI THÍ NGHIỆM HÓA HỌC LỚP 11 HIỆN ĐANG SỬ DỤNG TẠI CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴ
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HÓA
*******
LÊ THỊ MINH HẰNG
KHẢO SÁT CÁC BÀI THÍ NGHIỆM HÓA HỌC LỚP 11 HIỆN ĐANG
SỬ DỤNG TẠI CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
ĐÀ NẴNG VÀ SO SÁNH VỚI PHÒNG THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TẠI KHOA HÓA HỌC – TRƯỜNG ĐHSP ĐÀ NẴNG
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN SƯ PHẠM
Đà Nẵng - 2014
Trang 2ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HÓA
*******
LÊ THỊ MINH HẰNG
KHẢO SÁT CÁC BÀI THÍ NGHIỆM HÓA HỌC LỚP 11 HIỆN ĐANG
SỬ DỤNG TẠI CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
ĐÀ NẴNG VÀ SO SÁNH VỚI PHÒNG THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TẠI KHOA HÓA HỌC – TRƯỜNG ĐHSP ĐÀ NẴNG
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN SƯ PHẠM
Người hướng dẫn : ThS Phan Văn An
Đà Nẵng - 2014
Trang 3A, Cô Nguyễn Thị Ngọc - GV phụ trách phòng thí nghiệm trường THPT B, Cô Lê
Lê - GV phụ trách phòng thí nghiệm trường THPT C đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này
Đà Nẵng, ngày 15 tháng 05 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Lê Thị Minh Hằng
Trang 4ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘỊ CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KHOA HOÁ -
-
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên : LÊ THỊ MINH HẰNG
1 Tên đề tài: Khảo sát các bài thí nghiệm hóa học lớp 11 hiện đang sử dụng tại
các trường THPT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng và so sánh với phòng thí nghiệm phương pháp dạy học tại khoa Hóa học – trường ĐHSP Đà Nẵng
2 Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu khảo sát các bộ thí nghiệm, dụng cụ, hóa chất và một số đồ dùng dạy học hóa học lớp 11 hiện đang sử dụng tại các trường THPT trên địa bàn
TP Đà Nẵng và tại phòng thí nghiệm khoa Hóa học – trường ĐHSP Đà Nẵng
3 Giáo viên hướng dẫn : ThS Phan Văn An
4 Ngày giao đề tài : 15/07/2013
5 Ngày hoàn thành : 15/04/2014
Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ, tên) (Ký và ghi rõ họ, tên)
PGS TS Lê Tự Hải ThS Phan Văn An
Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày….tháng…năm 2009
Kết quả điểm đánh giá:
Ngày…tháng…năm 2014
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 5DANH MỤC CÁC BẢNG
mới tại các trường THPT A, B, C
49
bài mới tại các trường THPT A, B, C
61
Trang 6Bảng 2.9 (b) Hóa chất vô cơ dùng trong hoàn thiện kiến thức 76
Trang 8DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 2.11
Bộ dụng cụ chứng minh khả năng tham gia phản ứng este
Trang 9Hình 3.4 (a) Bộ dụng cụ trong SGK 112
Trang 11MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2
3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2
4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2
5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 3
5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 3
5.3 Lấy ý kiến chuyên gia 3
6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
NỘI DUNG 4
CHƯƠNG I CHUẨN KIẾN THỨC - KĨ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 4
1.1 CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 11 CƠ BẢN 4
1.1.1 Chương 1: Sự điện li 4
1.1.1.1 Kiến thức 4
1.1.1.2 ĩ năng 5
1.1.1.3 Thực hành 5
1.1.2 Chương 2: itơ – Photpho 6
1.1.2.1 Kiến thức 6
1.1.2.2 ĩ năng 6
1.1.2.3 Thực hành 7
1.1.3 Chương 3: Cacbon – Silic 7
1.1.3.1 Kiến thức 7
1.1.3.2 ĩ năng 7
1.1.4 Chương 4: Đại cương về hóa học hữu cơ 8
1.1.4.1 Kiến thức 8
Trang 121.1.4.2 ĩ năng 8
1.1.5 Chương 5: Hiđrocacbon no 8
1.1.5.1 Kiến thức 8
1.1.5.2 ĩ năng 9
1.1.5.3 Thực hành 9
1.1.6 Chương 6: Hiđrocacbon không no 9
1.1.6.1 Kiến thức 9
1.1.6.2 ĩ năng 10
1.1.6.3 Thực hành 10
1.1.7 Chương 7: Hiđrocacbon thơm - Nguồn gốc hiđrocacbon thiên nhiên – Hệ thống hóa về hiđrocacbon 10
1.1.7.1 Kiến thức 10
1.1.7.2 ĩ năng 11
