Sử dụng hoạt động nhóm để dạy học phần sinh vật và môi trường bậc trung học cơ sở

93 37 0
Sử dụng hoạt động nhóm để dạy học phần sinh vật và môi trường bậc trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGƠ QUANG LONG SỬ DỤNG HOẠT ĐỘNG NHĨM ĐỂ DẠY HỌC PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC VINH - 2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Mục lục Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt PHẦN MỞ ĐẦU .4 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 8 Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Lịch sử vấn đề cần nghiên cứu 1.1.2 Hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học 11 1.1.3 Tổ chức hoạt động học tập hình thức hoạt động nhóm 12 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 21 1.2.1 Thực trạng việc sử dụng phƣơng pháp dạy học giáo viên Sinh học trƣờng THCS 21 1.2.2 Học tập theo nhóm học sinh 24 1.2.3 Cấu trúc nội dung, chƣơng trình Sinh học lớp 25 Chƣơng 2: Các biện pháp tổ chức dạy học theo nhóm để giảng dạy phần Sinh vật mơi trƣờng - Sinh học THCS 30 2.1.Hệ thống kiến thức sinh học sử dụng để tổ chức dạy học theo nhóm ………………………………………………………………………30 2.2 Thiết kế hình thức tổ chức dạy học kiến thức Sinh vật môi trƣờng theo loại nhóm học tập 34 2.3 Các biện pháp sử dụng hoạt động nhóm để nâng cao hiệu dạy học phần Sinh vật môi trƣờng 54 Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm 60 3.1 Mục đích thực nghiệm 60 3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 60 3.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm 61 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 Kết luận 68 Kiến nghị 68 Tài liệu tham khảo 70 Phụ lục 73 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐC : Đối chứng GV: Giáo viên HS: Học sinh KHTN: Khoa học tự nhiên TB: Tế Bào NXB: Nhà xuất SH: Sinh Học SGK: Sách giáo khoa SV: Sinh vật THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TN: Thực nghiệm VSV: Vi sinh vật MT: Môi trƣờng MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Để đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển xã hội, đƣa đất nƣớc lên bắt kịp thời đại, đòi hỏi ngành giáo dục phải tạo ngƣời vừa động, vừa sáng tạo, vừa biết tiếp thu kiến thức giáo viên truyền thụ vừa biết vận dụng kiến thức vào sống tự tìm tri thức mới, hệ trẻ tƣơng lai làm chủ đất nƣớc Phƣơng pháp dạy học giáo viên góp phần quan trọng việc hình thành nhân cách, kĩ tƣởng cho học sinh Một giáo viên dạy giỏi không đơn họ có kiến thức sâu rộng chun mơn mà quan trọng phƣơng pháp dạy học giáo viên làm mà ngƣời học sinh phát huy đƣợc hết khả học tập mình, học sinh không hiểu kiến thức giáo viên truyền thụ mà từ say mê khám phá tri thức Chính mà năm gần phƣơng pháp dạy học có đổi “tƣ tƣởng dạy học tập trung vào ngƣời học” (Learner centred teaching) tức “dạy học học sinh đƣợc thực học sinh” (học sinh mục đích học sinh chủ thể) Vấn đề đƣợc khẳng định điều 24 luật giáo dục nƣớc ta: “Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kỹ ứng dụng vào thực tiễn tác động vào tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Vì vậy, ngƣời giáo viên khơng trau dồi chun mơn tốt mà cịn phải ln quan tâm đến phƣơng pháp mình, khơng đơn cung cấp nội dung cho học sinh, khơng phải ngƣời giáo viên đóng vai trị chủ đạo mà phải quan tâm đến cách học chủ động, lấy học sinh làm trung tâm, cho học sinh phát huy đƣợc tính tích cực Hoạt động nhóm phƣơng pháp dạy học đáp ứng đƣợc yêu cầu Thông qua hoạt động nhóm em tự tìm tịi, mạnh dạn đƣa ý kiến mình, em tham khảo ý kiến lẫn nhau, từ học tập lẫn nhau, hình thành thói quen tự suy nghĩ, tự học tập, tự nghiên cứu, giúp em có hứng thú học tập học tập cách hiệu Sinh học môn gần gũi với em sống kiến thức sinh học em dễ tự tìm hiểu, nâng cao trình độ em biết tự học, tự khám phá, tự tìm tịi Đặc biệt phần "Sinh vật mơi trƣờng" - Sinh học lớp có nội dung rộng mang tính thực tiễn cao, vấn đề không thuộc lĩnh vực sinh học thể đƣợc đề cập từ Sinh học lớp đến Sinh học lớp 8, giúp mở rộng nhận thức cho HS khám phá giới thiên nhiên xung quanh Từ nhận định trên, chọn đề tài “Sử dụng hoạt động nhóm để dạy học phần Sinh vật môi trường bậc THCS” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đề xuất cách tổ chức hoạt động nhóm thích hợp nhằm nâng cao hiệu dạy học phần "Sinh vật môi trƣờng" - Sinh học ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Hoạt động học tập theo nhóm phần "Sinh vật mơi trƣờng" - Sinh học GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu biết lựa chọn tổ chức hợp lý kiểu hoạt động nhóm giảng dạy phần Sinh vật mơi trƣờng khơng nâng cao nhận thức mà cịn góp phần rèn luyện kỹ học tập cho học sinh NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài Xác định hệ thống kiến thức tổ chức dạy học theo nhóm sử dụng quy trình dạy học theo nhóm Xác định phƣơng pháp biện pháp tổ chức học theo nhóm lớp để nâng cao hiệu nhận thức cho học sinh từ thiết kế cách thức tổ chức dạy học theo nhóm TN sƣ phạm để kiểm tra hiệu việc tổ chức dạy học theo nhóm PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài đƣợc tiến hành cách sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu liên quan đến luận văn nhƣ: - Lý luận dạy học Sinh học - Tài liệu, sách, báo liên quan đến hình thức dạy học theo nhóm - Tài liệu hƣớng dẫn chun mơn, sách giáo khoa - Các cơng trình nghiên cứu cải tiến phƣơng pháp dạy học 6.2 Phƣơng pháp điều tra Lập phiếu điều tra để tìm hiểu thực trạng dạy học chƣơng trình Sinh học nói chung chƣơng trình Sinh học lớp nói riêng Điều tra việc học tập theo nhóm lớp môn Sinh học học sinh 6.3 Phƣơng pháp chuyên gia Gặp gỡ, trao đổi với chuyên gia có trình độ cao lĩnh vực nghiên cứu để đƣợc tƣ vấn, thu thập thông tin định hƣớng cho việc triển khai nghiên cứu đề tài 6.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm - Tiến hành thực nghiệm phƣơng pháp thực nghiệm chéo trƣờng THCS, trƣờng chọn lớp thực nghiệm, lớp đối chứng có số lƣợng, chất lƣợng tƣơng đƣơng + Ở lớp thực nghiệm, giáo án thiết kế theo hƣớng sử dụng hoạt động khám phá + Ở lớp đối chứng, giáo án đƣợc thiết kế theo phƣơng pháp dạy học truyền thống - Các lớp thực nghiệm đối chứng trƣờng GV giảng dạy, đồng thời gian, nội dung kiến thức, điều kiện dạy học hệ thống câu hỏi đánh giá sau tiết học - Trong trình thực nghiệm, có thảo luận với giáo viên mơn trƣờng để thống nội dung phƣơng pháp giảng dạy 6.5 Phƣơng pháp thống kê toán học Sử dụng số cơng thức tốn học để xử lí kết điều tra thực nghiệm sƣ phạm: - Phần trăm (%) - Trung bình cộng: X = n - Phƣơng sai: S2 = X i  X 2 ni  n 1 X n i i - Độ lệch chuẩn S (đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình): S=    Xi  X n 1 n i S cho biết mức độ phân tán quanh giá trị X , S bé độ phân tán - Hệ số biến thiên: Cv% = - Sai số trung bình cộng: m = S 100% X S n Khi có hai số trung bình cộng khác nhau, độ lệch chuẩn khác phải xét đến hệ số biến thiên (Cv) + Cv=0-10% : Dao động nhỏ, độ tin cậy cao + Cv=10-30% : Dao động trung bình + Cv=30-100% : Dao động lớn, độ tin cậy nhỏ - Kiểm định độ tin cậy sai khác giá trị trung bình: td = X1  X S12 S 22  n1 n2 Trong đó: Xi: Giá trị điểm số (theo thang điểm 10) ni: Số có điểm Xi X , X : Điểm số trung bình phƣơng án: thực nghiệm đối chứng n1, n2: Số phƣơng án S12 S 22 phƣơng sai phƣơng án Sau tính đƣợc td, ta so sánh với giá trị t đƣợc tra bảng phân phối Studen với mức ý nghĩa  =0,05 bậc tự f= n1+n2-2 + Nếu td  t: Sự khác X X có ý nghĩa thống kê + Nếu td  t: Sự khác X X khơng có ý nghĩa thống kê NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI  Xác định hệ thống kiến thức tổ chức dạy học theo nhóm phần Sinh vật mơi trường - Sinh học  Thiết kế cách tổ chức dạy học theo nhóm phần Sinh vật mơi trường - Sinh học nhằm nâng cao hiệu nhận thức học sinh  Các biện pháp nâng cao hiệu dạy học theo nhóm phần Sinh vật mơi trường - Sinh học CẤU TRƯC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chƣơng 2: Tổ chức dạy học phần Sinh vật môi trường - Sinh học hình thức hoạt động nhóm Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Dạy học theo nhóm nhỏ có lịch sử lâu đời Ngƣời khởi xƣớng phƣơng pháp nhà triết học cổ Hi Lạp Socrate Vì gọi phƣơng pháp Socrate hay phƣơng pháp hội thoại - trò chuyện với đặc trƣng chủ yếu dùng hội thoại, tranh luận để tìm tịi, phát chân lý Phƣơng pháp đƣa ngƣời học đến chỗ tự phát đƣợc chƣa biết tự đến cần biết Ý nghĩa quan trọng phƣơng pháp Socrate trình dạy học đại chỗ: ngƣời học phải với ngƣời dạy làm chủ trình lĩnh hội tri thức, sau có đƣợc tri thức, tức làm chủ đƣợc tri thức thân Hình thức học tập theo nhóm bắt đầu đƣợc áp dụng Đức, Pháp vào kỷ XVIII Ở Anh vào cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX hình thức đƣợc sử dụng dƣới hình thức dạy học hƣớng dẫn viên đƣợc gọi hình thức dạy học tƣơng trợ, linh mục Bel giáo viên D.Lancaster đề sau đƣợc Girar phát triển với sắc thái khác Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, với việc xây dựng “kiểu nhà trƣờng hoạt động”, vấn đề học tập cộng đồng đƣợc nhiều nhà giáo dục học, tâm lý học phƣơng Tây ý nghiên cứu Trong số đó, John Dewey ý phát triển hình thức học tập theo nhóm đề lý thuyết học tập nhóm Theo ơng, mơi trƣờng có ảnh hƣởng lớn tới phát triển nhân cách trẻ, tạo cho trẻ mơi trƣờng gần với đời sống tốt Một số mơi trƣờng mơi trƣờng làm việc chung tạo cho trẻ thói quen trao đổi kinh nghiệm, có hội phát triển lý luận Sau Kershensteiner cố gắng sử dụng hình thức học tập vào cải cách nhà trƣờng trung tiểu học, cho hoạt động chung làm khơi dậy tinh thần trách nhiệm cá nhân lƣơng tâm ngƣời, loại bỏ 78 Dƣới hƣớng dẫn GV cá GV trình chiếu cho HS quan sát số hình nhân HS nghiên cứu SGK để nêu ảnh đƣợc mối quan hệ khăng khít SV MT, nêu đƣợc loại MT Môi trường nước Môi trường cạn Môi trường đất Môi trường sinh vật GV hƣớng dẫn HS tiếp tục nghiên cứu mục I hình 41.1 SGK thảo luận nhóm để hồn thành bảng 41.1 (SGK) - Qua quan sát từ thực tiễn điền tiếp nội dung phù hợp vào ô trống bảng sau: HS thảo luận theo nhóm (2 HS TT Tên sinh vật Mơi trường sống nhóm) hồn thành bảng 41.1 nhƣ Cá chép Nƣớc sau: TT Tên sinh vật Môi trƣờng sống Cá chép Sán gan Cây xƣơng rồng Con giun đất Nƣớc Sinh vật Đất - không khí Trong đất GV khái quát nội dung hoạt động 1: HS ghi nội dung bản: - Môi trƣờng sống SV bao gồm tất bao quanh SV - Có loại MT chủ yếu: + Môi trƣờng nƣớc + Môi trƣờng đất + Môi trƣờng mặt đất không khí (trên cạn) + Mơi trƣờng sinh vật Hoạt động 2: Yêu cầu: HS phân chia nhân tố sinh Các nhân tố sinh thái môi thái thành nhóm: Nhóm nhân tố sinh thái vơ trƣờng sinh nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh Phân biệt hoạt động người tác động tới môi trường vật xung quanh 79 khác với sinh vật khác tác động tới môi trường Thực hiện: GV nêu khái niệm nhân tố sinh thái GV trình chiếu tập yêu cầu HS thảo luận nhóm để hồn thành tập sau: Mơi trƣờng sống hoa hồng đất khơng khí cho biết, môi trƣờng đâu nhân tố vô sinh, đâu nhân tố hữu sinh tác động đến hoa hồng? GV trình chiếu số hình ảnh nhân tố sinh thái: HS thảo luận theo nhóm (4-8HS), cử đại diện trình bày đƣợc ý nhƣ sau: - Các nhân tố vô sinh: cấu tƣợng viên đất, độ ẩm đất, ánh sáng, lƣợng CO2, O2 - Các nhân tố hữu sinh: giun đất, vi sinh vật phân giải - Nhân tố sinh thái vô sinh: nước, ánh sáng, gió,… - Nhân tố sinh thái hữu sinh: chia làm hai loại + Nhân tố người + Nhân tố sinh vật khác GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (mỗi nhóm -8 HS) để hồn thành bảng 41.2 Nhân tố vô Nhân tố hữu sinh sinh Nhân tố Nhân tố SV ngƣời khác HS thảo luận theo nhóm hồn thành bảng nhƣ sau: Nhân tố vơ sinh Ánh sáng Để HS hiểu thay đổi nhân tố Nhiệt độ Nhân tố hữu sinh Nhân tố Nhân tố ngƣời SV khác Nhân tố Nhân tố ngƣời SV khác Trồng Sinh vật kí sinh Cày, xới Sinh vật ăn 80 sinh thái ảnh hưởng chúng tới sinh vật GV tiếp tục u cầu HS thảo luận nhóm để hồn thành tập sau: thịt mồi HS thảo luận nhóm để trả lời đƣợc ý nhƣ sau: - Trong ngày cƣờng độ ánh sáng mặt trời chiếu mặt đất tăng dần từ sáng tới trƣa giảm dần vào buổi chiều tối - Ở nƣớc ta, độ dài ngày vào mùa hè mùa - Độ dài ngày thay đổi theo mùa: mùa hè ngày dài mùa đông đơng có khác nhau? - Sự thay đổi nhiệt độ năm diễn - Trong năm nhiệt độ thay đổi theo mùa: mùa hè nhiệt độ không khí nhƣ nào? cao, mùa thu mát mẻ, mùa đơng nhiệt độ khơng khí lạnh, mùa xn ấm áp Khái niệm "nhân tố sinh thái" khác khái niệm "môi trƣờng" điểm nào? GV giải thích thêm: Hầu tất nhân tố MT tác động đến SV; nhiên có nhân tố khơng tác động đến SV, nhân tố không xem nhân tố sinh thái GV khái quát cho HS ghi ý HS ghi ý sau: - Nhân tố sinh thái yếu hoạt động 2: tố môi trƣờng tác động tới sinh vật - Nhân tố sinh thái gồm : + Nhóm nhân tố sinh thái vơ sinh + Nhóm nhân tố hữu sinh:  Nhân tố sinh thái ngƣời  Nhân tố sinh thái sinh vật khác 3.Giới hạn sinh thái: Hoạt động 3: GV sử dụng H42.2 để giới thiệu khái niệm Từng HS nghiên cứu trả lời đƣợc giới hạn sinh thái o H: Cá rô phi Việt Nam chết nhiệt độ C ý nhƣ sau: o o 42oC, phát triển thuận lợi 30oC; - Giới hạn cá rô phi:42 C-5 C o o cá chép chết nhiệt độ dƣới 20C =37 C; Của cá chép là:44 C o o 440C, phát triển thuận lợi nhiệt độ C=42 C Cá chép có giới hạn 280C So sánh với cá rơ phi lồi có rộng có vùng phân bố giới hạn sinh thái nhiệt độ rộng hơn? Lồi rộng có vùng phân bố rộng hơn? Em nhận xét thay đổi nhân tố sau: - Trong ngày (từ sáng đến tối), ánh sáng mặt trời chiếu mặt đất thay đổi nhƣ nào? 81 Cuối GV lƣu ý cho HS điểm: - Mỗi cá thể, loài có giới hạn sinh thái riêng nhân tố sinh thái Giới hạn rộng hay hẹp đƣợc hình thành trình tiến hoá SV -Trong thực tế, nhập nội giống trồng vật nuôi cần phải xác định điều đất đai, khí hậu có phù hợp với giới hạn sinh thái giống trồng vật ni khơng Ví dụ: Cây cao su thích hợp vùng đất đỏ bazan miền Trung H: Vậy giới hạn sinh thái? GV khái quát cho HS ghi ý bản: HS trả lời ghi ý sau: Giới hạn sinh thái giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định IV Củng cố: Chọn câu trả lời : Trong nhân tố sinh thái: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, muối khống, nhân tố vừa có tác động trực tiếp vừa có tác động gián tiếp rõ sinh vật? a ánh sáng b Nhiệt độ c Độ ẩm d Muối khoáng (ĐA: a) Nhân tố sinh thái có tác động lớn động vật? a ánh sáng b.Nhiệt độ c.Độ ẩm d Khơng khí (ĐA: b) V Bài tập: 1, 2, 3,4 SGK ( Giáo viên cho học sinh ghi kiến thức (in đậm) bên cột hoạt động trò) 82 Tiết 46: Bài 44: ẢNH HƢỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT (Giáo án dạy học theo phƣơng pháp nhóm) I- Mục tiêu: * Học sinh học xong phải : - Trình bày đƣợc nhân tố sinh vật - Nêu đƣợc quan hệ sinh vật loài khác lồi - Có kĩ hoạt động hợp tác theo nhóm nhỏ để tìm tịi tự giải vấn đề II- Phƣơng tiện dạy học: - Sách giáo viên - Bảng phụ, phiếu học tập - Tranh phóng to H.44.1,2,3 SGK - Tranh ảnh mẫu vật sƣu tầm - Máy chiếu III Tiến trình học Kiểm tra cũ: Câu 1: Trong nhóm SV nhiệt biến nhiệt, SV thuộc nhóm có khả chịu đựng cao với thay đổi nhiệt độ môi trƣờng? Tại sao? Câu 2: Hãy so sánh đặc điểm khác nhóm ƣa ẩm chịu hạn Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Quan hệ loài GV hƣớng dẫn HS quan sát H44.1SGK hình trình chiếu dƣới đây: Đàn trâu rừng Cá ép, ép vào cá mập Đàn cừu Nhóm thơng Hổ cơng mồi Nhóm câycon tràm H: Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi HS nghiên cứu thảo luận nhóm (2HS) trả lời so với sống riêng rẽ? ý sau: - Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có tác dụng giảm bớt sức thổi gió, làm khơng bị đổ H: Trong tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn có - ĐV sống thành 83 lợi gì? đàn có lợi việc tìm kiếm đƣợc nhiều thức ăn hơn, phát kẻ thù nhanh tự vệ tốt GV treo bảng phụ (hoặc dùng máy chiếu trình chiếu) u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành tập sau: Hãy tìm câu câu sau: a Hiện tƣợng cá thể tách khỏi nhóm làm tăng khả HS thảo luận theo nhóm cạnh tranh cá thể (4HS) tìm đáp án (c) b Hiện tƣợng thể tách khỏi nhóm làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng c Hiện tƣợng cá thể tách khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh cá thể, hạn chế cạn kiệt nguồn thức ăn vùng Sau GV khái quát cho HS ghi ý sau: - Các SV loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể - Các SV nhóm thƣờng hỗ trợ cạnh Hoạt động 2: tranh lẫn GV hƣớng dẫn HS quan sát H44.2, 44.3 trình Quan hệ khác lồi chiếu hình sau: Quan hệ hỗ trợ đàn cá Quan hệ đối địch - Sinh vật ăn sinh vật khác: sư tử ngựa vằn Quan hệ hỗ trợ - cộng sinh: địa y (tảo nấm) Quan hệ đối địch – ký sinh: dây tơ hồng chủ 1) Ở địa y, sợi nấm hút nước muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên chất hữu , nấm tảo sử dụng sản phẩm hữu tảo tổng hợp (H.44.2) Tảo đơn bào Sợi nấm Hình 44.2 Địa y cộng sinh (Hỗ trợ) đồng thời GV trình chiếu Bảng 44 Các mối quan hệ khác loài (SGK) tập Yêu cầu HS thảo luận nhóm để hồn thành tập sau: 84 HS thảo luận theo nhóm Trong ví dụ sau đây, quan hệ hỗ trợ đối (8-16 HS) trả lời đƣợc địch? ý sau: - Nấm tảo địa y - Cộng sinh - Trên cánh đồng lúa, cỏ dại phát triển, - Cạnh tranh suất lúa giảm - Hƣơu, nai hổ sống cánh rừng Số - Sinh vật ăn sinh vật khác lƣợng hƣơu, nai bị khống chế số lƣợng hổ - Địa y sống bám cành - Hội sinh - Cá ép bám vào rùa biển, nhờ cá đƣợc đƣa xa - Hội sinh - Dê bò ăn cánh đồng - Cạnh tranh - Giun đũa sống ruột ngƣời - Kí sinh - Vi khuẩn sống nốt sần rễ họ Đậu - Cộng sinh - Cây nắp ấm bắt côn trùng - Sinh vật ăn sinh vật khác - Rận bét sống bám da trâu, bò Chúng sống - Kí sinh đƣợc nhờ hút máu trâu, bị H: Sự khác quan hệ hỗ trợ quan HS nghiên cứu SGK thảo hệ đối địch sinh vật khác lồi gì? luận nhóm (4HS) trả lời : - Quan hệ hỗ trợ mối quan hệ có lợi (hoặc khơng có hại) cho tất sinh vật - Quan hệ đối địch: bên có lợi, bên có hại GV khái quát cho HS ghi ý bản: bị hại HS ghi ý sau: Các SV khác lồi có quan hệ hỗ trợ đối địch Trong mối quan hệ khác loài, SV hỗ trợ đối địch với - Quan hệ hỗ trợ mối quan hệ có lợi khơng có hại - Quan hệ đối địch : bên SV có lợi, bên bị hại bên bị hại IV Củng cố: GV dùng bảng phụ (hoặc trình chiếu) hƣớng dẫn HS trình bày sơ đồ mối quan hệ SV 85 Quan hệ SV Quan hệ hỗ trợ có lợi ++ Cộng sinh Quian hệ hỗ trợ bên có lợi bên khơng bị hại + o Quan hệ đối địch bên có lợi bên bị hại +- Quan hệ đối địch bên bị hại ++o Hội sinh SV ăn SV khác Có lợi thức ăn Kí sinh Có lợi nơi Nửa kí sinh Ghi chú: Dấu (+): có lợi; (-) : bị hại; (0): khơng bị hại V Bài tập: Hƣớng dẫn HS nhà làm tập: 1,2,3,4 SGK Cạnh tranh 86 Tiết 66 - Bài 63: ÔN TẬP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƢỜNG I.Mục tiêu: Học xong học sinh phải: - Hệ thống hoá đƣợc kiến thức sinh vật mơi trƣờng - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất đời sống - Rèn luyện kĩ tƣ duy, so sánh tổng hợp, hệ thống hố - Có kĩ hoạt động hợp tác theo nhóm nhỏ để tìm tịi tự giải vấn đề II Chuẩn bị: - Máy chiếu - Kẽ sẵn bảng sách giáo khoa vào tập III.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức (Thời gian 20 phút) *Mục tiêu: HS tái lại kiến thức học hoàn thành đƣợc bảng hệ thống hoá kiến thức *Tiến hành: GV chia lớp làm nhóm yêu cầu thảo luận để điền thông số cần thiết vào bảng: Nhóm 1: Hồn thành bảng 63.1 SGK Nhóm 2: Hồn thành bảng 63.2 SGK Nhóm 3: Hồn thành bảng 63.3 SGK Nhóm 4: Hồn thành bảng 63.4 SGK Nhóm 5: Hồn thành bảng 63.5 SGK Nhóm 6: Hồn thành bảng 64.6 SGK GV kẻ sẵn bảng vào giấy A3 phát cho nhóm, yêu cầu HS sau quan sát hình ảnh trình chiếu, thảo luận nhóm để điền kết vào bảng GV yêu cầu HS quan sát, thảo luận nhóm điền kết vào bảng (Thời gian thảo luận: 10 phút) Sau GV dùng nam châm đính bảng nhóm lên bảng cho HS quan sát nhận xét, bổ sung đồng thời trình chiếu kết bảng để HS so sánh tự đánh giá kết nhóm nhóm bạn Bảng 63.1 Mơi trƣờng nhân tố sinh thái (Học sinh tự cho ví dụ minh hoạ) Môi trƣờng (MT) MT nƣớc MT đất MT mặt đất - khơng khí MT sinh vật Nhân tố sinh thái (NTST) Vô sinh hữu sinh - NTST vô sinh - NTST hữu sinh - NTST vô sinh - NTST hữu sinh - NTST vô sinh - NTST hữu sinh - NTST vô sinh - NTST hữu sinh Ví dụ 87 Bảng 63.2 Sự phân chia nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái Nhân tố sinh Nhóm thực vật thái Ánh sáng - Nhóm ƣa sáng - Nhóm ƣa bóng Nhiệt độ - Thực vật biến nhiệt Độ ẩm - Thực vật ƣa ẩm - Thực vật chịu hạn Quan hệ Nhóm động vật - Nhóm động vật ƣa sáng - Nhóm động vật ƣa tối - ĐV biến nhiệt - ĐV nhiệt - ĐV ƣa ẩm - ĐV ƣa khô Bảng 63.3 Quan hệ loài khác loài Cùng loài Khác loài Hỗ trợ Quần tụ cá thể - Cách li cá thể - Cộng sinh - Hội sinh Cạnh tranh (Đối địch) -Cạnh tranh thức ăn, chỗ - Cạnh tranh - Cạnh tranh mùa sinh - Kí sinh, nửa kí sinh sản - SV ăn SV khác - Ăn thịt Bảng 63.4 Hệ thống hoá khái niệm Khái niệm Quần thể Định nghĩa QTSV bao gồm cá thể loài, sống khu vực định có khả sinh sản tạo thành hệ Quần xã QXSV tập hợp nhiều QTSV thuộc loài khác nhau, sống không gian xác định chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với Cân sinh Số lƣợng cá thể QT QX đƣợc học khống chế mức độ phù hợp với khả MT, tạo nên cân SH QX Hệ sinh thái Hệ sinh thái bao gồm QXSV môi trƣờng sống QX (sinh cảnh) Hệ sinh thái hệ thống hoàn chỉnh tƣơng đối ổn định - Chuỗi thức - Chuỗi thức ăn dãy nhiều loài SV có quan hệ ăn dinh dƣỡng với - Lƣới thức ăn - Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lƣới thức ăn Ví dụ 88 Bảng 63.5 Các đặc trƣng quần thể (QT) Các đặc Nội dung Ý nghĩa sinh thái trƣng Tỉ lệ Phần lớn QT có tỉ lệ đực Cho thấy tiềm sinh sản đực/ : 1: quần thể Thành - QT gồm nhóm tuổi: - Tăg trƣởng khối lƣợng kích phần - Nhóm trƣớc sinh sản thƣớc QT nhóm - Nhóm sinh sản - Quyết định mức sinh sản QT tuổi - Nhóm sau sinh sản - Khơng ảnh hƣởng tới phát triển QT Mật độ Là số lƣợng SV có Phản ánh mối quan hệ QT QT đơn vị diện tích hay thể tích có ảnh hƣởng tới đặc trƣng khác QT Bảng 63.6 Các dấu hiệu điển hình quần xã Các dấu Các số hiệu Số lƣợng Độ đa dạng loài Độ nhiều quần xã Thể Mức độ phong phú số lƣợng loài QX Mật độ cá thể loài QX Độ thƣờng gặp Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp loài tổng số địa điểm quan sát Lồi ƣu Lồi đóng vai trị quan trọng QX Thành phần lồi Lồi đặc trƣng quần xã Lồi có QX có nhiều hẳn lồi khác II Hoạt động 2: Câu hỏi ôn tập: (10 câu hỏi SGK) (Thời gian 20 phút) Phần tiết học trƣớc, GV yêu cầu HS nhà ôn tập Tiết học GV kiểm tra cá nhân học sinh số câu, HS khác nhận xét, bổ sung (câu 2,3,4,5) Các câu lại (thuộc câu hỏi mở: 1,6,7,8,9,10) GV chia cho nhóm câu, yêu cầu em thảo luận theo nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung (Sau câu HS trả lời GV trình chiếu đáp án lên hình cho HS tự đánh giá kết so với đáp án) Đáp án câu hỏi: 89 Câu hỏi 1: Có thể vào đặc điểm hình thái để phân biệt đƣợc tác động nhân tố sinh thái với thích nghi sinh vật không? Trả lời: Các nhân tố ST vô sinh nhƣ ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm ảnh hƣởng tới hình thái, hoạt động sinh lý sinh vật Thực vật động vật mang nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với mơi trƣờng Do vào đặc điểm hình thái để phân biệt đƣợc tác động nhân tố sinh thái với thích nghi sinh vật Câu 2: Nêu điểm khác biệt mối quan hệ loài khác loài Trả lời Quan hệ loài gồm: - Quan hệ hỗ trợ: Giúp SV dễ kiếm thức ăn hơn, chống đỡ tốt với điều kiện bất lợi môi trƣờng - Quan hệ cạnh tranh: Xảy số cá thể đàn tăng cao thiếu thức ăn Quan hệ khác loài gồm: *Quan hệ hỗ trợ gồm dạng: - Cộng sinh: cần thiết có lợi cho bên - Hợp tác : có lợi cho bên nhƣng không thiết cần cho tồn chúng - Hội sinh: có lợi cho bên * Quan hệ đối địch gồm dạng: - Cạnh tranh: loài cạnh tranh thức ăn, nơi , kìm hãm phát triển - Kí sinh, nửa kí sinh: hình thức sống bám SV thể SV khác, lấy chất dinh dƣỡng từ sinh vật - SV ăn SV khác: ĐV ăn TV, ĐV - Ức chế - cảm nhiễm: Loài ức chế phát triển sinh sản loài khác cách tiết vào môi trƣờng chất độc Câu 3: Quần thể ngƣời khác với quần thể sinh vật khác đặc điểm nào? Nêu ý nghĩa tháp dân số Trả lời: Đặc điểm có QT ngƣời QT SV: giới tính, lứa tuổi, mật độ, tử vong - Đặc có QT ngƣời, khơng có QTSV: pháp luật, kinh tế, nhân, giáo dục, văn hố - Sự khác ngƣời có lao động tƣ • Ý nghĩa tháp dân số: - Dạng tháp dân số trẻ: biểu tỉ lệ trẻ em hàng năm nhiều tỉ lệ tử vong cao ngƣời trẻ tuổi, tỉ lệ tăng trƣởng dân số cao - Dạng tháp dân số già có tỉ lệ trẻ em hàng năm sinh ít, tỉ lệ ngƣời già nhiều - Do tháp dân số giúp ta phát triển dân số hợp lí điều kiện để phát triển bền vững Quốc gia, tạo hài hoà phát triển kinh tế - xã hội với sử dụng hợp lí tài ngun, mơi trƣờng đất nƣớc 90 Câu 4: Quần xã quần thể phân biệt với mối quan hệ nào? Trả lời: Quần thể Quần xã - Tập hợp cá thể loài, - Tập hợp quần thể khác loài, sống sinh cảnh sống sinh cảnh - Đơn vị cấu trúc cá thể - Đơn vị cấu trúc quần thể - Đƣợc hình thành thời gian - Đƣợc hình thành trình tƣơng đối ngắn phát triển lịch sử - Mối quan hệ cá thể chủ yếu -Mối quan hệ chủ yếu quần quan hệ sinh sản di truyền thể quan hệ dinh dƣỡng (quan hệ hỗ trợ, đối địch) - Khơng có cấu trúc phân tầng - Có cấu trúc phân tầng Câu 5: Hãy điền cụm từ thích hợp vào chuỗi thức ăn giải thích Sơ đồ: SV sản xuất (TV) SV tiêu thụ (ĐV ăn TV) SV tiêu thụ (ĐV ăn ĐV) SV phân giải (Nấm, VK…) Chuỗi thức ăn dãy nhiều lồi SV có quan hệ dinh dưỡng với SVSX (TV) sinh vật bị ĐV ăn TV tiêu thụ ĐV ăn TV vừa SV tiêu thụ mắt xích phía trước TV vừa SV bị bị mắt xích phía sau ĐV ăn ĐV tiêu thụ Các xác chết TV ĐV VK, nấm phân giải Câu 6: Trình bày hoạt động tích cực tiêu cực ngƣời mơi trƣờng Trả lời: *Hoạt động tích cực: Hạn chế phát triển dân số nhanh; sử dụng nhiệu có nguồn tài nguyên; bảo vệ loài sinh vật; phục hồi trồng rừng mới; kiểm soát giảm thiểu nguồn chất thải gây ô nhiễm; cải tạo nhiều giống trồng, vật nuôi có suất cao *Hoạt động tiêu cực: Phá rừng, chăn thả gia súc mức, tƣới tiêu không hợp lí, khai thác khống sản q mức, dân số tăng nhanh… từ gây nhiều hậu xấu nhƣ; xói mịn thối hố đất, nhiễm mơi trƣờng, hạn hán, lũ lụt…; làm cân sinh thái Câu 7: Vì nói nhiễm mơi trƣờng chủ yếu hoạt động ngƣờì gây ra? Nêu biện pháp để hạn chế ô nhiễm 91 Trả lời: - Ơ nhiễm mơi trƣờng chủ yếu hoạt động ngƣờì gây nhƣ việc đốt cháy nhiên liệu (củi, than, dầu mỏ, khí đốt…), công nghiệp giao thông vận tải đun nấu… số hoạt động tự nhiên nhƣ núi lửa, lũ lụt… - Các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, diệt nấm dùng không cách dùng liều lƣợng có tác động bất lợi tới toàn hệ sinh thái ảnh hƣởng tới sức khoẻ ngƣời * Các biện pháp hạn chế ô nhiễm: Xử lí chất thải công nghiệp chất thải sinh hoạt, cải tiến công nghệ, sử dụng nhiều loại lƣợng không gây ô nhiếm môi trƣờng nhƣ lƣợng gió, lƣợng mặt trời , xây dựng nhiều công viên, trồng xanh để hạn chế bụi điều hồ khí hậu Tăng cƣờng cơng tác tun truyền giáo dục để nâng cao hiểu biết ý thức ngƣời phịng chống nhiễm Câu 8: Bằng cách ngƣời sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách tiết kiệm hợp lí? Trả lời: Tài ngun thiên nhiên khơng phải vô tận, cần phải sử dụng cách tiết kiệm hợp lí Bảo vệ rừng xanh mặt đất có vai trị quan trọng việc bảo vệ đất, nƣớc tài nguyên sinh vật khác Câu 9: Vì cần bảo vệ hệ sinh thái? Nêu biện pháp bảo vệ trì đa dạng hệ sinh thái Trả lời: - Trái đất chia nhiều vùng với hệ sinh thái khác nhau: hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nông nghiệp Các hệ sinh thái quan trọng chẳng hạn rừng môi trƣờng sống nhiều lồi SV, điều hồ khí hậu, giữ cân sinh thái Trái Đất; Các loài ĐV hệ sinh thái biển phong phú, nguồn thức ăn chủ yếu ngƣời; hệ sinh thái nông nghiệp cung cấp lƣơng thực thực phẩmcho ngƣời cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp Tóm lại hệ sinh thái nguồn tài nguyên phong phú nhiên nguồn tài nguyên vơ tận ngày cạn kiệt cần đƣợc bảo vệ Các biện pháp bảo vệ: - Hệ sinh thái rừng: Xây dựng kế hoạch khai thác hợp lí; xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, vƣờn Quốc gia; phòng chống cháy rừng; vận động đồng bào định canh định cƣ, trồng rừng; tăng cƣờng công tác giáo dục bảo vệ rừng - Hệ sinh thái biển: Khai thác hợp lí, bảo vệ ni trồng lồi SV biển q hiếm, chống nhiễm mơi trƣờng biển - Hệ sinh thái nông nghiệp: Bảo vệ cải tạo hệ sinh thái để đạt suất cao Câu 10: Vì cần có Luật Bảo vệ môi trƣờng? Nêu số nội dung Luật bảo vệ môi trƣờng Việt Nam 92 Trả lời: *Luật bảo vệ môi trƣờng đƣợc ban hành nhằm điều chỉnh hành vi xã hội để ngăn chặn, khắc phục hậu xấu hoạt động ngƣời thiên nhiên gây cho môi trƣờng tự nhiên * Một số nội dung bản: - Các tổ chức cá nhân có trách nhiệm giữ cho MT lành, đẹp, cải thiện MT, bảo dảm cân sinh thái, ngăn chặn khắc phục hậu xấu ngƣời thiên nhiên gây cho MT, khai thác, sử dụng hợp lí tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên - Cấm nhập chất thải vào Việt Nam - Các tổ chức cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải cơng nghệ thích hợp - Các tổ chức, cá nhân gây cố MT có trách nhiệm bồi thƣờng khắc phục hậu mặt MT IV Dặn dò: Kết thúc tiết học GV hƣớng dẫn HS nhà ôn tập chuẩn bị cho tiết Tổng kết ơn tập tồn cấp tiết sau ... nhóm phần Sinh vật môi trường - Sinh học  Thiết kế cách tổ chức dạy học theo nhóm phần Sinh vật môi trường - Sinh học nhằm nâng cao hiệu nhận thức học sinh  Các biện pháp nâng cao hiệu dạy học. .. truyền học với ngƣời Phần B: Sinh vật môi trƣờng Phần Sinh học môi trƣờng SGK Sinh học bao gồm nội dung môn Sinh thái học khoa học mơi trƣờng, Sinh thái học sở khoa học môi trƣờng Sinh thái học. .. cách tổ chức hoạt động nhóm thích hợp nhằm nâng cao hiệu dạy học phần "Sinh vật môi trƣờng" - Sinh học ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Hoạt động học tập theo nhóm phần "Sinh vật mơi trƣờng" - Sinh học GIẢ THUYẾT

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:42

Hình ảnh liên quan

Kỷ, THCS Diễn Hồng). Kết quả thể hiện ở bảng 1.1 - Sử dụng hoạt động nhóm để dạy học phần sinh vật và môi trường bậc trung học cơ sở

i.

ễn Hồng). Kết quả thể hiện ở bảng 1.1 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 1.2: Đỏnh giỏ của giỏo viờn về việc tổ chức dạy học theo nhúm - Sử dụng hoạt động nhóm để dạy học phần sinh vật và môi trường bậc trung học cơ sở

Bảng 1.2.

Đỏnh giỏ của giỏo viờn về việc tổ chức dạy học theo nhúm Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 1.3: Biểu hiện của học sinh đối với việc học tập theo nhúm - Sử dụng hoạt động nhóm để dạy học phần sinh vật và môi trường bậc trung học cơ sở

Bảng 1.3.

Biểu hiện của học sinh đối với việc học tập theo nhúm Xem tại trang 25 của tài liệu.
II. Nội dung chớnh - Sử dụng hoạt động nhóm để dạy học phần sinh vật và môi trường bậc trung học cơ sở

i.

dung chớnh Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 41.1 Mụi trường sống của sinh vật - Sử dụng hoạt động nhóm để dạy học phần sinh vật và môi trường bậc trung học cơ sở

Bảng 41.1.

Mụi trường sống của sinh vật Xem tại trang 37 của tài liệu.
Phiếu học tập số 2: Điền cỏc thụng số vào bảng dưới đõy: - Sử dụng hoạt động nhóm để dạy học phần sinh vật và môi trường bậc trung học cơ sở

hi.

ếu học tập số 2: Điền cỏc thụng số vào bảng dưới đõy: Xem tại trang 50 của tài liệu.
Phiếu học tập số 3: Điền cỏc thụng số vào bảng dưới đõy: - Sử dụng hoạt động nhóm để dạy học phần sinh vật và môi trường bậc trung học cơ sở

hi.

ếu học tập số 3: Điền cỏc thụng số vào bảng dưới đõy: Xem tại trang 51 của tài liệu.
Phiếu học tập số1: Điền cỏc thụng số vào bảng dưới đõy: - Sử dụng hoạt động nhóm để dạy học phần sinh vật và môi trường bậc trung học cơ sở

hi.

ếu học tập số1: Điền cỏc thụng số vào bảng dưới đõy: Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.1. Bảng phõn phối tần suất điểm cỏc lần kiểm tra Phương  - Sử dụng hoạt động nhóm để dạy học phần sinh vật và môi trường bậc trung học cơ sở

Bảng 3.1..

Bảng phõn phối tần suất điểm cỏc lần kiểm tra Phương Xem tại trang 62 của tài liệu.
Từ số liệu ở bảng 3.1, lập bảng tần suất hội tụ tiến để so sỏnh tần suất bài đạt điểm X i trở lờn - Sử dụng hoạt động nhóm để dạy học phần sinh vật và môi trường bậc trung học cơ sở

s.

ố liệu ở bảng 3.1, lập bảng tần suất hội tụ tiến để so sỏnh tần suất bài đạt điểm X i trở lờn Xem tại trang 63 của tài liệu.
Từ số liệu ở bảng 3.1, lập đồ thị tần suất điểm số của cỏc lần kiểm tra của cỏc lớp ĐC và TN - Sử dụng hoạt động nhóm để dạy học phần sinh vật và môi trường bậc trung học cơ sở

s.

ố liệu ở bảng 3.1, lập đồ thị tần suất điểm số của cỏc lần kiểm tra của cỏc lớp ĐC và TN Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.3. Bảng tổng hợp cỏc tham số đặc trưng - Sử dụng hoạt động nhóm để dạy học phần sinh vật và môi trường bậc trung học cơ sở

Bảng 3.3..

Bảng tổng hợp cỏc tham số đặc trưng Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.4. Bảng phõn phối tần suất điểm cỏc lần kiểm tra Phương  - Sử dụng hoạt động nhóm để dạy học phần sinh vật và môi trường bậc trung học cơ sở

Bảng 3.4..

Bảng phõn phối tần suất điểm cỏc lần kiểm tra Phương Xem tại trang 65 của tài liệu.
Từ số liệu ở bảng 3.4, lập đồ thị tần suất điểm số của cỏc lần kiểm tra của 2 khối lớp ĐC và TN - Sử dụng hoạt động nhóm để dạy học phần sinh vật và môi trường bậc trung học cơ sở

s.

ố liệu ở bảng 3.4, lập đồ thị tần suất điểm số của cỏc lần kiểm tra của 2 khối lớp ĐC và TN Xem tại trang 65 của tài liệu.
Từ bảng 3.5, chỳng tụi vẽ đồ thị tần suất hội tụ tiến của điểm cỏc lần kiểm tra ở lớp TN và ĐC như sau: (Trục tung chỉ tỉ lệ (%) học sinh đạt điểm  X i trở lờn, trục hoành chỉ điểm số Xi) - Sử dụng hoạt động nhóm để dạy học phần sinh vật và môi trường bậc trung học cơ sở

b.

ảng 3.5, chỳng tụi vẽ đồ thị tần suất hội tụ tiến của điểm cỏc lần kiểm tra ở lớp TN và ĐC như sau: (Trục tung chỉ tỉ lệ (%) học sinh đạt điểm X i trở lờn, trục hoành chỉ điểm số Xi) Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.6. Bảng tổng hợp cỏc tham số đặc trưng - Sử dụng hoạt động nhóm để dạy học phần sinh vật và môi trường bậc trung học cơ sở

Bảng 3.6..

Bảng tổng hợp cỏc tham số đặc trưng Xem tại trang 66 của tài liệu.
- Bảng phụ, phiếu học tập. - Sử dụng hoạt động nhóm để dạy học phần sinh vật và môi trường bậc trung học cơ sở

Bảng ph.

ụ, phiếu học tập Xem tại trang 83 của tài liệu.
GV treo bảng phụ (hoặc dựng mỏy chiếu trỡnh chiếu) yờu cầu HS  thảo luận nhúm hoàn thành bài tập sau:    Hóy tỡm cõu đỳng trong cỏc cõu sau:  - Sử dụng hoạt động nhóm để dạy học phần sinh vật và môi trường bậc trung học cơ sở

treo.

bảng phụ (hoặc dựng mỏy chiếu trỡnh chiếu) yờu cầu HS thảo luận nhúm hoàn thành bài tập sau: Hóy tỡm cõu đỳng trong cỏc cõu sau: Xem tại trang 84 của tài liệu.
IV. Củng cố: GV dựng bảng phụ (hoặc trỡnh chiếu) hƣớng dẫn HS trỡnh bày sơ đồ mối quan hệ giữa cỏc SV - Sử dụng hoạt động nhóm để dạy học phần sinh vật và môi trường bậc trung học cơ sở

ng.

cố: GV dựng bảng phụ (hoặc trỡnh chiếu) hƣớng dẫn HS trỡnh bày sơ đồ mối quan hệ giữa cỏc SV Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 63.3. Quan hệ cựng loài và khỏc loài - Sử dụng hoạt động nhóm để dạy học phần sinh vật và môi trường bậc trung học cơ sở

Bảng 63.3..

Quan hệ cựng loài và khỏc loài Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 63.2. Sự phõn chia cỏc nhúm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thỏi - Sử dụng hoạt động nhóm để dạy học phần sinh vật và môi trường bậc trung học cơ sở

Bảng 63.2..

Sự phõn chia cỏc nhúm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thỏi Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 63.5. Cỏc đặc trƣng của quần thể (QT) Cỏc  đặc  - Sử dụng hoạt động nhóm để dạy học phần sinh vật và môi trường bậc trung học cơ sở

Bảng 63.5..

Cỏc đặc trƣng của quần thể (QT) Cỏc đặc Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 63.6. Cỏc dấu hiệu điển hỡnh của quần xó. Cỏc dấu  - Sử dụng hoạt động nhóm để dạy học phần sinh vật và môi trường bậc trung học cơ sở

Bảng 63.6..

Cỏc dấu hiệu điển hỡnh của quần xó. Cỏc dấu Xem tại trang 89 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan