Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thông tỉnh Quảng Bình
Trang 1
CHUYấN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Tên đề tài; Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình
Họ và tên sinh viên: Trần Anh Tiến
Giảng viên hớng dẫn: THS Lê Hơng Lan
Hà Nội - 2008
Trang 2
CHUYấN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Tên đề tài; Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình
Họ và tên sinh viên: Trần Anh TiếnChuyên ngành: Tài chính doanh nghiệpLớp: TC 46Q
Khoá: 46Hệ: Chính quy
Giảng viên hớng dẫn: THS Lê Hơng Lan
Hà Nội - 2008
Trang 3Sơ đồ bộ máy tổ chức 20
Biểu số 2.2: Hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Quảng Bình 23
Biểu số 2.3: Hoạt động thanh toán và kinh doanh ngoại tệ của NHNo&PTNT Quảng Bình 24
Biểu số 2.4: Kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT Quảng Bình qua 2 năm (2006 – 2007) 26
Biểu đồ: Tình hình nguồn vốn của NHNo&PTNT Quảng Bình 28
Biểu số 2.5: Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền tệ trong năm 2005 – 2007 29
Biểu số 2.6: Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn trong năm 2005 – 2007 30
Biểu số 2.7: Cơ cấu vốn huy động theo thành phần kinh tế trong năm 2005 –2007 31
Biểu số 2.8: Bảng cân đối huy động và cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn 34
Biểu số 2.9: Kết quả hoạt động kỳ phiếu 39
Trang 4Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1
1.1 Ngân hàng Thương mại và vai trò của nó trong nền kinh tế 1
1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng thương mại (NHTM) 1
1.1.2 Các hoạt động cơ bản của NHTM: 2
1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 2
1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn 2
1.1.2.3 Hoạt động trung gian 2
1.1.3 Vai trò của NHTM trong nền kinh tế 3
1.1.3.1 NHTM là công cụ quan trọng thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển 3
1.1.3.2 NHTM là công cụ thực hiện chính sách tiền tệ của Trung ương 3
1.1.3.3 NHTM là cầu nối nền kinh tế trong nước với nền kinh tế quốc tế 3
1.2 Nguồn vốn và nghiệp vụ huy động vốn của NHTM 3
1.2.1 Vốn chủ sở hữu 3
1.2.1.1 Nguồn vốn hình thành ban đầu 4
1.2.1.2 Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động 4
1.2.1.3 Các quỹ 4
1.2.1.4 Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần 4
1.2.2 Nguồn tiền gửi và các nghiệp vụ huy động tiền gửi 5
1.2.2.1 Tiền gửi thanh toán 5
Trang 51.2.2.4 Tiền gửi của các ngân hàng khác 6
1.2.3 Nguồn tiền vay và các nghiệp vụ huy động tiền vay 6
1.2.3.1 Vay Ngân hàng nhà nước (NHNN) 6
2.1 Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình 14
2.1.1.Qúa trình hình thành và phát triển của Ngân hàng nông nghiệpvà Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình 14
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình 172.1.2.1 Chức năng của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình 17
2.1.2.2 Nhiệm vụ của NHNo&PTNT Quảng Bình 18
2.1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức của NHNo&PTNT Quảng Bình 20
Trang 62.1.4.2 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế 23
2.1.4.3 Kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT Quảng Bình: .252.2 Một số nét về tình hình kinh tế - xã hộ trên địa bàn tỉnh Quảng Bình 27
*Thuận lợi: 27
* Khó khăn: 27
2.3 Thực trạng hoạt động huy động vốn tại NHNo&PTNT Quảng Bình 28
2.3.1 Qui mô nguồn vốn của NHNo&PTNT Quảng Bình 28
2.3.2 Cơ cấu nguồn vốn của NHNo&PTNT Quảng Bình 29
2.3.2.1 Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền tệ 29
2.3.2.2 Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn 30
2.3.2.3 Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế 31
2.3.3 Công tác cân đối vốn và sử dụng vốn: 34
2.3.4 Các hình thức huy động vốn 36
2.3.4.1 Tiền gửi tiết kiệm 36
2.3.4.2 Trái phiếu NHNo&PTNT 37
2.3.4.3 Kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi Ngân hàng nông nghiệp 39
2.3.4.4 Nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế 40
2.3.4.5 Nguồn tiền gửi của các tổ chức tín dụng: 41
2.3.4.6 Tiền gửi Kho bạc Nhà nước: 43
Trang 72.4.2.1 Những hạn chế về hoạt động huy động vốn tại
3.2.1 Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn 59
3.2.2 Tăng cường huy động nguồn vốn trung, dài hạn 61
3.2.3 Mở rộng mạng lưới kinh doanh 62
3.2.4 Tăng cường áp dụng các hoạt động tiếp thị, quảng cáo trong huy động vốn 64
3.2.5 Mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ Ngân hàng 65
3.2.6 Không ngừng đổi mới công nghệ Ngân hàng 66
3.2.7 Xây dựng chiến lược khách hàng 67
3.2.8 Đào tạo và nâng cao trình dộ chuyên môn nghiệp vụ đối với đội ngũ cán bộ Ngân hàng 69
3.2.9 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát 71
3.3 Một số kiến nghị 71
3.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nước Việt Nam 71
3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 73
3.3.3 Kiến nghị đối với NHNo&PTNT Việt Nam: 73Kết luận
Trang 9cách toàn diện và sâu sắc nhằm tạo những bước chuyển biến mạnh mẽ đưa đấtnước nhanh chóng trở thành một nước công nghiệp Để thực hiện mục tiêucông nghiệp hoá, hiện đại hoá xây dựng nền kinh tế thị trường theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa Vì vậy, nền kinh tế nước ta cần phải tăng trưởng vàphát triển ổn định, vững chắc, phấn đấu đạt và vượt mọi chỉ tiêu kế hoạch đềra Muốn vậy, chúng ta cần phải có một lượng vốn đầu tư lớn vào nền kinh tếthị trường Do đó, vốn được xác định vừa là một mục tiêu vừa là giải pháp đểthực hiện thay đổi cơ cấu kinh tế, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá hiệnđại hoá, tránh nguy cơ tụt hậu và đạt tốc độ tăng trưởng nhanh.
Trước bối cảnh đó, Ngân hàng thương mại với tư cách là một trung giantài chính đã có những đóng góp quan trọng trong việc điều hoà và phân phốivốn cho nền kinh tế Ngân hàng chính là nơi thu hút lượng vốn nhàn rỗi vàtạm thời nhàn rỗi trong xã hội đồng thời cũng chính là nơi cung ứng phần lớnvốn đầu tư cho nền kinh tế Chính vì vậy, trong những năm qua thực hiện cácchính sách, đường lối của Đảng và Nhà nước, Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn Việt Nam nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn Quảng Bình nói riêng đã không ngừng đổi mới và hoàn thiệncho phù hợp với tình hình mới đặc biệt là trong điều kiện khi mà đất nước tađã trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới (WTO).Ngân hàng là một định chế tài chính có khả năng to lớn trong việc tổ chứchuy động các nguồn vốn từ nội lực nền kinh tế quốc dân, tăng cường công táchuy động vốn cho đầu tư phát triển, đẩy mạnh công tác cho vay Chính vì vậy,đã góp phần quan trọng vào công cuộc đầu tư phát triển thúc đẩy nền kinh tếtăng trưởng cao, kiềm chế lạm phát, ổn định đời sống nhân dân Với mạng
Trang 10Tuy nhiên, các hình thức huy động vốn của Ngân hàng vẫn còn nhiềuhạn chế, chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu cũng như đòi hỏi của nền kinh tế,chưa khai thác được nguồn vốn tiềm tàng trong nền kinh tế, nguồn vốn huyđộng trong thời gian dài cho đầu tư phát triển còn thiếu Điều đó cho thấychính sách huy động vốn vẫn còn nhiều tồn tại cần nhanh chóng có biện phápnâng cao hiệu quả của công tác này.