1.1.8 Chương 8: Dẫn xuất halogen - Ancol – Phenol 11
1.1.8.1 Kiến thức 11
1.1.8.2 ĩ năng 12
1.1.8.3 Thực hành 12
1.1.9 Chương 9: Andehit - Xeton - Axit cacboxylic 12
1.1.9.1 Kiến thức 12
1.1.9.2 ĩ năng 13
1.1.9.3 Thực hành 13
1.2 CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 11 NÂNG CAO 13
1.2.1 Chương 1: Sự điện li 13
1.2.1.1 Kiến thức 13
1.2.1.2 ĩ năng 14
1.2.1.3 Thực hành 15
1.2.2 Chương 2: hóm nitơ 15
1.2.2.1 Kiến thức 15
1.2.2.2 ĩ năng 16
1.2.2.3 Thực hành 16
Trang 131.2.3 Chương 3: Cacbon – Silic 17
1.2.3.1 Kiến thức 17
1.2.3.2 ĩ năng 17
1.2.4 Chương 4: Đại cương về hóa học hữu cơ 17
1.2.4.1 Kiến thức 17
1.2.4.2 ĩ năng 18
1.2.5 Chương 5: Hiđrocacbon no 18
1.2.5.1 Kiến thức 18
1.2.5.2 ĩ năng 19
1.2.5.3 Thực hành 19
1.2.6 Chương 6: Hiđrocacbon không no 19
1.2.6.1 Kiến thức 19
1.2.6.2 ĩ năng 20
1.2.6.3 Thực hành 20
1.2.7 Chương 7: Hiđrocacbon thơm guồn hiđrocacbon thiên nhiên 21
1.2.7.1 Kiến thức 21
1.2.7.2 ĩ năng 21
1.2.7.3 Thực hành 22
1.2.8 Chương 8: Dẫn xuất halogen - Ancol – Phenol 22
1.2.8.1 Kiến thức 22
1.2.8.2 ĩ năng 22
1.2.8.3 Thực hành 23
1.2.9 Chương 9: Anđehit - Xeton - Axit cacboxylic 23
1.2.9.1 Kiến thức 23
1.2.9.2 ĩ năng 24
1.2.9.3 Thực hành 24
CHƯƠNG II KHẢO SÁT THỰC TẾ THÍ NGHIỆM HÓA HỌC VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC LỚP 11 HIỆN ĐANG SỬ DỤNG TẠI CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 26
2.1 MỤC TIÊU KHẢO SÁT 26
Trang 142.1.1 Khảo sát thực trạng chung của trường về tình hình cơ sở vật chất, trang
thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập môn hóa học 26
2.1.2 Khảo sát liên quan đến vấn đề công tác quản lý phòng thí nghiệm 26
2.1.3 Khảo sát và so sánh dụng cụ, hóa chất, đồ dùng dạy học và các bộ thí nghiệm hiện đang sử dụng tại các trường HP trên địa bàn P Đà ẵng và tại phòng thí nghiệm Khoa Hóa học trường ĐHSP Đà ẵng 26
2.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT TNHH VÀ ĐDDH HÓA HỌC LỚP 11 TẠI CÁC TRƯỜNG THPT A, B, C 27
2.2.1 Thực trạng PTN hóa học tại trường THPT A 27
2.2.1.1) Tổ chức 27
2.2.1.2) Phòng thí nghiệm 27
2.2.1.3) Thiết bị dạy học và tình trạng sử dụng 28
2.2.1.4) Cán bộ chuyên trách 28
2.2.1.5) Hoạt động của phòng thí nghiệm bộ môn Hóa học 29
2.2.1.6) Quản lý, bảo quản 29
2.2.1.7) Kiểm kê, thanh lý 30
2.2.2 Thực trạng phòng thí nghiệm hóa học tại trường THPT B 30
2.2.2.1) Tổ chức 30
2.2.2.2) Phòng thí nghiệm 30
2.2.2.3) Thiết bị dạy học và tình trạng sử dụng 31
2.2.2.4) Cán bộ chuyên trách 31
2.2.2.5) Hoạt động của phòng thí nghiệm bộ môn Hóa học 32
2.2.2.6) Quản lý, bảo quản 32
2.2.2.7) Kiểm kê, thanh lý 33
2.2.3 Thực trạng phòng thí nghiệm hóa học tại trường THPT C 33
2.2.3.1) Tổ chức 33
2.2.3.2) Phòng thí nghiệm 34
2.2.3.3) Thiết bị dạy học và tình trạng sử dụng 34
2.2.3.4) Cán bộ chuyên trách 35
2.2.3.5) Hoạt động của phòng thí nghiệm bộ môn Hóa học 35
Trang 152.2.3.6) Quản lý, bảo quản 35
2.2.3.7) Kiểm kê, thanh lý 36
2.2.4 ết quả khảo sát th nghiệm hóa học và đồ dùng dạ học lớp 11 tại các trường trung học phổ thông A, B, C 36
2.2.4.1 Danh mục dụng cụ, hóa chất và đồ dùng dạy học dùng chung cho thí nghiệm hóa học lớp 11 tại các trường THPT A, B, C 36
2.2.4.2 Mục đ ch, cách lắp ráp, tiến hành và kết quả các bộ thí nghiệm hiện đang sử dụng tại các trường trung học phổ thông A, B, C 37
CHƯƠNG 3: SO SÁNH ỤNG CỤ, HÓA CHẤT, Ộ THÍ NGHIỆM VÀ ĐỒ NG Ạ HỌC HÓA HỌC TẠI PH NG THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP Ạ HỌC TẠI KHOA HÓA HỌC – TRƯỜNG ĐHSP ĐÀ NẴNG VỚI CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA ÀN TP ĐÀ NẴNG 92
3.1 Nh ng dụng cụ, hóa chất, ộ th nghiệm và đồ d ng dạy học đang sử dụng tại ph ng th nghiệm phương pháp Khoa Hóa học – trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng
3.1.1 Dụng cụ 92
3.1.2 Hóa chất 95
3.1.3 Thiết bị máy móc 98
3.1.4 Đồ dùng dạy học 99
3.1.5 Bộ dụng cụ thí nghiệm 99
