MỘT số BIỆN PHÁP tạo BIỂU TƯỢNG văn hóa vật CHẤT TRONG dạy học LỊCH sử THẾ GIỚI CHO học SINH lớp 10 THPT (1)

72 507 0
MỘT số BIỆN PHÁP tạo BIỂU TƯỢNG văn hóa vật CHẤT TRONG dạy học LỊCH sử THẾ GIỚI CHO học SINH lớp 10 THPT (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC DƢƠNG THỊ MINH HUỆ MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA VẬT CHẤT TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC DƢƠNG THỊ MINH HUỆ MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA VẬT CHẤT TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Lịch sử KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Chu Mai Hƣơng Sơn La, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận với nỗ lực thân, hướng dẫn, bảo tận tình cô Chu Mai Hương Ngoài nhận giúp đỡ thầy cô khoa Sử-Địa, cán thư viện trường Đại học Tây Bắc gia đình bạn bè Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô Chu Mai Hương – giảng viên khoa Sử-Địa, toàn thể thầy cô khoa Sử-Địa trường Đại học Tây Bắc Qua đây, xin chân thành cảm ơn phòng thư viện trường Đại học Tây Bắc, gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho thực hoàn thiện khóa luận Sơn La, tháng năm 2014 Tác giả Dương Thị Minh Huệ DANH MỤC VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông GV : Giáo viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Nguồn tài liệu dịch từ tiếng nước .3 2.2 Công trình nghiên cứu nước .4 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu đề tài .5 Bố cục đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC TẠO BIỂU TƢỢNG VĂN HÓA VẬT CHẤT TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT .7 Cơ sở lí luận chung 1.1 Quan niệm 1.2 Vai trò, ý nghĩa việc tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học lịch sử trường THPT Thực tiễn việc tạo biểu tượng văn hóa vật chất trường THPT 14 2.1 Về phía giáo viên 14 2.2 Về phía học sinh 16 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO BIỂU TƢỢNG VĂN HÓA VẬT CHẤT TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT 18 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần lịch sử giới lớp 10 THPT .18 2.2 Các loại văn hóa vật chất cần tạo biểu tượng cho học sinh dạy phần Lịch sử giới lớp 10 THPT 20 2.3 Một số biện pháp tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy phần lịch sử giới thời nguyên thủy cổ đại trung đại, lớp 10 THPT 23 KẾT LUẬN 55 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lê nin nói “Học, học nữa, học Câu nói coi chân lí thời đại Có nói “Học vấn đường ngắn để đến thành công” Cùng với ý nghĩa “Nghề giáo dục coi nghề cao quý nghề cao quý” Đầu tư cho giáo dục chìa khóa phát triển Đó lí mà đầu tư phát triển giáo dục mối quan tâm sách lớn Đảng Nhà nước ta Luật giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X thông qua ngày 25 tháng 12 năm 2011 nêu: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”(trích dẫn) Bộ môn Lịch sử trường phổ thông có vai trò quan trọng việc hoàn thành mục tiêu giáo dục nước nhà, đặc biệt ưu việc giáo dục hệ trẻ Với tư cách môn khoa học, Lịch sử có vai trò quan trọng việc đào tạo, giáo dục học sinh trở thành người toàn diện Môn Lịch sử có nhiều ưu giáo dục đạo đức, thẩm mĩ, giới quan khoa học cho học sinh như: giáo dục lòng yêu nước, truyền thống dân tộc, lòng biết ơn Đảng, Bác Hồ…Lịch sử không giáo dục cho học sinh tình cảm yêu ghét, đấu tranh giai cấp mà bồi dưỡng cho em lực đối xử với người xung quanh, biết yêu quý đẹp, yêu lao động, căm thù quân cướp nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng, khơi dậy học sinh thông cảm sâu sắc lòng kính yêu quần chúng nhân dân Bởi Lịch sử “Cô giáo sống”, giúp em có ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, kế tục xứng đáng nghiệp cách mạng cha ông công xây dựng bảo vệ đất nước Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng dạy học Lịch sử nói riêng chưa đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển đất nước việc đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử vấn đề cấp thiết đặt Thông qua lí luận dạy học nói chung lí luận dạy học lịch sử nói riêng trình dạy học lịch sử trước hết trình tổ chức hoạt động nhận thức lịch sử học sinh, tuân theo quy luật “từ trực quan sinh động đến tư trìu tượng, từ tư trìu tượng đến thực tiễn Nghĩa dạy học lịch sử phải dựa sở cung cấp kiện, tạo biểu tượng, hình thành khái niệm, rút quy luật học lịch sử phục vụ cho thực tiễn sống Do đặc trưng kiến thức lịch sử nhận thức lịch sử không trực tiếp quan sát nên việc học tập lịch sử phải dựa sở nắm bắt kiện tạo biểu tượng lịch sử Vì dạy học lịch sử, việc tạo biểu tượng có vai trò quan trọng Đặc biệt tạo biểu tượng văn hóa vật chất, văn hóa vật chất tranh khứ giúp hình dung khứ cách đầy đủ xác Tuy nhiên, dạy học lịch sử phận giáo viên chưa gắn liền kiện lịch sử với văn hóa vật chất, chưa khắc họa sinh động loại văn hóa vật chất Vì thực tế cho thấy tượng học sinh nhầm không hiểu chí thường “hiện đại hóa” lịch sử học tập lịch sử Dạy học môn lịch sử xem nội dung quan trọng việc giáo dục đạo đức, tình cảm cho học sinh nhà trường Tạo biểu tượng văn hóa vật chất cách sinh động có sức thuyết phục đặc biệt học sinh Biểu tượng sinh động gây cho em hứng thú học tập lịch sử, đồng thời khơi dậy mạnh mẽ xúc cảm lịch sử đắn, góp phần hình thành nên nhân cách học sinh Bên cạnh phát huy lực nhận thức độc lập em hiểu sâu sắc kiện lịch sử Trong dạy học lịch sử phổ thông nay, phương pháp tạo biểu tượng văn hóa vật chất đưa vào sử dụng nhiều có nhiều ưu điểm như: giúp học sinh nắm vững kiến thức cách sâu sắc, cụ thể tạo niềm đam mê học môn Lịch sử Ngoài giáo dục phổ thông gần trọng vào việc đổi phương pháp theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực học sinh Giảng dạy lịch sử giới sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 THPT có vị trí quan trọng toàn tiến trình lịch sử giới, với nội dung phong phú đa dạng loại văn hóa vật chất để tạo biểu tượng cho học sinh Việc tạo biểu tượng chân thực loại văn hóa vật chất giúp học sinh hình dung tranh lịch sử sinh động dân tộc khác giới có Việt Nam Trên sở đó, hình thành em thái độ khâm phục, trân trọng, giữ gìn, phát huy loại văn hóa vật chất Đồng thời có thái độ lên án, căm ghét hành động phá hoại Tuy nhiên, việc tạo biểu tượng văn hóa vật chất, để phát huy hiệu phải đặt phối hợp hài hòa với hệ thống phương pháp dạy học lịch sử khác môn tiến hành với nhiều biện pháp sử dụng phương pháp miêu tả, phương pháp trao đổi đàm thoại, sử dụng câu truyện lịch sử, để tạo biểu tượng loại văn hóa vật chất Đó lý để chọn đề tài “Một số biện pháp tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học lịch sử giới cho học sinh lớp 10 THPT” với mong muốn bước đầu sâu nghiên cứu biện pháp tạo biểu tượng loại văn hóa vật chất Hơn giải tốt đề tài sở vận dụng cách có hiệu dạy học lịch sử trường THPT Lịch sử vấn đề Vấn đề tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học lịch sử từ lâu thu hút quan tâm đông đảo nhà giáo dục học, nhà giáo dục lịch sử, thầy cô trực tiếp giảng dạy trường phổ thông Đã có nhiều công trình nước đề cập đến vấn đề với nhiều mức độ khác 2.1 Nguồn