Xuất phát từ nhận thức về tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quảhoạt động huy động vốn trong kinh doanh Ngân hàng trong giai đoạn hiện
nay, em đã lựa chọn đề tài: “ Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động
vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thông tỉnh QuảngBình” làm đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Kết cấu chuyên đề ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm 3chương:
Chương 1: Lý luận chung về hiệu quả huy động vốn của Ngân hàngthương mại.
Chương 2: Thực trạng về hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Bình.Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn Quảng Bình.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đặc biệt là cô Lê Hương
Lan cùng với các cô chú trong phòng Kế hoạch - nguồn vốn cũng như Ban
lãnh đạo NHNo&PTNT Quảng Bình đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ, tận tìnhchỉ bảo em trong suốt thời gian thực tập để em có thể hoàn thành chuyên đề
Trang 12* Theo định nghĩa của Pháp: Ngân hàng là những xí nghiệp và cơ sởkinh doanh mà hành nghề thường xuyên là nhận của công chúng dưới hìnhthức ký thác và các hình thức khác, các số tiền mà họ dùng cho chính họ vàonghiệp vụ chiết khấu, tín dụng và tài chính.
* Theo định nghĩa của Ấn Độ: Ngân hàng là những cơ sở nhận tiền kýthác để cho vay đầu tư và tài trợ.
* Theo pháp lệnh Ngân hàng của Hội đồng Nhà nước Việt Nam 1990 đãđịnh nghĩa NHTM như sau: “NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạtđộng chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với tráchnhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiếtkhấu và thanh toán”.
* Theo luật các tổ chức tín dụng do Quốc hội khoá X Nước Cộng hoàXHCN Việt Nam ban hành ngày 12/12/1997: Ngân hàng là một tổ chức tíndụng thực hiện toàn bộ hoạt động của Ngân hàng và các hoạt động kinhdoanh khác có liên quan Hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền
Trang 13tệ, làm dịch vụ Ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi đểcấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán.
1.1.2 Các hoạt động cơ bản của NHTM:
1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn
Ngân hàng kinh doanh tiền tệ dưới hình thức huy động vốn, cho vay, đầutư và cung cấp các dịch vụ khác Huy động vốn - hoạt động tạo nguồn vốncho NHTM – đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động củangân hàng Vốn là các tài sản trong xã hội được đưa vào đầu tư nhằm manglại hiệu quả trong tương lai Vì thế trong nền kinh tế thị trường dù hoạt độngtrong lĩnh vực nào thì vốn cũng là một yếu tố quan trọng quyết định hiệu quảcủa nó Hoạt động Ngân hàng cũng vậy, muốn hoạt động kinh doanh có hiệuquả thì công tác huy động vốn cần phải được quan tâm đúng mức.
1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn
Hoạt động sử dụng vốn được tập trung lớn vào hoạt động đầu tư và chovay Các hoạt động đầu tư của NHTM thường được đầu tư vào chứng khoáncủa Nhà nước (Kho bạc Nhà nước), chứng khoán của các tổ chức tín dụnghoặc góp vốn mua cổ phần Dư nợ cho vay đối với các tổ chức và dân cưtrong nền kinh tế chiếm tỷ trọng cao trong sử dụng vốn của NHTM Ngoài ra,các NHTM còn sử dụng vốn để thực hiện các nghiệp vụ như chiết khấu, cầmcố giấy tờ có giá trị, cho thuê tài chính, kinh doanh vàng bạc, ngoại tệ Hoạtđộng sử dụng vốn là hoạt động quan trọng nhất của các ngân hàng nói riêngvà của các trung gian tài chính nói chung, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổngtài sản, tạo thu nhập từ lãi lớn nhất và cũng là hoạt động mang lại rủi ro caonhất.
1.1.2.3 Hoạt động trung gian
Để tạo ra doanh thu cho mình, các NHTM có thể thực hiện các dịch vụnhư: thanh toán, chuyển tiền hộ, tư vấn khách hàng, quản lý hộ tài sản cho
Trang 14khách hàng trên cơ sở đó Ngân hàng thu phí dịch vụ Thực hiện tốt các dịchvụ khách hàng sẽ góp phần tăng thu nhập cho xã hội Chính vì vậy, nguồn thucủa dịch vụ có xu hướng ngày càng tăng và chiếm một tỷ lệ lớn trong tổngdoanh thu của Ngân hàng.
Như vậy, hoạt động của NHTM trong nền kinh tế thị trường cũng nhưcác doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác phải tập hợp các yếu tố “đầu vào”và tổ chức tốt các yếu tố “đầu ra” trên nguyên tắc đảm bảo kinh doanh có lãi.
1.1.3 Vai trò của NHTM trong nền kinh tế
1.1.3.1 NHTM là công cụ quan trọng thúc đẩy lực lượng sản xuấtphát triển
NHTM có vai trò quan trọng trong việc tài trợ cho các dự án chươngtrình xây dựng cơ bản, tăng cường cơ sở vật chất kỷ thuật của đất nước, gópphần giám sát tài chính quốc gia trong quá trình triển khai các hoạt động tiềntệ tín dụng và thanh toán.
1.1.3.2 NHTM là công cụ thực hiện chính sách tiền tệ của Trung ương
Phần lớn các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trungương chỉ được thực thi có hiệu quả của các NHTM từ việc chấp hành quy chếdự trữ bắt buộc, quy chế thanh toán không dùng tiền mặt đến việc nâng caohiệu quả cho vay và đầu tư.
1.1.3.3 NHTM là cầu nối nền kinh tế trong nước với nền kinh tế quốc tế
Quan hệ quốc tế ngày càng mở rộng Do đó, việc giao lưu kinh tế là điềurất quan trọng Các NHTM đã liên kết với các tổ chức tài chính nước ngoàinhằm phục vụ tốt các doanh nghiệp có quan hệ kinh doanh với nước ngoài.
1.2 Nguồn vốn và nghiệp vụ huy đ ộng vốn của NHTM 1.2.1 Vốn chủ sở hữu
Để bắt đầu hoạt động ngân hàng chủ ngân hàng phải có một lượng vốnnhất định Đây là loại vốn ngân hàng có thể sử dụng lâu dài, hình thành nên
Trang 15trang thiết bị, nhà cửa cho ngân hàng.Nguồn hình thành và nghiệp vụ hìnhthành loại vốn này rất đa dạng tuỳ theo tính chất sở hữu, năng lực tài chínhcủa chủ ngân hàng, yêu cầu và sự phát triển của thị trường.
1.2.1.1 Nguồn vốn hình thành ban đầu
Tuỳ theo tính chất của mỗi ngân hàng mà nguồn gốc hình thành vốn banđầu khác nhau Nếu ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước, ngân sách Nhà nướccấp Nếu ngân hàng cổ phần, các cổ đông đóng góp thông qua mua cổ phầnhoặc cổ phiếu Ngân hàng liên doanh do các bên đóng góp; ngân hàng tư nhânlà vốn thuộc sở hữu tư nhân.