3.2 So sánh ộ dụng cụ thí nghiệm tại phòng thí nghiệm gi a các trường THPT A, B, C và tại ph ng th nghiệm phương pháp khoa hóa học – trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng 102
3.3 Sự giống nhau và khác nhau gi a các ộ dụng cụ th nghiệm đang sử dụng tại khoa hóa học – Trường Đại học Sư phạm với ộ th nghiệm đang sử dụng tại các trường THPT được lắp ráp khác nhau 104
3.3.1 Bộ dụng cụ thử tính dẫn điện 104
3.3.1.1 Hình ảnh cụ thể 104
3.3.1.2 Sự giống và khác nhau 105
3.3.2 Bộ dụng cụ điều chế amoniac 106
Trang 163.3.2.1 Hình ảnh cụ thể 106
3.3.1.2 Sự giống và khác nhau 107
3.3.3 Bộ dụng cụ chứng minh tính khử của amoniac 109
3.3.3.1 Hình ảnh cụ thể 109
3.3.3.2 Sự giống nhau và khác nhau 111
3.3.4 Bộ dụng cụ điều chế axit nitric 112
3.3.4.1 Hình ảnh cụ thể 112
3.3.4.2 Sự giống nhau và khác nhau 114
3.4 Kết luận và kiến nghị 116
3.4.1 ết luận 116
3.4.1.1 Nhận xét chung: 116
3.4.1.2 Kết luận: 116
3.4.2 iến nghị 117
KẾT LUẬN 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC
Trang 17MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hòa nhịp vào xu thế phát triển chung của thế giới, ngành giáo dục nước ta
đang ngày một đổi mới mạnh mẽ trên các lĩnh vực “xác định mục tiêu, thiết kế lại
chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục” để có thể đào tạo nh ng con người
toàn diện phục vụ cho sự phát triển khoa học – kĩ thuật và công nghệ Một trong
nh ng trọng tâm của chương trình đổi mới giáo dục là tập trung đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động của người học, tăng cường sử dụng tối ưu các phương tiện dạy học
Trong nhiều năm gần đây, việc đổi mới phương pháp để nâng cao hiệu quả dạy học nói chung, dạy hóa học nói riêng đã được quan tâm, đầu tư đáng kể Hóa học là môn khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm, trong đó có nhiều khái niệm khó và trừu tượng Cho nên một trong nh ng định hướng đổi mới dạy học hóa học là: khai thác đặc thù môn hóa học, tạo ra các hình thức hoạt động đa dạng, phong phú cho học sinh trong tiết học Cụ thể là tăng cường sử dụng thí nghiệm hóa học, các phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật hiện đại trong dạy học hóa học Có thể nói việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học là việc làm hết sức cần thiết
để nâng cao hiệu quả bài lên lớp và phát huy tính tích cực học tập của học sinh Thí nghiệm hóa học có vai trò rất quan trọng, là một yêu cầu bắt buộc vì chúng không chỉ là phương tiện, công cụ lao động của hoạt động dạy học mà thông qua đó giúp cho quá trình khám phá, lĩnh hội tri thức khoa học của học sinh trở nên sinh động và hiệu quả hơn
Hiện nay, để thực hiện đổi mới dạy học hóa học ở trường THPT có hiệu quả thì việc sử dụng các phương tiện dạy học, đặc biệt thí nghiệm sẽ góp phần tạo điều kiện cho học sinh áp dụng nh ng tri thức đã thu nhận được vào thực tiễn, tự khám phá ra các hiện tượng, quan sát trực tiếp các hiện tượng, xử lý các số liệu, kiểm chứng lại các hiện tượng giúp học sinh hiểu vấn đề một cách sâu sắc và hứng thú học hơn nưa Vì vậy việc đưa các phương tiện dạy học vào quá trình dạy học là vấn
đề bức thiết
Trang 18Xuất phát từ l do trên, để có các nhìn tổng quan về thực trạng phương tiện dạy học hóa học tại các trường phổ thông phục vụ cho công việc dạy học học sinh
so với khoa Hóa học trong việc đào tạo giáo viên, tôi đã chọn đề tài khóa luận tốt
nghiệp “ hảo sát các bài thí nghiệm Hóa học lớp 11 hiện đang sử dụng tại các
trường HP trên địa bàn thành phố Đà ẵng và so sánh với phòng thí nghiệm phương pháp dạy học tại khoa Hóa học – trường ĐHSP Đà ẵng” với mong muốn
góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học theo yêu cầu hiện nay
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu thực trạng sử dụng thí nghiệm hóa học và đồ dùng dạy học hóa học tại các trường THPT và so sánh với phòng thí nghiệm phương pháp dạy học hóa học tại Khoa Hóa học trường ĐHSP Đà Nẵng nhằm đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học hóa học
- Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng sử dụng thí nghiệm tại phòng thí nghiệm phương pháp dạy học hóa học tại Khoa Hóa học trường ĐHSP
Đà Nẵng và ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
- Cơ sở lý luận của các thí nghiệm và đồ dùng dạy học trong dạy học hóa học
- Thực trạng phòng thí nghiệm tại các trường THPT
- Xây dựng các bài thí nghiệm tại các trường THPT
- Phương pháp giáo dục tại khoa Hóa học để đưa ra các iện pháp thích hợp
4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Các tài liệu liên quan đến cơ sở lý thuyết của các bài thí nghiệm trong chương trình hóa học phổ thông lớp 11 và các thiết bị liên quan
- Các tài liệu hướng dẫn tiến hành thí nghiệm ở Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng và các thiết bị liên quan
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
Trang 19- Nghiên cứu các tài liệu về phương pháp dạy học hóa học trong trường phổ thong, nh ng tài liệu lien quan trong chương trình hóa học phổ thong, tài liệu hướng dẫn sử dụng các thiết bị thí nghiệm tại trường ĐHSP Đà Nẵng
5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Tiến hành thí nghiệm ở các trường THPT và trường ĐHSP, từ kết quả thí nghiệm kết hợp với quá trình quan sát thực hiện rút ra được nh ng kết luận và hướng dẫn sư phạm cần thiết
5.3 Lấy ý kiến chuyên gia
- Tham khảo ý kiến của các giáo viên phổ thông để nắm bắt thực trạng của việc trang thiết bị và sử dụng các phương tiện dạy học trong hóa học
6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Do thời gian có hạn nên phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ tập trung nghiên cứu khảo sát các bộ thí nghiệm, dụng cụ, hóa chất và một số đồ dùng dạy học hóa học lớp 11 hiện đang sử dụng tại các trường THPT trên địa àn TP Đà Nẵng
Trang 20Giáo dục Trung học phổ thông phải củng cố, phát triển những nội dung đã học ở Trung học cơ sở, bảo đảm cho học sinh những hiểu biết phổ thông, cơ bản về tiếng Việt, toán, lịch sử dân tộc, kiến thức khác về khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ, có những hiểu biết cần thiết, tối thiểu về kĩ thuật và hướng nghiệp
Chuẩn kiến thức và kĩ năng là các êu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học hoặc hoạt động giáo dục mà học sinh cần phải và có thể đạt đươc
Chuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể hóa ở các chủ đề của môn học theo từng lớp và ở các lĩnh vực học tập Yêu cầu về thái độ được xác định cho cả cấp học
Chuẩn kiến thức, kĩ năng là căn cứ để biên soạn sách giáo khoa, quản lí dạy học, đánh giá giáo dục ở từng môn học, hoạt động giáo dục nhằm đảm bảo tính thống nhất, tính khả thi của chương trình giáo dục Trung học phổ thông, bảo đảm chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục
1.1 CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 11 CƠ ẢN [6]
Trang 21+ Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit
+ Tích số ion của nước, ý nghĩa t ch số ion của nước
+ Khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm
+ Chất chỉ thị axit - azơ: quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng
+ Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu
+Tính pH của dung dịch axit mạnh, azơ mạnh
+ Xác định được môi trường của dung dịch
+ Quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy ra
+ Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li + Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn
+ Giải được các bài toán có nội dung liên quan
1.1.1.3 Thực hành
- Kiến thức
+ Mục đ ch, cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
* Tác dụng của các dung dịch HCl, CH3COOH, NaOH, NH3 với chất chỉ thị màu
* Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li: AgNO3 với NaCl, HCl với NaHCO3, CH3COOH với NaOH
Trang 22+ Khái niệm phân bón hóa học và phân loại
+ Tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali, NPK và vi lƣợng
- Hiểu đƣợc:
+ Tính chất hoá học của amoniac: t nh azơ yếu và tính khử
+ HNO3 là một trong nh ng axit mạnh nhất và là chất oxi hoá rất mạnh + Tính chất hoá học cơ ản của photpho là tính oxi hoá và tính khử
1.1.2.2 ĩ năng
+ Dự đoán t nh chất, kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của nitơ, amoniac, muối amoni, axit nitric, photpho, axit photphoric, muối photphat
+ Phân biệt đƣợc khí amoniac, ion nitrat và ion photphat
+ Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học
+ Quan sát mẫu vật, làm thí nghiệm nhận biết một số phân bón hóa học
+ Sử dụng an toàn, hiệu quả một số phân bón hoá học
+ Giải đƣợc các bài toán có nội dung liên quan
Trang 231.1.2.3 Thực hành
- Kiến thức
+ Mục đ ch, cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
* Phản ứng của dung dịch HNO3 đặc, nóng và HNO3 loãng với kim loại đứng sau hiđro
* Phản ứng KNO3 oxi hoá C ở nhiệt độ cao
* Phân biệt được một số phân bón hoá học cụ thể (cả phân bón là hợp chất của photpho)
- ĩ năng
+ Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các th nghiệm trên
+ Quan sát hiện tượng thí nghiệm và viết các phương trình hoá học
+ Loại bỏ được một số chất thải sau thí nghiệm để bảo vệ môi trường
+ Tính chất của CO, CO2, muối cacbonat, SiO2, H2SiO3
+ Cách nhận iết muối cac onat ằng phương pháp hoá học
+ Công nghiệp silicat
Trang 241.1.4 Chương 4: Đại cương về hóa học hữu cơ
+ Các loại công thức của hợp chất h u cơ
+ Sơ lƣợc về phân tích nguyên tố: phân t ch định t nh, phân t ch định lƣợng + Nội dung thuyết cấu tạo hoá học; khái niệm đồng đẳng, đồng phân
+ Liên kết cộng hoá trị, khái niệm về cấu trúc không gian của phân tử chất
h u cơ
+ Sơ lƣợc về các loại phản ứng h u cơ cơ ản
+ Giải đƣợc các bài toán có nội dung liên quan
1.1.4.2 ĩ năng
+ Xác định đƣợc công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm
+ Phân biệt đƣợc hiđrocac on và dẫn xuất của hiđrocac on theo thành phần phân tử
+ Viết đƣợc công thức cấu tạo của một số chất h u cơ cụ thể
+ Phân biệt đƣợc chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo
Trang 25+ Phương pháp điều chế, ứng dụng, khai thác của ankan và xicloankan
1.1.5.2 ĩ năng
+ Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử rút ra được nhận xét về cấu trúc phân tử, tính chất của ankan và xicloankan
+ Viết được công thức cấu tạo, gọi tên một số ankan và xicloankan
+ Viết các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của ankan và xicloankan
+ Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên
+ Giải được các bài toán có nội dung liên quan
+ Phương pháp điều chế, ứng dụng của anken; ankađien và ankin
+ Tính chất hoá học của anken; ankađien và ankin
Trang 26+ Phân biệt ank-1-in với anken bằng phương pháp hoá học
+ Giải được các bài toán có nội dung liên quan
1.1.6.3 Thực hành
- Kiến thức
+ Mục đ ch, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm cụ thể:
* Điều chế và thử tính chất của etilen: phản ứng cháy và phản ứng với dung dịch brom
* Điều chế và thử tính chất của axetilen: phản ứng cháy, phản ứng với dung dịch brom, với dung dịch AgNO3 trong NH3
Trang 27+ Thành phần, phương pháp khai thác, ứng dụng của khí thiên nhiên
+ Thành phần, phương pháp khai thác, cách chưng cất, crăckinh và rifominh; ứng dụng của các sản phẩm từ dầu mỏ
+ Thành phần, cách chế biến, ứng dụng của than mỏ
+ Mối quan hệ gi a các loại hiđrocac on quan trọng
+ Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên
+ Phân biệt một số hiđrocac on thơm ằng phương pháp hoá học
+ Giải được các bài toán có nội dung liên quan
+ Đọc, tóm tắt được thông tin trong bài học và trả lời câu hỏi
+ Tìm được thông tin tư liệu về dầu mỏ và than ở Việt Nam
+ Tìm hiểu được ứng dụng của các sản phẩm dầu mỏ, khí thiên nhiên, than mỏ trong đời sống
+ Lập được sơ đồ quan hệ gi a các loại hiđrocac on
+ Viết được các phương trình hoá học biểu diễn mối quan hệ gi a các chất + Tách chất ra khỏi hỗn hợp khí, hỗn hợp lỏng
+ Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên
1.1.8 Chương 8: Dẫn xuất halogen - Ancol - Phenol
1.1.8.1 Kiến thức
- Biết được:
+ Khái niệm, phân loại dẫn xuất halogen; ancol và phenol
+ Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp ancol và phenol
+ Tính chất vật lí và hoá học cơ ản của dẫn xuất halogen; ancol và phenol + Một số ứng dụng cơ ản của dẫn xuất halogen; ancol và phenol
+ Phương pháp điều chế ancol và phenol
Trang 281.1.8.2 ĩ năng
+ Viết được công thức cấu tạo các đồng phân ancol
+ Đọc được tên khi biết công thức cấu tạo của các ancol
+ Dự đoán được tính chất hoá học của một số ancol cụ thể
+ Viết được phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của ancol; phenol và dẫn xuất halogen
+ Phân biệt được ancol no đơn chức; glixerol; phenol; dẫn xuất haolgen bằng phương pháp hoá học
+ Giải được các bài toán có nội dung liên quan
1.1.8.3 Thực hành
- Kiến thức
+ Mục đ ch, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
* Etanol tác dụng với natri
* Glixerol tác dụng với Cu(OH)2
* Phenol tác dụng với NaOH, dung dịch brom
+ Định nghĩa, phân loại, danh pháp của anđehit và axit cac oxylic
+ Đặc điểm cấu tạo phân tử của anđehit và axit cac oxylic
+ Tính chất vật lí, hóa họccủa anđehit và axit cac oxylic
+ Phương pháp điều chế anđehit và axit cac oxylic Một số ứng dụng chính của anđehit và axit cac oxylic
+ Sơ lược về xeton (đặc điểm cấu tạo, tính chất, ứng dụng chính)
Trang 29+ Mục đ ch, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
* Phản ứng tráng gương (HCHO tác dụng với dung dịch AgNO3 trong
+ Khái niệm về sự điện li, chất điện li
+ Định nghĩa: axit, azơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A-rê-ni-ut + Axit nhiều nấc, azơ nhiều nấc
+ Định nghĩa: axit, azơ theo thuyết Bron-stêt, hằng số phân li axit, hằng số phân li azơ
+ Chất chỉ thị axit - azơ: quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng
Trang 30- Hiểu được:
+ Nguyên nhân tính dẫn điện của dung dịch chất điện li và cơ chế của quá trình điện li
+ Tích số ion của nước, ý nghĩa t ch số ion của nước
+ Khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm
+ Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng
gi a các ion
+ Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li phải có ít nhất một trong các điều kiện: tạo thành chất kết tủa, tạo thành chất điện li yếu, tạo thành chất khí
+ Khái niệm sự thủy phân của muối, phản ứng thủy phân của muối
+ Tính pH của dung dịch axit mạnh, azơ mạnh
+ Xác định được môi trường của dung dịch
+ Quan sát hiện tượng thí nghiệm để biết có phản ứng hóa học xảy ra + Dự đoán được kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
+ Viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn
Trang 31+ Giải đƣợc một số bài tập có nội dung liên quan
1.2.1.3 Thực hành
- Kiến thức
+ Mục đ ch, cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm cụ thể:
* Tác dụng của các dung dịch HCl, CH3COOH, NaOH, NH3 với chất chỉ thị màu
* Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li: dung dịch
Na2CO3 với CaCl2; dung dịch HCl và kết tủa tạo thành ở trên; CH3COOH với dung dịch NaOH có phenolphtalein; dung dịch CuSO4 tác dụng từ từ với dung dịch NH3 dƣ
+ Tính chất vật lí, hoá học, ứng dụng của muối amoni, muối nitrat, muối photphat
+ H3PO4 không có tính oxi hoá, bị tác dụng bởi nhiệt, là axit trung bình ba lần axit
+ Cách nhận biết ion nitrat và ion photphat
+ Khái niệm phân bón hóa học và phân loại
+ Tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali và một số loại phân bón khác (phức hợp và vi lƣợng)
- Hiểu đƣợc:
Trang 32+ Vị tr của nhóm nitơ trong ảng tuần hoàn, cấu hình electron lớp ngoài
c ng của nguyên tử
+ Sự biến đổi tính chất các đơn chất (tính oxi hóa - khử, kim loại - phi kim) + Vị trí của nitơ và photpho trong ảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, cấu hình electron nguyên tử
+ Tính chất hoá học của nitơ và photpho
+ Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của amoniac
+ HNO3 là một trong nh ng axit mạnh nhất
+ HNO3 là axit có tính oxi hoá
+ Phân biệt đƣợc khí amoniac; ion nitrat và ion photphat
+ Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học
+ Quan sát mẫu vật, làm thí nghiệm nhận biết một số phân bón hóa học + Biết cách sử dụng an toàn, hiệu quả một số phân bón hoá học
+ Giải đƣợc các bài toán có nội dung liên quan
1.2.2.3 Thực hành
- Kiến thức
+ Mục đ ch, cách tiến hành và kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
* Điều chế khí NH3, thử tính chất azơ yếu của dung dịch
* Phản ứng của dung dịch HNO3 đặc, nóng và HNO3 loãng với kim loại đứng sau hiđro
* Phản ứng KNO3 oxi hoá C ở nhiệt độ cao
Trang 33* Phân biệt được một số phân bón hoá học cụ thể: Nhận biết amoni sunfat, phân biệt dung dịch kali clorua và supephotphat kép
- ĩ năng
+ Sử dụng dụng cụ, hoá chất tiến hành được an toàn, thành công các th nghiệm trên
+ Quan sát hiện tượng thí nghiệm, viết các phương trình hoá học
+ Loại bỏ được một số chất thải sau thí nghiệm để bảo vệ môi trường
+ Tính chất của CO, CO2, muối cacbonat, SiO2, H2SiO3
+ Cách nhận iết muối cac onat ằng phương pháp hoá học
+ Công nghiệp silicat
+ Giải được các bài toán có nội dung liên quan
1.2.4 Chương 4: Đại cương về hóa học hữu cơ
1.2.4.1 Kiến thức
- Biết được:
Trang 34+ Khái niệm hoá học h u cơ và hợp chất h u cơ, đặc điểm chung của các hợp chất h u cơ
+ Phân loại hợp chất h u cơ theo thành phần nguyên tố (hiđrocac on và dẫn xuất)
+ Các loại công thức của hợp chất h u cơ
+ Sơ lƣợc về phân tích nguyên tố: phân t ch định t nh, phân t ch định lƣợng + Nội dung thuyết cấu tạo hoá học; khái niệm đồng đẳng, đồng phân
+ Liên kết cộng hoá trị, khái niệm về cấu trúc không gian của phân tử chất
h u cơ
+ Sơ lƣợc về các loại phản ứng h u cơ cơ ản
1.2.4.2 ĩ năng
+ T nh đƣợc phân tử khối của chất h u cơ dựa vào tỉ khối hơi
+ Xác định đƣợc công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm
+ Phân biệt đƣợc hiđrocac on và dẫn xuất của hiđrocac on theo thành phần phân tử
+ Viết đƣợc công thức cấu tạo của một số chất h u cơ cụ thể
+ Phân biệt đƣợc chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo
+ Đặc điểm cấu trúc phân tử của ankan và xicloankan
+ Tính chất hoá học của ankan và xicloankan
Trang 351.2.5.2 ĩ năng
+ Quan sát thí nghiệm, mô hình phân tử rút ra được nhận xét về cấu trúc phân tử, tính chất của ankan và xicloankan
+ Viết được công thức cấu tạo, gọi tên một số ankan và xicloankan
+ Viết các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của ankan và xicloankan
+ Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên
+ Giải được các bài toán có nội dung liên quan
1.2.5.3 Thực hành
- Kiến thức
+ Mục đ ch, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm cụ thể:
* Phân t ch định tính C và H
* Nhận biết halogen trong hợp chất h u cơ
* Điều chế và thử một vài tính chất của metan: đốt cháy khí metan ở đầu ống dẫn kh , xác định sản phẩm tạo thành; dẫn khí metan sục vào dung dịch thuốc tím, sục vào nước brom
+ Khái niệm hiđrocac on không no, anken, ankađien, ankin
+ Dãy đồng đẳng và cách gọi tên theo danh pháp thông thường và danh pháp
hệ thống - thay thế của anken, ankađien, ankin
+ Tính chất vật lí chung của anken, ankađien, ankin
+ Phương pháp điều chế anken, ankađien, ankin
+ Ứng dụng của anken, ankađien, ankin
Trang 36+ Sơ lược về tecpen, thành phần và đặc điểm cấu tạo của một vài dẫn xuất chứa oxi của tecpen
+ Nguồn tecpen thiên nhiên và sơ lược về phương pháp khai thác
+ Ứng dụng của tecpen trong công nghiệp thực phẩm và dược phẩm
- Hiểu được:
+ Cấu trúc electron, cấu trúc không gian và đồng phân của anken
+ Tính chất hoá học của anken, ankađien và ankin
+ Đặc điểm cấu trúc của liên kết đôi liên hợp
+ Mục đ ch, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm cụ thể:
* Điều chế và thử tính chất của etilen: phản ứng cháy, phản ứng với dung dịch thuốc tím, với nước brom
