- Bài 15: Sử dụng truyện “Mị Châu Trọng Thuỷ –” để làm cho học sinh hiểu rõ hơn âm mu và thủ đoạn cớp nớc rất thâm độc của triều đại phong
Vận dụng trong các bài cụ thể:
- Bài 13:
Sử dụng bản đồ Việt Nam, trên đó có đánh dấu các địa danh (di tích văn hoá khảo cổ học) nh: núi Đọ, Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, Hàng Gòn…
Khái quát vào bài mới: cách ngày nay 30 – 40 vạn năm, do những điều kiện thuận lợi về tự nhiên về khí hậu nh: nhiệt đới gió mùa ẩm, lợng ma lớn, sinh vật phát triển quanh năm. Hệ động vật và thực vật đa dạng và phong phú cho nên trên lãnh thổ nớc ta đã có ngời tối cổ sinh sống.
Giới thiệu cho học sinh một số địa danh khảo cổ học:
+ Núi Đọ (Thanh Hoá): di chỉ khảo cổ học nằm trên một quả đồi thấp bên bờ sông Chu thuộc xã Thiệu Khánh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá.
+ Sơn Vi (Lâm Thao “ Phú Thọ): là tên một di chỉ khảo cổ đợc dùng để đặt tên cho một nền văn hoá hậu kỳ đá cũ ở Việt Nam. Các chủ nhân của
+ Hoà Bình: tên tỉnh dùng để đặt cho một nền văn hoá bắt nguồn từ văn hoá Sơn Vi mà c dân của nó lấy hái lợm và săn bắt làm hoạt động kinh tế chủ yếu. Phần lớn công cụ đá thời kỳ này dùng cho việc chế tác công cụ tre gỗ.
+ Bắc Sơn: Là huyện thuộc tỉnh Lạng Sơn, đây là nơi phát sinh ra nền “văn hoá Bắc Sơn” thuộc thời đồ đá mới sơ kỳ.
+ Phùng Nguyên: lấy tên di chỉ Phùng Nguyên (thuộc xã Kinh Kệ, huyện Phong Châu, tỉnh Phú Thọ), đặt tên cho một nền văn hoá phân bố tại một số tỉnh đồng bằng và trung du Bắc Bộ. Tất cả những di chỉ văn hoá này phân bố ngoài trời.
+ Sa Huỳnh (Sa Kỳ, Sa Cần): Cửa sông Trà Bồng ở huyện Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi, giáp tỉnh Bình Định, nay ở xã Phổ Thạch. Từ đầu thế kỷ XX phát hiện những bát gốm, mâm đồng, hoa tai có mấu, đồ trang sức thuộc thời kỳ đồ sắt, sau phát triển thành nền văn hoá Chăm Pa.
- Bài 14:
Sử dụng lợc đồ Giao Châu và Chăm Pa thế kỷ VI – X; bản đồ hành chính Việt Nam có các di tích văn hoá sông Đồng Nai, óc Eo ở Nam Bộ. ở
bài này hình thành cho học sinh địa bàn c trú của các quốc gia cổ đại trên đất nớc Việt Nam.
+ Văn Lang: tên đất nớc ta về đời Hồng Bàng, ngang với đời vua Trang Vơng nhà Chu tức khoảng đầu Xuân Thu của lịch sử Trung Quốc, nằm trên địa phận Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ (đến giáp Hoành Sơn) ngày nay, thêm một phần tỉnh Quảng Tây và Quảng Đông (Hợp Phố).
+ Cổ Loa: tên thành do Thục An Dơng Vơng xây dựng khoảng năm 257 TCN, là kinh đô của nớc Âu Lạc, nay là đất xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội. Thành Cổ Loa có ba vòng thành, vòng trong dài 1640m, vòng giữa dài 6500m và vòng ngoài dài 8000m, toàn bộ cung cấm nằm vòng thành trong.
+ Chăm Pa ( hay Chiêm Thành): quốc gia trớc kia chiếm phần lớn đất Trung Bộ Việt Nam từ Hoành Sơn (Quảng Bình) đến sông Dinh (Bình Thuận). Từ đầu công nguyên đã phát triển thành hai thị tộc Cau và Dừa. Vơng quốc
Lâm ấp (192-758) quốc gia Cham Pa đầu tiên do Khu Liên (Sri Mara) sáng lập, giải phóng ách nô lệ. Sau khi thành lập, Cham Pa có tham vọng mở mang bờ cõi. Thế kỷ XIV, Chế Bồng Nga ba lần tiến quân đánh phá Thăng Long và chiếm một phần đất đai của Đại Việt. Vơng triều của ông là đỉnh cao của sự phát triển vơng quốc Cham Pa. Những cuộc tấn công của Cham Pa vào nớc ta đã khiến vua Lê Thánh Tông trực tiếp cầm quân đánh chiếm kinh đô năm 1471 kết thúc vơng quốc Chăm Pa.
+ Mỹ Sơn: Khu thánh địa nằm trong một thung lũng rộng thuộc xã Duy Tân, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. Khu tháp bắt đầu xây dựng từ thế kỷ V gồm năm khu chính trong đó tháp Chùa là công trình lớn nhất.
+ óc Eo: là một hệ thống gồm hàng mấy chục di chỉ khảo cổ học phân bố ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, mà tiêu biểu là di chỉ óc Eo thuộc huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang phát hiện năm 1944.
- Bài 15:
Kiến thức lịch sử bài này ít liên quan đến kiến thức địa lý.
- Bài 16:
Sử dụng lợc đồ một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu dới thời Bắc thuộc của nhân dân ta.
+ Cửu Chân: tên một quận về đời Hán, thuộc xứ Giao Chỉ. Theo “Tiền Hán Th” gồm 7 huyện nay tơng đơng với các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh.
+ Bạch Đằng: khúc sông dài hơn 20km từ Do Nghi đến Phả Lễ, phân giới hạn giữa hai huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng) và Yên Hng (Quảng Ninh). Có nhiều chi lu tạo ra nhiều ngã t phức tạp, rối rắm. Trong lịch sử còn có tên nữa là sông Vân Cừ, sông Rừng. Tháng 11 – 938, Ngô Quyền dùng cọc lim vót nhọn bí mật cắm xuống sông Bạch Đằng đánh tan quân Nam Hán; năm 981 Lê Hoàn đánh thắng quân Tống.
- Bài 17
+ Hoa L: kinh đô nhà Đinh và Tiền lê ở xã Trờng Yên Thợng và Trờng Yên Hạ, huyện Gia Viễn (nay thuộc huyện Hoa L) tỉnh Ninh Bình. Trong thời gian 42 năm (968 - 1009) còn gọi là Tùng An, cách thành phố Hà Nội 90km.
+ Thăng Long: tên xa thành Hà Nội, nguyên là thành Đại La, thuộc huyện Tống Bình do Cao Biền đắp năm 566. Năm 1010, Lý Thái Tổ dời đô ra Đại La, thấy rồng vàng bay lên nên đổi là Thăng Long, cũng gọi là Nam Kinh, Đông Đô.
+ Lam Sơn: núi cao 62m, còn gọi là núi Chăm vì xa kia có nhiều chàm màu lam nên có tên gọi đó, nay thuộc huyện Thọ Xuân, bờ bắc sông Chu, tỉnh Thanh Hoá.
- Bài 18:
+ Vân Đồn ( thơng cảng cổ) : thuộc quần đảo Vân Hải, phía đông nam vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, là hòn đảo ngoại thơng cổ nhất Việt Nam. Vân Đồn đã phồn thịnh từ thời Lý đến Hậu Lê. Trong suốt một thời gian dài, nơi đây đã đón nhiều thuyền buôn từ nhiều nớc đến.
+ Thị Nại: dọc theo miền duyên hải miền Trung dới thời vơng quốc Chămpa, có một tòa thành rất quan trọng: thành Thị Nại, một kinh đô của Chămpa, trong quá trình thiên di từ đất Quảng Nam vào Nghĩa Bình, trớc áp lực của nhà nơc phong kiến Đại Việt. Thị Nại là đô thị cổ đồng thời cũng là cửa khẩu ven đầm gần biển, với hai chức năng quân cảng va thơng cảng. Cảng Thị Nại xa, nay nằm dọc sông Côn thuộc xã Phớc Quang và một phần xã Phớc Hoà, huyện Tuy Phớc, tỉnh Bình Định.
- Bài 19:
Sử dụng bản đồ các cuộc kháng chiến.
+ Sông Cầu: bắt nguồn từ Cao Bằng, đổ ra sông Lục Đầu ở Phả Lại, lúc đó là Vạn Xuân. Dòng sông chặn ngang tất cả các con đờng bộ từ Quảng Tây vào Thiên Đức, Thăng Long. Đờng thủy từ Bạch Đằng muốn vào Thiên Đức – Thăng Long cũng phải qua sông Cầu ở khu vực Vạn Xuân. Thợng lu sông Cầu rất hiểm trở, khúc sông từ Thái Nguyên đến Đa Phúc có thể qua lại đợc nhng sang sông lại gặp phải dãy núi Tam Đảo khó vợt qua. Chỉ có khúc sông
Nh Nguyệt dài gần 100km là qua lại dễ dàng, có bến đò, có đờng bộ về Thăng Long.
Tại bờ Nam sông Nh Nguyệt, Lý Thờng Kiệt cho đắp đất làm chiến luỹ dọc sông Nh Nguyệt. Phía ngoài luỹ, mặt giáp sông ông sai đắp cọc tre làm nhiều lớp dậu. Dới bãi sông còn có những hố chông ngầm. Sông rộng, chông ngầm, giậu dày, luỹ cao kết hợp với nhau chặt chẽ tạo thành một chiến tuyến lợi hại.
+ Đông Bộ Đầu: bến sông thuở xa ở phía trên cầu Long Biên, tức là Đông Tâm hay bến Triều Đông, đến đời Lê-Trịnh bị bồi cạn gọi là Cựu Tân, còn bến chính Thăng Long ở sau nhà Hát Lớn bây giờ. Trần Thái Tông thắng quân Nguyên – Mông ở Đông Bộ Đầu.
+ Bạch Đằng: là dòng sông hiểm yếu mà hùng vĩ chảy giữa hai huyện Yên Hng( Quảng Ninh) và Thủy Nguyên( Hải Phòng) cách Vạn Kiếp – nơi đóng quân của Thoát Hoan hơn 30km. Nớc Bạch Đằng theo thủy triều lên xuống, khi triều lên cao có nơi rộng hơn 1200m. Dòng sông đã rộng lại sâu, nơi sâu nhất đến 16m. ở lòng sông có dải còng đá ngầm chạy qua vào giữa quảng sông. Đặc điểm địa hình nổi bật của vùng thợng Bạch Đằng là sông núi tiếp liền nhau, những ngọn núi chắn tấm mắt địch, áng núi có thể tập trung quân một cách kín đáo, xuất kích bí mật và dễ dàng. Dựa vào địa thế hiểm yếu và quy luật thủy triều của sông Bạch Đằng mà tớng quân Trần Hng Đạo đã bố trí trận địa mai phục bằng cách xây dựng những trận địa cọc vững vàng, quy mô lớn. Nhờ đó, quân dân nhà Trần đã giành đợc thắng lợi lớn ở đây trớc quân Nguyên – Mông.
+ Chơng Dơng độ: tức bến Chơng Dơng ở bên phải sông Hồng nay thuộc xã Chơng Dơng, Thờng Tín, Hà Tây- nơi ghi dấu chiến thắng lẫy lừng do hai danh tớng Trần Quốc Tuấn và Trần Quang Khải chỉ huy vào đầu năm 1258.
+ Chi Lăng: làng thuộc tổng Quang Lăng, Châu Ôn nay thuộc huyện Chi Lăng, Lạng Sơn. Đây là thung lũng dài 4km, hai bên toàn núi đá, nổi tiếng
là đất hiểm và khí độc. Đây là nơi diễn ra trận đánh nổi tiếng của nghĩa quân Lê Lợi là trận Chi Lăng- Xơng Giang.
- Bài 20:
+ Văn miếu: Miếu ở ngoài cửa Tây Nam hoàng thành Thăng Long, nay là Quốc Tử Giám thành phố Hà Nội, dựng năm 1070 thờ bậc thánh s của đạo Nho là Khổng Tử.
+ Chùa Dâu: Ngay từ những thế kỷ đầu công nguyên, chùa Dâu đã đợc xây dựng với huyền tích Man Nơng. Chùa dựng trên đất làng Dâu, xã Thanh Khơng, Thuận Thành, Bắc Ninh kiểu “nội công ngoại quốc”. Cụm kiến trúc chính bao gồm toà tiền đờng thiên hơng, thợng điện và ngọn tháp Hoà Phong nằm lọt ở giữa.
+ Chùa Dạm: Chùa dựng từ thời Lý trên núi Dạm thuộc xã Nam Sơn, Quế Võ, Bắc Ninh. Chùa hiện nay chỉ còn lại 4 tầng nền rộng thênh thang, chứng 8000m2. Xung quanh mỗi tầng nền đều kè đá tảng đẽo gọt vuông vắn, xếp phẳng phiu, cao chừng 5-6m. ở tầng nền thứ hai có một tấm bia đặt trên l- ng rùa chữ mờ gần hết.
+ Tháp Phổ Minh: Còn có tên là chùa Tháp ở thôn Tức Mặc, ngoại thành Nam Định. Đây là quê hơng của vua Trần. Theo văn bia thì chùa vốn có từ thời Lý, tuy qua nhiều lần tu sửa chùa vẫn giữ đợc dấu tích nghệ thuật cổ, nhất là thời Trần. Cụm kiến trúc chính của chùa bao gồm 9 gian tiền đờng, 3 gian thiên hơng và toà thợng điện, xếp theo hình chữ “công”.
- Bài 21:
Sử dụng bản đồ Việt Nam, đánh dấu điểm phân rõ ranh giới giữa Đàng Ngoài và Đàng Trong.
Đàng Ngoài và Đàng Trong: là tên gọi của hai miền nớc ta bị phân chia vào các thế kỷ XVI – XVIII, sông Gianh (Quảng Bình) là điểm ranh giới. Đàng Ngoài từ phía Bắc sông Gianh trở ra Bắc còn Đàng Trong bao gồm cả vùng đất từ Nam Quảng Bình đến Nam Bộ ngày nay.
- Bài 22:
+ Kẻ Chợ (Kinh Kỳ): là đất Thăng Long, kinh đô của Đàng Ngoài, vốn là một đô thị cổ nổi tiếng từ thế kỷ XI. Từ thời Lê Sơ, nhà nớc đã thu gọn lại thành 36 phố phờng thuộc hai vùng Quảng Đức và Phụng Thiên (sau đổi thành Thọ Xơng).
+ Phố Hiến (hay Hiến Nam, Hiến Danh): là một đô thị mới hình thành trên cơ sở một khu chợ gần Dinh Hiến, Ty Sơn Nam. Cuối thế kỷ XVI đầu thế kỷ XVIII, phố Hiến đã nổi tiếng ở Đàng Ngoài, đợc nhân dân gọi là Tiểu Tràng An và có câu: “Nhất Kinh Kỳ nhì phố Hiến”.
+ Hội An: là thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong, nằm trên đất Quảng Nam. Từ rất sớm Hội An đã là nơi đón tiếp thuyền buôn ngoại quốc: “Hội An là một mã đầu lớn, nơi tụ họp của khách chủ, phố hết thảy đều là ngời Phúc Kiến…cuối đờng là cầu Nhật Bản tức Cẩm Phố”.
- Bài 23:
Sử dụng bản đồ các trận quyết chiến chống Xiêm (1785) và chống Thanh (1789).
+ Tây Sơn: là địa danh thuộc huyện Phù Ly, phủ Quy Nhơn, dinh Quảng Nam, vốn gồm hai vùng: vùng rừng núi gọi là Thợng Đạo ( nay thuộc Gia Lai - Kon Tum) và vùng đồng bằng gọi là Hạ Đạo ( Bình Định ) bấy giờ rừng núi rậm rạp thuận lợi cho việc ba anh em ( Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ) xây dựng căn cứ.