Bài 15:Kiến thức lịch sử bài này ít liên quan đến kiến thức giáo dục công dân.

Một phần của tài liệu Vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (SGK lớp 10 ban cơ bản) (Trang 63 - 64)

công dân.

- Bài 16:

Quá trình thống trị của triều đại phong kiến phơng Bắc đã bóc lột nhân dân ta về kinh tế, đồng hoá về văn hoá làm đời sống nhân dân ta khổ cực, mâu thuẫn giữa nhân dân ta với các triều đại phơng Bắc gay gắt dẫn đến các cuộc đấu tranh của nhân dân ta nổ ra nh: khởi nghĩa Lý Bí ( 542 ), khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ ( 905 )…

- Bài 17: Kiến thức lịch sử bài này ít liên quan đến kiến thức giáo dục công dân.

- Bài 18:

Giáo viên khẳng định: con ngời là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội, con ngời là động lực của sự phát triển xã hội để dẫn vào bài mới.

- Bài 19:

Trong quá trình giảng dạy giáo viên hớng dẫn cho học sinh nhận thức về vai trò của quần chúng nhân dân và cá nhân kiệt xuất. Trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm: kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê, chống Nguyên Mông thời Trần…đất nớc ta giành đợc thắng lợi vẻ vang. Để giành đợc thắng lợi đó quần chúng nhân dân đóng vai trò quyết định còn những vị anh hùng lãnh đạo nh: Lê Hoàn, Lý Thờng Kiệt, Trần Quốc Tuấn…có vai trò quan trọng. - Bài 20: Kiến thức lịch sử bài này ít liên quan đến kiến thức giáo dục công dân.

- Bài 21:

Đứng trên quan điểm, lập trờng của chủ nghĩa Mác – Lênin giáo viên hớng dẫn học sinh đánh giá vai trò của Vơng triều Mạc ra đời trong bối cảnh chế độ quân chủ chuyên chế suy yếu, các thế lực phong kiến gia tăng khi nhà

nớc Lê Sơ sụp đổ, nhà Mạc bớc đầu ổn định lại xã hội nhng lại trở thành nguyên cớ gây ra chiến tranh.

- Bài 22:

Giáo viên khẳng định quần chúng nhân dân là động lực phát triển của xã hội, sáng tạo các giá trị vật chất, tinh thần cho xã hội sau khi trình bày sự phát triển kinh tế ở các thế kỷ XVI – XVIII ở nớc ta.

- Bài 23:

Phong tào Tây Sơn nổ ra chính là biểu hiện của quy luật “có áp bức có đấu tranh”. Anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ có đóng góp to lớn đối với quá trình thống nhất đất nớc, bảo vệ độc lập dân tộc nhng quần chúng là ngời quyết định thắng lợi đó.

- Bài 24:

Tình hình văn hóa ở các thế kỷ XVI – XVIII: trong lúc văn hoá chính thống suy thoái thì văn hóa dân gian lại phát triển rầm rộ. Với trình độ dân trí ít nhiều đợc nâng cao qua giáo dục, ở các thế kỷ XVI – XVIII, ngời dân lao động thông qua văn học, nghệ thuật để nói lên tình cảm, nguyện vọng của mình chống lại những điều quy định khắt khe của Nho giáo phong kiến. Qua đó bồi dỡng thêm về tình cảm đối với đời sống tinh thần của nhân dân, niềm tự hào về năng lực sáng tạo phong phú của nhân dân lao động một khi dân trí đợc nâng cao.

Một phần của tài liệu Vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (SGK lớp 10 ban cơ bản) (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w