* Điều chế và thử tính chất của axetilen: phản ứng cháy, phản ứng với dung dịch brom, với dung dịch AgNO3 trong NH3
- ĩ năng
+ Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên
Trang 37+ Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học
+ Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của stiren và naphtalen
+ Thành phần hoá học, tính chất, cách chưng cất và chế biến dầu mỏ bằng phương pháp hoá học, ứng dụng của các sản phẩm từ dầu mỏ
+ Thành phần hoá học, tính chất, cách chế biến và ứng dụng của khí mỏ dầu và khí thiên nhiên
+ Cách chế biến, ứng dụng của các sản phẩm từ than mỏ
- Hiểu được:
+ Mối liên quan gi a cấu trúc phân tử và tính chất hoá học
+ Tính chất hoá học của benzen, ankylbenzen, stiren và naphtalen
+ Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên
+ Viết công thức cấu tạo, từ đó dự đoán được tính chất hoá học của stiren và naphtalen
+ Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của benzen, stiren và naphtalen
+ Phân biệt một số hiđrocac on thơm ằng phương pháp hoá học
+ Đọc, tóm tắt thông tin trong bài học và trả lời câu hỏi, rút ra nhận xét + Tìm được thông tin tư liệu về dầu mỏ và than ở Việt Nam
Trang 38+ Tìm hiểu được ứng dụng của các sản phẩm dầu mỏ, khí mỏ dầu và khí thiên nhiên, than mỏ trong đời sống
+ Giải được bài tập có nội dung liên quan
1.2.7.3 Thực hành
- Kiến thức
+ Mục đ ch, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm cụ thể:
* Phản ứng của benzen, toluen với dung dịch thuốc tím khi nguội và khi đun nóng
* Tính chất thăng hoa của naphtalen
+ Khái niệm, phân loại dẫn xuất halogen, đồng phân và danh pháp
+ Tính chất vật lí và hoạt tính sinh học, ứng dụng dẫn xuất halogen
+ Định nghĩa, phân loại, đồng phân và danh pháp của ancol và phenol
+ Tính chất vật lí và khái niệm liên kết hiđro; phương pháp điều chế, ứng dụng của etanol, metanol và phenol
- Hiểu được:
+ Tính chất hoá học cơ ản của dẫn xuất halogen, ancol và phenol
+ Một số phương pháp điều chế hiện nay, ứng dụng của phenol
+ Khái niệm về ảnh hưởng qua lại gi a các nguyên tử trong phân tử hợp chất
h u cơ
1.2.8.2 ĩ năng
+ Gọi tên dẫn xuất halogen, ancol
Trang 39+ Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học và một số ứng dụng chính của dẫn xuất halogen, ancol và phenol
+ Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân tương ứng theo công thức phân tử của dẫn xuất halogen, ancol
+ Phân biệt một số chất dẫn xuất halogen cụ thể
+ Phân biệt dung dịch phenol với ancol cụ thể bằng phương pháp hoá học + Giải được bài tập có nội dung liên quan
1.2.8.3 Thực hành
- Kiến thức
+ Mục đ ch, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm cụ thể:
* Thuỷ phân 1,2-đicloetan hoặc một dẫn xuất monoclo
* Glixerol tác dụng với Cu(OH)2
* Phenol tác dụng với nước brom
* Phân biệt ba dung dịch riêng biệt không dán nhãn: etanol, glixerol
và phenol
- ĩ năng
+ Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên
+ Chọn thuốc thử thích hợp để phân biệt được mỗi dung dịch
+ Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học + Viết tường trình thí nghiệm
1.2.9 Chương 9: Anđehit - Xeton - Axit cacboxylic
Trang 40+ Định nghĩa, phân loại, danh pháp, phương pháp điều chế axit cacboxylic trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
+ Ứng dụng của axit axetic và axit khác
- Hiểu được:
+ Tính chất hoá học của anđehit
+ Xeton có phản ứng cộng với hiđro và phản ứng ở gốc hiđrocac on
+ Cấu trúc phân tử, tính chất vật lí và liên kết hiđro của axit cacboxylic + Tính chất hoá học của axit cacboxylic
+ Phân tích mối liên hệ gi a cấu trúc nhóm cacboxyl với liên kết hiđro và tính chất hoá học của axit, tính chất hoá học của axit cacboxylic có gốc no, không
no, thơm
1.2.9.3 Thực hành
- Kiến thức
+ Mục đ ch, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm cụ thể:
* Phản ứng tráng gương: HCHO tác dụng với dung dịch AgNO3 trong