1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10

90 557 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10

Trang 1

Lời nói đầu

Nhiều nhà phân tích tài chính đã ví Vốn lu động của doanh nghiệp nhdòng máu tuần hoàn trong cơ thể con ngời Vốn lu động đợc ví nh vậy có lẽbởi sự tơng đồng về tính tuần hoàn và sự cần thiết của vốn lu động đối với ‘cơthể’ doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trờng, một doanh nghiêp muốn hoạtđộng thì không thể không có vốn Vốn của doanh nghiệp nói chung và vốn luđộng nói riêng có mặt trong mọi khâu hoạt động của doanh nghiệp từ: dự trữ,sản xuất đến lu thông Vốn lu động giúp cho doanh nghiệp tồn tại và hoạtđộng đợc trơn tru.

Tuy nhiên do sự vận động phức tạp và trình độ quản lý tài chính còn hạnchế ở nhiều doanh nghiệp Việt Nam, vốn lu động cha đợc quản lý, sử dụng cóhiệu quả dẫn đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh không cao Trongquá trình thực tập tại Công ty Sông Đà 10 em nhận thấy đây là một vấn đềthực sự nổi cộm và rất cần thiết ở Công ty, nơi có tỷ trọng vốn lu động lớn vớinhiều hoạt động sản xuất quy mô lớn, phức tạp, vấn đề nâng cao hiệu quả sửdụng vốn lu động đang là một chủ đề mà Công ty rất quan tâm.

Với nhận thức nh vậy, bằng những kiến thức quý báu về tài chính doanhnghiệp, vốn lu động tích luỹ đợc trong thời gian học tập, nghiên cứu tại trờngĐại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, cùng thời gian thực tập thiết thực tại Công

ty Sông Đà 10, em đã chọn đề tại: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sửdụng vốn lu động tại Công ty Sông Đà 10” làm đề tài chuyên đề thực tập tốt

Trang 2

Ch ơng I Vốn lu động và hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng

1.1.Vốn lu động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng1.1.1 Doanh nghiệp và hoạt động của doanh nghiệp

1.1.1.1 Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng

Kinh tế thị trờng là một nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trờng trongđó ngời mua và ngời bán tơng tác với nhau để xác định giá cả và sản lợng củahàng hoá hay dịch vụ Nền kinh tế thị trờng chứa đựng 3 chủ thể là các hộ giađình, doanh nghiệp và chính phủ Trong đó, Doanh nghiệp có một vai trò tolớn trong sự hoạt động và phát triển của nền kinh tế thị trờng.

“Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giaodịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mụcđích thực hiện các hoạt động kinh doanh”1 – tức là thực hiện một, một sốhoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t, từ sản xuất đến tiêu thụ sảnphẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lợi.

Nền kinh tế thị trờng của nớc ta đang xây dựng là một nền kinh tế thị ờng có sự điều tiết của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Đây là mộtnền kinh tế với nhiều thành phần, trong đó thành phần kinh tế quốc doanh –doanh nghiệp Nhà nớc – giữ vai trò chủ đạo “Doanh nghiệp Nhà nớc là tổ

tr-chức kinh tế do Nhà nớc đầu t vốn, thành lập và tổ tr-chức quản lý, hoạt độngkinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế –

xã hội do Nhà nớc giao”.2 Nh vậy ta thấy, có thể phân các doanh nghiệp Nhà

nớc làm hai loại: doanh nghiệp hoạt động kinh doanh và doanh nghiệphoạt động công ích, khi nghiên cứu về tài chính doanh nghiệp chúng ta tập

trung vào hệ thống các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh với mục tiêuthống nhất là tối đa hoá lợi nhuận.

Doanh nghiệp có thể đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau Theohình thức tổ chức có: doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần, công ty TNHH,doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Phân loại doanhnghiệp theo chủ thể kinh doanh có: kinh doanh cá thể; kinh doanh góp vốn;công ty Dựa vào tính chất của lĩnh vực hoạt động, có doanh nghiệp sản xuấtvà doanh nghiệp thơng mại…Sự phân chia các doanh nghiệp theo các tiêuSự phân chia các doanh nghiệp theo các tiêuthức nói trên nhằm tiện cho việc quản lý và nghiên cứu tuy nhiên chúng đều

1 Luật doanh nghiệp – ngày12 tháng 6 năm 1999

2 Luật doanh nghiệp nhà nớc – ngày 20 tháng 4 năm 1995

Trang 3

mang tính tơng đối khi trong một nền kinh tế thị trờng phát triển hình thức,hoạt động của các doanh nghiệp là rất đa dạng, phức tạp.

1.1.1.2 Hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng

Bao quanh doanh nghiệp là một môi trờng kinh tế – xã hội phức tạp vàluôn biến động Để đạt đợc mức lợi nhuận mong muốn, doanh nghiệp luônphải đa ra hàng loại các quyết định trong quá trình tổ chức các hoạt động kinhdoanh, mọi quyết định đều phải gắn kết với môi trờng xung quanh Doanhnghiệp phải giải quyết từ khâu nghiên cứu nhu cầu thị trờng; xác định nănglực bản thân; xác định các mặt hàng mà mình sản xuất và cung ứng; cách thứcsản xuất, phơng thức cung ứng sao cho có hiệu quả nhất…Sự phân chia các doanh nghiệp theo các tiêu ới góc độ của nhàDquản trị tài chính, để đạt đợc mục tiêu tối đa hoá giá trị của doanh nghiệp, mộtdoanh nghiệp luôn phải đối mặt với 3 nhóm quyết định:

- Quyết định đầu t;- Quyết định tài trợ;

- Quyết định hoạt động hàng ngày.

Nói một cách khác, quản lý tài chính doanh nghiệp là giải quyết một tậphợp đa dạng và phức tạp các quyết định tài chính dài hạn và ngắn hạn Cácquyết định tài chính dài hạn nh lập ngân sách vốn, lựa chọn cấu trúc vốn…Sự phân chia các doanh nghiệp theo các tiêulànhững quyết định thờng liên quan đến những tài sản hay những khoản nợ dàihạn, các quyết định này không thể thay đổi một cách dễ dàng và do đó chúngcó khả năng làm cho doanh nghiệp phải theo đuổi một đờng hớng hoạt độngriêng biệt trong nhiều năm Các quyết định tài chính ngắn hạn thờng liên quanđến những tài sản hay những khoản nợ ngắn hạn và thờng thì những quyếtđịnh này đợc thay đổi dễ dàng Trong thực tế, giá trị các tài sản lu động chiếmmột tỷ trọng lớn trong tổng giá trị doanh nghiệp và có một vị trí quan trọngtrong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Một doanh nghiệp cóthể xác định đợc các cơ hội đầu t có giá trị, tìm đợc chính xác tỷ lệ nợ tối u,theo đuổi một chính sách cổ tức hoàn hảo nhng vẫn thất bại vì không ai quantâm đến việc huy động tiền mặt để thanh toán các hoá đơn trong năm…Sự phân chia các doanh nghiệp theo các tiêuDovậy, chuyên đề này đi sâu vào nghiên cứu vốn lu động và việc nâng cao hiệusử dụng vốn lu động trong doanh nghiệp Để có thể hiểu sâu về vốn lu động tr-ớc tiên chúng ta cần có cái nhìn khái lợc về vốn, một bộ phận không thể thiếutrong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

1.1.2 Vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng1.1.2.1 Khái niệm về vốn

Trang 4

Theo quan điểm của K.Marx, vốn là t bản, mà t bản đợc hiểu là giá trịmang lại giá trị thặng d.

Nh vậy, hiểu một cách thông thờng, vốn là toàn bộ giá trị vật chất đợcdoanh nghiệp đầu t để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Vốn có thể làtoàn bộ của cải vật chất do con ngời tạo ra và tích luỹ đợc qua thời gian sảnxuất kinh doanh cũng có thể là những của cải mà thiên nhiên ban cho nh đấtđai, khoáng sản…Sự phân chia các doanh nghiệp theo các tiêu

Với sự phát triển vũ bão của nền kinh tế thị trờng, các ngành nghề mớiliên tục ra đời, quan niệm về vốn cũng ngày càng đợc mở rộng Bên cạnh vốnhữu hình, dễ dàng đợc nhận biết, còn tồn tại và đợc thừa nhận là vốn vô hìnhnh: các sáng chế phát minh, nhãn hiệu thơng mại, kiểu dáng công nghiệp, vịtrí đặt trụ sở của doanh nghiệp…Sự phân chia các doanh nghiệp theo các tiêuTheo cách hiểu rộng hơn, ngời lao động cũngđợc rất nhiều doanh nghiệp coi là một trong những nguồn vốn quan trọng.

Có thể thấy, vốn tồn tại trong mọi giai đoạn sản xuất kinh doanh, từ dựtrữ; sản xuất đến lu thông; doanh nghiệp cần vốn để đầu t xây dựng cơ bản;cần vốn để duy trì sản xuất và để đầu t nâng cao năng lực sản xuất…Sự phân chia các doanh nghiệp theo các tiêu Quyếtđịnh tài trợ, do đó, là một trong 3 nhóm quyết định quan trọng của tài chínhdoanh nghiệp và có ảnh hởng sâu sắc tời mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp– tối đa hoá giá trị doanh nghiệp.

1.1.2.2 Đặc điểm và phân loại vốn

 Đặc điểm của vốn

Vốn là giá trị toàn bộ tài sản hữu hình (nhà xởng, máy móc thiết bị…Sự phân chia các doanh nghiệp theo các tiêu),tài sản vô hình (sáng chế, phát minh, nhãn hiệu thơng mại…Sự phân chia các doanh nghiệp theo các tiêu) mà doanhnghiệp đầu t và tích luỹ đợc trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm tạo ragiá trị thặng d.

Vốn tồn tại trong mọi quá trình sản xuất và đợc chuyển hoá từ dạng nàysang dạng kia: từ nguyên, nhiên vật liệu đầu vào đến các chi phí sản xuất dởdang, bán thành phẩm và cuối cùng chuyển hoá thành thành phẩm rổi chuyểnvề hình thái tiền tệ.

Vốn luôn gắn liền với quyền sở hữu, việc nhận định rõ và hoạch định cơcấu nợ – vốn chủ sở hữu luôn là một nội dung quan trọng và phức tạp trongquản lý tài chính doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế thị trờng, vốn còn đợc coi là một hàng hoá đặc biệt docó sự tác bạch giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng Do đó, việc huy động vốnbằng nhiều con đờng: phát hành cổ phiếu, trái phiếu; tín dụng thơng mại; vay

Trang 5

ngân hàng…Sự phân chia các doanh nghiệp theo các tiêuđang đợc các doanh nghiệp rất quan tâm và đợc vận dụng linhhoạt.

Do sự tách bạch giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng, sự luân chuyểnphức tạp của vốn nên yêu cầu quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả tránh lãngphí thất thoát đợc đặt lên cao.

Thông qua quá trình sản xuất, khi kết thúc một chu kỳ sản xuất thì toànbộ t liệu lao động đã chuyển hoá thành thành phẩm Sau khi kiểm tra, kiểmnghiệm chất lợng thành phẩm đợc nhập kho chờ tiêu thụ Mặt khác để sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp còn cần một số tiền mặt trả lơng côngnhân và các khoản phải thu phải trả khác…Sự phân chia các doanh nghiệp theo các tiêuToàn bộ thành phẩm chờ tiêu thụvà tiền để phục vụ cho tiêu thụ sản phẩm đợc gọi là tài sản lu động trong luthông.