1.2.1.2 Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động
Trong quá trình hoạt động, ngân hàng gia tăng vốn của chủ theo nhiềuphương thức khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể.
Nguồn từ lợi nhuận: Trong điều kiện thu nhập ròng lớn hơn không, chủngân hàng có xu hướng gia tăng vốn của chủ bằng cách chuyển một phần thunhập ròng thành vốn đầu tư Tỷ lệ trích lập tuỳ thuộc cân nhắc của chủ ngânhàng về tích luỹ và tiêu dùng.
Nguồn bổ sung từ phát hành thêm cổ phần, góp thêm, cấp thêm… để mởrộng quy mô hoạt động, hoặc có thể đổi mới trang thiết bị hoặc có thể đápứng nhu cầu gia tăng vốn của chủ do Ngân hàng Nhà nước quy định
1.2.1.3 Các quỹ
Ngân hàng có nhiều quỹ Mỗi quỹ có mục đích riêng.Trước tiên là quỹdự phòng tổn thất, quỹ bảo toàn vốn và nhiều quỹ khác tuỳ theo quy định củatừng nước Các quỹ của ngân hàng thuộc sở hữu của chủ ngân hàng Nguồnhình thành các quỹ này là từ thu nhập của ngân hàng Tuy nhiên khả năng sửdụng các quỹ này vào hoạt động kinh doanh tuỳ thuộc vào mục đích sử dụngquỹ
1.2.1.4 Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần
Trang 16Các khoản vay trung và dài hạn của NHTM mà có khả năng chuyển đổithành vốn cổ phần có thể coi là một bộ phận vốn chủ sở hữu của ngân hàngdo nguồn này có một số đặc điểm như sử dụng lâu dài, có thể đầu tư vào nhàcửa, đất đai và có thể hoàn trả khi đến hạn.
1.2.2 Nguồn tiền gửi và các nghiệp vụ huy động tiền gửi
Đặc điểm chung của tiền gửi là chúng phải được thanh toán khi kháchhàng yêu cầu ngay cả khi đó là tiền gửi có kỳ hạn nhưng chưa đến hạn thanhtoán Sự thay đổi, đặc biệt là tiền gửi ngắn hạn, làm thay đổi cầu thanh khoảncủa ngân hàng.
Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổngnguồn tiền của ngân hàng Để gia tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranhvà để có được nguồn tiền có chất lượng ngày càng cao, các ngân hàng phảiđưa ra và thực hiện nhiều hình thức huy động khác nhau
1.2.2.1 Tiền gửi thanh toán
Đây là tiền của doanh nghiệp hoặc cá nhân vào ngân hàng để nhờ ngânhàng giữ và thanh toán hộ Trong phạm vi số dư cho phép , các nhu cầu chitrả của cá nhân và doanh nghiệp đều được ngân hàng thực hiện Các khoảnthu của doanh nghiệp và cá nhân đều có thể nhập vào tiền gửi thanh toán theoyêu cầu Nhìn chung lãi suất của khoản tiền này rất thấp (hoặc bằng không),thay vào đó chủ tài khoản có thể được hưởng các dịch vụ của ngân hàng vớimức phí thấp.
1.2.2.2 Tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội
Nhiều khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội sẽđược chi trả sau một thời gian xác định Tiền gửi thanh toán tuy rất thuận tiệncho hoạt động thanh toán song lãi suất lại thấp Để đáp ứng nhu cầu tăng thucho người gửi tiền ngân hàng đã đưa ra hình thức tiền gửi có kỳ hạn Ngườigửi không được sử dụng các hình thức thanh toán đối với tiền gửi thanh toán
Trang 17để áp dụng với loại tiền gửi này Nếu cần chi tiêu, người gửi phải rút tiền ra.Tuy không thuận lợi bằng tiền gửi thanh toán nhưng tiền gửi có kỳ hạn lạiđược hưởng lãi suất cao hơn tuỳ theo kỳ hạn gửi tiền.
1.2.2.3 Tiền gửi tiết kiệm của dân cư
Các tầng lớp dân cư đều có các khoản thu nhập tạm thời chưa sử dụng(các khoản tiền tiết kiệm) Trong điều kiện có khả năng tiếp cận được vớingân hàng, họ đều có thể gửi tiết kiệm nhằm thực hiện mục tiêu an toàn vàsinh lời đối với các khoản tiền tiết kiệm, đặc biệt là nhu cầu an toàn Nhằmthu hút ngày càng nhiều tiền tiết kiệm, các ngân hàng đều khuyến khích dâncư thay đổi thói quen giữ tiền mặt tại nhà bằng cách mở rộng mạng lưới huyđộng vốn, đưa ra các hình thức huy động đa dạng và lãi suất cạnh tranh hấpdẫn Sổ tiết kiệm này không dùng để thanh toán tiền hàng và các dịch vụ củangân hàng song có thể thể thế chấp vay vốn nếu được sự cho phép của ngânhàng.
1.2.2.4 Tiền gửi của các ngân hàng khác
Nhằm mục đích nhờ thanh toán hộ và một số mục đích khác NHTM nàycó thể gửi tiền ở tại ngân hàng khác Tuy nhiên quy mô của nguồn tiền gửinày là thường không lớn.
1.2.3 Nguồn tiền vay và các nghiệp vụ huy động tiền vay
Tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của NHTM Tuy nhiên, khi cần, ngânhàng thường vay mượn thêm Tại nhiều nước, Ngân hàng trung ương thườngquy định tỷ lệ giữa nguồn huy động và vốn chủ của nó Do vậy nhiều ngânhàng vào từng giai đoạn cụ thể phải vay mượn thêm để đáp ứng nhu cầu chitrả khi khả năng huy động bị hạn chế.
1.2.3.1 Vay Ngân hàng nhà nước (NHNN)
Đây là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả củaNHTM Trong trường hợp thiếu hụt dự trữ, NHTM thường vay NHNN Hình
Trang 18thức cho vay chủ yếu của NHNN là tái chiết khấu Khi cần tiền, NHTM đemthương phiếu lên tái chiết khấu tại NHNN Nghiệp vụ này làm thương phiếucủa NHTM giảm đi và dự trữ (tiền mặt hoặc tiền gửi tại NHNH) tăng lên.NHNN điều hành vay mượn một cách chặt chẽ, NHTM phải thực hiện cácđiều kiện đảm bảo và kiểm soát nhất định Thông thường NHNN chỉ tái chiếtkhấu cho những thương phiếu có chất lượng và phù hợp với mục tiêu củaNHNN trong từng thời kỳ.
1.2.3.2 Vay các tổ chức tín dụng khác
Đây là nguồn các ngân hàng vay mượn lẫn nhau và các tổ chức tín dụngkhác trên thị trường liên ngân hàng Các ngân hàng đang có dự trữ vượt yêucầu do kết dư gia tăng bất ngờ về các khoản tiền huy động hoặc giảm cho vaycó thể sẵn lòng cho các ngân hàng khác vay để tìm kiếm lãi suất cao hơn.Ngược lại các ngân hàng đang thiếu hụt dự trữ có nhu cầu vay mượn tức thờiđể đảm bảo thanh khoản Như vậy nguồn vay mượn từ các ngân hàng khác đểđáp ứng nhu cầu dự trữ và chi trả cấp bách và trong nhiều trường hợp nó lànguồn bổ sung thay thế cho nguồn vay mượn từ NHNN.
