GIẢI PHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐN CỦA ĐIỆNLỰCHƯNG YÊN. I. Định hướng phát triển trong thời gian tới. * Phương hướng mục têu kế hoạch sản suất năm 2006. Mục tiêu chung: mực tiêu chủ yếu trong năm tới là: Đảm bảo cung cấp điện ổn định, liên tục đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội với chất lượng ngày càng cao. Tìm các biện pháp hữu hiệu để giảm chi phí giá thành nângcaohiệuquả SXKD, đảm bảo tài chính cân đối lành mạnh đáp ứng yêu cầu phát triển, đồng thời tăng doanh thu từ các hoạt động SXKD khác để thay đổi cơ cấu doanh thu, tăng lợi nhuận, nângcao thu nhập, giữ vững và cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên. ổn định tốt tư tưởng lao động từng bước chuyển đổi mô hình tổ chức theo kế hoạch của Tổng cồn ty, phù hợp với mô hình chung của ngành đảm bảo phát triển bền vũng. Các mục tiêu chính: Năm 2006 doanh nghiệp phấn đấu thực hiện hoàn thành vượt mức chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật kế hoạch giao, cụ thể như sau. Các chỉ tiêu kinh doanh điện năng: Điện đầu nguồn (triệu KWh): 676,598. Điện thương phẩm (triệu KWh): 638,3. Tỷ lệ tổn thát điệnnăng (%): 6,0. Giá bán bình quân: 660đ/kWh. Doanh thu : 421,278 tỷ đồng. * Định hướng phát triển đến năm 2010. Để đáp ứng nhu cầu phát triển của địa phương trong các giai đoạn tiếp theo, ĐiệnlựcHưngyên đã có những định hướng phát triển trong những năm tới như sau: 1.Bảo đảm cấp điện an toàn liên tục và ổn định theo yêu cầu của phụ tải. 2.Phát triển thêm 02 TAB110kv Phố Nối ( có công suất lắp đặt là 63.000KVA + 40.000KVA); Thị xã Hưngyên (25.000KVA), nâng công suất 110KV TAB Giai Phạm lên 2x63.000KVA, Lạc Đạo 63.000KVA, Kim Động 25.000KVA, dự kiến tổng dung lượng lắp đặt tăng 342.000KVA. 3. Xây dựng mới thêm 45km đường zây 110KV Kim Động - Hưng yên, Phố Cao - Hưng yên. 4. Xây dựng 250km đường zây trunh thế và phát triển thêm 450TAB (dự kiến tổng dung lượng đạt 110.000KVA). 5. Tiếp tục đầu tư xây dựng đường zây trung thế và các trạm biến áp chống quá tải cho lưới điện chung áp nông thôn từ nguồn vốncủa ngành điện, vốn vay của địa phương và các nguồn vốn khác. 6. Hoàn thiện công tác tiếp nhận lưới điện trung áp, lưới điện 0.4kV, đẻ bán điện trực tiếp đến các khu vực thị xã, vùng ven đô thị , thị chấn, thịtứ và làng nghề. 7. Hỗ trợ các địa phương để giảm giá bán điện về giá trần của chính phủ. 8. Mở rộng kinh doanh đa ngành nghề, như kinh doanh dịch vụ viễn thông công cộng, thiết bị viễn thông, dịch vụ du lịch khách sạn, kinh doanh bất động sản. II. Giải phápnângcaohiệuquảsửdụngvốn tại Điên lựcHưng Yên. Từ thực trạng phân tích ở trên ta thất: ĐiệnlựcHưngYên đã đạt được những kết quả khả quan trong quá trình sản xuất kinh doanh, việc đầu tư và sửdụngvốn rất có hiệu quả. Để có thể tốt hơn nữa nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh, khai thác tối đa những lợi thế đồng thời khắc phục những yếu kém hiện có, xin đưa ra một số kiến nghị và giả pháp nhằm nângcao hơn nữa hiệuquảsửdụngvốn tại công ty ĐiệnlựcHưng yên. Thứ nhất: Đảm bảo đầy đủ nguồn vốn kinh doanh trong giai đoạn hiện nay. Doanh nghiệp đang cần một lượng vốn lớn để đầu tư trang thiết bị mới để đảm bảo cho quá trình cung cấp điệnnăng được diễn ra liên tục, an toàn. Để tăng nguồn vốn tài trợ có thể áp dụng một số giảipháp sau: Khai thác triệt để nguồn vốncủa doanh nghiệp. Đây là nguồn vốn sẵn có với chi phí vốn thấp. Có kế hoạch phân bổ và sửdụngvốn một cách thích hợp, hiệu quả, trên cơ sở xác định một cách chính xác nhu cầu tối thiểu cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt nhu cầu về đầu tư máy móc trang thiết bị vận hành quản lý, chuyền dẫn Từ đó đề ra các biện pháp tổ chức huy động vốn kịp thời, chánh tình trạng thiếu hụt sẽ ảnh hướng sấu đến hiệuquảsửdụngvốncủaĐiện lực. Huy động vốn từ các ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính tín dụng khác, trên cơ sở xác định nhu cầu sửdụngvốn trong thời gian tới, doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch huy động bao gồm việc lựa chọn nguồn tài trợ tích cực nhất, xác định rõ số vốn hiện có và số vốn cần bổ sung. Tìm kiếm nguồn tài trợ dài hạn để đạt được mục tiêu tăng trưởng và phát triển kinh doanh, doanh nghiệp cần tìm kiếm các nguồn tài trợ dài hạn. Hiện nay nguồn vốn chủ yếu là nguồn vốn chủ sở hữu do ngân sách nhà nước cấp và một phần vốn tự có từ lợi nhuận để lại. Theo như kế hoạch đầu tư mở rộng sản lượng cung ứng trong thời giam tới thì nguồn vốn hiệnh nay chưa đáp ứng được, bởi vậy doanh nghiệp cần sửdụng quỹ đầu tư phát triển và quỹ khấu hao để đầu tư mới và tái sản xuất TSCĐ, xây dựng các dự án khả thi để vay vốn dài hạn ngân hàng hoặc thu hút vốn bằng cách huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong cán bộ công nhân viên. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển và mở rộng quy mô sản xuất thì thu nhập của cán bộ công nhân viên trong toàn Điệnlực cũng tăng theo. Việc khai thác nguồn vốn này sẽ giúp cho doanh nghiệp có thêm vốn cho sản xuất kinh doanh mà không phải trải qua các thủ tục phức tạp và những đòi hỏi khác khi vay vốn kinh doanh. ` Ngoài ra ĐiệnlựcHưngyên còn có thể huy động vốncủa các đơn vị khác trong Tổng công ty Điệnlực Việt Nam, Công ty Điệnlực 1, để đầu tư mua sắm trang thiết bị mở rộng sản xuất khi mà nhu cầu về sửdụngnăng lượng điện ngày càng tăng. Song song với kế hoạch huy động vốn thì doanh nghiệp cần phải chủ động lập kế hoạch nhằm hình thành lên các dự định về phân phối và sửdụngvốn đã tạo lập sao cho có hiệuquả nhất, như đầu tư vào máy móc thiết bị, vào các công tác sửa chữa vận hành lưới điện thì đầu tư bao nhiêu và tiến độ cung ứng như thế nào cho thich hợp. Vì vậy doanh nghiệp cần phải xây dụng chiến lược sửdụngvốn hợp lý, căn cứ vào nhu cầu thực tế và vào mục tiêu nhiệm vụ sản xuất kinh donh trong tương lai, từ đó xây dựng các kế hoạch huy động và sửdụngvốnhiệuquả làm cơ sở để điều chỉnh sao cho phù hợp với tình hình thực tế. Trong trường hợp có phát sinh thêm nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần chủ động đáp ứng kịp thời nhằm bảo đảm cho quá trình hoạt động sản xuất được diễn ra liên tục không gián đoạn. ngược lại lếu có vốn dư trong kỳ thì doanh nghiệp phải có các biện phápsử lý linh hoạt như đầu tư mở rộng sản xuất hay cho các doanh nghiệp bạn vay nếu cần để bảo đảm đồng vốn luôn vận động và sinh lời. Thứ hai: Nâng caohiệuquảsửdụngvốn cố định. Lập kế hoạch và thực hiện tốt việc quản lý kỹ thuật, sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa, nâng cấp, mua sắm tài sản cố định tránh hư hỏng mất mát duy trì và nângcaonănglực sản xuất của tài sản cố định. Hàng năm phải lập khấu hao theo quy định của nhà nước. Đẩy mạnh thu hồi vốn cố định bằng cách chọn phương thức và mức khấu hao hợp lý, đánh giá lại giá trị tài sản cố định khi có sự biến động về giá cả trên thị trường để tính đúng tính đủ khấu hao và giá thành để hạn chế hao mòn vô hình tài sản cố định, doanh nghiệp lên áp dụng phương pháp khấu hao nhanh trên cơ sở tận dụng tối đa công suất máy móc thiết bị để nhanh chóng thu hồi vốn, ứng dụng kỹ thuật mới tăng nhanh khả năng đầu tư của doanh nghiệp vào sản xuất. Phân cấp quản lý cho các bộ phận trong nội bộ doanh nghiệp nhằm nângcao trách nhiệm của từng thành viên trong quá trình sử dụng, tự quy chách nhiệm câ nhân, tổ, có thưởng có phạt rõ ràng nhằm khuyến khích tính cần cù, sáng tạo của người lao động, tạo cho người lao động một môi trường làm việc thoải mái, sôi động để cho họ hăng say lao động nângcaohiệuquả làm việc cũng như hiệuquảsửdụngvốncủa doanh nghiệp. Thanh lý, nhượng bán và sử lý rứt điểm tài sản cố định hư hỏng, kém chất lượng không dùng nhằm thu hồi vốn cố định đưa vào luân chuyển đồng thời bố trí lại cơ cấu tài sản cố định cho hợp lý, tránh gây lãng phí, đối với tài sản cố định cần dùng nhưng chưa dùng cần có kế hoạch đồng bộ và nhanh chóng đưa vào sửdụng tránh lãng phí và hao mòn vô hình của tài sản cố định. Thứ ba: Nâng caohiệuquảsửdụngvốn lưu động. Tăng nhanh vòng quay củavốn lưu động, giảm thời gian luân chuyển bằng việc tăng nhanh tấc độ hoạt độnh, tăng năng suất lao động, làm giảm lượng vốn trong lưu thông. Việc tăng vòng quay củavốn lưu động phải được thực hiện ở tất cả các khâu. Trong hoạt động sản xuất cần tận dụng tối đa máy móc trang thiết bị, đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại, tăng hiệuquả sản xuất, hạ giá thành, tăng doanh thu và lợi nhuận. Định kỳ kiểm soát và đánh giá lại toàn bộ tài sản lưu động từ đó đề ra nhưng biện pháp kịp thời điều chỉnh. Đối với các khoản nợ phải có những biện phápsử lý thích hợp, giải quyết tích cực các khoản vốn bị chiếm dụngquá hạn. Tiền thu về nhanh chóng sửdụng vào sản xuất kinh doanh, tăng tấc độ lưu chuyển của vốn. Thứ tư: Nângcaohiệuquảcủa bộ máy lãnh đạo quản lý và các cá nhân trong dây chuyền sản xuất kinh doanh, thực hiện tiêu chuẩn hoá cán bộ quản lý trong doanh nghiệp như: phải có phẩm chất chính trị nănglực chuyên môn thông thạo, nănglực tổ chức và đạo đức nghề nghiệp tốt. Tăng cường sự phối kết hợp hỗ trợ giữa các đơn vị trong toàn Điện lực, cần xây dựng kế hoạch và chương trình đào tạo tại trỗ hoặc cử đi đào tạo tại các trường chuyên môn nghiệp vụ, trường quản lý cho cán bộ công nhân viên, đồng thời chú trọng phát hiện, dào tạo bồi dưỡng lớp cán bộ kế cận. Tổ chức thực hiện việc giao khoán quản lý đường dây và trạm biến áp đén từng cán bộ công nhân viên, đồng thời nângcao chất lượng công tác kiểm tra dịng kỳ, đột suất lưới điện, phát hiện và sử lý kịp thời những khiếm khuyết của lưới điện, bảo đảm lưới điện vận hành an toàn, liên tuc. Thứ năm: Phòng ngừa rủi ro vận hành lưới điện. Trong quản lý vận hành lưới điện rủi ro có thể xẩy ra bất cứ lúc nào. Điều này có thể là do nguyên nhân chủ quan, có thể là do những nguyên nhân khách quan từ môi trường như thiên tai và các tai nạn… làm ảnh hưởng đến việc cung cấp điện cho khách hàng củaĐiện lực. Bởi vậy, Điệnlực cần có kế hoạch trích lập và sửdụng quỹ dự phòng tài chính nhằm hạn chế nhũng tổn thất có thể xẩy ra, bảo đảm cho quá trình cung cấp điện cho khách hàng không bị gián đoạn . III. Các kiến nghị. Trên đây là một số biện pháp nhằm nâng caohiệuquảsửdụngvốn trên cơ sở đã phân tích những việc làm được và những mặt còn hạn chế trong việc sửdụngvốn kinh doanh của Điệc lựcHưng yên. Để thực hiện tốt những biện pháp đã lêu ngoài sự nỗ lựccủaĐiệnlựcHưngyên cần phải có sự quan tâm của Nhà nước, của Tổng công ty Điệnlực Việt Nam, Công ty Điệnlực 1. Kiến nghị với nhà nước: Về môi trường pháp lý: Cần ban hành hệ thống luật mới hỗ trợ cho sự ra đời và hoạt động của thị trường tài chính, sửa đổi và bổ sung các điều luật đã ban hành sao cho phù hợp với thông lệ quốc tê, cần có các nghị định thông tư hướng dẫn thi hành cụ thể rõ ràng, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Về chính sách tín dụngcủa nhà nước: Cần xây dựng khung lãi suất ngân hàng hợp lý vừa khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh có hiệuquả và lại vừa hỗ trợ cho các doanh nghiệp kinh doanh thuận lợi, các ngân hàng cần xem xét lại các điều kiện vay và thủ tục vay sao cho tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, đồng thời chánh rủi ro. Kiến nghị với Tổng công ty Điệnlực Việt Nam, Công ty Điệnlực 1. - Xây dựng mới và mở rộng các trạm 110KV để cấp điện cho khách hàng. - Xem xét có hướng dẫn cụ thể trong việc sử lý khách hàng sửdụngđiện thực hiện không đúng cam kết về tiến độ và công suất sử dụng. - Thực hiện bán điện trực tiếp đến từng hộ dân trong địa bàn tỉnh Hưng yên. Kiến nghị với UBND tỉnh. - Chỉ đạo các sở, ban ngành địa phương tiếp tục hoàn thiện điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, quy hoạch các khu cônh nghiệp, làng nghề. - Chỉ đạo các sở ban ngành địa phương tăng cường công tác quản lý nhà nước về tài sản điện ở địa phương như giải phóng hành lang an toàn lưới điện, quản lý tài sản điệnnăng trống lấy cắp điện năng. KẾT LUẬN Sửdụngvốn có hiệuquả nhằm bảo đảm và phát triển nguồn vốn trong các doanh nghiệp là vấn đề cấp bách, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung. Là đơn vị hoạch toán kinh tế độc lập, hoạt động trong cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. ĐiệnlựcHưngyên luôn quản lý có hiệuquả không chỉ bảo toàn mà ngày càng bổ sung phát triển nguồn vốncủa mình đồng thời nângcao đời sống cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Tuy nhiên để đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tê xã hội trong thời kỳ mới ĐiệnlựcHưngyên vẫn còn nhiều khó khăn thách thức đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của toàn Điện lực. Quaquá trình học tập tại công ty kết hợp với những kiến thức đã học trên ghế nhà trường em xin mạnh dạn đề xuất một số giảipháp nhằm góp phần nângcaohiệuquảsửdụngvốn mà công ty có thể tham khảo hoặc áp dụng nhằm nângcao hơn nữa hiệuquả quản lý và sửdụngvốncủaĐiện lực. Em xin trân thành cảm ơn thầy giáo Trương Đức Lực cùng toàn thể ban lãnh đạo, các anh chị phòng KH&ĐT củaĐiệnlựcHưngYên giúp em hoàn thành chuyên đề này. Ngày……tháng… .năm 2006. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ ( ký tên, đống dấu) . số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn mà công ty có thể tham khảo hoặc áp dụng nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lý và sử dụng vốn của. II. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Điên lực Hưng Yên. Từ thực trạng phân tích ở trên ta thất: Điện lực Hưng Yên đã đạt được những kết quả