Vừa sức trong dạy học đợc quan niệm là quá trình dạy học phù hợp với trình độ tiếp thu tri thức mới của học sinh, kích thích, thúc đẩy và đi trớc sự phát triển trí tuệ của học sinh. Theo quan niệm này, giáo viên sẽ gặp khó khăn trong việc định lợng về trình độ của học sinh, trong việc xác định mối quan hệ giữa vừa sức và phát triển trong dạy học.
Vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học lịch sử cần chú ý đến tính vừa sức nghĩa là giáo viên không nên cung cấp cho học sinh những kiến thức liên môn một cách mơ hồ hoặc quá chi tiết, tỉ mỉ. Việc cung cấp nh vậy sẽ dẫn đến tình trạng rối rắm, phức tạp làm cho học sinh khó nhận thức đợc mối liên hệ giữa lịch sử và các môn học khác.
Vận dụng quan điểm liên môn, về phơng diện phơng pháp dạy học, có ba mức độ:
- ở mức độ thấp, giáo viên nhắc lại tài liệu, sự kiện, kỹ năng của các môn có liên quan.
- ở mức độ cao hơn, đòi hỏi học sinh nhớ lại và vận dụng kiến thức đã học của các môn học khác.
- ở mức độ cao nhất: đòi hỏi học sinh phải độc lập giải quyết “bài toán nhận thức” bằng vốn kiến thức đã có huy động các môn có liên quan theo ph- ơng pháp nghiên cứu.
Dựa vào mục đích, nội dung kiến thức của môn lịch sử ở trờng phổ thông vào đặc điểm tâm lý lứa tuổi, trình độ nhận thức của học sinh hiện nay, chúng ta nên vận dụng biện pháp liên môn ở mức độ (1) và (2) khi dạy học lịch sử chỉ thực hiện mức (3) đối với học sinh khá giỏi, các em có điều kiện tập trung vào môn lịch sử hơn.
- Phát huy tính tích cực học tập lịch sử của học sinh.
ở lứa tuổi học sinh THPT, năng lực nhận thức đã phát triển cao, sự tr- ởng thành và tính tích cực về mặt xã hội đã tăng rõ rệt, nhu cầu giao lu đã mở rộng nhiều “ nhu cầu về tinh thần đã bộc lộ rõ rệt, hứng thú đối với các vấn đề thế giới quan và đạo đức đã thể hiện mạnh mẽ” [14,40]. Nh vậy, khả năng và
nhu cầu tìm hiểu kiến thức của học sinh THPT là rất lớn và “hoạt động nhận thức tích cực có tính độc lập của học sinh đựơc xem nh là điều kiện bắt buộc đối với một giờ học lịch sử” [12,8].
Các kiến thức thuộc khoa học xã hội đợc vận dụng nhiều đem lại kết quả : tiết kiệm thời gian dạy học, củng cố và phát triển kiến thức lịch sử, phát huy tính tích cực, năng động của học sinh và gây hứng thú học tập. Khi giảng dạy một vấn đề lịch sử, ngời giáo viên phải tìm cách huy động ở học sinh không chỉ những kiến thức lịch sử mà còn cả những tri thức liên môn đã biết. Điều này làm cho t duy của học sinh phát triển, học sinh biết phân tích, chọn lọc những kiến thức đã học để nhận thức kiến thức lịch sử mới. Để phát huy tính tích cực học tập của học sinh, ngời giáo viên bộ môn có vai trò quan trọng “ Chỉ có thể thực sự lĩnh hội đợc khi t duy tích cực của bản thân đợc phát triển và nhờ sự hớng dẫn của giáo viên các em biết phân tích và khái quát tài liệu có nội dung sự kiện cụ thể và rút ra đợc những kết luận cần thiết” [9,64].
Về phơng diện tâm lý, học sinh tiếp nhận tốt kiến thức mới khi biết da vào kiến thức đã học của một bộ môn mà của nhiều bộ môn khác mang tính chất hỗ trợ cho nhận thức lịch sử làm cho giờ học hấp dẫn, sinh động, các em chú ý học tập hơn. Vì vậy, vấn đề quan trọng của dạy học liên môn là mỗi kiến thức mang tính sự kiện hay khái niệm, lý luận … đợc truyền thụ, tìm hiểu đối với học sinh bằng một hoạt động “ liên kết giữa các kiến thức”.