Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
655,08 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ ─── ─── DƯƠNG THỊ LỆ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHĨM TRONG DẠY HỌC KHĨA TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 – 1918 (LỊCH SỬ 11 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Vinh, năm 2012 ***** TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ ─── ─── DƯƠNG THỊ LỆ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC KHĨA TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 – 1918 (LỊCH SỬ 11 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Vinh, năm 2012 ***** LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo tổ môn Phương pháp dạy học lịch sử toàn thể thầy, cô giáo khoa Lịch sử, cô giáo môn Lịch sử học sinh trường THPT Lý Tự Trọng, gia đình, bạn bè, người ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình tiến hành nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới ThS Nguyễn Thị Hà, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi thực đề tài Trong q trình q trình nghiên cứu chắn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế, mong góp ý, bổ sung từ quý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên: Dương Thị Lệ MỤC LỤC Trang A- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Chương 1: VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Lý luận 10 1.1.1 Tổ chức hoạt động nhóm góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông 10 1.1.2 Quan niệm hoạt động nhóm dạy học lịch sử 12 1.1.3 Những yêu cầu hoạt động nhóm dạy học lịch sử trường phổ thông 17 1.1.4 Quy trình tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử phổ thông 22 1.1.5 Vị trí, ý nghĩa hoạt động nhóm dạy học lịch sử trường phổ thông 30 1.2 Thực tiễn 32 Chương 2: VẬN DỤNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHĨM TRONG DẠY HỌC KHĨA TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 – 1918 (LỊCH SỬ 11 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 36 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung khóa trình 36 2.1.1 Vị trí 36 2.1.2 Mục tiêu khóa trình 38 2.1.3 Nội dung khóa trình 42 2.2 Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam 1858 – 1918 (Lịch sử 11 – Chương trình chuẩn) 44 2.2.1 Tổ chức hoạt động nhóm nội khóa 44 2.2.2 Tổ chức hoạt động nhóm hoạt động ngoại khóa 59 2.2.3 Tổ chức hoạt động nhóm tự học nhà 73 2.3 Thực nghiệm sư phạm 75 C- KẾT LUẬN 83 D- TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 A- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào kỷ XXI, phát triển kinh tế, xã hội đặt yêu cầu mới, phải đào tạo hệ trẻ có “bốn trụ cột” giáo dục mà UNESCO nêu ra: “Học để biết, học để làm, học để chung sống học để khẳng định mình” Thời đại kinh tế hội nhập đòi hỏi người số phẩm chất lực như: làm việc tập thể, giao tiếp, hợp tác nhóm, thích ứng thực tiễn tự lực giải vấn đề sống đặt Tại đất nước nào, đổi giáo dục phổ thơng mang tính cải cách giáo dục việc xem xét, điều chỉnh mục tiêu giáo dục với kỳ vọng mẫu người học sinh có sau q trình giáo dục Biết làm việc theo nhóm địi hỏi thời đại Các chuyên gia Liên Hợp Quốc tham gia nghiên cứu nguồn nhân lực Việt Nam có nhận định: Người Việt Nam thông minh, cần cù lao động tiếc họ làm việc theo tinh thần ê-kip Cịn ơng Steer – Giám đốc ngân hàng giới Việt Nam có tuyên bố rằng: “Học sinh Việt Nam cần bồi dưỡng số kỹ để làm việc có hiệu xã hội đại Đó kỹ giải vấn đề, truyền thông, giao tiếp làm việc theo tinh thần đồng đội” Những năm gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo cho giáo viên dạy học theo nhóm để học sinh hoạt động tích cực, phát huy tinh thần hợp tác học hỏi lẫn Đặc biệt từ thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng theo nghị 40/ QH – 10 hình thức hoạt động nhóm khơng vận động áp dụng mà cịn coi tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ người giáo viên lên lớp Đối với học sinh trung học phổ thông, lứa tuổi bắt đầu có thể rõ ràng nhân cách, bước đầu định hướng