MỤC LỤC
Thông qua phân tích kết cấu vốn lu động theo các tiêu thức phân loại khỏc nhau sẽ giỳp cho doanh nghiệp hiểu rừ hơn những đặc điểm riờng về số vốn lu động mà mình đang quản lý và sử dụng. - Các nhân tố về mặt cung tiêu nh: Khoảng cách giữa doanh nghiệp với nơi cung cấp; khả năng cung cấp của thị trờng; kỳ hạn giao hàng và khối l- ợng vật t đợc cung cấp mỗi lần giao hàng; đặc điểm thời vụ của chủng loại vật t cung cấp….
Đây là chỉ tiêu nói lên số lần quay (vòng quay) của vốn lu động trong một thời kỳ nhất định (thờng là một năm), chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động trên mối quan hệ so sánh giữa kết quả sản xuất (tổng doanh thu thuần) và số vốn lu động bình quân bỏ ra trong kỳ. Với việc nghiên cứu về vốn lu động, hiệu quả sử dụng vốn lu động và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động chúng ta đã thấy đợc tầm quan trọng của vốn lu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tăng tốc độ luân chuyển vốn lu động còn có ảnh hởng tích cực đối với việc hạ thấp giá thành sản phẩm, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có đủ vốn thoả mãn nhu cầu sản xuất và hoàn thành nghĩa vụ nộp các khoản thuế cho ngân sách nhà nớc, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội trong cả nớc. Xét từ góc độ quản lý tài chính, yêu cầu cần phải nâng cao năng lực quản lý tài chính trong đó chú trọng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động là một nội dung quan trọng không chỉ đảm bảo lợi ích cho riêng doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa chung đối với nền kinh tế quèc d©n.
Do vậy, doanh nghiệp tính toán dự trữ một lợng hợp lý vật liệu, nếu dự trữ quá lớn sẽ tốn kém chi phí, ứ đọng vốn, còn nếu dự trữ quá ít sẽ làm cho quá trình sản xuất kinh doanh bị gián đoạn gay ra hàng loạt các hậu quả tiếp theo nh mất thị trờng, giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Trong các doanh nghiệp lớn, luồng tiền vào ra của doanh nghiệp hàng ngày là rất lớn, nên chi phí cho việc mua bán chứng khoán sẽ trở nên quá nhỏ so với cơ hội phí mất đi do lu giữ một lợng tiền mặt nhàn rỗi do vậy hoạt động mua bán chứng khoán nên diễn ra hàng ngày ở các doanh nghiệp này.
Đặc điểm, tình hình và triển vọng phát triển của ngành, lĩnh vực mà doanh nghiệp hoạt động Đây là những nhân tố có ảnh h… ởng to lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp nói riêng. Xác định nhu cầu vốn lu động cho sản xuất kinh doanh chính xác, hợp lý một mặt bảo đảm cho quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp đợc tiến hành liên tục, mặt khác sẽ tránh đợc tình trạng ứ đọng vật t, sử dụng lãng phí vốn, không gây nên tình trạng căng thẳng giả tạo về nhu cầu vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Thực hiện kế hoạch sử dụng vốn lu động theo thời gian, doanh nghiệp cần xác định chính xác nhu cầu vốn lu động từng quý, tháng trên cơ sở cân đối với vốn lu động hiện có và khả năng bổ sung trong quỹ, tháng từ đó có biện pháp xử lý hiệu quả, tạo sự liên tục, liền mạch trong sử dụng vốn lu động cả năm.
Mặt khác, với hiệu quả nâng cao trong sản xuất sẽ ảnh hởng tích cực đến khâu dự trữ và lu thông: chất lợng sản phẩm cao, giá thành hạ sẽ góp phần đảm bảo cho doanh nghiệp tiêu thụ đợc hàng hoá nhanh hơn, giảm thời gian khâu lu thông, từ đó doanh nghiệp sẽ chủ. Sử dụng vốn lu động là một phần trong công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp, đợc thực hiện bởi các cán bộ tài chính do đó năng lực, trình độ của những cán bộ này có ảnh hởng trực tiếp đến công tác quản lý tài chính nói chung và hiệu quả sử dụng vốn lu động nói riêng.
Từ tình trạng chung của đất nớc dới thời bao cấp, chế độ kế hoạch hoá tập chung, trớc sự đổi mới của nền kinh tế, chuyển sang xây dựng một nền kinh tế thị trờng theo định hớng Xã hội chủ nghĩa, Công ty đã nhanh chóng nắm bắt đ- ợc những cái mới và luôn đi đầu trong việc làm chủ những công nghệ mới đa năng lực của Công ty lên tầm có thể đảm đơng đợc những công trình lớn, trọng. Vốn lu động trong khâu dự trữ vật t bao gồm toàn bộ giá trị của các nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ Vì vậy để tính toán chính xác, tiết kiệm nhu cầu vốn cần phải tính toán… riêng cho từng loại nguyên vật liệu chính (dùng nhiều và dùng thờng xuyên), còn các nguyên vật liệu phụ (dùng ít, không thờng xuyên, giá rẻ) có thể tính theo nhóm sau đó tổng hợp. Để giải quyết thực trạng này, Công ty nên trình Tổng công ty đề án phát triển tín dụng ngắn hạn giữa các đơn vị thành viên thuộc Tổng công ty Sông Đà nhằm tận dụng sự lệch nhau về nhu cầu vốn lu động giữa các đơn vị, tạo điều kiện cho các đơn vị thành viên này tìm kiếm đợc các nguồn vốn rẻ cũng nh là không để xảy ra tình trạng ứ đọng vốn lu động từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của mỗi thành viên.
Dẫu vậy, với kinh nghiệm hoạt động lâu năm trong lĩnh vực này, Công ty hoàn toàn có thể nghiên cứu các mô hình khoa học quản lý tài sản lu động, lựa chọn mô hình phù hợp để áp dụng thống nhất trong toàn Công ty bên cạnh đó có những hệ số điều chỉnh cho phù hợp với từng địa phơng theo đánh giá kinh nghiệm của Công ty. Có hai con đờng để nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý tài chính: một là, Công ty đa ra những u đãi trong tuyển dụng (về lơng bổng, trợ cấp, về thời gian công tác ) nhằm thu hút nguồn nhân… lực thực sự có chất lợng cao đảm nhiệm công tác quản lý doanh nghiệp nói chung và quản lý tài chính nói riêng; hai là, từ đội ngũ cán bộ hiện tại (u thế là có kinh nghiệm làm việc lâu năm trong nghề) Công ty thờng xuyên tổ chức bồi dỡng, nâng cao năng lực làm việc (bồi dỡng thông qua mở các đợt học tập. trung, hay bằng cách cử những cán bộ giỏi chuyên môn đến làm việc tại xí nghiệp trong một thời gian nhằm hớng dẫn thông qua quá trình làm việc).
Là một khách hàng thờng xuyên và hoạt động có hiệu quả, Ngân hàng cần có những chính sách u đãi về lãi suất, về thời hạn và những điều kiện thủ tục khi cấp tín dụng tạo cho Công ty niềm tin về sự đảm bảo của Ngân hàng từ đó phát triển quan hệ gắn bó và lâu dài hơn. Về phơng diện thanh toán, Ngân hàng cần hiện đại hoá công nghệ thanh toán, cung cấp những hình thức thanh toán không dùng tiền mặt nhằm gia tăng tốc độ thanh toán, nâng cao tốc độ luân chuyển vốn lu động của Công ty, tạo niềm tin cho các đối tác trong và ngoài nớc. Nền kinh tế nớc ta trong hơn một thập kỷ qua, với chính sách xây dựng một nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, đã có nhiều biến chuyển với sự phát triển của nhiền ngành nghề, nhiều thành phần kinh tế.
Để hoà nhập với kinh tế thế giới, Nhà nớc ta cần nghiên cứu và ban hành chế độ kế toán theo h- ớng phù hợp với chế độ kế toán quốc tế, tạo môi trờng đồng nhất giúp các doanh nghiệp Việt Nam không bị bỡ ngỡ khi giao dịch với nớc ngoài. Do vậy, mọi chính sách của Nhà nớc cần hớng đến việc tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, tạo một môi trờng kinh tế, chính trị lành mạnh, vững chắc, đảm bảo những bớc tiến vững chắc đi lên chủ nghĩa xã hội.