1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp nhà nước tại vietinbank đống đa

70 480 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 448 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp nhà nước tại NHCTCNĐĐ

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Hệ thống NHTM VN đã có những đóng góp quan trọng cho sự ổn định và

tăng trưởng kinh tế ở nước ta trong nhiều năm qua Đó là một trong những lĩnh vực

sôi động nhất trong nền kinh tế, và có ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động SXKDcủa các ngành kinh tế khác Những kỹ thuật nghiệp vụ trong hoạt động này rất đadạng và phức tạp, đòi hỏi những người thực hiện phải có những kỹ năng, kiến thứcvà sự hiểu biết nhất định.

Trong khóa học vừa qua, cùng với các kiến thức qua các bài giảng, các mônhọc và sự tìm hiểu thêm ở các sách báo, tạp chí, em đã phần nào nắm bắt đượcnhững lý thuyết, những kiến thức cơ bản về hoạt động của hệ thống Ngân hàngtrong nền kinh tế Tuy nhiên, có thể thấy là trong thực tế các hoạt động đó rất đadạng và phong phú, do đó quá trình thực tập chính là cầu nối gắn liền giữa lý thuyếtvà thực tiễn giúp em có thể liên hệ được những kiến thức đã học được trên lý thuyếtđể vận dụng vào thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng Cũng như các sinh viên nămthứ 4 khác đang trải qua quá trình thực tập, được sự giới thiệu của Nhà trường cùngvới sự giúp đỡ tạo điều kiện của Ngân hàng Công thương Chi nhánh Đống Đa(NHCTCNĐĐ), trong suốt quá trình thực tập tại đây, Em đã nắm bắt được một sốhoạt động cơ bản, tìm hiểu thực tiễn tại Chi nhánh và nhận thấy rằng doanh nghiệpnhà nước (DNNN) là một đối tượng khách hàng rất quan trọng đối với Ngân hàng.Bên cạnh những DNNN sản xuất kinh doanh (SXKD) hiệu quả xuất hiện một sốDNNN làm ăn không hiệu quả, không có khả năng trả nợ cho Ngân hàng đã gây khókhăn cho hoạt động ngân hàng.

Trên cơ sở vốn kiến thức đã tích luỹ được cùng với việc xem xét tình hìnhthực tế tại Chi nhánh, được sự quan tâm giúp đỡ của cán bộ, nhân viên phòng Kháchhàng 1 trong thời gian thực tập tại NHCTCNĐĐ, đặc biệt là dưới sự giúp đỡ nhiệttình của cô giáo Ths Lê Phong Châu, em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài:

“Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp nhà nước tạiNHCTCNĐĐ”.

Trang 2

2 Mục tiêu nghiên cứu

Ngân hàng ra đời và phát triển gắn liền với sự ra đời và phát triển củanền kinh tế hàng hoá để giải quyết nhu cầu phân phối vốn, nhu cầu thanh toán … ,phục vụ cho phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế, cánhân với đặc thù kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ Vì vậy, hoạt động ngân hàng chứađựng nhiều tiềm ẩn rủi ro mà chúng ta khó có thể lường trước được Do đó việcphân tích và đánh giá hoạt động tín dụng của ngân hàng là rất cần thiết Và mộtđiểm đáng chú ý là nếu như chúng ta nhớ rằng chỉ cách đây một vài năm, doanhnghiệp Nhà nước vẫn là đối tượng khách hàng cạnh tranh của các ngân hàng Lúc đódư nợ cho vay doanh nghiệp nhà nước chiếm đến 70%-80% tổng dư nợ cho vay củacác chi nhánh ngân hàng thương mại nhà nước nhưng từ năm 2004 đến nay tìnhhình đã khác.

Trong nền kinh tế thị trường đang hội nhập, doanh nghiệp nhà nước ngàycàng bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém Hoạt động của doanh nghiệp chưa đạt hiệu quả,khả năng tạo ra lợi nhuận kém, hàng tồn kho tiêu thụ chậm, công nợ chưa thanh toánđược cộng thêm các cơ chế, quy chế quản lý của doanh nghiệp nhà nước cũngngày càng trở nên bất cập với thực tiễn khi Vì thế khi phân tích hoạt động cho vayDNNN của NHCTCNĐĐ đề tài sẽ tập trung phân tích các yếu tố vốn, cho vay, thunợ, dư nợ, nợ xấu Qua đó đánh giá kết quả về khả năng huy động vốn và hiệu quảsử dụng vốn của Chi nhánh trong hoạt động cho vay đối với DNNN, đồng thời đưara một số ý kiến góp ý nhằm nâng cao hơn nữa HQCV khối DNNN, hạn chế rủi rotín dụng tại Chi nhánh.

3 Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở kiến thức học ở trường, kiến thức tích luỹ trong thời gian thực tậpvà qua sách báo, em sử dụng một số phương pháp sau đây trong việc nghiên cứu đềtài:

- Phương pháp thu thập số liệu: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Chinhánh, NHCTVN

- Phương pháp phân tích thống kê

Trang 3

- Phương pháp so sánh sự biến động của dãy số qua các năm.

- Phương pháp chuyên gia: Thu thập ý kiến của các chuyên gia trong các lĩnhvực liên quan.

4 Phạm vi nghiên cứu

Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ của NHCTĐĐ rất đa dạng vàphong phú Nhưng vì thời gian thực tập và khả năng tiếp nhận của bản thân có hạn,vì thế em không thể phân tích một cách sâu sắc các hoạt động của ngân hàng Nênphạm vi đề tài chỉ tập trung phân tích tình hình huy động và cho vay đối với DNNNcủa NHCTĐĐ qua ba năm: 2005, 2006 và 2007

5 Kết cấu của chuyên đề

Ngoài lời nói đầu và kết luận, nội dung của chuyên đề được chia thành 3chương:

- Chương 1: Hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp nhà nước của ngân hàng thươngmại.

- Chương 2: Thực trạng hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp nhà nước tại Ngânhàng Công thương Chi nhánh Đống Đa.

- Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp nhà nước tạiNgân hàng Công thương Chi nhánh Đống Đa.

Do thời gian và điều kiện thực hiện chuyên đề còn hạn chế, mặt khác vốnhiểu biết các nghiệp vụ này còn ở phạm vi quan sát là chủ yếu, nên chắc chắnchuyên đề còn có những thiếu sót rất mong nhận được sự góp ý, chỉnh sửa của Thầy,Cô để em có thể nắm vững kiến thức phục vụ cho công việc sau này Em xin chânthành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện Chu Thị Thu Quyên

CHƯƠNG I

HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚCCỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Trang 4

1.1 Hoạt động cho vay của NHTM đối với DNNN

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại DNNN

a Khái niệm

Trong những năm trước đây, ở nước ta nền kinh tế phát triển dựa trên quanniệm về mô hình kinh tế xã hội chủ yếu bao gồm hai thành phần kinh tế quốc doanhvà tập thể Chúng ta thường có quan niệm về các xí nghiệp quốc doanh, mậu dịchquốc doanh…đó là những tổ chức do nhà nước: đầu tư vốn (100%), quyết địnhthành lập, quyết định phương hướng hoạt động, quyết định bộ máy quản lý và tuyểndụng người lao động theo chế độ biên chế ổn định Mỗi DN đều trực thuộc một cơquan chủ quản nhất định DN quốc doanh thường được hiểu là đồng nhất với thànhphần kinh tế quốc doanh, một bộ phận kinh tế chủ yếu giữ vai trò chủ đạo của nềnkinh tế XHCN Người lao động làm việc trong các DNNN và các tổ chức cơ quanNhà nước khác đều nhận thức mình là những cán bộ công nhân viên chức Nhà nướctrong biên chế, ít có sự phân biệt khác nhau về quyền lợi, chế độ phân phối, đãi ngộ.

Quá trình đổi mới những năm vừa qua, chúng ta đã hoàn thiện dần về quanniệm DNNN Điều này thể hiện rõ trong các văn bản pháp quy: nhiều luật, nghị địnhđều có đề cập đến khái niệm DNNN Tiêu biểu như Luật DNNN được Quốc hộithông qua, ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003.

Điều 1 của Luật quy định: “DNNN là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữutoàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thứccông ty Nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn”.

DNNN có tư cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu tráchnhiệm về toàn bộ các hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do DN quản lý.DNNN có tên gọi, có con dấu riêng và có trụ sở chính trên lãnh thổ Việt Nam.

Tóm lại, DNNN là một thực thể kinh tế thuộc sở hữu Nhà nước, ra đời vàhoạt động kinh doanh độc lập chịu sự quản lý vĩ mô của Nhà nước DNNN là một tổchức kinh tế khác với tổ chức hành chính và tổ chức sự nghiệp nhà nước, không chỉlấy hoạt động kinh doanh, hoạt động công ích làm chủ yếu Điều cơ bản là DNNN

Trang 5

phải chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn, cácnguồn lực do Nhà nước là chủ sở hữu giao cho DN.

b Đặc điểm

Định nghĩa trên cho thấy DNNN có những đặc điểm cơ bản sau đây:

Một là, DNNN là tổ chức kinh tế được Nhà nước thành lập để thực hiện những mục

tiêu do Nhà nước giao.

Hai là, DNNN do Nhà nước đầu tư vốn cho nên tài sản trong Doanh nghiệp là thuộc

sở hữu Nhà nước, doanh nghiệp quản lý, sử dụng tài sản theo quy định của chủ sởhữu là Nhà nước

Ba là, DNNN có tư cách pháp nhân vì có đủ các điều kiện của pháp nhân theo quy

định của pháp luật.

Bốn là, DNNN là doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn, nghĩa là nó tự chịu trách

nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số tài sản do Doanh nghiệpquản lý.

c Phân loại

DNNN có thể được phân loại theo các tiêu chí pháp lý khác nhau

* Theo mục đích hoạt động của DN thì có thể chia làm 2 loại:- DNNN hoạt động công ích:

Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích là DNNN độc lập hoặcDNNN thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty nhà nước trực tiếp thựchiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh hoặc sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụcông cộng theo chính sách của Nhà nước, do Nhà nước giao kế hoạch hoặc đặthàng và theo giá, khung giá hoặc phí do Nhà nước quy định, hoạt động chủ yếukhông vì mục tiêu lợi nhuận.

- DNNN hoạt động kinh doanh:

Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh là DNNN hoạt động chủyếu nhằm mục tiêu lợi nhuận.

* Theo sở hữu có thể chia làm 4 loại:

- DNNN chỉ có một chủ sở hữu duy nhất là Nhà nước.

Trang 6

- DNNN có nhiều chủ sở hữu vốn, trong đó Nhà nước nắm giữ không dưới 50%vốn.

- DNNN có nhiều chủ sở hữu vốn, trong đó phần sở hữu của Nhà nước ít nhất gấp 2lần cổ phần của các cổ đông lớn nhất khác trong DN.