cho nghề nghiệp tương lai, việc tổ chức hoạt động nhóm góp phần phát huy lực nhận thức độc lập học sinh có tầm quan trọng đặc biệt Trong dạy học lịch sử, tình trạng chung cịn có nhiều bất cập Hứng thú học sinh môn học từ trước tới thấp, chất lượng đáng báo động Nhiệm vụ đặt cho người giáo viên cần phải có cách thức tổ chức dạy học phù hợp để phát huy “tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học”, nâng cao chất lượng dạy học môn đáp ứng yêu cầu nhân lực thời đại Việc tổ chức dạy học theo nhóm dạy học lịch sử áp dụng từ lâu, nhiên cịn khiên cưỡng, nặng hình thức, chưa thực hiệu Giáo viên phổ thông chưa thực xem trọng hình thức tổ chức hoạt động dạy học này, đồng thời hổng nhiều kiến thức lý luận thiếu kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm Vì lý lựa chọn thực đề tài “Tổ chức hoạt động nhóm dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 (Lịch sử 11- Chương trình chuẩn)”, với mong muốn nghiên cứu tính ưu việt khả vận dụng hình thức tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử, phát huy tính tích cực học tập học sinh, để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử vấn đề a Tình hình nghiên cứu ngồi nước: Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực, thảo luận nhóm khơng phải vấn đề đặc biệt nước phát triển Rất nhiều tác giả, nhà nghiên cứu giáo dục đề cập khía cạnh khác nhau, nhiều liên quan đến vấn đề Thời kỳ cổ đại, Quanh-li-liêng (142 – 118 TCN) – nhà giáo người Roma đưa ý kiến tiến bộ, “…phải làm cho trẻ vui mà học, phát triển tính tích cực chủ động em” Cịn Phương Đơng, Khổng Tử (511 – 497 TCN) tích cực quan tâm đến việc dạy học tích cực học trị “dạy học mà khơng khơi lên đam mê muốn học hỏi đập búa lên sắt nguội mà thôi” Sang thời trung đại, bước vào giai đoạn Phục hưng, việc ý phát huy tính tích cực độc lập học sinh nhiều nhà giáo tiến quan tâm Đến thời cận đại, G.Cô-men-xki, ông tổ giáo dục nêu lên yêu cầu người thầy phải làm để học sinh thích thú học tập thân em phải cố gắng nắm bắt tri thức Ơng thường nói: “Tơi bồi dưỡng cho học sinh tinh thần độc lập quan sát, đàm thoại việc ứng dụng vào thực tiễn” Sang kỷ XVIII, châu Âu bắt đầu áp dụng phương pháp dạy học theo nhóm (ở Đức sau cải cách Pháp) Ở Anh, vào cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX hình thức sử dụng hình thức dạy học hướng dẫn viên coi hình thức dạy học tương trợ linh mục Bel giáo viên D.Lancaster đề sau Girar phát triển với sắc thái khác Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, với việc xây dựng kiểu “nhà trường hoạt động”, vấn đề học tập cộng đồng nhiều nhà giáo dục học, tâm lý học phương Tây ý nghiên cứu Trong số J.Dewey ý phát triển hình thức học tập theo nhóm Theo ơng, mơi trường có ảnh hưởng lớn tới phát triển nhân cách trẻ, tạo cho trẻ môi trường gần với đời sống tốt Một số mơi trường môi trường làm việc chung tạo cho trẻ có thói quen trao đổi kinh nghiệm , có hội phát triển lý luận Lý thuyết học tập nhóm ơng xây dựng quan điểm Sau Kershensteiner cố gắng sử dụng hình thức học tập vào cải cách nhà trường trung tiểu học Theo ông, hoạt động chung làm khơi dậy tinh thần trách nhiệm cá nhân lương tâm người, loại bỏ hành động động ích kỉ Song ông sử dụng không đơi dẫn tới hình thức đặc thù “tính ích kỉ cộng đồng” Sau thời gian làm việc chung, nhóm trở thành cá thể, quyền lợi nhóm, ganh đua cá trở nên ích kỉ Roger Cousinet, nhà giáo dục người Pháp, phần chịu ảnh hưởng nhà xã hội học giáo dục người Đức Durkheim, cho giáo dục phương thức để xã hội hóa tư tưởng giáo dục J.Dewey cho phải tổ chức nhà trường trở thành môi trường mà trẻ sống Đối với vấn đề này, theo ơng, làm việc chung thành nhóm giải pháp thỏa đáng mặt sư phạm Ông nghiên cứu cách cụ thể ý nghĩa hình thức học tập theo nhóm, cấu nhóm, đặc điểm nhóm học tập, cách sử dụng nhóm học tập để đạt hiệu Hình thức học tập theo nhóm sau Peter Peterson, Dottreu (Thụy Sĩ), Elsa Kohler (Áo), A Jakul (Ba Lan), Kotov (Nga) nhà giáo dục khác nghiên cứu vận dụng phát triển Gần đây, hoạt động nhóm dạy học trọng Vấn đề tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm có từ lâu cách dạy học giới đánh giá có hiệu Vì vậy, dạy học theo nhóm phương pháp sử dụng thường xuyên, thành thục nước phát triển Chúng ta cần phải học tập phương pháp để nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam Tuy nhiên, đặc thù nước ta phát triển, dân số lại đơng diện tích lớp học q nhỏ, bàn ghế không dễ di dời, sở vật chất kỹ thuật khác xa so với nước phát triển Do đó, cần tránh việc dạy học nhóm cách máy móc, hình thức dẫn đến hiệu học không cao Cho nên vấn đề tổ chức dạy học nhóm mơn lịch sử vấn đề cần nghiên cứu b Tình hình nghiên cứu nước: Ở Việt Nam, hình thức học tập nhóm có từ lâu Ơng cha ta có câu: “Học thầy khơng tày học bạn” Từ sau Cách mạng Tháng Tám 1945, Việt Nam có phong trào học tập dân chủ, học tập theo tổ, nhóm phong trào đơi bạn chun cần Phong trào tồn phát triển suốt thập kỷ qua với nhiều hình thức khác Tuy vậy, cách thức chưa thực phát huy tính tích cực người học Trong “Những vấn đề giáo dục đại”, Thái Duy Tuyên nhấn mạnh đến quy trình tổ chức dạy học theo phương pháp hợp tác nhóm bồi dưỡng kỹ hợp tác Còn giáo sư Nguyễn Thị Côi rõ “Các đường biện pháp nâng cao hiệu học lịch sử” Trong giáo sư nhấn mạnh đến việc kết hợp hoạt động nhóm với cá nhân hoạt động nhóm với hoạt động tồn lớp Tuy phương pháp tổ chức dạy học theo nhóm nói nhiều hiệu thực mà phương pháp cần đạt chưa cao, chưa phát huy hết ưu điểm Giáo viên cịn lúng túng, học sinh chưa hào hứng Hạn chế cần khắc phục Muốn phải trang bị cho sinh viên sư phạm giáo viên kiến thức đầy đủ tốt cách dạy học Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài - Mục đích nghiên cứu: Đề tài khơng nhằm mục đích làm rõ số vấn đề lý luận hoạt động nhóm, khẳng định vai trị, ý nghĩa quan trọng việc tổ chức hoạt động nhóm dạy học mơn lịch sử mà cịn đề xuất phương pháp tổ chức hoạt động nhóm dạy học cách hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam 1858 – 1918 nói riêng dạy học lịch sử nói chung trường phổ thông - Nhiệm vụ đề tài: + Tham khảo tài liệu có liên quan đến đề tài như: cơng trình nghiên cứu tâm lý học, giáo dục học, lý luận dạy học mơn… để tìm hiểu sở lý luận, kết hợp thâm nhập, khảo sát thực tiễn dạy học lịch sử phổ thông để rút sở thực tiễn việc tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử trường phổ thông + Nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu đổi chương trình, sách hướng dẫn giảng dạy… để đảm bảo tính xác mặt nội dung đề phương pháp tổ chức hoạt động nhóm dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam 1858 – 1918 (Lịch sử 11 – Chương trình chuẩn) phù hợp + Tiến hành thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu trình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Việc tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử trường phổ thông - Thực nghiệm sư phạm (Lớp 11) trường THPT Lý Tự Trọng, Hà Tĩnh Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phối hợp nhiều phương pháp: + Phương pháp tiếp cận thu thập thông tin, nghiên cứu lý thuyết + Phương pháp quan sát, điều tra, khảo sát + Phương pháp thực nghiệm + Phương pháp thống kê toán học, xử lý số liệu Bố cục đề tài Luận văn phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Việc tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử trường phổ thơng – Lý luận thực tiễn Chương 2: Vận dụng hình thức tổ chức hoạt động nhóm dạy học khóa trình Lịch sử Việt Nam 1858 – 1918 (Lịch sử 11 – Chương trình chuẩn) d, Dạ hội lịch sử: Dạ hội lịch sử hình thức hoạt động ngoại khóa có tính chất tổng hợp, thu hút toàn học sinh toàn trường tham gia Hoạt động ngoại khóa thường tổ chức vào ngày lễ trọng đại đất nước ngày thành lập Đảng, ngày thành lập Đoàn, ngày sinh nhật Bác… Trong buổi hội, tổ chức nhiều nội dung nhiều hình thức sinh hoạt khác như: văn nghệ, hội thi, kể chuyện với dung lượng thời gian lớn Đặc điểm hội lịch sử thơng qua hình thức văn nghệ, sân khấu hóa để học sinh nắm vững kiến thức lịch sử cách sinh động, hiểu biết thêm vấn đề lịch sử địa phương vấn đề lịch sử dân tộc mà giáo viên chưa đề cập tới chưa có dịp sâu Đồng thời, học sinh sử dụng kiến thức học để vận dụng vào hoạt động buổi ngoại khóa, liên hệ với sống thực tiễn Hình thức hội có ý nghĩa lớn việc giúp học sinh thu nhận tư tưởng cần truyền đạt cách nhẹ nhàng, sâu sắc Nó hình thức “giáo dục cách tồn diện”, khơng kiến thức, tư thái độ, tình cảm mà cịn kỹ cần thiết; kỹ giao tiếp, trình bày, kỹ mềm khác Hơn cịn sáng tạo em sống Để hội diễn thành công cần chuẩn bị chu đáo tất khâu Trong đó, học sinh cần thành lập nhóm theo lực, sở thích, khiếu để tham gia thi tài sân khấu toàn trường, toàn khối Việc tổ chức hoạt động nhóm có hiệu hay khơng cịn tùy thuộc vào nhiều yếu tố Cần có danh sách nhóm cụ thể, phân cơng nhiệm vụ, có trưởng, phó nhóm, có kế hoạch hoạt động tập trung đông đủ thành viên Sự nỗ lực phối hợp nhịp nhàng thành viên nhóm tạo kết tốt đẹp cho hoạt động này, không em thể sân khấu mà cịn kết nối tình bè bạn, tăng cường tinh thần, trách nhiệm trước tập thể thành viên, rèn luyện cho em lối sống tích cực ngày thường 72 Qua khóa trình lịch sử Việt Nam 1858 – 1918, có nhiều nội dung lấy làm chủ đề đóng góp vào chủ đề rộng đó, ví dụ số chủ đề sau: chủ đề “Bối cảnh lịch sử Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước”, chủ đề “Phan Đình Phùng khởi nghĩa Hương Khê”, chủ đề “Truyền thống u nước xưa nay”… Nội dung khóa trình trùng với ngày lễ lớn nên trở thành nội dung buổi lễ kỉ niệm Dạ hội lịch sử có tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm vừa có tác dụng tái lại tri thức lịch sử, lại dịp để học sinh thi thố tài năng, khẳng định lĩnh tăng cường tinh thần đồn kết gắn bó tập thể học sinh, rèn luyện kỹ giao tiếp, làm việc nhóm, gắn với thực tiễn sống, cơng việc em sau 2.2.3 Tổ chức hoạt động nhóm tự học nhà Lý luận dạy học rõ, việc dạy học việc tự học nhà có mối quan hệ hữu với Đó mối quan hệ ngoại lực nội sinh trình học tập học sinh Việc dạy học thầy (ngoại lực) có tác dụng thúc đẩy, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho trò tự học, tự phát triển trưởng thành Quá trình dạy học có kết người học tự nỗ lực, tự học để nắm vững tri thức mà nhân loại tích lũy được, tức việc tự chuyển hóa Mác nói Việc phát triển lực tự học nhằm tích cực hoạt động học sinh vơ cần thiết Quan niệm hình thành vận dụng mơn học trường phổ thơng nói chung mơn lịch sử nói riêng Việc tự học môn lịch sử trường phổ thông cần tiến hành khâu trình dạy học thực nhiều đường, biện pháp khác nhau, hướng dẫn, tổ chức học sinh học nhóm nhà biện pháp có hiệu Việc tổ chức hoạt động nhóm học tập nhà học sinh để vào thực chất có hiệu cần phối kết hợp với hoạt động định hướng, kiểm tra, đánh giá giáo 73 viên thông qua việc thành lập nhóm, tập nhóm, thơng qua báo cáo nộp lại cho giáo viên, thông qua kết sưu tầm học sinh thông qua đồ dùng trực quan mà học sinh làm chung theo nhóm phục vụ cho q trình dạy học lớp Đối với việc thành lập nhóm, cần lưu ý khơng nên thành lập nhóm q đơng, chia lớp trường phổ thông làm đến nhóm, tương đương với số lượng nhóm khoảng đến em Các nhóm học tập thành lập trì từ đầu năm học để có hoạt động đặn, thường xuyên từ có hiệu cao Thời gian học nhóm cần quy định rõ ràng, thống thành viên Hoạt động nhóm cần hịa đồng, đồn kết, nhiên cần có theo dõi, phê bình lẫn để thành viên nhóm có ý thức tiến Đối với vấn đề, tập giao cho nhóm học sinh tự học nhà khơng đơn câu hỏi đơn giản mà học sinh cần đọc sách giáo khoa trả lời mà câu hỏi tập nhóm học tập nhà cần có tìm tòi, nghiên cứu sâu, rộng, cần huy động nỗ lực khơng cá nhân Bài tập nhóm nhà chủ yếu tập nhận thức tập rèn luyện kỹ thực hành, như: - Bài tập dạng câu hỏi tổng hợp, củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức học Ví dụ, sau học xong chương I- “Việt Nam từ năm 1858 đến cuối kỷ XIX” giáo viên tập nhóm giải nhà như: “Đánh giá trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước ta rơi vào tay Pháp” Hay sau học xong 23- “Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỷ XX đến hết chiến tranh giới thứ (1914)” nêu nhiệm vụ “Tìm hiểu, so sánh xu hướng bạo động xu hướng cải cách phong trào yêu nước chống Pháp đầu kỷ XX” cho nhóm nghiên cứu Hay sau học xong sơ kết giáo viên tập “Bằng kiện lịch 74 sử học, chứng minh: phong trào yêu nước cách mạng nhân dân ta cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX diễn liên tục, sôi rộng khắp”… Sau thời gian tiến hành làm việc nhóm nhà, nhóm cần có báo cáo nhóm nộp lại cho giáo viên Giáo viên tổ chức buổi thảo luận, trao đổi ngoại khóa nhóm thảo luận với nhau, trình giảng dạy, giáo viên tranh thủ nhận xét tổng kết vấn đề - Bài tập dạng yêu cầu học sinh nghiên cứu số vấn đề trọng tâm Điều tạo thuận lợi cho việc thảo luận nhóm lớp việc nghiên cứu mới, nhóm học sinh có chủ động với nội dung thảo luận Ví dụ, sau học xong tiết 21- “Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỷ XIX” giáo viên chia lớp làm nhóm với nhiệm vụ: nhóm chuẩn bị tìm hiểu khởi nghĩa Bãi Sậy, nhóm tìm hiểu khởi nghĩa Ba Đình, nhóm tìm hiểu khởi nghĩa Hương Khê, nhóm tìm hiểu khởi nghĩa n Thế để chuẩn bị cho tiết vào học sau - Bài tập làm đồ dùng trực quan phục vụ cho trình dạy học lớp như: vẽ lược đồ, lập bảng thống kê, lập niên biểu, sơ đồ,… - Bài tập sưu tầm tranh ảnh, đọc tài liệu tham khảo Ví dụ với tập “Tìm tư liệu tiểu sử trình hoạt động cách mạng Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Lương Văn Can”, giáo viên yêu cầu học sinh làm theo nhóm nhà, nhóm làm nhân vật lịch sử Tự học nhà theo nhóm, điều quan trọng học sinh không nắm vững, hiểu sâu kiến thức mà cịn hình thành em phẩm chất, lực người lao động thời kỳ mới, biết tự giác chuyên cần, biết làm việc theo tinh thần ê-kip 2.3 Thực nghiệm sư phạm 2.3.1 Mục đích thực nghiệm 75 Mục đích việc thực nghiệm nhằm chứng minh tính đắn, khoa học khả thi việc sử dụng hoạt động nhóm dạy học lịch sử trường phổ thông, đặc biệt dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam 1858 – 1918 (Lịch sử 11 – Chương trình chuẩn) 2.3.2 Đối tượng thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm học sinh lớp 11 trường THPT Lý Tự Trọng, Hà Tĩnh Lớp 11A3: Lớp đối chứng Lớp 11A5: Lớp thực nghiệm 2.3.3 Phương pháp thực nghiệm Trước hết, tiến hành điều tra chọn lớp 11A3 11A5 làm đối tượng thực nghiệm dựa sở sau: - Hai lớp có sĩ số tương đương nhau: lớp 11A3 có 45 học sinh, lớp 11A5 có 46 học sinh - Hai lớp học theo Chương trình chuẩn - Trình độ nhận thức học sinh hai lớp tương đối ngang - Hai lớp chăm học, ngoan ngoãn, ý thức kỷ luật cao có tinh thần hăng say xây dựng học Chúng tiến hành giảng dạy hai lớp với giáo án khác cho học: Bài 21- “Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỷ XIX” Bài theo phân phối chương trình năm học 2011 – 2012 chia dạy tiết: Tiết 1: Mục I - “Phong trào Cần Vương bùng nổ” Tiết 2: Phần lại (Mục II – “Một số khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương phong trào đấu tranh tự vệ cuối kỷ XIX”) 76 Đối với lớp đối chứng, sử dụng cách dạy học truyền thống với phương pháp thơng báo, thuyết trình dạng hoạt động cá nhân tồn lớp Cịn lớp thực nghiệm: tiến hành vận dụng hình thức tổ chức hoạt động nhóm vào dạy học phối hợp linh hoạt phương pháp khác: đàm thoại, dạy học nêu vấn đề, giải thích, tường thuật… dạng hoạt động khác (toàn lớp cá nhân) 2.3.4 Tiến trình thực nghiệm Bài 21- “Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỷ XIX” có mục tiêu cung cấp cho học sinh kiến thức sau: - Hoàn cảnh nổ phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối kỷ XIX, khởi nghĩa Cần Vương khởi nghĩa tự vệ (tự phát) nông dân - Các khái niệm “Cần Vương”, “văn thân”, “sĩ phu” - Nội dung, diễn biến số khởi nghĩa tiêu biểu: Bãi Sậy, Ba Đình, Hương Khê, Yên Thế Bài học nhằm củng cố kỹ phân tích, nhận xét, rút học lịch sử, kỹ sử dụng kiến thức bổ trợ để nắm nội dung học Bài học nhằm giáo dục tinh thần u nước, ý chí đấu tranh giải phóng dân tộc, bước đầu nhận thức yêu cầu cần phải có để đưa đấu tranh chống ngoại xâm đến thắng lợi Tiết 1: Đầu tiên, trước vào nghiên cứu kiến thức tiến hành kiểm tra cũ cách chia lớp làm nhóm nhỏ theo bàn, phát phiếu học tập với nội dung câu hỏi: Các nhóm dãy bàn trái trả lời vào phiếu học tập số 1: Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần nào? 77 Các nhóm dãy bàn phải trả lời phiếu học tập số 2: Nội dung hiệp ước Hác – măng năm 1883 Sau 2- phút, giáo viên thu lại phiếu học tập, lướt qua lượt nhận xét lại vấn đề, đồng thời dẫn dắt vào Với cách hỏi cũ vậy, học sinh tỏ hăng say, hứng thú, hiệu việc hỏi cũ cao hơn, huy động lớp tham gia Trong mục 2- “Các giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương”, giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm, yêu cầu nhóm đọc sách giáo khoa, kết hợp theo dõi lược đồ (hình 61 – trang 127) thảo luận câu hỏi: Phong trào Cần Vương diễn qua giai đoạn? Nêu đặc điểm giai đoạn Giáo viên tiếp tục phát phiếu học tập cho nhóm: Nhóm 1: Tìm hiểu giai đoạn (1885 – 1888) Nhóm 2: Tìm hiểu giai đoạn (1888 – 1896) Để giúp học sinh rút đặc điểm giai đoạn, giáo viên gợi ý cho nhóm tiến hành theo nội dung sau: Lãnh đạo; Lực lượng tham gia; Địa bàn hoạt động; Mức độ đấu tranh Học sinh trao đổi nhóm điền nội dung phù hợp theo yêu cầu phiếu học tập Sau gọi đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm, giáo viên chốt lại nhấn mạnh đặc điểm chung, ý nghĩa phong trào Kết thúc tiết học, giáo viên hướng dẫn học sinh tự học nhà cách phân cơng tổ chuẩn bị tìm hiểu khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa Bãi Sậy; Khởi nghĩa Ba Đình; Khởi nghĩa Hương Khê; Khởi nghĩa Yên Thế theo gợi ý phiếu học tập để chuẩn bị cho tiết học sau: Bảng hệ thống khởi nghĩa tiêu biểu: 78 Cuộc khởi Lãnh đạo Căn cứ, địa bàn Hoạt động Kết quả, ý nghĩa nghĩa Trong đó, nhóm phân cơng tìm hiểu sâu khởi nghĩa Tiết 2: Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh sử dụng phần chuẩn bị trước khởi nghĩa: đại diện nhóm trình bày khởi nghĩa Bãi Sậy; nhóm trình bày khởi nghĩa Ba Đình; nhóm trình bày khởi nghĩa Hương Khê; nhóm trình bày khởi nghĩa Yên Thế Sau phần trình bày đại diện nhóm, giáo viên cho nhóm nhận xét, bổ sung cho kết luận để hoàn thiện kiến thức vào bảng biểu Giáo viên tiếp tục cho nhóm học sinh thảo luận theo nội dung bảng so sánh sau: Nội dung so sánh Các khởi nghĩa Khởi nghĩa Yên Thế phong trào Cần Vương Mục đích, thành phần lãnh đạo Nét độc đáo khởi nghĩa Kết quả, ý nghĩa để tìm điểm giống khác ba khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng chiếu Cần Vương so với khởi nghĩa Yên Thế 79 Các nhóm học sinh dựa vào nội dung sách giáo khoa, nội dung kiến thức vừa hồn thành trên, thảo luận tìm ý trả lời Giáo viên gợi ý cho cho học sinh thảo luận Kết thảo luận cần làm rõ nội dung theo bảng so sánh sau: Nội dung so sánh Các khởi nghĩa Khởi nghĩa Yên Thế phong trào Cần Vương Mục đích, thành - Hưởng ứng theo chiếu Cần - Nhằm bảo vệ sống phần lãnh đạo Vương, chống đế quốc, phong nông dân vùng Yên kiến đầu hàng lập trường Thế phong kiến - Thủ lĩnh nông dân - Văn thân, sĩ phu yêu nước Nét độc đáo Cách xây dựng khởi - Cách xây dựng khởi nghĩa: hệ thống công tự núi rừng hiểm trở nghĩa tạo nghĩa quân Ba Đình; dựa - Vận dụng linh hoạt sách vào vùng đầm lầy lau sậy lược hịa hỗn với địch để nghĩa quân Bãi Sậy; dựa vào có thời gian xây dựng lực rừng núi hiểm trở nghĩa lượng chuẩn bị cho quan Hương Khê Kết quả, ý nghĩa chiến đấu lâu dài - Thất bại, khởi - Thất bại thiếu lãnh nghĩa hưởng ứng chiếu Cần đạo giai cấp tiên Vương mang nặng tư tưởng tiến phong kiến lỗi thời, chưa có - Thể tinh thần đấu chuẩn bị kỹ lưỡng tranh bất khuất quần Pháp mạnh chúng nhân dân - Thể tinh thần đấu tranh bất khuất quần chúng nhân dân 80 2.3.5 Kết thực nghiệm Sau tiến hành xong học, tiến hành kiểm tra 15 phút cho hai lớp kiểm tra 15 phút với câu hỏi sau: “Nêu tên khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương Rút đặc điểm chung phong trào nội dung: Mục tiêu phong trào; Lãnh đạo; Lực lượng tham gia; Tính chất bật; Nguyên nhân thất bại.” Chúng tiến hành chấm bài, kết thu sau: Lớp Kết Giỏi (%) Khá (%) Trung bình Yếu (%) (%) Lớp 11A3 13 27 51 26 50 24 (lớp đối chứng) Lớp 11A5 (lớp thực nghiệm) Qua kết thực nghiệm cho thấy: lớp 11A5 (lớp thực nghiệm) cao lớp 11A3 (lớp đối chứng) Như chứng tỏ học sinh lớp 11A5 tiếp thu kiến thức dạy tốt Điều chứng tỏ rằng: tổ chức hoạt động nhóm dạy học kết hợp linh hoạt với hình thức tổ chức dạy học khác phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, hứng thú học tập học sinh hơn, nâng cao hiệu học lịch sử Tiểu kết chương 2: Như vậy, kiểm nghiệm tính khả thi việc tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử học cụ thể Qua khẳng định: sử dụng hoạt động nhóm vào dạy học lịch sử nâng cao chất lượng dạy học; Và rút rằng: Mỗi giáo viên cần phải nắm vững yêu cầu, phương pháp sử dụng hoạt động nhóm dạy học vận dụng cách hiệu hình thức dạy học 81 Trong xu nay, phương pháp tổ chức hoạt động nhóm, dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng, đánh giá cao tác động vào lực tư duy, tự khám phá học sinh tạo cho học sinh lĩnh trình hợp tác Mỗi hình thức tổ chức hoạt động dạy học có ưu nhược điểm riêng Hình thức tổ chức hoạt động nhóm khơng phải hình thức vạn thay hình thức khác, mà cần sử dụng phối hợp hình thức khác, sử dụng phối kết hợp linh hoạt phương pháp dạy học để phát huy tác dụng Để đạt hiệu tối đa phương pháp tổ chức hoạt động nhóm dạy học, trách nhiệm người giáo viên cần trọng quan tâm, giáo viên cần có chuẩn bị kỹ lưỡng, hướng dẫn kịp thời, định hướng đắn cho q trình hoạt động nhóm học sinh 82 C- KẾT LUẬN Thế giới chứng kiến biến động to lớn tất lĩnh vực kinh tế - trị - xã hội – văn hóa, phát triển khoa học – cơng nghệ đặt nhiều vấn đề đổi giáo dục, đổi phương pháp dạy học vấn đề xã hội đặc biệt quan tâm Cùng với mơn học khác, mơn lịch sử có vai trò quan trọng việc giáo dục nhiều mặt học sinh Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, lạc hậu phương pháp dạy học dẫn đến thực trạng yếu môn lịch sử học sinh phổ thông nước ta năm qua Để nâng cao chất lượng hiệu dạy học lịch sử, đòi hỏi phải thực tốt mối quan hệ mục tiêu – nội dung – phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học muốn trở thành thực có tính khả thi đòi hỏi nỗ lực tất ngành giáo dục giáo viên – người trực tiếp giảng dạy trường học Trong dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng việc vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học tạo điều kiện tốt cho việc hình thành tri thức lịch sử cho học sinh Qua trình tiến hành đề tài này, rút số kết luận sau: - Hiện nay, hình thức tổ chức hoạt động nhóm dạy học hình thức tổ chức dạy học quan trọng nhà trường phổ thông giới nói chung nước ta nói riêng Hình thức dạy học góp phần nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử, tiến tới đạt mục tiêu giáo dưỡng, giáo dục phát triển tồn diện học sinh: hình thành tri thức lịch sử cho học sinh, bồi dưỡng lực tình cảm, tư tưởng, phát triển tư duy, kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh Tổ chức hoạt động nhóm xem khâu trung gian hoạt động độc lập cá nhân với hoạt động tập thể q trình dạy học, giúp học sinh chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, học sinh có 83 thể nhận rõ trình độ hiểu biết vấn đề nêu ra, thấy cần học hỏi thêm Tuy nhiên bị hạn chế thời gian tiết học không gian chật hẹp lớp học giáo viên phải biết tổ chức hợp lý học sinh quen với hoạt động có kết - Khóa trình lịch sử Việt Nam 1858 – 1918 với nhiều nội dung quan trọng, tái lại lịch sử đầy biến động không phần oanh liệt dân tộc 60 năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, có vị trí quan trọng chương trình lịch sử 11, giáo dục nhiều mặt cho học sinh Khóa trình có nhiều nội dung tương đối khó, nội dung phù hợp để tiến hành vận dụng hình thức tổ chức hoạt động nhóm vào cơng tác dạy học Với khóa trình này, giáo viên vận dụng hoạt động nhóm vào dạy học cho học nội khóa lẫn ngoại khóa việc tự học nhà học sinh Trước môn lịch sử nặng nề lý thuyết, học sinh cần tiếp thu thầy cung cấp đủ Để đáp ứng đổi phương pháp dạy học, hình thức tổ chức nhóm dạy học lịch sử hình thức tốt phát huy tính tích cực tương tác học sinh Tuy nhiên, khơng phải hình thức vạn thay hình thức khác, mà cần có phối hợp hình thức khác phối kết hợp cách linh hoạt phương pháp dạy học để phát huy tác dụng Đề tài mong góp phần nhỏ việc nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường phổ thông 84 D- TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Thị Hạnh (2008), Sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp thảo luận nhóm dạy học phân mơn lịch sử trường tiểu học, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Thư viện Đại học Vinh Trần Thị Lam Hồng, Tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm môn lịch sử Sáng kiến kinh nghiệm, http://violet.vn Phạm Thị Hương (2009), Một số hoạt động ngoại khóa khóa trình lịch sử Việt Nam 1919 – 1945 (Lớp 12 – Chương trình chuẩn), Luận văn tốt nghiệp đại học, Lưu Thư viện Đại học Vinh Đinh Xuân Lâm (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 2), NXB Giáo dục Hoàng Thị Liên (2010), Dạy học chương “Tĩnh học vật rắn” Vật lý lớp 10 theo tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Thư viện Đại học Vinh Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2002), Phương pháp dạy học lịch sử (tập 1) NXB ĐHSPHN Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học lịch sử (tập 2) NXB ĐHSPHN Nguyễn Thị Mận (2010), Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn trị trường trung cấp nghề: Qua khảo sát số trường trung cấp nghề địa bàn Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Thư viện Đại học Vinh Nguyễn Quang Ngọc (2005), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục 10 Vũ Thị Hồng Quế (2009), Quy trình sử dụng phương pháp dạy học đóng vai kết hợp với phương pháp thảo luận dạy học môn đạo đức, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Thư viện đại học Vinh 11 Hồng Thị Sâm (2002), Giáo trình tổ chức hoạt động dạy học trường trung học, Đại học Đà Lạt 85 12 Hoàng Thị Sinh (2010), Sử dụng tài liệu tham khảo dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858 - 1918 (Lớp 11 - nâng cao) Luận văn tốt nghiệp đại học Lưu thư viện đại học Vinh 13 Nguyễn Đình Sim, Tổ chức hoạt động nhóm qua dạy học khóa trình lịch sử giới cận đại lớp 10 THPT, http://violet.vn 14 Võ Minh Tập (2009), Dạy học lịch sử theo nhóm trường THPT nay: Thực trạng, giải pháp, cách tiến hành, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học sư phạm TP HCM 15 Trần Viết Thụ (2007), Chương trình sách giáo khoa lịch sử trường phổ thông, Tủ sách Đại học Vinh 16 Phạm Thị Huyền Trang (2009), Thiết kế sử dụng tập dạy học khóa trình lịch sử giới đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945) (Lịch sử lớp 11 – Chương trình chuẩn), Luận văn tốt nghiệp đại học, Lưu thư viện Đại học Vinh 17 Trịnh Đình Tùng (2007), Thiết kế giảng lịch sử lớp 11 (theo chương trình chuẩn) NXB Giáo dục 18 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục đại, NXB Giáo dục 19 Ngô Thị Xuân (2010), Giảng dạy phần Hidrocacbon (SGK hóa học 11 – Chương trình chuẩn) hình thức tổ chức hoạt động nhóm nhằm nâng cao chất lượng dạy hóa học trường phổ thơng, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Thư viện Đại học Vinh 20 Các trang Web: - http://Dantri.com.vn - http://Violet.vn - http://Tailieu.vn - http://Updatebook.com 86 ... Chương 2: Vận dụng hình thức tổ chức hoạt động nhóm dạy học khóa trình Lịch sử Việt Nam 1858 – 1918 (Lịch sử 11 – Chương trình chuẩn) B- NỘI DUNG Chương 1: VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY... động nhóm dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam 1858 – 1918 (Lịch sử 11 – Chương trình chuẩn) 2.2.1 Tổ chức hoạt động nhóm nội khóa Bài học lịch sử khâu quan trọng trình dạy học, cung cấp cho học. .. kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm Vì lý lựa chọn thực đề tài ? ?Tổ chức hoạt động nhóm dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 (Lịch sử 11- Chương trình chuẩn)? ??, với mong