Tạo biểu tượng văn hoá vật chất trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ xix (lịch sử lớp 10 nâng cao)

97 11 0
Tạo biểu tượng văn hoá vật chất trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ xix (lịch sử lớp 10   nâng cao)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tr-ờng đại học vinh khoa lịch sử - - Nguyễn Thị oanh Khóa luận tốt nghiệp đại học Tạo biểu t-ợng văn hóa vật chất dạy học khóa trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (lịch sử lớp 10 nâng cao) Chuyên ngành Ph-ơng pháp dạy học lịch sử Vinh - 2009 Lời cảm ơn Hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Thạc sĩ Nguyễn Thị Hà - Ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn, tận tình giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo tổ môn Ph-ơng pháp dạy học lịch sử Khoa Lịch sử, Phòng thông tin th- viện Tr-ờng Đại học Vinh bạn bè đà hết lòng giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Xin gửi lời chúc sức khoẻ thành đạt tới thầy, cô bạn Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 5/2009 Sinh viên: Nguyễn Thị Oanh Mục lục Trang Mở đầu Nội dung Ch-ơng Vấn đề tạo biểu t-ợng văn hóa vật chất dạy học lịch sử tr-ờng trung học phổ thông: Lý luận thực tiễn 1.1 Biểu t-ợng dạy học lÞch sư 1.2 Biểu t-ợng văn hoá vật chất dạy học lịch sử 13 1.3.Thực trạng việc dạy học lịch sử tạo biểu t-ợng văn hoá vật chất dạy học lịch sử tr-êng trung häc phỉ th«ng hiƯn .20 Ch-ơng Hệ thống biểu t-ợng văn hóa vật chất sử dụng dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (Lịch sử lớp 10 - nâng cao) 24 2.1 VÞ trÝ, ý nghĩa, nội dung khoá trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX 24 2.2 Những biểu t-ợng văn hóa vật chất sử dụng dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (Lịch sử lớp 10 n©ng cao) 35 2.2.1 BiĨu t-ỵng công cụ sản xuất 35 2.2.2 Biểu t-ợng đồ dùng sinh ho¹t 38 2.2.3 Biểu t-ợng công trình kiến trúc 40 2.2.4 BiÓu t-ợng vũ khí đấu tranh 43 2.2.5 Biểu t-ợng ph-ơng tiƯn c- tró 44 2.2.6 Biểu t-ợng trang phục đồ trang søc 45 Ch-¬ng Những biện pháp nâng cao hiệu việc tạo biểu t-ợng văn hóa vật chất dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (Lịch sử 10 lớp - nâng cao) 47 3.1 Những nguyên tắc tạo biểu t-ợng văn hóa vật chất dạy học lịch sử 47 3.2 Nh÷ng biện pháp tạo biểu t-ợng văn hóa vật chất 50 3.2.1 Kết hợp miêu tả (toàn khái quát có phân tích) với sử dụng đồ dùng trực quan phù hợp để tạo biểu t-ỵng cho häc sinh 50 3.2.2 Sư dụng ph-ơng pháp đàm thoại 65 3.2.3 Vận dụng dạy học nêu vấn ®Ò 68 3.2.4 Trong hoạt động ngoại khóa 71 3.3 Thùc nghiÖm s- ph¹m 77 KÕt kuËn 89 Tµi liƯu tham kh¶o 91 Phụ lục mở đầu Lý chọn đề tài Ngày nay, với ph¸t triĨn nh- vị b·o cđa khoa häc kü tht công nghệ, ng-ời đà đạt đ-ợc thành tựu to lớn, toàn cầu hóa, quốc tế hóa trở thành xu chung quốc gia, dân tộc Việt Nam chuyển để hội nhập vào dòng chảy chung nhân loại Công đổi đất n-ớc Đảng ta khởi x-ớng lÃnh đạo đặt cho giáo dục Việt Nam cần tạo người Việt Nam mới, thông minh, sáng tạo, nhanh nhạy để nắm bắt tri thức khoa học công nghệ đại, tránh nguy tụt hậu cạnh tranh hiệu với giới Trong xu thÕ héi nhËp qc tÕ hiƯn nay, vÊn ®Ị giữ gìn sắc văn hóa dân tộc đ-ợc đặt cấp thiết hòa nhập không hòa tan Môn lịch sử tr-ờng phổ thông có