- DNNN có nhiều chủ sở hữu vốn, trong đó Nhà nước sở hữu cổ phần đặc biệt đểnắm giữ quyền quyết định một số vấn đề quan trọng của DN theo thoả thuận đượcghi trong Điều lệ DN.

* Dựa vào quy mô và hình thức tổ chức của doanh nghiệp, có thể chia DNNN thành3 loại:

- Tổng công ty Nhà nước:

Tổng công ty Nhà nước được phân biệt thành Tổng công ty 90 và Tổng công ty91.Là DN có quy mô lớn, được thành lập và hoạt động trên cơ sở liên kết của nhiềuđơn vị thành viên, có mối quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ,cung ứng, tiêu thụ…Tổng công ty Nhà nước có thể có các loại đơn vị thành viênnhư: đơn vị hạch toán độc lập, đơn vị hạch toán phụ thuộc, đơn vị sự nghiệp.

- Doanh nghiệp Nhà nước độc lập:

Là DNNN không nằm trong cơ cấu tổ chức của DN khác DNNN độc lập cònđược phân biệt thành DNNN độc lập có qui mô lớn và DN vừa và nhỏ.

- Doanh nghiệp Nhà nước thành viên:

Là DN nằm trong cơ cấu của Tổng công ty Nhà nước.* Theo cấp chủ quản (đầu mối quản lý), có 3 nhóm:- DNNN do các Bộ quản lý.

- DNNN do Địa phương quản lý.

- DNNN do các tổ chức đoàn thể quản lý.

* Theo quy mô kinh doanh có thể chia thành 3 nhóm:

- DNNN quy mô lớn: vốn Nhà nước trên 10 tỷ, doanh thu trên 100 tỷ.- DNNN quy mô vừa: vốn Nhà nước từ 5 – 10 tỷ, doanh thu từ 50 – 100 tỷ.- DNNN quy mô nhỏ: vốn Nhà nước dưới 5 tỷ, doanh thu dưới 50 tỷ.

Trang 7

* Theo các ngành kinh tế kỹ thuật có thể phân loại theo nhóm các ngành kinh tế kỹthuật sau đây:

- DNNN thuộc các ngành sản xuất nông, lâm nghiệp và phục vụ sản xuất nông, lâmnghiệp.

- DNNN thuộc các ngành công nghiệp – xây dựng và phục vụ sản xuất công nghiệp.- DNNN thuộc các ngành thương mại, dịch vụ, vận tải, thông tin liên lạc.

- DNNN thuộc các ngành còn lại.

* Dựa vào hình thức quản lý hay cơ cấu tổ chức quản lý, DNNN có các loại hình:- DNNN có hội đồng quản trị (HĐQT): hình thức này chỉ áp dụng đối với các Tổngcông ty Nhà nước và các DNNN độc lập có quy mô lớn Đối với loại hình này,HĐQT là cơ quan quản lý cao nhất của DN, thực hiện chức năng quản lý mọi hoạtđộng của DN HĐQT chịu trách nhiệm trước Chính phủ hoặc cơ quan quản lý nhànước được Chính phủ uỷ quyền về sự phát triển của DN theo mục tiêu mà Nhà nướcgiao phó.

- DNNN không có HĐQT: Được áp dụng đối với DNNN không phải là Tổng côngty hoặc DNNN độc lập có quy mô vừa và nhỏ Cơ cấu tổ chức quản lý theo mô hìnhnày bao gồm Giám đốc và bộ máy giúp việc Giám đốc là người có quyền điều hànhcao nhất trong DN, là người đại diện theo pháp luật của DN, chịu trách nhiệm trướcngười bổ nhiệm mình và trước pháp luật về hoạt động SXKD của DN.

Việc phân loại DNNN theo các tiêu chí khác nhau có ý nghĩa quan trọng đốivới hoạt động cho vay của ngân hàng bởi với mỗi loại hình DN khác nhau ngânhàng sẽ có những yêu cầu khác nhau về hồ sơ pháp lý, tình hình tài chính, SXKD vàcác biện pháp bảo đảm tiền vay…khi xét duyệt cho vay hay các hoạt động tín dụngkhác.

1.1.2 Vai trò của DNNN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế Thịtrường định hướng XHCN có sự quản lý của Nhà nước, Đảng ta luôn nhấn mạnhKTNN là thành phần giữ vai trò chủ đạo, là lực lượng vật chất quan trọng và côngcụ để Nhà nước địng hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế Trong đó DNNN giữ vai

Trang 8

trò then chốt, là lực lượng mở đường, hỗ trợ và định hướng cho các thành phần kinhtế khác phát triển theo mục tiêu Kinh tế - Xã hội, góp phần thúc đẩy nhanh quá trìnhCNH – HĐH, giải quyết các vấn đề xã hội của đất nước

Ở nước ta những năm vừa qua, DNNN đã thực sự đóng vai trò quan trọngtrong việc tạo ra sản phẩm xã hội, đóng góp nguồn thu lớn cho Ngân sách Nhà nước,giải quyết nhiều việc làm, ổn định kinh tế vĩ mô và góp phần giữ vững định hướngXHCN Hội nghị TW khoá IX đã nhận định: “DNNN vẫn giữ được vị trí trọng yếutrong nền kinh tế, tiếp tục đóng góp lớn nhất vào nguồn thu nội địa của Ngân sách”

* Vai trò kinh tế

Với một quốc gia đang quá độ lên chủ nghĩa xã hội, vấn đề quyết định là đưa

nền kinh tế từ trình độ lạc hậu nhanh chóng chuyển lên trình độ tiên tiến hiện đại cóquan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất Trong mô hình cũ vềchủ nghĩa xã hội, kinh tế XHCN được quy về phát triển 2 thành phần: kinh tế quốcdoanh và kinh tế tập thể Hệ thống kinh tế quốc doanh, thường được hiểu là đồngnhất với việc xây dựng phát triển nhiều DN quốc doanh Điều này dẫn đến những sailầm của mô hình kinh tế cũ, là cơ cấu kinh tế thiếu năng động, hạn chế huy động cácnguồn lực của xã hội… Chúng ta thực hiện công cuộc đổi mới, phát triển nền kinh tếhàng hóa nhiều thành phần, trong đó KTNN vẫn giữ vai trò chủ đạo, điều tiết, địnhhướng cho các thành phần khác Như vậy trong hệ thống DN của nền kinh tế nhiềuthành phần, DNNN có vai trò là một bộ phận cấu thành của KTNN KTNN vàDNNN vẫn nắm giữ vai trò chủ đạo để thúc đẩy nền kinh tế phát triển đi lên chủnghĩa xã hội.

Đặc điểm của các nước chậm phát triển là cơ cấu kinh tế bất hợp lý, côngnghiệp chưa phát triển, nông nghiệp lạc hậu, thị trường giao lưu trao đổi hàng hoáhạn hẹp, tổ chức sản xuất phân tán manh mún Mức thu nhập bình quân của ngườidân thấp Để thực hiện chiến lược tăng tốc, rút ngắn và tạo dựng cơ sở kinh tế củaNhà nước XHCN theo mô hình mới, Nhà nước tất yếu phải lựa chọn giải pháp pháttriển các DNNN, tăng cường KTNN Ở đây, việc lựa chọn này không mang tính chủ

Trang 9

quan, mà là một tất yếu lịch sử trong phát triển nền kinh tế của mỗi quốc gia đang ởtrình độ kinh tế chậm phát triển.

Trong nền KTTT hiện đại ở các nước công nghiệp phát triển, DNNN khôngthể hiện rõ vai trò của một công cụ để chính phủ can thiệp trực tiếp vào nền kinh tế.Nhưng ở các nước chậm phát triển, hệ thống DN còn kém phát triển, đặc biệt là khuvực DN tư nhân còn nhỏ bé, lực lượng kinh tế vĩ mô của Nhà nước còn hạn chế thìviệc phát triển hệ thống DNNN với nhiều DN quy mô lớn, trình độ công nghệ cao…là một giải pháp có tính quyết định đến việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển, chuyểndịch cơ cấu kinh tế theo định hướng nhiều thành phần và mở cửa hội nhập DNNNcó thể trở thành những công cụ trực tiếp để tham gia khắc phục những hạn chế củaKTTT khi nó đủ khả năng cung cấp những hàng hoá và dịch vụ công cộng có ýnghĩa đặc biệt đối với sinh hoạt chung của xã hội mà tư nhân và các thành phần kinhtế khác không muốn hoặc không có khả năng đầu tư Phát triển DNNN để tạo kếtcấu hạ tầng dịch vụ cho nền kinh tế, góp phần nâng cao hiệu quả và phát triển bềnvững lâu dài nền kinh tế.

* Vai trò chính trị

Đối với một nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, DNNN có ý nghĩa chính trị

đặc biệt Nó góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế và củng cố chủng quyền quốcgia.

Đây là vai trò rất quan trọng của DNNN ở các quốc gia, đặc biệt là các quốcgia đang phát triển như Việt Nam Sự tồn tại của DNNN trong nhiều lĩnh vực thenchốt của nền kinh tế đảm bảo cho Chính phủ đứng vững trước các sức ép kinh tế củacác Quốc gia khác, cũng như sức ép của các DN khác khi đứng trước sự cần thiếtphải thay đổi hoặc điều chỉnh chính sách cũng như cơ cấu kinh tế Trong thực tế củanhiều quốc gia, do có những DNNN mạnh trong những lĩnh vực kinh tế quan trọngnên các nhóm chính trị cầm quyền đã đứng vững được trước sức ép từ phía các côngty đa quốc gia cũng như sự chi phối của các quốc gia khác.

*Vai trò xã hội

Trang 10

Trong nền kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường, việcgiải quyết các vấn đề xã hội không thể có một lực lượng tư nhân nào có thể đảmđương được Chính thực tế đó đòi hỏi Nhà nước với trách nhiệm là người đảm bảosự ổn định xã hội, tạo tiền đề để mỗi người có thể phát triển toàn diện, phải làm trụcột và lực lượng chính trong việc giải quyết các vấn đề xã hội Và DNNN sẽ là lựclượng vật chất và công cụ để Nhà nước hoàn thành nhiệm vụ này.

Giảm nghèo là vai trò được các quốc gia đang phát triển kỳ vọng nhât từ cácDNNN Mang tính xã hội cao, nắm giữ những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế,được Nhà nước bao cấp nhiều mặt nên DNNN cần phải trở thành động lực của việcxoá đói giảm nghèo Đối với những vùng kinh tế kém phát triển của một quốc gianếu không có sự hoạt động của các DNNN với tư cách là những động lực tì việcphát triển kinh tế, xoá dần sự cách biệt về nghèo đói khó có thể thực hiện được.

