Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
742 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VINH PHAN MINH ĐỊNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Vinh, năm 2010 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Cách mạng nghiệp quần chúng”, thực tiễn cách mạng nước ta 75 năm qua chứng minh điều Chính vậy, suốt q trình lãnh đạo cách mạng , Đảng ta ln vận động , tập hợp tầng lớp nhân dân tham gia xây dựng phát triển mặt đời sống xã hội có giáo dục – đào tạo Đặc biệt, năm gần đây, xu hội nhập với nước tiên tiến giới vấn đề đổi giáo dục lại đặt cách cấp thiết hết Quan điểm thể rõ thư gửi cán bộ, thầy giáo, cô giáo, công nhân viên, học sinh đầu năm học mới, ngày 16 tháng 10 năm 1968 Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Giáo dục nghiệp quần chúng” Thực chất,đây chủ trương xã hội hóa giáo dục Tinh thần thức trở thành phương châm hành động kể từ Hội nghị Trung ương lần thứ tư khóa VII, năm 1993 Cũng từ đây, xã hội hóa giáo dục trở thành vận động rộng lớn toàn xã hội, vấn đề giáo dục đào tạo vấn đề tồn dân khơng cịn riêng ngành giáo dục Chủ trương XHHGD chủ trương đắn Đảng nhà nước ta nhằm đáp ứng nhu cầu khách quan xã hội XHHGD giải pháp mang ý nghĩa chiến lược Đảng nhà nước ta lĩnh vực giáo dục nhằm thúc đẩy phát triển tồn xã hội Cơng tác ngành Giáo dục & Đào tạo bậc THPT lâu năm, nhận thấy việc đổi giáo dục nói chung đổi giáo dục THPT nói riêng địa bàn tỉnh Quảng Nam từ trước đến quan tâm mực Công tác xã hội hóa giáo dục phát triển tương đối mạnh; nhiên, chưa phát huy hết tiềm năng, mạnh lực lượng tham gia công tác giáo duc Vì thế, cần nghiên cứu kĩ lưỡng để tìm sở lí luận sở thực tiễn, đánh giá thực trạng, để từ tìm giải pháp hữu hiệu góp phần thúc đẩy phong trào phát triển nhanh, mạnh, rộng khắp Nhận thấy tính ưu việt cơng tác XHHGD, nhận thấy tầm quan trọng XHHGD phát triển lên xã hội, đặc biệt phát triển xã hội giai đoạn nay, lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu công tác XHHGD trường THPT địa bàn thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam” Đề tài có ý nghĩa lí luận thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu hoạt động XHHGD địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Mục đích nghiên cứu: Đề xuất giải pháp quản lý khoa học, có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu hoạt động xã hội hóa giáo dục trường THPT địa bàn thành phố Tam Kỳ Nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Nghiên cứu sở lí luận quản lý công tác XHHGD trường THPT 3.2 Đánh giá thực trạng XHHGD quản lý công tác XHHGD trường THPT thuộc thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 3.3 Đề xuất số giải pháp quản lý nâng cao hiệu công tác XHHGD trường THPT 3.4 Kiểm nghiệm tính đắn khả thi giải pháp quản lý đưa áp dụng trường THPT thuộc thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác XHHGD trường THPT địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Quản lý công tác XHHGD trường THPT địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Sử dụng văn luật, thị, nghị Đảng - Nhà nước số tài liệu khoa học khác có liên quan 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Lập phiếu điều tra, trưng cầu ý kiến cán quản lí, giáo