nhiều -u giáo dục t- t-ởng, tình cảm, đạo đức, truyền thống dân tộc cho học sinh Tri thức lịch sử phận quan trọng văn hóa nhân loại Lịch sử thân sống, ghi nhận lại phát triển xà hội qua c¸c thêi kú kh¸c nhau, song kÕ tiÕp quan hệ chặt chẽ với trình thống hợp quy luật Các nhà sử học cổ đại Hy Lạp đà khẳng định Lịch sử cô giáo đời, Lịch sử bó đuốc soi đường tới tương lai[15, 91] Chính vậy, không hiểu biết lịch sử xem ng-ời có văn hóa toàn diện sâu sắc, xem giáo dục ng-ời hoàn thiện đầy đủ Văn hóa phận hữu lịch sử dân tộc, có quan hệ khăng khít, gắn bó chặt chẽ với kinh tế, trị, xà hội Văn hóa không yếu tố cấu tạo nên lịch sử mà làm cho lịch sử phong phú, trở thành động lực cho tồn phát triển xà hội Bên cạnh văn hóa tinh thần văn hóa vật chất có vai trò quan trọng góp phần tạo nên văn hóa chung phong phú, đa dạng, đậm đà sắc dân tộc Nó đ-ợc hình thành, phát triển lịch sử đ-ợc l-u giữ đến ngày Qua đó, làm cho em biết trân trọng, phải sức bảo vệ, phát huy di sản văn hóa dân tộc Cho nên vấn đề tạo biểu t-ợng văn hóa vật chất dạy học lịch sử để khắc họa văn hóa vật chất đầu óc học sinh, giúp học sinh nhận thức lịch sử đắn trở nên có ý nghĩa lín Tuy nhiªn thùc tiƠn, sư häc vÉn ch-a phát huy đ-ợc -u Hiệu dạy học lịch sử để hình thành phát triển trí tuệ hạn chế Hầu hết giáo viên dạy sử theo ph-ơng pháp cũ: thầy đọc - trò ghi, kiểu nhồi nhét, lối học gạo Giáo viên tập trung cung cấp kiện, coi tiêu chí đánh giá việc hoàn thành giảng mà thiếu khâu tạo biểu t-ợng, hình thành, nâng cao tÝnh tÝch cùc cña häc sinh häc tËp Cho nên học sinh không nhớ đ-ợc biểu t-ợng nội dung lịch sử Khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX ch-ơng trình lớp 10 (nâng cao) khóa trình lịch sử quan trọng đề cập đến trình xuất ng-ời Việt Cổ, hình thành nhà n-ớc sơ khai, phát triển quốc gia Đại Việt, với trình xây dựng đất n-ớc kháng chiến chống xâm l-ợc bảo vệ độc lập dân tộc Dạy học khóa trình lịch sử gặp nhiều khó khăn phức tạp liên quan đến nội dung diễn cách hàng ngàn năm, hàng triệu năm Nền văn hóa vật chất dân tộc ta phong phú đa dạng nh-ng theo dòng thời gian nhiều di tích, di vật không nguyên vẹn nữa, học sinh khó quan sát trực tiếp, đầy đủ Vì tạo biểu t-ợng văn hóa vật chất cách cụ thể xác nhằm khắc họa lâu bền kiến thức lịch sử, nhằm nâng cao nhận thức gây høng thó häc tËp cho häc sinh Tõ nh÷ng lý trên, chọn đề tài Tạo biểu t-ợng văn hóa vật chất dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (Lịch sử lớp 10 - nâng cao) để làm khãa ln tèt nghiƯp Hy väng víi ý nghÜa lý luận thực tiễn đề tài góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu học lịch sử tr-ờng phổ thông Lịch sử vấn đề Tạo biểu t-ợng nói chung tạo biểu t-ợng văn hoá vật chất nói riêng dạy học lịch sử vấn đề đ-ợc nhiều nhà khoa học, nhiều công trình lớn nhỏ đề cập đến Trong Tâm lý học (Nxb Giáo dục, 1974) A.A Xmiếcnốp đà định nghĩa Biểu t-ợng nhiều hình ảnh đối t-ợng t-ợng đ-ợc tri giác từ tr-ớc [1, 13] M.N Sácđacốp T- học sinh, Tập (Nxb Giáo dục, 1970) đà khẳng định khái niệm lịch sử đ-ợc tạo thành sở biểu t-ợng, liên hợp biểu t-ợng đà có tạo thành hình ảnh bóng bẩy Trong Ph-ơng pháp dạy học lịch sử, Tập (Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Nxb Đại học S- Phạm, 2002) đà nêu lên khái niệm, ph-ơng pháp, biện pháp cụ thể nhằm tạo biểu t-ợng lịch sử cho học sinh Trần Viết L-u Luận án Tiến sĩ Tâm lý - Giáo dục Tạo biểu t-ợng lịch sử cho học sinh tiểu học (Hà Nội, 1999), tác giả đà đề cập cụ thể đến việc tạo biểu t-ợng biểu t-ợng lịch sử cho học sinh THCS Trong tác giả đà đưa khái niệm Biểu t-ợng hình ảnh vật, t-ợng giới khách quan đ-ợc giữ lại ý thức hình thành sở cảm giác tri giác xảy trước đó[17, 15] Trần Viết Thụ Luận án Tiến sĩ Giáo dục Giảng dạy vấn đề văn hoá khoá trình lịch sử dân tộc tr-ờng phổ thông trung học (không chuyên ban) (Hà Nội, 1998), tác giả làm rõ khái niệm văn hoá dạy học lịch sử tr-ờng phổ thông; vai trò, ý nghĩa; biện pháp nâng cao hiệu giảng dạy vấn đề văn hoá khoá trình lịch sử dân tộc tr-ờng phổ thông trung học Và nhiều tài liệu, viết khác có đề cập đến việc tạo biểu t-ợng dạy học lịch sử góc độ mức độ khác Tuy nhiên, ch-a có công trình đề cập toàn diện đến việc tạo biểu t-ợng văn hóa vật chất dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (Lịch sử lớp 10 nâng cao) Qua kết nghiên cứu nhà khoa học giúp có đ-ợc sở lý luận thực đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu lý luận thực tiễn dạy học lịch sử muốn nêu lên: - Vai trò, ý nghĩa ph-ơng pháp tạo biểu t-ợng văn hóa vật chất - Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu việc tạo biểu t-ợng văn hóa vật chất dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (Lịch sử lớp 10 - nâng cao) nhằm nâng cao chất l-ợng môn * Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn liên quan đến vấn đề tạo biểu t-ợng, biểu t-ợng văn hóa vật chất dạy học lịch sử tr-ờng THPT + Về lý luận: Tìm hiểu vấn đề đặc tr-ng môn lịch sử, đặc điểm hoạt động nhận thức lịch sử học sinh, biểu t-ợng văn hóa vật chất dạy học lịch sử, đổi ph-ơng pháp dạy học lịch sử tr-ờng phổ thông + Về thực tiễn: Khảo sát, điều tra thực trạng dạy học lịch sử tr-ờng phổ thông ph-ơng pháp dạy học, điều kiện dạy học, chất l-ợng dạy học, vấn đề thực tiễn đặt ra.s Nghiên cứu ch-ơng trình sách giáo khoa để xác định nội dung lựa chọn đối t-ợng văn hóa vật chất cần tạo biểu t-ợng Đ-a biện pháp tạo biểu t-ợng văn hóa vật chất dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX Tiến hành thực nghiệm s- phạm để kiểm tra tính khả thi, hiệu việc tạo biểu t-ợng văn hóa vật chất giảng dạy khóa trình lịch sử nói Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu * Đối t-ợng nghiên cứu luận văn trình dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX * Phạm vi nghiên cứu tìm hiểu sở lý luận, thực tiễn đ-a biện pháp tạo biểu t-ợng văn hóa vật chất vận dụng dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (Lịch sử lớp 10 nâng cao) Giả thuyết khoa học Nếu giải pháp s- phạm việc tạo biểu t-ợng văn hóa vật chất đ-ợc sử dụng phù hợp với điều kiện thực tiễn dạy học tr-ờng phổ thông làm cho hiệu học đ-ợc phát huy, đồng thời góp phần nâng cao chất l-ợng dạy học lịch sử Ph-ơng pháp luận ph-ơng pháp nghiên cứu * Cơ sở ph-ơng pháp luận Dựa vào quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, t- t-ởng HCM quan điểm, đ-ờng lối giáo dục Đảng, nhà n-ớc * Ph-ơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận vấn đề tạo biểu t-ợng cho học sinh dạy học lịch sử tr-ờng phổ thông - Nghiên cứu