- Năng lực, nghệ thuật của giáo viên
2.2.3. Vận dụng nguyên tắc liên môn trong, dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ
sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX
2.2.3.1. Sử dụng tài liệu văn học
Đặc điểm của bộ môn lịch sử là tính toàn diện, hệ thống cho nên khi giảng dạy lịch sử “Sử dụng không ngừng và có hệ thống tất cả mọi nguồn t liệu muôn hình muôn vẻ”[12,13]. Trong đó, các tài liệu văn học có đóng góp to lớn trong nhận thức lịch sử.
Ph. Ăngghen cho rằng: lịch sử bắt đầu từ đâu thì quá trình t duy cũng bắt đầu từ đấy. Nhận thức của con ngời về quê hơng, tổ tiên và bản thân đợc phản ánh trong các hình thức văn hoá dân gian. Từ khi có chữ viết, nền văn học bác học ra đời, các tác phẩm thơ, văn phản ánh hiện thực khách quan. Các loại tài liệu văn học dân gian và bác học đều là những loại tài liệu rất quý. Tuy nhiên, do chức năng, nội dung đặc trng của nền văn học (dân gian và bác học) nên loại tài liệu này cần đợc lựa chọn, xử lý khi dùng trong dạy học lịch sử để tạo biểu tợng chân xác, có hình ảnh về các sự kiện nhân vật có thực.
Cũng nh mọi dân tộc khác, trớc khi có chữ viết, nhân dân Việt Nam đã thể hiện những kiến thức, quan niệm lịch sử của mình trong các câu chuyện thần thoại, cổ tích, truyền thuyết, ca dao, tục ngữ…Văn học dân gian là một nguồn t liệu lịch sử rất quý báu. M.Gorki đã nhận xét: “Văn học dân gian luôn luôn là ngời bạn đồng hành khăng khít và đặc thù của lịch sử”. Nó phản ánh dù dới hình thức cha thật chính xác, khoa học một số sự kiện, nhận thức, tâm t nguyện vọng của con ngời thời xa xa. Vì chữ viết mới đợc dùng ở nớc ta vào khoảng trên 1000 năm, nên văn học dân gian đã tồn tại từ rất lâu. Là sản phẩm của t duy, phản ánh những quan niệm của tập đoàn ngời về bản thân mình, về những sự kiện lịch sử, về mối quan hệ con ngời với thiên nhiên, con ngời với con ngời, các loại hình văn hoá dân gian đã mô tả lịch sử xã hội qua các thời đại.
Các câu chuyện thần thoại về Âu Cơ - Lạc Long Quân, SơnTinh – Thuỷ Tinh, Thánh Gióng là những câu chuyện cổ nhất xuất hiện gần nh đồng thời vào buổi đầu dựng nớc của nhân dân ta. Nó khái quát những nhận thức của tổ tiên về nguồn gốc dân tộc, về cuộc đấu tranh với thiên nhiên để dựng n- ớc, về cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm để giữ nớc.
Các câu ca dao, tục ngữ lu truyền rộng rãi trong nhân dân cũng ghi lại biết bao sự kiện của những thời đại khác nhau nh tinh thần đoàn kết chống ngoại xâm: thời Hai Bà Trng, sự kiện Bà Triệu cỡi voi ra trận, Trần Hng Đạo đánh bại quân xâm lợc Nguyên – Mông… tình cảnh đất nớc bị chia cắt dới thời Lê, Trịnh – Nguyễn. Việc sử dụng tài liệu văn học dân gian là một nguồn t liệu trong nghiên cứu lịch sử cần phải tuân thủ những nguyên tắc của phơng pháp luận sử học trong việc tớc bỏ những yếu tố thần bí, huyền bí để tiếp nhận cái lõi hiện thực đợc chứa đựng trong câu chuyện. Chẳng hạn, truyện “Thánh Gióng” có rất nhiều yếu tố thần bí, hoang đờng nh s ra đời, quá trình nuôi d- ỡng và lớn lên của Thánh Gióng… Thế nhng, giáo viên lọc ra cái lõi lịch sử đó là: lòng yêu nớc và truyền thống đánh giặc giữ nớc của dân tộc ta, ngời Việt ta biết sử dụng đồ sắt rất sớm thông qua các chi tiết: Thánh Gióng mặc áo giáp
- Đối với tài liệu văn học thành văn: có ý nghĩa đối với việc khôi phục hình ảnh quá khứ và thể hiện tinh thần của sự kiện, nhân vật lịch sử.
Có nhiều thể loại văn học khác nhau phục vụ vào việc giảng dạy lịch sử, trong số đó các loại sau thờng đợc sử dụng: thơ ca, tiểu thuyết lịch sử, hồi ký cách mạng…
Thơ ca có đặc điểm là diễn đạt ngắn gọn nhng hấp dẫn và sinh động. Vì thế thờng đợc dùng để mở đầu giờ học lịch sử, dẫn dắt vào bài mới. Ví dụ nh để dẫn dắt vào bài học có sự kiện chiến thắng Điện Biên Phủ, giáo viên trích đọc câu thơ của Tố Hữu:
“Chín năm làm một Điện Biên Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng”
Dùng đoạn thơ khi trình bày diễn biến của một sự kiện, chẳng hạn khi trình bày về sự kiện 14/7/1789 trong “Cách mạng t sản Pháp”, giáo viên sử dụng bài thơ “14 tháng bảy” của Tố Hữu:
“Và lớn bé, đàn ông, đàn bà
Tất cả chiếm mỗi ngời đôi khí giới Anh hàng thịt vung con dao sáng chói Ngời lính già quấn thớc múa gơm Và anh hàng dày quần áo rách tơm Anh hàng dệt nằm sau cửa xởng Cũng trỗi dậy uy nghi nh võ tớng Giật thanh đao khẩu súng nhảy sà vào Những thằng con bé bỏng đứng dơng oai Phồng má thổi kèn vang sau gót bố.”
Có thể dùng một câu thơ, đoạn thơ để tạo biểu tợng một nhân vật lịch sử. Khi nói về công lao của Quang Trung – Nguyễn Huệ, giáo viên sử dụng câu thơ của công chúa Lê Ngọc Hân:
“Mà nay áo vải cờ đào
Đặc biệt là sử dụng tác phẩm “Lịch sử nớc ta” của Hồ Chí Minh viết vào năm 1941 để đa vào giảng dạy lịch sử nớc ta trớc năm 1941. Khi tạo biểu tợng về Lý Thờng Kiệt:
“Lý Thờng Kiệt là hiền thần
Đuổi quân nhà Tống, quá quân Chiêm Thành Tuổi già phỉ chí công danh
Mà lòng yêu nớc trung thành không phai.”
Tiểu thuyết lịch sử có vai trò không nhỏ đối với việc dạy học lịch sử, các tiểu thuyết này lấy chủ đề là những sự kiện trong quá trình lịch sử, giúp học sinh khôi phục lại bối cảnh lịch sử.
Đối với tiểu thuyết lịch sử có đặc điểm là miêu tả nhân vật, sự kiện lịch sử một cảnh chân thực, chi tiết nhng dài dòng. Vì thế không thể trích dẫn mà chỉ có thể nhắc đến nội dung chi tiết để minh hoạ một sự kiện, một nhân vật lịch sử. Chẳng hạn khi đề cập nhân vật Quang Trung – Nguyễn Huệ, giáo viên sử dụng tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí” của Ngô Gia Văn Phái.
Hồi ký cách mạng là những tác phẩm có giá trị lịch sử quan trọng, tuy nhiên nó ít đợc sử dụng trong giờ học nội khoá và nó thờng đợc sử dụng trong các buổi ngoại khóa lịch sử.
Việc sử dụng các loại tài liệu văn học trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông phải đảm bảo hai tiêu chuẩn cơ bản: giá trị giáo dỡng – giáo dục và giá trị văn học. Tài liệu văn học góp phần tạo nên một bức tranh sinh động về những sự kiện, những nhân vật lịch sử của thời đại đang học, miêu tả đợc bối cảnh của xã hội cụ thể, phục vụ nội dung, yêu cầu của từng bài học, phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh. Tài liệu văn học không làm loãng nội dung lịch sử, phân tán sự chú ý của học sinh vào những vấn đề đang học.