1.2.3.3 Vay trên thị trường vốn
Giống như các doanh nghiệp khác, các NHTM củng vay mượn bằngcách phát hành các giấy nợ, trên thị trường vốn Rất nhiều NHTM thiếunguồn tiền gửi trung và dài hạn dẫn đến không đáp ứng được nhu cầu cho vaytrung và dài hạn Do vậy, các khoản vay trung và dài hạn nhằm bổ sung chocác nguồn tiền gửi trung và dài hạn, đáp ứng nhu cầu cho vay và đầu tư trungvà dài hạn Thông thường đây là các khoản vay không có đảm bảo Nhữngngân hàng có uy tín hoặc được trả lãi suất cao hơn sẽ vay mượn được nhiềuhơn
1.2.4 Các nguồn khác
Trang 19Phần lớn các nguồn khác ngân hàng không phải trả lãi Tuy nhiên, chiphí để có và duy trì chúng là rất đáng kể Ví dụ để có các nguồn uỷ thác ngânhàng phải tìm kiếm các chủ đầu tư, tìm hiểu yêu cầu của họ, nghiên cứu cácdự án mà họ tài trợ… Nhìn chung các nguồn khác trong NHTM là không lớn(chỉ trừ một số ngân hàng có nguồn uỷ thác của NHNN và các tổ chức quốctế) Việc gia tăng các nguồn này nằm trong chính sách tăng nguồn vốn chongân hàng và bị ảnh hưởng rất lớn bởi khả năng thực hiện và mở rộng cácdịch vụ khác.Các nguồn khác bao gồm nguồn uỷ thác, nguồn trong thanh toánvà các nguồn khác.
1.2.4.1 Nguồn uỷ thác
NHTM thực hiện các dịch vụ uỷ thác như uỷ thác cho vay, uỷ thác đầutư, uỷ thác cấp phát… Các hoạt động này tạo nên nguồn uỷ thác trong cácNHTM Cùng với sự phát triển các mối quan hệ đa phương, rất nhiều các tổchức kinh tế xã hội có cùng mục tiêu phát triển như ngân hàng, các nguồn tàichính của các tổ chức này đã sử dụng mạng lưới ngân hàng như kênh dẫn vốntới các mục tiêu Kết quả là hình thành các nguồn uỷ thác, làm gia tăng vốncủa ngân hàng.
1.2.4.2 Nguồn trong thanh toán
Các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt có thể hình thành nguồntrong thanh toán (séc trong quá trình chi trả, tiền ký quỹ để mở L/C… Nhữngngân hàng là ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ có kết số dư từ ngân hàngthành viên chuyển về để thực hiện cho vay.
1.2.4.3 Nguồn khác: Các khoản nợ khác như thuế chưa nộp, lương chưa
1.3 Các nhân tố ảnh h ư ởng tới hiệu quả hoạt đ ộng huy đ ộng vốn củaNHTM
Trang 20Ngân hàng không thể tiến hành các hoạt động của mình có hiệu quả nếuthiếu vốn, nên hoạt động vốn là hoạt động quan trọng nhất của Ngân hàng Đểhuy động được vốn không phải dễ dàng vì hoạt động huy động vốn chịu tácđộng bởi các nhân tố sau:
1.3.1 Nhân tố khách quan:
* Điều kiện kinh tế xã hội:
Đây là yếu tố khách quan đối với Ngân hàng, yếu tố này ảnh hưởngchung đến việc huy động và khơi nguồn vốn của cả nền kinh tế trong đó cónguồn vốn của NHTM Cụ thể, trong một nền kinh tế nguồn tiền gửi, tiền tiếtkiệm gửi vào các NHTM ngày càng nhiều Ngoài ra, với một nền kinh tế pháttriển thì công nghệ Ngân hàng được hiện đại hoá, người dân có thói quen sửdụng những quyền lợi do Ngân hàng cung ứng, các nghiệp vụ thanh toán chủyếu qua Ngân hàng, Ngân hàng thu được nhiều khoản vốn, chiếm dụng đượcvốn trong thanh toán.
Lạm phát là một yếu tố kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến công tác huy độngvốn của Ngân hàng Người dân gửi tiền vào Ngân hàng hy vọng rằng họ sẽthu được khoản tiền lãi nhất định, lạm phát cao hoặc biến động có thể làmtrượt giá đồng tiền và họ sẽ chuyển các tài khoản của họ sang hình thái kháccó tính ổn định hơn về giá trị.
* Các chính sách của Nhà nước:
Đây là các chính sách liên quan đến hoạt động kinh doanh của NHTMnhư: Chính sách tiết kiệm, chính sách lãi suất, chính sách về thu hút vốn Đôikhi Ngân hàng Nhà nước quy định về lãi suất huy động đã làm ảnh hưởng lớnđến khả năng huy động vốn của NHTM nói riêng và hoạt động kinh doanhcủa Ngân hàng nói chung.
* Điều kiện thị trường cạnh tranh:
Trang 21Cạnh tranh là việc không thể tránh khỏi trong nền kinh tế thị trường Đốivới ngành Ngân hàng thì môi trường cạnh tranh là rất khốc liệt Chính vì vậy,để cạnh tranh được với các đối thủ Ngân hàng buộc phải cải tiến chất lượngdịch vụ, ấn định mức lãi suất phải phù hợp với thị trường, nghiên cứu kỹ hơncác điều kiện thị trường.
Như vậy, cạnh tranh vừa là một thách thức với sự phát triển vừa là mộtnhân tố thúc đẩy sự phát triển chất lượng các dịch vụ Ngân hàng trong đó cóhuy động vốn.
1.3.2 Các nhân tố chủ quan
Trên thực tế, một Ngân hàng muốn tồn tại và phát triển ổn định, thu hútđược ngày càng nhiều khách hàng tạo nên mối quan hệ bền chặt với các tổchức kinh tế, các tổ chức tín dụng và tạo được niềm tin với khách hàng thì cầnphải hội tụ đủ các nhân tố như: địa điểm của Ngân hàng, uy tín Ngân hàng,những tiện ích trong thanh toán dịch vụ do Ngân hàng cung cấp, chính sáchcán bộ, công nghệ Cụ thể:
* Chiến lược kinh doanh của Ngân hàng:
Mỗi một Ngân hàng đều xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanhcụ thể tuỳ vào từng thời kỳ Việc xây dựng dựa trên việc Ngân hàng xác địnhvị trí của mình trong hệ thống; xác định được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội vàthách thức đồng hành, dự đoán được biến động của môi trường kinh doanhtrong thực tế Thông qua chiến lược kinh doanh, Ngân hàng có thể quy địnhviệc thu hẹp hay mở rộng việc huy động vốn Nếu chiến lược kinh doanhđúng đắn thì các nguồn vốn được huy động một cách tối đa và hoạt động huyđộng vốn sẽ phát huy được hiệu quả.
* Chính sách lãi suất:
Là một chính sách quan trọng bố trí cho công tác huy động vốn của Ngânhàng Bất kỳ một cá nhân hay tổ chức nào khi gửi tiền vào Ngân hàng đều
Trang 22quan tâm đến lãi suất nên Ngân hàng sử dụng chính sách lãi suất như mộtcông cụ quan trọng trong huy động vốn và thay đổi quy mô của nguồn vốn.Vì vậy, nguồn vốn huy động phụ thuộc vào lãi suất Ngân hàng, lãi suất củacác loại hình đầu tư khác và của dân cư Do đó, Ngân hàng phải đưa ra mộtchiến lược lãi suất hợp lý, đảm bảo được khả năng cạnh tranh và đảm bảo thuhút được nhiều nguồn vốn.