viên học sinh trường THPT để thu thập thơng tin xác, khách quan Phỏng vấn, trao đổi nắm bắt số liệu từ thực tế q trình XHHGD trường THPT 5.3 Nhóm phương pháp nghiên cứu hỗ trợ: Phương pháp thống kê toán học nhằm xử lí, phân tích số liệu thu thập Giả thuyết khoa học: Nếu đề xuất thực đồng giải pháp quản lý hợp lý, khoa học nâng cao hiệu cơng tác xã hội hóa giáo dục trường THPT địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Những đóng góp đề tài: Đề tài nghiên cứu thành cơng có đóng góp thiết thực, cụ thể: 7.1 Đề tài góp phần nâng cao công tác XHHGD bậc phổ thông trung học địa bàn thành phố Tam Kỳ 7.2 Phân tích đánh giá thực trạng, ưu điểm để phát huy tồn để khắc phục 7.3 Đề xuất giải pháp khoa học phù hợp với thực tế giáo dục địa bàn thành phố Tam Kỳ nói riêng tỉnh Quảng Nam nói chung Cấu trúc luận văn: Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục, tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương sau: Chương Cơ sở lý luận đề tài Chương Thực trạng giải pháp quản lý công tác XHHGD trường THPT địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Các giải pháp quản lý nâng cao hiệu công tác XHHGD trườngTHPT địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Kết luận kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát lịch sử vấn đề nghiên cứu Nếu xét chất xã hội hóa giáo dục khơng phải vấn để hoàn toàn đất nước ta Nó có nguồn gốc từ lâu với truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo dân tộc ta Dưới thời phong kiến thuộc địa, trường học mở dành cho em bậc vua chúa, quan lại, địa chủ, nhà giàu nhằm phục vụ cho giai cấp thống trị Con em tầng lớp nghèo khổ nhân dân tự lo liệu hình thức trường tư thầy đồ mở nhân dân tự tổ chức mời thầy dạy Việc đóng góp ni thầy hoàn toàn tự nguyện, tùy theo khả kinh tế gia đình Trong thời nhà Lý, kỳ thi định kỳ tổ chức để chọn người tài, không phân biệt giàu nghèo đẳng cấp xã hội Người đỗ khoa bảng cử giúp dân, giúp nước Nhân dân tơn vinh người có học, đề cao người học thành tài cách lập văn bia, văn miếu thờ bậc tiền hiền, danh nhân địa phương sẵn sàng đóng góp tiền của, công sức để rước vị tân khoa “ vinh qui bái tổ” cách long trọng Ngoài ra, để khuyến khích cho việc học, nhân dân có chế độ học điền (ruộng dành cho việc học) Cách mạng tháng 8/1945 thành công, Đảng ta thực quan điểm đường lối giáo dục Đảng Bác Hồ dã phát động phong trào tồn dân xóa nạn mù chữ: “ Diệt giặc dốt” sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ mở đầu cho việc xây dựng giáo dục “ dân, dân dân”, “Giáo dục nghiệp quần chúng”, phong trào học tập sơi rộng khắp từ thành thị đến nông thôn, người người học, nhà nhà học, đâu trường, đâu lớp học “ người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ, người biết chữ nhiều dạy cho người biết chữ ít” Tư tưởng giáo dục Bác Hồ “ học” mang lại hiệu giáo dục cao Có thể khẳng định lịch sử giáo dục Việt Nam chưa lại có xã hội hóa rộng khắp có hiệu Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, Đảng nhân dân ta ý thức sâu sắc lời dạy Bác Hồ: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” việc huy động sức dân sản xuất, đánh giặc xây dựng giáo dục “ dân, dân, dân” xây dựng theo nguyên tắc: “ dân tộc, khoa học, đại chúng” với nguyên lý: “giáo dục phục vụ trị, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất”; với phương châm: “Học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tế”.