- Bài 15: Sử dụng truyện “Mị Châu Trọng Thuỷ –” để làm cho học sinh hiểu rõ hơn âm mu và thủ đoạn cớp nớc rất thâm độc của triều đại phong
2.2.3.2. Vận dụng kiến thức địa lý
Lịch sử bắt đầu từ khi xã hội và con ngời xuất hiện. Những hiểu biết về điều kiện tự nhiên, bối cảnh lịch sử, sự phát triển kinh tế qua các thời kỳ rất cần cho việc học tập lịch sử. Địa lý bao giờ cũng gần với lịch sử. Không thể nghiên cứu tách rời đời sống của con ngời ra khỏi môi trờng xung quanh, các điều kiện địa lý buộc con ngời phải chứng nhận các hình thức hoạt động và tồn tại của mình. Các điều kiện này cũng có thể tác động đến cơ cấu xã hội, đặc biệt trong giai đoạn phát triển đầu tiên của xã hội loài ngời. Ví dụ, trong xã hội nguyên thủy, sự hình thành “cái nôi” của loài ngời ở các khu vực là do điều kiện tự nhiên ở đó quy định. Chẳng hạn khu vực Đông Nam á (có Việt Nam) đợc coi là một trong những khu vực có con ngời xuất hiện sớm nhất. Đó là do điều kiện địa lý ở đây hết sức thuận lợi cho sinh vật sinh sống và phát triển. Cùng với sự cải tiến công cụ sản xuất, sự tiến bộ của sức sản xuất, vai trò của môi trờng địa lý giảm đi, xã hội ít phụ thuộc hơn vào các điều kiện tự nhiên nhng vẫn có mối liên hệ với nó.
Đối với dạy học lịch sử, một sự kiện lịch sử bao giờ cũng diễn ra trong một không gian nhất định. Không gian của sự kiện có thể là một khu vực rộng lớn, nh chiến trờng châu Âu trong chiến tranh thế giới thứ II, hoặc diễn ra ở phạm vi hẹp nh địa điểm của một trận đánh hay một cuộc khởi nghĩa. Vì vậy, tạo biểu tợng về hoàn cảnh địa lý nơi xẩy ra sự kiện là yêu cầu trong dạy học lịch sử để xác định không gian lịch sử.
Ví nh, học sinh phải sử dụng các kiến thức về địa lý để hiểu rõ các quốc gia cổ đại ra đời nh thế nào? Để hiểu sâu sắc câu nói “Ai Cập là quà tặng của sông Nin” khi học bài Ai Cập cổ đại học sinh phải sử dụng kiến thức về địa lý tự nhiên của Ai Cập – dòng sông Nin làm cho lu vực ven sông trở thành đồng bằng phì nhiêu, đất xốp. Nhờ đất xốp mà với kim loại cha cứng, cha sắc nh đồng vẫn có thể khai thác để có của d thừa, dẫn tới sự phân hoá giàu nghèo, phân chia giai cấp rồi xuất hiện nhà nớc.
Sử dụng kiến thức địa lý trớc khi trình bày về một sự kiện lịch sử: ví dụ, trớc khi trình bày “chiến dịch Điện Biên Phủ”, để hiểu rõ tại sao Điện Biên Phủ là điểm quyết chiến chiến lợc trong cuộc kháng chiến chống Pháp thì học
sinh phải vận dụng kiến thức địa lý: Điện Biên Phủ là địa danh nằm ở phía Tây Bắc nớc ta, có vị trí địa lý gần với Lào và Trung Quốc, địa hình lòng chảo chủ yếu là đồi núi, chỉ có cánh đồng Mờng Thanh. Đây là khu vực xa vùng hậu ph- ơng kháng chiến là đồng bằng Bắc Bộ và Thanh – Nghệ Tĩnh. Với đặc điểm địa lý nh thế nó đợc chọn là điểm quyết chiến chiến lợc giữa ta với Pháp nhằm kết thúc chiến tranh.
Đối với việc tạo biểu tợng về không gian trong dạy học lịch sử, giáo viên sử dụng các đồ dùng trực quan: bản đồ, lợc đồ các trận đánh, phân chia khu vực quân sự…để học sinh có hình dung cụ thể về không gian nhất định.
Chúng ta sẽ phạm sai lầm nếu nâng cao các điều kiện địa lý thành nhân tố chủ yếu của lịch sử, đồng thời cũng sẽ phạm sai lầm nếu hoàn toàn xem th- ờng các điều kiện ấy. Sử dụng kiến thức địa lý để dạy học lịch sử là điều rất cần thiết, song cần đề phòng khuynh hớng sai lầm là địa lý quyết định luận, cho rằng hoàn cảnh địa lý quyết định sự phát triển xã hội loài ngời. Nhiệm vụ của lịch sử là nêu rõ tính chất hiện thực của tác động qua lại giữa môi trờng và xã hội trong từng trờng hợp cụ thể.