Cùng với sự phát triển của đất nước các tổ chức phi tài chính, phi Ngânhàng, các quỹ tín dụng, bảo hiểm, các NHTM không ngừng phát triển nên sựcạnh tranh diễn ra rất lớn Các Ngân hàng cạnh tranh dành vốn không chỉ vớinhau mà còn với các tổ chức tiết kiệm và người phát hành các công cụ nợkhác nhau của thị trường vốn Chính vì vậy, lãi suất tiền gửi đóng vai trò hếtsức quan trọng trong lĩnh vực thu hút các khoản tiền mới và duy trì các khoảntiền gửi hiện có, đặc biệt khi lãi suất thị trường ở mức cao Vì vậy, chính sáchlãi suất ảnh hưởng lớn đến quy mô nguồn vốn thu hút và quy mô tiền gửi.
* Trình độ công nghệ Ngân hàng:
Trong cạnh tranh các Ngân hàng không ngừng đổi mới công nghệ Ngânhàng bởi lẽ các dịch vụ đặc biệt, các dịch vụ về chuyên môn Ngân hàng sẽđược đa dạng, đổi mới ngày càng tốt hơn Đáp ứng được tình hình kinh doanhcủa các NHTM, cụ thể được thể hiện qua các yếu tố:
- Các loại dịch vụ mà Ngân hàng cung ứng.
- Cơ sở vật chất trang bị phục vụ cho hoạt động của Ngân hàng.
Một Ngân hàng có cơ sở vật chất, trang thiết bị đầy đủ, quy mô chắcchắn sẽ tạo dựng được sự tin tưởng ở khách hàng Ngoài ra, với hệ thốngthông tin hiện đại sẽ tạo thuận lợi trong việc thực hiện các nghiệp vụ củaNgân hàng Vốn cùng tiền lãi suất huy động như nhau nhưng Ngân hàng nàocó chất lượng dịch vụ tốt hơn, trang thiết bị hiện đại, thuận tiện cho kháchhàng thì Ngân hàng đó dành được ưu thế.
Trang 23Như vây, công nghệ Ngân hàng là một yếu tố quan trong gúp Ngân hàngcạnh tranh phi lãi suất.
* Chính sách khách hàng:
Liên quan đến nhân tố này là tâm lý của người dân trong việc sử dụngtiện ích của Ngân hàng, độ tin tưởng của người dân vào Ngân hàng, thói quentiết kiệm, sở thích tiêu dùng Điều này có thế thấy rất rõ qua việc so sánh tâmlý của công chúng các nước Những nước có nền kinh tế hàng hoá phát triểnthì Ngân hàng trở nên gần gũi với công chúng và việc sử dụng những tiện íchdo Ngân hàng cung ứng trở nên thường xuyên hơn Ngược lại, đối với cácnước đang phát triển thì Ngân hàng còn là một điều xa lạ đối với một bộ phậnlớn công chúng.
Bên cạnh đó, Ngân hàng thường chia khách hàng ra làm nhiều loại để cócách đối xử phù hợp Với những khách hàng lâu năm, giao dịch thườngxuyên, số dư tiền gửi lớn, được Ngân hàng tín nhiệm thì Ngân hàng sẽ cóchính sách lãi suất ưu đãi cũng như việc thực hiện xét thưởng cho các đối tác.
* Các yếu tố khác:
Ta có thể kể đến yếu tố thông tin, một yếu tố có vai trò quan trọng trongmọi lĩnh vực trong đó có hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Một mạnglưới thông tin hiện đại, Ngân hàng có thể cung cấp cho các tầng lớp dân cưnhững hiểu biết về Ngân hàng, các vấn đề về chính sách tài chính - tiền tệ, vềcác tiện ích mà các Ngân hàng có thể mang đến cho người dân Thông tin cònphục vụ đắc lực cho công tác Marketing Ngân hàng Với khách hàng có thểnói thông tin là phương tiện tốt và nhanh nhất làm cho người dân trở nên gầngủi với Ngân hàng hơn Ngoài yếu tố thông tin còn có các yếu tố ảnh hưỏngđến hoạt động huy động vốn của các NHTM như: uy tín Ngân hàng, đa dạnghoá các dịch vụ Ngân hàng…
Trang 24Qua phân tích ta thấy rằng, việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến
hoạt động huy động vốn của Ngân hàng là rất cần thiết Qua đó, Ngân hàngcó thể xác định được vị trí hiện tại của mình trong hệ thống Ngân hàng, có thểthấy những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội cũng như những thách thức màNgân hàng phải đối mặt để từ đó có thế phán đoán nghiên cứu và dự báo sựthay đổi của môi trường để xác định cho mình một chiến lược kinh doanh phùhợp mà trong đó chiến lược phát triển quy mô và chất lượng nguồn vốn làmột bộ phận hết sức quan trọng.
Trang 25ươ ng II
THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNGHUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNGNGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH
Trụ sở đặt tại : Số 02 Mẹ Suốt - Thành phố Đồng Hới - Tỉnh Quảng BìnhĐiện thoại : 052.822647 – 052.822423
Trang 26(Quảng Bình, Quảng trị, Thừa thiên - Huế) ngày 01/07/1989, Ngân hàng Pháttriển Nông nghiệp tỉnh Quảng Bình được thành lập Đến ngày 14/11/1990 cóquyết định số 400/ CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướngChính phủ) đổi tên thành Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Quảng Bình.
Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng ký quyết định uỷ quyền, Thống đốcNgân hàng Nhà nước Việt Nam ký quyết định số 280/ QĐ – NHNN đổi tênNgân hàng Nông nghiệp tỉnh Quảng Bình thành Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn Quảng Bình.
Từ khi được thành lập đến trước ngày 01/10/1998, NHNo&PTNT QuảngBình được tổ chức và hoạt động theo Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tíndụng và Công ty tài chính ngày 23/05/1990 và Điều lệ Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam do thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành theo quyết định số250/ QĐ ngày 11/11/1992.
Từ ngày 01/10/1998 đến nay, NHNo&PTNT Quảng Bình được tổ chứcvà hoạt động theo Luật các tổ chức Tín dụng do Quốc hội nước Cộng hoà xãhội chủ nghĩa Việt Nam khoá X tại kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 12/12/1997(Chủ tịch nước ký quyết định công bố ngày 26/12/1997 và có hiệu lực kể từngày 01/10/1998) và Điều lệ tổ chức, hoạt động do Thống đốc Ngân hàngNhà nước phê chuẩn ngày 22/11/1997.
NHNo&PTNT Quảng Bình là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệtđược tổ chức và hoạt động theo mô hình chi nhánh thuộc Tổng công ty Nhànước do Hội đồng quản trị lãnh đạo và Tổng giám đốc điều hành.NHNo&PTNT Quảng Bình là đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc có condấu riêng và bảng cân đối tài khoản riêng; đại diên theo uỷ quyền củaNHNo&PTNT Việt Nam, có quyền tự chủ trong kinh doanh theo phân cấpcủa NHNo&PTNT Việt Nam, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đốivới NHNo&PTNT Việt Nam.
Trang 27Trong điều kiện nền kinh tế ngày càng phát triển, mở cửa hội nhập vớinền kinh tế thế giới, ngày càng có nhiều Ngân hàng nước ngoài vào đầu tư,kinh doanh tại Việt Nam nói chung cũng như trên địa bàn NHNo&PTNTQuảng Bình nói riêng, tạo nên một thị trường cạnh tranh sôi động và khốc liệttrong lĩnh vực Ngân hàng Chính vì vậy, để có thể cạnh tranh được với cácNgân hàng nước ngoài cũng như trong nước vấn đề mở rộng mạng lưới huyđộng của Ngân hàng là một trong những giải pháp cơ bản và tích cực nhất.
Năm 2005 NHNo&PTNT Quảng Bình mở thêm 2 phòng giao dịch nângtổng số phòng giao dịch lên đến 21 phòng giao dịch được phân bổ trong toàntỉnh, chủ yếu tập trung tại các khu vực đông dân cư, các khu đô thị mới Đồngthời nâng cấp các phòng giao dịch có hiệu quả thành Ngân hàng cấp 2.
Năm 2006 NHNo&PTNT Quảng Bình mở thêm 4 phòng giao dịch, hoạtđộng toàn diện trên các mặt, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng đến giaodịch với Ngân hàng.
Năm 2007 NHNo&PTNT Quảng Bình mở thêm 1 phòng giao dịch
Dự kiến đến năm 2008, NHNo&PTNT Quảng Bình tiếp tục mở thêm cácchi nhánh và phòng giao dịch trên địa bàn tỉnh Đồng thời mở rộng các chứcnăng cho các phòng giao dịch để thuận tiện cho công tác huy động vốn củaNgân hàng như: thực hiện các dịch vụ chuyển tiền nhanh, thu đổi ngoại tệ,làm đại lý thanh toán cho các tổ chức cá nhân khác, cho vay ngắn hạn
* Đội ngủ cán bộ NH No&PTNT tỉnh Quảng Bình
Lực lượng lao động tác động trực tiếp đến năng suất lao động, đến trìnhđộ sử dụng các nguồn lực khác vì vậy nó tác động trực tiếp đến hiệu quảhoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp Đặc biệt trong hoạt động huy độngvốn của NHNo&PTNT Quảng Bình thì yếu tố con người quyết định sựthành công hay thất bại của hoạt động kinh doanh tiền tệ Chất lượng nguồn
Trang 28lao động quyết định hiệu quả của việc nâng cao hiệu quả hoạt động huyđộng vốn của Ngân hàng.
Biểu số 2.1: Trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên củaNHNo&PTNT Quảng Bình.
Trong đó: Đang học đại học 1
( Nguồn: Phòng tổ chức cán bộ NHNo&PTNT Quảng Bình)
- Trình độ chính trị: cử nhân và cao cấp 08- Trình độ vi tính: Đại học 09, cao đẳng 01
- Trình độ ngoại ngữ: Đai học 01, bằng C là 34 người, bằng B là 123người và bằng A là 50 người
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình
2.1.2.1 Chức năng của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình
1) Trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ Ngân hàng vàcác hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo phâncấp của NHNo&PTNT Việt Nam.
2) Tổ chức điều hành kinh doanh và kiểm tra, kiểm toán nội bộtheo uỷ quyền của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam.
Trang 293) Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao và lệnh của Tổnggiám đốc NHNo&PTNT Việt Nam.
2.1.2.2 Nhiệm vụ của NHNo&PTNT Quảng Bình
1)Huy động vốn:
- Khai thác và nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và tổ chức tíndụng khác dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn và các loạitiền gửi khác trong nước và nước ngoài bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ.
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và giấy tờ cógiá khác để huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoàitheo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam.
- Được phép vay vốn các tổ chức tài chính, tín dụng trong nước vànước ngoài khi được Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam cho phép.
2) Cho vay:
- Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ, đời sống cho các tổ chức, cá nhân hoạt động trên lãnh thổViệt Nam.
- Cho vay trung han, dài hạn nhằm thực hiện các dự án đầu tư pháttriển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống cho các tổ chức, cá nhân hoạtđộng trên lãnh thổ Việt Nam.
3) Kinh doanh ngoại hối:
Huy động vốn và cho vay, mua, bán, ngoại tệ, thanh toán quốc tế,bảo lãnh, tái bão lãnh, chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ và các dịch vụkhác về ngoại hối theo chính sách quản lý ngoại hối của Chính phủ, Ngânhàng Nhà nước và của NHNo&PTNT Việt Nam.
4) Kinh doanh dịch vụ Ngân hàng:
Thu, phát tiền mặt; mua bán vàng, bạc; máy rút tiền tự động, dịchvụ thẻ; két sắt, nhận bảo quản, cất giữ, chiết khấu thương phiếu và các loại
Trang 30giấy tờ có giá khác, thẻ thanh toán; nhận uỷ thác cho vay của các tổ chức tàichính, tín dụng, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước; đại lý cho thuê tàichính, các dịch vụ Ngân hàng khác được NHNo&PTNT Việt Nam cho phép.
5) Cân đối điều hoà vốn kinh doanh đối với các chi nhánh phụthuộc trên địa bàn.
6) Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quyđịnh của NHNo&PTNT Việt Nam.
7) Đầu tư dưới các hình thức như: góp vốn, mua cổ phần củadoanh nghiệp và các tổ chức kinh tế khác khi được NHNo&PTNT Việt Namcho phép.
8) Bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợpđồng, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm, bảo lãnhhoàn thành thanh toán, bảo lãnh đối ứng và các hình thức bảo lãnh Ngânhàng khác cho các tổ chức, cá nhân trong nước theo quy định.
9) Thực hiện công tác tổ chức, cán bộ, đào tạo, lao động, tiềnlương, thi đua, khen thưởng theo phân cấp, uỷ quyền của NHNo&PTNT ViệtNam.
10) Thực hiện kiểm tra, kiểm toán nội bộ việc chấp hành thể lệ,chế độ nghiệp vụ trong phạm vi địa bàn theo quy định của NHNo&PTNTViệt Nam.
11) Tổ chức phổ biến, hướng dẫn và triển khai thực hiện các cơchế, quy chế nghiệp vụ và văn bản pháp luật của Nhà nước, Ngân hàng Nhànước và NHNo&PTNT Việt Nam liên quan đến hoạt động của các chi nhánh.12) Nghiên cứu, phân tích kinh tế liên quan đến hoạt động tiền tệ,tín dụng và đề ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạch kinh doanh củaNHNo&PTNT Việt Nam và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương.
Trang 3113) Chấp hành đầy đủ các báo cáo, thống kê theo chế độ quy địnhvà theo yêu cầu đột xuất của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam.
14) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hội đồng quản trị, Tổng giámđốc NHNo&PTNT Việt Nam giao.
2.1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức của NHNo&PTNT Quảng Bình
NHNo&PTNT Quảng Bình có mạng lưới các chi nhánh của mình đượcví như “ cánh tay dài” vươn tới và khép kín đến tất cả các vùng từ thành thịđến nông thôn, cơ cấu bộ máy tổ chức được thể hiện qua sơ đồ:
Sơ đồ bộ máy tổ chức
Giám đốc
Phòngkếtoán –
Phòngthanhtoánquốctế
Phòngtổchứccán bộ
Phòngkiểm tra
kiểmtoán nội
Phòng tíndụng,thẩm
Phó giám đốc
Phó giám đốc
6 NHNo cấp II tại 6
huyện 4 NHNo cấp II tại TPĐồng Hới
11 Phòng giao dịch
Trang 32* Ban Giám đốc gồm: 01 Giám đốc và 02 Phó giám đốc * Tám phòng tham mưu:
- Phòng tín dụng,thẩm định: Tổ chức kế hoạch huy động vốn và đầu tưtín dụng, làm nghiệp vụ hướng dẫn kinh doanh đầu tư.
- Phòng kế hoạch : Có chức năng quản trị tài chính, phát triển huy độngvốn, quản trị điều hành kinh doanh, tham mưu cho lãnh đạo trong việc xâydựng thực hiện chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh toàn chi nhánh Đồng thời, pháttriển nghiệp vụ mới và tổng hợp kế hoạch - thống kê – thông tin kinh tế.
- Phòng điện toán: Xây dựng và phát triển các phần mềm phục vụ chohoạt động kinh doanh của toàn chi nhánh Tham mưu cho Ban lãnh đạotrong việc xây dựng phát triển các ứng dụng về công nghệ thông tin Quản lýmạng thông tin giữa chi nhánh Ngân hàng với khách hàng.
- Phòng kế toán - ngân quỹ: Thu thập số liệu, thông tin hạch toán kếtoán nhằm tham mưu cho Ban giám đốc trong điều hành kế hoạch chi tiêu tàichính Ngoài ra, cung cấp thông tin hướng dẫn khách hàng sử dụng các hìnhthức thanh toán.
- Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ: Thường xuyên kiểm soát các nghiệpvụ của phòng, ban chức năng cũng như hoạt động kinh doanh của các Ngânhàng cấp cơ sở để kịp thời phát hiện sai sót và xữ lý theo đúng chức năng.Đồng thời, tham mưu cho Ban giám đốc trong công tác thanh tra, kiểm travà đề ra biện pháp đúng đắn đảm bảo cho đơn vị hoạt động ổn định và cóhiệu quả.
- Phòng tổ chức cán bộ: Chịu trách nhiệm tổ chức, bố trí cán bộ, luânchuyển cán bộ trên cơ sở đề đạt ý kiến lên Ban giám đốc Thực hiện công táchành chính liên quan đến cán bộ như tiền lương và các khoản phụ cấp, cáckhoản trích theo lương.
Trang 33-Phòng thanh toán quốc tế: Tiến hành thực hiện các nghiệp vụ liên quanđến ngoại tệ
- Phòng hành chính: Chụi trách nhiệm quản lý công tác cán bộ thammưu cho lãnh đạo về công tác đào tạo, điều động bố trí cán bộ thực hiệncông tác lao động tiền lương bảo hiểm Y tế -Xã hội theo quy định của Nhànước
* Hội sở trực thuộc NHNo&PTNT tỉnh có 4 Ngân hàng cấp II
* Có 06 NHNo&PTNT Huyện và 11 phòng giao dịch trực thuộc Ngânhàng Huyện Các phòng giao dịch này hoạt động như một chi nhánh nhỏ.Nhiệm vụ chủ yếu là cho vay, huy động tiền gửi, thực hiện thanh toán trongnước Các Ngân hàng cấp II và các phòng giao dịch chỉ có thể giải quyếtnhững món vay dưới 100 triệu còn lớn hơn thì cần sự thẩm tra và quyết địnhcủa phòng thẩm định Hội sở chính.
Với mạng lưới được bố trí như trên, hệ thống Ngân hàng Nông nghiệptỉnh Quảng Bình được khép trên tất cả các vùng từ thành thị đến nông thôn,đây cũng là vị thế, thế mạnh trong công tác hoạt động tín dụng nông nghiệp
2.1.4.1 Hoạt động tín dụng
Là một trung gian tài chính với chủ trương “đi vay để cho vay, tổng dư
nợ vay của NHNo&PTNT Quảng Bình tăng đều theo cấp số cộng qua cácnăm kể từ năm 2005 NHNo&PTNT Quảng Bình đã đáp ứng được nhu cầu
Trang 34vay vốn của mọi thành phần kinh tế và các cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác.Chi nhánh cũng đặc biệt chú trọng cấp tín dụng cho cá nhân, hộ gia đìnhnghèo, tạo điều kiện cho những khách hàng này có vốn để sản xuất kinhdoanh Khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng ngày càng đông cho thấyuy tín cũng như khả năng cho vay của Ngân hàng tại địa phương là tươngđối cao.
Biểu số 2.2: Hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Quảng Bình.
(Nguồn báo cáo hoạt động tín dụng NHNo&PTNT Quảng Bình)
Qua số liệu thống kê Biểu số 03 cho ta thấy: Dư nợ cuối năm 2007 là1.490.499 (triệu đồng), tăng tuyệt đối so với năm 2006 là 371296 (triệuđồng), tương ứng tỷ lệ tăng là 33,2% Tình hình dư nợ quá hạn của cácdoanh nghiệp tăng dần, nguyên nhân là do các hộ sản xuất, hộ gia đình sảnxuất kinh doanh thua lỗ, gặp khó khăn không đủ vốn hoàn lại Ngân hàng,một số dự án các Doanh nghiệp Nhà nước làm ăn thua lỗ, kém hiệu quả.
2.1.4.2 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế
Công tác thanh toán là một trong những nhiệm vụ cốt lõi của công táckế toán, là cơ sở để cho việc tăng trưởng một số mặt hoạt động của đơn vịnhư: nguồn vốn, tăng thu từ dịch vụ thanh toán, củng cố uy tín của Ngân
hàng trên địa bàn Hoạt động kinh doanh ngoại hối và thanh toán quốc tế tuy
Trang 35chiếm tỷ trọng nhỏ trong hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT QuảngBình nhưng việc triển khai, mở rộng hoạt động này đối với NHNo&PTNTQuảng Bình là một bước tiến về mặt chất trong hoạt động, góp phần nângcao vị thế của NHNo&PTNT trên địa bàn, đồng thời góp phần thực hiện tốtđịnh hướng hoạt động Ngân hàng đa năng, hiện đại, phù hợp với tiến trìnhhội nhập của Việt Nam vào khu vực và thế giới.
Biểu số 2.3: Hoạt động thanh toán và kinh doanh ngoại tệ của NHNo&PTNT Quảng Bình.
( Nguồn: Phòng Kinh doanh ngoại tệ - Thanh toán quốc tế)
Ngoài các nghiệp vụ đã thực hiện, từ tháng 4 năm 2004 Ngân hàng đãtổ chức triển khai thêm nghiệp vụ huy động vốn tiết kiệm ngoại tệ, dịch vụchi trả kiều hối WESTERN UNION đến tất cả các chi nhánh Kết quả năm2007 đạt: Doanh số thanh toán quốc tế: 109 (nghìn USD), giảm 232 (nghìnUSD) so với doanh số năm 2006, có thể nhận thấy tổng doanh số thanh toánquốc tế của NH giảm mạnh liên tục trong 3 năm; Doanh số mua bán ngoại tệtăng tuyệt đối so với năm 2007: mua vào 13.023 (nghìn USD) tăng 2.294(nghìn USD) so với năm trước, tương ứng tăng 21%; bán ra 13.356 (nghìnUSD) tăng 2.967 (nghìn USD) so với năm trước, tương ứng tăng 29% Tín
Trang 36dụng ngoại tệ: dư nợ đến hết ngày 31/12/2007 đạt 13.037 (nghìn USD),giảm 444 (nghìn USD) so với năm trước do trả nợ theo kế hoạch.
Doanh số Thanh toán quốc tế của NHNo&PTNT Quảng Bình đạt thấplà do phần lớn các doanh nghiệp xuất khẩu uỷ thác và do hiện nay trên địabàn xuất hiện ngày càng nhiều Ngân hàng hoạt động với nhiều dịch vụ cạnhtranh nhằm cung ứng cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất để thu hút ngàycàng nhiều số lượng khách hàng vào giao dịch với Ngân hàng mình.
2.1.4.3 Kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT Quảng Bình:
Kết quả kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh tình hình kết quả của quá trìnhhoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư vốn của Ngân hàng trong một kỳnhất định.
Trong những năm qua, chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Bình đã bámsát các mục tiêu của NHNo&PTNT Việt Nam đề ra, các chương trình pháttriển kinh tế của tỉnh và thực thi các giải pháp phù hợp Nhờ vậy, hoạt độngkinh doanh của chi nhánh Ngân hàng đạt được nhiều kết quả tương đối tốtphản ánh qua biểu số 2.4 sau:
Biểu số 2.4: Kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT Quảng Bìnhqua 2 năm (2006 – 2007).
Đơn vị: triệu đồng
Trang 37CL về tín
( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh NHNo&PTNT Quảng Bình)
Qua số liệu báo cáo kết quả kinh doanh trên đây ta thấy lợi nhuận manglại cho Chi nhánh NHNo Quảng Bình năm 2007(chưa tính chi phí tiềnlương, đặc điểm của NHNo&PTNT Việt Nam là hạch toán chung cho tất cảcác chi nhánh trên cả nước) đạt 28066,8 triệu đồng tăng tuyệt đối so với năm2006 15.925,6 triệu đồng tỷ lệ tăng là 131,1% (trong đó có nguyên nhân doxứ lý nợ rủi ro của công ty Đường Quảng Bình 37.9 tỷ) Tuy nhiên vẫnkhẳng định được là thu nhập của chi nhánh chủ yếu vẫn là từ hoạt động tíndụng không những trước mắt mà còn lâu dài (năm 2006 chiếm 97,1%,năm2007 chiếm 80,9% doanh thu)
Từ sự phân tích số liệu trên cho ta thấy, hoạt động kinh doanh của chinhánh NHNo&PTNT Quảng Bình còn gặp nhiều rủi ro, gây ảnh hưởng đếntình hình tài chính chung và lợi nhuận của Ngân hàng (lợi nhuận năm 2004là -75.365 triệu đồng) Mặc dù những năm gần đây Ngân hàng đã thu được
Trang 38những lợi nhuận nhất định, song Ngân hàng cũng cần có nhiều biện phápkhắc phục những tồn tại để đưa chi nhánh ngày càng phát triển hơn nữa
2.2 Một số nét về tình hình kinh tế - xã hộ trên đ ịa bàn tỉnh QuảngBình
*Thuận lợi:
Nhìn chung nền kinh tế Quảng Bình vẫn tiếp tục phát triển ổn định vàduy trì được mức tăng trưởng khá cao (GDP năm 2007 đạt 11,63%), cơ sở vậtchất kỹ thuật, hạ tầng KT-XH ngày càng được cải thiện; Các lĩnh vực văn hoáxã hội có nhiều chuyển biến tích cực; Đời sống người dân vẫn ổn định; Quốcphòng an ninh, trật tự an toàn xã hội được giữ vững.
Chính quyền địa phương có chính sách hổ trợ phát triển kinh đối với cácnghành nghề nông, lâm, ngư, nghiệp; Chính sách tháo gỡ khó khăn cho cácdoanh nghiệp, tạo điều kiện cho đầu tư phát triển nghành công nghiệp,tiểu thủcông nghiệp, làng nghề truyền thống; Chấn chỉnh công tác đầu tư xây dựng cơbản … đã tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế địa phương và hoạtđộng của NHNo&PTNT Quảng Bình.
* Khó khăn:
Chất lượng kinh tế chưa vững chắc, sức cạnh tranh trên thị trường cònthấp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế chưa mạnh; Cải cách hành chính, xúc tiếnđầu tư có nhiều tiến bộ và đạt được kết quả khá nhưng vẫn chưa đáp ứngđược yêu cầu đề ra Tiến độ thực hiện các chương trình dự án còn chậm, thungân sách chưa vững chắc Nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu pháttriển kinh tế; Đời sống nhân dân vùng sâu vùng xa còn gặp nhiều khó khăn;Tệ nạn xã hội và tai nạn giao thông… vẫn diễn biến phức tạp, cụ thể:
Chỉ số giá tiêu dùng sinh hoạt (nhất là giá cả các mặt hàng lương thựcthực phẩm), giá cả các mặt hàng phục vụ cho sản xuất kinh doanh như xăng,dầu, xi măng, sắt thép… biến động tăng; Thời tiết không thuận lợi: mưa vào
Trang 39cuối vụ thu hoạch, bảo lũ lớn tại các huyện Tuyên Hoá, Minh Hoá, QuảngTrạch và một số địa phương vào đầu tháng 8/2007, đã tác động đến sản xuấtkinh doanh và tốc độ phát triển kinh tế cũng như đời sống của người dân.
Môi trường kinh doanh chậm cải thiện, hạn chế khả năng thu hút vốnđầu tư, phát triển kinh tế.Hoạt động kinh doanh Ngân hàng cạnh tranh ngàycàng gay gắt cộng thêm việc các ngân hàng cổ phần ngoài quốc doanh liêntiếp mở chi nhánh tại TP Đồng Hới, điểm giao dịch tại những nơi kinh tế tậptrung như Ba Đồn, Hoàn Lão….
2.3 Thực trạng hoạt đ ộng huy đ ộng vốn tại NHNo&PTNT QuảngBình
2.3.1 Qui mô nguồn vốn của NHNo&PTNT Quảng Bình
Biểu đồ: Tình hình nguồn vốn của NHNo&PTNT Quảng Bình qua 3năm 2005 - 2007
02000004000006000008000001000000120000014000001600000
Trang 40Nếu lấy năm 2005 làm gốc thì tổng nguồn vốn năm 2006 tăng 149.507(triệu đồng), tăng 22,54 % so với năm 2005 và năm 2007 tăng 526.104 (triệuđồng), tăng 79,33 % so với năm 2005.
2.3.2 Cơ cấu nguồn vốn của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình
2.3.2.1 Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền tệ
Biểu đồ 2.5: Tình hình nguồn vốn của NHNo&PTNT Quảng Bìnhtheo loại tiền tệ
Đơn vị: triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh NHNo&PTNT Quảng Bình)
Nhìn vào bảng số liệu ta có thể nhận thấy, mặc dù nguồn nội tệ vẫn
chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn (năm 2007 chiếm 93,02%) nhưngcó xu hướng không đồng đều qua các năm Trong khi đó, nguồn ngoại tệ chỉchiếm một lượng nhỏ trong tổng nguồn vốn (Năm 2007 đạt 83.000 triệu đồng,chiếm 6,98% tổng nguồn vốn) Vì vậy, Ngân hàng cần có những chính sáchphù hợp để thu hút được ngày càng nhiều hơn nguồn vốn ngoại tệ.
2.3.2.2 Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn
Biểu số 2.6: Tình hình nguồn vốn của NHNo&PTNT Quảng Bìnhtheo kỳ hạn.
Đơn vị: triệu đồng