Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học trong phòng học bộ môn vật lý trường THPT áp dụng dạy học chươngđộng lực học chất điểm lớp 10 THPT, chương trình chuẩn
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
30,32 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -------------- Bïi hoµng nam NÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNGTHIẾTBỊDẠYHỌCNÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNGTHIẾTBỊDẠYHỌCTRONGPHÒNGHỌCBỘMÔNVẬT LÍ TRƯỜNGTHPTTRONGPHÒNGHỌCBỘMÔNVẬT LÍ TRƯỜNGTHPTÁpdụngdạyhọcchương “Động lựchọcchất điểm” Ápdụngdạyhọcchương “Động lựchọcchất điểm” Lớp10THPT,chươngtrìnhchuẩnLớp10THPT,chươngtrìnhchuẩn CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠYHỌCVẬTLÝ MÃ SỐ: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM THỊ PHÚ Vinh 2010 – Lời cảm ơn Tác giả luận văn chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, Khoa Vật lý, Tổ Phương pháp giảng dạy khoa Vậtlý của trường Đại học Vinh. Cảm ơn Ban giám hiệu, tổ VậtlýtrườngTHPT Đặng Thúc Hứa – Thanh Chương – Nghệ An, cảm ơn Ban giám hiệu, tổ Vậtlý các trườngTHPT trên địa bàn các huyện dọc quốc lộ 46 – Tỉnh Nghệ An. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, PGS.TS. Phạm Thị Phú, người đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô giáo và các Bạn đồng nghiệp đã quan tâm giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình và những người thân đã động viên và tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn này. Thanh Chương, ngày 25 tháng 11 năm 2010 Tác giả Bùi Hoàng Nam LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bốtrong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Bùi Hoàng Nam B¶ng viÕt t¾t Viết tắt Cụm từ PHBM Phònghọcbộmôn PHTT Phònghọc truyền thống PTDH Phương tiện dạyhọc 5 GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SBT Sách bài tập TH Trung họcTHPT Trung học phổ thông THCS Trung học cơ sở TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng 6 MỤC LỤCBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO .1 Bïi hoµng nam .1 LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Đổi mới phương pháp dạyhọc là một quátrình tất yếu của thời đại của cả thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng. Trong nền kinh tế của thế kỉ XXI này, nền giáo dục phải tạo ra con người có trí tuệ phát triển, tích cực, năng động, sáng tạo, thể hiện tinh thần hợp tác và tính nhân văn cao. Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII, nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII của hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam đã đề cập rất cụ thể về vấn đề đổi mới phương pháp dạy học. Quátrìnhdạyhọc muốn thành công cần phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa nội dung, phương pháp và phương tiện dạy học. Muốn đổi mới phương pháp dạyhọc đòi hỏi phải nắm vững về lí luận dạyhọc và sửdụng phương tiện dạyhọc một cách hợp lí. Thực nghiệm luôn đóng vai trò quan trọng hàng đầu trongvật lí học. Đặc biệt quátrongquátrìnhdạyhọc ở trườngTHPT, các kiến thức phần lớn được hình thành từ con đường thực nghiệm. Thí nghiệm là một khâu then chốt trong phương pháp thực nghiệm. Hiện nay thiếtbị thí nghiệm và một số thiếtbị hiện đại đã được Bộ giáo dục và đào tạo trang bị tương đối đầy đủ cho các trường phổ thông cho tất cả các khối lớp. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố chủ quan và khách quan như khả năng làm thí nghiệm của giáo viên và học sinh còn hạn chế, thiếtbị thí nghiệm còn chưa đạt chất lượng, thời gian tiến hành thí nghiệm chưa đảm bảo, phần nhiều giáo viên ngại phải “tay xách nách mang” thiếtbị từ phòng chứa thiếtbị lên phòng học, cách sắp xếp, bố trí thiếtbị ở phònghọcbộmôn chưa được hợp lí, … dẫn đến việc sửdụngthiếtbị thí nghiệm của giáo viên trongdạyhọc còn ít, việc hình thành kiến thức cho học sinh bằng con đường thực nghiệm là chưa cao. Nhược điểm trên có thể được khắc phục nếu 7 chúng ta sửdụng một cách hợp lí phònghọcbộmôn và các thiếtbịdạyhọctrongphònghọcbộ môn. Trongchươngtrìnhvật lí trung học phổ thông, đặc biệt là chương “Động lựchọcchất điểm” chúng tôi thấy thiếtbị được cung cấp tương đối đầy đủ, tuy nhiên độ chính xác chưa thật sự cao. Hầu hết các kiến thức trongchương này đều được xây dựng trên cơ sở thực nghiệm tuy nhiên thực tế thì giáo viên rất ít sửdụngthiếtbị thí nghiệm và các thiếtbị hiện đại hỗ trợ để giảng dạy. Vì những lí do nêu trên đồng thời để góp phần thúc đẩy việc sửdụngthiếtbị thí nghiệm, các thiếtbị hiện đại khác vào dạyhọc và đổi mới phương pháp dạyhọc chúng tôi chọn vấn đề nghiên cứu: “Nâng caohiệuquảsửdụngthiếtbịdạyhọctrongphònghọcbộmônVật lí trường THPT; ápdụngdạyhọcchương “Động lựchọcchất điểm” – Lớp10THPT,chươngtrình chuẩn” 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp nângcaohiệuquảsửdụngthiếtbịdạyhọctrong PHBM vật lí trên cơ sở khảo sát bức tranh thực trạng PHBM các trườngTHPT thuộc các huyện: Hưng Nguyên, Nam Đàn, Thanh Chương, Đô Lương (Các trườngTHPT dọc quốc lộ 46 tỉnh Nghệ An). Ápdụngdạyhọcchương “ Động lựchọc chấy điểm” – Vật lí 10THPT,chươngtrình chuẩn. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài - Hoạt động dạyhọcvật lí. - PhònghọcbộmônVật lí. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - PhònghọcbộmônVật lí các trườngTHPT thuộc các trườngTHPT dọc quốc lộ 46 tỉnh Nghệ An. - Chương “Động lựchọcchất điểm” - Lớp10THPT,chươngtrình chuẩn. 4. Giả thuyết khoa học Trên cơ sở bức tranh phản ánh đúng thực trạng PHBM Vật lí sẽ đề xuất được các biện pháp hợp lí, khả thi, khai thác có hiệuquả các thiếtbịdạyhọctrongphònghọcbộmônVật lí THPTtrong điều kiện hiện nay của các trườngTHPT, góp phần nângcaochất lượng dạyhọcmônVật lí ở trường THPT. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về phònghọcbộmôn nói chung và phònghọcbộmônVật lí ở trườngTHPT nói riêng. 8 5.2. Xây dựng bức tranh thực trạng phònghọcbộmônvật lí ở các trườngTHPT dọc quốc lộ 46 tỉnh Nghệ An. 5.3. Đề xuất các biện pháp khai thác hiệuquả PHBM Vật lí. 5.4. Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, chương trình, các phương tiện dùng cho dạyhọcchương “Động lựchọcchất điểm” – Lớp10THPT,chươngtrình chuẩn. 5.5. Ápdụng thử nghiệm các biện pháp dạyhọcchương “Động lựchọcchất điểm” – Lớp10THPT,chươngtrình chuẩn. 5.6. Thực nghiệm sư phạm các biện pháp đã đề xuất vào dạyhọcchương “Động lựchọcchất điểm” – Lớp10THPT,chươngtrìnhchuẩn để đánh giá tính khả thi, tính hiệuquả của các giải pháp đó; điều chỉnh và hoàn thiện đề tài. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Nghiên cứu lí luận: Đọc các sách, tài liệu về những vấn đề liên quan đến việc giải quyết các nhiệm vụ đã đề ra trong luận văn. 6.2. Nghiên cứu thực tiễn: điều tra thực trạng phònghọcbộmôn và việc sửdụngthiếtbịdạyhọctrongphònghọcbộmôn ở các trườngTHPT dọc quốc lộ 46. Tìm hiểu và xây dựng videoclip thí nghiệm giáo khoa. 6.3. Thực nghiệm sư phạm ở trườngTHPT Đặng Thúc Hứa – Thanh Chương – Nghệ An để đánh giá các giải pháp đã đề xuất trong luận văn. 7. Cấu trúc luận văn Luận văn gồm 3 phần: (gồm: 77 trang chính văn; 45 trang phụ lục) MỞ ĐẦU NỘI DUNG (gồm 3 chương) CHƯƠNG 1: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn về phònghọcbộmônVật lí ở các trường phổ thông (23 trang) CHƯƠNG 2: Đề xuất các biện pháp nângcaohiệuquảsửdụngthiếtbịdạyhọctrongphònghọcbộmônVật lí. Ápdụngdạyhọcchương “Động lựchọcchất điểm” – Lớp10THPT,chươngtrình chuẩn. (34 trang) CHƯƠNG 3: Thực nghiệm sư phạm (16 trang) KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 8. Đóng góp mới của đề tài 9 - Về lí luận: Hệ thống hóa một số cơ sở lí luận về PHBM và PHBM Vật lí. - Về ứng dụng: + Xây dựng được bức tranh thực trạng về việc sửdụngthiếtbịdạyhọctrongphònghọcbộmônVật lí ở các trườngTHPT dọc quốc lộ 46 tỉnh Nghệ An. + Đề xuất các biện pháp nângcaohiệuquảsửdụngthiếtbịdạyhọctrong PHBM Vật lí. Cụ thể: Đề xuất ba nhóm biện pháp: Nhóm biện pháp quản lí với 5 biện pháp; nhóm biện pháp đối với giáo viên với 6 biện pháp và nhóm biện pháp đối với học sinh có 3 biện pháp. + Ápdụng các biện pháp đã đề xuất dạyhọcchương “Động lựchọcchất điểm” – Lớp10THPT,chươngtrìnhchuẩn có được các sản phẩm cụ thể là: * Xây dựng được 3 đoạn Video clip với trường đoạn tổng cộng là 18 phút 8 giây dùng làm cơ sở dữ liệu cho 2 bài giảng điện tử giảng dạy nội dung của chương nhằm khai thác PTDH trong PHBM vật lí. * Thiết kế được 5 giáo án giảng dạy có sửdụngthiếtbịdạyhọcphònghọcbộmônVật lí. * Thiết kế được 3 bài giảng điện tử dùng để giảng dạy nội dung của chương. * Sửdụng được các bộ thí nghiệm có sẵn của phònghọcbộ môn. * Phát động phong trào tự làm thiếtbịdạyhọcvật lí, sản phẩm cụ thể: HS chế tạo được các lực kế. 10 . BỊ DẠY HỌC TRONG PHÒNG HỌC BỘ MÔN VẬT LÍ TRƯỜNG THPT TRONG PHÒNG HỌC BỘ MÔN VẬT LÍ TRƯỜNG THPT Áp dụng dạy học chương “Động lực học chất điểm Áp dụng dạy. nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học trong phòng học bộ môn Vật lí. Áp dụng dạy học chương “Động lực học chất điểm – Lớp 10 THPT, chương trình chuẩn.