tài liệu dịch từ tiếng nước Trong tác phẩm: “Chuẩn bị học lịch sử nào”, NXB Giáo dục học, Hà Nội – 1973, Đai ri – Nhà giáo dục học Liên Xô đưa quan niệm: việc cảm thụ nghe nhiều học sinh phát triển cảm thụ nhìn thấy, theo tiến sĩ N.G Đai ri muốn cho học sinh phân biệt thời kỳ lịch sử, không theo niên đại mà qua mặt đời sống xã hội điều đạt không mở rộng tối đa nguồn kiến thức, cần phải nghiên cứu lịch sử qua tác phẩm hội họa, kiến trúc, điêu khắc, coi tác phẩm nguồn kiến thức lịch sử Ngoài tác phẩm lí luận dạy học M.N.Sacdacop “Tư học sinh”, NXB GD, HN, 1970 đề cập đến việc tạo biểu tượng lịch sử khâu thiếu trình nhận thức lịch sử 2.2 Công trình nghiên cứu nước Các nhà giáo dục lịch sử Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi “Phương pháp dạy học lịch sử”, tập 1, 2, NXB ĐHSP 2002; giành hẳn phần nói vấn đề “ tạo biểu tượng văn hóa vật chất khẳng định tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học lịch sử gây hứng thú học tập cho học sinh nâng cao hiệu cho học lịch sử Trần Tuyết Oanh giáo trình “Giáo dục học tập 1”, NXB ĐHSP, 2006 Ngoài viết tạp chí chuyên môn, tạp chí nghiên cứu giáo dục, tạp chí thông tin khoa học giáo dục đề cập đến vấn đề tạo biểu tượng văn hóa vật chất việc dạy học lịch sử Trong “Một số chuyên đề phương pháp dạy học Lịch sử” tác giả Phan Ngọc Liên-Trịnh Đình Tùng-Nguyễn Thị Côi-Trần Vĩnh Tường đồng chủ biên Bài viết tiến sĩ Đặng Văn Hồ - khoa Lịch sử - ĐHSP-ĐH Huế với nhan đề “tạo biểu tượng nhân vật lịch sử để giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh” nêu lên lí luận tạo biểu tượng nhân vật lịch sử, vai trò, ý nghĩa việc tạo biểu tượng nhân vật lịch sử, nguyên tắc số biện pháp cụ thể Tuy nhiên, công trình dừng lại mức độ lí luận chung, chưa sâu nghiên cứu phương pháp tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học lịch sử dạy học phần Lịch sử giới cho học sinh lớp 10 THPT Vậy nên, mạnh dạn đề xuất số biện pháp tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học Lịch sử giới lớp 10 THPT làm khóa luận tốt nghiệp với mong muốn bước đầu sâu nghiên cứu tìm hiểu hệ thống biện pháp tạo biểu tượng văn hóa vật chất cho học sinh Từ đó, tích lũy thêm kinh nghiệm cho trình giảng dạy lịch sử sau trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để thực mục đích trên, đề tài cần giải nhiệm vụ sau: Tìm hiểu lí luận chung phương pháp tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học lịch sử lớp 10 trường phổ thông Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 phần Lịch sử giới Đề xuất số biện pháp để tạo biểu tượng văn hóa vật chất Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận Khóa luận nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa MacLenin, tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta giáo dục nói chung giáo dục lịch sử nói riêng, lý luận nhà nghiên cứu giáo dục, giáo dục lịch sử 4.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu số tác phẩm chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ tịch Hồ Chí Minh, chủ trương Nhà nước ta nhận thức giáo dục nói chung giáo dục lịch sử nói riêng Nghiên cứu số công trình nhà giáo dục tài liệu có liên quan Nghiên cứu toàn mục tiêu, nội dung phần Lịch sử giới lớp 10 (chương trình chuẩn) Trên sở khóa luận thuộc chuyên ngành “phương pháp dạy học Lịch sử” Bên cạnh phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung: nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp, so sánh khái quát hóa đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ đạo: Phương pháp điều tra Thực nghiệm sư phạm: dự giờ, giáo án thực nghiệm Phạm vi nghiên cứu đề tài Do điều kiện thời gian trình độ có hạn, đề tài giới hạn việc đề xuất số số biện pháp tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học lịch sa mạc thổi tới, hay mùa đông giá rét, tuyết rơi lạnh buốt, trời mưa tầm tã hay sấm sét chớp đầy trời, giám sát giám công làm lăm lăm roi vọt tay Họ phải vận chuyển nguyên vật liệu tảng đá khối đất, …… có cách xa hàng dặm đường hoạc từ chân đèo lên đỉnh núi họ biết tính toán để làm nhẹ sức lao động, lấy gỗ làm trượt, làm đòn bẩy hay lợi dụng sức nghiêng để vận chuyển tảng đá….do lao động vất vả, khí hậu khắc nghiệt lại ăn uống thiếu thốn khô khan thuốc thang bị bệnh tật nên nhiều người dân phu xây dựng Vạn lí trường thành không tin tưởng đến ngày trở về, câu truyện truyền thuyết “Tiếng khóc nàng Mạnh Khương Vạn lí trường thành”, làm xúc động lòng người từ bao đời Nàng Mạnh Khương đợi chồng xây Vạn lí trường thành 15 năm không chờ nàng lên đường tìm chồng, nàng dọc tường Thành dài vạn dặm không tìm thấy chồng nàng khóc thảm thiết, tường thành xúc động trước tình yêu nàng Mạnh Khương nứt mảng trả laị xương chồng nàng bị chôn vùi sau làm lễ an táng cho chồng, Mạnh Khương gieo xuống dòng sông tự Như vậy, qua câu truyện “Công xây dựng Vạn lí trường thành Trung Quốc cổ đại”, giáo viên cho học sinh thấy việc xây dựng Vạn lí trường thành công xây dựng phải trải qua nhiều khó khăn gian khổ, hiểu tình cảnh người dân thời Tần Thủy Hoàng bị bóc lột làm việc cực nhọc sống cảnh thiếu thốn thức ăn đồ uống, không mà làm cho vợ phải xa chồng, phải xa cha Câu truyện thể tình hình trị xã hội Trung Quốc thời Tần Thủy Hoàng trị Ví dụ 2, dạy “vƣơng quốc Campuchia vƣơng quốc Lào” dạy mục “Vương quốc Campuchia” có hình 23 “Ăngcovat” Campuchia học sinh hiểu trình xây dựng phát triển cuả kinh thành Ăngcovat tạo biểu tượng Ăngcovat, giáo viên sử dụng câu truyện “kinh thành Ăngco thời đại huy hoàng lịch sử Campuchia” “kinh đô Ăngco trung tâm kinh tế, trị vương quốc cường thịnh người Khơ-me, tồn từ kỉ IX đến kỉ XV, Ăngco có nghĩa “đô thị” hay kinh thành, nằm 52 tây bắc biển hồ cách thủ đô Phnôm Pênh ngày khoảng 300km Ăngco trung tâm địa bàn hoạt động người Khơ-me ven sông Mê công Người chọn Ăngco để xây dựng kinh đô vua Yasovacman (889-900), vua thứ tư kể từ dành lại độc lập khỏi thống trị người Giai kinh đô mang tên Yasodarapura Chỉ chiếm diện tích 26km2, bốn phía có hào sâu bao bọc Trong vòng kỉ, nhiều lần quân đội Chăm-pa tàn phá nặng nề kinh thành Ăngco Nhưng sau vua Campuchia cho xây dựng bổ sung hoàn thiện nhiều công trình kiến trúc tiếng đền Takeo, đền baphuôn…là đền thờ thần Siva bật chùa tháp Ăngcovat, thờ thần Vishu đời vua Suryavacman II Sau bị tàn phá nặng nề kinh thành Ăngco quân đội Capuchia năm 1777 vua Giayavacman VII cho khôi phục lại kinh đô xây dựng nên khu thành gọi Ăngcothom, mà trung tâm đền Bayon Sau vua Giayavacman VII (1218) vương quốc Ăngco bước vào thời kì khủng hoảng, suy vong Kinh đô Ăngco trì đến năm 1434, nhiều lần bị bọn phản động bên ngoại xâm từ bên tàn phá Ăngco ngày đá bị rừng che phủ thời gian làm hư hại nhiều di tích nhiều cung điện, hàng chục đền tháp lớn, hàng trăm tượng người, voi thú, hàng ngàn hình khắc đá…đã nói lên cách hùng hồn kì công lao động nhân dân, trình độ điêu luyện người nghệ nhân Campuchia thời đại huy hoàng đất nước Campuchia-thời đại Ăngco” Như vậy, qua câu chuyện học sinh hiểu vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên Ăngcovat Ngoài học sinh hiểu phát triển, suy vong Ăngco phát triển Ăngcovat thời đại ngày Như vậy, thông qua câu truyện lịch sử giúp có nhận thức đắn vật tượng giúp học sinh phân tích khái quát tổng hợp kiện tượng Tuy nhiên, giáo viên không lạm dụng câu 53 truyện dạy học lịch sử sử dụng nhiều câu truyện lịch sử học sinh cảm giác nhàm chán, biến buổi học thành nói chuyện không chủ đề, giáo viên thời gian Vì cần lựa chọn câu truyện liên quan đến khía cạnh kiện không bao chùm kiến thức học Như vậy, phần chương vừa tìm hiểu biện pháp tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học lịch sử giới lớp 10, phần Lịch sử giới thời nguyên thủy cổ đại trung đại Các biện pháp tạo biểu tượng văn hóa vật chất để nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông mà đề xuất cần thiết cho giáo viên phổ thông, nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn giảng dạy Có thể thấy trước việc đổi phương pháp dạy học lịch sử giai đoạn nay, với phương pháp khác tạo biểu tượng đặc biệt có ưu đặc biệt tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học lịch sử trường phổ thông Mỗi phương pháp có ưu khác nhau.Tuy nhiên để mang lại kết dạy học cao yêu cầu người giáo viên phải biết kết hợp nhiều phương pháp với để ứng dụng hiệu biện pháp nêu trên, cần tuân thủ yêu cầu phương pháp luận dạy học lịch sử trường phổ thông 54 KẾT LUẬN Nhà sử học Xô viết trước Patusô khẳng định “Muốn đào tạo người phù hợp với thời đại cần phải cải tiến nâng cao chất lượng dạy học, cách mạng khoa học kĩ thuật, hứng thú hấp dẫn ngày tăng không giảm bớt ý dạy học Lịch sử Chính lịch sử chứng hiển nhiên toàn thắng hòa bình chiến tranh, gần gũi hiểu biết dân tộc văn hóa mặt khác khắc phục tình trạng biệt lập” Việc vận dụng cách đa dạng kết hợp nhuần nhuyễn hợp lí phương pháp dạy học lịch sử biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng, hiệu dạy học lịch sử, để làm điều yêu cầu đặt người giáo viên cao có chuyên môn nghiệp vụ, tri thức khoa học mà đòi hỏi người giáo viên phải có nghệ thuật khéo léo tác nghiệp chuyên môn, không ngừng rèn luyện trau dồi kiến thức, học hỏi, tiếp cận với phương pháp giáo dục tiên tiến thành tựu giáo dục giới Trên sở tìm hiểu lí luận, vận dụng phương pháp dạy học môn, đổi phương pháp, nội dung, chương trình lớp 10 THPT mạnh dạn đưa số biện pháp tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học lịch sử giới phần Lịch sử giới nguyên thủy, cổ đại trung đại Thông qua việc nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau Tạo biểu tượng dạy học lịch sử vấn đề quan trọng, nhiên vấn đề khó mà khó tâm huyết người giáo viên, có nhiều biện pháp để nâng cao hiệu dạy, nâng cao chất lượng môn có tạo biểu tượng văn hóa vật chất cho học sinh Tuy nhiên, chất lượng việc giáo dục môn Lịch sử chưa cao, có nhiều nguyên nhân khác như: quan điểm môn lịch sử môn học phụ, môn khô khan, giáo viên chưa tâm huyết với nghề, giáo viên chưa ý đến việc đổi phương pháp dạy học, hay đổi phương pháp lại chưa phù hợp với lực nhận thức học sinh Vì làm cho học sinh chán nản có thái độ chống đối môn học 55 Để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường phổ thông, phải đẩy mạnh việc cải cách giáo dục, có đổi phương pháp dạy học Có nhiều biện pháp để tạo biểu tượng để nâng cao chất lượng hiệu học đề tài đề cập đến số biện pháp như: sử dụng phương pháp trình bày miệng, vận dụng nguyên tắc dạy học nêu vấn đề phương pháp dạy học tích cực, sử dụng đồ dùng trực quan câu truyện lịch sử Trong đề tài nêu sở lí luận ví dụ cụ thể tạo biểu tượng văn hóa vật chất dạy học Lịch sử giới lớp 10 THPT Đề tài trình bày số biện pháp tạo biểu tượng để nâng cao hiệu việc giảng dạy môn Lịch sử nâng cao chất lượng học tập lịch sử trường phổ thông sử dụng phương pháp trình bày miệng, sử dụng đồ dùng trực quan, vận dụng nguyên tắc dạy học nêu vấn đề phương pháp dạy học tích cực, sử dụng câu truyện lịch sử để tạo biểu tượng văn hóa vật chất Hiện sở vật chất phục vụ cho việc dạy học lịch sử trường phổ thông vùng sâu vùng xa nghèo nàn.Vì Bộ giáo dục đào tạo, sở giáo dục đào tạo cần ý việc đầu tư sở vật chất thời gian cho việc dạy học lịch sử trường phổ thông Bản thân sinh viên người giáo viên tương lai dạy học lịch sử cần phải tự học tập, rèn luyện để nắm vững kiến thức, tích cực học tập sáng tạo thường xuyên đổi phương pháp học để nâng cao chất lượng học 56 Giáo án thực nghiệm Bài SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong học yêu cầu: 1.Về Kiến thức Nắm phát triển lịch sử văn hóa truyền thống Ấn Độ Sự hình thành phát triển, sách trị, kinh tế, tôn giáo phát triển kiến trúc vương triều Hồi giáo Đêli vương triều Môgôn Về Tư tưởng - Giáo dục cho HS biết phát triển đa dạng văn hóa Ấn Độ, qua giáo dục em trân trọng tinh hoa văn hóa nhân loại 3.Về Kỹ - Rèn HS kỹ phân tích tổng hợp kiện lịch sử Ấn Độ qua thời kỳ lịch sử - Kỹ khai thác tranh ảnh, lược đồ lịch sử II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV - Tranh ảnh đất nước người Ấn Độ thời Phong kiến - Lược đồ Ấn Độ - Các tài liệu có liên quan đến ấn Độ thời phong kiến Chuẩn bị học sinh - Đọc trước - Chuẩn bị đầy đủ SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ Câu hỏi : Hãy trình bày thành tự văn hóa thời Grupta ? Đáp án: + Đạo Phật : tiếp tục phát triển truyền bá khắp Ấn Độ truyền bá nhiều nơi Kiến trúc Phật giáo phát triển (chùa Hang, tượng Phật đá), + Đạo Ấn Độ hay đạo Hin đu đời phát triển, thờ ba vị thần : thần sáng tạo, thần thiện, thần ác Công trình kiến trúc thờ thần xây dựng + Chữ viết: từ chữ viết cổ Brahmi nâng lên, sáng tạo va hoàn chỉnh hệ chữ Sanskrit Văn học cổ điển Ấn Độ-văn học Hinđu, mang tinh thần triết lí Hinđu giáo phát triển Dẫn dắt Ấn Độ quốc gia lớn giới có lịch sử văn hóa truyền thống lâu đời nơi khởi nguồn Ấn Độ Hin đu giáo Lịch sử phát triển Ấn Độ có bước thăng trầm với nhiều thời kỳ lịch sử vương triều khác Để hiểu phát triển lịch sử văn hóa truyền thống Ấn Độ nào? Ấn Độ đả trải qua Vương triều nào? Bài học hôm trả lời câu hỏi nêu Tổ chức hoạt động lớp Các hoạt động thầy trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân - GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết tình hình Sự phát triển lịch sử văn hóa truyền thống toàn Ấn Độ sau thời kỳ Gúpta Hácsa? lãnh thổ Ấn Độ - HS đọc SGK trả lời câu hỏi - GV trình bày phân tích: Đến kỷ - Đến kỷ VII, Ấn Độ lại rơi VII, Ấn Độ lại rơi vào tình trạng chia rẽ, phân vào tình trạng chia rẽ, phân tán tán Nguyên nhân quyền trung Nổi lên vai trò Pala vùng ương suy yếu, mặt khác trải qua - kỷ Đông Bắc nước Palava Miền đất nước rộng lớn ngăn cách nhau, Nam vùng lãnh thổ lại có điều kiện sắc thái riêng mình, đất nước lại chia Các hoạt động thầy trò Những kiến thức HS cần nắm vững thành hai miền, Bắc Nam có vai trò trội - Tiếp GV nêu câu hỏi: Việc đất nước bị phân chia văn hóa phát triển nào? - HS dựa vào vốn kiến thức SGK trả lời câu hỏi GV: - Về văn hóa, nước lại tiếp + Chữ viết: chữ cổ Ấn Độ tục phát triển sâu rộng văn khắc dấu phát hóa riêng sở văn lưu vực sông Ấn Khoảng 800 năm TCN bắt hóa truyền thống Ấn Độ - chữ viết đầu xuất chữ viết, khắc văn học nghệ thuật Hinđu vật Sớm chữ Kharosthi, lâu sau người ta cải biến thành mẫu tự Devanagari để ghi chép ngôn ngữ Ấn-Âu: chữ phạn (Sanskrit) đời + Văn học: tài liệu ghi chép sớm Rig Veda gồm 108 tụng.Thời kì có hai sử thi Mahabharata Ramayana GV sử dụng hai câu truyện lịch hai sử thi để tạo biểu tượng Sử thi Mahabharata “ nội dung câu truyện nói chiến tranh khốc liệt hai - Văn hóa Ấn Độ kỉ VII - XII dòng họ Kaurava va Pandata hai phát triển sâu rộng toàn lãnh dòng dõi vua Bharata Dòng Kaurava thổ có ảnh hưởng bên muốn tranh vua dòng Pandava, dòng Pandava lấy vương quốc đánh Những kiến thức HS cần Các hoạt động thầy trò cược Kết anh em Pandava phải sống lưu đày, thời gian lưu đày hết anh em Pandava trở dòng Kaurava không trả lại chiến tranh nổ Sử thi Ramayana “Trong thời Vêda có hai vương quốc Cosala vua Dasarada vương quốc Videha vua Gianac, vua Giainac có cô gái Sita, Sita đươc gả cho Rama Vì ghen gét phi Rama Sita phải đày, đày Rama bị cô công chúa, Rama từ chối cho người băt Sita giúp đỡ nên cứu đươc nàng ,và thời gian đày hết Rama trở làm vua + Văn học chữ phạn trau truốt , mài dũa dùng phổ biến văn chương văn thức - GV trình bày nước Palava miền Nam có vai trò tích cực việc phổ biến văn hóa Ấn Độ Gv - GV nêu câu hỏi: Tại nước palava đóng vai trò tích cực việc phổ biến văn hóa Ấn Độ? - HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi - GV chốt ý: Palava thuận lợi bến cảng đường biển nắm vững Những kiến thức HS cần Các hoạt động thầy trò Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân nắm vững Vƣơng triều Hồi giáo Đê li - GV nêu câu hỏi: Hoàn cảnh đời Vương triều Hồi giáo Đêli? - HS đọc SGK trả lời câu hỏi HS khác bổ sung cho bạn - GV nêu câu hỏi: Quá trình người Thổ - Hoàn cảnh đời: Do phân đánh chiếm Ấn Độ thiết lập vương triều Đêli diễn nào? tán không đem lại sức mạnh thống để chống lại - HS nghiên cứu SGK trả lời công bên người Hồi - GV trình bày phân tích: giáo gốc Thổ + Năm 1055, người Thổ đánh chiếm Bátđa lập nên vương quốc Hồi Giáo vùng Lưỡng Hà Đạo Hồi truyền bá đến Iran Trung Á, lập nên vương quốc Hồi giáo vùng giáp Tây Bắc Ấn Độ + Người Hồi giáo gốc Trung Á tiến hành chinh chiến vào đất Ấn Độ, lập nên vương quốc Hồi giáo Ấn Độ gọi tên Đêli (đóng đô Đêli Bắc Ấn Độ) tồn 300 năm từ 1206 - 1526 - Quá trình hình thành: 1206 người Hồi giáo chiếm vào đất Ấn Độ lập nên vương quốc Hồi giáo Ấn Độ gọi tên Đêli Hoạt động 3: Nhóm - GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể nhóm sau: Những kiến thức HS cần Các hoạt động thầy trò nắm vững Nhóm 1: nêu sách thống trị vương quốc Hồi giáo Đê li Nhóm 2: nêu sách tôn giáo Nhóm 3: nêu sách văn hóa Nhóm 4: Tìm hiểu thành tựu kiến trúc - HS đọc SGK thảo luận cử đại diện nhóm trình bày HS khác bổ sung cho bạn - GV nhận xét bổ sung chuẩn kiến thức: - Chính sách thống trị: truyền bá, áp đặt Hồi Giáo, tự dành cho GV nêu câu hỏi: Vị trí Vương triều Đê quyền ưu tiên ruộng đất, địa vị li lịch sử Ấn Độ? máy quan lại - GV gợi ý: Có giao lưu hai văn hóa triệt tiêu; quan hệ giao lưu buôn bán, truyền bá văn hóa - HS đọc SGK trả lời câu hỏi - GV chốt ý: - Về tôn giáo, thi hành sách mềm mỏng, song xuất phân biệt tôn giáo - Về văn hóa, văn hóa Hồi giáo du nhập vào Ấn Độ - Về kiến trúc, xây dựng số công trình mang dấu ấn kiến trúc Hồi giáo, xây dựng kinh đô Đê li trở thành thành phố lớn giới GV: tạo biểu tượng kinh đô Đê li kinh đô Các hoạt động thầy trò Những kiến thức HS cần nắm vững Đê li công trình kiến trúc quyền hồi giáo xây dựng, mang đậm dấu ấn kiến trúc hồi giáo Trải qua đời vua chinh chiến nhiều xây dựng, kinh đô Đê li trở thành “ thành phố lớn giới” kỉ XIV, thành phố có dân định cư lâu đời - Vị trí Vương triều Đê li: giới Hiện Đê li thành phố + Bước đầu tạo giao lưu văn lớn đường thương mại cổ từ bắc Ấn hố Đông - Tây Độ đồng sông + Đạo Hồi truyền bá đến số nước khu vực Đông Nam Á Hoạt động 4: Cả lớp cá nhân Vƣơng triều Môgôn - Trước hết GV trình bày phân tích: Thế kỉ XV vương triều Hồi giáo Đê li suy yếu, - Năm 1398 thủ lĩnh - Vua Ti-mua 1398 thủ lĩnh - vua Ti-mua Leng theo dòng Leng theo dòng dõi Mông Cổ dõi Mông Cổ công Ấn Độ, đến năm 1526 công Ấn Độ, đến năm 1526 lập chiếm Đê li, lập Vương triều Vương triều Mô-gôn Môgôn (gốc Mông cổ) - GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét vương triều Môgôn? - GV gợi ý : Vương triều Môgôn có phải chế độ phong kiến cuối không? Chính sách củng cố đất nước theo hướng nào? - HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý: Các hoạt động thầy trò Những kiến thức HS cần nắm vững + Vương triều Môgôn thời kỳ cuối chế độ phong kiến Ấn Độ, song suy thối tan rã - HS đọc nhanh sách tích - Các ông vua sức củng cố cực vua Acơba SGK theo hướng Ấn Độ hóa xây dựng - GV kết hợp với việc giới thiệu hình 18 đất nước, đưa Ấn Độ bước phát "Cổng lăng Acơba Xicandra" SGK triển thời vua Acơba - GV nêu câu hỏi: tác động (1556 - 1605) sách vua Acơba phát triển Ấn Độ? - HS dựa vào hiểu biết SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý: làm cho xã hội Ấn Độ ổn định, kinh tế phát triển, văn hóa có nhiều thành tựu mới, đất nước thịnh vượng Hoạt động 5: Cả lớp cá nhân - GV trình bày phân tích: Hầu hết - Giai đoạn cuối ông vua lại vương triều dùng quyền sách thống trị hà khắc giai cấp chuyên chế, độc đốn để cai trị đất nước, thống trị, Ấn Độ lâm vào khủng số dùng biện pháp đàn áp hoảng liệt, hình phạt khắc nghiệt… - Ấn Độ đứng trước thách thức - GV giới thiệu hình 19 "lăng Ta giơ xâm lược thực dân phương Ma han" SGK - GV nêu câu hỏi: Hậu sách thống trị hà khắc đó? - HS đọc SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý: đất nước lâm vào Tây (Bồ Đào Nha Anh) Những kiến thức HS cần Các hoạt động thầy trò nắm vững tình trạng chia rẽ khủng hoảng - GV trình bày rõ: suy yếu đó, đặt Ấn Độ trước xâm lược thực dân phương Tây (Bồ Đào Nha Anh) Củng cố, luyện tập Kiểm tra nhận thức HS câu hỏi: Nêu phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ Những nét Vương triều Hồi giáo Đê li vương triều Môgôn? Vị trí vương triều Hồi giáo Đê li vương triều Môgôn lịch sử Ấn Độ? Hướng dẫn học sinh học nhà - Học cũ, làm tập SGK - Bài tập: Lập bảng thống kê giai đoạn phát triển lịch sử Ấn Độ So sánh vương triều Hồi giáo Đê li với vương triều Môgôn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD ĐT, (2011), “Lịch sử lớp 10”,NXBGDVN Nguyễn Thị Côi, (2000) “Hướng dẫn sử dụng kênh hình dạy học lịch sử trường THPT” NXB Đại quốc gia Hà Nội Ngyễn Thị Côi, (2001), “Các đường biện pháp để nâng cao hiệu học, nhà trường phổ thông” NXB Đại học sư pham Hà Nội Nguyễn Anh Dũng, Trần Vĩnh Tường, (2003) “Những vấn đề chung môn phương pháp dạy học lịch sử trường CĐSP”, NXB Đại học sư phạm Hội giáo dục lịch sử (Thuộc hội khoa học Việt Nam), khoa Sử trương Đại học sư pham (ĐHQGHN), Trung tâm nội dung phương pháp ( Viện khoa học giáo dục), (1996), “Đổi việc dạy học lịch sử lấy “học sinh làm trung tâm”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Trịnh Đình Tùng (chủ biên), Nguyễn Hữu Chí, Nguyễn Văn Đằng, Tạ Ngọc Minh, (2001), “Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử trung học sở”, NXBGD

Ngày đăng: 11/09/2016, 08:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan