Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (SGK lớp 10 ban cơ bản) (Trang 76 - 83)

II- Các cuộc kháng chiến chống xâm l ợc Nguyên “ Mông ở thế kỷ XIII.

3.7. Kết quả thực nghiệm

- Qua việc dự giờ, chúng tôi thấy không khí giờ học tại lớp 10A1 (lớp thực nghiệm) sôi nổi, thoải mái, học sinh hứng thú với bài giảng. Cả lớp đều chăm chú và làm việc tích cực. Còn ở lớp 10A2 (lớp đối chứng) các em cha thật sự hào hứng trong giờ học.

- Về chất lợng lĩnh hội kết quả chấm bài chúng tôi thu đợc nh sau: Loại Lớp 10A1 (Lớp TN : 45 HS)Số lợng Tỷ lệ % Lớp 10A (Lớp ĐC : 45 HS)Số lợng Tỷ lệ % Khá, giỏi (7-10 điểm) 15 33,3 11 24,4 Trung Bình (5 – 6 điểm) 24 53,4 26 57,8 Yếu (dới 5 điểm) 6 13,3 8 17,8

Căn cứ vào kết quả đó ta thấy học sinh lớp 10A1 đã giải quyết tốt hơn lớp 10A2; tỷ lệ đạt khá, giỏi của lớp 10A1 nhiều hơn 8,9% so với lớp 10A2, trong đó tỷ lệ yếu ít hớn 45%. Nh vậy chất lợng lĩnh hội bài học của lớp 12B hiệu quả hơn. Điều đó cho thấy tác dụng của những đề xuất mà chúng tôi đa ra bớc đầu đã đợc kiểm chứng.

Qua thực nghiệm, chúng ta thấy nguyên tắc liên môn có ý nghĩa quan trọng trong dạy học lịch sử nói chung khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX nói riêng.

Kết luận

Giáo dục với mục tiêu là nâng cao dân trí, phát triển nhân lực, bồi dỡng nhân tài để xây dựng xã hội ngày càng phát triển, văn minh, tiến bộ.

Để hoàn thành mục tiêu đó, nền giáo dục nớc ta hiện nay đang tập trung nghiên cứu thay đổi chơng trình, nội dung và phơng pháp dạy học. Trên thực tế là chơng trình cải cách giáo dục ở các cấp học: giảm tải chơng trình cấp tiểu học, đổi mới SGK, tổ chức nhiều hội thảo báo cáo kinh nghiệm giảng dạy, sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên… Vấn đề tìm ra phơng pháp giảng dạy đối với từng bộ môn cụ thể là yêu cầu cấp thiết. Còn chúng tôi qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này đã rút ra đợc một số kết luận:

- Vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học lịch sử thực sự có ý nghĩa to lớn, thể hiện trên cả ba mặt: giáo dỡng, giáo dục và phát triển. Vận dụng vào dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX sẽ giúp học sinh nắm đợc hệ thống kiến thức lịch sử khoá trình này một cách sâu sắc. Đồng thời, giáo dục cho học sinh ý thức về bảo vệ và xây dựng đất nớc, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá lịch sử, phát triển t duy cho học sinh.

- Để vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học lịch sử có hiệu quả cần phải tuân thủ những yêu cầu, nguyên tắc nhất định khi sử dụng. Ngời giáo viên phải ý thức đợc sự cần thiết của dạy học liên môn trong học tập lịch sử, từ đó có tâm huyết đầu t công sức vào tìm hiểu và nghiên cứu tài liệu lịch sử, văn học, địa lý, giáo dục công dân… thiết kế một hệ thống tri thức liên môn phù hợp và sử dụng nhuần nhuyễn trong giảng dạy. Vận dụng nguyên tắc liên môn sẽ tránh đợc sự khô khan, đơn điệu, nghèo nàn trong bài giảng, mặt khác giúp học sinh dễ hiểu, kích thích đợc ở họ niềm say mê, khám phá, tìm tòi kiến thức. Thực hiện thành công điều này sẽ góp phần quan trọng vào việc đổi mới các phơng pháp dạy học lịch sử ở trờng phổ thông.

Khi vận dụng nguyên tắc liên môn phải đứng trên bình diện lịch sử, phải lựa chọn tri thức liên môn phù hợp với nội dung và tiến trình bài giảng.

Việc vận dụng nguyên tắc liên môn có nhiều mức độ và khối lợng tri thức liên môn đợc sử dụng là khác nhau. Bởi vậy, giáo viên khéo léo sử dụng trong những điều kiện cụ thể cho phép để đạt hiệu q cao nhất, có thể vận dụng

Môn lịch sử có một vị trí, vai trò quan trọng trong hệ thống môn học ở trờng phổ thông. Thế nhng, hiện nay việc dạy học lịch sử đang tồn tại nhiều bất cập, trong đó có việc giáo viên cha đầu t công sức vào tìm hiểu tri thức liên môn để giảng dạy có hiệu quả. Vấn đề đặt ra là đội ngũ giáo viên cần phải sử dụng nhiều hơn nữa tri thức liên môn vào giảng dạy lịch sử. Có nh vậy mới tạo ra đợc hứng thú và ý thức học tập cao hơn của học sinh trong học tập lịch sử.

Với đề tài: “Vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX” (SGK lịch sử lớp 10 “

Ban cơ bản) chúng tôi hy vọng góp một phần nhỏ về lý luận và thực tiễn vào việc đổi mới, nâng cao chất lợng dạy và học tập của học sinh hiện nay.

[1]. Nguyễn Đổng Chi (1993) - Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 1, 2,3 – Viện Văn Học.

[2]. Hồ Ngọc Đại (1991) – Bài học là gì ? Nxb GD HN.

[3]. Phan Ngọc Liên (2006) – Kiến thức lịch sử 10 (Chơng trình chuẩn và nâng cao), Nxb ĐHQG TPHCM.

[4]. Phan Ngọc Liên (1994) – Một số vấn đề về phơng pháp dạy học lịch sử, Lịch sử Việt Nam và Đông Nam á, Bộ GD và ĐT- Vụ Giáo viên.

[5]. Phan Ngọc Liên (2000) – Phơng pháp dạy học lịch sử, tập 1, 2, Nxb GD HN.

[6]. Phan Ngọc Liên (2003) – Phơng pháp luận sử học, Nxb ĐHSP HN. [7]. Phan Ngọc Liên – Trần Văn Trị (1992) Phơng pháp dạy học lịch sử, Nxb GD HN.

[8]. Phan Ngọc Liên – Trịnh Đình Tùng – Nguyễn Thị Côi – Trần Vĩnh Tờng (2002) – Một số chuyên đề về phơng pháp dạy học lịch sử, Nxb ĐHQG HN.

[9]. M.Alêchxêep (1976) – Phát triển t duy học sinh, Nxb GD HN.

[10]. M.A.Đanilôp – M.N.Xcatkin (1980) Lý luận dạy học ở trờng phổ thông Một số vấn đề của lý luận dạy học hiện đại– . Ngời dịch : Đỗ Thị Trang, Nguyễn Ngọc Quang, Nxb GD.

[11]. N.A.Êrôphêep (1981) – Lịch sử là gì?, Nxb GD HN.

[12]. N.G.Đairi (1973) – Chuẩn bị giờ học lịch sử nh thế nào? Đặng Bích Hà, Nguyễn Cao Lũy dịch, Nxb GD HN.

[13]. N.M.Iacôplep (1975) – Phơng pháp và kĩ thuật lên lớp ở trờng phổ thông, tập 1 – Ngời dịch : Nguyễn Hữu Chơng, Ngời hiệu đính : Nguyễn Ngọc Quang, Nxb GD HN.

[14]. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987) – Giáo dục học, tập 1, Nxb GD HN.

[15]. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1988) – Giáo dục học, tập 2, Nxb GD HN. [16]. Sách giáo khoa Lịch Sử lớp 10, Ban cơ bản.

[17]. Sách giáo viên Lịch sử lớp 10, Ban cơ bản.

[18]. Nguyễn Xuân Trờng - Đỗ Thị Hồng Thái – Nguyễn Thị Thế Bình – Trần Thị Thái (2006) - Đổi mới thiết kế giáo án lịch sử 10 (Chơng trình cơ sở), Nxb ĐHQGTP HCM.

[19]. T.A.Ilina (1979) – Giáo dục học, tập 1: Những nguyên lý chung của giáo dục học, Nxb GD HN.

[20]. Nguyễn Văn Tân (1998) – Từ điển địa danh lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb văn hóa – thông tin HN.

Phần mở đầu

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Lịch sử vấn đề 2

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4

4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 4

5. Giả thuyết khoa học 5

6. Phơng pháp nghiên cứu 5

7. Cấu trúc luận văn 5

Phần nội dung 5

Chơng 1: Cơ sở thực tiễn của việc vận dung nguyên tắc liên môn

trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông 7

1.1. Cơ sở lý luận. 7

1.1.1. Đặc trng môn lịch sử 7

1.1.2. Đặc điểm hoạt động nhận thức của học sinh trong học tập lịch sử 9

1.1.3. Nguyên tắc liên môn là gì? 10

1.1.4. Vị trí, ý nghĩa của nguyên tắc liên môn trong dạy học lịch sử 12

1.2. Cơ sở thực tiễn 16

1.2.1. Thực trạng của việc dạy học lịch sử hiện nay 16 1.2.2. Thực trạng của việc Vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học

lịch sử 17

Chơng 2: Vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (SGK lịch sử lớp 10 – Ban cơ bản)

20

2.1. Vị trí, ý nghĩa, nội dung cơ bản của khóa trình lịch sử Việt Nam từ

nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX. 20

2.1.1. Vị trí 20

2.1.2. ý nghĩa 22

2.1.3. Nội dung cơ bản của khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc

đến giữa thế kỷ XIX 24

2.2. Phơng pháp vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học khóa trình

lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX 28 2.2.1. Một số yêu cầu khi vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học

lịch sử 28

2.2.2. Trờng hợp vận dụng 34

2.2.3. Vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học khóa trình lịch sử

Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX 38

Chơng 3: Thực nghiệm s phạm 65

Một phần của tài liệu Vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (SGK lớp 10 ban cơ bản) (Trang 76 - 83)