Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp Nhà nước tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Hà Nội

64 308 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp Nhà nước tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp Nhà nước tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Hà Nội

Lời mở đầuCông cuộc đổi mới toàn diện ở nớc ta diễn ra dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã đợc hơn hai mơi năm, bớc đầu đem lại những thành tựu đáng kể nhất là trong lĩnh vực kinh tế. Nền kinh tế nớc ta đã có những bớc tăng trởng cao, lạm phát đợc khống chế, sản xuất kinh doanh đợc mở rộng, thu nhập dân c đợc nâng cao bớc đầu có tích luỹ. Ngành ngân hàng đã có những đóng góp to lớn vào thành tựu đó.Hiện nay trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá chung của cả nớc không thể không kể đến vai trò to lớn của các doanh nghiệp nhà nớc (DNNN). Nghị quyết của Đảng ta đã khẳng định DNNN giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, là nòng cốt giúp Nhà nớc điều tiêts hớng dẫn nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN. Tốc độ tăng trởng kinh tế của DNNN sẽ ảnh hởng trực tiếp mạnh mẽ đối với sự tăng trởng kinh tế của đất n-ớc. Tuy vậy, số vốn tự có của các DNNN không đáp ứng đợc nhu cầu của sản xuất kinh doanh nên các DNNN phải sử dụng voón vay ngân hàng. Vốn vay ngân hàng không những giúp các DNNN mở rộng đợc sản xuất kinh doanh mà còn đem lại nguồn thu chủ yếu cho các ngân hàng thơng mại. Song hiện nay, hiệu quả sử dụng vốn vay ngân hàng đối với thành phần kinh tế này cha cao. Vì vậy nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với các các DNNN là một vấn đề bức xúc cần giải quyết cũng chính là mối quan tâm hàng đầu của các DNNN, các ngân hàng thơng mại nói chung của Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Nội (NHNo&PTNT HN) nói riêng. Việc nghiên cứu thực trạng nhắm tìm ra nguyên nhân cách tháo gỡ là hết sức cần thiết. Chính vì vậy, sau một thời gian thực tập tại NHNo&PTNT HN với mong muốn áp dụng kiến thức nghiên cứu khoa học vào thực tiễn góp phần giải quyết vấn đề nêu trên, tôi đi sâu nghiên cứu đề tài:Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp Nhà nớc tại Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Nội1 Chuyên đề chủ yếu sử dụng phơng pháp: phân tích, tổng hợp tổng kết thực tiễn tại NHNo& PTNT HN, từ đó đa ra giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng.Ngoài lời mở đầu kết luận, luận văn đợc chia làm 3 chơng:Chơng I: Các vấn đề chung về hiệu quả tín dụng đối với DNNN của ngân hàng thơng mạiChơng II: Hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với DNNN tại NHNo&PTNT HN từ 2005 đến 2007Chơng III: Những giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với DNNN tại NHNo&PTNT HNDo thời gian thực tập có hạn khả năng nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, góp ý của thầy cô, bạn bè giúp tôi nhận thức đợc những yếu điểm của mình để khắc phục trong quá trình học tập công tác của tôi sau này.Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy PGS.TS Vũ Duy Hào cùng toàn thể cán bộ công nhân viên của NHNo&PTNT HN đã tạo điều kiện giúp tôi hoàn thành luận văn này. 2 Chơng I: Các vấn đề chung về hiệu quả tín dụng ĐốI VớI DNNN của ngân hàng thơng mại1.1. Tín dụng ngân hàng đối với DNNN1.1.1. Vai trò DNNN trong nền kinh tế Văn kiện Đại hội VIII (1996) nêu cụ thể: tiếp tục đổi mới phát triểnhiệu quả kinh tế nhà nớc để làm tốt vai trò chủ đạo: làm đòn bẩy đẩy nhanh tăng trởng kinh tế giải quyết những vấn đề xã hội, mở đờng, hớng dẫn, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển; làm lực lợng vật chất để nhà nớc thực hiện chức năng điều tiết quản lý vĩ mô; tạo nền tảng cho chế độ xã hội mới.Văn kiện Đại hội IX (2001) lại nêu: kinh tế nhà nớc phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, là lực lợng vật chất quan trọng là công cụ để nhà nớc định hớng điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Doanh nghiệp nhà nớc giữ những vị trí then chốt, đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, nêu gơng về năng suất, chất lợng, hiệu quả kinh tế xã hội chấp hành pháp luật.Văn kiện Đại hội X (2006) một lần nữa khẳng định: Kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, là lực lợng vật chất quan trọng để nhà nớc định hớng điều tiết nền kinh tế, tạo môi trờng điều kiện thúc đẩy các thành phần kinh tế cùng phát triển.Nhìn tổng quát từ sau Đại hội VII đến nay, quan niệm của Đảng ta về kinh tế nhà nớc về vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế thị tr-ờng ở nớc ta đã có sự phát triển đáng kể. Hai điểm nổi bật nhất là:Một, do có sự phân biệt giữa sở hữu nhà nớc với hình thức doanh nghiệp nhà nớc cũng do có sự phân biệt giữa quyền chủ sở hữu với quyền kinh doanh trong doanh nghiệp nhà nớc mà chúng ta đã chuyển từ khái niệm kinh tế quốc doanh sang khái niệm kinh tế nhà nớc.Hai, để tránh sự lẫn lộn trong nhận thức giữa vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nớc với vai trò quản lý, điều tiết của nhà nớc, pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế nớc ta, Đảng ta đã khẳng định rõ ràng rằng thành phần kinh tế nhà nớc không lãnh đạo các thành phần kinh tế khác mà là lực lợng vật chất quan trọng để nhà nớc định hớng điều tiết nền kinh tế, tạo môi trờng điều kiện thúc đẩy các thành phần kinh tế cùng phát triển.3 1.1.2 TDNH đối với DNNN1.1.2.1.Khái niệmTín dụng ngân hàng đối với DNNN chính là quan hệ vay mợn giữa ngân hàng các DNNN theo nguyên tắc có hoàn trả cả gốc lãi. Thông qua quan hệ tín dụng, ngân hàng có khả năng chuyển các nguồn vốn từ nơi sử dụng kém hiệu quả sang nơi sử dụnghiệu quả hơn trên giác độ toàn bộ nền kinh tế. Tín dụng ngân hàng ngày càng đợc mở rộng phát triển một cách đa dạng nhằm thoả mãn mọi nhu cầu vốn của các DNNN do đó nhu cầu vốn của DNNN đợc đáp ứng một cách linh hoạt, kịp thời đầy đủ nhất. Đây là điều kiện không thể thiếu để phát triển một nền kinh tế năng động.1.1.2.2.Các hình thức TDNH đối với DNNN Các khoản cho vay đợc chia ra theo nhiều hình thức tín dụng khác nhau căn cứ vào các tiêu thức khác nhau nh: thời hạn tín dụng, đối tợng tín dụng, mục đích tín dụng, phơng pháp hoàn trả, hình thức đảm bảo . Sau đây ta sẽ xem xét một số hình thức tín dụng chủ yếu:1.2.2.2.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng Các khoản cho vay của ngân hàng có thể chia làm 3 loại sau:Tín dụng ngắn hạn: có thời hạn tối đa là 12 tháng, dùng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lu động của các nhà sản xuất kinh doanh.Tín dụng trung hạn: có thời hạn từ 12 tháng đến 60 tháng. Tín dụng này đợc cung cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến kỹ thuật, mở rộng xây dựng các công trình có thời hạn thu hồi vốn nhanh.Tín dụng dài hạn: có thời hạn trên 60 tháng nhng không quá thời hạn hoạt động còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập đối với pháp nhân. Tín dụng dài hạn dùng để cấp vốn cho xây dựng cơ bản, đầu t xây dựngnghiệp mới, các công trình thuộc cơ sở hạ tầng, cải tiến mở rộng sản xuất có quy mô lớn .1.2.2.2.2 Căn cứ vào đối tợng tín dụng Tín dụng chia làm 2 loại:4 Tín dụng lu động: là loại tín dụng đợc cấp để hình thành vốn lu động của các tổ chức kinh tế. Tín dụng vốn lu động thờng đợc sử dụng để bù đắp mức vốn lu động thiếu hụt tạm thời. Loại tín dụng này thờng đợc chia thành: cho vay dự trữ hàng hoá, cho vay chi phí sản xuất cho vay để thanh toán các khoản nợ dới hình thức chiết khấu kỳ phiếu.Tín dụng vốn cố định: là loại tín dụng đợc cấp để hình thành tài sản cố định. Loại