[20] Ngày 30/4/1975, đất nước hịa bình, thống nhất, có điều kiện phát triển giáo dục, song chế tập trung quan liêu bao cấp nên chưa phát huy tiềm sẵn có để phát triển giáo dục, thay thực thi quản lý giáo dục Nhà nước, hành hóa giáo dục, nhà nước hóa giáo dục, làm cho giáo dục tính sáng tạo Để khắc phục trình trạng trên, năm 1981, Chính phủ định số 124 việc thành lập HĐGD cấp Bộ GD&ĐT định ban hành điều lệ tổ chức hoạt động HĐGD cấp địa phương Ngày 15/12/1986, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, mở thời kỳ cho giáo dục Đại hội nêu rõ: “ Tổng kết kinh nghiệm thực cải cách giáo dục, điều chỉnh nâng cao chất lượng cải cách này, phát triển có kế hoạch hệ thống giáo dục, bảo đảm chất lượng hiệu đào tạo”.[13] Ngày 9/3/1989, Chính phủ nghị : “ Giáo dục phận kinh tế- xã hội, có vị trí hàng đầu chiến lược người, phục vụ chiến lược kinh tế- xã hội quốc phịng Do phải đầu tư cho giáo dục đầu tư cho sản xuất.”[28] Năm 1991,Đại hội toàn quốc lần thứ VII Đảng đổi quan trọng tư GD&ĐT Nghị nhấn mạnh: “ Đẩy mạnh nghiệp giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, coi quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố người, động lực trực tiếp nghiệp phát triển.”[27] Trong văn kiện Đại hội Đảng VIII (năm1986) chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 khẳng định: “ Giáo dục quốc sách hàng đầu” để phát triển nguồn nhân lực, nhằm đưa đất nước ta thoát khỏi nhóm nước chậm phát triển, vươn lên trình độ tiên tiến giới Trong văn kiện Đại hội VIII, Đảng ta khẳng định xã hội hóa quan điểm để hoạch định hệ thống sách xã hội Hội nghị lần II BCH TW khóa VIII tiếp tục nêu rõ: “ GD&ĐT nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân” Nhà nước cần đầu tư cho giáo dục vấn đề quan trọng phải quán triệt sâu sắc tiến hành tốt nguồn đầu tư, mở rộng phong trào xây dựng, phát triển tốt giáo dục nhân dân, coi nghiệp giáo dục toàn xã hội Năm 1998, Quốc hội khóa X thơng qua luật giáo dục, đưa mục tiêu giáo dục là: “ Đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc”[13] Nghị định số 73/1999/ NĐ-CP Chính phủ nêu rõ phương hướng chủ trương, sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực văn hóa, thể dục, thể thao Năm 2001,văn kiện Đai hội Đảng lần thứ IX tiếp tục “ tăng cường đầu tư cho giáo dục từ ngân sách Nhà nước đẩy mạnh XHHGD” [8] Thực văn kiện, Nghị Đảng Nhà nước, quan liên bộ, nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục bàn nhiều công tác XHHGD Theo Giáo sư viện sĩ Phạm Minh Hạc: “ Xã hội hóa cơng tác giáo dục tư tưởng chiến lược, phận đường lối chiến lược, đường phát triển giáo dục nước ta…Sự nghiệp giáo dục không Nhà nước mà toàn xã hội, người làm giáo dục, nhà nước xã hội, TW địa phương làm giáo dục”[15] Theo Phạm Tất Dong: “ Trong thực tiễn đấu tranh cách mạng Việt Nam, khái niệm XHHGD ngày mở rộng phong phú Đây khơng phải giải pháp tình nhằm tháo gỡ khó khăn nước nghèo Ngay đạt mức tăng trưởng nhiều lần so với tư tưởng XHHGD giữ giá trị chủ đạo bản.”