Phong trào đấu tranh chống quân xâm lợc Minh và khởi nghĩa Lam

Một phần của tài liệu Vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (SGK lớp 10 ban cơ bản) (Trang 70 - 73)

quân xâm lợc Minh và khởi nghĩa Lam Sơn.

- Thắng lợi tiêu biểu của khởi nghĩa Lam Sơn?

- Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ Lam Sơn (Thanh Hoá) đợc sự hởng ứng của nhân dân vùng giải phóng nên mở rộng từ Thanh Hoá vào Nam. Chiến thắng Tốt Động đẩy quân Minh vào thế bị động. Chiến thắng Chi Lăng – Xơng Giang, đập tan 10 vạn quân làm cho quân giặc rơi vào thế cùng quẫn, rút về nớc.

- Đặc điểm của khởi nghĩa Lam Sơn? Từ một cuộc đấu tranh ở địa phơng phát triển thành một cuộc đấu danh giải phóng dân tộc. Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa, t tởng nhân nghĩa đợc đề cao. Cuộc khởi nghĩa có đại bản doanh, căn cứ tại vùng rừng núi (Thanh Hoá)

- Năm 1418: khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ do Lê Lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo. - Thắng lợi tiêu biểu:

Chiến thắng Tốt Động - Chúc Động, Chi Lăng – Xơng Giang…

- Đặc điểm:

+ Mang tính nhân dân rộng rãi + T tởng nhân nghia đợc đề cao + Có đại bản doanh, căn cứ địa

* Củng cố:

Đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Tống và khởi nghĩa Lam Sơn. Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên.

* Dặn dò, bài tập về nhà:

- Học bài cũ, đọc bài mới, nắm các khái niệm cơ bản. - Lập niên biểu các cuộc kháng chiến thế kỷ XI – XV.

Mục đích, yêu cầu, chuẩn bị bài giảng đều tơng tự nh giáo án đối chứng. Giáo viên chuẩn bị các tác phẩm văn học nh: Nam quốc sơn hà, Hịch tớng sĩ, Cáo bình Ngô…..

Hoạt động của giáo viên và học sinh

- Trớc hết, giáo viên gợi lại cho học sinh nhớ lại triều đại nhà Tống ở Trung Quốc: ra đời năm 960, sụp đổ năm 1271 ( cuối thế kỷ XIII). Trong thời gian ba thế kỷ tồn tại, nhà Tống đã hai lần đem quân xâm lợc nớc ta, nhân dân Đại Việt đã hai lần kháng chiến chống Tống.

* Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân.

- Quân Tống xâm lợc nớc ta trong hoàn cảnh nào?

Trớc tình hình khó khăn ấy, vua Tống cử quân sang xâm lợc nớc ta.

- Triều đình nhà Lý đã tổ chức kháng chiến và giành thắng lợi nh thế nào? Giáo viên giải thích rõ: trớc nguy cơ bị xâm lợc Thái hậu họ Dơng đã đặt quyền lợi đất nớc lên trên quyền lợi của dòng họ, tôn Thập đạo tớng quân Lê Hoàn lên làm vua để lãnh đạo kháng chiến.

- Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê?

Nội dung cơ bản

I – Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Tống.

1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.

- Hoàn cảnh lịch sử : Năm 980, triều đình gặp khó khăn, quân Tống sang xâm lợc nớc ta

- Diễn biến, kết quả: năm 981, nhân dân ta đã đánh bại quân Tống.

- Nguyên nhân thắng lợi: + Sự đoàn kết của nhân dân ta + Sự chỉ huy mu lợc của Lê Hoàn

- Âm mu xâm lợc nớc ta của quânTống?

- Thái độ của nhà Lý nh thế nào? Nhà Lý tập hợp nhân dân quyết định tổ chức kháng chiến.

- Quá trình kháng chiến chống Tống của nhân dân ta?

Giáo viên giúp học sinh nhận thức đúng về hành động đem quân đánh Tống của Lý Thờng Kiệt là hành động tự vệ chính đáng.

Giáo viên sử dụng kiến thức địa lý về địa thế sông Nh Nguyệt. Sử dụng bài thơ: Nam Quốc Sơn Hà vào“ ”

bài giảng trận chiến trên sông Nh Nguyệt(1077).

Phân tích hoàn cảnh ra đời, nội dung và ý nghĩa của bài thơ đó.

* Hoạt động 1: cả lớp và cá nhân Trớc hết, giáo viên tóm tắt về sự phát triển của đế quốc Nguyên – Mông: từ viêc quân Mông Cổ xâm lợc Nam Tống và làm chủ Trung Quốc rộng lớn, lập nên nhà Nguyên – một thế lực hung bạo chinh chiến khắp á - Âu, thế kỷ XIII ba lần đem quân xâm lợc Đại Việt.

- Quá trình kháng chiến chống quân

- Thập kỷ 70 ( thế kỷ XI), nhà Tống âm mu xâm lợc Đai Việt, đồng thời tích cực chuẩn bị cho cuộc xâm lợc

- Trớc âm mu xâm lợc của quân Tống, nhà Lý đã tổ chức kháng chiến.

- Diễn biến:

+ Giai đoạn 1: Lý Thờng Kiệt thực hiện chiến lợc “ tiên phát chế nhân”.

+ Giai đoạn 2: chủ động lui về phòng thủ đợi giặc.

1077, trận đánh bên bờ sông Nh Nguyệt là trận quyết định thắng lợi của quân dân ta.

Một phần của tài liệu Vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (SGK lớp 10 ban cơ bản) (Trang 70 - 73)