1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10

109 1K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Luận Văn: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Nhiều nhà phân tích tài chính đã ví Vốn lưu động của doanh nghiệp nhưdòng máu tuần hoàn trong cơ thể con người Vốn lưu động được ví như vậycó lẽ bởi sự tương đồng về tính tuần hoàn và sự cần thiết của vốn lưu độngđối với ‘cơ thể’ doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường, một doanhnghiêp muốn hoạt động thì không thể không có vốn Vốn của doanh nghiệpnói chung và vốn lưu động nói riêng có mặt trong mọi khâu hoạt động củadoanh nghiệp từ: dự trữ, sản xuất đến lưu thông Vốn lưu động giúp chodoanh nghiệp tồn tại và hoạt động được trơn tru.

Tuy nhiên do sự vận động phức tạp và trình độ quản lý tài chính còn hạnchế ở nhiều doanh nghiệp Việt Nam, vốn lưu động chưa được quản lý, sửdụng có hiệu quả dẫn đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh không cao.Trong quá trình thực tập tại Công ty Sông Đà 10 em nhận thấy đây là một vấnđề thực sự nổi cộm và rất cần thiết ở Công ty, nơi có tỷ trọng vốn lưu độnglớn với nhiều hoạt động sản xuất quy mô lớn, phức tạp, vấn đề nâng cao hiệuquả sử dụng vốn lưu động đang là một chủ đề mà Công ty rất quan tâm.

Với nhận thức như vậy, bằng những kiến thức quý báu về tài chínhdoanh nghiệp, vốn lưu động tích luỹ được trong thời gian học tập, nghiên cứutại trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, cùng thời gian thực tập thiết thực

tại Công ty Sông Đà 10, em đã chọn đề tại: “Một số giải pháp nâng cao hiệuquả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10” làm đề tài chuyên đề

Trang 2

Chương III Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốnlưu động tại Công ty Sông Đà 10

Do những hạn chế về trình độ nhận thức và thời gian thực tập, chuyên đềnày chắc chắn còn nhiều thiếu sót Em rất mong nhận được những đóng góptừ phía thầy, cô giáo, các anh chị trong phòng tài chính – kế toán Công tySông Đà 10 để chuyên đề có thể hoàn thiện hơn cũng như giúp em hiểu sâuhơn về đề tài mà mình đã lựa chọn.

Trang 3

CHƯƠNG I VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1.1 Vốn lưu động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường1.1.1 Doanh nghiệp và hoạt động của doanh nghiệp

1.1.1.1 Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

Kinh tế thị trường là một nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trườngtrong đó người mua và người bán tương tác với nhau để xác định giá cả vàsản lượng của hàng hoá hay dịch vụ Nền kinh tế thị trường chứa đựng 3 chủthể là các hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ Trong đó, Doanh nghiệpcó một vai trò to lớn trong sự hoạt động và phát triển của nền kinh tế thịtrường.

“Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giaodịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằmmục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”1 – tức là thực hiện một, một sốhoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sảnphẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.

Nền kinh tế thị trường của nước ta đang xây dựng là một nền kinh tế thịtrường có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đây làmột nền kinh tế với nhiều thành phần, trong đó thành phần kinh tế quốc doanh– doanh nghiệp Nhà nước – giữ vai trò chủ đạo “Doanh nghiệp Nhà nước là

tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạtđộng kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực hiện các mục tiêu

kinh tế – xã hội do Nhà nước giao”.2 Như vậy ta thấy, có thể phân các doanh

nghiệp Nhà nước làm hai loại: doanh nghiệp hoạt động kinh doanh vàdoanh nghiệp hoạt động công ích, khi nghiên cứu về tài chính doanh nghiệp

chúng ta tập trung vào hệ thống các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh vớimục tiêu thống nhất là tối đa hoá lợi nhuận.

Trang 4

Doanh nghiệp có thể được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau.Theo hình thức tổ chức có: doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công tyTNHH, doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.Phân loại doanh nghiệp theo chủ thể kinh doanh có: kinh doanh cá thể; kinhdoanh góp vốn; công ty Dựa vào tính chất của lĩnh vực hoạt động, có doanhnghiệp sản xuất và doanh nghiệp thương mại…Sự phân chia các doanhnghiệp theo các tiêu thức nói trên nhằm tiện cho việc quản lý và nghiên cứutuy nhiên chúng đều mang tính tương đối khi trong một nền kinh tế thị trườngphát triển hình thức, hoạt động của các doanh nghiệp là rất đa dạng, phức tạp.

1.1.1.2 Hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

Bao quanh doanh nghiệp là một môi trường kinh tế – xã hội phức tạp vàluôn biến động Để đạt được mức lợi nhuận mong muốn, doanh nghiệp luônphải đưa ra hàng loại các quyết định trong quá trình tổ chức các hoạt độngkinh doanh, mọi quyết định đều phải gắn kết với môi trường xung quanh.Doanh nghiệp phải giải quyết từ khâu nghiên cứu nhu cầu thị trường; xác địnhnăng lực bản thân; xác định các mặt hàng mà mình sản xuất và cung ứng;cách thức sản xuất, phương thức cung ứng sao cho có hiệu quả nhất…Dướigóc độ của nhà quản trị tài chính, để đạt được mục tiêu tối đa hoá giá trị củadoanh nghiệp, một doanh nghiệp luôn phải đối mặt với 3 nhóm quyết định:

- Quyết định đầu tư;- Quyết định tài trợ;

- Quyết định hoạt động hàng ngày.

Nói một cách khác, quản lý tài chính doanh nghiệp là giải quyết một tậphợp đa dạng và phức tạp các quyết định tài chính dài hạn và ngắn hạn Cácquyết định tài chính dài hạn như lập ngân sách vốn, lựa chọn cấu trúc vốn…lànhững quyết định thường liên quan đến những tài sản hay những khoản nợ dàihạn, các quyết định này không thể thay đổi một cách dễ dàng và do đó chúngcó khả năng làm cho doanh nghiệp phải theo đuổi một đường hướng hoạt

Trang 5

động riêng biệt trong nhiều năm Các quyết định tài chính ngắn hạn thườngliên quan đến những tài sản hay những khoản nợ ngắn hạn và thường thìnhững quyết định này được thay đổi dễ dàng Trong thực tế, giá trị các tài sảnlưu động chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng giá trị doanh nghiệp và có một vịtrí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Mộtdoanh nghiệp có thể xác định được các cơ hội đầu tư có giá trị, tìm đượcchính xác tỷ lệ nợ tối ưu, theo đuổi một chính sách cổ tức hoàn hảo nhưng vẫnthất bại vì không ai quan tâm đến việc huy động tiền mặt để thanh toán cáchoá đơn trong năm…Do vậy, chuyên đề này đi sâu vào nghiên cứu vốn lưuđộng và việc nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp Để cóthể hiểu sâu về vốn lưu động trước tiên chúng ta cần có cái nhìn khái lược vềvốn, một bộ phận không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp.

1.1.2 Vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường1.1.2.1 Khái niệm về vốn

Theo quan điểm của K.Marx, vốn là tư bản, mà tư bản được hiểu là giátrị mang lại giá trị thặng dư.

Như vậy, hiểu một cách thông thường, vốn là toàn bộ giá trị vật chấtđược doanh nghiệp đầu tư để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Vốncó thể là toàn bộ của cải vật chất do con người tạo ra và tích luỹ được qua thờigian sản xuất kinh doanh cũng có thể là những của cải mà thiên nhiên ban chonhư đất đai, khoáng sản…

Với sự phát triển vũ bão của nền kinh tế thị trường, các ngành nghề mớiliên tục ra đời, quan niệm về vốn cũng ngày càng được mở rộng Bên cạnhvốn hữu hình, dễ dàng được nhận biết, còn tồn tại và được thừa nhận là vốnvô hình như: các sáng chế phát minh, nhãn hiệu thương mại, kiểu dáng côngnghiệp, vị trí đặt trụ sở của doanh nghiệp…Theo cách hiểu rộng hơn, ngườilao động cũng được rất nhiều doanh nghiệp coi là một trong những nguồn vốn

Trang 6

Có thể thấy, vốn tồn tại trong mọi giai đoạn sản xuất kinh doanh, từ dựtrữ; sản xuất đến lưu thông; doanh nghiệp cần vốn để đầu tư xây dựng cơ bản;cần vốn để duy trì sản xuất và để đầu tư nâng cao năng lực sản xuất… Quyếtđịnh tài trợ, do đó, là một trong 3 nhóm quyết định quan trọng của tài chínhdoanh nghiệp và có ảnh hưởng sâu sắc tời mục tiêu cuối cùng của doanhnghiệp – tối đa hoá giá trị doanh nghiệp.

1.1.2.2 Đặc điểm và phân loại vốn

Đặc điểm của vốn

Vốn là giá trị toàn bộ tài sản hữu hình (nhà xưởng, máy móc thiết bị…),tài sản vô hình (sáng chế, phát minh, nhãn hiệu thương mại…) mà doanhnghiệp đầu tư và tích luỹ được trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm tạora giá trị thặng dư.

Vốn tồn tại trong mọi quá trình sản xuất và được chuyển hoá từ dạng nàysang dạng kia: từ nguyên, nhiên vật liệu đầu vào đến các chi phí sản xuất dởdang, bán thành phẩm và cuối cùng chuyển hoá thành thành phẩm rổi chuyểnvề hình thái tiền tệ.