[23] Các nhà nghiên cứu khác GS-TSKH Nguyễn Duy Tuyên, TSKH Nguyễn Mậu Bành, TS Huy Ất, TS Huy Ngân…có nhiều viết xã hội hóa Viện khoa học giáo dục nước ta nhiều năm qua tiến hành hệ thống đề tài nghiên cứu XHHGD, đúc kết kinh nghiệm để phát triển lý luận đề xuất sách nhằm hồn thiện nhận thức lý luận, ban hành số văn hướng dẫn địa phương, đơn vị giáo dục thực xây dựng đề án công tác XHHGD Thời gian gần đây, hướng dẫn nhà khoa học, thầy cô giáo trường ĐHSP Vinh, ĐHSP Hà Nội, Viện Khoa học Giáo dục, nhiều luận văn thạc sĩ, luận văn tiến sĩ đề cập đến xã hội hóa XHHGD nhiều khía cạnh khác Việc đa dạng hóa nguồn lực để phát triển giáo dục khơng có nước ta mà nhiều nước giới quan tâm đến việc xây dựng củng cố tổ chức nhằm phục vụ cho giáo dục với quan điểm coi người 10 trung tâm phát triển Các nước phát triển giới coi trọng chích sách XHHGD, tạo hội cho giáo dục phát triển quan tâm đến hiệu giáo dục Ngay từ năm 1947, Nhật Bản đặt giáo dục vào “ Vị trí hàng đầu sách quốc gia”, Nhật Bản tích cực tiến hành cải tổ hệ thống giáo dục nhằm tạo hệ thống giáo dục mở với mục đích tạo cho em học sinh lòng ham học, tự chủ suy nghĩ, phát triển lực khác nhằm tạo hội thích hợp với nhu cầu học tập nghề nghiệp học sinh, dành cho địa phương nhà trường quyền tự chủ Ở Trung Quốc, Đại hội VIII năm 1987, Đảng Cộng sản Trung Quốc khẳng định “ Kế hoạch lớn trăm năm, giáo dục gốc mở đường cho việc huy động toàn xã hội tham gia công tác giáo dục”[34] Hàn Quốc giáo dục phát triển mạnh mẽ , vai trò tư nhân giáo dục quan trọng tính cơng tiếp cận giáo dục Hàn Quốc tập trung nguồn lực cộng đồng cho giáo dục dựa nguồn lực nhà nước kết hợp với nguồn lực tư nhân cho giáo dục bậc cao Ở Hoa kỳ, năm 1991 đưa số chiến lược phát triển giáo dục , toàn nước Mỹ xây dựng cộng đồng tiến hành giáo dục phạm vi nhà trường đến cuối năm 2010 , phải xóa bỏ gương mặt cũ để xây dựng nhà trường kỷ Vị trí đặc biệt thiết kế nhà trường kiểu thuộc tập thể cộng đồng , giới doanh nghiệp lao động Nhà trường trung tâm đời sống cộng đồng Học tập không nhà trường mà cịn gia đình xã hội Tổng thống Bill Clintơn nhấn mạnh đến vấn đề đại hóa giáo dục , mục tiêu học tập suốt đời đề cao việc học để đạt trình độ học vấn cao Để đạt điều , giải pháp quan trọng nhà nước thực chủ trương đa dạng hóa loại hình trường học : công lập – tư thục nhằm đáp ứng chiến lược phát triển giáo dục dựa tảng công 87 Đối với cán quản lý giáo dục, cán lãnh đạo Sở, Phòng giáo dục, nhân viên trường học, Nhà nước nên quan tâm nhiều cần phải cải tiến chế độ tiền lương đối tượng không hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi đứng lớp, trách nhiệm nặng nề việc phục vụ, đạo hoạt động dạy học có hiệu quả, chất lượng * Đối với Đảng bộ, quyền Sở GD&ĐT Quảng Nam: Đảng UBND thành phố Tam kỳ- Quảng Nam nên có sách ưu đãi, khuyến khích tổ chức kinh tế, xã hội cá nhân đầu tư mở nhận chuyển đổi thành trường ngồi cơng lập ngành học phổ thơng có sách giải cho giáo viên vào biên chế trường bán cơng khơng cịn phù hợp với luật giáo dục 2005, điều kiện ngân sách nhiều khó khăn Sở GD&ĐT đề nghị HĐND có Nghị việc huy động nhân dân đóng góp xây dựng trường tạo điều kiện hỗ trợ trường ngồi cơng lập xây dựng sở vật chất có chế độ phân bổ ngân sách hợp lý, huy động nguồn lực để xây dựng trường THPT đạt Chuẩn Quốc gia nhằm