ch-ơng trình sách giáo khoa lịch sử, sách h-ớng dẫn giảng dạy tài liệu tham khảo để xác định hệ thống biểu t-ợng văn hóa vật chất cho phù hợp - Nghiên cứu thực tiễn + Điều tra, khảo sát tình hình thực tế việc tạo biểu t-ợng văn hóa vật chất dạy học lịch sử tr-ờng THPT nhiều hình thức: Dự giờ, trao đổi với giáo viên, học sinh, phát phiếu điều tra, xử lý thông tin, từ đ-a nhận xét khái quát chung + Soạn thực nghiệm cụ thể khoá trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (Lịch sử lớp 10 nâng cao) để minh họa cho việc tạo biểu t-ợng văn hoá vật chất Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn gồm ch-ơng: Ch-ơng 1: Vấn đề tạo biểu t-ợng văn hóa vật chất dạy học lịch sử tr-ờng THPT: Lý luận thực tiễn Ch-ơng 2: Hệ thống biểu t-ợng văn hóa vật chất đ-ợc sử dụng dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (Lịch sử lớp 10 nâng cao) Ch-ơng 3: Những biện pháp nâng cao hiệu việc tạo biểu t-ợng văn hóa vật chất dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (Lịch sử lớp 10 nâng cao) 10 + Nắm đ-ợc thể chế trị, đời sống kinh tÕ – x· héi, ph¹m vi l·nh thỉ cđa hai quốc gia từ kỷ II đến kỷ X Những điểm giống khác nhau, có quan hệ với quốc gia cổ Văn Lang - Âu Lạc - Giáo dục Giúp học sinh thấy đựoc c- dân Cham-pa Phù Nam thành viên đại gia đình dân tộc Việt Nam - Kĩ Bồi d-ỡng kĩ xem xét, đánh giá kiện lịch sử mối quan hệ không gian thời gian - Ph-ơng pháp giảng dạy: Thông báo, thuyết trình B - Thiết bị tài liệu dạy học - Sách giáo khoa, sách giáo viên lịch sử lớp 10, giáo trình Đại C-ơng lịch sử Việt Nam (Tập 1) C- Tiến trình tổ chức dạy học * ổn định líp * KiĨm tra bµi cị * TiÕn hµnh bµi Hoạt động thầy trò Nội dung Quốc gia cổ Cham-pa hình thành Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân phát triển - GV yêu cầu học sinh đọc SGK để a) Sự hình thành thấy đ-ợc địa bàn, trình hình thành phát triển quốc gia Cham- - Địa bàn: Trên sở văn hoá Sa pa Huỳnh gần khu vực miền Trung vµ Nam Trung Bé Cuèi thÕ kû II khu liên thành lập quốc gia cổ Lâm ấp, đến kỷ VI đổi thành Cham-pa, 83 phát triển từ X - XV sau suy thoái hội nhập với Đại Việt - Kinh đô: Lúc đầu Trà Kiệu Quảng Nam sau rời đến Đồng D-ơng Quảng Nam, cuối chuyển đến Trà Bàn Bình Định - GV yêu cầu học sinh theo dõi SGK b) Tình hình kinh tế, tri, văn để thấy đ-ợc tình kinh tế, trị, hoá - xà hội văn hoá Cham-pa từ kỷ II X + Kinh tế: - Hoạt động chủ yếu trồng lúa n-ớc - Sử dụng công cụ sắt sức kéo trâu bò - Thủ công nghiệp: Dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch kỹ thuật xây tháp đạt trình độ cao + Chính trị - xà hội: - Theo chế độ quân chủ chuyên chế - Chia n-ớc thành châu, d-ới châu có huyện, làng - Xà hội gồm tầng lớp: Quý tộc, nông dân tự do, nô lệ + Văn hoá: - Thế kỷ IV có chữ viết từ chữ Phạn (ấn Độ) - Theo Blamôn giáo Phật giáo - nhà sàn, ăn trầu, hoả táng ng-ời 84 chết Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân Quốc gia cổ Phù Nam - GV yêu cầu học sinh đọc SGK để a) Sự hình thành thấy đ-ợc trình hình thành quốc gia cổ Phù Nam - GV: Tóm tắt trình hình thành - Trên sở văn hoá ãc Eo (An cña quèc gia Phï nam? Giang) thuéc châu thổ đồng sông Cửu Long hình thành quốc gia cổ Phù Nam (Thế kỷ I), phát triển thịnh v-ợng (Thế kỷ III V) đến cuối kỷ VI suy yếu bị Chân Lạp thôn tính b) Tình hình kinh tế, trị văn hoá - GV yêu cầu học sinh đọc SGK để thấy đ-ợc tình hình kinh tế, văn hoá, xà hội Phù Nam - Giáo viên: HÃy cho biết tình hình - Kinh tế: Sản xuất nông nghiệp kết kinh tế Phù Nam? hợp với thủ công đánh cá, buôn bán - Chính trị: Theo thể chế quân chủ đứng đầu vua nắm quyền hành - GV: Xà héi Phï Nam cã nh÷ng giai - X· héi gåm: Quý tộc, bình dân, nô cấp nào? lệ - Tiếp theo GV trình bày đời sống văn hóa c- dân Phù Nam - Văn hoá: nhà sàn, theo Phật giáo Balamôn giáo, nghệ thuật, ca múa nhạc phát triển 85 * Sơ kết học - Củng cố lại kiến thức đà học - Dặn dò học sinh tập nhà * Giáo án thực nghiệm A - Mục đích yêu cầu Ngoài mục đích giáo d-õng, giáo dục phát triển nh- giáo án đối chứng bổ sung: - Phát triển: Rèn luyện cho em kỹ quan sát tranh ảnh - Ph-ơng pháp giảng dạy: T-ờng thuật, miêu tả, sử dụng đồ dùng trực quan B - Tài kiệu thiết bị dạy học + S-u tầm số tranh ảnh đền Tháp Chăm văn hoá Phù Nam + Bản đồ Giao Châu cham-pa kỷ VI X C - Tiến trình tổ chức dạy học * ổn định lớp * Kiểm tra cũ * TiÕn hµnh bµi míi - Giíi thiƯu bµi míi: Trên sở văn hoá Sa Huỳnh, văn hoá óc Eo, vào kỷ II đất n-ớc ta đà hình thành hai quốc gia cổ Cham-pa Phù Nam Quá trình thành lập, phát triển suy tàn hai qc gia cỉ Cham-pa vµ Phï Nam tõ thÕ kỷ II đến kỷ X nh- nào? Thế chế trị, đời sống kinh xà hội, phạm vi lÃnh thổ hai quốc gia từ kỷ II đến kỷ X Những điểm giống khác nhau, có quan hệ với quốc gia cổ Văn Lang - Âu Lạc sao? Bài học hôm trả lời câu hỏi 86 Hoạt động thầy trò Nội dung Quốc gia cổ Cham-pa hình thành Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân phát triển - GV dùng l-ợc đồ Giao Châu Cham-pa kỷ VI đến X để xác định địa bàn Cham-pa +Đ-ợc hình thành sở văn hoá Sa Huỳnh (Quảng NgÃi) gồm khu vực §ång B»ng ven biĨn miỊn Trung vµ Nam Trung Bé - GV: N-ớc Cham-pa hình thành nhthế nào? - Địa bàn: Trên sở văn hoá Sa Huỳnh gần khu vùc miỊn Trung vµ Nam Trung Bé Ci thÕ kû II khu liên thành lập quốc gia cổ Lâm ấp, đến kỷ VI đổi thành Cham-pa, phát triển từ X - XV sau suy thoái hội nhập với Đại Việt - Kinh đô: Lúc đầu Trà Kiệu - Giáo viên xác định l-ợc đồ vị trí Quảng Nam sau rời đến Đồng kinh đô Cham-pa D-ơng Quảng Nam, cuối chuyển đến Trà Bàn Bình Định Hoạt động 2: Nhóm Cá nhân b)Tình hình kinh tế, trị, văn hoá - xà hội - GV: Chia lớp thành nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi nhóm + Nhãm 1: T×nh h×nh kinh tÕ cđa 87 Cham-pa tõ thÕ kû II – X? + Nhãm 2: T×nh hình trị Xà hội? + Nhóm 3: Tình hình văn hoá? - GV nhận xét bổ sung câu tr¶ lêi cđa tïng nhãm, ci cïng kÕt ln + Kinh tế: - Hoạt động chủ yếu trồng lúa n-ớc - Sử dụng công cụ sắt sức kéo trâu bò - Thủ công nghiệp: Dệt, làm đồ trang - GV minh hoạ kỹ thuật xây tháp sức, vũ khí, đóng gạch kỹ thuật ng-ời Cham-pa số tranh ảnh xây tháp đạt trình độ cao s-u tầm nh- khu di tích Mỹ Sơn, Tháp Chăm, t-ợng Chăm Giáo viên giới thiệu cho học sinh Tháp Chăm (Hình 51 SGK) Tạo biểu t-ợng Tháp Chăm : Là khối kiến trúc xây dựng gạch nung màu đỏ sẫm làm từ đất địa ph-ơng, phần phần thân, nhỏ dần cao vút lên (khoảng 15 25 m) từ chân đến đỉnh Theo quan niệm nghệ thuật tôn giáo ấn Độ thể hình núi Me-ru mà đỉnh cao nơi ngự trị thánh thần Vị trí đặt tháp đ-ợc chọn lựa đồi 88 cao, kích th-ớc không thật đồ sộ song hùng vĩ, gợi nên không khí trang nghiêm Thân tháp khối vững chắc, có cửa cửa giả.Có đ-ờng nét trang trí khỏe khoắn Nóc tháp gồm nhiều tầng xếp nếp, có hình trang trí tỉ mỉ Mỗi tầng lại lặp lại hình trang trí tầng d-ới, nh-ng nhỏ dần cuối tụ lại vào đỉnh nhọn v-ơn lên cao Hình trang trí có hoa lá, đ-ợc chạm khắc tinh vi, có hình hình mẫu tháp thu nhỏ lại Trong tháp th-ờng có kệ thờ t-ợng thần, việc lễ nghi chủ yếu đ-ợc tiến hành bên Tháp Chăm nhỏ nhắn đền tháp ấn Độ, gọn đơn giản đền tháp Campuchia Đây công trình nghệ thuật kiến trúc điêu khắc độc đáo, mang đậm tính cách tâm hồn ng-ời Chăm + Chính trị - xà hội: - Theo chế độ quân chủ chuyên chế - Chia n-ớc thành châu, d-ới châu có huyện, làng - Xà hội gồm tầng lớp: Quý tộc, nông dân tự do, nô lệ 89 + Văn hoá: - Thế kỷ IV có chữ viết từ chữ Phạn - GV nhấn mạnh văn hoá Cham-pa (ấn Độ) chịu ảnh h-ởng sâu sắc văn hoá ấn - Theo Blamôn giáo Phật giáo Độ - nhà sàn, ăn trầu, hoả táng ng-ời chết Hoạt động: Cá nhân, lớp Quốc gia cổ Phù Nam a) Sự hình thành - GV: Tóm tắt trình hình thành quốc gia Phù Nam? - Trên sở văn hoá óc Eo (An Giang) thuộc châu thổ đồng sông Cửu Long hình thành quốc gia cổ Phù Nam (Thế kỷ I), phát triển thịnh v-ợng (Thế kỷ III V) đến cuối kỷ VI suy yếu bị Chân Lạp thôn tính b) Tình hình kinh tế, trị văn hoá - GV: HÃy cho biết tình hình kinh tế Phù Nam? + Nghề nông trồng lúa, chăn nuôi; nghề thủ công phát triển: Gốm, kim loại, kim hoàn, ngoại th-ơng biển - GV: Tình hình trị Phù Nam nh- nào? + Thể chế trị quân chủ theo kiểu ấn Độ: Do vua đứng đầu nắm 90 - Kinh tế: Sản xuất nông nghiệp kết hợp với thủ công đánh cá, buôn bán quyền hành - Chính trị: Theo thể chế quân chủ đứng đầu vua nắm quyền hành - GV: X· héi Phï Nam cã nh÷ng giai cÊp nào? - Xà hội gồm: Quý tộc, bình dân, nô lệ - GV: Văn hoá c- dân Phù Nam có đặc điểm gì? - Văn hoá: nhà sàn, theo Phật giáo - Tiếp theo GV phân tích đời sống Blamôn giáo, nghệ thuật, ca múa văn hoá c- dân Phù Nam nhạc phát triển * Sơ kết học Củng cố Lập bảng thống kê hai quèc gia Cham-pa vµ Phï Nam theo néi dung sau Tên quốc gia Đời sống văn hoá: Thể chế trị, Đời sống kinh tế xà hội Tôn giáo, phong tục, tập quán Cham-pa Phù Nam Dặn dò, tập - Học cũ, đọc tr-ớc - Trả lời câu hỏi tập SGK 3.3.6 Kết thực nghiệm Sau học xong tiến hành kiểm tra 15 phút cho hai lớp với câu hỏi: Dựa vào hiểu biết em hÃy nêu nét độc đáo công trình kiến trúc Tháp Chăm? 91 Kết thu đ-ợc nh- sau: - Qua viƯc dù giê, chóng t«i thÊy kh«ng khÝ giê häc t¹i líp 10 C2 (Líp thùc nghiƯm) sôi nổi, thoải mái, học sinh hứng thú với giảng Cả lớp chăm làm việc thích cực Còn lớp 10 C1 (Lớp đối chứng), nhìn chung kh«ng khÝ häc kh«ng s«i nỉi - VỊ chÊt l-ợng lĩnh hội kết chấm thu đ-ợc nh- sau Líp 10 C1 (Líp ®èi chøng) Líp 10 C2 (Lớp thực nghiệm) 40 38 Phân loại Số l-ỵng % Sè l-ỵng % Giái 12,5 21,07 Khá 12 30 18 47,37 Trung bình 17 42,5 12 31,56 Yếu 15 0 Nhìn vào bảng so sánh, thấy kết học tập lớp 10C2 (Lớp thực nghiệm cao lớp 10C1 (Lớp đối chứng) Điều cho thấy tác dụng đề xuất mà đ-a b-ớc đầu đà đ-ợc kiểm chứng Qua thực nghiệm, thấy đ-ợc ý nghĩa việc tạo biểu t-ợng văn hoá vật chất dạy học lịch sử nói chung dạy học khoá trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX nói riêng Để đạt đ-ợc hiệu học cao hơn, cần phải có đầu t- định để xây dựng sử dụng hệ thống biểu t-ợng văn hoá vật chất cách phù hợp 92 Kết luận Qua trình nghiên cứu hoàn thành đề tài: Tạo biểu t-ợng văn hoá vật chất dạy học khoá trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (Lịch sử lớp 10 - nâng cao), rút số kết luận sau: Tạo biểu t-ợng văn hoá vật chất day học lịch sử thùc sù cã ý nghÜa to lín thĨ hiƯn trªn mặt: giáo d-ỡng, giáo dục phát triển Vận dụng vào dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn từ nguồn gốc đến kỷ XIX giúp học sinh nắm đ-ợc hệ thống biểu t-ợng toàn diện, để sở em nắm kiến thức lịch sử Việt Nam giai đoạn Đồng thời, bồi d-ỡng lòng tự hào dân tộc, lòng yêu lao động, kính trọng nhân dân lao động, lòng say mê sáng tạo ý thức giữ gìn di sản văn hoá thiêng liêng tổ tiên truyền lại Qua đó, giáo dục cho học sinh giá trị nhân văn sống, biết chiêm ng-ỡng h-ởng thụ sáng tạo đẹp Để thực phát huy tối đa tác dụng tạo biểu t-ợng văn hoá vật chất day học lịch sử, cần phải tuân thủ nguyên tắc định Khi sử dụng ng-ời giáo viên tr-ớc hết phải ý thức đ-ợc cần thiết việc tạo biểu t-ợng văn hoá vật chất dạy học, từ đầu t- công sức xây dựng hệ thống biểu t-ợng sử dụng hợp lý giảng dạy Tạo biểu t-ợng văn hoá vật chất ph-ơng pháp có tính khả thi cao, không cầu kỳ khó khăn thiết kế sử dụng cần đ-ợc áp dụng nhiều dạy học Khi tạo biểu t-ợng văn hoá vật chất cho học sinh yêu cầu có tính nguyên tắc phải lựa chọn thành tựu văn hoá vật chất tiêu biểu, cần thiết cho việc tìm hiểu đời sống vật chất giai đoạn lịch sử Dạy học khoá trình Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (Lịch sử lớp 10 - nâng 93 cao), giáo viên cần xác định đ-ợc số biểu t-ợng nh- khoá luận đà trình bày Việc tạo biểu t-ợng văn hoá vật chất có nhiều biện pháp khác nhau, biện pháp phụ thuộc vào điều kiện định Bởi vậy, giáo viên phải biết linh hoạt sử dụng điều kiện cụ thể cho phép để tạo biểu t-ợng đạt hiệu cao nhất, tạo biểu t-ợng văn hoá vật chất áp dụng học nội khoá ngoại khoá Hiện môn lịch sử đóng vị trí quan trọng tr-ờng phổ thông, nhiên việc củng cố tạo biểu t-ợng văn hoá vật chất cho học sinh dạy học ch-a sử dụng nhiều, không đ-ợc đầu t- công sức cách đắn Bởi vậy, giáo viên cần đ-a vào sử dụng nhiều biểu t-ợng văn hoá vật chất Có nh- vậy, tạo đ-ợc hứng thú ý thức học tập cao học sinh học tập lịch sử Với đề tài Tạo biểu t-ợng văn hoá vật chất dạy học khoá trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (Lịch sử lớp 10 - nâng cao), hi vọng góp phần nhỏ lý luận thực tiễn vào việc đổi mới, nâng cao chất l-ợng dạy học lịch sử Tuy nhiên, sinh viên b-ớc đầu nghiên cứu khoa học, kinh nghiệm kiến thức ch-a nhiều Khi thực đề tài này, chắn không tránh khỏi thiếu xót, hạn chế Chúng mong đ-ợc góp ý, bổ sung thầy cô bạn để đề tài đ-ợc hoàn chỉnh thiết thực 94 Tài liệu tham khảo A.A Xmiếcnốp (1974), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đoàn Văn Chúc (1993), Những giảng văn hoá (Tập 1), Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Nguyễn Thị Côi (2008), H-ớng dẫn sử dụng kênh hình SGK lịch sử Trung học sở (Phần lịch sử Việt Nam), Nxb Giáo dục Hội giáo dơc lÞch sư (Thc héi khoa häc lÞch sư ViƯt Nam), khoa lịch sử - Đại học s- phạm Vinh (1999), Để dạy tốt môn lịch sử tr-ờng trung học chuyên ban, Nxb Giáo dục Kiều Thế H-ng (1999), Hệ thống thao tác s- phạm dạy học lịch sử tr-ờng THPT, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội I.F Kharlamôp (1970), Phát huy tính tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh nhthÕ nµo, Nxb Giáo dục Phan Huy Lê - Trần Quốc V-ợng - Hà Văn Tấn L-ơng Ninh (1991), Lịch sử Việt Nam (Từ nguyên thuỷ đến kỷ X) ( Tập 1), Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Phan Ngọc Liên Phạm Kỳ Tá (1976), Đồ dùng trực quan dạy học lịch sử tr-ờng THPT, Nxb Giáo dục Phan Ngọc Liên (1996), Đổi việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 10 Phan Ngọc Liên Trịnh Đình Tùng (1998), Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử tr-ờng THCS (Sách bồi d-ỡng th-ờng xuyên chu kỳ 1997-2000 cho giáo viên THCS), Nxb Giáo dục 11 Phan Ngọc Liên Trần Văn Trị (2000), Ph-ơng pháp dạy học lịch sử (Tập 1, 2), Nxb Giáo dục 95 12 Phan Ngọc Liên Trịnh Đình Tùng Nguyễn Thị Côi (2002), Ph-ơng pháp dạy học lịch sử (Tập 1), Nxb Đại học S- Phạm Hà Nội 13 Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2002), Ph-ơng pháp dạy học lịch sử (Tập 2), Nxb Đại học S- Phạm Hà Nội 14 Phan Ngọc Liên Trịnh Đình Tùng Nguyễn Thi Côi Trần Vĩnh T-ờng (2002), Một số chuyên đề ph-ơng pháp dạy học lịch sử, Nxb Đại học S- Phạm Hà Nội 15 Phan Ngọc Liên (2003), Ph-ơng pháp luận sử học, Nxb Đại học SPhạm Hà Nội 16 Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2006), Sách giáo viên lịch sử lớp 10, Nxb Giáo dục 17 Trần Viết L-u (1999), Tạo biểu t-ợng lịch sử cho học sinh tiểu học (Luận án tiến sĩ Tâm lý Giáo dục), Hà Nội 18 M.N Sácđacốp (1970), T- học sinh Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 N.A Êrôphêép (1981), Lịch sử gì, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 N.G Đairi (1973), Chuẩn bị học lịch sử nh- nào? Đặng Bích Hà, Nguyễn Cao Luỹ (dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 N.M Iacôplep (1975), Ph-ơng pháp kỹ thuật lên lớp, Nxb Giáo dục, Hµ Néi 22 Ph ¡ngghen (1996), BiƯn Chøng cđa tù nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Hà Văn Tấn (Chủ biên) (1994), Văn hóa Đông Sơn Việt Nam, Nxb Khoa học Xà Hội, Hà Nội 24 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 25 Trần Viết Thụ (1998), Giảng dạy vấn đề văn hoá khoá trình lịch sử dân tộc tr-ờng phổ thông trung học (không chuyên ban), (Luận án tiến sĩ Giáo dục), Hà Nội 96 26 Trần Mạnh Th-ờng (Chủ biên) (1998), Đình chùa, lăng tẩm tiếng Việt Nam, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 27 Tuyên bố chung UNESCO tính đa dạng văn hoá 28 Trần Quốc V-ợng (2003), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Gi¸o dơc 97 ... Những biểu t-ợng văn hóa vật chất sử dụng dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (Lịch sử lớp 10 - nâng cao) Biểu t-ợng văn hóa vật chất đ-ợc sử dụng dạy học lịch sử tr-ờng... pháp nâng cao hiệu việc tạo biểu t-ợng văn hóa vật chất dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (Lịch sử lớp 10 nâng cao) 10 NộI DUNG CHƯƠNG VấN Đề TạO BIểU TƯợNG VĂN HóA VậT. .. học lịch sử tạo biểu t-ợng văn hoá vật chất dạy học lịch sử tr-ờng trung học phổ thông .20 Ch-ơng Hệ thống biểu t-ợng văn hóa vật chất sử dụng dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan