1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SỬ DỤNG SƠ ĐỒ ĐỂ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SUY LUẬN TRONG DẠY CHƯƠNG II PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10

104 891 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ CẨM NHUNG SỬ DỤNG SƠ ĐỒ ĐỂ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SUY LUẬN TRONG DẠY CHƯƠNG II PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ CẨM NHUNG SỬ DỤNG SƠ ĐỒ ĐỂ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SUY LUẬN TRONG DẠY CHƯƠNG II PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10 Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy môn Sinh học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG VĨNH PHÚ Nghệ An – 2014 i LỜI CẢM ƠN Tác giả bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè, em học sinh đóng góp cho luận văn Xin trân trọng cảm ơn thầy hướng dẫn khoa học TS.Hoàng Vĩnh Phú tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực đề tài Cảm ơn Thầy Cô trường Đại học Vinh, anh chị lớp Cao học Sinh K20 nhiệt tình hỗ trợ tài liệu, phương pháp tham gia học nghiên cứu trường Chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM, trường cấp 2-3 Hòa Bình (Vĩnh Long), trường THPT Tân Phú (Hậu Giang) em học sinh hợp tác, tham gia vào trình điều tra, thực nghiệm sư phạm Mặc dù cố gắng nhung việc thực luận văn tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp Hội đồng bảo vệ để luận văn hoàn thiện Một lần xin cảm ơn tất đồng nghiệp,bạn bè, người thân động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập hoàn thành luận văn Nghệ An, tháng 05 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Cẩm Nhung ii MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH vi PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG SƠ ĐỒ ĐỂ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TƯ DUY TRONG DẠY HỌC 1.1 Lược sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những vấn đề nghiên cứu giới có liên quan đến đề tài 1.1.2.Những vấn đề nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài 1.2 Lí thuyết sơ đồ 10 1.2.1 Khái niệm sơ đồ 10 1.2.2 Sơ đồ hóa 12 1.2.3 Ý nghĩa sơ đồ dạy học 12 1.3 Kĩ suy luận 13 1.3.1 Khái niệm kĩ suy luận 13 1.3.2 Các kiểu suy luận 13 1.3.3 Nguyên tắc, qui trình chung cho việc rèn luyện kĩ suy luận 13 1.4 Sự phù hợp việc sử dụng sơ đồ để rèn luyện kĩ suy luận 15 1.5 Thực trạng dạy - học chương Cấu trúc tế bào, sinh học 10 nhà trường THPT 16 1.6 Nguyên nhân thực trạng dạy học Sinh học trường THPT 20 Chương 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ ĐỂ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SUY LUẬN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG II, PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10 22 iii 2.1 Mục tiêu, cấu trúc chương trình nội dung kiến thức chương Cấu trúc tế bào, phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 22 2.1.1 Mục tiêu 22 2.1.2 Cấu trúc chương trình 22 2.1.3 Về nội dung 24 2.2 Thiết kế sơ đồ để dạy học chương II, phần Sinh học tế bào 25 2.2.1 Qui trình thiết kế sơ đồ 25 2.2.2 Hệ thống sơ đồ xây dựng chương “Cấu trúc tế bào” 27 2.3 Tổ chức dạy học chương II, phần Sinh học tế bào việc sử dụng sơ đồ để rèn luyện kĩ suy luận cho HS 34 2.3.1 Xác định nội dung kiến thức thiết kế sơ đồ 34 2.3.2 Qui trình sử dụng sơ đồ để rèn kĩ suy luận 34 2.3.3 Biện pháp sơ đồ để rèn luyện kĩ suy luận dạy 37 2.3.4 Biện pháp sơ đồ để củng cố, ôn tập 47 2.3.5 Biện pháp sơ đồ để rèn luyện kĩ suy luận kiểm tra, đánh giá 50 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 54 3.1 Mục đích thực nghiệm 54 3.2 Nội dung thực nghiệm 54 3.3 Tổ chức thực nghiệm 54 3.3.1 Thời gian thực nghiệm 54 3.3.2 Địa điểm thực nghiệm 54 3.3.3.Đối tượng thực nghiệm 55 3.4 Kết thực nghiệm 55 3.4.1 Phân tích định lượng 55 3.4.2 Phân tích định tính 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Đọc HS Học sinh GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa TB Trung bình TN Thưc nghiệm ĐC Đối chứng v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra thực trạng sử dụng SGK phương pháp sơ đồ dạy Sinh học 17 Bảng 1.2 Kết điều tra phương pháp học HS lớp 10 môn Sinh học 18 Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số kiểm tra 55 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số kiểm tra 56 Bảng 3.3 Tần suất điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC 56 Bảng 3.4 Bảng tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 57 Bảng 3.5 So sánh tham số đặc trưng kiểm tra 58 Bảng 3.6 Bảng thống kê điểm số kiểm tra 58 Bảng 3.7 Tần suất điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC 58 Bảng 3.8 Bảng tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 59 Bảng 3.9 So sánh tham số đặc trưng kiểm tra 60 Bảng 3.10 So sánh tham số đặc trưng kiểm tra 1, 2: 61 Bảng 3.11 Tỉ lệ xếp loại kết lần kiểm tra 61 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Đặc điểm chung tế bào nhân thực 28 Sơ đồ 2.2 Cấu trúc tế bào nhân sơ 28 Sơ đồ 2.3 Chức số bào quan 29 Sơ đồ 2.4 Cấu trúc tế bào 29 Sơ đồ 2.5 Cấu trúc tế bào nhân sơ 30 Sơ đồ 2.6 Cấu trúc tế bào nhân thực 30 Sơ đồ 2.7 Cấu trúc tế bào 31 Sơ đồ 2.8 Cấu trúc tế bào nhân sơ 31 Sơ đồ 2.9 Cấu trúc tế bào nhân thực (sơ đồ đáp án) 32 Sơ đồ 2.10 Cấu trúc tế bào nhân thực 32 Sơ đồ 2.11 Cấu trúc tế bào nhân thực 32 Sơ đồ 2.12 Cấu trúc tế bào nhân thực 33 Sơ đồ 2.13 Cấu trúc tế bào nhân thực 33 Sơ đồ 2.14 Cấu trúc tế bào nhân thực 33 Sơ đồ 2.15 Cấu trúc chức nhân (sơ đồ khuyết) 36 Sơ đồ 2.16 Cấu trúc chức nhân (sơ đồ hoàn chỉnh) 37 Sơ đồ 2.17 Cấu trúc chức lưới nội chất (Sơ đồ hỗn hợp) 38 Sơ đồ 2.18 Cấu trúc chức lưới nội chất (Sơ đồ hoàn chỉnh) 39 Sơ đồ 2.19 Cấu trúc chức ti thể (Sơ đồ hỗn hợp) 40 Sơ đồ 2.20 Cấu trúc chức ti thể (Sơ đồ hoàn chỉnh) 42 Sơ đồ 2.21 Cấu trúc chức lục lạp (Sơ đồ bất hợp lí) 43 Sơ đồ 2.22 Cấu trúc chức lục lạp (Sơ đồ hoàn chỉnh) 44 Sơ đồ 2.23 Cấu trúc chức màng sinh chất (sơ đồ khuyết) 45 Sơ đồ 2.24 Cấu trúc chức màng sinh chất (sơ đồ hoàn chỉnh) 47 Sơ đồ 2.25 Cấu trúc tế bào nhân sơ 47 Sơ đồ 2.26 Cấu trúc tế bào nhân sơ 48 Sơ đồ 2.27 Cấu trúc tế bào 49 vii Sơ đồ 2.28 Cấu trúc tế bào 50 Sơ đồ 2.29 Cấu trúc chức bào quan 51 Sơ đồ 2.30 Cấu trúc chức lizôxôm không bào 52 Sơ đồ 2.31 Cấu trúc tế bào (Sơ đồ đáp án) 53 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra lớp ĐC lớp TN 56 Biểu đồ 3.2 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 57 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra lớp TN ĐC 59 Biểu đồ 3.4 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 60 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ phân loại trình độ, khả tư suy luận HS qua kiểm tra 61 PHẦN I:MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, nội dung kiến thức ngày tăng nhiều thay đổi, HS cần có kĩ để giải quyết, thích ứng với biến đổi Định hướng đổi giáo dục phủ đề Nghị trung ương khóa VII phải “Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học” [29] pháp chế hóa luật giáo dục (điều 28- 2) “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phải phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh” [24] Trong trình dạy học, việc hình thành cho HS giới quan khoa học niềm say mê khoa học, sáng tạo mục tiêu quan trọng giáo dục đại mà kinh tế tri thức dần chiếm ưu quốc gia giới “Sơ đồ hóa” phương pháp dạy học tích cực thích hợp cho việc giảng dạy kiến thức khoa học tự nhiên đặc biệt bậc THPT, HS giai đoạn bắt đầu tìm hiểu mạnh mẽ kiến thức khoa học, hình thành khái niệm khoa học Hoạt động tạo thói quen thiết lập sơ đồ giúp HS (đặc biệt HS yếu kém) nắm nội dung cốt lõi mà không cần ghi chép nhiều; hỗ trợ cho HS nhận dạng nội cần ghi nhớ lâu dài nội dung nhớ tạm thời Mặt khác, phương thức truyền đạt sơ đồ góp phần rèn luyện, phát triển tư HS khả suy luận, giải vấn đề Đối với môn Sinh học, kiến thức Sinh học tế bào đóng vai trò tảng sở Tuy nhiên, dạy phần Sinh học tế bào, cụ thể chương II - Cấu trúc tế bào việc dạy cấu trúc chức chưa có mối liên hệ với HS nhớ cấu trúc không nêu chức ngược lại nêu chức em suy luận để trình bày lại đặc điểm cấu P 11 Củng cố, dặn dò : (5 phút) * Củng cố Câu 1: Có bạn khái quát cấu trúc tế bào nhân thực sơ đồ khuyết số chỗ Em giúp bạn hoàn chỉnh sơ đồ TẾ BÀO NHÂN THỰC …………… …….? MÀNG SINH CHẤT Bàoquan …………… … ….? ………… … ? ? Màng nhân Dịch nhân Nhân có màng Ribôxôm Lưới nội chất Bộ máy Gôngi Câu 2: Ở người, tế bào bạch cầu có khả tổng hợp kháng thể (bản chất prôtêin) phát triển mạnh hệ thống cấu trúc ? a Bộ máy Gôngi b Nhân tế bào c Lưới nội chất hạt d Lưới nội chất trơn Câu 3: Tế bào hồng cầu người làm nhiệm vụ đặc biệt :vận chuyển CO2 O2 Vì vậy, loại tế bào sẽ: a Rất nhiều nhân b Một vài nhân c Chỉ nhân d Không có nhân * Dặn dò: - Hoàn tất câu hỏi tập trang 39/ SGK - Đọc mục “ Em có biết” Tế bào nhân thực ( tiếp theo) P 12 Bài Tế bào nhân thực ( tiếp theo) I MỤC TIÊU Về kiến thức - Nêu cấu trúc chức ti thể - Trình bày đặc điểm cấu trúc chức lục lạp - Liệt kê chức số bào quan khác có tế bào - Giải thích số tượng tự nhiên (như thực vật có khả quang hợp, số lượng ti thể có tế bào tim, ngực nhiều ) Về kĩ - Kĩ so sánh, phân tích kĩ suy luận - Kĩ hoạt động nhóm - Kĩ trình bày ý kiến trước lớp - Kĩ thiết lập sơ đồ II CÁC PHƯƠNG PHÁP - Sơ đồ - Hỏi đáp - Thảo luận nhóm - Giảng giải III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Máy chiếu - Phiếu học tập - SGK - Hình cấu trúc ti thể, cấu trúc lục lạp IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ - Hãy mô tả cấu trúc nhân tế bào P 13 - Nêu chức lưới nội chất trơn lưới nội chất hạt Bài Hoạt động GV- HS Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu V TI THỂ trúc chức ti thể Bước GV cung cấp sơ đồ hỗn hợp, phiếu học tập, chia nhóm Sơ đồ 1: Cấu trúc chức ti thể (Sơ đồ hỗn hợp) Bước Tổ chức hoạt động để HS rèn kĩ suy luận Bước HS thảo luận đưa ý kiến nhóm Nghiên cứu nội dung SGK hình 9.1 Nội dung P 14 GV đặt số câu hỏi gợi ý sau: (Dựa vào SGK, trang 40) - Mô tả cấu trúc ti thể sơ đồ (sơ đồ 1) - Tại nói ti thể nhà máy điện tế bào? - Cấu trúc kiểu lược màng có ý nghĩa việc chuyển hóa vật chất lượng tế bào? HS trao đổi hoàn thiện sơ đồ Bước GV nhận xét cung cấp sơ đồ hoàn chỉnh ( sơ đồ 2) - HS đối chiếu cách suy luận thân với phần GV đưa - HS tự phân tích điểm đạt, chưa đạt để hoàn thiện kĩ * GV mở rộng (số lượng ti thể loại tế bào khác nhau) Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc chức lục lạp Bước GV giới thiệu sơ đồ bất hợp lí Có bạn HS sau quan sát hình cấu trúc lục lạp đây, VI LỤC LẠP P 15 HS phát biểu rằng: “ Lục lạp có lớp màng giống ti thể nên màng cấu trúc qui định chức lục lạp” thiết lập sơ đồ thể mối quan hệ cấu trúc với chức lục lạp sau: Sơ đồ 1: Cấu trúc chức lục lạp (Sơ đồ bất hợp lí) Em đưa nhận xét phát biểu “Sơ đồ 1” có cần điều chỉnh không? Tại sao? Bước Tổ chức hoạt động để HS rèn kĩ suy luận - GV chia nhóm từ 3-5 em Bước HS thảo luận đưa P 16 ý kiến nhóm - HS trao đổi, điều chỉnh thông tin sơ đồ ( sơ đồ bất hợp lí) Bước GV nhận xét cung cấp sơ đồ hoàn chỉnh ( sơ đồ 2) - HS đối chiếu cách suy luận thân với phần GV đưa - HS tự phân tích điểm đạt, điểm chưa đạt để hoàn thiện kĩ suy luận * Liên hệ thực tế: - GV: Cần biện pháp kĩ thuật để trồng phát triển tốt - HS: Mật độ trồng, loại ưa sáng, ưa tối * Bên cạnh việc tìm hiểu ti thể * Một số bào quan khác lục lạp, GV mở rộng - Lizôxôm :là bào quan có lớp màng thêm kiến thức cấu trúc chứa enzim thủy phân (giúp phân hủy tế bào chức số bào quan già, tổn thương…) khác tế bào Ví dụ: không - Không bào: bào quan lớp màng bào, lizôx ôm bên chứa chất trự, phế - Yêu cầu HS nghiên cứu thải(giúp tế bào hút nước, tiêu hóa, co bóp…) thông tin SGK trang 42 - Trình bày cấu trúc chức không bào, lizôxôm - Tại thằn lằn có khả cắt đứt đuôi gặp nguy hiểm? Củng cố, dặn dò P 17 * Củng cố GV cho HS tên số cấu trúc tế bào chức chúng, yêu cầu HS điền thông tin cho vào sơ đồ cho BÀO QUAN CHỨC NĂNG Ti thể Phân hủy tế bào Không bào Tổng hợp pr ôtêin Lizôxôm Quang hợp Lục lạp Hô hấp Rib ôxôm Tạo lực hút Hãy điền vào phần khuyết sơ đồ cho phù hợp Sơ đồ chức số bào quan * Dặn dò - Học theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa - Đọc mục em có biết - Xem trước nội dung sách giáo khoa - Lập sơ đồ tế bào nhân thực (cho cấu trúc tìm hiểu) P 18 Bài 10 Tế bào nhân thực (tiếp theo) I Mục tiêu học: Kiến thức: - Trình bày thành phần cấu tạo, chức khung xương tế bào - Mô tả cấu trúc màng sinh chất Phân biệt chức màng tế bào Nêu tính thống cấu trúc với chức màng sinh chất - Làm rõ mối quan hệ cấu trúc chức thành tế bào, chất ngoại bào - Giải thích số tượng như: số động vật đơn bào có khả di chuyển đâu? Tại khó ghép mô, quan từ người sang người khác? Kỹ : - Kĩ thiết lập sơ đồ - Rèn luyện kĩ suy luận - Kĩ hoạt động nhóm II.Phương pháp dạy học: - Phương pháp sơ đồ - Phương pháp giải thích minh họa - Phương pháp hỏi - đáp III.Đồ dùng dạy học: - Máy chiếu - Hình 10.1, hình 10.2 - SGK IV.Tiến trình bày giảng Ổn định lớp kiểm tra cũ Bài P 19 Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc VII KHUNG XƯƠNG TẾ BÀO chức khung xương tế bào - GV yêu cầu HS quan sát hình 10.1 cho biết: + Các thành phần cấu trúc hệ thống khung xương + Tại tế bào nhân thực có hệ thống khung xương? Khung xương tế bào có vai trò nào? - Gồm : vi ống , vi sợi sợi trung gian - HS trả lời - Chức năng: + Gía đỡ học cho tế bào + Qui định hình dạng tế bào - GV nhận xét, kết luận + Nơi neo đậu bào quan + Giúp tế bào di chuyển Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc chức màng sinh chất Bước GV cung cấp sơ đồ khuyết (sơ đồ 1.) Sơ đồ 1: Cấu trúc chức VIII MÀNG SINH CHẤT P 20 màng sinh chất (sơ đồ khuyết) Bước Tổ chức hoạt động thực kĩ suy luận - Tổ chức nhóm ( HS) - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình màng tế bào để hoàn thành sơ đồ khuyết - GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS : ● Mô tả thành phần cấu tạo màng tế bào ● Tại nói màng có cấu trúc khảm động? ● Thành phần định chức màng? Hãy lập luận để thấy cấu trúc phù hợp với chức màng sinh chất Bước3 HS trao đổi thực kĩ suy luận - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi -Hoàn thiện sơ đồ cung cấp Bước GV nhận xét cung P 21 cấp sơ đồ hoàn chỉnh - HS phân tích điểm đạt , chưa đạt tự hoàn thiện kĩ suy luận * GV liên hệ thực tế:Tại khó ghép mô, quan từ người sang người khác Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu IX CÁC CẤU TRÚC BÊN NGOÀI trúc chức thành MÀNG SINH CHẤT tế bào, chất ngoại bào Thành tế bào - GV yêu cầu HS quan sát hình - Có thực vật, nấm 10.2 kèm thông tin SGK trang - Cấu tạo từ xenlulôz kitin 46 trả lời câu - Chức năng: bảo vệ qui định hình dạng hỏi sau: tế bào + Nêu tên cấu trúc bên Chất ngoại bào màng sinh chất tế bào thực vật, - Có tế bào động vật tế bào động vật - Cấu tạo từ glicôprôtêin chất vô cơ, + Thành phần hóa học chức chất hữu cấu trúc bên - Chức năng: màng sinh chất tế bào thực vật + Thu nhận thông tin – động vật + Liên kết tế bào - HS trả lời - GV nhận xét, xác hóa thông tin Củng cố, dặn dò * Củng cố Câu 1: Một số động vật đơn bào di chuyển, tế bào chúng có thành phần: a Trung thể b Khung xương c Không bào d Lông roi P 22 Câu 2: Thành phần cấu tạo đặc biệt màng sinh chất gây trở ngại cho việc ghép m , quan từ người sang người khác ? a Phôtpholipit b Prôtêin c Glicôprôtêin d Côlestêrôn Câu 3: Các tế bào động vật có khả liên kết với tạo thành mô Đó tế bào động vật có: a.Thành xenlulôzơ b.Thành peptiđôglican c Màng sinh chất d Chất ngoại bào * Dặn dò: - Học trả lời câu hỏi SGK trang 46 - Hoàn tất sơ đồ cấu trúc tế bào nhân thực - Đọc trước (bài 11 Vận chuyển chất qua màng sinh chất) P 23 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SỐ (15 phút) Câu (1 điểm) Lục lạp bào quan có tế bào: a Thực vật, nấm b Tảo, động vật c Động vật, nấm d Tảo, thực vật Câu (1 điểm) Sắc tố quang hợp đính vị trí lục lạp? a Màng chất b Màng màng tilacôit c Màng tilacôit chất d Màng màng Câu (1 diểm) - Tại thằn lằn lại có khả tự cắt đứt duôi gặp nguy hiểm? - Vì tề bào gốc đuôi bị phân hủy bởi: a Không bào c.Pêrôxixôm b Lizôxôm d Ribôxôm Câu (7 điểm) Trình bày cấu trúc ti thể phù hợp với chức P 24 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ Câu Đáp án đúng:d Câu Đáp án đúng:c Câu Đáp án đúng:b Câu Sơ đồ: Cấu trúc chức ti thể P 25 ĐỀ KIỂM TRA SỐ (15phút) Câu (1 điểm) Hai thành phần cấu tạo nên màng sinh chất tế bào là: a Phôtpholipit côlestêrôn b Phôtpholipit prôtêin c Phôtpholipit glicôprôtêin d Phôtpholipit glicôgen Câu (1 điểm) Ở người, tế bào bạch cầu có đươc khả tổng hợp kháng thể (bản chất prôtêin) phát triển mạnh hệ thống cấu trúc ? a Bộ máy Gôngi b Nhân tế bào c Lưới nội chất hạt d Lưới nội chất trơn Câu (8 điểm) Dựa vào kiến thức học tế bào nhân sơ tế bào nhân thực, em thiết kế sơ đồ mô tả ngắn gọn cấu trúc tế bào ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ Câu Đáp án đúng: b Câu Đáp án đúng: c Câu Sơ đồ cấu trúc tế bào

Ngày đăng: 05/11/2016, 14:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Việt Anh,1983. Vận dụng phương pháp sơ đồ - grap vào dạy học Địa lý các lớp 6 và 8 trường phổ thông cơ sở, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học sư phạm – tâm lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp sơ đồ - grap vào dạy học Địa lý các lớp 6 và 8 trường phổ thông cơ sở
2. Đinh Quang Báo, 1981. Phát triển hoạt động nhận thức của học sinh trong các bài học về sinh học trường phổ thông nước CHXHCN Việt Nam, T óm tắt luận án Phó Tiến sỹ Khoa học giáo dục (bản dịch tiếng Việt của tác giả) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển hoạt động nhận thức của học sinh trong các bài học về sinh học trường phổ thông nước CHXHCN Việt Nam
3. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành , 1996. Lý luận dạy học sinh học (phần đại cương), Nxb Giáo dục , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học sinh học (phần đại cương)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
5. Nguyễn Phúc Chỉnh, 2005 . Nâng cao hiệu quả dạy học Giải phẩu – Sinh lí người ở THCS bằng áp dụng phương pháp grap, Luận án Tiến sỹ Giáo dục học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả dạy học Giải phẩu – Sinh lí người ở THCS bằng áp dụng phương pháp grap
6. Nguyễn Phúc Chỉnh, 2005 . Phương pháp grap trong dạy học sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp grap trong dạy học sinh học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
7. Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier, 2007. Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học, Dự án phát triển giáo dục THPT Bộ giáo dục và đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học
8. Phan Đức Duy, 2010. Hoạt động hóa người học trong dạy học sinh học, Giáo trình sau đại học, Đại học sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động hóa người học trong dạy học sinh học
9. Phan Đức Duy, 2010. Phát triển lí luận dạy học sinh học, Giáo trình sau đại học, Đại học Sư Phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển lí luận dạy học sinh học
10. Trần Trọng Dương, 1980. Áp dụng phương pháp graph và algorit hóa để nghiên cứu cấu trúc và phương pháp giải xây dựng hệ thống bài toán về lập công thức hóa học ở trường phổ thông, Tiểu luận khoa học cấp I, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng phương pháp graph và algorit hóa để nghiên cứu cấu trúc và phương pháp giải xây dựng hệ thống bài toán về lập công thức hóa học ở trường phổ thông
11. Vũ Cao Đàm, 1999. Phương pháp uận nghiên cứu khoa học, Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp uận nghiên cứu khoa học
Nhà XB: Nxb khoa học và kỹ thuật
12. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao và Phạm Văn Ty, 2007. Sinh học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học 10
Nhà XB: Nxb Giáo dục
13. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao và Phạm Văn Ty, 2007. Sách giáo viên sinh học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên sinh học 10
Nhà XB: Nxb Giáo dục
16. Trần Bá Hoành, 1996. Kỹ thuật dạy học sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật dạy học sinh học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
17. Trần Bá Hoành, 2006. Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
18. Tr ần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao, 2000. Phát triển phương pháp dạy học tích cực trong bộ môn sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển phương pháp dạy học tích cực trong bộ môn sinh học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
19. Nguyễn Văn Hộ, 2002. Lý luận dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
20. Ngô Văn Hưng, 2006. Giới thiệu giáo án sinh học 10, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu giáo án sinh học 10
Nhà XB: Nxb Hà Nội
21. Ngô Văn Hưng, 2006. Sinh học phổ thông viết theo lối mới, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học phổ thông viết theo lối mới
Nhà XB: Nxb Hà Nội
22. Kỷ yếu hội thảo khoa học, 2008. Dạy học sinh học ở trường phổ thông theo chương trình và sách giáo khoa mới, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học sinh học ở trường phổ thông theo chương trình và sách giáo khoa mới
Nhà XB: Nxb Nghệ An
25. Vũ Đức Lưu, Ngô Văn Hưng, 2006. Hướng dẫn học và ôn tập Sinh học 10 nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn học và ôn tập Sinh học 10 nâng cao
Nhà XB: Nxb Giáo dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w