Vốn luôn gắn liền với quyền sở hữu, việc nhận định rõ và hoạch định cơcấu nợ – vốn chủ sở hữu luôn là một nội dung quan trọng và phức tạp trongquản lý tài chính doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế thị trường, vốn còn được coi là một hàng hoá đặc biệtdo có sự tác bạch giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng Do đó, việc huy độngvốn bằng nhiều con đường: phát hành cổ phiếu, trái phiếu; tín dụng thươngmại; vay ngân hàng…đang được các doanh nghiệp rất quan tâm và được vậndụng linh hoạt.

Do sự tách bạch giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng, sự luân chuyểnphức tạp của vốn nên yêu cầu quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả tránh lãngphí thất thoát được đặt lên cao.

Phân loại vốn

Trang 7

Tuỳ theo từng tiêu thức khác nhau, vốn của doanh nghiệp được phân loạinhư sau:

Theo hình thái tài sản, vốn của doanh nghiệp gồm 2 bộ phậnchính: Vốn lưu động và vốn cố định Vốn lưu động là toàn bộ

giá trị của tài sản lưu động, vốn cố định là toàn bộ giá trị của tàisản cố định.

Theo nguồn hình thành, vốn của doanh nghiệp được hình thànhtừ hai nguồn chính: Vốn chủ sở hữu và Nợ.

1.1.3 Vốn lưu động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường1.1.3.1 Khái niệm về vốn lưu động

Để tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoài các yếu tố con người lao động,tư liệu lao động còn phải có đối tượng lao động Trong các doanh nghiệp đốitượng lao động bao gồm 2 bộ phận: Một bộ phận là những nguyên, nhiên vậtliệu, phụ tùng thay thế…đang dự trữ chuẩn bị cho quá trình sản xuất được tiếnhành nhịp nhàng, liên tục; bộ phận còn lại là những nguyên vật liệu đangđược chế biến trên dây truyền sản xuất (sản phẩm dở dang, bán thành phẩm).Hai bộ phận này biểu hiện dưới hình thái vật chất gọi là tài sản lưu động củadoanh nghiệp trong dự trữ và sản xuất.

Thông qua quá trình sản xuất, khi kết thúc một chu kỳ sản xuất thì toànbộ tư liệu lao động đã chuyển hoá thành thành phẩm Sau khi kiểm tra, kiểmnghiệm chất lượng thành phẩm được nhập kho chờ tiêu thụ Mặt khác để sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp còn cần một số tiền mặt trả lươngcông nhân và các khoản phải thu phải trả khác…Toàn bộ thành phẩm chờ tiêuthụ và tiền để phục vụ cho tiêu thụ sản phẩm được gọi là tài sản lưu độngtrong lưu thông.

Như vậy xét về vật chất, để sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục,ngoài tài sản cố định doanh nghiệp còn cần phải có tài sản lưu động trong dự

Trang 8

tiền tệ, để hình thành các tài sản lưu động này các doanh nghiệp phải bỏ ra

một số vốn đầu tư ban đầu nhất định Vì vậy có thể nói: Vốn lưu động củadoanh nghiệp là số vốn tiền tệ ứng trước để đầu tư, mua sắm tài sản lưuđộng trong doanh nghiệp.

Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động nên đặc điểmvận động của vốn lưu động chịu sự chi phối bởi những đặc điểm của tài sảnlưu động Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn lưu động không ngừngvận động qua các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh: dự trữ sản xuất, sản xuấtvà lưu thông Quá trình này được diễn ra liên tục và thường xuyên lặp lại theochu kỳ và được gọi là quá trình tuần hoàn, chu chuyển của vốn lưu động Quamỗi giai đoạn của chu kỳ kinh doanh, vốn lưu động lại thay đổi hình thái biểuhiện: từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu chuyển sang hình thái vốn vật tư hànghoá dự trữ và vốn sản xuất, rồi cuối cùng lại trở về hình thái vốn tiền tệ.Tương ứng với một chu kỳ kinh doanh thì vốn lưu động cũng hoàn thành mộtvòng chu chuyển.

1.1.3.2 Đặc điểm và phân biệt vốn lưu động với vốn cố định

Những đặc điểm của vốn lưu động

Vốn lưu động luân chuyển với tốc độ nhanh Vốn lưu động hoàn thànhmột vòng tuần hoàn sau khi kết thúc một chu kỳ sản xuất kinh doanh.

Vốn lưu động trong doanh nghiệp luôn thay đổi hình thái biểu hiện trongquá trình tuần hoàn luân chuyển Vốn lưu động chỉ tham gia vào một chu kỳ

h ng hoáài chính doanh nghi

Tiêu thụ sản phẩm

sản phẩmSản xuấtMua vật tư

Vốn trong sản xuất

Trang 9

sản xuất mà không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó đượcchuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm.

Vốn lưu động vận động theo một vòng tuần hoàn, từ hình thái này sanghình thái khác rồi trở về hình thái ban đầu với một giá trị lớn hơn giá trị banđầu Chu kỳ vận động của vốn lưu động là cơ sở quan trọng đánh giá hiệu quảsử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp.

Phân biệt vốn lưu động với vốn cố định

Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định Đặc điểm khácbiệt lớn nhất giữa vốn lưu động và vốn cố định là vốn cố định chỉ chuyển dầngiá trị của nó vào giá trị sản phẩm theo mức khấu hao trong khi giá trị vốn lưuđộng được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm.

Do đặc điểm vận động, số vòng quay của vốn lưu động lớn hơn rất nhiềuso với vốn cố định

1.1.3.3 Phân loại vốn lưu động

Để quản lý, sử dụng vốn lưu động có hiệu quả cần phải phân loại vốn lưuđộng của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau phù hợp với yêu cầuquản lý.

1.1.3.3.1 Căn cứ vai trò của vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh

Theo cách phân loại này vốn lưu động của doanh nghiệp được phânthành 3 loại:

(1) Vốn lưu động trong khâu dự trữ

Bao gồm các khoản vốn sau:

- Vốn nguyên vật liệu chính: Là giá trị các loại vật tư dùng dự trữ sảnxuất mà khi tham gia vào sản xuất chúng cấu thành thực thể của sảnphẩm.

Trang 10

- Vốn vật liệu phụ: Là giá trị các loại vật tư dự trữ dùng trong sản xuất.Các loại vật tư này không cấu thành thực thể chính của sản phẩm mà nókết hợp với nguyên vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hìnhdáng bên ngoài của sản phẩm hoặc tạo điều kiện cho quá trình sản xuấtsản phẩm thực hiện được bình thường, thuận lợi.

- Vốn nhiên liệu: Là giá trị các loại nhiên liệu dự trữ dùng trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh.

- Vốn phụ tùng thay thế: Là giá trị các loại vật tư dùng để thay thế, sửachữa các tài sản cố định dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Vốn vật liệu đóng gói: Là giá trị của các vật tư mà khi tham gia vào quátrình sản xuất nó cấu thành bao bì bảo quản sản phẩm.

- Vốn công cụ, dụng cụ: Là giá trị các công cụ, dụng cụ không đủ tiêuchuẩn là tài sản cố định, dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Loại vốn này cần thiết để đảm bảo sản xuất của doanh nghiệp được tiếnhành liên tục.

(2) Vốn lưu động trong khâu sản xuất

Bao gồm các khoản vốn:

- Vốn sản phẩm đang chế tạo: Là biểu hiện bằng tiền các chi phí sản xuấtkinh doanh đã bỏ ra cho các loại sản phẩm đang trong quá trình sảnxuất.

- Vốn bán thành phẩm tự chế: Đây là phần vốn lưu động phản ánh giá trịcác chi phí sản xuất kinh doanh bỏ ra khi sản xuất sản phẩm đã trải quanhững công đoạn sản xuất nhất định nhưng chưa hoàn thành sản phẩmcuối cùng (thành phẩm).

- Vốn chi phí trả trước: Là các chi phí thực tế đã phát sinh nhưng có tácdụng cho nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nên chưa thể tính hết vàogiá thành sản phẩm trong kỳ này mà còn được tính dần vào giá thành

Trang 11

sản phẩm của một số kỳ tiếp theo như: chi phí nghiên cứu thí nghiệm,cải tiến kỹ thuật, chi phí xây dựng, lắp đặt các công trình tạm thời, chiphí về ván khuôn, giàn giáo phải lắp dùng trong xây dựng cơ bản…Loại vốn này được dùng cho quá trình sản xuất, đảm bảo cho quá trìnhsản xuất của các bộ phận sản xuất trong dây truyền công nghệ được liên tục,hợp lý.

(3) Vốn lưu động trong khâu lưu thông

Loại này bao gồm các khoản vốn:

- Vốn thành phẩm: Là giá trị những sản phẩm đã được sản xuất xong, đạttiêu chuẩn kỹ thuật và đã được nhập kho

- Vốn bằng tiền: Bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiềnđang chuyển Tiền là một loại tài sản của doanh nghiệp mà có thể dễdàng chuyển đổi thành các loại tài sản khác hoặc để trả nợ Do vậy,trong hoạt động kinh doanh đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có mộtlượng tiền nhất định.

- Các khoản đầu tư ngắn hạn: Đầu tư chứng khoán ngắn hạn, cho vayngắn hạn…Đây là những khoản đầu tư nhằm một mặt đảm bảo khảnăng thanh toán (do tính thanh khoản của các tài sản tài chính ngắn hạnđược đầu tư), mặt khác tận dụng khả năng sinh lời của các tài sản tàichính ngắn hạn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

- Các khoản vốn trong thanh toán: các khoản phải thu, các khoản tạmứng… Chủ yếu trong khoản mục vốn này là các khoản phải thu củakhách hàng, thể hiện số tiền mà khách hàng nợ doanh nghiệp phát sinhtrong quá trình bán hàng hoá, dịch vụ dưới hình thức bán trước, trả sau.Khoản mục vốn này liên quan chặt chẽ đến chính sách tín dụng thươngmại của doanh nghiệp, một trong những chiến lược quan trọng củadoanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Ngoài ra, trong một số

Trang 12

trường hợp mua sắm vật tư, hàng hoá doanh nghiệp còn phải ứng trướctiền cho người cung cấp từ đó hình thành khoản tạm ứng.

Loại vốn này dùng để dự trữ sản phẩm, bảo đảm cho tiêu thụ thườngxuyên, đều đặn theo nhu cầu của khách hàng.

Việc phân loại vốn lưu động theo phương pháp này giúp cho việc xemxét đánh giá tình hình phân bổ của vốn lưu động trong từng khâu của quátrình chu chuyển vốn lưu động Thông qua đó, nhà quản lý sẽ có những biệnpháp thích hợp nhằm tạo ra một kết cấu vốn lưu động hợp lý, tăng tốc độ luânchuyển vốn lưu động, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

1.1.3.3.2 Theo các hình thái biểu hiện(1) Tiền và các tài sản tương đương tiền

(2) Các khoản phải thu

Nghiên cứu các khoản phải thu giúp doanh nghiệp nắm bắt chặt chẽ vàđưa ra những chính sách tín dụng thương mại hợp lý, đáp ứng được nhu cầucủa khách hàng, nâng cao doanh số bán cũng như nâng cao hiệu quả sử dụngvốn.

Trang 13

- Vốn nguyên vật liệu chính - Vốn vật liệu phụ

- Vốn nhiên liệu Công cụ, dụng cụ trong kho

 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Thành phẩm tồn kho

 Hàng gửi bán

 Hàng mua đang đi trên đường

Đối với các doanh nghiệp sản xuất, hàng tồn kho có vai trò như một tấmđệm an toàn giữa các giai đoạn khác nhau trong chu kỳ kinh doanh như dự trữ- sản xuất – lưu thông khi mà giữa các giai đoạn này các hoạt động khôngphải lúc nào cũng được diễn ra đồng bộ Hàng tồn kho mang lại cho bộ phậnsản xuất và bộ phận marketing của một doanh nghiệp sự linh hoạt trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh như lựa chọn thời điểm mua nguyên vật liệu, lập kếhoạch sản xuất và tiêu thụ Ngoài ra hàng tồn kho giúp cho doanh nghiệp tựbảo vệ trước những biến động cũng như sự không chắc chắn về nhu cầu đốivới các sản phẩm của doanh nghiệp.

(4) Tài sản lưu động khác

 Tạm ứng

 Chi phí trả trước

 Chi phí chờ kết chuyển

 Các khoản thể chấp, ký quỹ, ký cược ngắn hạn

1.1.3.3.3 Theo nguồn hình thành của vốn lưu động

Theo cách phân loại này, vốn lưu động được chia làm 2 loại:

(1) Nguồn vốn chủ sở hữu

Trang 14

Là nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanh nghiệp cóđầy đủ các quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền chi phối và định đoạt.Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau màvốn chủ sở hữu có nội dung cụ thể riêng: Số vốn lưu động được ngân sáchnhà nước cấp hoặc có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước (đối với các doanhnghiệp nhà nước); số vốn do các thành viên (đối với loại hình doanh nghiệpcông ty) hoặc do chủ doanh nghiệp tư nhân bỏ ra; số vốn lưu động tăng thêmtừ lợi nhận bổ sung; số vốn góp từ liên doanh liên kết; số vốn lưu động huyđộng được qua phát hành cổ phiếu.

(2) Nợ phải trả

- Nguồn vốn đi vay: Là các khoản vốn lưu động được hình thành từ vốnvay các ngân hàng thương mại hoặc các tổ chức tài chính khác; vốnthông qua phát hành trái phiếu.

- Nguồn vốn trong thanh toán: Đó là các khoản nợ khách hàng, doanhnghiệp khác trong quá trình thanh toán.

Việc phân loại này giúp cho ta có thể thấy được kết cấu các nguồn hìnhthành nên vốn lưu động của doanh nghiệp Từ đó, doanh nghiệp có thể chủđộng và đưa ra các biện pháp huy động, quản lý và sử dụng vốn lưu động hiệuquả hơn.

1.1.3.4 Kết cấu vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấuvốn lưu động

Kết cấu vốn lưu động là quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần vốn lưu độngchiếm trong tổng số vốn lưu động tại một thời điểm nhất định.

Việc nghiên cứu kết cấu vốn lưu động sẽ giúp ta thấy được tình hìnhphân bổ vốn lưu động và tỷ trọng mỗi khoản vốn trong các giai đoạn luânchuyển để xác định trọng điểm quản lý vốn lưu động và tìm mọi biện pháp tốiưu để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu đồng trong từng điều kiện cụ thể.

Trang 15

Ở các doanh nghiệp khác nhau thì kết cấu vốn lưu động cũng khônggiống nhau Thông qua phân tích kết cấu vốn lưu động theo các tiêu thứcphân loại khác nhau sẽ giúp cho doanh nghiệp hiểu rõ hơn những đặc điểmriêng về số vốn lưu động mà mình đang quản lý và sử dụng Mặt khác, thôngqua việc thay đổi kết cấu vốn lưu động của doanh nghiệp qua các thời kỳ khácnhau có thể thấy được những biến đổi tích cực hoặc hạn chế về mặt chấtlượng trong công tác quản lý, sử dụng vốn lưu động của từng doanh nghiệp.

Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu của vốn lưu động, tuy nhiên cóthể chia làm 3 nhóm nhân tố chủ yếu sau đây:

- Các nhân tố về sản xuất: đặc điểm kỹ thuật, công nghệ sản xuất củadoanh nghiệp; mức độ phức tạp của sản phẩm chế tạo; độ dài của chukỳ sản xuất; trình độ tổ chức quá trình sản xuất…

- Các nhân tố về mặt cung tiêu như: Khoảng cách giữa doanh nghiệp vớinơi cung cấp; khả năng cung cấp của thị trường; kỳ hạn giao hàng vàkhối lượng vật tư được cung cấp mỗi lần giao hàng; đặc điểm thời vụcủa chủng loại vật tư cung cấp…

- Các nhân tố về mặt thanh toán: Phương thức thanh toán được lựa chọntheo các hợp đồng bán hàng; thủ tục thanh toán; việc chấp hành kỷ luậtthanh toán…

1.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động1.2.1 Khái niệm

Hiệu quả là một khái niệm luôn được đề cập trong nền kinh tế thị trường:các doanh nghiệp luôn hướng tới hiệu quả kinh tế; chính phủ nỗ lực đạt hiệuquả kinh tế-xã hội.

Theo nghĩa chung nhất, hiệu quả là một khái niệm phản ánh trình độ sửdụng các yếu tố cần thiết để tham gia vào một hoạt động nào đó với những

mục đích xác định do con người đặt ra Như vậy, có thể hiểu hiệu quả sử

Trang 16

lực của doanh nghiệp để đạt kết quả cao nhất trong quá trình sản xuất kinhdoanh với tổng chi phí thấp nhất.

Như đã trình bày ở trên, vốn lưu động của doanh nghiệp được sử dụngcho các quá trình dự trữ, sản xuất và lưu thông Quá trình vận động của vốnlưu động bắt đầu từ việc dùng tiền tệ mua sắm vật tư dự trữ cho sản xuất, tiếnhành sản xuất và khi sản xuất xong doanh nghiệp tổ chức tiêu thụ để thu vềmột số vốn dưới hình thái tiền tệ ban đầu với giá trị tăng thêm Mỗi lần vậnđộng như vậy được gọi là một vòng luân chuyển của vốn lưu động Doanhnghiệp sử dụng vốn đó càng có hiệu quả bao nhiêu thì càng có thể sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm nhiều bấy nhiêu Vì lợi ích kinh doanh đòi hỏi các doanhnghiệp phải sử dụng hợp lý, hiệu quả hơn từng đồng vốn lưu động làm chomỗi đồng vốn lưu động hàng năm có thể mua sắm nguyên, nhiên vật liệunhiều hơn, sản xuất ra sản phẩm và tiêu thụ được nhiều hơn Những điều đócũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp nâng cao tốc độ luân chuyển vốn lưuđộng (số vòng quay vốn lưu động trong một năm).

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động chúng ta có thể sử dụngnhiều chỉ tiêu khác nhau nhưng tốc độ luân chuyển vốn lưu động là chỉ tiêucơ bản và tổng hợp nhất phản ánh trình độ sử dụng vốn lưu động của doanhnghiệp.

