Xây dựng và sử dụng sơ đồ để rèn luyện kỹ năng quan sát trong dạy học phần sinh vật và môi trường sinh học 9 thcs

113 25 0
Xây dựng và sử dụng sơ đồ để rèn luyện kỹ năng quan sát trong dạy học phần sinh vật và môi trường   sinh học 9 thcs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  CHU THỊ DIỄM TRANG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ ĐỂ RÈN KỸ NĂNG QUAN SÁT TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG - SINH HỌC THCS LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC (Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Sinh học) Vinh - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  CHU THỊ DIỄM TRANG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ ĐỂ RÈN KỸ NĂNG QUAN SÁT TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG - SINH HỌC THCS Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Sinh học Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PSG.TS NGUYỄN ĐÌNH NHÂM Học viên: Chu Thị Diễm Trang Vinh - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn khách quan, trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Chu Thị Diễm Trang LỜI CẢM ƠN …….* Hoàn thành đề tài này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học: PGS – TS Nguyễn Đình Nhâm – giảng viên Khoa Sinh học, Trường Đại học Vinh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phịng Sau Đại học Đại học Vinh Đại học Sài Gịn; Ban chủ nhiệm, Q Thầy, Cơ giáo khoa Sinh trường Đại học Vinh quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cảm ơn Ban giám hiệu, Các thầy cô Tổ Sinh học sinh Trường THCS Trần Phú tạo điều kiện hợp tác với trình nghiên cứu, thực đề tài Xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân nhiệt tình động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Vinh, tháng năm 2017 Tác giả Chu Thị Diễm Trang MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iiii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iiiii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên Những đóng góp luận văn NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu lý thuyết graph dạy học 1.1.1.1 Trên giới 1.1.1.2 Ở Việt Nam 1.1.2 Cơ sở khoa học việc vận chuyển hóa graph lý thuyết thành graph dạy học 10 1.1.2.1 Cơ sở toán học 10 1.1.2.2 Cơ sở triết học 14 1.1.2.3 Cơ sở tâm lý 15 1.1.2.4 Cơ sở lý luận dạy học việc sử dụng phương pháp graph………… 15 1.1.3 Bản chất vai trò graph 16 1.1.3.1 Bản chất graph 16 1.1.3.2 Vai trò graph dạy học sinh học 17 1.1.4 Những ứng dụng graph dạy học 18 1.1.4.1 Dùng graph để hệ thống hóa khái niệm 18 1.1.4.2 Dùng graph cấu trúc hóa nội dung tài liệu sách giáo khoa 19 1.1.4.3 Dùng graph hướng dẫn học sinh tự học 21 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 22 1.2.1 Điều tra thực tiễn nghiên cứu: Thực trạng dạy-học môn Sinh học giáo viên học sinh số trường TPHCM 22 1.2.1.1 Phương pháp dạy học giáo viên 22 1.2.1.2 Ý kiến học sinh phương pháp dạy học giáo viên 25 1.2.2 Phân tích nội dung, cấu trúc chương trình Phần Sinh vật Môi trường – Sinh học THCS 27 1.2.3 Đối