Nh vậy xét về vật chất, để sản xuất kinh doanh đợc tiến hành liên tục,ngoài tài sản cố định doanh nghiệp còn cần phải có tài sản lu động trong dựtrữ, trong sản xuất và trong lu thông Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá -

Trang 6

số vốn đầu t ban đầu nhất định Vì vậy có thể nói: Vốn lu động của doanhnghiệp là số vốn tiền tệ ứng trớc để đầu t, mua sắm tài sản lu động trongdoanh nghiệp.

Vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động nên đặc điểm vậnđộng của vốn lu động chịu sự chi phối bởi những đặc điểm của tài sản luđộng Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn lu động không ngừng vậnđộng qua các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh: dự trữ sản xuất, sản xuất và l uthông Quá trình này đợc diễn ra liên tục và thờng xuyên lặp lại theo chu kỳ vàđợc gọi là quá trình tuần hoàn, chu chuyển của vốn lu động Qua mỗi giaiđoạn của chu kỳ kinh doanh, vốn lu động lại thay đổi hình thái biểu hiện: từhình thái vốn tiền tệ ban đầu chuyển sang hình thái vốn vật t hàng hoá dự trữvà vốn sản xuất, rồi cuối cùng lại trở về hình thái vốn tiền tệ Tơng ứng vớimột chu kỳ kinh doanh thì vốn lu động cũng hoàn thành một vòng chuchuyển.

1.1.3.2 Đặc điểm và phân biệt vốn lu động với vốn cố định

Vốn lu động vận động theo một vòng tuần hoàn, từ hình thái này sanghình thái khác rồi trở về hình thái ban đầu với một giá trị lớn hơn giá trị banđầu Chu kỳ vận động của vốn lu động là cơ sở quan trọng đánh giá hiệu quảsử dụng vốn lu động của doanh nghiệp.

 Phân biệt vốn lu động với vốn cố định

hàng hoá

Tiêu thụ sản phẩm

sản phẩmSản xuấtMua vật t

Trang 7

Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định Đặc điểm khácbiệt lớn nhất giữa vốn lu động và vốn cố định là vốn cố định chỉ chuyển dầngiá trị của nó vào giá trị sản phẩm theo mức khấu hao trong khi giá trị vốn l uđộng đợc chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm.

Do đặc điểm vận động, số vòng quay của vốn lu động lớn hơn rất nhiềuso với vốn cố định

1.1.3.3 Phân loại vốn lu động

Để quản lý, sử dụng vốn lu động có hiệu quả cần phải phân loại vốn luđộng của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau phù hợp với yêu cầuquản lý.

1.1.3.3.1 Căn cứ vai trò của vốn lu động trong quá trình sản xuất kinh doanh

Theo cách phân loại này vốn lu động của doanh nghiệp đợc phân thành 3loại:

(1) Vốn lu động trong khâu dự trữ

Bao gồm các khoản vốn sau:

- Vốn nguyên vật liệu chính: Là giá trị các loại vật t dùng dự trữ sản xuấtmà khi tham gia vào sản xuất chúng cấu thành thực thể của sản phẩm.- Vốn vật liệu phụ: Là giá trị các loại vật t dự trữ dùng trong sản xuất.

Các loại vật t này không cấu thành thực thể chính của sản phẩm mà nókết hợp với nguyên vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hìnhdáng bên ngoài của sản phẩm hoặc tạo điều kiện cho quá trình sản xuấtsản phẩm thực hiện đợc bình thờng, thuận lợi.

- Vốn nhiên liệu: Là giá trị các loại nhiên liệu dự trữ dùng trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh.

- Vốn phụ tùng thay thế: Là giá trị các loại vật t dùng để thay thế, sửachữa các tài sản cố định dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Vốn vật liệu đóng gói: Là giá trị của các vật t mà khi tham gia vào quátrình sản xuất nó cấu thành bao bì bảo quản sản phẩm.

- Vốn công cụ, dụng cụ: Là giá trị các công cụ, dụng cụ không đủ tiêuchuẩn là tài sản cố định, dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Loại vốn này cần thiết để đảm bảo sản xuất của doanh nghiệp đợc tiếnhành liên tục.

Trang 8

(2) Vốn lu động trong khâu sản xuất

Bao gồm các khoản vốn:

- Vốn sản phẩm đang chế tạo: Là biểu hiện bằng tiền các chi phí sản xuấtkinh doanh đã bỏ ra cho các loại sản phẩm đang trong quá trình sảnxuất.

- Vốn bán thành phẩm tự chế: Đây là phần vốn lu động phản ánh giá trịcác chi phí sản xuất kinh doanh bỏ ra khi sản xuất sản phẩm đã trải quanhững công đoạn sản xuất nhất định nhng cha hoàn thành sản phẩmcuối cùng (thành phẩm).

- Vốn chi phí trả trớc: Là các chi phí thực tế đã phát sinh nhng có tácdụng cho nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nên cha thể tính hết vào giáthành sản phẩm trong kỳ này mà còn đợc tính dần vào giá thành sảnphẩm của một số kỳ tiếp theo nh: chi phí nghiên cứu thí nghiệm, cảitiến kỹ thuật, chi phí xây dựng, lắp đặt các công trình tạm thời, chi phívề ván khuôn, giàn giáo phải lắp dùng trong xây dựng cơ bản…Sự phân chia các doanh nghiệp theo các tiêu

Loại vốn này đợc dùng cho quá trình sản xuất, đảm bảo cho quá trình sảnxuất của các bộ phận sản xuất trong dây truyền công nghệ đợc liên tục, hợp lý.

(3) Vốn lu động trong khâu lu thông

Loại này bao gồm các khoản vốn:

- Vốn thành phẩm: Là giá trị những sản phẩm đã đợc sản xuất xong, đạttiêu chuẩn kỹ thuật và đã đợc nhập kho

- Vốn bằng tiền: Bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiềnđang chuyển Tiền là một loại tài sản của doanh nghiệp mà có thể dễdàng chuyển đổi thành các loại tài sản khác hoặc để trả nợ Do vậy,trong hoạt động kinh doanh đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có một lợngtiền nhất định.

- Các khoản đầu t ngắn hạn: Đầu t chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắnhạn…Sự phân chia các doanh nghiệp theo các tiêuĐây là những khoản đầu t nhằm một mặt đảm bảo khả năng thanhtoán (do tính thanh khoản của các tài sản tài chính ngắn hạn đợc đầu t),mặt khác tận dụng khả năng sinh lời của các tài sản tài chính ngắn hạnnhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.

- Các khoản vốn trong thanh toán: các khoản phải thu, các khoản tạmứng…Sự phân chia các doanh nghiệp theo các tiêu Chủ yếu trong khoản mục vốn này là các khoản phải thu củakhách hàng, thể hiện số tiền mà khách hàng nợ doanh nghiệp phát sinhtrong quá trình bán hàng hoá, dịch vụ dới hình thức bán trớc, trả sau.

Trang 9

Khoản mục vốn này liên quan chặt chẽ đến chính sách tín dụng thơngmại của doanh nghiệp, một trong những chiến lợc quan trọng của doanhnghiệp trong nền kinh tế thị trờng Ngoài ra, trong một số trờng hợpmua sắm vật t, hàng hoá doanh nghiệp còn phải ứng trớc tiền cho ngờicung cấp từ đó hình thành khoản tạm ứng.

Loại vốn này dùng để dự trữ sản phẩm, bảo đảm cho tiêu thụ thờngxuyên, đều đặn theo nhu cầu của khách hàng.

Việc phân loại vốn lu động theo phơng pháp này giúp cho việc xem xétđánh giá tình hình phân bổ của vốn lu động trong từng khâu của quá trình chuchuyển vốn lu động Thông qua đó, nhà quản lý sẽ có những biện pháp thíchhợp nhằm tạo ra một kết cấu vốn lu động hợp lý, tăng tốc độ luân chuyển vốnlu động, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.

1.1.3.3.2 Theo các hình thái biểu hiện(1) Tiền và các tài sản tơng đơng tiền

- Vốn bằng tiền

- Các tài sản tơng đơng tiền: Gồm các khoản đầu t tài chính ngắn hạn Việc tách riêng khoản mục này giúp cho doanh nghiệp dễ dàng theo dõikhả năng thanh toán nhanh của mình đồng thời có những biện pháp linh hoạtđể vừa đảm bảo khả năng thanh toán vừa nâng cao khả năng sinh lời của vốnlu động.

(2) Các khoản phải thu

Nghiên cứu các khoản phải thu giúp doanh nghiệp nắm bắt chặt chẽ và a ra những chính sách tín dụng thơng mại hợp lý, đáp ứng đợc nhu cầu củakhách hàng, nâng cao doanh số bán cũng nh nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

- Vốn nhiên liệu Công cụ, dụng cụ trong kho

Trang 10

 Thành phẩm tồn kho Hàng gửi bán

 Hàng mua đang đi trên đờng

Đối với các doanh nghiệp sản xuất, hàng tồn kho có vai trò nh một tấmđệm an toàn giữa các giai đoạn khác nhau trong chu kỳ kinh doanh nh dự trữ -sản xuất – lu thông khi mà giữa các giai đoạn này các hoạt động không phảilúc nào cũng đợc diễn ra đồng bộ Hàng tồn kho mang lại cho bộ phận sảnxuất và bộ phận marketing của một doanh nghiệp sự linh hoạt trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh nh lựa chọn thời điểm mua nguyên vật liệu, lập kếhoạch sản xuất và tiêu thụ Ngoài ra hàng tồn kho giúp cho doanh nghiệp tựbảo vệ trớc những biến động cũng nh sự không chắc chắn về nhu cầu đối vớicác sản phẩm của doanh nghiệp.

(4) Tài sản lu động khác

 Tạm ứng

 Chi phí trả trớc

 Chi phí chờ kết chuyển

 Các khoản thể chấp, ký quỹ, ký cợc ngắn hạn

1.1.3.3.3 Theo nguồn hình thành của vốn lu động

Theo cách phân loại này, vốn lu động đợc chia làm 2 loại:

(1) Nguồn vốn chủ sở hữu

Là nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, doanh nghiệp cóđầy đủ các quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền chi phối và định đoạt.Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau màvốn chủ sở hữu có nội dung cụ thể riêng: Số vốn lu động đợc ngân sách nhà n-ớc cấp hoặc có nguồn gốc từ ngân sách nhà nớc (đối với các doanh nghiệp nhànớc); số vốn do các thành viên (đối với loại hình doanh nghiệp công ty) hoặcdo chủ doanh nghiệp t nhân bỏ ra; số vốn lu động tăng thêm từ lợi nhận bổsung; số vốn góp từ liên doanh liên kết; số vốn lu động huy động đợc qua pháthành cổ phiếu.

(2) Nợ phải trả

- Nguồn vốn đi vay: Là các khoản vốn lu động đợc hình thành từ vốn vaycác ngân hàng thơng mại hoặc các tổ chức tài chính khác; vốn thôngqua phát hành trái phiếu.

Trang 11

- Nguồn vốn trong thanh toán: Đó là các khoản nợ khách hàng, doanhnghiệp khác trong quá trình thanh toán.

Việc phân loại này giúp cho ta có thể thấy đợc kết cấu các nguồn hìnhthành nên vốn lu động của doanh nghiệp Từ đó, doanh nghiệp có thể chủđộng và đa ra các biện pháp huy động, quản lý và sử dụng vốn lu động hiệuquả hơn.

1.1.3.4 Kết cấu vốn lu động và các nhân tố ảnh hởng đến kết cấu vốnlu động

Kết cấu vốn lu động là quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần vốn lu độngchiếm trong tổng số vốn lu động tại một thời điểm nhất định.