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động1.2.2.1 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động

Tốc độ luân chuyển vốn lưu động là một chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệuquả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp Tốc độ luân chuyển vốn lưuđộng nhanh hay chậm nói lên tình hình tổ chức các mặt: mua sắm, dự trữ sảnxuất, tiêu thụ của doanh nghiệp có hợp lý hay không, các khoản vật tư dự trữsử dụng tốt hay không, các khoản phí tổn trong quá trình sản xuất – kinhdoanh cao hay thấp…Thông qua phân tích chỉ tiêu tốc độ luân chuyển vốn lưuđộng có thể giúp cho doanh nghiệp đẩy nhanh được tốc độ luân chuyển, nângcao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

Trang 17

(1) Vịng quay vốn lưu động trong kỳ (Lkỳ)

ML 

Trong đĩ:

 Mkỳ: Tổng mức luân chuyển vốn lưu động trong kỳ Trongnăm, tổng mức luân chuyển vốn lưu động được xác định bằngdoanh thu thuần của doanh nghiệp.

Ta cĩ:

kỳtrongquân bìnhđộnglưuVốn

DoanhLkỳ 

Đây là chỉ tiêu nĩi lên số lần quay (vịng quay) của vốn lưu động trongmột thời kỳ nhất định (thường là một năm), chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả sửdụng vốn lưu động trên mối quan hệ so sánh giữa kết quả sản xuất (tổngdoanh thu thuần) và số vốn lưu động bình quân bỏ ra trong kỳ Số vịng quayvốn lưu động trong kỳ càng cao thì càng tốt Trong đĩ:

- Vốn lưu động bình quân trong kỳ (VLĐBQkỳ) được tính như sau:

kỳcuối kỳ

- Vốn lưu động bình quân năm:

VLĐ

VLĐVLĐ

Trang 18

Để đánh giá, so sánh giữa kỳ này với kỳ trước, trong hạch toán nội bộcủa doanh nghiệp còn sử dụng chỉ tiêu tốc độ luân chuyển của các bộ phận(dự trữ, sản xuất và lưu thông) của vốn lưu động.

Tốc độ luân chuyển của vốn lưu động trong dự trữ

- Vòng quay của vốn lưu động trong dự trữ

ML 

- Thời gian luân chuyển của vốn lưu động trong dự trữ

Tốc độ luân chuyển của vốn lưu động trong sản xuất

- Vòng quay của vốn lưu động trong sản xuất

ML 

- Thời gian luân chuyển của vốn lưu động trong khâu sản xuất

LNK 

Trang 19

Tốc độ luân chuyển của vốn lưu động trong lưu thông

- Vòng quay của vốn lưu động trong lưu thông

ML 

- Thời gian luân chuyển của vốn lưu động trong khâu lưu thông

 Mdt, Msx, Mlt: Mức luân chuyển vốn lưu động dùng để tính tốcđộ luân chuyển vốn lưu động trong khâu dự trữ, sản xuất vàlưu thông.

Khi tính hiệu suất luân chuyển của từng bộ phận vốn lưu động cần phảidựa theo đặc điểm luân chuyển vốn của mỗi khâu để xác định mức luânchuyển cho từng bộ phận vốn Ở khâu dự trữ sản xuất, mỗi khi nguyên, vậtliệu được đưa vào sản xuất thì vốn lưu động hoàn thành giai đoạn tuần hoàncủa nó Vì vậy mức luân chuyển để tính hiệu suất bộ phận vốn ở đây là tổngsố phí tổn tiêu hao về nguyên, vật liệu trong kỳ Tương tự như vậy, mức luânchuyển vốn lưu động dùng để tính tốc độ luân chuyển bộ phận vốn lưu độngsản xuất là tồng giá thành sản xuất sản phẩm hoàn thành nhập kho (giá thànhsản xuất sản phẩm), mức luân chuyển của bộ phân vốn lưu động lưu thông là

Trang 20

1.2.2.2 Mức tiết kiệm vốn do tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động

Mức tiết kiệm vốn là chỉ tiêu phản ánh số vốn lưu động có thể tiết kiệmđược do tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động ở kỳ này so với kỳ trước Mứctiết kiệm vốn lưu động do tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động được biểuhiện bằng 2 chỉ tiêu:

(1) Mức tiết kiệm tuyệt đối

Do tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động nên doanh nghiệp có thể tiếtkiệm được một số vốn lưu động để sử dụng vào công việc khác Nói cáchkhác: Với mức luân chuyển vốn không thay đổi song do tăng tốc độ luânchuyển vốn lưu động nên doanh nghiệp cần số vốn ít hơn cũng như có thể tiếtkiệm được một lượng vốn lưu động để có thể sử dụng vào việc khác Lượngvốn ít hơn đó chính là mức tiết kiệm tuyệt đối vốn lưu động.

Mức tiết kiệm tuyệt đối vốn lưu động được tính theo công thức:

Trong đó:

 Vtktđ: Số vốn lưu động tiết kiệm tuyệt đối.

 VLĐBQ0, VLĐBQ1: Lần lượt là vốn lưu động bình quân năm báocáo và năm kế hoạch.

 M1: Tổng mức luân chuyển vốn lưu động của năm kế hoạch. K1: Thời gian luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch.

(2) Mức tiết kiệm tương đối

Thực chất của mức tiết kiệm tương đối là do tăng tốc độ luân chuyển vốnlưu động nên doanh nghiệp có thể tăng thêm tổng mức luân chuyển vốn lưuđộng (tạo ra một doanh thu thuần lớn hơn) song không cần tăng thêm hoặctăng không đáng kể quy mô vốn lưu động.

Mức tiết kiệm tương đối được xác định theo:

Trang 21

 101

quân bìnhđộnglưuVốnđộng

lưuvốnnhiệm đảm

số

Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động phản ánh số vốn lưu động cần cĩ để đạtđược một đồng doanh thu thuần Hệ số này càng nhỏ phản ánh hiệu quả sửdụng vốn lưu động của doanh nghiệp càng cao.

1.2.2.4 Hệ số sinh lợi của vốn lưu động

quân bìnhđộnglưuVốn

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động cĩ thể tạo bao nhiêu đồnglợi nhuận trước thuế (hoặc lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp) Hệ sốsinh lợi của vốn lưu động càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưuđộng càng cao.

Với việc nghiên cứu về vốn lưu động, hiệu quả sử dụng vốn lưu động vàcác chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động chúng ta đã thấy đượctầm quan trọng của vốn lưu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Vốn lưu động cĩ mặt trong mọi giai đoạn của chu kỳ kinhdoanh từ khâu dự trữ (vốn lưu động dự trữ), khâu sản xuất (vốn lưu động sản

Trang 22

vòng tuần hoàn Tốc độ luân chuyển vốn lưu động là chỉ tiêu tổng hợp đánhgiá hiệu quả sử dụng vốn lưu động, việc tăng tốc độ luân chuyển vốn lưuđộng sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động có hiệu quả hơn: cóthể tiết kiệm vốn lưu động, nâng cao mức sinh lợi của vốn lưu động Rõ ràng,qua đó chúng ta phần nào nhận thức được sự cần thiết phải nâng cao hiệu quảsử dụng vốn lưu động.

1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động1.2.3.1 Xuất phát từ mục đích kinh doanh của doanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp hoạt động với mục tiêuxuyên suốt là tối đa hoá giá trị doanh nghiệp Để đảm bảo mục tiêu này,doanh nghiệp thường xuyên phải đưa ra và giải quyết tập hợp các quyết địnhtài chính dài hạn và ngắn hạn Quản lý và sử dụng hiệu quả vốn lưu động làmột nội dung trọng tâm trong các quyết định tài chính ngắn hạn và là nộidung có ảnh hưởng to lớn đến mục tiêu tối đa hoá giá trị doanh nghiệp.

Với bản chất và định hướng mục tiêu như trên, doanh nghiệp luôn luôntìm mọi biện pháp để tồn tại và phát triển Xuất phát từ vai trò to lớn của vốnlưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động đối với mục tiêu tối đa hoá giá trịdoanh nghiệp khiến cho yêu cầu doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả sửdụng vốn nói chung và vốn lưu động nói riêng là một yêu cầu khách quan,gắn liền với bản chất của doanh nghiệp.

1.2.3.2 Xuất phát từ vai trò quan trọng của vốn lưu động đối vớidoanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

Như đã trình bày, một doanh nghiệp, trong nền kinh tế thị trường, muốnhoạt động kinh doanh thì cần phải có vốn Vốn lưu động là một thành phầnquan trọng cấu tạo nên vốn của doanh nghiệp, nó xuất hiện và đóng vai tròquan trọng trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh.

Trong khâu dự trữ và sản xuất, vốn lưu động đảm bảo cho sản xuất củadoanh nghiệp được tiến hành liên tục, đảm bảo quy trình công nghệ, công

Trang 23

đoạn sản xuất Trong lưu thông, vốn lưu động đảm bảo dự trữ thành phẩm đápứng nhu cầu tiêu thụ được liên tục, nhịp nhàng đáp ứng được nhu cầu củakhách hàng Thời gian luân chuyển vốn lưu động ngắn, số vòng luân chuyểnvốn lưu động lớn khiến cho công việc quản lý và sử dụng vốn lưu động luônluôn diễn ra thường xuyên, hàng ngày Với vai trò to lớn như vậy, việc tăngtốc độ luân chuyển vốn lưu động, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu độngtrong doanh nghiệp là một yêu cầu tất yếu.

1.2.3.3 Xuất phát từ ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốnlưu động

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tức là có thể tăng tốc độ luânchuyển vốn lưu động, rút ngắn thời gian vốn lưu động nằm trong lĩnh vực dựtrữ, sản xuất và lưu thông, từ đó giảm bớt số lượng vốn lưu động chiếm dùng,tiết kiệm vốn lưu động trong luân chuyển Thông qua việc tăng tốc độ luânchuyển vốn lưu động, doanh nghiệp có thể giảm bớt số vốn lưu động chiếmdùng mà vẫn đảm bảo được nhiệm vụ sản xuất – kinh doanh như cũ hoặc vớiquy mô vốn lưu động không đổi doanh nghiệp vẫn có thể mở rộng được quymô sản xuất.

Tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động còn có ảnh hưởng tích cực đối vớiviệc hạ thấp giá thành sản phẩm, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có đủ vốnthoả mãn nhu cầu sản xuất và hoàn thành nghĩa vụ nộp các khoản thuế chongân sách nhà nước, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội trong cả nước.

1.2.3.4 Xuất phát từ thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở cácdoanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

Trên thực tế, có rất nhiều nguyên nhân kiến một doanh nghiệp làm ănthiếu hiệu quả thậm chí thất bại trên thương trường Có thể có các nguyênnhân chủ quan, nguyên nhân khách quan, tuy nhiên một nguyên nhân phổbiến nhất vẫn là việc sử dụng vốn không hiệu quả trong việc mua sắm, dự trữ,sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Điều này dẫn đến việc sử dụng lãng phí vốn

Trang 24

chí có doanh nghiệp còn gây thất thoát, không kiểm soát được vốn lưu độngdẫn đến mất khả năng tổ chức sản xuất kinh doanh, khả năng thanh toán.Trong hệ thống các doanh nghiệp Việt Nam, các doanh nghiệp Nhà nước, dođặc thù chịu ảnh hưởng nặng nề của cơ chế bao cấp trước đây, có kết quả sảnxuất kinh doanh yếu kém mà một nguyên nhân chủ yếu là do sự yếu kémtrong quản lý tài chính nói chung và quản lý vốn lưu động nói riêng gây lãngphí, thất thoát vốn.

Ở nước ta, để hoàn thành đường lối xây dựng một nền kinh tế thị trườngtheo định hướng xã hội chủ nghĩa với thành phần kinh tế quốc doanh giữ vaitrò chủ đạo, yêu cầu phải nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệpnói chung và của các doanh nghiệp nhà nước nói riêng Xét từ góc độ quản lýtài chính, yêu cầu cần phải nâng cao năng lực quản lý tài chính trong đó chútrọng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là một nội dung quan trọngkhông chỉ đảm bảo lợi ích cho riêng doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa chungđối với nền kinh tế quốc dân.

1.3 Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động1.3.1 Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Nghiên cứu các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu độngnhằm giúp doanh nghiệp đảm bảo hiệu quả tối đa trong việc sử dụng vốn lưuđộng nói riêng và trong quản lý tài chính nói chung nhằm đạt được mục tiêutối đa hoá giá trị doanh nghiệp Để đạt được mục tiêu này, yêu cầu đối vớidoanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh là:

- Doanh nghiệp hoạt động hướng tới hiệu quả kinh tế, tối đa hoá giá trịcủa doanh nghiệp Đảm bảo sử dụng vốn lưu động đúng mục đích,đúng phương hướng, kế hoạch kinh doanh mà doanh nghiệp đề ra.

- Doanh nghiệp phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của Nhànước về quản lý tài chính, kế toán thống kê…

1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Trang 25

Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của rất nhiềunhân tố khác nhau chính vì vậy để đưa ra một quyết định tài chính nhà quảntrị tài chính doanh nghiệp phải xác định được và xem xét các nhân tố ảnhhưởng đến vấn đề cần giải quyết từ đó mới đưa ra các biện pháp thích hợp.

Cũng như vậy, trước khi đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụngvốn lưu động chúng ta cần xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sửdụng vốn lưu động Có thể chia các nhân tố đó dưới 2 giác độ nghiên cứu:

1.3.2.1 Các nhân tố lượng hoá

Các nhân tố lượng hoá là các nhân tố mà khi chúng thay đổi sẽ làm thayđổi các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động về mặt số lượng Cóthể dễ thấy đó là các chỉ tiêu như: Doanh thu thuần, lợi nhuận trước thuế(hoặc sau thuế thu nhập doanh nghiệp), vốn lưu động bình quân trong kỳ, cácbộ phận vốn lưu động…

Ta biết, vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động nên đặcđiểm vận động của vốn lưu động luôn chịu sự chi phối bởi những đặc điểmcủa tài sản lưu động Để sử dụng vốn lưu động có hiệu quả, doanh nghiệp cầncó các biện pháp quản lý tài sản lưu động một cách khoa học Quản lý tài sảnlưu động được chia thành 3 nội dung quản lý chính: Quản lý dự trữ, tồn kho;quản lý tiền mặt và các chứng khoán thanh khoản cao; quản lý các khoản phảithu.

(1) Quản lý dự trữ, tồn kho

Dự trữ, tồn kho là một bộ phận quan trọng của vốn lưu động, là nhữngbước đệm cần thiết cho quá trình hoạt động bình thường của doanh nghiệp.Hàng tồn kho gồm 3 loại: Nguyên vật liệu thô phục vụ cho quá trình sản xuất,kinh doanh; sản phẩm dở dang và thành phẩm.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp không thể tiếnhành sản xuất đến đâu mua hàng đến đó mà cần phải có nguyên vật liệu dự

Trang 26

trò rất lớn để cho quá trình sản xuất kinh doanh tiến hành được bình thường.Quản lý vật liệu dự trữ hiệu quả sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốnlưu động Do vậy, doanh nghiệp tính toán dự trữ một lượng hợp lý vật liệu,nếu dự trữ quá lớn sẽ tốn kém chi phí, ứ đọng vốn, còn nếu dự trữ quá ít sẽlàm cho quá trình sản xuất kinh doanh bị gián đoạn gay ra hàng loạt các hậuquả tiếp theo như mất thị trường, giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.

Tồn kho trong quá trình sản xuất là các nguyên vật liệu nằm ở các côngđoạn của dây chuyển sản xuất Nếu dây chuyền sản xuất càng dài và càng cónhiều công đoạn sản xuất thì tồn kho trong quá trình sản xuất sẽ càng lớn.Đây là những bước đệm nhỏ để quá trình sản xuất được liên tục.

Khi tiến hành sản xuất xong, do có độ trễ nhất định giữa sản xuất và tiêuthụ, do những chính sách thị trường của doanh nghiêp…đã hình thành nên bộphận thành phẩm tồn kho.

Hàng hoá dự trữ đối với các doanh nghiệp gồm 3 bộ phận như trên,nhưng thông thường trong quản lý chúng ta tập chung vào bộ phận thứ nhất,tức là nguyên vật liệu dự trữ cho sản xuất kinh doanh.

Có nhiều phương pháp được đưa ra nhằm xác định mức dự trữ tối ưu.

Quản lý dự trữ theo phương pháp cổ điển hay mô hình đặthàng hiệu quả nhất – EOQ (Economic Odering Quantity)

Mô hình này được dựa trên giả định là những lần cung cấp hàng hoá làbằng nhau Theo mô hình này, mức dự trữ tối ưu là:

CCD2

Trang 27

 C2 : Chi phí mỗi lần đặt hàng (Chi phí quản lý giao dịch và vậnchuyển hàng hoá).

 C1 : Chi phí lưu kho đơn vị hàng hoá (Chi phí bốc xếp, bảo hiểm,bảo quản…).

- Điểm đặt hàng mới:

Về mặt lý thuyết ta giả định khi nào lượng hàng kỳ trước hết mới nhậpkho lượng hàng mới nhưng trên thực tế hầu như không bao giờ như vậy.Nhưng nếu đặt hàng quá sớm sẽ làm tăng lượng nguyên liệu tồn kho Do vậy,các doanh nghiệp cần phải xác định thời điểm đặt hàng mới.

- Lượng dự trữ an toàn

Nguyên vật liệu sử dụng mỗi ngày không phải là số cố định mà chúngbiến động không ngừng Do đó, để đảm bảo cho sự ổn định của sản xuất,doanh nghiệp cần phải duy trì một lượng hàng tồn kho dự trữ an toàn Lượng

dự trữ an toàn tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của doanh nghiệp Lượng dự trữan toàn là lượng hàng hoá dự trữ thêm vào lượng dự trữ tại thời điểm đặthàng.

Ngoài phương pháp quản lý dự trữ theo mô hình đặt hàng hiệu quả nhất(EOQ), nhiều doanh nghiệp còn sử dụng phương pháp sau đây:

Phương pháp cung cấp đúng lúc hay dự trữ bằng 0.

Theo phương pháp này, các doanh nghiệp trong một số ngành nghề cóliên quan chặt chẽ với nhau hình thành nên những mối quan hệ, khi có mộtđơn đặt hàng nào đó họ sẽ tiến hành huy động những loại hàng hoá và sảnphẩm dở dang của các đơn vị khác mà họ không cần phải dự trữ Sử dụngphương pháp này sẽ giảm tới mức thấp nhất chi phí cho dự trữ Tuy nhiên,

Trang 28

phương pháp này tạo ra sự rằng buộc các doanh nghiệp với nhau, khiến cácdoanh nghiệp đôi khi mất sự chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

(2) Quản lý tiền mặt và các chứng khoán thanh khoản cao

Tiền mặt được hiểu là tiền tồn quỹ, tiền trên tài khoản thanh toán củadoanh nghiệp ở ngân hàng Tiền mặt bản thân nó là tài sản không sinh lãi, tuynhiên việc giữ tiền mặt trong kinh doanh rất quan trọng, xuất phát từ những lýdo sau: Đảm bảo giao dịch hàng ngày; bù đắp cho ngân hàng về việc ngânhàng cung cấp các dịch vụ cho doanh nghiệp; đáp ứng nhu cầu dự phòngtrong trường hợp biến động không lường trước được của các luồng tiền vàovà ra; hưởng lợi thế trong thương lượng mua hàng.

Quản lý tiền mặt đề cập đến việc quản lý tiền giấy và tiền gửi ngân hàng.Sự quản lý này liên quan chặt chẽ đến việc quản lý các loại tài sản gắn liềnvới tiền mặt như các loại chứng khoán có khả năng thanh khoản cao Ta cóthể thấy điều này qua sơ đồ luân chuyển sau:

Nhìn một cách tổng quát tiền mặt cũng là một tài sản nhưng đây là một

tài sản đặc biệt – một tài sản có tính lỏng nhất William Baumol là người đầu

tiên phát hiện mô hình quản lý hàng tồn kho EOQ có thể vận dụng cho môhình quản lý tiền mặt Trong kinh doanh, doanh nghiệp phải lưu giữ tiền mặt

Các chứng khoán thanh

khoản cao

Đầu tư tạm thời bằng cách mua chứng khoán có tính thanh khoản cao

Bán những chứng khoán thanh khoản cao để bổ

sung cho tiền mặt

Dòng thu

Dòng chi tiền mặt

Trang 29

cần thiết cho các hoá đơn thanh toán, khi tiền mặt xuống thấp doanh nghiệp sẽphải bổ sung tiền mặt bằng cách bán các chứng khoán thanh khoản cao Chiphí cho việc lưu giữ tiền mặt ở đây chính là chi phí cơ hội, là lãi suất màdoanh nghiệp bị mất đi Chi phí đặt hàng chính là chi phí cho việc bán cácchứng khoán Khi đó áp dụng mô hình EOQ ta có lượng dự trữ tiền mặt tối ưu(M*) là:

Trong đó:

 M*: Tổng mức tiền mặt giải ngân hàng năm.

 Cb : Chi phí một lần bán chứng khoán thanh khoản. i : Lãi suất.

Mô hình Baumol cho thấy nếu lãi suất cao, doanh nghiệp càng dữ ít tiền

mặt và ngược lại, nếu chi phí cho việc bán chứng khoán thanh khoản càng caothì họ lại càng giữ nhiều tiền mặt Mô hình Baumol số dư tiền mặt không thựctiễn ở chỗ giả định rằng doanh nghiệp chi trả tiền mặt một cách ổn định.Nhưng điều này lại không luôn luôn đúng trong thực tế

Mô hình quản lý tiền mặt Miller Orr

Đây là mô hình kết hợp chặt chẽ giữa mô hình đơn giản và thực tế Theomô hình này, doanh nghiệp sẽ xác định mức giới trên và giới hạn dưới củatiền mặt, đó là các điểm mà doanh nghiệp bắt đầu tiến hành nghiệp vụ muahoặc bán chứng khoán có tính thanh khoản cao để cân đối mức tiền mặt dựkiến.

Mô hình này được biểu diễn theo đồ thị sau đây:

Trang 30

Mức tiền mặt theo thiết kế được xác định như sau:

Khoảng dao động tiền mặt dự kiến phụ thuộc vào 3 yếu tố sau: Mức

dao động của thu chi ngân quỹ hàng ngày lớn hay nhỏ; Chi phí cố định củaviệc mua bán chứng khốn; Lãi suất càng cao các doanh nghiệp sẽ giữ lại íttiền và do vậy khoản dao động tiền mặt sẽ giảm xuống Khoảng dao động tiềnmặt được xác định bằng cơng thức sau:

Giới hạn trên

Mức tiền mặt theo thiết kếGiới hạn dưới

Mức tiền mặt theo thiết kế =

Mức tiền mặt

mặttiềnđộngdaoKhoảng

Trang 31

 Cb : Chi phí của mỗi lần giao dịch mua bán chứng khoán thanhkhoản.

 Vb : Phương sai của thu chi ngân quỹ. i : Lãi suất.

Trong các doanh nghiệp lớn, luồng tiền vào ra của doanh nghiệp hàngngày là rất lớn, nên chi phí cho việc mua bán chứng khoán sẽ trở nên quá nhỏso với cơ hội phí mất đi do lưu giữ một lượng tiền mặt nhàn rỗi do vậy hoạtđộng mua bán chứng khoán nên diễn ra hàng ngày ở các doanh nghiệp này.Mặt khác, chúng ta cũng thấy tại sao các doanh nghiệp vừa và nhỏ lưu giữmột số dư tiền mặt đáng kể.

(3) Quản lý các khoản phải thu

Trong nền kinh tế thị trường, để thắng lợi trong cạnh tranh các doanhnghiệp có thể áp dụng các chiến lược về sản phẩm, về quảng cáo, về giá cả…Trong đó chính sách tín dụng thương mại là một công cụ hữu hiệu và khôngthể thiếu đối với các doanh nghiệp Tín dụng thương mại có thể làm chodoanh nghiệp đứng vững trên thị trường và trở nên giàu có nhưng cũng có thểđem đến những rủi ro cho hoạt động của doanh nghiệp Do đó, các doanhnghiệp cần phải đưa ra những phân tích, những nghiên cứu và quyết định cónên cấp tín dụng thương mại cho đối tượng khách hàng đó hay không Đây lànội dung chính của quản lý các khoản phải thu.

Phân tích năng lực tín dụng của khách hàng

Để thực hiện việc cấp tín dụng cho khách hàng thì điều đầu tiên doanhnghiệp phải phân tích được năng lực tín dụng của khách hàng Công việc

này gồm: Thứ nhất, doanh nghiệp phải xây dựng một tiêu chuẩn tín dụng hợplý; Thứ hai, xác minh phẩm chất tín dụng của khách hàng tiềm năng Nếu khảnăng tín dụng của khách hàng phù hợp với những tiêu chuẩn tín dụng tối thiểumà doanh nghiệp đưa ra thì tín dụng thương mại có thể được cấp.

Trang 32

Việc thiết lập các tiêu chuẩn tín dụng của các nhà quản trị tài chính phảiđạt tới sự cân bằng thích hợp Nếu tiêu chuẩn tín dụng đặt quá cao sẽ loại bỏnhiều khách hàng tiềm năng và sẽ giảm lợi nhuận, còn nếu tiêu chuẩn đượcđặt ra quá thấp có thể làm tăng doanh thu, nhưng sẽ có nhiều khoản tín dụngcó rủi ro cao và chi phí thu tiền cũng cao.

Khi phân tích khả năng tín dụng của khách hàng, ta thường dùng cáctiêu chuẩn sau để phán đoán:

- Phẩm chất, tư cách tín dụng: Tiêu chuẩn này nói lên tinh thần tráchnhiêm của khách hàng trong việc trả nợ Điều này được phán đoán trêncơ sở việc thanh toán các khoản nợ trước đây đối với doanh nghiệphoặc đối với các doanh nghiệp khác.

- Năng lực trả nợ: Dựa vào các chỉ tiêu về khả năng thanh toán nhanh, dựtrữ ngân quỹ của doanh nghiệp…

- Vốn của khách hàng: Đánh giá sức mạnh tài chính dài hạn của kháchhàng.

- Thế chấp: Xem xét khả năng tín dụng của khách hàng trên cơ sở các tàisản riêng mà họ sử dụng để đảm bảo các khoản nợ.

- Điều kiện kinh tế: Tiêu chuẩn này đánh giá đến khả năng phát triển củakhách hàng trong hiện tại và tương lại.

Các tài liệu được sử dụng để phân tích khách hàng có thể là kiểm trabảng cân đối tài sản, bảng kế hoạch ngân quỹ, phỏng vấn trực tiếp, xuống tậnnơi để kiểm tra hay tìm hiểu qua các khách hàng khác.

Phân tích đánh giá khoản tín dụng được đề nghị

Sau khi phân tích năng lực tín dụng khách hàng, doanh nghiệp tiến hànhviệc phân tích đánh giá khoản tín dụng thương mại được đề nghị Việc đánhgiá khoản tín dụng thương mại được đề nghị để quyết định có nên cấp haykhông được dựa vào việc tính NPV của luồng tiền.

Trang 33

 Q’, P’: Sản lượng và giá bán đơn vị nếu bán chịu.

 C : Chi phí cho việc địi nợ và tài trợ bù đắp cho khoảnphải thu.

 V : Chi phí biến đổi cho một đơn vị sản phẩm. R: Doanh lợi yêu cầu thu được hàng tháng.

 r : Tỷ lệ phần trăm của hàng bán chịu khơng thu đượctiền.

Nếu NPV > 0 chứng tỏ việc bán chịu là mang lại hiệu quả cao hơn việcthanh tốn ngay, cĩ lợi cho doanh nghiệp, do đĩ khoản tín dụng được chấpnhận.

 Theo dõi các khoản phải thu

Theo dõi các khoản phải thu là một nội dung quan trọng trong quản lýcác khoản phải thu Thực hiện tốt cơng việc này sẽ giúp cho doanh nghiệp cĩthể kịp thời thay đổi các chính sách tín dụng thương mại phù hợp với tìnhhình thực tế Thơng thường, để theo dõi các khoản phải thu ta dùng các chỉtiêu, phương pháp và mơ hình sau:

- Kỳ thu tiền bình quân (The average collection period – ACP):

ngày 1quân bìnhthụtiêuthuDoanh

thu phải khoảnCác

quân bìnhtiềnthu

Trang 34

Kỳ thu tiền bình quân phản ánh thời gian bình quân mà công ty thu hồiđược nợ Do vậy, khi kỳ thu tiền bình quân tăng lên mà doanh số bán và lợinhuận không tăng thì cũng có nghĩa là vốn của doanh nghiệp bị ứ đọng ởkhâu thanh toán Khi đó nhà quản lý phải có biện pháp can thiệp kịp thời.

- Sắp xếp ‘tuổi’ của các khoản phải thu

Thông qua phương pháp sắp xếp các khoản phải thu theo độ dài thờigian, các nhà quản lý doanh nghiệp có thể theo dõi và có biện pháp thu hồi nợkhi đến hạn.

- Xác định số dư khoản phải thu

Sử dụng phương pháp này doanh nghiệp hoàn toàn có thể thấy được nợtồn đọng của khách hàng nợ doanh nghiệp Cùng với các biện pháp theo dõivà quản lý khác, doanh nghiệp có thể thấy được ảnh hưởng của chính sách tíndụng thương mại và có những điều chỉnh kịp thời, hợp lý phù hợp với từngđối tượng khách hàng, từng khoản tín dụng cụ thể.

1.3.2.2 Các nhân tố phi lượng hoá

Các nhân tố phi lượng hoá cũng có tác động quan trọng tới hiệu quả sửdụng vốn lưu động của doanh nghiệp Đó là những nhân tố định tính mà mứcđộ tác động của chúng đối với hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp làkhông thể tính toán được Doanh nghiệp chỉ có thể dự đoán và ước lượng tầmảnh hưởng của các nhân tố đó từ đó có những chính sách, biện pháp nhằmđịnh hướng các nhân tố này góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưuđộng nói riêng và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung

Các nhân tố này bao gồm: Các nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan.Các nhân tố khách quan gồm các yếu tố xuất phát từ bên ngoài doanhnghiệp như: Môi trường kinh tế chính trị; Các chính sách về kinh tế của Nhànước; Đặc điểm, tình hình và triển vọng phát triển của ngành, lĩnh vực màdoanh nghiệp hoạt động…Đây là những nhân tố có ảnh hưởng to lớn đến hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lưu

Trang 35

động của doanh nghiệp nói riêng Doanh nghiệp cần sự linh hoạt và nhanhnhạy để tiếp cận và thích ứng với các nhân tố đó.

Các nhân tố chủ quan là các nhân tố nằm trong nội tại doanh nghiệp, cótác động trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng và hiệu quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung Đó là các nhân tố như:Trình độ quản lý vốn của ban lãnh đạo doanh nghiệp, của cán bộ tài chính;Trình độ, năng lực của cán bộ tổ chức quản lý, sử dụng vốn lưu động trongdoanh nghiệp; Tính kinh tế và khoa học của các phương pháp mà doanhnghiệp áp dụng trong quản lý, sử dụng vốn lưu động…

Phần trên, qua việc nghiên cứu khái quát về vốn lưu động, nghiên cứuchi tiết về các chỉ tiêu đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sửdụng vốn lưu động chúng ta đã có nền tảng hiểu biết nhất định về vốn lưuđộng và hiệu quả sử dụng vốn lưu động Từ đó, chúng ta có thể đưa ra nhữngbiện pháp cụ thể, thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu độngtrong các doanh nghiệp.

1.3.3 Các biện pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưuđộng

1.3.3.1 Kế hoạch hoá vốn lưu động

Trong mọi lĩnh vực, để đạt được hiệu quả trong hoạt động một yêu cầukhông thể thiếu đối với người thực hiện đó là làm việc có kế hoạch, khoa học.Cũng vậy, kế hoạch hoá vốn lưu động là một trong những nhiệm vụ quantrọng hàng đầu và rất cần thiết cho các doanh nghiệp Nội dung của kế hoạchhoá vốn lưu động trong các doanh nghiệp thường bao gồm các bộ phận: Kếhoạch nhu cầu vốn lưu động, kế hoạch nguồn vốn lưu động, kế hoạch sử dụngvốn lưu động theo thời gian.

Kế hoạch nhu cầu vốn lưu động

Để xây dựng một kế hoạch vốn lưu động đầy đủ, chính xác thì khâu đầu

Trang 36

sản xuất kinh doanh Đây là bộ phận kế hoạch phản ánh kết quả tính toán tổngnhu cầu vốn lưu động cho năm kế hoạch, nhu cầu vốn cho từng khâu: dự trữsản xuất, sản suất và khâu lưu thông Xác định nhu cầu vốn lưu động cho sảnxuất kinh doanh chính xác, hợp lý một mặt bảo đảm cho quá trình sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp được tiến hành liên tục, mặt khác sẽ tránhđược tình trạng ứ đọng vật tư, sử dụng lãng phí vốn, không gây nên tình trạngcăng thẳng giả tạo về nhu cầu vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

Kế hoạch nguồn vốn lưu động

Sau khi xác định được nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết đểđảm bảo cho sản xuất được liên tục, đều đặn thì doanh nghiệp phải có kếhoạch đáp ứng nhu cầu vốn đó bằng các nguồn vốn ổn định, vững chắc Vìvậy một mặt doanh nghiệp phải có kế hoạch dài hạn để huy động các nguồnvốn một cách tích cực và chủ động Mặt khác hàng năm căn cứ vào nhu cầuvốn lưu động cho năm kế hoạch, doanh nghiệp phải xác định được quy môvốn lưu động thiếu hoặc thừa so với nhu cầu vốn lưu động cần phải có trongnăm.

Trong trường hợp số vốn lưu động thừa so với nhu cầu, doanh nghiệpcần có biện pháp tích cực để tránh tình trạng vốn bị ứ đọng, chiếm dụng.

Trường hợp vốn lưu động thiếu so với nhu cầu, doanh nghiệp cần phảicó biện pháp tìm những nguồn tài trợ như:

- Nguồn vốn lưu động từ nội bộ doanh nghiệp (bổ sung từ lợi nhuận đểlại).

- Huy động từ nguồn bên ngoài: Nguồn vốn tín dụng, phát hành tráiphiếu, cổ phiếu, liên doanh liên kết.

Để đảm bảo hiệu quả kinh tế cao nhất, doanh nghiệp phải có sự xem xétvà lựa chọn kỹ các nguồn tài trợ sao cho phù hợp nhất trong từng hoàn cảnhcụ thể.

Kế hoạch sử dụng vốn lưu động theo thời gian

Trang 37

Trong thực tế sản xuất ở các doanh nghiệp nhu cầu vốn lưu động cho sảnxuất kinh doanh, việc sử dụng vốn giữa các thời kỳ trong năm thường khácnhau Vì trong từng thời kỳ ngắn như quý, tháng ngoài nhu cầu cụ thể về vốnlưu động cần thiết cón có những nhu cầu có tính chất tạm thời phát sinh donhiều nguyên nhân Do đó, việc đảm bảo đáp ứng nhu cầu vốn lưu động chosản xuất kinh doanh theo thời gian trong năm là vấn đề rất quan trọng.

Thực hiện kế hoạch sử dụng vốn lưu động theo thời gian, doanh nghiệpcần xác định chính xác nhu cầu vốn lưu động từng quý, tháng trên cơ sở cânđối với vốn lưu động hiện có và khả năng bổ sung trong quỹ, tháng từ đó cóbiện pháp xử lý hiệu quả, tạo sự liên tục, liền mạch trong sử dụng vốn lưuđộng cả năm Thêm vào đó, một nội dung quan trọng của kế hoạch sử dụngvốn lưu động theo thời gian là phải đảm bảo cân đối khả năng thanh toán củadoanh nghiệp với nhu cầu vốn bằng tiền trong từng thời gian ngắn tháng, quỹ.

Bên cạnh việc thực hiện kế hoạch hoá vốn lưu động, doanh nghiệp cầnphải biết chú trọng và kết hợp giữa kế hoạch hoá vốn lưu động với quản lývốn lưu động.

1.3.3.2 Tổ chức quản lý vốn lưu động có kế hoạch và khoa học

Như ta đã phân tích, quản lý vốn lưu động gắn liền với quản lý tài sảnlưu động bao gồm: quản lý tiền mặt và các chứng khoản thanh khoản; quản lýdự trữ, tồn kho; quản lý các khoản phải thu.

Quản lý vốn lưu động được thực hiện theo các mô hình đã được trìnhbày trong phần “các nhân tố lượng hoá ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốnlưu động của doanh nghiệp” Vấn đề đặt ra là các nhà quản lý phải lựa chọnmô hình nào để vận dụng vào doanh nghiệp cho phù hợp với điều kiện hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp.

Trong khi vận dụng các mộ hình quản lý vốn lưu động khoa học, doanhnghiệp cần phải biết kết hợp các mô hình tạo sự thống nhất trong quản lý tổng

Trang 38

vấn đề phát sinh đảm bảo việc thực hiện kế hoạch vốn lưu động, tránh thấtthoát, lãng phí từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

1.3.3.3 Rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh, giảm giá thành sản xuấtthông qua việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sảnxuất

Ta biết chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc vào độ dài thờigian của các khâu: dự trữ, sản xuất và lưu thông Khi doanh nghiệp áp dụngcác tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất sẽ đảm bảo sản xuất ra những sảnphẩm có chất lượng cao, năng suất cao, giá thành hạ Điều này đồng nghĩa vớiviệc thời gian của khâu sản xuất sẽ trực tiếp được rút ngắn Mặt khác, vớihiệu quả nâng cao trong sản xuất sẽ ảnh hưởng tích cực đến khâu dự trữ vàlưu thông: chất lượng sản phẩm cao, giá thành hạ sẽ góp phần đảm bảo chodoanh nghiệp tiêu thụ được hàng hoá nhanh hơn, giảm thời gian khâu lưuthông, từ đó doanh nghiệp sẽ chủ động hơn trong dự trữ, tạo sự luân chuyểnvốn lưu động nhanh hơn.

1.3.3.4 Tổ chức tốt công tác quản lý tài chính trên cơ sở không ngừngnâng cao trình độ cán bộ quản lý tài chính

Nguồn nhân lực luôn được thừa nhận là yếu tố quan trọng quyết định sựthành bại của mỗi doanh doanh nghiệp Sử dụng vốn lưu động là một phầntrong công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp, được thực hiện bởi các cánbộ tài chính do đó năng lực, trình độ của những cán bộ này có ảnh hưởng trựctiếp đến công tác quản lý tài chính nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lưuđộng nói riêng.

Doanh nghiệp phải có chính sách tuyển lựa chặt chẽ, hàng năm tổ chứccác đợt học bổ sung và nâng cao kiến thức, nghiệp vụ tài chính cho các cán bộnhân viên nhằm đảm bảo và duy trì chất lượng cao của đội ngũ cán bộ nhânviên quản lý tài chính.

Tổ chức quản lý tài chính khoa học, tuân thủ nghiêm pháp lệnh kế toán,thống kê, những thông tư hướng dẫn chế độ tài chính của Nhà nước Quản lý

Trang 39

chặt chẽ, kết hợp với phân công nhiệm vụ cụ thể trong quản lý tài chính, cũngnhư trong từng khâu luân chuyển của vốn lưu động nhằm đảm bảo sự chủđộng và hiệu quả trong công việc cho mỗi nhân viên cũng như hiệu quả tổnghợp của toàn doanh nghiệp.

Tóm lại, qua quá trình phân tích, chúng ta đã thấy được vai trò của vốnlưu động và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trongdoanh nghiệp Có nhiều giải pháp được đưa ra nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng vốn lưu động tuy nhiên phần lớn đều mang tính định hướng, việc ápdụng giải pháp nào, áp dụng giải pháp đó như thế nào còn tuỳ thuộc rất lớnvào điều kiện cụ thể của mỗi doanh nghiệp.

Trang 40

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNGTẠI CÔNG TY SÔNG ĐÀ 10

2.1 Những nét cơ bản về Công ty Sông Đà 102.1.1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển

Tên công ty : Công ty Sông Đà 10

Địa chỉ : Tầng 5 toà nhà Sông Đà, đường Phạm Hùng, MỹĐình, Từ Liêm Hà Nội.

Điện thoại : (84-4) 7683998

Công ty Sông Đà 10 là Doanh nghiệp Nhà nước; một đơn vị thành viêntrực thuộc Tổng công ty Sông Đà-Bộ Xây dựng Tiền thân là Công ty Xâydựng Công trình Ngầm, được thành lập theo Quyết định số 154/BXD-TCCB

ngày 11/02/1981 của Bộ trưởng Bộ xây dựng Ngô Xuân Lộc.Sơ đồ hình thành Công ty Sông Đà 10

Công ty xây dựng Công trình Ngầm

(Quyết định số 154/BXD-TCCB ng y 11/02/1981)ài chính doanh nghi

Công ty xây dựng Công trình Ngầm

(Quyết định số 127A/BXD-TCLĐ ng y 26/03/1993)ài chính doanh nghi

Công ty xây dựng Công trình Ngầm Sông Đ 10à 10

(Quyết định số 04/BXD-CLĐ ng y 02/01/1996)ài chính doanh nghi

Công ty Sông Đ 10à 10

(Quyết định số 285/QĐ-BXD ng y 11/03/2002)ài chính doanh nghi

Ngày đăng: 07/12/2012, 10:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ hình thành Công ty Sông Đà 10 -  Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
Sơ đồ h ình thành Công ty Sông Đà 10 (Trang 40)
Bảng 2.1: Bảng phõn tớch kết quả kinh doanh qua cỏc năm -  Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
Bảng 2.1 Bảng phõn tớch kết quả kinh doanh qua cỏc năm (Trang 51)
Bảng 2.1: Bảng phân tích kết quả kinh doanh qua các năm -  Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
Bảng 2.1 Bảng phân tích kết quả kinh doanh qua các năm (Trang 51)
Thụng qua Bảng phõn tớch kết quả kinh doanh (Bảng 2.1) và biểu đồ Kết quả doanh thu và lợi nhuận (Biểu đồ 2.2) cú thể thấy tốc độ tăng trưởng của  Cụng ty tương đối cao và chắc chắn -  Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
h ụng qua Bảng phõn tớch kết quả kinh doanh (Bảng 2.1) và biểu đồ Kết quả doanh thu và lợi nhuận (Biểu đồ 2.2) cú thể thấy tốc độ tăng trưởng của Cụng ty tương đối cao và chắc chắn (Trang 52)
BẢNG 2.2: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Tại thời điểm 31/12/N) -  Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
BẢNG 2.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Tại thời điểm 31/12/N) (Trang 54)
BẢNG 2.2: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Tại thời điểm 31/12/N) -  Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
BẢNG 2.2 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Tại thời điểm 31/12/N) (Trang 54)
Nhỡn vào Bảng 2.2 cú thể thấy vốn lưu động của Cụng ty được hỡnh thành chủ yếu từ nguồn nợ ngắn hạn và một phần được bổ sung từ nguồn dài  hạn (vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn) -  Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
h ỡn vào Bảng 2.2 cú thể thấy vốn lưu động của Cụng ty được hỡnh thành chủ yếu từ nguồn nợ ngắn hạn và một phần được bổ sung từ nguồn dài hạn (vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn) (Trang 58)
ả ng 2.4: BẢNG PH NT CH CHI TI ÂÍ ẾT KẾT CẤU VỐN LƯU ĐỘNG -  Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
ng 2.4: BẢNG PH NT CH CHI TI ÂÍ ẾT KẾT CẤU VỐN LƯU ĐỘNG (Trang 60)
ả ng 2.5: Bảng tớnh tốc độ luõn chuyển vốn lưu động -  Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
ng 2.5: Bảng tớnh tốc độ luõn chuyển vốn lưu động (Trang 64)
Ta cú bảng tớnh toỏn tốc độ luõn chuyển vốn lưu động ở cỏc khõu như sau: -  Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
a cú bảng tớnh toỏn tốc độ luõn chuyển vốn lưu động ở cỏc khõu như sau: (Trang 67)
Bảng 2.8: Bỏo cỏo chi tiết phải thu khỏch hàng -  Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
Bảng 2.8 Bỏo cỏo chi tiết phải thu khỏch hàng (Trang 74)
Bảng 2.8 : Báo cáo chi tiết phải thu khách hàng -  Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
Bảng 2.8 Báo cáo chi tiết phải thu khách hàng (Trang 74)
Bảng 2.9: Bảng kế hoạch tớn dụng vốn lưu động năm 20043 -  Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
Bảng 2.9 Bảng kế hoạch tớn dụng vốn lưu động năm 20043 (Trang 76)
2.2.2.4.2. Cụng tỏc kế hoạch hoỏ vốn lưu động -  Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
2.2.2.4.2. Cụng tỏc kế hoạch hoỏ vốn lưu động (Trang 76)
Bảng 2.9: Bảng kế hoạch tín dụng vốn lưu động năm 2004 3 -  Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
Bảng 2.9 Bảng kế hoạch tín dụng vốn lưu động năm 2004 3 (Trang 76)
3.1.3. Về cỏc chỉ tiờu kết quả kinh doanh -  Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
3.1.3. Về cỏc chỉ tiờu kết quả kinh doanh (Trang 85)
Bảng 3.1: Kế hoạch tài chớnh năm 2004 -  Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
Bảng 3.1 Kế hoạch tài chớnh năm 2004 (Trang 85)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w