làm cho nhà trường trở thành đơn vị cung ứng dịch vụ tốt nhất, tạo động lực phát triển kinh tế- xã hội địa phương Sở GD&ĐT phối kết hợp với Sở Tài lập kế hoạch, tính tốn việc chi kinh phí bậc học, hoạch định chế độ đóng góp lực lượng xã hội cho nhà trường, báo cáo cho UBND thành phố, Tỉnh để tổng hợp trình HĐND bàn bạc, thảo luận, đưa nghị tạo sở pháp lý để thực UBND đạo tổ chức tốt Đại hội giáo dục cấp Duy trì hoạt động thường xuyên Hội đồng giáo dục cấp sở, làm tốt chức tư vấn cho cấp ủy quyền địa phương; tổ chức đợt tập huấn, bồi dưỡng cho cán quản lý giáo dục, BGH trường THPT nhận thức sâu sắc, tồn diện cơng tác XHHGD, để họ làm tốt vai trò nòng cốt, 88 chủ động, sáng tạo việc phối kết hợp với lực lượng xã hội làm giáo dục UBND thành phố cần có hội nghị tổng kết cơng tác XHHGD thành phố để rút kinh nghiệm, đạo thống nội dung cách làm nhằm nhân rộng phong trào xã hội hóa giáo dục tồn thành phố TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Ẩn, Công tác thi đua khen thưởng trình QLGD, GD&ĐT, (tháng 11/1997) [2] Đặng Quốc Bảo, Quản lý- Quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục Nhà nước, (2002) [3] BC-UBND thành phố Tam Kỳ (tháng 10/2009), Báo cáo tình hình thực đề án XHH nguồn lực đầu tư phát triển thành phố Tam Kỳ đến năm 2015 [4] BGD&ĐT, (1993), Tiếp tục đổi nghiệp GD&ĐT [5] BGD&ĐT, Cơng đồn giáo dục Việt Nam,(5/2000), Tổng kết 10 năm thực xã hội hóa giáo dục [6] BGD&ĐT, Quyết định số 20/2005/QDD-BGD&ĐT việc phê duyệt Đề án “ Quy hoạch phát triển XHHGD giai đoạn 2005-2010” [7] Nguyễn Thanh Bình, Bùi Gia Thịnh, Võ Tấn Quang, (2001), XHHGDNhận thức hành động [8] Cơ quan lý luận trị Trung ương Đảng CSVN, Tạp chí Cộng Sản số 24 (tháng 12 năm 2010) [9] Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 [10] Dự báo kỷ XXI, NXB TK (tháng 6/1998) [11] Đảng tỉnh Quảng Nam- Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XVIII, XIX [12] Đảng cộng sản Việt Nam, (2000), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [13] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [14] Đề án số 47/ ĐA-UBND ( ngày 25/7/2007) “XHH nguồn lực đầu tư phát triển thành phố Tam Kỳ đến năm 2015” [15] GS.TS Phạm Minh Hạc, Xã hội hóa công tác giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội (năm 1997) [16] Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỳ, (2002), Giáo dục giới vào kỹ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [17] Tạp chí phát triển giáo dục 4/52 (năm 2003), “Đổi GD&ĐT năm đầu kỷ XXI” GS.TSKH Vũ Ngọc Hải [18] HĐND tỉnh Quảng Nam, Nghị 28/2005/NQ-HĐND “ Một số giải pháp tăng cường xã hội hóa đầu tư giáo dục, phát triển giáo dục miền núi, chấn chỉnh dạy thêm, học thêm” [19] Bùi Minh Hiền, (2005), Giáo dục học so sánh, Hà Nội [20] Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục [21] Hội khuyến học thành phố Tam Kỳ, (2009), Báo cáo thành tích đề nghị tặng thưởng “huân chương lao động hạng 3” [22] PGS.TS Hà Văn Hùng, Tổ chức hoạt động giáo dục thông tin dự báo QLGD tong thời kỳ hội nhập [23] Lê Ngọc Lan, (2001), Giáo trình xã hội hóa giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 90 [24] Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam, (tháng3/2004), “ Xã hội hóa giáo Việt Nam”, NXB Khoa học- Kỷ thuật [25] Luật giáo dục, Nhà xuất CTQG, Hà Nội, (1998) 26 Lưu Xuân Mới (2004), Quản lý giáo dục- Quản lý nhà trường, NXB Hà Nội [27] Nghị định 96/2008/NDD-CP sách khuyến khích XHH hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường, (ngày 30/5/2008) [28] Nghị 90/CP Chính phủ (ngày 21/08/1997) “Phương hướng chủ trương XHH hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa” [29] Hồng Phê, Từ điển Tiếng Việt [30] Quyết định số 1392/QĐ-UBND ( ngày 7/5/2007) việc “Tiếp tục đẩy mạnh thực XHHGD” [31] Nguyễn Huy Sinh, Nguyễn Hữu Dũng, Giáo dục học- giáo trình đào tạo giáo viên Tiểu học hệ CĐSP , NXB Hà Nội, 1999 [32] Sở GD&ĐT Quảng Nam, Báo cáo số 2539/BC-SGD&ĐT (ngày 14/10/2004) việc thực định 45/2001/QDD-BGD&ĐT [33] Sở GD&ĐT Quảng Nam, Báo cáo tổng kết năm học 2005-2006, 20062007, 2007-2008, 2008-2009, 2009-2010 [34] Đỗ Thiết Thạch, Trường cán QLGD&ĐT2, XHH công tác GD công tác phối hợp HT với LLXX trường thành phố HCM, (1998) [35] Tỉnh ủy Quảng Nam (1998), Chương trình hành động thực Nghị Trung ương Khóa VIII [36] Thái Duy Tuyên, (2010), Giáo dục học đại, NXB ĐHQG Hà Nội [37] Phan Thị Hồng Vinh, (2004), Giáo trình quản lý hoạt động giáo dục vi mô II, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 91 [38] Vụ công tác lập pháp (2005), Những nội dung Luật giáo dục 2005, NXB Tư pháp, Hà Nội [39] Auna F.FL, (1994), Quản lý ? – NXB KH&KT- Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ XHHGD BẬC THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TAM KỲ (Dùng cho CB QL lãnh đạo bậc THPT) Kính gởi: ………………………………………………………………… …………… Để giúp cho việc xây dựng giải pháp quản lý công tác XHHGD bậc THPT địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, kính đề nghị đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Theo đồng chí việc quản lý đạo công tác XHHGD bậc THPT địa phương ta thực chức sau mức độ nào? ( Đánh dấu x vào cột tương ứng, chọn mức độ cho ý) TT Chức Kế hoạch hóa Tổ chức Điều hành đạo Kiểm tra Tốt Khá Trung bình Yếu Câu 2: Theo đồng chí giải pháp quản lý XHHGD bậc THPT sau có tầm quan trọng mức độ nào? ( Đánh dấu x vào cột tương ứng) 92 TT Giải pháp Rất quan trọng Quan trọng Ít quan Khơng trọng quan trọng Tăng cường công tác lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước Nâng cao nhận thức, xây dựng chế phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng xã hội tham gia XHHGD Nâng cao nhận thức, xây dựng chế phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng xã hội tham gia XHHGD Câu 3: Theo đồng chí cơng tác quản lý XHHGD bậc THPT địa phương ta thực nội dung sau mức độ nào? ( Đánh dấu x vào cột tương ứng, chọn mức độ cho ý) TT Nội dung Tăng cường công tác lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước Nâng cao nhận thức, xây dựng chế phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng xã hội tham gia XHHGD Nâng cao nhận thức, xây dựng chế phối hợp nhà Tốt Mức độ Trung Khá bình Yếu 93 trường, gia đình lực lượng xã hội tham gia XHHGD Câu 4: Theo đồng chí thuận lợi, khó khăn đánh giá tác động trình thực giải pháp quản lý cơng tác XHHGD bậc THPT địa phương mình? ( Đánh dấu x vào cột tương ứng, chọn mức độ cho ý) * THUẬN LỢI: Mức độ TT Nội dung đánh giá Rất thuận lợi XHHGD quan tâm cấp ủy Đảng, quyền, ban ngành, lực lượng giáo dục ngồi ngành Chủ trương sách Đảng Nhà nước động viên toàn xã hội tham gia giáo dục Kinh tế- xã hội phát triển, việc học hành coi trọng, giáo dục quan tâm Cơng tác chăm sóc giáo dục bậc THPT lãnh đạo địa phương đoàn thể xã hội đặc biệt quan tâm Các bậc phụ huynh quan tâm đến việc chăm sóc giáo dục cho em Thuận lợi Ít Khơng thuận lợi thuận lợi 94 Đội ngũ quản lý giáo dục, giáo viên tâm huyết có nhiều kinh nghiệm, giỏi chun mơn, nghiệp vụ Cán bộ, giáo viên, phụ huynh học sinh nhiệt tình tham gia cơng tác XHHGD Đại hội giáo dục định kỳ xây dựng hoạt động giáo dục cơng tác XHHGD thiết thực * KHĨ KHĂN: TT Nội dung Rất khó khăn Nhận thức nhân đân, cán chưa đồng đều, phận cán bộ, nhân dân chưa thấy hết tầm quan trọng XHHGD Nguồn ngân sách đầu tư cho giáo dục thấp, bậc học THPT Kinh phí địa phương khác nhau, nên huy động kinh phí cịn khó khăn, CSVC trường phụ thuộc nhiều vào kinh tế địa phương đóng góp phụ huynh Mức độ Khó Ít khăn khó khăn Khơng khó khăn 95 Trách nhiệm số ban ngành tham gia XHHGD chưa xác định rõ ràng văn pháp quy Khó khăn tổ chức tun truyền cơng tác XHHGD Một số quan, doanh nghiệp chưa thật quan tâm đến công tác XHHGD Việc thực thi giải pháp quản lý XHHGD chưa thật tốt Chưa có qui chế cụ thể, rõ ràng quản lý qũy XHHGD nên việc xây dựng quỹ XHHGD cịn gặp nhiều khó khăn Hoạt động HDDGD cấp xã phường chưa thật tốt, 10 chưa có kế hoạch cụ thể Việc chăm lo cho giáo dục số địa phương hạn 11 chế Cịn có nhận thức khác nội dung, vai trò 12 XHHGD Địa bàn dân cư nơng, thu nhập thấp, cơng tác XHHGD cịn hạn chế 96 Câu 5: Trong giải pháp quản lý công tác XHHGD bậc THPT đây, theo đồng chí mức độ cấp thiết tính khả thi cho giải pháp nào? ( Xin đ/c đánh dấu x vào cột tương ứng, giải pháp chọn mức độ phù hợp cho tính cấp thiết, tính khả thi) TT Giải pháp Rất cấp thiết TÍNH CẤP THIẾT Ít Cấp thiết cấp thiết Khơng cấp thiết Tăng cường công tác lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước Nâng cao nhận thức, xây dựng chế phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng xã hội tham gia XHHGD Nâng cao nhận thức, xây dựng chế phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng xã hội tham gia XHHGD TT Giải pháp Rất cấp thiết Tăng cường công tác lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước Nâng cao nhận thức, xây dựng chế phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng xã hội TÍNH KHẢ THI Ít Cấp thiết cấp thiết Không cấp thiết 97 tham gia XHHGD Nâng cao nhận thức, xây dựng chế phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng xã hội tham gia XHHGD Câu 6: Theo đồng chí để làm tốt cơng tác XHHGD bậc THPT địa phương ta cần có giải pháp khác quản lý đạo? + Về phía địa phương (Tỉnh, thành phố, xã phường): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… + Về phía ngành giáo dục (Sở, phịng): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… + Về phía sở, trường học: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 98 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ CÔNG TÁC XHHGD BẬC THPT ( Dành cho cán quản lý trường học giáo viên THPT) Đẻ giúp cho việc đề xuất giải pháp quản lý nâng cao hiệu XHHGD bậc THPT địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, mong đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Đánh giá đồng chí tầm quan trọng công tác quản lý XHHGD: + Rất quan trọng + Quan trọng + Ít quan trọng + Khơng quan trọng Câu 2: Đồng chí tán thành quan điểm đây( Đánh dấu x vào ý mà đ/c cho đúng): + Xã hội hóa giáo dục nhiệm vụ ngành giáo dục + Xã hội hóa giáo dục nhiệm vụ tất lực lượng xã hội Câu 3: Theo đồng chí giải pháp quản lý XHHGD bậc THPT có tầm quan trọng mức độ nào? ( Đánh dấu x vào cột sau, chọn mức độ cho giải pháp) TT Nội dung Tăng cường công tác lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước Nâng cao nhận thức, xây dựng chế phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng xã hội tham gia XHHGD Tốt Khá Mức độ Trung bình Yếu 99 Nâng cao nhận thức, xây dựng chế phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng xã hội tham gia XHHGD Câu 4: Theo đồng chí cơng tác XHHGD bậc THPT địa phương ta thực nội dung sau mức độ nào? ( Xin đ/c đánh dấu vào cột tương ứng, chọn mức độ cho ý) TT Nội dung Tốt Khá Mức độ Trung bình Yếu Tăng cường cơng tác lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước Nâng cao nhận thức, xây dựng chế phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng xã hội tham gia XHHGD Nâng cao nhận thức, xây dựng chế phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng xã hội tham gia XHHGD Câu 5: Trong giải pháp quản lý công tác XHHGD bậc THPT đây, đ/c cho biết mức độ cấp thiết mức độ khả thi giải pháp ( Đánh dấu x vào cột tương ứng, giải pháp chọn mức độ cho tính cấp thiết tính khả thi) TT Nội dung Tăng cường cơng tác lãnh đạo Tốt Khá Mức độ Trung bình Yếu 100 Đảng, quản lý Nhà nước Nâng cao nhận thức, xây dựng chế phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng xã hội tham gia XHHGD Nâng cao nhận thức, xây dựng chế phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng xã hội tham gia XHHGD Câu 6: Theo đồng chí để làm tốt cơng tác XHHGD bậc THPT địa phương, cần có giải pháp khác quản lý đạo? + Về địa phương( tỉnh, thành phố, xã phường): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… + Về phía ngành giáo dục( sở, phịng): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… + Về phía sở, trường học: ……………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… 101 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 7: Nếu đươc, xin đồng chí vui lịng cho biết đơi điều thân: - Họ tên: …………………………………………………………… - Tuổi: ………………………………………… Nam/ nữ …………… - Chức vụ công tác nay: ………………………………………… - Trình độ văn hóa: ………………………………………………… - Trình độ chuyên môn: ……………………………………………… Xin cảm ơn ý kiến quý báu đồng chí ! ... sở lý luận đề tài Chương Thực trạng giải pháp quản lý công tác XHHGD trường THPT địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Các giải pháp quản lý nâng cao hiệu công tác XHHGD trườngTHPT... phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác XHHGD trường THPT địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. .. thực đồng giải pháp quản lý hợp lý, khoa học nâng cao hiệu công tác xã hội hóa giáo dục trường THPT địa bàn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Những đóng góp đề tài: Đề tài nghiên cứu thành cơng