Việc nghiên cứu kết cấu vốn lu động sẽ giúp ta thấy đợc tình hình phânbổ vốn lu động và tỷ trọng mỗi khoản vốn trong các giai đoạn luân chuyển đểxác định trọng điểm quản lý vốn lu động và tìm mọi biện pháp tối u để nângcao hiệu quả sử dụng vốn lu đồng trong từng điều kiện cụ thể.

ở các doanh nghiệp khác nhau thì kết cấu vốn lu động cũng không giốngnhau Thông qua phân tích kết cấu vốn lu động theo các tiêu thức phân loạikhác nhau sẽ giúp cho doanh nghiệp hiểu rõ hơn những đặc điểm riêng về sốvốn lu động mà mình đang quản lý và sử dụng Mặt khác, thông qua việc thayđổi kết cấu vốn lu động của doanh nghiệp qua các thời kỳ khác nhau có thểthấy đợc những biến đổi tích cực hoặc hạn chế về mặt chất lợng trong công tácquản lý, sử dụng vốn lu động của từng doanh nghiệp.

Có nhiều nhân tố ảnh hởng đến kết cấu của vốn lu động, tuy nhiên có thểchia làm 3 nhóm nhân tố chủ yếu sau đây:

- Các nhân tố về sản xuất: đặc điểm kỹ thuật, công nghệ sản xuất củadoanh nghiệp; mức độ phức tạp của sản phẩm chế tạo; độ dài của chukỳ sản xuất; trình độ tổ chức quá trình sản xuất…Sự phân chia các doanh nghiệp theo các tiêu

- Các nhân tố về mặt cung tiêu nh: Khoảng cách giữa doanh nghiệp vớinơi cung cấp; khả năng cung cấp của thị trờng; kỳ hạn giao hàng vàkhối lợng vật t đợc cung cấp mỗi lần giao hàng; đặc điểm thời vụ củachủng loại vật t cung cấp…Sự phân chia các doanh nghiệp theo các tiêu

- Các nhân tố về mặt thanh toán: Phơng thức thanh toán đợc lựa chọntheo các hợp đồng bán hàng; thủ tục thanh toán; việc chấp hành kỷ luậtthanh toán…Sự phân chia các doanh nghiệp theo các tiêu

1.2.Hiệu quả sử dụng vốn lu động

Trang 12

Hiệu quả là một khái niệm luôn đợc đề cập trong nền kinh tế thị trờng:các doanh nghiệp luôn hớng tới hiệu quả kinh tế; chính phủ nỗ lực đạt hiệuquả kinh tế-xã hội.

Theo nghĩa chung nhất, hiệu quả là một khái niệm phản ánh trình độ sửdụng các yếu tố cần thiết để tham gia vào một hoạt động nào đó với những

mục đích xác định do con ngời đặt ra Nh vậy, có thể hiểu hiệu quả sử dụng

vốn là một phạm trù kinh tế đánh giá trình độ sử dụng các nguồn vật lực củadoanh nghiệp để đạt kết quả cao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh vớitổng chi phí thấp nhất.

Nh đã trình bày ở trên, vốn lu động của doanh nghiệp đợc sử dụng chocác quá trình dự trữ, sản xuất và lu thông Quá trình vận động của vốn lu độngbắt đầu từ việc dùng tiền tệ mua sắm vật t dự trữ cho sản xuất, tiến hành sảnxuất và khi sản xuất xong doanh nghiệp tổ chức tiêu thụ để thu về một số vốndới hình thái tiền tệ ban đầu với giá trị tăng thêm Mỗi lần vận động nh vậy đ-ợc gọi là một vòng luân chuyển của vốn lu động Doanh nghiệp sử dụng vốnđó càng có hiệu quả bao nhiêu thì càng có thể sản xuất và tiêu thụ sản phẩmnhiều bấy nhiêu Vì lợi ích kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụnghợp lý, hiệu quả hơn từng đồng vốn lu động làm cho mỗi đồng vốn lu độnghàng năm có thể mua sắm nguyên, nhiên vật liệu nhiều hơn, sản xuất ra sảnphẩm và tiêu thụ đợc nhiều hơn Những điều đó cũng đồng nghĩa với việcdoanh nghiệp nâng cao tốc độ luân chuyển vốn lu động (số vòng quay vốn luđộng trong một năm).

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động chúng ta có thể sử dụng nhiềuchỉ tiêu khác nhau nhng tốc độ luân chuyển vốn lu động là chỉ tiêu cơ bản vàtổng hợp nhất phản ánh trình độ sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp.

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động1.2.2.1 Tốc độ luân chuyển vốn lu động

Tốc độ luân chuyển vốn lu động là một chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệuquả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp Tốc độ luân chuyển vốn lu độngnhanh hay chậm nói lên tình hình tổ chức các mặt: mua sắm, dự trữ sản xuất,tiêu thụ của doanh nghiệp có hợp lý hay không, các khoản vật t dự trữ sử dụngtốt hay không, các khoản phí tổn trong quá trình sản xuất – kinh doanh caohay thấp…Sự phân chia các doanh nghiệp theo các tiêuThông qua phân tích chỉ tiêu tốc độ luân chuyển vốn lu động có thểgiúp cho doanh nghiệp đẩy nhanh đợc tốc độ luân chuyển, nâng cao hiệu quảsử dụng vốn lu động.

(1) Vòng quay vốn lu động trong kỳ (Lkỳ)

Trang 13

ML 

Trong đó:

 Mkỳ: Tổng mức luân chuyển vốn lu động trong kỳ Trongnăm, tổng mức luân chuyển vốn lu động đợc xác định bằngdoanh thu thuần của doanh nghiệp.

Ta có:

kyứtrongquaõn bỡnhủoọnglửuVoỏn

DoanhLkyứ 

Đây là chỉ tiêu nói lên số lần quay (vòng quay) của vốn lu động trongmột thời kỳ nhất định (thờng là một năm), chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả sửdụng vốn lu động trên mối quan hệ so sánh giữa kết quả sản xuất (tổng doanhthu thuần) và số vốn lu động bình quân bỏ ra trong kỳ Số vòng quay vốn luđộng trong kỳ càng cao thì càng tốt Trong đó:

- Vốn lu động bình quân trong kỳ (VLĐBQkỳ) đợc tính nh sau:

kyứcuoỏi kyứ

VLẹ

kyứkyứLNK 

Trang 14

trong kỳ Ngợc với chỉ tiêu số vòng quay vốn lu động trong kỳ, thời gian luânchuyển vốn lu động càng ngắn chứng tỏ vốn lu động càng đợc sử dụng có hiệuquả.

Để đánh giá, so sánh giữa kỳ này với kỳ trớc, trong hạch toán nội bộ củadoanh nghiệp còn sử dụng chỉ tiêu tốc độ luân chuyển của các bộ phận (dựtrữ, sản xuất và lu thông) của vốn lu động.

 Tốc độ luân chuyển của vốn lu động trong dự trữ

- Vòng quay của vốn lu động trong dự trữ

ML 

- Thời gian luân chuyển của vốn lu động trong dự trữ

 Tốc độ luân chuyển của vốn lu động trong sản xuất

- Vòng quay của vốn lu động trong sản xuất

ML 

- Thời gian luân chuyển của vốn lu động trong khâu sản xuất

 Tốc độ luân chuyển của vốn lu động trong lu thông

- Vòng quay của vốn lu động trong lu thông

ML 

- Thời gian luân chuyển của vốn lu động trong khâu lu thông

ltlt

Trang 15

 Kdt, Ksx, Klt: Số ngày luân chuyển bình quân của vốn lu động ởkhâu dự trữ, sản xuất và lu thông trong năm.

 VLĐBQdt, VLĐBQsx, VLĐBQlt: Vốn lu động bình quân ởkhâu dự trữ, sản xuất và lu thông.

 Mdt, Msx, Mlt: Mức luân chuyển vốn lu động dùng để tính tốcđộ luân chuyển vốn lu động trong khâu dự trữ, sản xuất và luthông.

Khi tính hiệu suất luân chuyển của từng bộ phận vốn lu động cần phảidựa theo đặc điểm luân chuyển vốn của mỗi khâu để xác định mức luânchuyển cho từng bộ phận vốn ở khâu dự trữ sản xuất, mỗi khi nguyên, vậtliệu đợc đa vào sản xuất thì vốn lu động hoàn thành giai đoạn tuần hoàn củanó Vì vậy mức luân chuyển để tính hiệu suất bộ phận vốn ở đây là tổng số phítổn tiêu hao về nguyên, vật liệu trong kỳ Tơng tự nh vậy, mức luân chuyểnvốn lu động dùng để tính tốc độ luân chuyển bộ phận vốn lu động sản xuất làtồng giá thành sản xuất sản phẩm hoàn thành nhập kho (giá thành sản xuất sảnphẩm), mức luân chuyển của bộ phân vốn lu động lu thông là tổng giá thànhtiêu thụ sản phẩm.

1.2.2.2 Mức tiết kiệm vốn do tăng tốc độ luân chuyển vốn lu động

Mức tiết kiệm vốn là chỉ tiêu phản ánh số vốn lu động có thể tiết kiệm ợc do tăng tốc độ luân chuyển vốn lu động ở kỳ này so với kỳ trớc Mức tiếtkiệm vốn lu động do tăng tốc độ luân chuyển vốn lu động đợc biểu hiện bằng2 chỉ tiêu:

đ-(1) Mức tiết kiệm tuyệt đối

Do tăng tốc độ luân chuyển vốn lu động nên doanh nghiệp có thể tiếtkiệm đợc một số vốn lu động để sử dụng vào công việc khác Nói cách khác:Với mức luân chuyển vốn không thay đổi song do tăng tốc độ luân chuyểnvốn lu động nên doanh nghiệp cần số vốn ít hơn cũng nh có thể tiết kiệm đợcmột lợng vốn lu động để có thể sử dụng vào việc khác Lợng vốn ít hơn đóchính là mức tiết kiệm tuyệt đối vốn lu động.

Mức tiết kiệm tuyệt đối vốn lu động đợc tính theo công thức:

Trong đó:

 V : Số vốn lu động tiết kiệm tuyệt đối.

Trang 16

 VLĐBQ0, VLĐBQ1: Lần lợt là vốn lu động bình quân năm báo cáovà năm kế hoạch.

 M1: Tổng mức luân chuyển vốn lu động của năm kế hoạch. K1: Thời gian luân chuyển vốn lu động năm kế hoạch.

(2) Mức tiết kiệm tơng đối

Thực chất của mức tiết kiệm tơng đối là do tăng tốc độ luân chuyển vốnlu động nên doanh nghiệp có thể tăng thêm tổng mức luân chuyển vốn lu động(tạo ra một doanh thu thuần lớn hơn) song không cần tăng thêm hoặc tăngkhông đáng kể quy mô vốn lu động.

Mức tiết kiệm tơng đối đợc xác định theo:

 1 0

quaõn bỡnhủoọnglửuVoỏnủoọng

lửuvoỏnnhieọm ủaỷm

soỏ

Hệ số đảm nhiệm vốn lu động phản ánh số vốn lu động cần có để đạt đợcmột đồng doanh thu thuần Hệ số này càng nhỏ phản ánh hiệu quả sử dụngvốn lu động của doanh nghiệp càng cao.

1.2.2.4 Hệ số sinh lợi của vốn lu động

quaõn bỡnhủoọnglửuVoỏn

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lu động có thể tạo bao nhiêu đồnglợi nhuận trớc thuế (hoặc lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp) Hệ sốsinh lợi của vốn lu động càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu độngcàng cao.

Trang 17

Với việc nghiên cứu về vốn lu động, hiệu quả sử dụng vốn lu động và cácchỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động chúng ta đã thấy đợc tầm quantrọng của vốn lu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Vốn lu động có mặt trong mọi giai đoạn của chu kỳ kinh doanh từ khâu dự trữ(vốn lu động dự trữ), khâu sản xuất (vốn lu động sản xuất) đến khâu lu thông(vốn lu động lu thông) và vận động theo những vòng tuần hoàn Tốc độ luânchuyển vốn lu động là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn luđộng, việc tăng tốc độ luân chuyển vốn lu động sẽ đảm bảo cho doanh nghiệpsử dụng vốn lu động có hiệu quả hơn: có thể tiết kiệm vốn lu động, nâng caomức sinh lợi của vốn lu động Rõ ràng, qua đó chúng ta phần nào nhận thức đ-ợc sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.

1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động1.2.3.1 Xuất phát từ mục đích kinh doanh của doanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp hoạt động với mục tiêuxuyên suốt là tối đa hoá giá trị doanh nghiệp Để đảm bảo mục tiêu này,doanh nghiệp thờng xuyên phải đa ra và giải quyết tập hợp các quyết định tàichính dài hạn và ngắn hạn Quản lý và sử dụng hiệu quả vốn lu động là mộtnội dung trọng tâm trong các quyết định tài chính ngắn hạn và là nội dung cóảnh hởng to lớn đến mục tiêu tối đa hoá giá trị doanh nghiệp.

Với bản chất và định hớng mục tiêu nh trên, doanh nghiệp luôn luôn tìmmọi biện pháp để tồn tại và phát triển Xuất phát từ vai trò to lớn của vốn luđộng và hiệu quả sử dụng vốn lu động đối với mục tiêu tối đa hoá giá trịdoanh nghiệp khiến cho yêu cầu doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả sử dụngvốn nói chung và vốn lu động nói riêng là một yêu cầu khách quan, gắn liềnvới bản chất của doanh nghiệp.

1.2.3.2 Xuất phát từ vai trò quan trọng của vốn lu động đối với doanhnghiệp trong nền kinh tế thị trờng

Nh đã trình bày, một doanh nghiệp, trong nền kinh tế thị trờng, muốnhoạt động kinh doanh thì cần phải có vốn Vốn lu động là một thành phầnquan trọng cấu tạo nên vốn của doanh nghiệp, nó xuất hiện và đóng vai tròquan trọng trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh.

Trong khâu dự trữ và sản xuất, vốn lu động đảm bảo cho sản xuất củadoanh nghiệp đợc tiến hành liên tục, đảm bảo quy trình công nghệ, công đoạnsản xuất Trong lu thông, vốn lu động đảm bảo dự trữ thành phẩm đáp ứngnhu cầu tiêu thụ đợc liên tục, nhịp nhàng đáp ứng đợc nhu cầu của khách

Trang 18

động lớn khiến cho công việc quản lý và sử dụng vốn lu động luôn luôn diễnra thờng xuyên, hàng ngày Với vai trò to lớn nh vậy, việc tăng tốc độ luânchuyển vốn lu động, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động trong doanhnghiệp là một yêu cầu tất yếu.

1.2.3.3 Xuất phát từ ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn u động

l-Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tức là có thể tăng tốc độ luânchuyển vốn lu động, rút ngắn thời gian vốn lu động nằm trong lĩnh vực dự trữ,sản xuất và lu thông, từ đó giảm bớt số lợng vốn lu động chiếm dùng, tiếtkiệm vốn lu động trong luân chuyển Thông qua việc tăng tốc độ luân chuyểnvốn lu động, doanh nghiệp có thể giảm bớt số vốn lu động chiếm dùng mà vẫnđảm bảo đợc nhiệm vụ sản xuất – kinh doanh nh cũ hoặc với quy mô vốn luđộng không đổi doanh nghiệp vẫn có thể mở rộng đợc quy mô sản xuất.

Tăng tốc độ luân chuyển vốn lu động còn có ảnh hởng tích cực đối vớiviệc hạ thấp giá thành sản phẩm, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có đủ vốnthoả mãn nhu cầu sản xuất và hoàn thành nghĩa vụ nộp các khoản thuế chongân sách nhà nớc, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội trong cả nớc.

1.2.3.4 Xuất phát từ thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động ở cácdoanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng

Trên thực tế, có rất nhiều nguyên nhân kiến một doanh nghiệp làm ănthiếu hiệu quả thậm chí thất bại trên thơng trờng Có thể có các nguyên nhânchủ quan, nguyên nhân khách quan, tuy nhiên một nguyên nhân phổ biến nhấtvẫn là việc sử dụng vốn không hiệu quả trong việc mua sắm, dự trữ, sản xuấtvà tiêu thụ sản phẩm Điều này dẫn đến việc sử dụng lãng phí vốn lu động, tốcđộ luân chuyển vốn lu động thấp, mức sinh lợi kém và thậm chí có doanhnghiệp còn gây thất thoát, không kiểm soát đợc vốn lu động dẫn đến mất khảnăng tổ chức sản xuất kinh doanh, khả năng thanh toán Trong hệ thống cácdoanh nghiệp Việt Nam, các doanh nghiệp Nhà nớc, do đặc thù chịu ảnh hởngnặng nề của cơ chế bao cấp trớc đây, có kết quả sản xuất kinh doanh yếu kémmà một nguyên nhân chủ yếu là do sự yếu kém trong quản lý tài chính nóichung và quản lý vốn lu động nói riêng gây lãng phí, thất thoát vốn.

ở nớc ta, để hoàn thành đờng lối xây dựng một nền kinh tế thị trờng theođịnh hớng xã hội chủ nghĩa với thành phần kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủđạo, yêu cầu phải nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nóichung và của các doanh nghiệp nhà nớc nói riêng Xét từ góc độ quản lý tàichính, yêu cầu cần phải nâng cao năng lực quản lý tài chính trong đó chú

Trang 19

trọng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động là một nội dung quan trọngkhông chỉ đảm bảo lợi ích cho riêng doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa chungđối với nền kinh tế quốc dân.

1.3.Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động1.3.1 Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động

Nghiên cứu các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động nhằmgiúp doanh nghiệp đảm bảo hiệu quả tối đa trong việc sử dụng vốn lu động nóiriêng và trong quản lý tài chính nói chung nhằm đạt đợc mục tiêu tối đa hoágiá trị doanh nghiệp Để đạt đợc mục tiêu này, yêu cầu đối với doanh nghiệptrong quá trình hoạt động kinh doanh là:

- Doanh nghiệp hoạt động hớng tới hiệu quả kinh tế, tối đa hoá giá trị củadoanh nghiệp Đảm bảo sử dụng vốn lu động đúng mục đích, đúng ph-ơng hớng, kế hoạch kinh doanh mà doanh nghiệp đề ra.

- Doanh nghiệp phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nớcvề quản lý tài chính, kế toán thống kê…Sự phân chia các doanh nghiệp theo các tiêu

1.3.2 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn lu động

Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chịu ảnh hởng của rất nhiềunhân tố khác nhau chính vì vậy để đa ra một quyết định tài chính nhà quản trịtài chính doanh nghiệp phải xác định đợc và xem xét các nhân tố ảnh hởngđến vấn đề cần giải quyết từ đó mới đa ra các biện pháp thích hợp.

Cũng nh vậy, trớc khi đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốnlu động chúng ta cần xem xét các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn l-u động Có thể chia các nhân tố đó dới 2 giác độ nghiên cứu:

1.3.2.1 Các nhân tố lợng hoá

Các nhân tố lợng hoá là các nhân tố mà khi chúng thay đổi sẽ làm thayđổi các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động về mặt số lợng Có thểdễ thấy đó là các chỉ tiêu nh: Doanh thu thuần, lợi nhuận trớc thuế (hoặc sauthuế thu nhập doanh nghiệp), vốn lu động bình quân trong kỳ, các bộ phậnvốn lu động…Sự phân chia các doanh nghiệp theo các tiêu

Ta biết, vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động nên đặcđiểm vận động của vốn lu động luôn chịu sự chi phối bởi những đặc điểm củatài sản lu động Để sử dụng vốn lu động có hiệu quả, doanh nghiệp cần có cácbiện pháp quản lý tài sản lu động một cách khoa học Quản lý tài sản lu động

Trang 20

đợc chia thành 3 nội dung quản lý chính: Quản lý dự trữ, tồn kho; quản lý tiềnmặt và các chứng khoán thanh khoản cao; quản lý các khoản phải thu.

(1) Quản lý dự trữ, tồn kho

Dự trữ, tồn kho là một bộ phận quan trọng của vốn lu động, là những bớcđệm cần thiết cho quá trình hoạt động bình thờng của doanh nghiệp Hàng tồnkho gồm 3 loại: Nguyên vật liệu thô phục vụ cho quá trình sản xuất, kinhdoanh; sản phẩm dở dang và thành phẩm.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp không thể tiếnhành sản xuất đến đâu mua hàng đến đó mà cần phải có nguyên vật liệu dựtrữ Nguyên vật liệu dự trữ không trực tiếp tạo ra lợi nhuận nhng nó có vai tròrất lớn để cho quá trình sản xuất kinh doanh tiến hành đợc bình thờng Quảnlý vật liệu dự trữ hiệu quả sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.Do vậy, doanh nghiệp tính toán dự trữ một lợng hợp lý vật liệu, nếu dự trữ quálớn sẽ tốn kém chi phí, ứ đọng vốn, còn nếu dự trữ quá ít sẽ làm cho quá trìnhsản xuất kinh doanh bị gián đoạn gay ra hàng loạt các hậu quả tiếp theo nhmất thị trờng, giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.

Tồn kho trong quá trình sản xuất là các nguyên vật liệu nằm ở các côngđoạn của dây chuyển sản xuất Nếu dây chuyền sản xuất càng dài và càng cónhiều công đoạn sản xuất thì tồn kho trong quá trình sản xuất sẽ càng lớn.Đây là những bớc đệm nhỏ để quá trình sản xuất đợc liên tục.

Khi tiến hành sản xuất xong, do có độ trễ nhất định giữa sản xuất và tiêuthụ, do những chính sách thị trờng của doanh nghiêp…Sự phân chia các doanh nghiệp theo các tiêuđã hình thành nên bộphận thành phẩm tồn kho.

Hàng hoá dự trữ đối với các doanh nghiệp gồm 3 bộ phận nh trên, nhngthông thờng trong quản lý chúng ta tập chung vào bộ phận thứ nhất, tức lànguyên vật liệu dự trữ cho sản xuất kinh doanh.

Có nhiều phơng pháp đợc đa ra nhằm xác định mức dự trữ tối u.

 Quản lý dự trữ theo phơng pháp cổ điển hay mô hình đặthàng hiệu quả nhất EOQ (Economic Odering Quantity)

Mô hình này đợc dựa trên giả định là những lần cung cấp hàng hoá làbằng nhau Theo mô hình này, mức dự trữ tối u là:

Trong đó:

Trang 21

 Q* : Mức dự trữ tối u.

 D : Toàn bộ lợng hàng hoá cần sử dụng.

 C2 : Chi phí mỗi lần đặt hàng (Chi phí quản lý giao dịch và vậnchuyển hàng hoá).

 C1 : Chi phí lu kho đơn vị hàng hoá (Chi phí bốc xếp, bảo hiểm,bảo quản…Sự phân chia các doanh nghiệp theo các tiêu).

- Điểm đặt hàng mới:

Về mặt lý thuyết ta giả định khi nào lợng hàng kỳ trớc hết mới nhập kholợng hàng mới nhng trên thực tế hầu nh không bao giờ nh vậy Nhng nếu đặthàng quá sớm sẽ làm tăng lợng nguyên liệu tồn kho Do vậy, các doanhnghiệp cần phải xác định thời điểm đặt hàng mới.

- Lợng dự trữ an toàn

Nguyên vật liệu sử dụng mỗi ngày không phải là số cố định mà chúngbiến động không ngừng Do đó, để đảm bảo cho sự ổn định của sản xuất,doanh nghiệp cần phải duy trì một lợng hàng tồn kho dự trữ an toàn Lợng dự

trữ an toàn tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của doanh nghiệp Lợng dự trữ an

toàn là lợng hàng hoá dự trữ thêm vào lợng dự trữ tại thời điểm đặt hàng.

Ngoài phơng pháp quản lý dự trữ theo mô hình đặt hàng hiệu quả nhất(EOQ), nhiều doanh nghiệp còn sử dụng phơng pháp sau đây:

 Phơng pháp cung cấp đúng lúc hay dự trữ bằng 0.

Theo phơng pháp này, các doanh nghiệp trong một số ngành nghề có liênquan chặt chẽ với nhau hình thành nên những mối quan hệ, khi có một đơn đặthàng nào đó họ sẽ tiến hành huy động những loại hàng hoá và sản phẩm dởdang của các đơn vị khác mà họ không cần phải dự trữ Sử dụng phơng phápnày sẽ giảm tới mức thấp nhất chi phí cho dự trữ Tuy nhiên, phơng pháp nàytạo ra sự rằng buộc các doanh nghiệp với nhau, khiến các doanh nghiệp đôikhi mất sự chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

(2) Quản lý tiền mặt và các chứng khoán thanh khoản cao

Tiền mặt đợc hiểu là tiền tồn quỹ, tiền trên tài khoản thanh toán củadoanh nghiệp ở ngân hàng Tiền mặt bản thân nó là tài sản không sinh lãi, tuy

Thời điểm đặt

hàng mới = Số l ợng nguyên liệu sử dụng mỗi ngày  Độ dài thời gian giao hàng

Trang 22

nhiên việc giữ tiền mặt trong kinh doanh rất quan trọng, xuất phát từ những lýdo sau: Đảm bảo giao dịch hàng ngày; bù đắp cho ngân hàng về việc ngânhàng cung cấp các dịch vụ cho doanh nghiệp; đáp ứng nhu cầu dự phòng trongtrờng hợp biến động không lờng trớc đợc của các luồng tiền vào và ra; hởnglợi thế trong thơng lợng mua hàng.

Quản lý tiền mặt đề cập đến việc quản lý tiền giấy và tiền gửi ngân hàng.Sự quản lý này liên quan chặt chẽ đến việc quản lý các loại tài sản gắn liền vớitiền mặt nh các loại chứng khoán có khả năng thanh khoản cao Ta có thể thấyđiều này qua sơ đồ luân chuyển sau:

Nhìn một cách tổng quát tiền mặt cũng là một tài sản nhng đây là một tài

sản đặc biệt – một tài sản có tính lỏng nhất William Baumol là ngời đầu

tiên phát hiện mô hình quản lý hàng tồn kho EOQ có thể vận dụng cho môhình quản lý tiền mặt Trong kinh doanh, doanh nghiệp phải lu giữ tiền mặtcần thiết cho các hoá đơn thanh toán, khi tiền mặt xuống thấp doanh nghiệp sẽphải bổ sung tiền mặt bằng cách bán các chứng khoán thanh khoản cao Chiphí cho việc lu giữ tiền mặt ở đây chính là chi phí cơ hội, là lãi suất mà doanhnghiệp bị mất đi Chi phí đặt hàng chính là chi phí cho việc bán các chứngkhoán Khi đó áp dụng mô hình EOQ ta có lợng dự trữ tiền mặt tối u (M*) là:

thanh khoản cao

Đầu t tạm thời bằng cách mua chứng khoán có tính

thanh khoản cao

Bán những chứng khoán thanh khoản cao để bổ

sung cho tiền mặt

Dòng thu

Trang 23

 Cb : Chi phí một lần bán chứng khoán thanh khoản. i : Lãi suất.

Mô hình Baumol cho thấy nếu lãi suất cao, doanh nghiệp càng dữ ít tiền

mặt và ngợc lại, nếu chi phí cho việc bán chứng khoán thanh khoản càng caothì họ lại càng giữ nhiều tiền mặt Mô hình Baumol số d tiền mặt không thựctiễn ở chỗ giả định rằng doanh nghiệp chi trả tiền mặt một cách ổn định Nhngđiều này lại không luôn luôn đúng trong thực tế

 Mô hình quản lý tiền mặt Miller Orr

Đây là mô hình kết hợp chặt chẽ giữa mô hình đơn giản và thực tế Theomô hình này, doanh nghiệp sẽ xác định mức giới trên và giới hạn dới của tiềnmặt, đó là các điểm mà doanh nghiệp bắt đầu tiến hành nghiệp vụ mua hoặcbán chứng khoán có tính thanh khoản cao để cân đối mức tiền mặt dự kiến.

Mô hình này đợc biểu diễn theo đồ thị sau đây:

Mức tiền mặt theo thiết kế đợc xác định nh sau:

Giới hạn trên

Mức tiền mặt theo thiết kếGiới hạn d ới

Mức tiền mặt

theo thiết kế = Mức tiền mặt giới hạn d ới + 3

maởttieànủoọngdaoKhoaỷng

Trang 24

Khoảng dao động tiền mặt dự kiến phụ thuộc vào 3 yếu tố sau: Mức

dao động của thu chi ngân quỹ hàng ngày lớn hay nhỏ; Chi phí cố định củaviệc mua bán chứng khoán; Lãi suất càng cao các doanh nghiệp sẽ giữ lại íttiền và do vậy khoản dao động tiền mặt sẽ giảm xuống Khoảng dao động tiềnmặt đợc xác định bằng công thức sau:

(3) Quản lý các khoản phải thu

Trong nền kinh tế thị trờng, để thắng lợi trong cạnh tranh các doanhnghiệp có thể áp dụng các chiến lợc về sản phẩm, về quảng cáo, về giá cả…Sự phân chia các doanh nghiệp theo các tiêuTrong đó chính sách tín dụng thơng mại là một công cụ hữu hiệu và không thểthiếu đối với các doanh nghiệp Tín dụng thơng mại có thể làm cho doanhnghiệp đứng vững trên thị trờng và trở nên giàu có nhng cũng có thể đem đếnnhững rủi ro cho hoạt động của doanh nghiệp Do đó, các doanh nghiệp cầnphải đa ra những phân tích, những nghiên cứu và quyết định có nên cấp tíndụng thơng mại cho đối tợng khách hàng đó hay không Đây là nội dungchính của quản lý các khoản phải thu.

Trang 25

lý; Thứ hai, xác minh phẩm chất tín dụng của khách hàng tiềm năng Nếu khảnăng tín dụng của khách hàng phù hợp với những tiêu chuẩn tín dụng tối thiểumà doanh nghiệp đa ra thì tín dụng thơng mại có thể đợc cấp.

Việc thiết lập các tiêu chuẩn tín dụng của các nhà quản trị tài chính phảiđạt tới sự cân bằng thích hợp Nếu tiêu chuẩn tín dụng đặt quá cao sẽ loại bỏnhiều khách hàng tiềm năng và sẽ giảm lợi nhuận, còn nếu tiêu chuẩn đợc đặtra quá thấp có thể làm tăng doanh thu, nhng sẽ có nhiều khoản tín dụng có rủiro cao và chi phí thu tiền cũng cao.

Khi phân tích khả năng tín dụng của khách hàng, ta thờng dùng các tiêuchuẩn sau để phán đoán:

- Phẩm chất, t cách tín dụng: Tiêu chuẩn này nói lên tinh thần tráchnhiêm của khách hàng trong việc trả nợ Điều này đợc phán đoán trêncơ sở việc thanh toán các khoản nợ trớc đây đối với doanh nghiệp hoặcđối với các doanh nghiệp khác.

- Năng lực trả nợ: Dựa vào các chỉ tiêu về khả năng thanh toán nhanh, dựtrữ ngân quỹ của doanh nghiệp…Sự phân chia các doanh nghiệp theo các tiêu

- Vốn của khách hàng: Đánh giá sức mạnh tài chính dài hạn của kháchhàng.

- Thế chấp: Xem xét khả năng tín dụng của khách hàng trên cơ sở các tàisản riêng mà họ sử dụng để đảm bảo các khoản nợ.

- Điều kiện kinh tế: Tiêu chuẩn này đánh giá đến khả năng phát triển củakhách hàng trong hiện tại và tơng lại.

Các tài liệu đợc sử dụng để phân tích khách hàng có thể là kiểm tra bảngcân đối tài sản, bảng kế hoạch ngân quỹ, phỏng vấn trực tiếp, xuống tận nơi đểkiểm tra hay tìm hiểu qua các khách hàng khác.

 Phân tích đánh giá khoản tín dụng đợc đề nghị

Sau khi phân tích năng lực tín dụng khách hàng, doanh nghiệp tiến hànhviệc phân tích đánh giá khoản tín dụng thơng mại đợc đề nghị Việc đánh giákhoản tín dụng thơng mại đợc đề nghị để quyết định có nên cấp hay không đ-ợc dựa vào việc tính NPV của luồng tiền.

Trong đó:

Trang 26

 NPV : Giá trị hiện tại ròng của việc chuyển từ chính sách bántrả ngay sang chính sách bán chịu.

 Q, P : Sản lợng hàng bán đợc trong một tháng và giá bán đơnvị nếu khách hàng trả tiền ngay.

 Q’, P’: Sản lợng và giá bán đơn vị nếu bán chịu.

 C : Chi phí cho việc đòi nợ và tài trợ bù đắp cho khoảnphải thu.

 V : Chi phí biến đổi cho một đơn vị sản phẩm. R: Doanh lợi yêu cầu thu đợc hàng tháng.

 r : Tỷ lệ phần trăm của hàng bán chịu không thu đợc tiền.Nếu NPV > 0 chứng tỏ việc bán chịu là mang lại hiệu quả cao hơn việcthanh toán ngay, có lợi cho doanh nghiệp, do đó khoản tín dụng đợc chấpnhận.

 Theo dõi các khoản phải thu

Theo dõi các khoản phải thu là một nội dung quan trọng trong quản lýcác khoản phải thu Thực hiện tốt công việc này sẽ giúp cho doanh nghiệp cóthể kịp thời thay đổi các chính sách tín dụng thơng mại phù hợp với tình hìnhthực tế Thông thờng, để theo dõi các khoản phải thu ta dùng các chỉ tiêu, ph-ơng pháp và mô hình sau:

- Kỳ thu tiền bình quân (The average collection period – ACP):

ngaứy1quaõn bỡnhthuùtieõuthuDoanh

thu phaỷi khoaỷnCaực

quaõn bỡnhtieànthu

Kỳ thu tiền bình quân phản ánh thời gian bình quân mà công ty thu hồiđợc nợ Do vậy, khi kỳ thu tiền bình quân tăng lên mà doanh số bán và lợinhuận không tăng thì cũng có nghĩa là vốn của doanh nghiệp bị ứ đọng ở khâuthanh toán Khi đó nhà quản lý phải có biện pháp can thiệp kịp thời.

- Sắp xếp ‘tuổi’ của các khoản phải thu

Thông qua phơng pháp sắp xếp các khoản phải thu theo độ dài thời gian,các nhà quản lý doanh nghiệp có thể theo dõi và có biện pháp thu hồi nợ khiđến hạn.

- Xác định số d khoản phải thu

Sử dụng phơng pháp này doanh nghiệp hoàn toàn có thể thấy đợc nợ tồnđọng của khách hàng nợ doanh nghiệp Cùng với các biện pháp theo dõi và

Trang 27

quản lý khác, doanh nghiệp có thể thấy đợc ảnh hởng của chính sách tín dụngthơng mại và có những điều chỉnh kịp thời, hợp lý phù hợp với từng đối tợngkhách hàng, từng khoản tín dụng cụ thể.

1.3.2.2 Các nhân tố phi lợng hoá

Các nhân tố phi lợng hoá cũng có tác động quan trọng tới hiệu quả sửdụng vốn lu động của doanh nghiệp Đó là những nhân tố định tính mà mứcđộ tác động của chúng đối với hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp làkhông thể tính toán đợc Doanh nghiệp chỉ có thể dự đoán và ớc lợng tầm ảnhhởng của các nhân tố đó từ đó có những chính sách, biện pháp nhằm định h-ớng các nhân tố này góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động nóiriêng và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung

Các nhân tố này bao gồm: Các nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan.Các nhân tố khách quan gồm các yếu tố xuất phát từ bên ngoài doanhnghiệp nh: Môi trờng kinh tế chính trị; Các chính sách về kinh tế của Nhà nớc;Đặc điểm, tình hình và triển vọng phát triển của ngành, lĩnh vực mà doanhnghiệp hoạt động…Sự phân chia các doanh nghiệp theo các tiêuĐây là những nhân tố có ảnh hởng to lớn đến hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lu động củadoanh nghiệp nói riêng Doanh nghiệp cần sự linh hoạt và nhanh nhạy để tiếpcận và thích ứng với các nhân tố đó.

Các nhân tố chủ quan là các nhân tố nằm trong nội tại doanh nghiệp, cótác động trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn lu động nói riêng và hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp nói chung Đó là các nhân tố nh: Trình độquản lý vốn của ban lãnh đạo doanh nghiệp, của cán bộ tài chính; Trình độ,năng lực của cán bộ tổ chức quản lý, sử dụng vốn lu động trong doanh nghiệp;Tính kinh tế và khoa học của các phơng pháp mà doanh nghiệp áp dụng trongquản lý, sử dụng vốn lu động…Sự phân chia các doanh nghiệp theo các tiêu

Phần trên, qua việc nghiên cứu khái quát về vốn lu động, nghiên cứu chitiết về các chỉ tiêu đánh giá và các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốnlu động chúng ta đã có nền tảng hiểu biết nhất định về vốn lu động và hiệuquả sử dụng vốn lu động Từ đó, chúng ta có thể đa ra những biện pháp cụ thể,thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động trong các doanhnghiệp.

1.3.3 Các biện pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động1.3.3.1 Kế hoạch hoá vốn lu động

Trang 28

Trong mọi lĩnh vực, để đạt đợc hiệu quả trong hoạt động một yêu cầukhông thể thiếu đối với ngời thực hiện đó là làm việc có kế hoạch, khoa học.Cũng vậy, kế hoạch hoá vốn lu động là một trong những nhiệm vụ quan trọnghàng đầu và rất cần thiết cho các doanh nghiệp Nội dung của kế hoạch hoávốn lu động trong các doanh nghiệp thờng bao gồm các bộ phận: Kế hoạchnhu cầu vốn lu động, kế hoạch nguồn vốn lu động, kế hoạch sử dụng vốn luđộng theo thời gian.

 Kế hoạch nhu cầu vốn lu động

Để xây dựng một kế hoạch vốn lu động đầy đủ, chính xác thì khâu đầutiên doanh nghiệp phải xác định đúng nhu cầu vốn lu động cho hoạt động sảnxuất kinh doanh Đây là bộ phận kế hoạch phản ánh kết quả tính toán tổngnhu cầu vốn lu động cho năm kế hoạch, nhu cầu vốn cho từng khâu: dự trữ sảnxuất, sản suất và khâu lu thông Xác định nhu cầu vốn lu động cho sản xuấtkinh doanh chính xác, hợp lý một mặt bảo đảm cho quá trình sản xuất và tiêuthụ sản phẩm của doanh nghiệp đợc tiến hành liên tục, mặt khác sẽ tránh đợctình trạng ứ đọng vật t, sử dụng lãng phí vốn, không gây nên tình trạng căngthẳng giả tạo về nhu cầu vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

 Kế hoạch nguồn vốn lu động

Sau khi xác định đợc nhu cầu vốn lu động thờng xuyên cần thiết để đảmbảo cho sản xuất đợc liên tục, đều đặn thì doanh nghiệp phải có kế hoạch đápứng nhu cầu vốn đó bằng các nguồn vốn ổn định, vững chắc Vì vậy một mặtdoanh nghiệp phải có kế hoạch dài hạn để huy động các nguồn vốn một cáchtích cực và chủ động Mặt khác hàng năm căn cứ vào nhu cầu vốn lu động chonăm kế hoạch, doanh nghiệp phải xác định đợc quy mô vốn lu động thiếuhoặc thừa so với nhu cầu vốn lu động cần phải có trong năm.

Trong trờng hợp số vốn lu động thừa so với nhu cầu, doanh nghiệp cần cóbiện pháp tích cực để tránh tình trạng vốn bị ứ đọng, chiếm dụng.

Trờng hợp vốn lu động thiếu so với nhu cầu, doanh nghiệp cần phải cóbiện pháp tìm những nguồn tài trợ nh:

- Nguồn vốn lu động từ nội bộ doanh nghiệp (bổ sung từ lợi nhuận đểlại).

- Huy động từ nguồn bên ngoài: Nguồn vốn tín dụng, phát hành tráiphiếu, cổ phiếu, liên doanh liên kết.

Trang 29

Để đảm bảo hiệu quả kinh tế cao nhất, doanh nghiệp phải có sự xem xétvà lựa chọn kỹ các nguồn tài trợ sao cho phù hợp nhất trong từng hoàn cảnh cụthể.

 Kế hoạch sử dụng vốn lu động theo thời gian

Trong thực tế sản xuất ở các doanh nghiệp nhu cầu vốn lu động cho sảnxuất kinh doanh, việc sử dụng vốn giữa các thời kỳ trong năm thờng khácnhau Vì trong từng thời kỳ ngắn nh quý, tháng ngoài nhu cầu cụ thể về vốn luđộng cần thiết cón có những nhu cầu có tính chất tạm thời phát sinh do nhiềunguyên nhân Do đó, việc đảm bảo đáp ứng nhu cầu vốn lu động cho sản xuấtkinh doanh theo thời gian trong năm là vấn đề rất quan trọng.

Thực hiện kế hoạch sử dụng vốn lu động theo thời gian, doanh nghiệpcần xác định chính xác nhu cầu vốn lu động từng quý, tháng trên cơ sở cânđối với vốn lu động hiện có và khả năng bổ sung trong quỹ, tháng từ đó cóbiện pháp xử lý hiệu quả, tạo sự liên tục, liền mạch trong sử dụng vốn lu độngcả năm Thêm vào đó, một nội dung quan trọng của kế hoạch sử dụng vốn luđộng theo thời gian là phải đảm bảo cân đối khả năng thanh toán của doanhnghiệp với nhu cầu vốn bằng tiền trong từng thời gian ngắn tháng, quỹ.

Bên cạnh việc thực hiện kế hoạch hoá vốn lu động, doanh nghiệp cầnphải biết chú trọng và kết hợp giữa kế hoạch hoá vốn lu động với quản lý vốnlu động.

1.3.3.2 Tổ chức quản lý vốn lu động có kế hoạch và khoa học

Nh ta đã phân tích, quản lý vốn lu động gắn liền với quản lý tài sản luđộng bao gồm: quản lý tiền mặt và các chứng khoản thanh khoản; quản lý dựtrữ, tồn kho; quản lý các khoản phải thu.

Quản lý vốn lu động đợc thực hiện theo các mô hình đã đợc trình bàytrong phần “các nhân tố lợng hoá ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn lu độngcủa doanh nghiệp” Vấn đề đặt ra là các nhà quản lý phải lựa chọn mô hìnhnào để vận dụng vào doanh nghiệp cho phù hợp với điều kiện hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp.

Trong khi vận dụng các mộ hình quản lý vốn lu động khoa học, doanhnghiệp cần phải biết kết hợp các mô hình tạo sự thống nhất trong quản lý tổngthể vốn lu động của doanh nghiệp Quản lý tốt vốn lu động sẽ tạo điều kiệncho doanh nghiệp chủ động, kịp thời đa ra những biện pháp giải quyết các vấnđề phát sinh đảm bảo việc thực hiện kế hoạch vốn lu động, tránh thất thoát,lãng phí từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.

Trang 30

1.3.3.3 Rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh, giảm giá thành sản xuấtthông qua việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sảnxuất

Ta biết chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc vào độ dài thờigian của các khâu: dự trữ, sản xuất và lu thông Khi doanh nghiệp áp dụng cáctiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất sẽ đảm bảo sản xuất ra những sảnphẩm có chất lợng cao, năng suất cao, giá thành hạ Điều này đồng nghĩa vớiviệc thời gian của khâu sản xuất sẽ trực tiếp đợc rút ngắn Mặt khác, với hiệuquả nâng cao trong sản xuất sẽ ảnh hởng tích cực đến khâu dự trữ và lu thông:chất lợng sản phẩm cao, giá thành hạ sẽ góp phần đảm bảo cho doanh nghiệptiêu thụ đợc hàng hoá nhanh hơn, giảm thời gian khâu lu thông, từ đó doanhnghiệp sẽ chủ động hơn trong dự trữ, tạo sự luân chuyển vốn lu động nhanhhơn.

1.3.3.4 Tổ chức tốt công tác quản lý tài chính trên cơ sở không ngừngnâng cao trình độ cán bộ quản lý tài chính

Nguồn nhân lực luôn đợc thừa nhận là yếu tố quan trọng quyết định sựthành bại của mỗi doanh doanh nghiệp Sử dụng vốn lu động là một phầntrong công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp, đợc thực hiện bởi các cánbộ tài chính do đó năng lực, trình độ của những cán bộ này có ảnh hởng trựctiếp đến công tác quản lý tài chính nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lu độngnói riêng.

Doanh nghiệp phải có chính sách tuyển lựa chặt chẽ, hàng năm tổ chứccác đợt học bổ sung và nâng cao kiến thức, nghiệp vụ tài chính cho các cán bộnhân viên nhằm đảm bảo và duy trì chất lợng cao của đội ngũ cán bộ nhânviên quản lý tài chính.

Tổ chức quản lý tài chính khoa học, tuân thủ nghiêm pháp lệnh kế toán,thống kê, những thông t hớng dẫn chế độ tài chính của Nhà nớc Quản lý chặtchẽ, kết hợp với phân công nhiệm vụ cụ thể trong quản lý tài chính, cũng nhtrong từng khâu luân chuyển của vốn lu động nhằm đảm bảo sự chủ động vàhiệu quả trong công việc cho mỗi nhân viên cũng nh hiệu quả tổng hợp củatoàn doanh nghiệp.

Tóm lại, qua quá trình phân tích, chúng ta đã thấy đợc vai trò của vốn luđộng và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động trong doanhnghiệp Có nhiều giải pháp đợc đa ra nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn luđộng tuy nhiên phần lớn đều mang tính định hớng, việc áp dụng giải pháp nào,

Trang 31

áp dụng giải pháp đó nh thế nào còn tuỳ thuộc rất lớn vào điều kiện cụ thể củamỗi doanh nghiệp.

Trang 32

Ch ơng II Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu độngtại Công ty Sông Đà 10

2.1.Những nét cơ bản về Công ty Sông Đà 102.1.1 Sơ lợc về lịch sử hình thành và phát triển

ngày 11/02/1981 của Bộ trởng Bộ xây dựng Ngô Xuân Lộc.Sơ đồ hình thành Công ty Sông Đà 10

Phù hợp với những tên gọi trớc đây, hoạt động chuyên ngành của Công tylà xây dựng các công trình ngầm, các công trình thủy điện Cùng với sự vơnlên của nền kinh tế đất nớc, Công ty đã có những nỗ lực không ngừng pháthuy thế mạnh chuyên ngành của mình đồng thời cũng mở rộng hoạt động ranhiều lĩnh vực tạo sự năng động, linh hoạt và chủ động trong hoạt động sảnxuất kinh doanh.

Trang 33

Sơ đồ tổ chức sản xuất của Công ty Sông Đà 10:

(1) Tổ chức nhân sự

Công ty có một đội ngũ cán bộ công nhân viên đông đảo, có trình độ taynghề, có kinh nghiệm và nhiệt huyết với công việc Hàng năm, số lợng cán bộcông nhân viên của Công ty không ngừng đợc bổ sung, nâng cao cả về chất l-ợng và số lợng Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty có mặt đến31/12/2003 là 2.554 ngời.

Xí nghiệp

Xí nghiệp

Xí nghiệp

Xí nghiệp

Các ban chức năng

Các đội sản xuất

Các ban chức năng

Các đội sản xuất

Các ban chức năng

Các đội sản xuất

Các ban chức năng

Các đội sản xuất

Các ban chức năng

Các đội sản xuất

Trang 34

Ban lãnh đạo Công ty gồm: Giám đốc công ty là ngời nắm quyền điều

hành cao nhất trong Công ty, đại diện cho Công ty trớc pháp luật và có tráchnhiệm chỉ đạo điều hành toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh của Công

ty Giúp việc cho Giám đốc công ty là 3 Phó giám đốc công ty và 1 Kế toántrởng công ty.

(2) Tổ chức các phòng ban của Công ty

Theo sơ đồ tổ chức sản xuất của Công ty Sông Đà 10 có thể thấy, Công tycó 8 phòng ban chức năng, với sự phân công nhiệm vụ cụ thể, mỗi phòng banphụ trách những mảng chuyên môn khác nhau tạo nên sự phân công lao độngkhoa học trong Công ty đồng thời luôn có sự gắn kết chặt chẽ giữa các phòngban đảm bảo nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chung của toàn Công ty Trongđó, phòng Tài chính – Kế toán trực tiếp chịu trách nhiệm trớc Giám đốcCông ty về công tác quản lý tài chính nói chung, công tác quản lý và sử dụngvốn lu động nói riêng.

(3) Các xí nghiệp trực thuộc

Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất đợc tiến hành khoa học, chặt chẽ vàđạt hiệu quả cao, Công ty đã thành lập những xí nghiệp tại những nơi có côngtrình lớn, thời gian thi công kéo dài Các xí nghiệp hạch toán phụ thuộc cóbảng cân đối kế toán riêng, báo cáo của Công ty là hợp nhất báo cáo của 5 xínghiệp và cơ quan Công ty Hiện tại, Công ty có 5 xí nghiệp trực thuộc:

 Xí nghiệp Sông Đà 10.1 (Công trình thuỷ điện Sê San 3)

050010001500200025003000

Trang 35

- Địa chỉ: Công trình thuỷ điện Sê San 3 – huyện Chpăh –tỉnh Gia Lai.

 Xí nghiệp Sông Đà 10.2 (Công trình hầm đờng bộ qua đèo HảiVân).

- Địa chỉ: Phờng Hoà Hiệp – quận Liên Chiểu – TP Đà Nẵng. Xí nghiệp Sông Đà 10.3 (Công trình thủy điện Tuyên Quang).

- Địa chỉ: Thị trấn Nà Hang – tỉnh Tuyên Quang.

 Xí nghiệp Sông Đà 10.4 (Công trình thuỷ điện, thủy lợi QuảngTrị).

- Địa chỉ: Xã Hớng Tân – huyện Hớng Hoá - tỉnh Quảng Trị. Xí nghiệp Sông Đà 10.5 (Công trình thuỷ điện Sê San 3A).

- Địa chỉ: Công trình thuỷ điện Sê San 3A – huyện Iagrai –tỉnh Gia Lai.

2.1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh

2.1.3.1.Đặc điểm về ngành nghề kinh doanh

Là một doanh nghiệp Nhà nớc; một đơn vị thành viên trực thuộc Tổngcông ty Sông Đà - Bộ xây dựng, lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty là:

- Xây dựng các công trình ngầm;

- Xây dựng công trình thuỷ điện, thuỷ lợi, giao thông;

- Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, trang trí nội thất;- Khai thác, sản xuất, kinh doanh vật t, vật liệu xây dựng;

- Sản xuất cấu kiện bê tông, cấu kiện kim loại, phụ tùng, phụ kiện, phụcvụ xây dựng;

- Sửa chữa cơ khí, ô tô xe máy;

- Xuất nhập khẩu vật t, thiết bị phụ tùng cơ giới và công nghệ xây dựngcùng nhiều lĩnh vực kinh doanh khác.

Trong đó các lĩnh vực chủ đạo của Công ty là:

 Xây dựng các công trình thuỷ điện

Xây dựng các công trình thuỷ điện là lĩnh vực hoạt động chuyên ngành

Trang 36

điện lớn của đất nớc nh: Thuỷ điện Hoà Bình, Yaly, Hàm Thuận, Sông Hinh,Cần Đơn, Nà Lơi; hiện đang tham gia xây dựng các nhà máy thuỷ điện lớn nhSê San 3, Sê San 3A, Tuyên Quang, Quảng Trị…Sự phân chia các doanh nghiệp theo các tiêu

 Sản xuất cấu kiện kim loại

Với 20 năm kinh nghiệm sản xuất cấu kiện kim loại, đặc biệt là gia công,vận hành copha tấm lớn phục vụ đổ bê tông hầm và hở từ thuỷ điện Hoà Bình,Yaly, hầm Hải Vân…Sự phân chia các doanh nghiệp theo các tiêuCông ty đã hoàn toàn chủ động trong sản xuất, nhữngsản phẩm xuất xởng đạt chất lợng cao, tơng đơng thiết bị nhập ngoại.

 Sản xuất vật liệu xây dựng

Nhằm chủ động đáp ứng yêu cầu vật liệu về số lợng và chất lợng cao chocông việc xây lắp, Công ty đã đầu t đồng bộ thiết bị hiện đại trong dây chuyềnsản xuất từ đó hoàn toàn chủ động đáp ứng yêu cầu về vật liệu xây dựng nh bêtông tơi, vữa phun bê tông, đá dăm các loại cho công trình…Sự phân chia các doanh nghiệp theo các tiêu

2.1.3.2.Đặc điểm về sản phẩm

Các sản phẩm của Công ty đều tập trung trong lĩnh vực xây lắp, nhằmđáp ứng nhiệm vụ của lĩnh vực sản xuất chuyên ngành Các sản phẩm củaCông ty có đặc điểm sau:

 Có nơi tiêu thụ cố định, nơi sản xuất gắn liền với nơi tiêu thụ sản phẩm,chất lợng, giá cả (chi phí xây dựng) sản phẩm chịu ảnh hởng rất lớn vàođiều kiện địa chất, thủy văn, khí hậu Khi thay đổi nơi sản xuất thì lựclợng sản xuất (lao động, thiết bị thi công, phục vụ thi công, vật t kỹthuật…Sự phân chia các doanh nghiệp theo các tiêu) cũng phải di động theo Do đó, để dự toán vốn xây dựng đợcchính xác Công ty luôn phải chú trọng công tác đánh giá chuẩn bị đầut và xây dựng cho từng công trình cụ thể.

Trang 37

 Sản phẩm có quy mô lớn, kết cấu phức tạp Các công trình đều có thờigian xây dựng dài rất dễ gây ứ đọng vốn lu động, mặt khác nếu dự toánthiếu vốn sẽ làm công tác thi công bị gián đoạn, kéo dài thời gian thicông gây lãng phí Đây là một lý do quan trọng kiến Công ty phải làmtốt công tác kế hoạch hóa vốn đầu t nói chung và vốn lu động nói riêng,xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật và quản lý theo định mức. Sản phẩm có tính đơn chiếc, riêng lẻ Mỗi công trình đều có thiết kế

riêng, có yêu cầu về công nghệ, về các yêu cầu nh tiện nghi, mỹ quan,về an toàn…Sự phân chia các doanh nghiệp theo các tiêukhác nhau.

2.1.3.3.Đặc điểm về thị trờng

Cùng với sự phát triển nhanh của nền kinh tế, nhu cầu xây dựng các côngtrình hiện đại, có quy mô, chất lợng tơng xứng với khu vực và trên Thế giớinẩy sinh tất yếu Thị trờng xây dựng phát triển mạnh mẽ với rất nhiều cácTổng công ty lớn nh: Tổng công ty Sông Đà, Tổng Công ty xây dựng Hà Nội,Tổng công ty xây dựng Thăng Long, Tổng công ty xây dựng Lũng Lô, Tổngcông ty Vinaconex…Sự phân chia các doanh nghiệp theo các tiêuMặc dù đều thực hiện xây dựng – thầu tổng hợp songmỗi công ty đều có thế mạnh riêng về một lĩnh vực Tổng công ty Sông Đà cótên tuổi gắn liền với những công trình thuỷ điện lớn của Đất nớc nh: Thuỷđiện Hoà Bình, Thuỷ điện Sông Hinh, Thuỷ điện Yaly…Sự phân chia các doanh nghiệp theo các tiêuLà một trong nhữngthành viên chủ lực của Tổng công ty Sông Đà, Công ty Sông Đà 10 có thếmạnh trong lĩnh vực xây dựng các công trình thuỷ điện, cụ thể là xây dựng cáccông trình giao thông ngầm Do đó, Công ty Sông Đà 10 luôn nhận đợc sự tintởng và giành đợc các gói thầu của các công trình thuỷ điện, giao thông hầmlớn của đất nớc Thị trờng của các công trình xây dựng ngầm còn rất bỏ ngỏ ởViệt Nam, nhận thức rõ điều này, với thế mạnh của mình Công ty Sông Đà 10đã có chiến lợc đầu t nhằm chiếm lĩnh thị trờng tàu điện ngầm trong các thànhphố lớn của Đất nớc, đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng khi nó nẩy sinh Vừaqua, Tổng công ty Đầu t & Phát triển nhà Hà Nội đã xin phép đợc nghiên cứuthí điểm dự án xây dựng công trình ngầm tại khu vực vờn hoa Hàng Đậu vớiphạm vi nghiên cứu 11,5 nghìn m2 (trong đó dành 3.500 m2 làm ga ra để xe;8000 m2 làm khu trung tâm dịch vụ) Về xây dựng tuyến đờng đi bộ khác cốt,Tổng công ty dự kiến lựa chọn một số điểm đầu t xây mới đồng bộ, hoànchỉnh kèm theo hệ thống hạ tầng kỹ thuật và công trình công cộng kết hợp nhcầu vợt xây dựng phía trên, đờng ngầm Nh vậy có thể thấy nhu cầu xây dựngcác công trình ngầm đã và đang nổi lên khi sự phát triển về kinh tế và dân số ởcác thành thị lớn ngày càng cao.

Trang 38

Phòng Tài chính – Kế toán Công ty chịu trách nhiệm chính và trực tiếptrớc Giám đốc công ty về công tác quản lý tài chính Cơ cấu tổ chức củaPhòng Tài chính – Kế toán Công ty gồm Kế toán trởng, 1 phó phòng tàichính kế toán và 7 nhân viên phụ trách các mảng khác nhau trong hoạt độngtài chính, kế toán của Công ty.

2.1.4.1.Công tác quản lý vốn và tài sản

Công ty đợc Tổng công ty cấp vốn điều lệ ban đầu khi thành lập phù hợpvới mức vốn pháp định cho ngành nghề kinh doanh của Công ty Công ty cónghĩa vụ nhận, quản lý và sử dụng hiệu quả vốn và các nguồn lực đợc Tổngcông ty giao, không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh, bảo toàn và pháttriển vốn.

Trong quá trình kinh doanh, khi cần thiết, Tổng công ty có thể xem xétđầu t bổ sung vốn cho Công ty

Tổng giám đốc Tổng công ty giao vốn cho Công ty theo phơng án đã đợcHội đồng quản trị phê duyệt.

- Ngời giao vốn là Tổng giám đốc Tổng công ty;- Ngời ký nhận vốn là Giám đốc Công ty.

Ngoài vốn điều lệ, Công ty đợc tự huy động vốn để phát triển kinh doanhvà tự chịu trách nhiệm về việc huy động vốn Khi cần thiết Công ty đợc Tổngcông ty bảo lãnh vay vốn trong nớc và nớc ngoài theo quy định của pháp luậthiện hành và theo điều kiện của Tổng công ty Công ty chịu trách nhiệm hữuhạn về dân sự đối với hoạt động kinh doanh trớc pháp luật trong phạm vi vốncủa Công ty, trong đó có phần vốn nhà nớc giao.

Về quản lý tài sản, Công ty có quyền sử dụng, cho thuê, thế chấp, cầm

cố, nhợng bán tài sản thuộc quyền quản lý của Công ty để phục vụ cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh theo nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn; tuân thủcác quy định theo quy chế của Tổng công ty và Nhà nớc Các hình thức đầu tra ngoài Công ty gồm:

- Mua trái phiếu, cổ phiếu;

- Liên doanh, góp vốn cổ phần với doanh nghiệp khác;- Các hình thức đầu t khác theo pháp luật quy định.

Công ty thực hiện việc đánh giá lại tài sản trong các trờng hợp sau:

- Kiểm kê đánh giá lại tài sản theo quyết định của cơ quan nhà nớc cóthẩm quyền.

Trang 39

- Thực hiện cổ phần hoá, đa dạng hoá hình thức sở hữu, chuyển đổi sởhữu.

- Dùng tài sản để góp vốn liên doanh, góp vốn cổ phần (đem góp tài sảnvà khi nhận lại tài sản).

Khi bị tổn thất về tài sản, Công ty phải xác định giá trị tổn thất; nguyênnhân, trách nhiệm Đối với những vụ tổn thất có giá trị từ 20 triệu đồng trởxuống Giám đốc có quyền và trách nhiệm quyết định bồi thờng, những vụ tổnthất có giá trị trên 20 triệu đồng Công ty phải báo cáo lên Tổng công ty xử lý.

2.1.4.2.Quản lý doanh thu, lợi nhuận và chi phí kinh doanh

Doanh thu của Công ty bao gồm doanh thu của các đơn vị trực thuộc vàdoanh thu thu đợc từ hoạt động sản xuất - kinh doanh trực tiếp của Công ty.Các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đem tặng, biếu, cho hoặc tiêu dùng ngaytrong nội bộ đơn vị cũng phải đợc hạch toán để xác định doanh thu.

Chi phí trong hoạt động của Công ty đợc phản ánh theo đúng chế độ,định mức kinh tế kỹ thuật, định mức lao động, định mức chi phí gián tiếp, đơngiá tiền lơng do Công ty tự xây dựng và quyết định ban hành (trừ các sảnphẩm chủ yếu phải trình Tổng công ty phê duyệt) Các chi phí phát sinh phảicó hoá đơn, chứng từ hợp pháp, hợp lệ.

Về hạch toán lợi nhuận, lợi nhuận của Công ty bằng doanh thu trừ cáckhoản chi phí hợp lý có liên quan đến thu nhập chịu thuế của hoạt động kinhdoanh, hoạt động tài chính và hoạt động khác Lợi nhuận phát sinh còn baogồm lợi nhuận năm trớc phát hiện trong năm và đợc trừ đi khoản lỗ của cácnăm trớc (nếu có) đã đợc xác định trong quyết toán thuế, thời gian chuyển lỗkhông quá năm năm.

2.1.4.3.Công tác kế hoạch tài chính

Công tác kế hoạch hóa tài chính luôn là một nội dung đợc quan tâm caotrong Công ty Công ty đã phân công một nhân viên trong phòng Tài chính –Kế toán chuyên phụ trách việc lập các báo cáo, kế hoạch tổng hợp và theo dõi,đánh giá thực hiện kế hoạch trong toàn Công ty.

Hàng năm, Phòng Kinh tế – Kế hoạch sẽ phối hợp cùng các phòng bankhác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh Trên cơ sở bản kế hoạch sảnxuất kinh doanh đã đợc sự phê duyệt của Ban Giám Đốc, phòng Tài chính –Kế toán xây dựng kế hoạch tài chính (ngắn hạn) Bản kế hoạch sản xuất và kếhoạch tài chính sẽ đợc trình Tổng công ty phê duyệt, định kỳ báo cáo tình

Trang 40

hoạch tài chính dài hạn đợc ban giám đốc công ty xây dựng với thời gian 5năm xác định chiến lợc phát triển của Công ty, đợc Tổng công ty phê duyệt vàhàng năm Công ty cũng tiến hành tổng kết đánh giá về tiến trình thực hiện kếhoạch và có những điều chỉnh và bổ sung kịp thời.

2.2.Tình hình sử dụng và vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn luđộng

2.2.1 Khái quát về tình hình tài chính của Công ty

Để có thể phân tích chi tiết về hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công tySông Đà 10 ta cần có cái nhìn khái quát về tình hình hoạt động của Công tytrong những năm gần đây Thông qua các báo cáo tài chính hàng năm, ta cónhững đánh giá về các mặt sau đây.

2.2.1.1.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Ngày đăng: 30/11/2012, 08:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Vốn lu động trong doanh nghiệp luôn thay đổi hình thái biểu hiện trong quá trình tuần hoàn luân chuyển - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
n lu động trong doanh nghiệp luôn thay đổi hình thái biểu hiện trong quá trình tuần hoàn luân chuyển (Trang 8)
Mô hình Baumol cho thấy nếu lãi suất cao, doanh nghiệp càng dữ ít tiền mặt và ngợc lại, nếu chi phí cho việc bán chứng khoán thanh khoản càng cao thì  họ lại càng giữ nhiều tiền mặt - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
h ình Baumol cho thấy nếu lãi suất cao, doanh nghiệp càng dữ ít tiền mặt và ngợc lại, nếu chi phí cho việc bán chứng khoán thanh khoản càng cao thì họ lại càng giữ nhiều tiền mặt (Trang 28)
Sơ đồ hình thành Công ty Sông Đà 10 - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
Sơ đồ h ình thành Công ty Sông Đà 10 (Trang 38)
Sơ đồ hình thành Công ty Sông Đà 10 - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
Sơ đồ h ình thành Công ty Sông Đà 10 (Trang 38)
Bảng 2.1: Bảng phân tích kết quả kinh doanh qua các năm - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
Bảng 2.1 Bảng phân tích kết quả kinh doanh qua các năm (Trang 49)
Bảng 2.1: Bảng phân tích kết quả kinh doanh qua các năm - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
Bảng 2.1 Bảng phân tích kết quả kinh doanh qua các năm (Trang 49)
Thông qua Bảng phân tích kết quả kinh doanh (Bảng 2.1) và biểu đồ Kết quả doanh thu và lợi nhuận (Biểu đồ 2.2 ) có thể thấy tốc độ tăng trởng của  Công ty tơng đối cao và chắc chắn - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
h ông qua Bảng phân tích kết quả kinh doanh (Bảng 2.1) và biểu đồ Kết quả doanh thu và lợi nhuận (Biểu đồ 2.2 ) có thể thấy tốc độ tăng trởng của Công ty tơng đối cao và chắc chắn (Trang 50)
hình 0,000 0,000 0,000 0,00 - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
hình 0 000 0,000 0,000 0,00 (Trang 52)
nguồn vốn hình thành từ tiền ứng trớc của ngời mua và tín dụng thơng mại từ ngời bán cũng chiếm tỷ trọng đáng kể. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
ngu ồn vốn hình thành từ tiền ứng trớc của ngời mua và tín dụng thơng mại từ ngời bán cũng chiếm tỷ trọng đáng kể (Trang 56)
- Vốn lu động bình quân trong  - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
n lu động bình quân trong (Trang 57)
Bảng 2.3: Cơ cấu vốn lu động050100150200250tỷ đồng - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
Bảng 2.3 Cơ cấu vốn lu động050100150200250tỷ đồng (Trang 57)
Bảng 2.3: Cơ cấu vốn lu động - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
Bảng 2.3 Cơ cấu vốn lu động (Trang 57)
Bảng 2.4: Bảng phân tích chi tiết kết cấu vốn lu động - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
Bảng 2.4 Bảng phân tích chi tiết kết cấu vốn lu động (Trang 58)
Bảng 2.4: Bảng phân tích chi tiết kết cấu vốn lu động - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
Bảng 2.4 Bảng phân tích chi tiết kết cấu vốn lu động (Trang 58)
Bảng 2.5: Bảng tính tốc độ luân chuyển vốn lu động - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
Bảng 2.5 Bảng tính tốc độ luân chuyển vốn lu động (Trang 62)
Bảng 2.5: Bảng tính tốc độ luân chuyển vốn lu động - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
Bảng 2.5 Bảng tính tốc độ luân chuyển vốn lu động (Trang 62)
Bảng 2.6: Bảng tính tốc độ luân chuyển vốn lu động của từng bộ phận - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
Bảng 2.6 Bảng tính tốc độ luân chuyển vốn lu động của từng bộ phận (Trang 65)
Bảng 2.6: Bảng tính tốc độ luân chuyển vốn lu động của  từng bộ phận - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
Bảng 2.6 Bảng tính tốc độ luân chuyển vốn lu động của từng bộ phận (Trang 65)
Bảng 2.8: Báo cáo chi tiết phải thu khách hàng - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
Bảng 2.8 Báo cáo chi tiết phải thu khách hàng (Trang 71)
Bảng 2.8 : Báo cáo chi tiết phải thu khách hàng - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
Bảng 2.8 Báo cáo chi tiết phải thu khách hàng (Trang 71)
5 XN Sông Đà 604 Tiền vậ tt 7.087.990 7.087.990 - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
5 XN Sông Đà 604 Tiền vậ tt 7.087.990 7.087.990 (Trang 73)
Bảng 2.9: Bảng kế hoạch tín dụng vốn lu động năm 20043 - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
Bảng 2.9 Bảng kế hoạch tín dụng vốn lu động năm 20043 (Trang 73)
Bảng 2.9: Bảng kế hoạch tín dụng vốn lu động năm 2004 3 - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
Bảng 2.9 Bảng kế hoạch tín dụng vốn lu động năm 2004 3 (Trang 73)
Bảng 2.10: Tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
Bảng 2.10 Tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn (Trang 76)
Bảng 2.10: Tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
Bảng 2.10 Tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn (Trang 76)
Bảng 3.2: Dự tính chi phí, giá thành công trình thuỷ điện Tuyên Quang năm 20044 - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
Bảng 3.2 Dự tính chi phí, giá thành công trình thuỷ điện Tuyên Quang năm 20044 (Trang 89)
Bảng 3.2: Dự tính chi phí, giá thành công trình thuỷ điện Tuyên  Quang n¨m 2004 4 - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Sông Đà 10
Bảng 3.2 Dự tính chi phí, giá thành công trình thuỷ điện Tuyên Quang n¨m 2004 4 (Trang 89)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w