tín dụng này thờng đợc đầu t để mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các doanh nghiệp công trình mới. Thời hạn cho vay đối với loại tín dụng này là trung dài hạn.1.2.2.2.3 Căn cứ theo mục đích tín dụng Tín dụng sản xuất kinh doanh: là loại tín dụng cấp cho nhà sản xuất kinh doanh để tiến hành sản xuất kinh doanh lu thông hàng hoá.Tín dụng tiêu dùng: là loại tín dụng cấp cho các cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Cho vay đầu t dự án: đây là hình thức cấp tín dụng dựa trên cơ sở dự án sau khi đã đợc xem xét khẳng định tính hiệu quả khả thi của dự án.Tín dụng thuê mua (Leasing): Ngân hàng thực hiện tín dụng thuê mua là bỏ ra một khoản vốn để mua mới, để xây dựng mới hoặc mua cải tạo, sửa chữa nâng cấp một loại tài sản cố định sẵn có, sau đó cho thuê hoặc bán cho doanh nghiệp, t nhân để sử dụng vào mục đích kinh doanh hoặc tiêu dùng.Tín dụng cấp cho xuất nhập khẩu:Tín dụng cấp cho xuất khẩu: là loại tín dụngngân hàng cho xuất khẩu vay dới hình thức nh chiết khấu thơng phiếu, cầm cố hàng hoá để phục vụ cho hoạt động xuất khẩu của ngời xuất khẩu. Đây là loại tín dụng ngắn hạn phổ biến. ngân hàng còn cho nhà xuất khẩu vay căn cứ vào giá trị chuẩn bị thực hiện xuất khẩu hàng hoá dịch vụ cung ứng.Tín dụng cấp cho nhập khẩu: là loại tín dụngngân hàng cấp cho nhà nhập khẩu hàng hoá phục vụ cho lợi ích của mình. Các ngân hàng thờng cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu dới hình thức: mở th tín dụng, chấp nhận hối phiếu, kỳ phiếu của ngời nhập khẩu.5 1.2.2.2.4 Căn cứ theo sự đảm bảo: tín dụng đợc chia làm 2 loại cho vay có đảm bảo không có đảm bảo.Cho vay có đảm bảo: là việc cho vay thế chấp. Vật thế chấp những khoản nợ có đảm bảo có thể bao gồm nhiều loại tích sản nh bất động sản, biên nhận ký gửi hàng hoá, các khoản phải thu, nhà máy trang thiết bị các biên nhận tín thác, các vận đơn có thể chuyển hoán đợc các cổ phiếu công ty các trái khoán. Yêu cầu cơ bản của các tích sản này là có thể bán đợc. Khoản cho vay phải đợc bảo đảm nhằm tạo điều kiện để ngời cho vay giảm bớt rủi ro mất vốn trong trờng hợp ngời vay không muốn hoặc không thể trả nợ vay khi đáo hạn.Cho vay không đảm bảo: là khoản cho vay đợc dựa cơ sở lòng tin giữa ngân hàng với khách hàng. Những khách hàng đợc nhận khoản vay này thờng là các doanh nghiệp quản lý có hiệu quả, sản phẩm dịch vụ của họ đợc thị trờng sẵn sàng chấp nhận, có lợi nhuận tơng đối ổn định với một tình hình tài chính vững mạnh. Tuy nhiên các doanh nghiệp không phải là những đơn vị duy nhất đ-ợc vay trên cơ sở không cần đảm bảo, nhiều cá nhân cũng đợc hởng đặc quyền này. Những ngời có nhà riêng, công ăn việc làm ổn định, trả nợ sòng phẳng thể hiện trên sổ sách theo dõi thờng đợc vay trên cơ sở đảm bảoTại Việt Nam hình thức cho vay không cần đảm bảo đã bắt đầu đợc áp dụng phát triển theo xu hớng khả quan nhng những khách hàng cá nhân cha đ-ợc ngân hàng chấp nhận cho vay theo hình thức này. 1.2.2.2.5 Căn cứ theo phơng pháp hoàn trảCác khoản cho vay của ngân hàng có thể đợc hoàn trả một lần hoặc trả góp.Cho vay trả một lần: là khoản cho vay hoàn trả toàn bộ một lần vào thời gian đáo hạn cuối cùng. Cho vay trả góp: là khoản cho vay hoàn trả theo định kỳ. Việc hoàn trả có thể là hàng tháng, hàng quý, nửa năm hoặc hàng năm. Cho vay trả góp đợc thực hiện theo nguyên tắc trả dần trong suốt kỳ hạn thực hiện hợp đồng. Nhờ vậy, việc hoàn trả không trở thành một gánh nặng lớn đối với ngời vay nh trong trờng hợp toàn bộ khoản cho vay phải đợc trả một lần1.2.2.2.6 Các loại cho vay khác:6 Ngoài các hình thức cho vay nêu trên, ngân hàng còn rất nhiều hình thức tín dụng nh: cho vay hợp vốn, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo hạn tín dụng dự phòng, tín dụng chiết khấu thơng phiếu, cho vay luân chuyển, cho vay theo uỷ thác .1.2 hiệu quả TDNN đối với DNNN của NHTM1.2.1Quan niệm về hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với DNNN1.2.1.1 Theo quan điểm của ngân hàng đối với DNNN Trong nền kinh tế thị trờng, đối với các ngân hàng, cho vay là hoạt động kinh doanh chủ chốt để tạo ra lợi nhuận, cho vay thờng chiếm 60%- 80% tài sản của các ngân hàng. Ngân hàng huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế để cho các đơn vị cần vốn vay. Thu lãi từ hoạt động cho vay phải đảm bảo có thể thanh toán đợc khoản trả lãi, các chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động đem lại thu nhập cho ngân hàng. Hiệu quả tín dụng đợc đo bằng thu nhập ròng trên đồng vốn đầu t. Ngoài ra, hiệu quả tín dụng còn đợc thể hiện ở sự phù hợp về phạm vi, mức độ giới hạn tín dụng với thực lực của ngân hàng, đảm bảo nguyên tắc hoàn trả đúng hạn có lãi, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro trong quá trình hoạt động kinh doanh cạnh tranh trên thị troừng đảm bảo khả năng thanh khoản của ngân hàng.1.2.1.2 Theo quan điểm của DNNN nền kinh tế xã hội Tín dụng ngân hàng phục vụ sản xuất lu thông hàng hoá góp phần giải quyết việc làm, khai thác đợc khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế, thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung sản xuất, giải quyết tốt các quan hệ giữa tăng trởng tín dụng tăng trởng kinh tế. Do đó hiệu quả tín dụng ngân hàng đợc thể hiện thông qua việc đầu t vốn đúng hớng, thúc đẩy DNNN làm ăn có lãi thực hiện đúng chính sách của Đảng Nhà nớc góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển.1.2.2. Các chỉ tiêu đo lờng hiệu quả tín dụng1 2.2.1. Các chỉ tiêu địng lợng1.2.2.1.1 Các chỉ tiêu về qui mô cho vayLợng d nợ tích luỹ tính đến thời điểm hết kỳ cơ cấu d nợ: ngắn hạn, trung hạn dài hạn7 Chỉ tiêu này phản ánh quy mô cơ cấu cho vay của ngân hàng. Thông qua chỉ tiêu này ngân hàng có thể đánh giá mức độ phù hợp giữa cơ cấu nguồn vốn huy động cơ cấu cho vay của ngân hàng theo từng thời kỳ, qua đó có những điều chỉnh hợp lý theo các mục tiêu đã định.Tỷ lệ cho vay trên tổng vốn huy độngTỷ lệ cho vay =D nợ tích luỹ hết kỳVốn huy động tích luỹ đến hết kỳTỷ lệ này đánh giá khả năng tận dụng nguồn vốn của ngân hàng trong hoạt động tín dụng. Tỉ lệ cho vay càng cao thì lợng vốn đợc đa vào sử dụng càng lớn. Ngợc lại, nếu tỉ lệ cho vay thấp có nghĩa là ngân hàng bị ứ đọng vốn hoặc cha tận dụng hết nguồn vốn trong hoatj động tín dụng tại ngân hàng mình.Giá trị gia tăng đợc tạo ra từ việc sử dụng tín dụng của Ngân hàng trên một đồng vốn đầu t. Tỷ lệ tạo ra giá trị gia tăng của đồng vốn cho vay đợc xác định nh sau: Tỷ lệ tạo giá trị gia tăng =Tổng giá trị tăng tạo ra từ nguồn tín dụngTổng d nợTuy nhiên tỷ lệ này khó có thể xác định chính xác trong trờng hợp sử dụng nhiều nguồn vốn khác nhau vào sản xuất kinh doanh. Do đó tỷ lệ này là một số t-ơng đối tính theo phần trăm khoản tín dụng Ngân hàng so với tổng nguồn vốn đ-ợc đa vào sử dụng. Tỉ lệ này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tín dụng ngân hàng càng cao.1.2.2.1.2 Các chỉ tiêu về an toàn tín dụng mức độ rủi roTổng d nợ quá hạn trong kỳ tổng d nợ quá hạn tích luỹĐây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả tín dụng ngân hàng. Nợ quá hạn càng cao rủi ro mất vốn của ngân hàng càng lớn vì vậy ngân hàng luôn tìm cách giảm số d này.Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợTỷ lệ nợ quá hạn =Tổng d nợ quá hạnTổng d nợ8 Tỉ lệ này phản ánh tỷ trọng nợ quá hạn trong tổng d nợ. Tỉ lệ này càng cao thì ngân hàng càng gặp nhiều khó khăn nh mất khả năng thanh toán, mất lòng tin với ngời gửi tiền, giảm thu nhập .Cơ cấu nợ quá hạn theo thời gian khả năng thu hồiNợ quá hạn theo thời gian đợc chia ra nh sau: Nợ quá hạn ngắn hạn Nợ quá hạn trung dài hạn trong đó: Nợ quá hạn dới 180 ngàyNợ quá hạn từ 180 ngày đến 360 ngàyNợ quá hạn trên 360 ngày Tơng ứng với mỗi mức thời gian của khoản nợ quá hạn mà nợ quá hạn theo khả năng thu hồi cũng đợc xem xét:Nợ quá hạn có khả năng thu hồiNợ quá hạn khó đòiNợ quá hạn theo thời gian càng dài thì khả năng thu hồi khoản nợ của ngân hàng càng thấp, nguy cơ mất vốn của ngân hàng đợc coi nh càng có thể xảy ra. Vì vậy, ngân hàng phải luôn tìm cách giảm nợ quá hạn tới mức tối thiểu thu hồi các khoản nợ này càng sớm càng tốt.Tỷ lệ thu hồi nợ quá hạn trong kỳ: tỷ lệ này cho ta biết mức độ quản lý nội bộ của ngân hàng đối với nợ quá hạn. Nếu tỷ lệ thu hồi nợ quá hạn là nhỏ thì thực tế ngân hàng có thể đang đứng trớc rủi ro mất một lợng lớn nguồn vốn cho vay. Tỷ lệ này đợc xác định nh sau: Tỷ lệ thu hồi nợ quá hạn =Doanh số thu nợ quá hạn trong kỳD nợ quá hạn đầu kỳ+ DS chuyển nợ quá hạn trong kỳ1.2.2.1.3 Chỉ tiêu về doanh lợiTổng doanh thu của ngân hàng từ hoạt động tín dụng9 Cơ cấu thu nhập từ các hoạt động của ngân hàng tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụngCác chỉ tiêu trên phản ánh thu nhập của ngân hàng từ hoạt động tín dụng tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng so với các hoạt động khác của ngân hàngLợi nhuận trớc thuế lợi nhuận sau thuế của ngân hàngLợi nhuận trớc thuế lợi nhuận sau thuế phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Đây là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá một cách tổng quan về hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Hiệu suất sinh lời Hiệu suất sinh lời =Thu lãi cho vayD nợChỉ tiêu hiệu suất sinh lời phản ánh khả năng sinh lời của đồng vốn tín dụng. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng sinh lời của vốn tín dụng càng lớn hay vốn tín dụng đợc sử dụng càng có hiệu quả.1.2.2.2 Các chỉ tiêu định tínhNhiều tác động khác của các khoản tín dụng ngân hàng khó có thể đánh giá đợc qua các chỉ tiêu định lợng mà chỉ có thể đánh giá định tính nh đổi mới cơ câú kinh tế, tăng năng suất lao động xã hội, nâng cao trình độ nghề nghiệp, tổng số việc làm tạo ra từ các dự án có thể sử dụng nguồn vốn tín dụng, số lao động có việc làm nhờ việc sử dụng nguồn vốn tín dụng để mở rộng tái sản xuất sự mở rộng hoạt động của ngân hàng. Ngoài ra, bằng việc sử dụng chính sách tiền tệ, chính phủ đã có một công cụ hữu hiệu trong việc định hớng kinh tế, đời sống xã hội phát triển kinh tế.Trên đây là một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng ngân hàng. Tuy nhiên ngời ta không thể chỉ căn cứ vào một chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả tín dụng ngân hàng mà bỏ qua các chỉ tiêu khác vì tất cả các chỉ tiêu đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Vì vậy, muốn đánh giá đợc hiệu quả tín dụng ngân hàng ngời ta phải xem xét một cách kết hợp dung hòa giữa các chỉ tiêu để từ đó đa ra các kết luận chính xác.10 [...]... lớn đối với ngân hàng, đơn vị vay vốn nền kinh tế xã hội Vì vậy việc củng cố nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng là sự cần thiết khách quan nhằm đảm bảo sự tồn tại phát triển lâu dài của các ngân hàng thơng mại, của đơn vị vay vốn cũng nh của cả nền kinh tế 17 Chơng II: hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp nhà nớc tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn thành phố nội 2.1.Giới thiệu... thoát tín dụng ngân hàng Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, có trờng hợp khách hàng bị tổn thất do thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, khủng hoảng kinh tế kể cả do Nhà nớc thay đổi cơ chế, chính sách Do đó khách hàng không trả đợc nợ ngân hàng phải gánh chịu rủi ro này 16 1.4 ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với DNNN 1.4.1 Đối với ngân hàng Nâng cao hiệu quả tín dụng ngân. .. hoạt động ngân hàng nói chung Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn nói riêng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn thành phố Nội đợc thành lập ngày 27/07/1988 chính thức đi vào hoạt động ngày 05/08/1988 với chức năng nhiệm vụ là huy động vốn cho vay các thành phần kinh tế sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, chế biến, công nghiệp thực phẩm tất cả các thành phần... uy tín Ngân hàng , mở rộng môi trờng hoạt động của mình Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với DNNN giúp cho Ngân hàng thực hiện tốt nhiệm vụ cấp trên giao, góp phần thực hiện tốt chính sách phát triển kinh tế đất nớc theo định hớng của Nhà nớc 4.2 Đối với DNNN Nâng cao hiệu quả tín dụng sẽ giúp doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận doanh nghiệp tiếp tục đợc ngân hàng cấp vốn với. .. quả tín dụng ngân hàng sẽ làm tăng uy tín của ngân hàng đối với khách hàng, từ đó thu hút đợc nhiều khách hàng, tăng nguồn vốn tín dụng tăng khả năng cung cấp dịch vụ của ngân hàng Hơn thế nữa, nâng cao hiệu quả tín dụng còn giúp ngân hàng thực hiện tốt hai mục tiêu đặt ra là lợi nhuận an toàn Tăng hiệu quả tín dụng làm tăng khả năng sinh lợi từ các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng do giảm thời... tín dụng của các ngân hàng thơng mại ngày càng đợc nâng cao Kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng là kinh doanh trong môi trờng cạnh tranh sự cạnh tranh này có xu hớng ngày càng mạnh mẽ quyết liệt Điều đó buộc các ngân hàng phải nâng cao uy tín hiệu quả tín dụng từ đó tăng khả năng cạnh tranh vì sự tồn tại phát triển của mình Các ngân hàng không tự mình tìm cách nâng cao hiệu quả tín dụng. .. đến hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với DNNN Hiệu quả tín dụng của ngân hàng bị ảnh hởng bởi rất nhiều nhân tố bao gồm các nhân tố về phía ngân hàng, các nhân tố DNNN các nhân tố khách quan khác Trong đó các nhân tố về phía ngân hàng, DNNN là cơ bản, nó quyết định hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng, các nhân tố khách quan quan trọng, nó hình thành môi trờng pháp lý, môi trờng hoạt động của ngân. .. hoạt động ngày càng có hiệu quả trong NHNN&PTNT HN 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển của NHNo&PTNT HN Thực hiện Nghị định số 53/ HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng bộ trởng, hệ thống ngân hàng 1 cấp chuyển thành ngân hàng 2 cấp, Ngân hàng Nhà nớc là cơ quan quản lý nhà nớc các ngân hàng thơng mại chuyên doanh tiền tệ tín dụng dịch vụ ngân hàng Đây là bớc ngoặt quan trọng đánh dấu sự chuyển... ngân hàng Mọi sự đối ngoại linh hoạt, thích ứng với điều kiện đổi mới của môi trờng bên ngoài đều phải xuất phát từ nội lực của ngân hàng Chính vì vậy, ngân hàng phải hết sức quan tâm đến các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả tín dụng ngân hàng Hoạt động tín dụng của ngân hàng là một hoạt động cơ bản nhất, nó là guồng máy chính để vận hành hoạt động của ngân hàng Hiệu quả tín dụng ngân hàng đợc quyết định... tới hiệu quả tín dụng vì nó đảm bảo vốn lãi ngân hàng có đợc hoàn trả hay không Nếu lãi xuất cho vay của ngân hàng quá cao so với tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp, lợi nhuận doanh nghiệp thu đợc từ sản xuất kinh doanh sẽ không đủ bù đắp khoản lãi phải trả cho ngân hàng Do đó nợ quá hạn đối với doanh nghiệp này sẽ phát sinh, rủi ro mất vốn của ngân hàng sẽ tăng lên Nếu lãi suất cho vay của ngân hàng . cứu đề tài :Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp Nhà nớc tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Hà Nội1 Chuyên. nghiệp và phát triển nông thôn thành phố hà nội2 .1.Giới thiệu chung Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn thành phố Hà Nội đợc thành lập vào ngày

Ngày đăng: 30/11/2012, 13:19

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ mô hình tổ chức của NHNo&PTNT HN: - Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp Nhà nước tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Hà Nội

Sơ đồ m.

ô hình tổ chức của NHNo&PTNT HN: Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1- Thực trạng huy động vốn tại NHNo&PTNT Hà Nội giai đoạn 2005-2007 - Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp Nhà nước tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Hà Nội

Bảng 1.

Thực trạng huy động vốn tại NHNo&PTNT Hà Nội giai đoạn 2005-2007 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2- Cơ cấu d nợ tín dụng của NHNo&PTNT HN giai đoạn 2005-2007 - Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp Nhà nước tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Hà Nội

Bảng 2.

Cơ cấu d nợ tín dụng của NHNo&PTNT HN giai đoạn 2005-2007 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 3. Tình hình cho vay đối với DNNN - Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp Nhà nước tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Hà Nội

Bảng 3..

Tình hình cho vay đối với DNNN Xem tại trang 30 của tài liệu.
(Nguồn: Bảng CĐTK tổng hợp năm 2005 2006 2007của NHNo&PTNT – - Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp Nhà nước tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Hà Nội

gu.

ồn: Bảng CĐTK tổng hợp năm 2005 2006 2007của NHNo&PTNT – Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 4: Tình hình cho vay đối với DNNN theo thời hạn tín dụng trong giai đoạn 2005-2007 - Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp Nhà nước tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Hà Nội

Bảng 4.

Tình hình cho vay đối với DNNN theo thời hạn tín dụng trong giai đoạn 2005-2007 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 5:_ Tình hình cho vay DNNN theo loại tiền của NHNo&PTNT HN giai đoạn 2005-2007 - Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp Nhà nước tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Hà Nội

Bảng 5.

_ Tình hình cho vay DNNN theo loại tiền của NHNo&PTNT HN giai đoạn 2005-2007 Xem tại trang 36 của tài liệu.
nên d nợ ngoại tệ giảm 226,864 tỷđồng, điển hình nh công ty vật t nông nghiệp. Trong năm 2007, mặc dù NHNo&PTNT HN đã tích cực thực hiện chính sách  khách hàng bằng nhiều giải pháp tích cực nhng do nhiều ngân hàng khác có thế  cạnh tranh mạnh hơn về l - Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp Nhà nước tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Hà Nội

n.

ên d nợ ngoại tệ giảm 226,864 tỷđồng, điển hình nh công ty vật t nông nghiệp. Trong năm 2007, mặc dù NHNo&PTNT HN đã tích cực thực hiện chính sách khách hàng bằng nhiều giải pháp tích cực nhng do nhiều ngân hàng khác có thế cạnh tranh mạnh hơn về l Xem tại trang 38 của tài liệu.
Sau đây ta sẽ xem xét tình hình nợ quá hạn của DNNN giai đoạn 2005-2007 tại NHNo&PTNT HN theo cơ cấu cho vay. - Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp Nhà nước tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Hà Nội

au.

đây ta sẽ xem xét tình hình nợ quá hạn của DNNN giai đoạn 2005-2007 tại NHNo&PTNT HN theo cơ cấu cho vay Xem tại trang 39 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan