Nội dung cơ bản khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữ thế kỷ

Một phần của tài liệu Vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (SGK lớp 10 ban cơ bản) (Trang 26 - 29)

giữ thế kỷ XIX

Lịch sử Việt Nam giai đoạn này là quá trình con ngời xuất và sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam, là quá trình dựng nớc và giữ nớc hết sức lâu dài, gian khổ giai đoạn lịch sử này đợc phân chia thành ba thời kỳ lịch sử đó là: thời kỳ từ nguyên thủy đến thế kỷ X; thời kỳ từ thế kỷ X đến thế kỷ XV; thời kỳ từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX.

- ở phần “Việt Nam thời nguyên thủy” là quá trình con ngời xuất hiện và sinh sống (30 – 40 vạn năm) với những dấu tích của ngời tối cổ ở nhiều vùng trên đất Việt Nam: Thẩm Khuyên (Lạng Sơn), Núi Đọ (Thanh Hoá), Hàng Gòn (Đồng Nai); quá trình chuyển hóa từ ngời tối cổ thành ngời hiện đại, sự chuyển hóa công xã thị tộc với những tiến bộ về công cụ đá mới, về tổ chức hoạt động kinh tế, đặc biệt là nghề nông trồng lúa nớc.

Tiếp đó là vào cuối thời nguyên thủy các bộ lạc sống trên đất nớc ta đều bớc vào thời sơ kỳ đồng thau, biết đến thuật luyện kim và nghề nông nghiệp trồng lúa nớc. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề trồng lúa nớc đã tạo tiền đề cho sự chuyển biến của xã hội nguyên thủy sang thời đại mới - thời đại có giai cấp, nhà nớc, hình thành các quốc gia cổ đại trên đất nớc Việt Nam là quốc gia Văn Lang - Âu Lạc, quốc gia cổ Cham Pa và quốc gia cổ Phù Nam.

Đối với thời kỳ từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X là quá trình các triều đại phơng Bắc thống trị trên đất nớc ta với thủ đoạn thâm độc là đồng hoá về nòi giống và văn hoá Việt. Thế nhng bằng sức mạnh tiềm tàng của ngời Việt đ- ợc hun đúc và rèn luyện qua các thế kỷ trớc đã giúp dân tộc ta vùng lên đấu tranh chống lại ách đô hộ của các thế lực phơng Bắc tiếp tục đa kinh tế, văn hóa… phát triển. Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nh: khởi nghĩa Hai Bà Trng (năm 40), cuộc khởi nghĩa Lý Bí và sự thành lập nhà nớc Vạn Xuân… Đặc biệt là sự kiện Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã mở ra một thời đại mới – thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta. Đó là những mốc son trong lịch sử dân tộc.

- Thời kỳ từ thế kỷ X đến thế XV: sau khi thoát khỏi ách thống trị của phong kiến Trung Quốc, Việt Nam bớc vào thời kỳ phong kiến dân tộc và đến thế kỷ XV đạt tới đỉnh cao của sự phát triển thời kỳ này.

Quá trình xây dựng về hoàn chỉnh nhà nớc phong kiến Việt Nam diễn ra trong một thời gian dài (thế kỷ X thế kỷ XV) qua các triều đại: Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ. Trên một lãnh thổ thống nhất, bộ máy chính quyền đợc tổ chức khá chặt chẽ trên mọi lĩnh vực theo chế độ quân chủ trung ơng tập quyền và phần nào giữ đợc mối quan hệ gần gũi với nhân dân.

Vợt qua nhiều khó khăn dân tộc ta đã xây dựng đợc một nền kinh tế đa dạng và toàn diện chủ yếu là nông nghiệp, kết hợp với thủ công nghiệp và th- ơng nghiệp phát triển.

Trên cơ sở sự phát triển, ổn định về chính trị, kinh tế, các triều đại phong kiến đã xây dựng đợc lực lợng vũ trang hùng mạnh, lại đợc nhân dân h- ởng ứng, ủng hộ nên đã đánh đuổi đợc nhiều cuộc xâm lợc lớn của phong kiến phơng Bắc. Đó là cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê, cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, các cuộc kháng chiến chống xâm lợc Mông – Nguyên ở thế kỷ XIII, phong trào đấu tranh chống xâm lợc Minh và khởi nghĩa Lam Sơn vào thế kỷ XV…Tinh thần chiến đấu anh dũng, sự đoàn kết dân tộc, tài thao lợc các tớng lĩnh - là những nhân tố quan trọng dẫn đến những chiến thắng huy hoàng. Trong thời kỳ lịch sử này, cùng với sự nghiệp chính trị, quân sự và phát triển kinh tế, dân tộc Việt Nam đã từng bớc xây dựng cho mình một nền văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc, đợc thể hiện ở nền văn hóa Đại Việt phản ánh t tởng yêu nớc, lòng tự hào và ý thức độc lập dân tộc.

- Thời kỳ từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XIX:

Các thế kỷ XVI – XVIII, xã hội Việt Nam đã chứng kiến hàng loạt những biến động lớn có tính chất nội bộ. Do tác động của chế độ phong kiến. sự phát triển của giai cấp địa chủ phong kiến đã làm cho chế độ quân chủ chuyên chế suy yếu, các thế lực phong kiến gia tăng, và khi nhà nớc Lê Sơ sụp đổ (vào đầu thế kỷ XVI) chiến tranh phong kiến bùng nổ. Nhà Mạc đã ra đời

trong bối cảnh đó, tuy bớc đầu có góp phần ổn định lại xã hội nhng lại trở thành nguyên cớ gây nên chiến tranh.

Bộ phận cựu thần nhà Lê vấn gắn bó với sự nghiệp giải phóng đất nớc của cha ông, không chấp nhận nền thống trị của nhà Mạc, đã nổi lên ở Thanh Hoá (quê hơng của nhà Lê) chống lại nhà Mạc. Đây là nguyên nhân đẫn đến chiến tranh Nam – Bắc triều.

Cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều kéo dài hơn nửa thế kỉ đã kết thúc với sự sụp đổ của nhà Mạc, nhng không chấm dứt đợc sự phân tranh. Chiến tranh Trịnh – Nguyên bùng nổ. Do hoàn cảnh đất nớc đơng thời, cuộc chiến không phân thắng bại. Đất nớc bị chia cắt thành hai miền - Đàng Ngoài và Đàng Trong.

ở các thế kỉ XVI – XVIII, những cuộc chiến tranh phong kiến lớn kéo dài đã dẫn đến chỗ đất nớc đã chia cắt. Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm hình thành và phát triển của sự giao lu, buôn bán quốc tế. Hàng loạt thơng nhân từ Nhật Bản, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh … đã vào các bến cảng của nớc ta nh thơng cảng Hội An ( Quảng Nam)… Nhu cầu hàng hoá nhiều loại tăng lên cả đối với giai cấp thống trị và nhân dân ta đã dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế hàng hoá.

Sự phát triển của kinh tế hàng hoá đơng thời đã tác động to lớn đến hoạt động nông nghiệp cũng nh các ngành nghề dệt, đúc đồng, làm giấy …thúc đẩy giao lu buôn bán giữa các miền và đặc biệt là tạo điều kiện hình thành và phát triển các đô thị:Kẻ Chợ, Phố Hiến, Hội An, Thanh Hà … Các đô thị tuy không nhiều nhng đã góp phần thay đổi bộ mặt của xã hội Việt Nam, tác động quan trọng đến nền kinh tế phong kiến.

Trớc tình trạng khủng hoảng của chế độ phong kiến ở cả hai miền, nguy cơ chia cắt đất nớc ngày càng gia tăng, phong trào Tây Sơn do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ khởi xớng đã diễn ra. Phong trào đã đánh đổ các tập đoàn phong kiến đang thống trị và xóa bỏ tình trạng chia cắt, bớc đầu thống nhất lại đất nớc. Trong quá trình đấu tranh của mình phong trào

(1785) và chống Thanh (1789), bảo vệ nền độc lập dân tộc, góp thêm những chiến công huy hoàng vào sự nghiệp giữ nớc anh hùng của dân tộc. Trong đó nổi bật lên vai trò của ngời anh hùng “áo vải”: Quang Trung – Nguyễn Huệ.

Vào các thế kỷ XVI – XVIII, tình hình văn hóa có sự biến đổi. Nho giáo mất dần địa vị độc tôn, Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện khôi phục hoạt động. Mặt khác, sự phát triển của giao lu quốc tế cũng dẫn đến sự du nhập của Thiên chúa giáo và sự ra đời của chữ Quốc Ngữ. Trong lúc văn hóa chính thống suy thoái thì văn hóa dân gian lại phát triển rầm rộ, phản ánh tâm t nguyện vọng của ngời dân lao động.

Bớc sang nửa đầu thế kỷ XIX, nhà Nguyễn đợc thành lập sau khi đánh bại vơng triều Tây Sơn và thống trị nớc ta trong một hoàn cảnh mới, khác các triều đại phong kiến trớc kia. Chế độ phong kiến Việt Nam bớc vào giai đoạn suy vong. Trong lúc bản thân vơng triều Nguyễn là sự kế tục một thế lực phong kiến đã suy thoái, từng bị phong trào nông dân lật đổ. Mặt khác, lãnh thổ đất nớc đợc mở rộng, sản phẩm của sự sáp nhập hai miền: Đàng Trong và Đàng Ngoài trớc đây. Nhà Nguyễn với những chính sách bảo thủ, phản động sẽ thúc đẩy nhanh chóng quá trình thực dân phơng Tây xâm lợc nớc ta.

Sự khủng hoảng suy vong của chế độ phong kiến làm cho mâu thuẫn giữa nhân dân lao động với nhà Nguyễn càng gay gắt làm xuất hiện các phong trào đấu tranh của nhân dân nh: cuộc khởi nghĩa của Phan Bá Vành, cuộc khởi nghĩa của Lê Văn Khôi lãnh đạo…

Nội dung của khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX đợc khái quát đó chính là quá trình dựng nớc và giữ nớc, quá trình hình thành truyền thống yêu nớc và nhiều truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam thời phong kiến.

Một phần của tài liệu Vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (SGK lớp 10 ban cơ bản) (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w