1.1.3 NHTM và tín dụng Ngân hàng

a Khái niệm NHTM

Ngân hàng bắt nguồn từ một công việc rất đơn giản là giữ các đồ vật quý cho

những người sở hữu nó tránh mất mát, đổi lại người chủ sở hữu phải trả cho ngườicầm giữ hộ một khoản tiền công Khi xã hội phát triển, thương mại phát triển, nhucầu về tiền ngày càng lớn thì ngân hàng trở thành nơi giữ tiền cho những người cótiền và cung cấp tiền cho những người cần tiền Ngân hàng là một định chế tài chínhtrung gian, sẽ huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội và dùng chính tiền đó cho các cánhân và tổ chức vay lại, và rất hiếm khi có tình trạng cùng một lúc tất cả chủ tiền gửiđến đòi nợ ngân hàng, đó chính là nguyên tắc cơ bản đảm bảo cho hoạt động củangân hàng Căn cứ vào chức năng, ngân hàng được chia làm hai loại: ngân hàngthương mại và ngân hàng Nhà nước.

Ngân hàng thương mại là tổ chức tín dụng thể hiện nhiệm vụ cơ bản nhất củangân hàng đó là huy động vốn và cho vay vốn Ngân hàng thương mại là cầu nốigiữa các cá nhân và tổ chức, hút vốn từ nơi nhàn rỗi và bơm vào nơi khan thiếu.Hoạt động của ngân hàng thương mại nhằm mục đích kinh doanh một hàng hóa đặcbiệt đó là "vốn- tiền", trả lãi suất huy động vốn thấp hơn lãi suất cho vay vốn, và

Trang 11

phần chênh lệch lãi suất đó chính là lợi nhuận của ngân hàng thương mại Hoạtđộng của ngân hàng thương mại phục vụ cho mọi nhu cầu về vốn của mọi tầng lớpdân chúng, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức khác trong xã hội.

Tại các nước đang phát triển như Việt Nam, ngân hàng thương mại thựcsự đóng một vai trò rất quan trọng, vì nó đảm nhận vai trò giữ cho mạch máu (dòngvốn) của nền kinh tế được lưu thông và có vậy mới góp phần bôi trơn cho hoạt độngcủa một nền kinh tế thị trường còn non yếu Năm 2005-2006 Việt Nam đã tíchcực đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá các ngân hàng thương mại Nhà nước vớimục đích quan trọng nhất là nâng cao năng lực tài chính của các tổ chức này.Tính đến tháng 2-2007 đã có 34 ngân hàng thương mại hoàn tất việc cổ phần hóavới tổng số vốn điều lệ trên 21.000 tỷ đồng

b Tín dụng Ngân hàng

Tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa hai chủ thể trong

đó có sự chuyển giao tạm thời một lượng giá trị từ chủ thể này sang chủ thể kháctheo các điều kiện mà hai bên đã thoả thuận Như vậy, trong quan hệ này đối tượngcủa sự chuyển nhượng có thể dưới hình thức hiện vật, hàng hoá hoặc tiền tệ, điềukiện mà hai bên thoả thuận bao gồm khối lượng giá trị được chuyển nhượng, thờihạn sử dụng của người vay, thu nhập mà người cho vay được hưởng và những điềukiện khác ràng buộc về nghĩa vụ hoàn trả của người đi vay.

Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng, một bênlà các chủ thể khác trong nền kinh tế Trong bài này tôi đặc biệt chú ý tới mối quanhệ trong đó ngân hàng là bên cho vay còn khách hàng là người đi vay Đây là hìnhthức tín dụng chủ yếu trong nền kinh tế, vì đối tượng cho vay ở đây là tiền tệ nêntính linh hoạt của nó rất cao, đồng thời vì ngân hàng là tổ chức chuyên kinh doanhtrong lĩnh vực tiền tệ nên có thể cung cấp cho khách hàng với quy mô lớn, thời hạnphù hợp và có khả năng tập trung mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội đểđáp ứng nhu cầu tín dụng của nền kinh tế đồng thời khắc phục những hạn chế củahình thức tín dụng thương mại.

Trang 12

Cho vay là một hoạt động quan trọng nhất của các ngân hàng thương mại nóiriêng và của các tổ chức tài chính trung gian nói chung, là hoạt động chiếm tỷ lệ caonhất trong tổng tài sản, tạo thu nhập lớn nhất cho ngân hàng, và có thể nói đây lànghiệp vụ truyền thống và căn bản của NHTM.

Trong nền kinh tế, tín dụng ngân hàng tồn tại và phát triển là một tất yếukhách quan Khác với các hình thức tín dụng khác, tín dụng ngân hàng dựa trên cácđặc trưng cơ bản sau:

Thứ nhất, về đối tượng của tín dụng ngân hàng là tiền tệ, ngân hàng cho vay

bằng tiền và khi khách hàng trả cho ngân hàng cũng là tiền tệ Do đó, tín dụng ngânhàng đáp ứng được nhu cầu lớn về vốn phát sinh trong quá trình SXKD của mọi đốitượng khách hàng trong nền kinh tế.

Thứ hai, tín dụng ngân hàng cho vay chủ yếu bằng nguồn vốn huy động bên

ngoài chứ không phải hoàn toàn là vốn thuộc sở hữu của ngân hàng mình như tíndụng nặng lãi hay tín dụng thương mại.

Thứ ba, tín dụng ngân hàng mang tính hoàn trả và có lãi đúng theo thời hạn

quy định Ngân hàng chỉ cho phép khách hàng vay trong thời hạn ghi trong hợpđồng tín dụng, khi hết thời hạn khách hàng có nghĩa vụ trả tiền cho ngân hàng cảgốc và lãi Chính đặc trưng này đã có tác động lớn tới hoạt động của các DN trongviệc hoạch định kế hoạch sử dụng vốn tối ưu, và nó cũng chính là một nguyên tắchoạt động của ngân hàng Tín dụng ngân hàng đáp ứng mọi nhu cầu hợp pháp củangười vay, đối tượng của tín dụng ngân hàng là tiền tệ, nên khắc phục được hạn chếcủa tín dụng thương mại Đây chính là tính ưu việt của tín dụng ngân hàng mà trongtín dụng thương mại không có được.

Như vậy, có thể nói rằng tín dụng ngân hàng ra đời là một tất yếu khách quankịp thời khắc phục những hạn chế của tín dụng thương mại cả về quy mô và chấtlượng tín dụng Khi nền kinh tế đang ngày càng toàn cầu hoá ngày càng nhanh thìkhối lượng và chất lượng tín dụng ngân hàng ngày càng đòi hỏi ở mức độ cao hơn,nó chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng khối lượng tín dụng của nền kinh tế, tíndụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu hoá hiện nay.

Trang 13

Để thuận tiện cho việc quản lý cũng như nghiên cứu người ta thường phânloại tín dụng theo các tiêu thức khác nhau.

+ Căn cứ vào thời hạn cho vay thì chia làm 3 loại:

- Cho vay ngắn hạn ( từ 12 tháng trở xuống ): Đây là loại hình cho vay có thờihạn đến 12 tháng và được sử dụng để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động của DNvà các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân Đối với Ngân hàng thì tín dụngngắn hạn thường chiếm tỷ trọng cao

- Cho vay trung hạn ( từ 12 tháng đến 60 tháng ): Loại cho vay này chủ yếuđược sử dụng để đầu tư, mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới máymóc, trang thiết bị, xây dựng các dự án mới với qui mô nhỏ và thời gian thuhồi vốn nhanh.

- Cho vay dài hạn ( trên 60 tháng ): Loại cho vay này chủ yếu để xây dựng nhàở, phương tiện vận tải có qui mô lớn, xây dựng các xí nghiệp…

+ Căn cứ vào đối tượng cho vay gồm có:

- Cho vay vốn lưu động: Là các khoản cho vay được cung cấp nhằm hìnhthành vốn lưu động cho DN

- Cho vay vốn cố định: Là các khoản cho vay được cung cấp nhằm hình thànhvốn cố định của DN Các khoản cho vay này được hình thành chủ yếu dướihình thức cho vay trung và dài hạn

+ Căn cứ vào loại tiền được chia thành:- Cho vay bằng Việt Nam Đồng- Cho vay bằng ngoại tệ

Trang 14

- Cho vay nông công nghiệp- Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu- Cho vay xây dựng cơ bản+ Căn cứ vào hình thức cho vay:

- Cho vay- Thuê mua

- Chiết khấu thương phiếu- Bảo lãnh

+ Căn cứ theo khách hàng:- Cho vay DN

- Cho vay hộ sản xuất

- Cho vay các tổ chức tài chính- Cho vay dân cư

+ Căn cứ vào hình thức hoàn trả:

- Cho vay trả góp: Là loại hình cho vay mà trong đó khách hàng hoàn trả vốngốc và lãi theo định kỳ Nó chủ yếu được áp dụng trong cho vay bất động sảnnhà ở, cho vay tiêu dùng, cho vay đối với những người kinh doanh nhỏ.- Cho vay phi trả góp: Là loại hình cho vay mà tiền vay và lãi được thanh toán

một lần theo kỳ hạn đã thoả thuận.

Ngoài ra còn có một số tiêu thức khác như căn cứ vào điều kiện tín dụng có đảm bảohay không, căn cứ vào lãi suất thì có tín dụng theo lãi suất cố định và theo lãi suấtkhông cố định…

1.2 Hiệu quả hoạt động cho vay ( HQHĐCV ) của NHTM đối với DNNN

1.2.1 Khái niệm HQHĐCV của NHTM

Trong thời gian qua hoạt động cho vay của các Ngân hàng đã đạt được nhiềuthành công, đóng góp một phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội Nógiúp cho quá trình lưu chuyển vốn trong nền kinh tế nhanh, kịp thời qua đó tạo ra sựchuyển dịch cơ cấu sản xuất nhanh đáp ứng nhu cầu không ngừng gia tăng của xãhội Với chức năng trung gian tài chính tiền tệ lớn nhất ở Việt Nam, hiện nay các

Trang 15

NHTM đã huy động được một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị ban đầu Giá trị khitrở về với ngân hàng đã mang một lượng giá trị mới (lãi tiền vay) Chính việc muaquyền sử dụng giá trị tại ngân hàng mà DN đã có bước chuyển biến đáng kể trongSXKD, tạo ra cơ hội chiếm lĩnh thị trường, đưa nền kinh tế xã hội phát triển nhanhbiểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế xã hội trong thời gian vừa qua Tuy vậytrong hoạt động kinh doanh của các NHTM hiện nay HQHĐCV vẫn là một nội dungđược đặc biệt quan tâm không chỉ của các nhà quản lý điều hành trong ngành ngânhàng mà còn là mối quan tâm, lo ngại của nhiều cấp, nhiều ngành ở cả Trung ươngvà Địa phương Song cho tới nay vẫn chư có một quyết địng cụ thể nào về hệ thốngcác chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hoạt động cho vay của các NHTM Đây là yêucầu cần thiết không chỉ với dội ngũ thanh tra trong quá trình thực hiện thanh tra,kiểm soát các NHTM mà còn là cơ sở để các NHTM tự đánh giá độ an toàn và chấtlượng của đồng vốn mà họ cho vay đối với khách hàng.

Hiệu quả hoạt động cho vay hiểu một cách chung nhất là sự đáp ứng nhu cầuvay hợp lý của các DN và nhu cầu đó phải phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế,xã hội và phải đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng Hiệu quả hoạt độngcho vay được xem xét trên hai khía cạnh: Kinh tế và Xã hội

+ Xét trên góc độ hiệu quả kinh tế: đó là khoản lợi nhuận mà hoạt động chovay đem lại cho ngân hàng Khoản lợi nhuận này được tính dựa trên chênh lệch giữalãi cho vay với lãi huy động và các khoản phí khác Khi khoản cho vay này đem lạilợi nhuận tức là hoạt động cho vay của ngân hàng có hiệu quả Đó là về phía ngânhàng, còn đối với DNNN: khoản vốn ngân hàng thực sự được coi là có hiệu quảđứng trên giác độ của DN là phải đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho quá trìnhSXKD, đảm bảo bù đắp được chi phí, trả nợ ngân hàng và có lãi Để làm được điềunày, tín dụng ngân hàng phát sinh phải phù hợp với nhu cầu của DN cả về thời gian,quy mô, lãi suất, qua đó tạo điều kiện cho DN chiếm lĩnh được thị trường, thu đượcnhiều lợi nhuận nhất Trong nền KTTT, các DN phải kinh doanh độc lập, tự chịutrách nhiệm về mọi hoạt động của mình, phải tự trang trải công nợ nên khi vay vốncác DN đều phải tính toán khi nào cần vay vốn, vay bao nhiêu, sử dụng vốn vay như

Trang 16

thế nào để đem lại hiệu quả cao nhất, vừa đảm bảo hoạt động kinh doanh của mình,vừa trả được nợ cho ngân hàng đúng hạn cả gốc và lãi.

+ Xét trên góc độ hiệu quả xã hội thì một khoản cho vay có hiệu quả sẽ góp

phần thực hiện các mục tiêu của Nhà nước như cân bằng kinh tế giữa các thànhphần, các vùng kinh tế hay trong việc giải quyết công ăn việc làm cho người dân…Các DN có mạnh, hoạt động có hiệu quả thì mới phát huy được hết những vai trò,tính năng của mình trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước.

1.2.2 Ý nghĩa của việc nâng cao HQHĐCV

Đất nước đang chuyển mình với những bước đi đúng hướng, những thành tựumới trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội Xu hướng toàn cầu hoá trênthế giới cùng với việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO đã mở ranhiều cơ hội mới cho mọi nhà, mọi doanh nghiệp, mọi lĩnh vực trong đó không thểkhông nói tới ngân hàng - một lĩnh vực hết sức nhạy cảm ở Việt Nam Chúng tađang bắt đầu thực hiện các cam kết mở cửa, khiến cho các doanh nghiệp đứng trướcsự cạnh tranh ngày càng khốc liệt, cơ hội nhiều nhưng thách thức cũng không nhỏ.Điều này tạo ra những ảnh hưởng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp, vì thế ảnh hưởng đến hoạt động của các ngân hàng thương mại(NHTM) nói chung và hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng Trong hoạt động củacác NHTM Việt Nam hiện nay, hoạt động tín dụng là một nghiệp vụ truyền thống,nền tảng, chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu tài sản và cơ cấu thu nhập, nhưng cũng làhoạt động phức tạp, tiềm ẩn những rủi ro lớn cho các NHTM Tín dụng trong điềukiện trong nền kinh tế mở, cạnh tranh và hội nhập vẫn tiếp tục đóng một vai trò quantrọng trong kinh doanh ngân hàng và đang đặt ra những yêu cầu mới về nâng caohiệu quả hoạt động tín dụng.

Một ngân hàng có thể không bao giờ hiểu đầy đủ về người vay, mà quantrọng hơn cả là ngân hàng không thể quyết định được việc hoản trả vốn vay củakhách hàng vì việc hoàn trả các khoản vay phụ thuộc vào những gì trong tương laichứ không phải là điều gì trong quá khứ Mọi DN tồn tại có lợi nhuận đều phảiđương đầu với rủi ro Về khía cạnh này, ngân hàng cũng giống như các DN, chỉ

Trang 17

thành công khi rủi ro tín dụng giả định ở mức hợp lý và được kiểm soát trong nhữnggiới hạn xác định Các quyết định tín dụng là vấn đề của cá nhân cán bộ tín dụng,nên để nâng cao HQHĐCV thì bản thân cán bộ tín dụng cần có những phán quyếtđúng đắn, đưa ra các phán quyết phù hợp với chính sách tổng thể của tổ chức chovay nhằm cân bằng giữa lợi nhuận và tính thanh khoản Tính thanh khoản sẽ giảmđối với những khoản vay dài hạn hoặc rủi ro hơn, nhưng trái lại khả năng sinh lời sẽtăng với những khoản vay có độ rủi ro cao, thời hạn dài và tính thanh khoản giảm.Đây chính là lý do ngân hàng phải lựa chọn và giải thích một cách thực tế là có ngânhàng luôn thành công còn các ngân hàng khác lại không Không có khoản vay nào làkhông có rủi ro, và không ngân hàng nào có thể tiếp tục công việc kinh doanh củamình nếu không bao giờ chấp nhận rủi ro Tuy nhiên, vấn đề HQHĐCV luôn là vấnđề mà ngân hàng phải chú ý và càng ngày việc nâng cao HQHĐCV không chỉ có ýnghĩa với bản thân ngân hàng mà cả đối với các DN và đối với cả nền kinh tế cũngquan tâm.

a Đối với Ngân hàng

HQHĐCV đối với ngân hàng là sự sống còn, tín dụng là hoạt động kinhdoanh cơ bản nên cũng như các DN SXKD bình thường khác thì lợi nhuận là mụctiêu cuối cùng và quan trọng nhất đối với ngân hàng Để thu được lợi nhuận tối đathì ngân hàng có các chính sách tín dụng hợp lý để nâng cao HQHĐCV

Vì hoạt động cho vay đóng vai trò quyết định trong việc tăng khả năng sinhlời của ngân hàng HQHĐCV góp phần tăng quy mô tín dụng từ đó tăng thu nhậpròng từ hoạt động tín dụng cho ngân hàng An toàn tín dụng phải kết hợp với tăngtrưởng quy mô tín dụng thì mới đảm bảo sự phát triển bền vững cho NHTM.HQHĐCV còn là sự đáp ứng tối đa nhu cầu vốn hợp lý của khách hàng một cách kịpthời và đầy đủ, phù hợp với khả năng thực lực của bản thân ngân hàng HQHĐCVlàm tăng khả năng sinh lợi của sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, thu hồi được vốn vaygiúp cho ngân hàng xây dựng được cơ cấu tài sản có phù hợp với tài sản nợ Có thểnói HQHĐCV theo quan điểm của NHTM là thuật ngữ phản ánh mức độ an toàn

Trang 18

trong cho vay và khả năng sinh lời của ngân hàng do hoạt động cho vay mang lạinên có thể nói hoạt động cho vay phải gắn với HQHĐCV.

Thứ nhất, nâng cao HQCV góp phần làm tăng quy mô tín dụng, mở rộng thị

trường, tăng thị phần của ngân hàng mình Một khi HQCV được nâng cao thì cáchoạt động khác của ngân hàng cũng được nâng cao lên một tầm cao mới, đặc biệt làtrong hoạt động thanh toán của ngân hàng Nếu bạn là một DN đang có nhu cầu vayvốn thì vấn đề chọn ngân hàng nào sẽ là người cung ứng vốn cho mình, tiêu chí lựachọn ngoài việc họ thực hiện thủ tục cho vay gọn nhẹ sẽ là tình hình cho vay đối vớicác khách hàng khác trên thị trường, nếu đạt kết quả tốt trong hoạt động cho vaytrước đó thì bạn cũng sẽ hy vọng họ sẽ cung ứng vốn cho bạn mang lại một kết quảkinh doanh tốt trong tương lai Và như vậy bạn đã lựa chọn ngân hàng nào cóHQHĐCV tốt Từ đó ngân hàng không chỉ làm cho thị phần của mình tăng mà cònlàm cho uy tín ngày càng cao.

Thứ hai, nâng cao HQHĐCV để tăng thu nhập của ngân hàng và đồng thời

giảm thiểu các rủi ro tín dụng Chỉ tiêu HQHĐCV là một yếu tố quyết định nhất đốivới lợi nhuận của ngân hàng, HQHĐCV làm tăng khả năng sinh lời của các sảnphẩm ngân hàng, dịch vụ ngân hàng do đó giảm được sự chậm trễ không cần thiết,giảm chi phí nghiệp vụ, quản lý Và giảm thiểu rủi ro tín dụng vì HQHĐCV cao vàrủi ro tín dụng là hai mặt trái ngược nhau nên nâng cao HQHĐCV là đảm bảo choan toàn của ngân hàng

b Đối với khách hàng

Các khách hàng là DNNN sử dụng vốn tự có để SXKD mà không sử dụngvốn vay là hầu như không có, vì thế nên tín dụng ngân hàng là công cụ mà các DNhay sử dụng nhất, sử dụng tín dụng ngân hàng kết hợp với vốn tự có một cách hợp lýđể cho chỉ số chi phí vốn trung bình (WACC) nhỏ nhất là đã sử dụng vốn một cáchtối ưu nhất.

Khi DN sử dụng vốn tối ưu là khi mà chi phí vốn đạt ở mức thấp nhất Trongtrường hợp DN sử dụng hoàn toàn là vốn tự có mà không đi vay thì họ đã không tiếtkiệm thuế vì khi sử dụng vốn vay thì chi phí để trả lãi vay ngân hàng được tính vào

Trang 19

chi phí trước thuế thu nhập DN, nên DN tiết kiệm được thuế Ngược lại khi DN sửdụng hoàn toàn là vốn vay cũng không phải là tốt vì khi đó các đối tác của DN đó sẽđánh giá vị thế của họ trên thương trường là không tốt, ngoài ra khi ngân hàng chovay cũng đánh giá khách hàng trước khi cho vay nên ngân hàng không cho bất kỳkhách hàng nào sử dụng hoàn toàn vốn vay để hoạt động kinh doanh vì như thế thìrủi ro tín dụng là quá cao.

Để đạt được cơ cấu vốn tối ưu thì bản thân DN đã sử dụng một cách hợp lýgiữa vốn vay và vốn tự có HQHĐCV của ngân hàng có được hay không phụ thuộcrất lớn vào DNNN, vì khách hàng là người tạo ra thu nhập cho ngân hàng, thu nhậpngân hàng có đạt được mới tạo ra HQHĐCV tốt bên cạnh các chỉ số khác để đánhgiá HQHĐCV cũng sẽ tốt như khách hàng sẽ có tiền để trả cho ngân hàng đúng hạn,không có nợ xấu hay nợ quá hạn… Như vậy đối với các DN, tín dụng ngân hàng tốtsẽ làm cho nhu cầu của khách hàng được đáp ứng một cách nhanh chóng, kịp thờivới số lượng lớn HQHĐCV của ngân hàng và DN luôn song song tồn tại, DN cóhoạt động tốt thì HQHĐCV mới đạt được và khi HQHĐCV của ngân hàng có đượcthì các DNNN mới vay vốn của ngân hàng với thủ tục đơn giản, lãi suất hợp lý, giúpcho DN mở rộng SXKD, tăng lợi nhuận.

c Đối với nền kinh tế

Khi HQHĐCV được nâng cao, là điều kiện không thể thiếu với sự phát triểncủa nền kinh tế Trong nền kinh tế, tại một thời điểm nhất định luôn tồn tại một bộphận vốn tạm thời nhàn rỗi nằm ngoài quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá, mặtkhác lại có một chủ thể khác thiếu vốn, ngân hàng đã đứng ra làm cầu nối giữa haithành phần này với nhau làm cho cung và cầu sớm gặp nhau Góp phần cho nguồnvốn trong xã hội được sử dụng một cách tối ưu và có hiệu quả nhất Nâng caoHQHĐCV làm cho NHNN thực hiện được chính sách tiền tệ quốc gia, ổn định đồngtiền, hạn chế lạm phát ở mức phù hợp và tăng trưởng kinh tế.

1.2.3 Một số chỉ tiêu dùng để phản ánh HQHĐCV gắn với DNNN

a Dư nợ cho vay DNNN

Trang 20

Là chỉ tiêu phản ánh tại một thời điểm xác định nào đó ngân hàng hiện còn cho vaybao nhiêu, và đây cũng là khoản mà ngân hàng cần phải thu về.

Tỷ lệ dư nợ = Dư nợ cho vay DNNN Tổng dư nợ cho vay

b Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ cho vay DNNN

Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ = Dư nợ cho vay DNNN năm sauDư nợ cho vay DNNN năm trướcc./ Nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn = Dư nợ quá hạn cho vay DNNN Tổng dư nợ cho vay DNNN

Là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ khi đến hạn mà khách hàng không trảđược cho ngân hàng mà không có nguyên nhân chính đáng thì ngân hàng sẽ chuyểntừ tài khoản dư nợ sang tài khoản quản lý khác gọi là nợ quá hạn Nợ quá hạn là chỉtiêu phản ánh chất lượng của nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng.

d Tỷ lệ dư nợ cho vay DNNN có TSĐB

Tỷ lệ dư nợ cho vay có TSĐB = Dư nợ cho vay DNNN có TSĐB Tổng dư nợ cho vay DNNN

e Chỉ số thu nợ

Thể hiện mối quan hệ giữa doanh số cho vay và doanh số thu nợ Ta có công thức sau:

Chỉ số tn = Doanh số thu nợDoanh số cho vay

f Chỉ tiêu tỷ lệ lợi nhuận, thu dịch vụ mà các DNNN mang lại cho ngân hàngtrong tổng lợi nhuận của ngân hàng

Mỗi chỉ tiêu phản ánh một khía cạnh, một góc độ riêng đối với hoạt động chovay của ngân hàng đối với DNNN Vốn dĩ hoạt động kinh doanh thông thường đã

Trang 21

khó xác định hiệu quả huống chi hoạt động cho vay là hoạt động kinh doanh tiền tệ.Bản thân tiền tệ quy trình vận hành của nó đã khó xác định nên chúng ta phải sửdụng các chỉ tiêu khác nhau để đánh giá hiệu quả thực tế mà nó đem lại Do đó takhông nên bỏ qua bất cứ chỉ tiêu nào trong các chỉ tiêu trên, các chỉ tiêu này luôn cóquan hệ qua lại lẫn nhau giúp cho việc đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay đượcchính xác nhất Có thể với từng DNNN cụ thể còn có thêm những chỉ tiêu khác tùythuộc vào ngành nghề mà họ tham gia.

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới HQHĐCV Doanh nghiệp NN

1.3.1 Các nhân tố chủ quan

Hoạt động tín dụng của mỗi NHTM đều căn cứ, tuân thủ và xuất phát từ chínhsách tín dụng của ngân hàng Chính sách tín dụng, có thể coi như một cương lĩnh tàitrợ của một NHTM, bao gồm các quan điểm, chủ trương, định hướng, quy định chỉđạo hoạt động tín dụng và đầu tư của NHTM Chính sách tín dụng tạo sự thống nhấtchung trong hoạt động tín dụng, tạo đường hướng, chỉ dẫn cho cán bộ tín dụng Đểcó thể đảm bảo mục tiêu nâng cao hiệu quả, kiểm soát rủi ro, phát triển bền vữnghoạt động tín dụng, nhất thiết phải xây dựng một chính sách tín dụng nhất quán vàhợp lý, thích ứng với môi trường kinh doanh, phù hợp với đặc điểm của NHTM,phát huy được các thế mạnh, khắc phục và hạn chế được các điểm yếu nhằm mụctiêu an toàn và sinh lợi Trong giai đoạn bắt đầu thực hiện các cam kết mở cửa thịtrường ngân hàng, trước sự cạnh tranh của các ngân hàng đối thủ nước ngoài, nguycơ thị phần tín dụng của NHTM bị co hẹp ngày một gần hơn thì việc nâng cao hiệuquả hoạt động tín dụng đảm bảo an toàn, phát triển cần bắt đầu ngay từ việc cải cáchchính sách tín dụng Hiện tại các NHTM đã bước đầu xây dựng chính sách tín dụng,nhưng vẫn chưa phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế, chưa thực sự phát huyhiệu quả quản lý ở Trụ sở chính và thực thi thông suốt ở các đơn vị trực thuộc và ởmỗi cán bộ tín dụng Có thể nêu cụ thể một số việc như: xác định ngành hàng chiếnlược, khách hàng chiến lược vẫn còn lúng túng; tăng trưởng tín dụng chưa đi kèmvới quản lý rủi ro tín dụng; chính sách lãi suất cho vay còn cứng nhắc, mức lãi suất

Trang 22

cho vay hầu như giống nhau đối với với tất cả các khoản vay; một số NHTM đã thựchiện tách các chức năng quan hệ khách hàng, thẩm định rủi ro, quyết định tín dụng,quản lý nợ nhưng mới chỉ về mặt hình thức tổ chức, thiếu tính độc lập, kháchquan Một số vấn đề liên quan tới hiệu quả tín dụng còn phải kể đến việc tổ chứchạch toán, phân loại nợ, thống kê thông tin tín dụng chưa đảm bảo tính chính xác,minh bạch để làm cơ sở cho việc quản lý tín dụng có hiệu quả; việc tổ chức hệ thốngthông tin phục vụ hoạt động tín dụng còn thiếu và yếu, chưa đồng bộ và độ tin cậykhông cao, chất lượng cán bộ tín dụng còn hạn chế, kỹ năng giao tiếp, chăm sóckhách hàng làm chưa bài bản, chuyên nghiệp

Ngoài ra công tác thẩm định cũng rất quan trọng trong việc nâng caohiệu quả cho vay Thẩm định tín dụng là việc tổ chức xem xét một cách khách quan,toàn diện những nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp tới tính khả thi của phương ánxin vay vốn Thông qua công tác thẩm định tín dụng ngân hàng có thể rút ra nhữngkết luận chính xác về hiệu quả kinh tế của phương án xin vay, về khả năng trả nợ vànhững rủi ro có thể xảy ra, từ đó đưa ra quyết định cho vay hay không Nếu cho vay,qua công tác thẩm định ngân hàng cũng có thể tham gia góp ý cho khách hàng hoànthiện phương án, xác định số tiền cho vay, thời gian vay và mức thu nợ phù hợpcũng như phương thức trả nợ, tạo điều kiện thuận lợi cho DN sử dụng vốn vay cóhiệu quả, làm tiền đề cho việc thu hồi vốn và lãi đúng hạn của ngân hàng, thúc đầyvốn tín dụng luân chuyển nhanh Do đó, thẩm định tín dụng được xem là một trongnhững khâu quan trọng nhất quyết định chất lượng tín dụng của mỗi khoản vay cũngnhư toàn bộ hoạt động tín dụng của ngân hàng.

Một yếu tố cơ bản và xuyên suốt quy trình tín dụng của ngân hàng, đó là thuthập, đánh giá và xử lý thông tin tín dụng để đảm bảo cung cấp tín dụng hợp lý, xửlý linh hoạt các tình huống phát sinh trong hoạt động tín dụng Thông tin tín dụngđối với ngân hàng có kịp thời và xác thực hay không quyết định chất lượng tín dụngvì thông tin về khách hàng sẽ là các bằng chứng cho ngân hàng đưa ra các quyếtđịnh cho khách hàng vay hay từ chối Trong trường hợp các thông tin mà NHTMthu thập không đúng thực tế sẽ làm cho ngân hàng mất cơ hội tốt nếu tin vào các

Trang 23

thông tin mà đối thủ cạnh tranh đưa ra nhằm đánh bại đối thủ, hoặc trong trường hợpNHTM thu thập thông tin một cách sơ sài về khách hàng chỉ thông qua Báo cáo tàichính của khách hàng sẽ làm cho ngân hàng thua lỗ trong hợp đồng tín dụng này vìkhi khách hàng đưa ra Báo cáo tài chính này trình lên ngân hàng mục đích là để vayvốn nên sẽ là báo cáo “đẹp” Nếu trong trường hợp CBTD xử lý các thông tin khôngđúng do lỗi về số liệu đúng nhưng do tính toán sai vô ý sẽ dẫn đến các chỉ tiêu đánhgiá khách hàng sai sự thật Chính vì thế mà công tác thu thập và xử lý thông tin rấtquan trọng trong hoạt động tín dụng của NHTM, nó ảnh hưởng đến chất lượng tíndụng Muốn nâng cao chất lượng tín dụng NHTM cần thu thập và xử lý thông tinđầy đủ và linh hoạt từ đó hạn chế các rủi ro mà tín dụng mang lại

Và một yếu tố vô cùng quan trọng nữa là yếu tố con người, đó là yếu tố quantrọng nhất quyết định đến sự thành bại của bất cứ một hoạt động nào trên mọi lĩnhvực Đối với hoạt động tín dụng thì yếu tố con người lại càng đóng một vai trò quantrọng, nó quyết định đến chất lượng tín dụng, chất lượng dịch vụ và hình ảnh củaNHTM và từ đó quyết định đến hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Bởi vậy, cần dànhmột quỹ thời gian để hướng dẫn tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức về chuyênmôn nghiệp vụ, chú trọng nghiệp vụ marketing, kỹ năng bán hàng, thương thảo hợpđồng và văn hoá kinh doanh Đồng thời phải thực hiện tiêu chuẩn hoá cán bộ tíndụng và kiên quyết loại bỏ, thuyên chuyển sang bộ phận khác những cán bộ yếu vềtư cách đạo đức, thiếu trung thực, những cán bộ tín dụng thiếu kiến thức chuyênmôn nghiệp

Ngoài ra cơ sở vật chất của ngân hàng phục vụ cho quá trình hoạt động thẩmđịnh khách hàng cũng như thẩm định dự án cũng góp phần nâng cao chất lượng tíndụng Nó là công cụ phương tiện cho việc thực hiện tổ chức quản lý hoạt động củangân hàng một cách cập nhật về thị trường vốn, cũng như theo dõi diễn biến của thịtrường và các đối thủ cạnh tranh.

1.3.2 Các nhân tố khách quan

Thứ nhất, môi trường xã hội tạo ra phong tục tập quán của mỗi con người và

hoạt động ngân hàng là một thành viên của nền kinh tế cũng nằm trong khuôn khổ

Trang 24

đó, hoạt động tín dụng chịu tác động của môi trường kinh tế chính trị và các quyđịnh của pháp luật Nhà nước

Thứ hai, môi trường pháp lý: nước ta là một Nhà nước phát triển theo định

hướng XHCN nên có những nguyên tắc hoạt động nhất định của Nhà nước mà Ngânhàng cũng chịu sự kiểm soát của Nhà nước thông qua các luật định của Chính phủvà của NHNN Một môi trường pháp lý thống nhất và ổn định sẽ là điều kiện thuậnlợi cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng như DN, nó tác động tới chấtlượng tín dụng của ngân hàng Các chính sách kinh tế vĩ mô có tác động trực tiếp vàquan trọng trong lĩnh vực Tài chính ngân hàng: các chính sách tài chính tiền tệ,thương mại kinh tế đối ngoại… chỉ một sự thay đổi trong chính sách Nhà nước đãcó thể làm cho hoạt động của nền kinh tế chuyển hướng, nó có thể ảnh hưởng từhoạt động này tới hoạt động khác của nền kinh tế, mà ngân hàng là một trung giantài chính lớn nhất của nền kinh tế nên nó sẽ gánh chịu mọi tổn thất hay thành côngxảy ra từ chính sách đó Do đó, xây dựng một môi trường pháp lý ổn định và thốngnhất, phù hợp với thị trường sẽ là một đòn bẩy quan trọng cho nền kinh tế, nhưngthực tế hiện nay môi trường pháp lý Việt Nam vẫn luôn là vấn đề mà các nhà Ngânhàng luôn phải đối mặt vì luật thường xuyên sửa đổi ảnh hưởng tới các hợp đồng đãký trong quá khứ.

Thứ ba, môi trường kinh tế- chính trị: môi trường kinh tế ổn định, đang trong

giai đoạn hưng thịnh, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động SXKD của DN, và tạođiều kiện tâm lý cho khách hàng vay vốn để kinh doanh cuối cùng là có khả năngvay, hoàn trả vốn và lãi ngân hàng đúng hạn, đầy đủ Bên cạnh đó môi trường cạnhtranh lành mạnh sẽ tạo áp lực cạnh tranh buộc các ngân hàng phải hoàn thiện vànâng cao khả năng hoạt động kinh doanh của mình nhằm tạo uy tín, thu hút mở rộngthị trường Không chỉ môi trường kinh tế trong nước tác động đến chất lượng tíndụng mà sự thay đổi của môi trường kinh tế thế giới cũng có tác động không nhỏ,đặc biệt là các DN hoạt động trong lĩnh vực có liên quan đến xuất nhập khẩu, sựthay đổi ấy thông qua sự biến động của nhu cầu thị trường, sự biến động về giá trị

Trang 25

tiền tệ, ảnh hưởng đến giá trị của đồng nội tệ và sẽ ảnh hưởng đến sức mạnh tàichính của DN nên nó cũng ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng của NHTM

Môi trường chính trị xã hội ổn định sẽ tốt cho hệ thống ngân hàng yên tâmcũng như các DN có thể mở rộng SXKD, mạnh dạn đầu tư dài hạn vào phát triểnquy mô và nâng cao chất lượng Một đất nước tình hình chính trị bất ổn sẽ mang lạinhiều rủi ro cho các hoạt động của nền kinh tế cũng như hoạt động của ngân hàng vàcác DN Vì thế mà môi trường chính trị xã hội ổn định luôn là chỉ tiêu quan trọngmà mỗi nhà ngân hàng mong muốn nếu muốn hoạt động tín dụng của nước mình đạtchất lượng cao.

Trên đây là các nhân tố chủ yếu tác động đến chất lượng tín dụng, nó có thểgây ra các rủi ro đối với các NHTM bất kỳ lúc nào Chính vì thế NHTM cần phảithường xuyên phải phân tích các nhân tố này đồng thời cần chủ động trong việc xâydựng các yếu tố thuộc về khả năng của ngân hàng để từ đó ngăn ngừa các rủi ro cóthể xảy ra đồng thời ngày càng nâng cao HQCV của ngân hàng nói riêng và hoạtđộng kinh doanh của NHTM nói chung.

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY DNNN TẠI NGÂN HÀNGCÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển NHCT Chi nhánh Đống Đa

Ngân hàng Công Thương Đống Đa là DN loại I, có doanh số hoạt động lớntrên địa bàn Hà Nội và trong Hệ thống Ngân hàng Công Thương ViệtNam(NHCTVN) Đây là một đơn vị nhiều năm liền đạt danh hiệu đơn vị kinh doanhgiỏi, xuất sắc của Hệ thống NHCTVN và đã được Nhà nước tặng thưởng Danh hiệuĐơn vị Anh hùng Lao động thời kỳ Đổi mới; Huân chương độc lập I, II, III do Chủtịch nước phong tặng NHCTCNĐĐ được thành lập năm 1955 với tư cách là một

Trang 26

Chi nhánh của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam(NHNNVN) Đây là một đơn vị hạchtoán trực thuộc NHNNVN hoạt động trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung Từ khimới thành lập, Chi nhánh gặp rất nhiều khó khăn về cơ sở vật chất cũng như môhình tổ chức, trình độ quản lý, tổ chức chưa cao Năm 1975, cùng với việc hìnhthành Quận, Ngân hàng đổi tên thành “NHNN quận Đống Đa” hoạt động theo haichức năng: Quản lý Nhà nước về tiền tệ và kinh doanh tiền tệ Khi đó hoạt động củaNgân hàng khá đơn giản, hoạt động tín dụng không quan tâm đến huy động vốn màchủ yếu chỉ cho vay bằng vốn của Nhà nước cấp theo kế hoạch từ trên xuống Đạihội Đảng VI năm 1986 đánh dấu bước thay đổi lớn trong nền kinh tế Để phù hợpvới tình hình mới, hệ thống Ngân hàng 2 cấp được hình thành Với sự ra đời lần lượtcủa các Ngân hàng thương mại Quốc doanh, NHCTVN ra đời ngày 26/03/1988 Hệthống các Ngân hàng Thương mại(NHTM) đã hoạt động theo đúng nghĩa của nó, cósự phân biệt tương đối với NHNN, NHCTCNĐĐ được thành lập trực thuộc NHCTThành phố Hà Nội và thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh Đến 01/04/1993NHCTCNĐĐ trực thuộc NHCTVN có mô hình tổ chức hoạt động thực hiện theo môhình quản lý tập trung trên cơ sở phát huy tính năng động, sáng tạo và độc lập tươngđối của các chi nhánh để mở rộng và phát triển các dịch vụ ngân hàng mới Phạm vihoạt động trên toàn Quận Đống Đa và Quận Thanh Xuân hiện nay.

Năm 1998, Để phù hợp với điều kiện, tình hình mới, đáp ứng kịp thời nhucầu phát triển kinh tế trên địa bàn NHCTCNĐĐ đã tách ra 1/3 số cán bộ công nhânviên để thành lập Chi nhánh NHCT Thanh Xuân trực thuộc NHCT VN Quận ĐốngĐa là một quận lớn với nhiều Doanh nghiệp hoạt động sản xuất cũng như dịch vụthương mại, và đây cũng là Quận đông dân cư và đặc biệt có nhiều khu vực buônbán như chợ Kim Liên, chợ Cát Linh, chợ Khâm Thiên, hệ thống siêu thị dày đặcnhư siêu thị Startbowl, siêu thị Thái Hà, Asean Đây là ưu thế cho hoạt động kinhdoanh Ngân hàng Tuy vậy, Chi nhánh hoạt động không chỉ bó hẹp trong khu vựcQuận, việc huy động và cho vay có thể vươn ra ngoài và quan hệ giao dịch vẫn cóthể hình thành với những đơn vị mà Ngân hàng có thể nắm được đầy đủ thông tin vềtình hình sản xuất kinh doanh(SXKD) của khách hàng Chi nhánh luôn giữ chữ tín

Trang 27

đối với khách hàng, tích cực mở rộng địa bàn hoạt động đầu tư trên mọi lĩnh vực vớicác thành phần kinh tế và có các chính sách về lãi suất phù hợp Đồng thời, Chinhánh đã triển khai và thi hành kịp thời cơ chế quản lý, điều hành trong công tác tiềntệ, tín dụng và thanh toán theo phương thức chỉ đạo của NHCTVN

Hiện nay, Chi nhánh có trụ sở tại 187 Phố Tây Sơn – Quận Đống Đa – HàNội.

2.1.2 Bộ máy tổ chứcNHCTCNĐĐ

NHCT Chi nhánhĐống Đa bao gồm có 13 phòng ban được đặt dưới sự điềuhành của ban giám đốc, đó là : Phòng kế toán giao dịch, Phòng tài trợ thương mại,Phòng khách hàng số 1, Phòng khách hàng số 2, Phòng khách hàng cá nhân, Phòngquản lý rủi ro, Tổ quản lý nợ có vấn đề, Phòng thông tin điện toán, Phòng tổ chứchành chính, Phòng tiền tệ kho quỹ, Phòng kiểm tra nội bộ, Phòng tổng hợp tiếp thị,Phòng kế toán tài chính Ngoài ra chi nhánh còn có 2 phòng giao dịch, 14 quỹ tiếtkiệm, 2 điểm giao dịch mẫu, 8 máy ATM nằm rải rác trên địa bàn quận Đống Đa.Các phòng ban này đều được chuyên môn hóa theo chức năng và nghiệp vụ cụ thể.Tuy nhiên, chúng vẫn là một bộ phận không thể tách rời trong ngân hàng do đóchúng luôn có mối quan hệ hữu cơ chặt chẽ với nhau.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHCT Đống Đa:NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐỐNG ĐA

Chu Thị Thu Quyên Tài chính DN 46Q272 Phòng khách hàng 1,2 Phòng tiền tê – kho quỹ

ĐẠO:1 GĐ3 PGĐ

Trang 28

2.1.3 Sản phẩm dịch vụ của NHCTCNĐĐ

Là một NHTM quốc doanh hoạt động chủ yếu trên địa bàn quận Đống Đa,

NHCTCNĐĐ có nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng đốivới các thành phần kinh tế hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại, dịchvụ, giao thông vận tải góp phần thúc đẩy sản xuất, lưu thông và ổn định tiền tệ.Bên cạnh những nghiệp vụ có tính chất truyền thống như nhận tiền gửi và cho vay,NHCTCNĐĐ đã mạnh dạn thâm nhập và tiến tới mở rộng các hình thức kinh doanhmới như: Bảo lãnh dự thầu công trình, bảo lãnh xuất nhập khẩu, mua - bán ngoại tệ,làm dịch vụ chuyển tiền nhanh trong nước và quốc tế, dịch vụ thanh toán thẻ VisaCard, Master Card… Có thể đơn cử một số dịch vụ như sau:

* Mở tài khoản và nhận tiền gửi

Nhận tiền gửi không kỳ hạn thông qua mở tài khoản thanh toán Nhận tiềngửi có kỳ hạn của cá nhân và các tổ chức kinh tế, xã hội trong nước bằng đồng ViệtNam với các kỳ hạn linh hoạt: 1, 2, 3, 4, 6, 7, 9, 11, 12, 18, 24 tháng và trên 24tháng.

Nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn bằng đồng Việt Nam vàbằng ngoại tệ.

Phát hành các chứng từ có giá: kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi.

Rút tiền tự động, thanh toán hoá đơn trên máy ATM, thẻ tiền mặt hoặc thanhtoán trên Taxi bằng thẻ thanh toán của NHCT.

Gửi tiền nhiều nơi và rút tiền nhiều nơi tại các địa điểm giao dịch trong hệthống NHCTVN nhanh chóng, chính xác và an toàn.

Chi nhánh làm tốt chính sách phục vụ khách hàng, cải tiến công nghệ vàphong cách phục vụ thuận lợi nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu gửi tiền của dân cư và

Trang 29

các tổ chức kinh tế, vì vậy nguồn vốn huy động đã ngày càng tăng trưởng vữngchắc.

* Đầu tư tín dụng

Về cho vay ngắn hạn: Cho vay ngắn hạn bằng VND và ngoại tệ Thời hạncho vay tối đa là 12 tháng, được xác định phù hợp với chu kỳ SXKD và khả năng trảnợ của khách hàng, bao gồm các hình thức:

- Cho vay vốn lưu động theo hạn mức tín dụng thường xuyên- Cho vay phục vụ nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ cho SXKD- Cho vay cầm cố các chứng từ có giá

- Cho vay nhu cầu tiêu dùng

Mức lãi suất cho vay hiện tại được áp dụng như sau: Đối với VNĐ, mức0.9%/tháng đối với khách hàng ưu đãi – khách hàng truyền thống, mức 0.95%/thángvới những khách hàng phổ thông; Đối với USD, lãi suất cho vay là 6.5%/năm chomọi khách hàng.

Chi nhánh đã cho vay ngắn hạn các DN SXKD có hiệu quả, tạo điều kiệngiúp các DN có đủ vốn nhập nguyên vật liệu phục vụ SXKD ổn định và có hiệu quả,tạo việc làm cho người lao động, các sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trường:như các sản phẩm về thuốc tân dược của Xí nghiệp Dược phẩm TWI, Công ty CPDược TW, các sản phẩm về săm lốp cao su của Công ty Cao su Sao vàng, các sảnphẩm về cáp điện của Công ty cơ điện Trần Phú, Công ty Thượng đình, các sảnphẩm về sơn của Công ty sơn Tổng hợp Hà nội…

Về cho vay trung và dài hạn: Cho vay trung và dài hạn bằng VNĐ và ngoạitệ Thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng, có một số dự án cho vay với thờihạn 10 năm.

Trang 30

Chi nhánh tiếp tục giải ngân cho các dự án của các DN là khách hàng truyềnthống như Tổng Công ty Xây dựng Công trình Giao thông 8, Công ty Xe đạp – Xemáy Thống nhất để đầu tư dây chuyền sản xuất, Nhà máy thuỷ điện A Vương củaCông ty Lũng lô, dự án truyền hình cáp Hà nội…

Đồng tài trợ - cho vay hợp vốn đối với những dự án có quy mô lớn và thờigian hoàn vốn dài như cho vay hợp vốn với VCB Quảng Ninh để đầu tư máy mócthiết bị khai thác than.

Nghiệp vụ Bảo lãnh: Bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảolãnh ứng trước, bảo lãnh bảo hành, bảo lãnh thanh toán Dựa trên uy tín của kháchhàng trên thương trường và quan hệ với ngân hàng Mức phí bảo lãnh được thay đổiqua các các giai đoạn, hiện tại áp dụng mức: 2% năm + 10% VAT / số tiền không kýquỹ và 1% năm + 10% VAT / số tiền ký qũy bảo lãnh Đối với các nhu cầu bảo lãnhcủa khách hàng, Chi nhánh đều giải quyết kịp thời, nhanh chóng Nhiều dự án đượcChi nhánh bảo lãnh đã trúng thầu, tiếp đó Chi nhánh cung cấp vốn kịp thời để thựchiện dự án đã trúng thầu.

* Dịch vụ kho quỹ

Nhận thu và kiểm đếm tiền mặt tại các điểm giao dịch của Chi nhánh và trụsở của khách hàng.

Nhận cất giữ tiền, các vật có giá và giấy tờ quan trọng.

Công tác Tiền tệ – Kho quỹ ngày càng phát triển, góp phần tăng thu đáng kểcho Chi nhánh Chi nhánh đã phục vụ tốt việc thu – chi tiền mặt, đảm bảo thu chikịp thời, không để tiền tồn đọng, không để khách hàng phải chờ đợi Thường xuyênđảm bảo việc kiểm ngân, vận chuyển, bảo quản tiền và các chứng từ có giá, khôngđể xảy ra mất mát, hư hỏng đảm bảo an toàn kho quỹ.

* Dịch vụ ngân hàng quốc tế

Các dịch vụ liên quan đến thanh toán quốc tế bao gồm:

- Thực hiện thanh toán chuyển tiền nhanh, thanh toán quốc tế thông quamạng toàn cầu SWIFT.

Trang 31

- Thư tín dụng L/C do NHCTCNĐĐ phát hành, thông báo, xác nhận, chiếtkhấu và thanh toán thư tín dụng.

- Nhờ thu: Trả ngay DP, trả chậm DA.

- Nhận và phát hành các loại bảo lãnh với nước ngoài.- Dịch vụ nhận và chi trả kiều hối.

- Thanh toán thẻ tín dụng, Séc du lịch, các loại Card

- Thực hiện các dịch vụ ngoại hối Hoạt động mua bán ngoại tệ.

* Dịch vụ thanh toán điện tử

Các tổ chức kinh tế và cá nhân có thể nộp tiền mặt vào bất cứ điểm giao dịchnào của NHCTCNĐĐ hoặc sử dụng công cụ thanh toán không dùng tiền mặt nhưSéc, Uỷ nhiệm chi, Uỷ nhiệm thu, Thư tín dụng, Thẻ ngân hàng Chi nhánh sẽ thựchiện chuyển tiền qua hệ thống thanh toán nhanh nhất cho khách hàng thông quamạng NHCT trên toàn quốc.

2.1.4 Kết quả kinh doanh chủ yếu của NHCTCNĐĐ năm 2005 – 2007

* Công tác huy động vốn

Thấm nhuần phương châm “đi vay để cho vay”, NHCTCNĐĐ đã tích cực và

không ngừng mở rộng huy động vốn, coi huy động vốn là một trong những nhiệmvụ quan trọng hàng đầu để có thể đứng vững, tồn tại và phát triển trong hoạt độngkinh doanh.

Trong vài năm trở lại đây, Chi nhánh đã không ngừng tiến hành mở rộngmạng lưới huy động vốn Tuy không có nhiều các quỹ tiết kiệm như ngân hàng nôngnghiệp, song những gì mà Chi nhánh làm được trong những năm qua là rất đáng kể.Mở thêm các quỹ tiết kiệm, phòng giao dịch mà chức năng chủ yếu hiện tại là thuhút vốn nhàn rỗi của dân cư tại địa bàn này, giúp chi nhánh có thêm những kháchhàng mới, thị trường mới.

Không những thu hút thêm nguồn vốn bằng cách mở rộng mạng lưới, Chinhánh còn chú trọng đến thái độ của nhân viên và quan trọng hơn cả là sản phẩm thuhút khách hàng Các sản phẩm đó là: tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu và gần đây nhất

Trang 32

là chứng chỉ tiền gửi Các sản phẩm trên đều rất đa dạng, lãi suất hấp dẫn và có thờihạn linh hoạt: 1, 2, 3, 4, 6, 7, 12, 18, 24 tháng và trên 24 tháng phù hợp với mọi nhucầu của khách hàng.

Ngoài ra Chi nhánh còn tăng cường công tác tuyên truyền, quảng cáo, ápdụng các hình thức khuyến mại với các khách hàng gửi tiền với số lượng lớn, đặcbiệt là việc áp dụng tin học vào giao dịch để có thể đáp ứng nhanh nhất và tốt nhấtnhu cầu của khách hàng, và được nhiều khách hàng tín nhiệm, tin tưởng Đối với cácDN lớn, chi nhánh chủ động đặt quan hệ, thu hút thêm nhiều khách hàng.

Xác định rõ tầm quan trọng trong công tác huy động vốn đối với hoạt độngkinh doanh của ngân hàng, coi đó là linh hồn của hoạt động ngân hàng, Ban lãnhđạo Chi nhánh luôn chỉ đạo sát xao và có những chính sách cụ thể nhằm thu hútkhách hàng tăng nguồn vốn huy động Trong năm 2007, ngoài việc bám sát thịtrường nhằm có những điều chỉnh lãi suất phù hợp, Ban lãnh đạo Chi nhánh đã chỉđạo các phòng nghiệp vụ làm tốt công tác chăm sóc khách hàng như: Thực hiện cácchương trình tặng quà khuyến mại đối với khách hàng gửi tiền tiết kiệm cũng nhưgửi quà tặng, thư chúc mừng đối với những khách hàng truyền thống, có số dư lớncủa Ngân hàng trong những dịp Lễ, Tết Thực hiện dịch vụ hỗ trợ nhằm đa dạng cáchình thức huy động tạo thuận lợi cho khách hàng, nâng cao tính cạnh tranh như dịchvụ thu nhận tiền gửi tiết kiệm tại nhà đối với những khách hàng có số tiền gửi lớn.

Bảng 1: Kết quả huy động vốn trong 3 năm gần đây

Trang 33

Nhờ có sự quan tâm kịp thời của Ban lãnh đạo Chi nhánh, bằng những biệnpháp cụ thể phù hợp với tình hình thực tế nên công tác huy động tiền gửi của dân cưthời gian qua đã có những chuyển biến rõ rệt.

Trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, nguồn huy động khan hiếm,cùng với sự cạnh tranh gay gắt trong công tác huy động vốn giữa các Ngân hàng.Nhưng trong năm qua Chi nhánh luôn thực hiện tốt sự chỉ đạo của NHCTVN, bámsát diễn biến thị trường, phát huy sức mạnh của tập thể và bằng những biện pháp cụthể nhờ đó không những đã duy trì phát triển ổn định nguồn vốn, không chỉ để đápứng nhu cầu hoạt động kinh doanh của Chi nhánh mà còn luôn là Chi nhánh giữ tỷtrọng cao nộp vốn về Trung ương với 690 tỷ đồng năm 2005, 850 tỷ đồng năm 2006và 1,350 tỷ đồng năm 2007

Chi nhánh đã tổ chức lớp tập huấn về “Văn hoá phong cách giao tiếp” chocán bộ , từ đó đã giúp từng cán bộ tại các quỹ tiết kiệm và các điểm giao dịch luônchú ý đến phong cách giao dịch đối với khách hàng Mặt khác, Chi nhánh đã cải tạo,sửa chữa, nâng cấp và bổ sung thêm trang thiết bị máy móc chuẩn bị tốt cơ sở vậtchất tại các quỹ tiết kiệm đảm bảo phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn.

Thực hiện các đợt khuyến mại dự thưởng, phát hành kỳ phiếu theo chỉ đạocủa NHCTVN.

* Công tác sử dụng vốn

Huy động vốn và sử dụng vốn là hai mặt hoạt động chủ yếu trong kinh doanhcủa các NHTM nói chung và của NHCTCNĐĐ nói riêng Thành quả trong công táchuy động vốn có được khẳng định hay không cũng tuỳ thuộc vào công tác sử dụngvốn Do đó sử dụng vốn như thế nào là rất quan trọng, có tác động quyết định đếnkết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Nhận thức được rõ vấn đề trên, trong những năm qua, Chi nhánh đã hết sứcquan tâm đến công tác sử dụng vốn, đặc biệt là công tác tín dụng luôn luôn được coilà mũi nhọn, là nhiệm vụ hàng đầu trong hoạt động kinh doanh.

Trang 34

Bám sát sự chỉ đạo của NHCTVN trong những năm qua, Chi nhánh đã đề ramục tiêu cho công tác đầu tư và cho vay Với mục tiêu tăng trưởng ổn định, đảm bảoan toàn vốn tín dụng.

Bảng 2: giá trị và tỷ trọng nợ vay của Chi nhánh (2004 – 2006)

Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của CN NHCT Đống Đa (2005 – 2007)

Từ bảng số liệu trên ta thấy tổng dư nợ của chi nhánh giảm dần trong 3 năm,đặc biệt vào năm 2007 dư nợ của Chi nhánh giảm mạnh chỉ còn 1577 tỷ đồng, bằng77,15 % so với dư nợ năm 2006 và bằng 71,58 % so với dư nợ năm 2005 Nguyênnhân chính dẫn đến dư nợ giảm là Tập đoàn Bưu chính Viễn thông trả nợ trước hạntheo quyết định của thanh tra, số tiền trả nợ là 16 tỷ đồng Mặt khác, do có một sốđơn vị có nợ quá hạn lớn, kinh doanh thua lỗ nên chi nhánh không thể đầu tư vốn tíndụng tiếp mà chỉ tập trung thu nợ; một số doanh nghiệp cổ phần hóa có nguồn thu từphát hành cổ phiếu, trái phiếu, vay cán bộ, công nhân viên nên đã giảm nợ vay ngânhàng Việc tìm kiếm khách hàng mới lại gặp sự cạnh tranh gay gắt của các ngânhàng khác cùng địa bàn Vì vậy, hiện nay chi nhánh đang gặp rất nhiều khó khăn vàcần những giải pháp mới để đưa chi nhánh thoát khỏi tình trạng thua lỗ

+ Về cho vay ngắn hạn:

Trong những năm qua, Chi nhánh luôn chú trọng đầu tư cho vay ngắn hạn vớicác doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tạo điều kiện cho các doanhnghiệp có đủ vốn nhập nguyên liệu phục vụ sản xuất kinh doanh ổn định và có hiệuquả Do vậy, tỷ trọng các khoản vay ngắn hạn trong tổng dư nợ thường rất lớn trên50% tổng dư nợ của chi nhánh Các doanh nghiệp thường xuyên vay ngắn hạn chi

Trang 35

nhánh là: Công ty dược liệu TƯ 1, Công ty Sao Vàng, Công ty cơ điện Trần Phú,Công ty Thượng Đình, Công ty sơn tổng hợp Hà Nội, Công ty bóng đèn phích nướcRạng Đông,… Gần đây nhất, vào năm 2006, Chi nhánh đã giải ngân cho Công ty cơđiện Trần Phú 352 tỷ đồng để nhập nguyên liệu sản xuất dây cáp điện, giải ngân choCông ty Cổ phần dược TƯ 1 để nhập dược liệu, hóa chất, tinh dầu để sản xuất thuốcchữa bệnh.

+ Về hoạt động cho vay trung và dài hạn:

Hoạt động cho vay dự án là lĩnh vực thế mạnh của các NHTM Nhà nước từtrước tới nay Nguyên nhân là do các NHTM cổ phần phần lớn là mới hoạt động,còn nhiều hạn chế về vốn và trình độ không thể đáp ứng được các dự án có thời giandài, rủi ro cao nên hầu như chưa dám tiếp cận với lĩnh vực này Trong hoàn cảnh đó,với lợi thế về kinh nghiệm, vốn và trình độ, CN NHCT Đống Đa đã thực sự trởthành một địa chỉ cấp vốn tin cậy cho các dự án Trong suốt những năm qua, nhiềudự án đã được giải ngân ở CN NHCT Đống Đa, góp phần tăng hiệu quả kinh tế xãhội

Năm 2005, Chi nhánh đã giải ngân cho một số dự án:

- Đầu tư 22 tỷ đồng cho Công ty TNHH vận tải Việt Thanh để xây dựng hệ thốngvận chuyển hành khách tuyến đường Hà Nội – Nội Bài

- Giải ngân 4,5 tỷ đồng để đầu tư mua xe taxi cho công ty Vận tải Vạn Xuân

- Đầu tư 10 tỷ đồng để nâng cấp mạng truyền hình của Công ty dịch vụ truyền thanhtruyền hình Hà Nội.

Năm 2006, Chi nhánh giải ngân cho một số dự án:

- Dự án đầu tư dây chuyền thiết bị đồng bộ sản xuất đèn huỳnh quang công suất7.000.000 sp/năm của Công ty Bóng đèn phích nước Rạng Đông, tổng nguồn vốntrên 13 tỷ đồng, trong đó Chi nhánh đầu tư 9,5 tỷ đồng

- Dự án đầu tư phân xưởng sản xuất thuốc viên kháng sinh đạt tiêu chuẩn GMP củaCông ty cổ phần dược trung ương, trong đó chi nhánh đầu tư 10 tỷ đồng.

Ngày đăng: 30/11/2012, 14:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kết quả huy động vốn trong 3 năm gần đây - Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp nhà nước tại vietinbank đống đa
Bảng 1 Kết quả huy động vốn trong 3 năm gần đây (Trang 32)
Bảng 2: giá trị và tỷ trọng nợ vay của Chi nhánh (2004 – 2006) - Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp nhà nước tại vietinbank đống đa
Bảng 2 giá trị và tỷ trọng nợ vay của Chi nhánh (2004 – 2006) (Trang 33)
- Đầu tư 10 tỷ đồng để nâng cấp mạng truyền hình của Công ty dịch vụ truyền thanh truyền hình Hà Nội. - Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp nhà nước tại vietinbank đống đa
u tư 10 tỷ đồng để nâng cấp mạng truyền hình của Công ty dịch vụ truyền thanh truyền hình Hà Nội (Trang 35)
Theo CIC: "Doanh nghiệp Nhà nước là loại hình doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả nhất - Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp nhà nước tại vietinbank đống đa
heo CIC: "Doanh nghiệp Nhà nước là loại hình doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả nhất (Trang 38)
Theo số liệu Bảng 4 và đồ thị 1 ta thấy Doanh số cho vay đối với DNNN có nhiều biến động - Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp nhà nước tại vietinbank đống đa
heo số liệu Bảng 4 và đồ thị 1 ta thấy Doanh số cho vay đối với DNNN có nhiều biến động (Trang 39)
Nhìn vào bảng 5 và đồ thị 2 ta thấy cả tổng dư nợ và dư nợ cho vay DNNN có biến động trong thời gian qua - Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp nhà nước tại vietinbank đống đa
h ìn vào bảng 5 và đồ thị 2 ta thấy cả tổng dư nợ và dư nợ cho vay DNNN có biến động trong thời gian qua (Trang 40)
Bảng 5: Dư nợ cho vay DNNN tại Chi nhánh (2005 – 2007) - Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp nhà nước tại vietinbank đống đa
Bảng 5 Dư nợ cho vay DNNN tại Chi nhánh (2005 – 2007) (Trang 40)
Nhìn vào bảng 6 và biểu đồ trên ta có thể thấy dư nợ quá hạn của Chi nhánh tăng đột biến vào năm 2006, 2007 - Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp nhà nước tại vietinbank đống đa
h ìn vào bảng 6 và biểu đồ trên ta có thể thấy dư nợ quá hạn của Chi nhánh tăng đột biến vào năm 2006, 2007 (Trang 42)
Bảng 6: Dư nợ quá hạn theo thành phần kinh tế tại Chi nhánh NHCT Đống Đa (2005 – 2007) - Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp nhà nước tại vietinbank đống đa
Bảng 6 Dư nợ quá hạn theo thành phần kinh tế tại Chi nhánh NHCT Đống Đa (2005 – 2007) (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w