tượng xây dựng tiếp thu phương pháp sơ đồ hóa phần kiến thức sinh thái học 29 Chương 2: Xây dựng sử dụng hệ thống loại sơ đồ dùng để dạy học Phần Sinh vật Môi trường – Sinh học 32 2.1 Các nguyên tắc quy trình xây dựng sơ đồ (Graph) 32 2.1.1 Các nguyên tắc xây dựng sơ đồ dạy học phần Sinh vật môi trường 32 2.1.1.1 Bám sát mục tiêu chương trình Sinh học lớp 32 2.1.1.2 Đảm bảo tính logic nội dung chương trình phần Sinh thái học 33 2.1.2 Quy trình xây dựng sơ đồ 35 2.1.3 Quy trình lập Graph nội dung 39 2.2 Sử dụng hệ thống Graph để dạy phần sinh vật môi trường 43 2.2.1 Sử dụng Graph để hình thành kiến thức 44 2.2.1.1 Ở mức độ thấp 44 2.2.1.2 Ở mức độ 45 2.2.1.3 Ở mức độ 46 2.2.2 Sử dụng Graph để củng cố, ôn tập 47 2.2.2.1 Ở mức độ thấp Gíao viên lập Graph 47 2.2.2.2 Giáo viên lập Graph thiếu, Graph câm, yêu cầu, học sinh hoàn thiện 48 2.2.2.3 Học sinh tự lập Graph .48 2.3 Thiết kế giáo án có sử dụng graph dạy học phần Sinh thái học 49 2.3.1 Thiết kế giáo án để dạy 49 2.3.2 Thiết kế giáo án để củng cố hoàn thiện kiến thức 57 2.3.3 Giáo án có sử dụng sơ đồ để kiểm tra đánh giá .63 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 65 3.1 Mục đích thực nghiệm 65 3.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm 65 3.2.1 Nội dung thực nghiệm 65 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm 65 3.2.2.1 Đối tượng thực nghiệm 65 3.2.2.2 Các bước tiến hành 66 3.3 Các bước thực nghiệm 66 3.4 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 67 3.4.1 Về mặt định lượng 67 3.4.2 Về mặt định tính 69 3.4.3 Kết thực nghiệm 69 3.4.3.1 Kết thực nghiệm trường THCS Trần Phú 69 3.4.3.2 Kết thực nghiệm trường THCS Lạc Hồng 74 3.5 Nhận xét, đánh giá hiệu quà việc vận dụng Graph để dạy học chương Sinh vật Môi trường – sinh học (THCS) 78 3.5.1 Phân tích định lượng 78 3.5.2 Phân tích định tính 78 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 80 Tài liệu tham khảo 80 Phụ lục I 84 Phụ lục II 88 Phụ lục III 90 Phụ lục IV 100 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮC Viết tắt Đọc ĐC Đối chứng ĐV Động vật GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SV Sinh vật THCS Trung học sở TN Thực nghiệm MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong giai đoạn nay, lãnh đạo Đảng, nước ta tiến hành cách mạng toàn diện lãnh vực với mục tiêu cơng nghiệp hố đại hố đất nước Trong nghiệp đổi đó, đổi giáo dục nhiệm vụ trọng tâm Với quan niệm giáo dục quốc sách hàng đầu, báo cáo trị đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ X khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người – yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học”.[17] Luật giáo dục điều 28 khoản ghi rõ: Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Trên thực tế, kiến thức sinh học thường mang tính trừu tượng cao Sinh học khoa học sống có mối liên hệ chặt chẽ với mơi trường, học Sinh học khơng để biết mà cịn để hành động, biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Kiến thức Sinh học chương trình sinh học phổ thơng nói chung Sinh thái học nói riêng nghiên cứu vấn đề mơi trường mang tính tồn cầu nhân loại quan tâm với trạng môi trường nguồn tài nguyên suy giảm nghiêm trọng, nên việc rèn luyện nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường người nói chung học sinh nói riêng mối quan tâm lớn cộng đồng Vì vậy, để học sinh lĩnh hội lượng kiến thức “Sinh thái học” vừa mang tính khái qt, vừa mang tính trừu tượng chương trình THCS, cần phải để hệ thống hoá lại kiến thức Sinh thái cho 90 PHỤ LỤC XÂY DỰNG HỆ THỐNG SƠ ĐỒ PHẦN SINH THÁI HỌC Xây dựng hệ thống sơ đồ để dạy phần kiến thức Bài: Môi trường nhân tố sinh thái Ví dụ 1: Graph loại mơi trường CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG ĐẤT Các độ sâu khác NƯỚC Mặn Ngọt Thực vật TRÊN CẠN Lợ Mặt đất Động vật Khí SINH VẬT Thực vật Động vật Con người Con người MT SINH VẬT Mặt đất Các độ sâu khác CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG MT ĐẤT MT TRÊN CẠN Khí MT NƯỚC Nước mặn Nước Nước lợ 91 Ví dụ 2: Graph nhân tố sinh thái CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI NHÂN TỐ VÔ SINH NHÂN TỐ VẬT LÝ NHÂN TỐ HỮU SINH NHÂN TỐ HĨA HỌC Thổ nhưỡng Khí hậu Địa hình Nước NHÂN TỐ CÁC SV KHÁC Nấm VSV Thực vật Động vật NHÂN TỐ CON NGƯỜI Tích cực: cải tạo, nuôi dưỡng… Tiêu cực: săn bắt, đốt phá… CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI NHÂN TỐ VÔ SINH NHÂN TỐ VẬT LÝ KHÍ HẬU ĐỊA HÌNH NHÂN TỐ HỮU SINH NHÂN TỐ HÓA HỌC THỔ NHƯỠNG NHÂN TỐ CON NGƯỜI NHÂN TỐ CÁC SV KHÁC TÍCH CỰC Cải tạo, nuôi dưỡng… NẤM VI SINH VẬT NƯỚC TIÊU CỰC Săn bắn, đốt phá… THỰC VẬT ĐỘNG VẬT 92 Ví dụ 3: Graph ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống sinh vật ÁNH SÁNG THỰC VẬT Cây ưa sáng Cây ưa bóng hình thái Phiến nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt Ví dụ ĐV ưa sáng hình thái đặc tính Bao gồm động vật hoạt động ban ngày Ví dụ Họ lúa, xà cừ, bạch đàn… Lim, họ gừng, họ cà phê… thích nghi Lồi chịu đựng giới hạn ánh sáng hẹp Loài chịu giới hạn rộng độ dài sóng, cường độ thời gian chiếu sáng sinh lí -Cường độ quang hợp yếu điều kiện ánh sáng mạnh - Cây điều tiết nước ĐV ưa bóng thích nghi Phiến lớn, màu xanh thẩm sinh lí -Cường độ quang hợp cao - Cây điều tiết thoát nước linh hoạt ĐỘNG VẬT đặc tính Bao gồm động vật hoạt động vào ban đêm, sống hang, đất hay đáy biển Ví dụ Ví dụ Dê, trâu, bị, cừu… Dơi, chồn, cáo, cá chình… 93 Ví dụ 4: Graph ảnh hưởng lẫn sinh vật CÁC NHĨM QUAN HỆ Cùng lồi Hổ trợ Cộng sinh Khác loài Cạnh tranh Hội sinh Hợp tác Hổ trợ Cạnh tranh Kí sinh, kí sinh Đối địch SV ăn SV khác Ức chế cảm nhiễm Hổ trợ Cùng loài Cạnh tranh Cộng sinh Hổ trợ Các nhóm quan hệ Hội sinh Hợp tác Cạnh tranh Khác lồi Kí sinh, kí sinh Đối địch SV ăn SV khác Ức chế cảm nhiễm 94 CÁC NHÓM QUAN HỆ Cùng lồi Hổ trợ Cạnh tranh Lợi ích Trong việc tìm mồi, chống kẻ thù Khác lồi Hổ trợ Dẫn đến Cạnh tranh Cộng sinh Hiện tượng phát tán động vật Ví dụ Ví dụ Chim kiếm ăn theo đàn dễ kiếm ăn riêng lẻ Đối địch Hội sinh Hợp tác Ví dụ Ví dụ Kí sinh, kí sinh SV ăn sinh vật khác Hình thành Góp phần làm giảm nhẹ mức độ cạnh tranh cá thể loài Cộng sinh tảo nấm làm thành địa y Cá ép bám vào rùa biển Nhạn biển cò làm tổ thành tập đoàn Ức chế cảm nhiễm Đối với ĐV mồi thường vật yếu →tác dụng chọn lọc loại trừ khỏi QT cá thể yếu Ví dụ 5: Graph nhân tố môi trường tác động đến sinh vật Nhân tố vô sinh Mơi trường Nhân tố hữu sinh Con người Hình thành đặc điểm thích nghi Sinh vật Hình thành quy luật sinh thái 95 Ví dụ 6: Graph khái niệm quần thể sinh vật Là tập hợp cá thể loài Cùng sống không gian xác định Quần thể SV Tại thời điểm định Nhờ CLTN mà cá thể thiết lập mối quan hệ với với mơi trường sống Ví dụ 7: Graph khái niệm quần xã sinh vật Tập hợp quần thể SV thuộc nhiều loài khác Quần xã SV Sống sinh cảnh Trải qua trình lịch sử Nhờ mối liên hệ sinh thái tương hỗ mà gắn bó với thể thống Ví dụ 8: Graph khái niệm hệ sinh thái Chế độ khí hậu, ánh sáng, đất, nhiệt độ… Sinh cảnh Các chất vô Các chất hữu Hệ sinh thái Sinh vật sản xuất Quần xã SV Sinh vật tiêu thụ Sinh vật phân giải 96 Ví dụ 9: Graph đặc điểm quần xã Số lượng loài quần xã Đặc điểm quần xã sinh vật Thành phần loài quần xã Độ đa dạng Mức độ phong phú số lượng loài quần xã VD: Rừng nhiệt đới Độ nhiều Mật độ cá thể loài quần xã VD: Mật độ cá trích biển nhiệt đới Độ thường gặp Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp loài tổng số địa điểm quan sát VD: Đảo khỉ rừng Sát Cần Giờ Loài ưu Lồi đóng vai trị quan trọng quần xã VD: Cây hạt kín quần thể ưu sinh vật cạn Lồi đặc trưng Lồi có quần xã hay có nhiều hẳn lồi khác VD: Rừng chàm U Minh Ví dụ 10: Graph lưới thức ăn Cỏ Trâu Hổ Thỏ Cáo Dê Mèo rừng Vi sinh vật Ví dụ 11: Graph trạng thái cân sinh học quần xã Nhờ khống chế sinh học Số lượng cá thể quần thể dao động thể cân Quần thể dao động thể cân Trạng thái cân sinh học quần xã 97 Ví dụ 12: graph dạng tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên Năng lượng vĩnh cửu Năng lượng mặt trời Năng lượng gió Năng lượng thủy triều Tái sinh Năng lượng suối nước nóng Tài nguyên nước Tài nguyên đất không tái sinh Tài nguyên sinh vật Khí đốt thiên nhiên Kim loại Phi kim loại TÀI NGUYÊN Kim loại Phi kim loại Là nguồn lượng sạch, sử dụng không gây ô nhiễm môi trường Là dạng tài nguyên sử dụng hợp lí có điều kiện phát triển phục hồi Ví dụ Khí đốt thiên nhiên Khái niệm Khái niệm Khái niệm Là dạng tài nguyên sau thời gian sử dụng bị cạn kiệt NĂNG LƯỢNG VĨNH CỬU TÁI SINH KHƠNG TÁI SINH Ví dụ Ví dụ Tài nguyên đất Tài nguyên nước Tài nguyên sinh vật Năng lượng mặt trời Năng lượng gió Năng lượng thủy triều Năng lượng suối nước nóng 98 Xây dựng hệ thống graph để ơn tập, cố: Ví dụ 1: Graph để củng cố, ôn tập Môi trường nhân tố sinh thái CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI NHÂN TỐ VÔ SINH ? ? NHÂN TỐ HỮU SINH ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? 99 Ví dụ 2: Graph củng cố, ơn tập Ảnh hưởng lẫn sinh vật ? ? ? ? ? Các nhóm quan hệ ? ? ? ? ? ? ? ? Ví dụ 3: Graph củng cố, ơn tập Sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên Tài nguyên ? Năng lượng mặt trời ? ? ? ? ? ? ? ? Khí đốt thiên nhiên ? ? 100 PHỤ LỤC CÁC BÀI KIỂM TRA SỬ DỤNG THỰC NGHIỆM Bài kiểm tra phút: * ài kiểm tra số 1: Thực dạy xong “Môi trường nhân tố sinh thái” a Chuột sống rừng mưa nhiệt đới chịu ảnh hưởng nhân tố sinh thái sau: Mức độ ngập nước, kiến, độ dốc đất, nhiệt độ khơng khí, ánh sáng độ m khơng khí, r n hổ mang, áp suất khơng khí, gỗ, gỗ mục, gió thổi, cỏ, thảm khơ, sâu ăn cây, độ tơi xốp đất, lượng mưa Hãy s p xếp nhân tố vào nhóm nhân tố sinh thái b Giải thích v người tách thành nhóm nhân tố riêng?(trong nhóm nhân tố hữu sinh) * ài kiểm tra số 2: Sau dạy xong “Ảnh hưởng lẫn sinh vật” Trong sau quan hệ quan hệ hổ trợ đối địch? - Hải quỳ dựa vào tôm nhờ mà di chuyển xua đuổi kẻ thù, giúp lồi tơm nhút nhát tồn - Dây tơ hồng bám bụi - Hươu, nai hổ sống cánh rừng Số lượng hươu, nai bị khống chế số lượng hổ - Trên cánh đồng lúa, cỏ dại phát triển suất lúa giảm - Sâu bọ sống nhờ tổ kiến, tổ mối - Địa y sống bám cành - Dê bò ăn cỏ cánh đồng - Giun đũa sống ruột lợn - Một số loại tảo đơn bào sinh sản nhanh gây tượng “nước nở hoa” chết làm cho nước bị nhiễm b n gây tử vong cho nhiều lồi tơm cá - Cò nhạn biển làm tổ thành tập đoàn 101 ⃰ ài kiểm tra số 3: Sau dạy xong bài: “ Hệ sinh thái ” Giả sử quần xã có sinh vật sau: cỏ, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, cáo, hổ, mèo rừng, vi sinh vật a Hãy viết sơ đồ chuỗi thức ăn lưới thức ăn có quần xã b Loại bỏ m t xích chuỗi thức ăn gây hậu lớn nhất? V sao? Bài kiểm tra 15 phút: Câu 1: Nhân tố sinh thái sau nhân tố hữu sinh ? A Độ dốc, kiến, vi khuẩn C Rừng cây, chuột, gỗ mục B Mốc, cỏ dại, nấm D Chim, lượng mưa, ếch Câu 2: Nhóm sau thực vật ưa ẩm ? A Cây thông, bạch đàn C Cây trầu bà, rêu B Cỏ lạc đà, hướng dương D Cây xương rồng, lốt Câu 3: Cá chép có giới hạn chịu đựng nhiệt độ 20C đến 440C, điểm cực thuận 280C Cá rơ phi có giới hạn chịu đựng nhiệt độ 0C đến 420C, điểm cực thuận 300C Nhận định sau ? A Cá chép có vùng phân bố hẹp cá rơ phi có điểm cực thuận thấp B Cá chép có vùng phân bố hẹp cá rơ phi có giới hạn chịu nhiệt độ rộng C Cá rơ phi có vùng phân bố rộng có giới hạn cao D Cá chép có vùng phân bố rộng có giới hạn thấp Câu 4: Trong nhân tố sinh thái: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, muối khoáng, nhân tố vừa có tác động trực tiếp vừa có tác động gián tiếp rõ thực vật ? A Ánh sáng C Độ ẩm B Nhiệt độ D Muối khống 102 Câu 5: Nhờ có ánh sáng mà động vật A Định hướng không gian C Nhận biết vật B Kiếm mồi D Cả a,b c Câu 6: Trong số động vật có xương sống, lớp động vật thuộc nhóm động vật nhiệt ? A Lớp cá, lớp ếch nhái C Lớp chim, lớp thú B Lớp bò sát D Cả a b Câu 7: Nhóm sinh vật có khả chịu đựng cao với thay đổi nhiệt độ mơi trường ? A Nhóm sinh vật biến nhiệt D Cả hai nhóm nhiệt biến B Nhóm sinh vật nhiệt nhiệt C Khơng có nhóm Câu 8: Trong quan hệ khác loài, mối quan hệ có lợi cho lồi cịn lồi khơng có lợi khơng có hại ? A Hội sinh C Cạnh tranh B Cộng sinh D Kí sinh kí sinh Câu 9: Hiện tượng tỉa cành kết mối quan hệ sau điều kiện mọc dày, thiếu ánh sáng rừng ? A Cạnh tranh loài C Hội sinh B Cạnh tranh khác loài D Cả a b Câu 10: Nhóm động vật sau gồm toàn biến nhiệt ? A Cá chép, thằn lằn, hổ, gà D Báo, gấu, chim bồ câu, đại bàng B Sư tử, hươu, nai, trâu C Cá rô phi, rắn nước, cá sấu, ốc sên Câu 11: Cơ quan xanh chịu tác động ánh sáng mặt trời để tiến hành quang hợp, tổng hợp chất hữu từ CO2 H2O ? A Rễ C Lá B Thân D Hoa, 103 Câu 12: Nhóm động vật sau gồm tồn nhiệt ? A Cá sấu, cá chép, cá heo, cá mập C Cá heo, cá rơ, cá lóc, dơi B Cá voi, cá heo, cú mèo, đại bàng D Đà Điểu, công, khỉ, rắn nước Câu 13: Các loại giun sán kí sinh sống mơi trường ? A Môi trường đất C Môi trường sinh vật B Môi trường nước D Môi trường mặt đất – khơng khí Câu 14: Đâu nơi sống giun đất dế chũi ? A Môi trường đất C Môi trường sinh vật B Môi trường nước D Mơi trường mặt đất – khơng khí Câu 15: Câu sai câu sau ? A Khi có gió bão thực vật sống thành nhóm có tác dụng giảm bớt sức thổi gió khơng bị đổ B Trong tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn có tác dụng tìm kiếm thức ăn tốt hơn, chống lại kẽ thù tốt C Gặp điều kiện bất lợi, tượng cá thể tách khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh cá thể, hạn chế cạn kiệt nguồn thức ăn vùng D Trong tự nhiên, sinh vật sống không phụ thuộc vảo 104 Bài kiểm tra tiết: Câu 1: Chuỗi lưới thức ăn phản ánh quan hệ loài ? Giả sử quần xã có sinh vật sau: cỏ, thỏ, dê, trâu rừng, cáo, hổ, mèo rừng, vi sinh vật a Hãy viết sơ đồ chuỗi thức ăn lưới thức ăn có quần xã b Loại bỏ mắt xích chuỗi thức ăn gây hậu lớn nhất? Vì sao? Câu 2: Thế môi trường sống sinh vật ? Trong rừng mưa nhiệt đới, có nhân tố sinh thái: mức độ ngập nước, kiến, sâu ăn cây, độ dốc đất, độ tơi xốp đất, lượng mưa, nhiệt độ, độ m, áp suất không khí, r n hổ mang, gỗ, gỗ mục, gió thổi, cỏ, thảm khơ có ảnh hưởng tới đời sống chuột rừng Hãy chia nhóm nhân tố sinh thái thành nhóm nhân tố sinh thái Câu 3: Nêu mối quan hệ khác lồi sinh vật ? cho ví dụ minh họa Câu 4: Những tập hợp sinh vật sau quần thể ? Những tập hợp quần thể ? - Tập hợp cá chép loài Hồ Tây, Hà Nội - Tập hợp voi vườn Thú, Hà Nội - Tập hợp cá mè thuộc loài ao đình - Tập hợp chim cơng vườn Thú, Hà Nội - Bầy voọc loài rừng Cúc Phương - Tập hợp gà lôi vườn Bách thú - Tập hợp gà nuôi hộ gia đình - Các lúa thuộc loài cánh đồng lúa rộng lớn Câu 5: Quần thể người khác với quần thể sinh vật khác điểm ? có khác đó? - HẾT - ...2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  CHU THỊ DIỄM TRANG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ ĐỂ RÈN KỸ NĂNG QUAN SÁT TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG - SINH HỌC THCS Chuyên ngành:... luận xây dựng sử dụng sơ đồ dạy học phần Sinh thái học làm sở cho việc đổi phương pháp dạy học Sinh học THCS - Thiết kế số loại sơ đồ vận dụng để dạy Phần Sinh vật Môi trường, Sinh học THCS 5... thực nghiệm sử dụng phương pháp sơ đồ hoá dạy học phần Sinh vật môi trường, Sinh học 3.5 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu việc xây dựng sử dụng sơ đồ dạy học phần Sinh vật Mơi trường chương

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan