* ổn định lớp
* Hỏi bài cũ: “Nguyên nhân và biểu hiện sự phát triển nông nghiệp ở thế kỷ XI – XV ? ”
Dẫn dắt vào bài mới: Trong những thế kỷ đầu độc lập, xây dựng đất nớc, nhân dân ta vẫn phải tiếp tục tiến hành các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. Với lòng yêu nớc nồng nàn, với tinh thần chiến đấu kiên cờng anh dũng, nhân dân Đại Việt đã làm nên biết bao chiến thắng huy hoàng, giữ vững nền độc lập dân tộc. Chúng ta cùng tìm hiểu bài 19 để ôn lại những chiến thắng huy hoàng ấy.
Hoạt động của giáo viên và học sinh - Trớc hết, giáo viên gợi lại cho học sinh nhớ lại triều đại nhà Tống ở Trung Quốc: ra đời năm 960, sụp đổ năm 1271 ( cuối thế kỷ XIII). Trong thời gian ba thế kỷ tồn tại, nhà Tống đã hai lần đem quân xâm lợc nớc ta, nhân dân Đại Việt đã hai lần kháng chiến chống Tống.
* Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân. - Quân Tống xâm lợc nớc ta trong hoàn cảnh nào?
Trớc tình hình khó khăn ấy, vua Tống cử quân sang xâm lợc nớc ta.
- Triều đình nhà Lý đã tổ chức kháng chiến và giành thắng lợi nh thế nào? Giáo viên giải thích rõ: trớc nguy cơ bị xâm lợc Thái hậu họ Dơng đã đặt quyền lợi đất nớc lên trên quyền lợi của dòng họ, tôn Thập đạo tớng quân Lê Hoàn lên làm vua để lãnh đạo kháng chiến.
- Nguyên nhân thắng lợi của cuộc
Nội dung cơ bản
I “ Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Tống.
1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
- Hoàn cảnh lịch sử : Năm 980, triều đình gặp khó khăn, quân Tống sang xâm lợc nớc ta
- Diễn biến, kết quả: năm 981, nhân dân ta đã đánh bại quân Tống.
Lê?
* Hoạt động 1: cả lớp và cá nhân. - Âm mu xâm lợc nớc ta của quânTống?
Sự khủng hoảng trong và ngoài nớc của triều Tống, chúng chủ trơng đánh Đại Việt, hi vọng dùng chiến công bên ngoài để trấn áp tình hình trong nớc, doạ nạt Liêu và Hạ.
- Thái độ của nhà Lý nh thế nào? Nhà Lý tập hợp nhân dân quyết định tổ chức kháng chiến.
- Quá trình kháng chiến chống Tống của nhân dân ta?
Giáo viên giúp học sinh nhận thức đúng về hành động đem quân đánh Tống của Lý Thờng Kiệt là hành động tự vệ chính đáng.
* Hoạt động 1: cả lớp và cá nhân Trớc hết, giáo viên tóm tắt về sự phát triển của đế quốc Nguyên – Mông: từ viêc quân Mông Cổ xâm lợc Nam Tống và làm chủ Trung Quốc rộng lớn, lập nên nhà Nguyên – một thế lực hung bạo chinh chiến khắp á - Âu, thế kỷ XIII ba lần đem quân xâm
+ Sự chỉ huy mu lợc của Lê Hoàn
2. Kháng chiến chống Tống thời Lý.- Thập kỷ 70 ( thế kỷ XI), nhà Tống âm - Thập kỷ 70 ( thế kỷ XI), nhà Tống âm mu xâm lợc Đai Việt, đồng thời tích cực chuẩn bị cho cuộc xâm lợc
- Trớc âm mu xâm lợc của quân Tống, nhà Lý đã tổ chức kháng chiến.
- Diễn biến:
+ Giai đoạn 1: Lý Thờng Kiệt thực hiện chiến lợc “ tiên phát chế nhân”.
+ Giai đoạn 2: chủ động lui về phòng thủ đợi giặc.
năm 1077 chiến thắng bên bờ sông Nh Nguyệt đem lại thắng lợi cho quân và dân ta.
II- Các cuộc kháng chiến chống xâm l- ợc Nguyên “ Mông ở thế kỷ XIII.
- Hoàn cảnh lịch sử : từ 1258 – 1288, quân Nguyên – Mông ba lần xâm lợc nớc ta. Giặc rất mạnh và hung bạo.
lợc Đại Việt.
- Quá trình kháng chiến chống quân Nguyên – Mông của quân dân nhà Trần?
+ Về ngời lãnh đạo +Về trận thắng tiêu biểu:
giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận về nhân vật Trần Quốc Tuấn.
- Nguyên nhân nào đa đến thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống Nguyên – Mông?
Nhà Trần có vai trò quan trọng trong lịch sử Việt Nam
* Hoạt động 1: cả lớp và cá nhân. - Trớc hết, giáo viên cho học sinh thấy ở cuối thế kỷ XIV nhà Trần suy vong. Năm 1400 nhà Hồ thành lập. Cuộc cải cách của nhà Hồ cha đem lại kết quả thì quân Minh sang xâm lợc nớc ta. Nhà Hồ tổ chức kháng chiến nhng thất bại. Năm 1407, nớc ta rơi vào ách thống trị của nhà Minh.
- Chính sách bạo ngợc của nhà Minh nh thế nào? Gây ra hậu quả gì với nhân dân ta?
Giáo viên kết luận: chính sách bạo ngợc cuả nhà Minh tất yếu làm bùng nổ các cuộc đấu tranh của nhân dân ta….Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam
- Quá trình kháng chiến:
+ Ngời lãnh đạo: các vua nhà Trần cùng nhà quân s Trần Quốc Tuấn.
+ Trận thắng tiêu biểu: Đông Bộ Đầu, Hàm Tử, Chơng Dơng, Bạch Đằng
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Nhà Trần có vua hiền, tớng tài, triều đình quết tâm, nhân dân đoàn kết.
+ Nhà Trần vốn đợc lòng dân bởi những chính sách tiến bộ của mình.