GIẢIPHÁPNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGTÍNDỤNGĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPNGOÀIQUỐCDOANHTẠISỞGIAODỊCH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3.1. Định hướng nângcaochấtlượngtíndụngđốivới DNNQD của SGD – NHĐT&PTVN. Trong những năm qua, SGD đã đạt đựơc nhưũng bước phát triển trong công tác tíndụngđốivới các DNNQD, bước sang năm 2006, SGD đã đặt ra mục tiêu: Nângcaochấtlượngtín dụng, hiệu quả hoạt động tíndụngđốivới các DNNQD thông qua giảm dần tỷ trong tíndụngđốivới các đối tượng doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, tăng tỷ trọng tíndụngđốivới các DNNQD, đặc biệt là đốivới các doanhnghiệp làm ăn hiệu quả. Từ mục tiêu trên, SGD đã đề ra các phương hướng biện pháp sau: - Phân tích, đánh giá toàn diện khách hàng để chọn lọc khách hàng có mục tiêu, định hướng rõ nét đốivới khách hàng đủ điều kiện tín dụng; thanh lọc và hạn chế thấp nhất những đối tượng khách hàng kém hiệu quả và tích cực thu hồi vốn vớiđối tượng khách hàng này. - Phát triển tíndụngdịch vụ đốivới khách hàng là các DNNQD hoạt động trong lĩnh vực sản xuất với quy mô lớn (Đặc biệt là các doanhnghiệp trong các khu công nghiệp, doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các doanhnghiệp có sản phẩm đã được thị trường chấp nhận rộng rãi). - Kiểm soát tình hình cổ phần hoá của các doanhnghiệp Nhà nước hoạt động độc lập để có chính sách tíndụng phù hợp, kịp thời. - Tăng tỷ trong dư nợ có tài sản bảo đảm bằng nhiều hình thức khác nhau: cầm cố các khoản phải thu, tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay, các hợp đồng kinh tế . - Nângcaochấtlượngtín dụng, nângcaochấtlượng công tác đánh giá khách hàng, quản lý tíndụng và thẩm định dự án, hoàn thiện đề cương đánh giá khách hàng với khách hàng là các DNNQD, xây dựng và hoàn thiện quy trình, chuẩn mực trong quản lý chấtlượngtín dụng. 3.2. Một sốgiảiphápnângcaochấtlượngtíndụngđốivới DNNQD tại SGD – NHĐT&PTVN. Hoạt động tíndụng là hoạt động quan trọng nhất của các ngân hàng Thương mại nói riêng và các trung gian tài chính nói chung, chiếm tỷ trong cao nhất trong tổng tài sản, tạo ra thu nhập cho ngân hàng, vì vậy việc nângcaochấtlượngtíndụng là hết sức quan trọng đốivới ngân hàng. Đốivới các DNNQD, mặc dù sự phát triển của loại hình này còn chưa ổn định nhưng sự phát triển của nó là một tất yếu khách quan của nền kinh tế thị trường, có vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế. Chính vì vậy, viêc nângcaochấtlượngtíndụngđốivới các DNNQD là một việc làm rất quan trọng của ngân hàng. Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu về thực trạng chấtlượngtíndụng của SGD đốivới DNNQD, tôi xin đưa ra một sốgiảipháp để nâng caochấtlượngtíndụngđốivới DNNQD tại SGD: 3.2.1. Xây dựng chính sách khách hàng chú trọng đến DNNQD. Do đựơc thành lập với mục đích là cung cấp tíndụng cho các công trình đầu tư xây dựng cơ bản nên hoạt động của SGD vẫn chủ yếu tập trung vào các DNNN, doanhnghiệp lớn. Vì thế mà vẫn còn có DNNQD làm ăn có hiệu quả và có nhu cầu đầu tư rất lớn nhưng vẫn chưa tiếp cận được với nguồn vốn của ngân hàng. Hiện nay, với chủ trương cổ phần hoá các DNNN, sốlượng các DNNN sẽ giảm xuống còn ít, chỉ còn các DNNN làm ăn có hiệu quả. Mặt khác, nếu chỉ tập trung cho vay các DNNN, các doanhnghiệp lớn thì SGD sẽ không đa dạng hoá được đối tượng cho vay nên dễ gặp khó khăn khi những nhóm đối tượng này gặp rủi ro. Vì vậy SGD cần phải tăng cường quan hệ tíndụngvới các DNNQD. Để làm được như vậy, SGD phải chú trọng tìm kiếm và khai thác những đối tượng khách hàng mới làm ăn có hiệu quả. Ngân hàng cần phải chủ động tìm đến khách hàng, việc này vừa đảm bảo đựợc chiều rộng, vừa đảm bảo được chiều sâu trong hoạt động tíndụng của ngân hàng. Khi ngân hàng chủ động tìm đến khách hàng thì sốlượng khách hàng của ngân hàng ngày càng gia tăng; Mặt khác, do tính chủ động nên ngân hàng tự chủ trong các thông tin về khách hàng nên các thông tin này chính xác và khách quan hơn. Từ đó có thể giúp ngân hàng xác định được những khách hàng tốt, nângcaochấtlượng của hoạt động tíndụng một cách hiệu quả. 3.2.2. Thực hiện chính sách lãi suất linh hoạt hơn đốivới DNNQD. Trong điều kiện canh tranh gay gắt giữa các ngân hàng như hiện nay, để chiếm lĩnh thị phần thì việc xử lý tốt vấn đề lãi suất là không hề dễ. Ngân hàng phải xây dựng một chính sách lãi suất mềm dẻo, linh hoạt, vừa để đảm bảo lợi ích của ngân hàng, vừa đảm bảo lợi ích của người gửi tiền và người đi vay, từ đó vó thể mở rộng và thu hút, lựa chọn khách hàng, nângcaochấtlượngtín dụng. Tuy hiện nay trong công tác tín dung, lãi suất là lãi suất thoả thuận giữa ngân hàng với khách hàng nhưng vẫn có sự phân biệt giữa các thành phần kinh tế. Thông thường, lãi suất tíndụngđốivới các DNNQD bao giờ cũng cao hơn đốivới các DNNN. Vì vậy, để mở rộng, thu hút khách hàng, nângcaochấtlượngtíndụng thì SGD cần phải tính đến một cơ cấu lãi suất tíndụng thấp hơn, linh hoạt hơn sovới thời kỳ trước, cụ thể là: điều chỉnh lãi suất theo tưng thời lỳ trước sự biến động của lãi suất thị trường nhằm tránh rủi ro cho cả hai bên, hạ thấp mức lãi suất đốivới các DNNQD, có chính sách ưu đãi đốivới các DNNQD làm ăn có hiệu quả, giaodịch lâu năm, thường xuyên với SGD. 3.2.3. Xây dựng kỳ hạn tíndụng phù hợp với nhu cầu của các DNNQD. Hiện nay, SGD chủ yếu cho vay ngắn hạn đốivới các DNNQD, cho vay trung và dài hạn đốivới các doanhnghiệp này chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ mặc dù quy mô cho vay trung và dài hạn của toàn SGD là rất lớn. Trong khi dó, các DNNQD ngày càng phát triển, nhu cầu mở rộng sản xuất, đổi mới trang thiết bị ngày càng gia tăng nền nhu cầu về vốn trung và dài hạn cũng tăng lên chứ không chỉ là nhu cầu vốn để bù đăp cho vốn lưu động nữa. Tuy nhiên, hiện nay số DNNQD đựoc vay vốn trung và dài hạn là rất ít. Do đó, SGD nên có định hướng mở rộng cho vay trung và dài hạn đốivới các doanhnghiệp này trong điều kiện tăng cường chấtlượng thấp định của hoạt động tíndụng một các kỹ lưỡng và chính xác nhất. Ngoài ra, mỗi khách hàng có một chu kỳ sản xuất kinh doanh khác nhau, do đó với từng loại hình kinh doanh, từng loại hình doanhnghiệp cụ thể mà SGD nên tiến hành cho vay với từng kỳ hạn phù hợp. 3.2.4. Đa dạng hoá hình thức bảo đảm tiền vay. Tài sản bảo đảm là một trở ngại lớn của các DNNQD trong việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng. Nếu không tháo gỡ khó khăn về tài sản bảo đảm cho các DNNQD thì việc nângcaochấtlượngtíndụng cho các doanhnghiệp này là rất khó khăn. Do đó để mở rộng cho vay, nângcaochấtlượngtíndụngvới các DNNQD thì SGD cần đa dạng hoá hơn nữa hình thức bảo đảm tiền vay. SGD có thể cho phép các DNNQD làm ăn có hiệu quả liên tục trong các năm vay không cần thế chấp hoặc có thể cho các DNNQD thế chấp bắng chính tài sản được hình thành từ vốn vay. Mặt khác, SGD cũng cần phải thường xuyên tăng cường khâu quản lý, kiểm tra đốivới các tài sản đựoc cầm cố, thế chấp, tránh các trường hợp doanhnghiệp cố tình dùng một tài sản thế chấp cho nhiều khoản vay ở các ngân hàng khác nhau. 3.2.5. Hoàn thiện hơn nữa công tác tổ chức và nângcaochấtlượng cán bộ tín dụng. Công tác tổ chức ảnh hưởng đến hoạt động của toàn ngân hàng chứ không riêng gì hoạt động cho vay. Vì vậy, để nâng caochấtlượngtíndụngđốivới DNNQD thì trước hết SGD phải xây dựng cơ cấu tổ chức và quản lý chặt chẽ, hợp lý, đồng bộ, luôn bám sát tình hình thực tế, tránh sự chồng chéo trong hoạt động của các phòng. Xây dựng một tập thể vững mạnh, cán bộ phụ trách là những người năng nổ, sáng tạo. Ngoài ra, SGD cũng cần nângcao trình độ cho cán bộ tín dụng. Bởi vì con người luôn là yếu tố quyết định trong thành công của mọi công việc. Dưới con mắt khách hàng, cán bộ tíndụng và trang thiết bị chính là những hình ảnh đầu tiên của ngân hàng. Tác phong làm vịêc, thái độ phục vụ, năng lực trình độ nghiệp vụ chính là những yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn ngân hàng của khách hàng. Mặc dù hiện nay trình độ của cán bộ tíndụng SGD không ngừng được nâng cao, am hiểu nghiệp vụ nhưng để đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của công việc trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì SGD phải luôn chú trọng nângcaochấtlượng cán bộ tín dụng, cụ thể: - Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, nângcao trình độ chuyên môn, các phương pháp thẩm định dự án cho cán bộ tín dụng. - Tuyển chọn những cán bộ thực sự có năng lực cả về trình độ chuyên môn và đạo đức, tác phong, có kiến thức về các lĩnh vực liên quan đến ngân hàng. - Xây dựng chính sách phát triển nguồn nhân lực, bố trí sắp xếp đội ngũ cán bộ tíndụng một cách hợp lý, đúng người đúng việc để phát huy điểm mạnh và hạn chế điểm yếu của từng người, tạo lập bộ máy thống nhất, hoạt động có hiệu quả cao. - Có chính sách khen thưởng kỷ luật hợp lý cả về vật chất và tinh thần nhằm nângcao tinh thần trách nhiệm trong công việc, sự gắn bó, lòng yêu nghề và phát huy tối đa khả năng sáng tạo của từng cán bộ tíndụng của SGD. 3.3. Một số kiến nghị. 3.3.1. Kiến nghị với các DNNQD. - Bản thân các DNNQD phải tự hoàn thiện và nângcaonăng lực hoạt động kinh doanh của mình. Doanhnghiệp nên xây dựng những dự án kinh doanh phù hợp vớinăng lực tài chính của mình, đồng thời nghiên cứu kỹ thị trường trước khi đưa ra những phương án sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo tính hiệu quả của dự án, tăng năng lực hoạt động của chính bản thân doanh nghiệp. - DNNQD cần nângcaonăng lực và trình độ quản lý. Người lãnh đạo doanhnghiệp phải là người nắm rõ thông tin về sự biến động của mội trường pháp lý cũng như môi trường kinh doanh. - Trong quá trinh xin cấp tín dụng, các DNNQD cũng cần nângcao tinh thần tự giác, tránh sự không trung thực. Các báo cáotài chính nên mang tính chính xác cao, không nên lập báo cáotài chính mang nặng tính hình thức, nângcao hiệu quả để nộp ngân hàng. 3.3.2. Kiến nghị với NHĐT&PTVN. Là cơ quan chỉ đạo, điều hành trực tiếp chính sách hoạt động của SGD nên NHĐT&PTVN có ảnh hưởng to lớn đến hoạt động của SGD. Để nâng caochấtlượngtíndụngđốivới các DNNQD tại SGD thì NHĐT&PTVN cần: - Tăng cường năng lực công nghệ cho SGD cả về trang thiết bị và tiện ích, các ứng dụng hiện đại nhằm tạo điều kiện tốt hơn trong việc tiếp cận thông tin hiện đại, thoả mãn tốt nhất nhu cầu của DNNQD. - Để cho SGD tự chủ hơn nữa trong hoạt động của minh, đặc biệt là trong việc tăng tỷ trọng tíndụngđốivới khu vực DNNQD. - Hỗ trợ SGD trong công tác đào tạo cán bộ nhắm nângcao trình độ nghiệp vụ, kỹ năng hoạt động trong cơ chế thị trường, không chỉ lý thuyết mà còn kinh nghiệm thực tế để các cán bộ có cách nhìn khách quan và chính xác về các DNNQD. - Hướng dẫn đồng bộ, kịp thời các quy chế văn bản về cho vay với DNNQD hiện hành nhằm tạo điều kiện cho SGD nâng caochấtlượngtíndụngđốivới khu vực này. - Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động của SGD nhằm đảm bảo SGD hoạt động an toàn và hiệu quả. - Trong kế hoạch của chính NHĐT&PTVN cũng cần quan tâm nhiều hơn đến đối tượng DNNQD. 3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước. - Ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể về hoạt động cho vay đốivới các DNNQD. - Đảm bảo tính linh hoạt và sự an toàn cho ngân hàng cho vay và các DNNQD bằng cách cho phép một cách rõ ràng sử dụngtài sản cầm cố, thế chấp để đảm bảo các nghĩa vụ hiện tại và tương lai. - Ngân hàng Nhà nước cần nângcaochất lượng, hiệu quả hoạt động của Trung tâm thông tintíndụng Ngân hàng. Từ đó giúp cho cán bộ tíndụng có được các thông tin chính xác về tình hình của các DNNQD để có thể nângcaochấtlượngtín dụng. Mặt khác, cũng giúp cho các DNNQD có đầy đủ thông tin hơn về thị trường tài chính, kinh tế và về chính bản thân các ngân hàng. 3.3.4. Kiến nghị đốivới Nhà nước và các cơ quan hữu quan. - Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng cho hoạt động của các DNNQD thông qua việc thiết lập một cơ chế quản lý thích hợp cho các DNNQD hoạt động, khẩn trương ban hành các chính sách, chế độ dưới luật áp dụng cho các DNNQD, đặc biệt là chính sách quản lý tài chính, điều này tạo ra hành lang pháp lý ổn định cho hoạt động của DNNQD, tạo sự tin tưởng cho các nhà đầu tư. - Nhà nước cần có sự hỗ trợ hơn nữa cho các DNNQD phát triển: + Thành lập các quỹ bảo lãnh vay vốn cho các DNNQD, trong đó các DNNQD là các thành viên của quỹ. + Thành lập mạng lưới các tổ chức tư vấn trợ giúp các DNNQD về thị trường, tư vấn đầu tư, lập kế hoạch kinh doanh . các tổ chức này sẽ giúp các DNNQD hoạt động hiệu quả hơn. + Nhà nước cần có các biện pháp hỗ trợ việc đào tạo cán bộ, trình độ quản lý cho các DNNQD để các doanhnghiệp này hoạt động có hiệu quả hơn trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt. - Nhà nước cần thành lập một cơ quản quản lý ở trung ương chịu trách nhiệm phối hợp ban hành và thực hiện các chính sách và luật pháp hỗ trợ phát triển DNNQD. - Nhà nước cần tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định và thuận lợi cho các DNNQD hoạt động. KẾT LUẬN Nâng caochấtlượngtíndụngđốivới DNNQD là một hoạt động mang lại lợi ích cho cả ngân hàng và doanh nghiệp. Sau một thời gian thực tập tại SGD – NHĐT&PTVN, được sự hướng dẫn tận tình của cô giáo - Th.S Lê Hương Lan và sự chỉ bảo của các cán bộ tại SGD, đặc biệt là các cán bộ trong phòng Tíndụng II, tôi đã hoàn thành được chuyên đề này. Những nội dung cơ bản của đề tài này được dựa vào lý thuyêt cơ bản về hoạt động tíndụng của Ngân hàng, về DNNQD, từ đó nhận thức được tầm quan trọng của nângcaochấtlượngtíndụngđốivới DNNQD, đề xuất một sốgiảipháp có thể thực thi được. Theo đó, nội dung của chuyên đề tập trung vào các vấn đề sau: - Các vấn đề cơ bản về hoạt động tíndụng của NHTM, về DNNQD, về vai trò của tíndụng NHTM đốivới DNNQD, từ đó thấy được tính tất yếu phải nângcaochấtlượngtíndụng NHTM đốivới DNNQD. - Tìm hiểu thực trạng hoạt động tíndụngđốivới các DNNQD tại SGD – NHĐT&PTVN, đánh giá những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó. - Đề xuất một sốgiảipháp và kiến nghị nhằm nângcaochấtlượngtíndụngđốivới DNNQD tại SGD – NHĐT&PTVN. Tuy bài viết chỉ đánh giá được phần nào hoạt động tíndụng của SGD – NHĐT&PTVN đốivới DNNQD và các giảipháp đề xuất ở trên cũng chỉ là số nhỏ trong rất nhiều giảipháp để nângcaochấtlượngtíndụngđốivới DNNQD, nhưng tôi hy vọng đó là những giảipháp có thể được tham khảo và có thể áp dụng trong tương lai. Tuy nhiên, với thời gian nghiên cứu còn hạn hẹp, những hiểu biết, kiến thức còn hạn chế nên chuyên đề này sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp, góp ý của các thầy cô, ban lãnh đạo SGD và các bạn. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S Lê Hương Lan và toàn thể cán bộ SGD – NHĐT&PTVN đã giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này. . GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 3.1. Định hướng nâng. tín dụng đối với các đối tượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, tăng tỷ trọng tín dụng đối với các DNNQD, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp