1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN rèn luyện kĩ năng suy luận trong bồi dưỡng học sinh giỏi phần di truyền học bậc trung học phổ thông

37 475 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 805,83 KB

Nội dung

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC -oOo I THÔNG TIN VỀ CÁ NHÂN Họ tên: HOÀNG THỊ THU HUYỀN Ngày tháng năm sinh: 9-11-1982 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: 443 - Hồ Thị Hương – TX Long Khánh – Đồng nai Điện thoại: ĐTDĐ: 0937250735 Chức vụ: không Đơn vị công tác: Trường THPT Long Khánh II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ - Năm nhận bằng: 2013 - Chuyên ngành đào tạo: phương pháp giảng dạy sinh học III KINH NGHIỆM KHOA HỌC  Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy Sinh học THPT  Số năm kinh nghiệm: năm Sáng kiến kinh nghiệm RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SUY LUẬN TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI PHẦN DI TRUYỀN HỌC BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Phần 1: MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong tiết bồi dưỡng học sinh giỏi (HSG), với khoảng thời gian hạn hẹp lại chưa có giáo trình chuẩn mục tiêu bồi dưỡng giáo viên là: Củng cố, cung cấp kiến thức mới, giảng dạng tập Giáo viên (GV) trọng đến việc rèn luyện cho học sinh (HS) kĩ học tập, cách thức tự lực chiếm lấy tri thức, sáng tạo không ngừng học hỏi Do việc rèn luyện kĩ suy luận bồi dưỡng HSG phải trọng nữa, lẽ rèn luyện tốt cho HS kĩ thì: Từ kiến thức có HS tự tìm kiến thức mới, có suy nghĩ hành động dựa tiếp thu được, nâng cao khả tự học thường xuyên quan tâm để thực Khi suy luận tốt thân HS có kĩ khác phân tích – tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá… từ HS sử dụng tốt óc mình, khơi dậy niềm đam mê tham vọng học tập em Nếu suy luận tốt HS có kĩ thói quen phản ứng nhanh, lập luận xác, hướng không máy móc gặp vấn đề phát sinh Kĩ giúp ích cho HS việc học môn Sinh học đặc biệt có ý nghĩa môn học khác Toán học, Vật lí học, Hoá học, Văn học…và giúp ích cho em sống lối suy nghĩ logic, đắn hợp lí Chính mà Eđison nói: “Nhiệm vụ quan trọng văn minh dạy người biết suy nghĩ ” Mặt khác đề thi HSG câu hỏi đòi hỏi kĩ suy luận với tư logic cao lại chiếm nhiều thường gây không khó khăn, lúng túng cho em chưa rèn luyện chuẩn bị kĩ Trong phần nội dung kiến thức để bồi dưỡng HSG di truyền học phần quan trọng, kiến thức rộng, khó, chủ yếu câu hỏi, tập đòi hỏi kĩ suy luận cao nên để nâng cao hiệu bồi dưỡng HSG, giúp đội tuyển đạt kết cao kì thi việc sử dụng giải pháp để rèn luyện kĩ lại quan trọng Với lí trên, với mong muốn nâng cao chất lượng HSG, chọn đề tài “ Rèn luyện kĩ suy luận bồi dưỡng học sinh giỏi phần di truyền học bậc trung học phổ thông” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Xuất phát từ thực tiễn bồi dưỡng HSG phần di truyền học, luận văn nghiên cứu, thiết kế sử dụng biện pháp để rèn luyện kĩ suy luận cho HSG nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần này, đồng thời nâng cao hiệu thành tích kì thi III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung chương trình bồi dưỡng HSG nói chung, phần di truyền học nói riêng để xác định nội dung kiến thức cần rèn luyện kĩ suy luận - Nghiên cứu tài liệu kĩ suy luận: Các loại kĩ suy luận, vai trò chúng giải pháp để rèn luyện kĩ suy luận - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến tình huống, câu hỏi tập để thiết kế sử dụng chúng phù hợp rèn luyện kĩ suy luận Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành đội tuyển HSG trường THPT Long Khánh nhằm: - Khảo sát khả trả lời câu hỏi liên quan đến kĩ suy luận HSG - Đánh giá hiệu biện pháp để rèn luyện kĩ suy luận cho HS IV GIỚI HẠN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong khuôn khổ đề tài, sử dụng biện pháp để rèn luyện kĩ suy luận cho HSG phần di truyền học sinh học 12 THPT V KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI - Tháng – 5/ 2012: nghiên cứu sở lý luận - Tháng 6/ 2012: Điều tra tình hình nghiên cứu sử dụng kỹ suy luận dạy học Sinh học trường THPT - Tháng – 8/ 2012: nghiên cứu tập để ứng dụng cho rèn luyện kỹ suy luận phần di truyền học - Tháng – 12/ 2012: thực nghiệm sư phạm - Tháng – 3/ 2013: viết sáng kiến kinh nghiệm Phần 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN I Cơ sở lí luận : Kỹ học tập: Muốn học tập có kết quả, người cần phải có hệ thống kỹ chuyên biệt gọi kỹ học tập Theo nhà tâm lý học, kỹ học tập khả người thực có kết hành động học tập phù hợp với điều kiện hoàn cảnh định, nhằm đạt mục đích, nhiệm vụ đề Có thể nêu hệ thống kỹ học tập chung học sinh trung học phổ thông sau: 1- Các kỹ học tập phục vụ chức nhận thức liên quan đến việc thu thập, xử lý, sử dụng thông tin: Kỹ làm việc với sách giáo khoa, kỹ quan sát, kỹ tiến hành thí nghiệm, kỹ phân tích- tổng hợp, kỹ so sánh, kỹ khái quát hoá, kỹ suy luận, kỹ áp dụng kiến thức học 2- Các kỹ học tập phục vụ chức tổ chức, tự điều chỉnh trình học tập liên quan đến việc quản lý phương tiện học tập, thời gian, hỗ trợ từ bên chất lượng: Kỹ tự kiểm tra, tự đánh giá, kỹ tự điều chỉnh 3- Các kỹ phục vụ chức tương tác học tập hợp tác : Kỹ học nhóm Kĩ suy luận 2.1 Khái niệm suy luận *Định nghĩa: Suy luận hình thức tư phản ánh mối liên hệ phức tạp (so với phán đoán) thực khách quan Về thực chất, suy luận thao tác lôgíc mà nhờ tri thức rút từ tri thức biết *Cấu tạo suy luận: Bất kỳ suy luận gồm tiền đề, kết luận lập luận Tiền đề (còn gọi phán đoán xuất phát) phán đoán chân thực từ rút phán đoán Tiền đề tri thức biết, làm sở rút kết luận Những tri thức biết nhờ quan sát trực tiếp; nhờ tiếp thu, kế thừa tri thức hệ trước thông qua học tập giao tiếp xã hội; kết suy luận trước Kết luận tri thức (phán đoán mới) thu từ tiền đề hệ chúng Cách thức lôgic rút kết luận từ tiền đề gọi lập luận Quan hệ suy diễn lôgic tiền đề kết luận quy định mối liên hệ tiền đề mặt nội dung Nếu tiền đề liên hệ mặt nội dung lập luận để rút kết luận *Suy luận suy luận hợp logic: - Suy luận hợp logic khái niệm suy luận xét tuý phương diện hình thức, trừu tượng khỏi nội dung cụ thể phán đoán tham gia vào suy luận mà kết cấu logic phán đoán suy luận tuân thủ chặt chẽ qui tắc suy luận ứng với dạng suy luận cụ thể không mâu thuẩn với qui luật tư hình thức Hợp logic không liên quan đến vấn đề nội dung tiền đề, kết luận có phù hợp với nội dung khách quan hay không Trường hợp suy luận hợp logic chưa thể bàn đến tính đắn suy luận - Suy luận suy luận mà kết luận rút đảm bảo giá trị chân thực cách tất yếu từ tiền đề chân thực thông qua lập luận Do muốn có suy luận (kết luận chân thực) có hai điều kiện sau: 1) tiền đề chân thực nội dung 2) suy luận tuân theo quy tắc (đúng hình thức) 2.2 Phân loại suy luận *Suy luận diễn dịch: Là suy luận từ tri thức chung lớp đối tượng ta suy tri thức riêng đối tượng, từ phổ biến đến cá biệt, từ chung đến riêng Tức vào thuộc tính quan hệ phổ biến loại vật tượng mà rút kết luận vật tượng cá biệt loại có thuộc tính quan hệ Trong dạy học Sinh học, suy luận diễn dịch trình từ khái niệm, định luật đến kiện, tượng riêng lẽ cụ thể hoá kết luận cách nêu tượng, vật đơn chất, giải thích vật tượng dựa khái niệm qui luật tương ứng biết Trong dạy học Sinh học suy luận diễn dịch thường dùng vận dụng khái niệm biết vào trường hợp cụ thể, qua mà nắm vững thêm khái niệm Nhờ có diễn dịch mà dạy Sinh học hình thành tri thức cụ thể, loại nhanh chóng, đầy đủ xác Như vậy, phương diện định, nói phương pháp diễn dịch từ biết đến chưa biết Trong diễn dịch kết luận xác thực, có tiền đề chân thực suy diễn quy tắc *Suy luận quy nạp: Là suy luận ta khái quát tri thức riêng đối tượng thành tri thức chung cho lớp đối tượng tức từ riêng đến chung Trong quy nạp kết luận xác thực, mà xác suất (trong tập Sinh học liên quan đến lí thuyết xác suất thường hay gặp dạng suy luận này), không hoàn toàn chắn tiền đề chân thực Quy nạp không nhắc lại giản đơn điều có tiền đề mà dẫn đến điều mẽ, làm giàu thêm cho khoa học Cơ sở lôgíc quy nạp mối liên hệ lôgíc tiền đề kết luận, mối liên hệ phản ánh mối liên hệ khách quan riêng chung, nguyên nhân kết Quy nạp gồm loại quy nạp hoàn toàn quy nạp không hoàn toàn Quy nạp hoàn toàn: Là phép quy nạp cho kết luận chân thực từ tất phán đoán tiền đề Do phương pháp sử dụng chủ yếu số học, áp cho Sinh học Quy nạp không hoàn toàn: Đây phép quy nạp giản đơn Phương pháp thông qua quan sát nghiên cứu mà tìm thuộc tính có vốn vật thuộc tính lặp lặp lại nhiều lần, thay đổi, từ rút kết luận đối tượng thuộc loại có thuộc tính Như vậy: Phép quy nạp hoàn toàn cho kết luận đúng, phép quy nạp không hoàn toàn dẫn đến kết luận sai Tuy nhiên phép quy nạp không hoàn toàn đóng vai trò quan trọng, nói, phần lớn Sinh học dùng phương pháp quy nạp không hoàn toàn Muốn thực vững suy luận quy nạp, cần tuân theo hai điều kiện: - Kết luận suy luận quy nạp tin cậy, khái quát hoá từ dấu hiệu chất - Suy luận quy nạp sử dụng đối tượng loại, tương tự Diễn dịch quy nạp cặp phương pháp áp dụng thể thống kế thừa làm tiền đề nhau, hổ trợ cho Nếu có quy nạp người đến lúc không nhu cầu quy nạp kiến thức chung khái quát có trở nên xa lạ chí không đóng vai trò Hơn chúng khó mà kiểm soát đánh giá tri thức không đem vào ứng dụng thực tiễn Nhờ có diễn dịch, người biết đem tri thức chung suy diễn nhận thức đơn lẽ áp dụng tri thức vào nâng cao hiệu hoạt động thực tiễn Cứ quy nạp cung cấp nguyên liệu cho diễn dịch, diễn dịch lại đặt nhu cầu cho quy nạp Sau bước quy nạp người lại gần thêm vào chất chung vật, tượng, hiểu biết nhiều chất chung giới *Suy luận loại suy: Là suy luận mà tri thức kết luận có cấp độ với tri thức tiền đề Ở đề tài xét dạng phổ biến phép tương tự : suy luận, mà nhờ từ giống (hoặc khác) đối tượng số đặc điểm suy giống (hoặc khác) chúng đặc điểm khác Sự khác biệt chủ yếu với diễn dịch quy nạp chỗ, tri thức kết luận có cấp độ với tri thức tiền đề Đồng thời suy luận tương tự gắn liền với diễn dịch quy nạp Một mặt, dựa tri thức khai thác đường diễn dịch quy nạp Mặt khác, cung cấp cho chúng chất liệu để rút kết luận Phép tương tự đúng, giống đối tượng số dấu hiệu thực có kéo theo giống dấu hiệu khác Còn sai phép tương tự mà không tương ứng với giống thực đối tượng Có ba quy tắc bản: - Số lượng đặc điểm giống (hoặc khác) hai đối tượng so sánh nhiều, kết luận xác - Các đặc điểm giống (hoặc khác) chất, kết luận xác - Mối liên hệ đặc điểm giống (hoặc khác) với đặc điểm rút kết luận chặt chẽ, hữu cơ, mang tính quy luật bao nhiêu, kết luận xác Trong phép tương tự, kết luận rút từ đối tượng để áp dụng vào đối tượng khác Kết luận phép tương tự ước đoán, không chắn đúng, cần phải kiểm tra lại Chẳng hạn như: Trong suy luận tương tự nhân quả, nhiều trường hợp kết lại gây nguyên nhân khác nhau, suy luận tương tự cấu trúc – chức nhiều chức thực nhờ cấu trúc khác Vì cần phải đề phòng HS lạm dụng phép tương tự dẫn đến sai lầm mang tính máy móc Mặc dù kết luận phép tương tự lúc GV biết khéo léo vận dụng công cụ đắc lực việc dạy Sinh học II Cơ sở thực tiễn đề tài Thực trạng công tác bồi dưỡng đội tuyển HSG số trường THPT - Qua trao đổi với giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi đội tuyển số trường tỉnh Đồng Nai, thấy rằng: - 100% giáo viên đánh giá cao vai trò kĩ học tập bao gồm kĩ như: Kĩ tự học, kĩ suy luận, kĩ phân tích, so sánh…và cần thiết phải hình thành kĩ học tập cho HSG - Đa số giáo viên cho số kĩ học tập kĩ suy luận kĩ quan trọng học sinh giỏi Đồng thời giáo viên thấy vị trí quan trọng kĩ đề thi học sinh giỏi Và giáo viên đề xuất sử dụng nhiều biện pháp để nâng cao kĩ sử dụng câu hỏi, tập, sử dụng tình có vấn đề - 100% giáo viên thấy để đánh giá kĩ suy luận cần vào khả lập luận chặt chẽ em Nhưng muốn có khả kĩ suy luận em phải tốt theo đánh giá thầy cô có 10% khẳng định kĩ suy luận học sinh đội tuyển tốt Qua nhận thấy GV đánh giá cao tầm quan trọng kĩ suy luận chưa có điều kiện để rèn luyện cho HS Việc bồi dưỡng HSG mang nặng truyền đạt nội dung, chưa ý rèn kĩ đặc biệt kĩ suy luận Thực trạng học tập HS đội tuyển số trường THPT Chúng tiến hành thăm dò ý kiến 33 học sinh tham gia đội tuyển HSG năm học 2012 – 2013 trường THPT tỉnh Đồng Nai: THPT Long Khánh, Xuân Mỹ, Xuân Lộc thông qua hình thức: + Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu thực trạng học tập học sinh giỏi + Trao đổi trực tiếp với số học sinh đội tuyển Bảng Kết điều tra thực trạng học tập HS đội tuyển Vấn đề TT Các phương án trả lời Kết SL Hãy cho biết lí Yêu thích môn sinh 29 87 mà bạn tham gia Có thêm kiến thức để thi đại học tốt 28 84 đội tuyển HSG Có hội để tham gia kì thi 28 84 Có tác dụng tốt với nghề nghiệp sau 27 81 Những khó khăn Thời gian không phù hợp 21 63 mà bạn gặp phải Lượng kiến thức nhiều 25 75 học đội tuyển? 25 75 Khi học đội tuyển, Giáo viên đọc chép 14 42 bạn thích học Tự nghiên cứu tài liệu 20 60 theo phương pháp Luyện giải câu hỏi, tập 27 81 26 78 Theo bạn học Kĩ suy luận 32 96 sinh giỏi môn Sinh Kĩ khái quát hóa 32 96 học cần có Kĩ so sánh 30 90 kĩ nào? Kĩ tự học 32 96 Trong kĩ Rất quan trọng 24 73 27 0 Kiến thức khó đòi hỏi kĩ suy luận tốt Rèn luyện kĩ cần thiết nào? % theo bạn kĩ suy luận đối Quan trọng với HSG thuộc mức độ nào? Không quan trọng Để rèn luyện kĩ Do GV hướng dẫn rèn luyện 17 52 suy luận bạn buổi bồi dưỡng thường sử dụng Bạn tự rèn luyện nhà phương pháp nào? 11 34 Bạn thảo luận trao đổi ý kiến với bạn 17 52 bè Bạn đánh Rất tốt 0 kĩ Tốt 24.5 suy luận 25 75.5 Chưa tốt 10 Khi gặp câu Rất thích tâm làm 14 43 hỏi có tính suy luận Không thích bỏ qua để làm câu khác bạn… Rất thích khó nên bỏ qua để làm 18 54 câu khác 11 Bạn cảm nhận Giờ học hứng thú bổ ích Thu lượm nhiều kiến thức khó 22 học bồi dưỡng 27 66 hay Rèn luyện nhiều kĩ học tập 15 45 Giờ học bình thường 24 Giờ học nhàm chán 0 Qua phần điều tra thực trạng việc học tập em đội tuyển học sinh giỏi thấy rằng: - Bên cạnh nhiều thuận lợi mà em HS có tham gia đội tuyển HS Giỏi môn Sinh học theo ý kiến đại đa số em (75%) khó khăn mà em gặp phải lượng kiến thức nhiều, rộng, khó cần kĩ suy luận tốt làm - Cũng GV, đa số em (từ 90% đến 96%) nhận thấy tầm quan trọng kĩ học tập học sinh giỏi, có kĩ suy luận Các em đánh giá cao vai trò kĩ suy luận trước thực tế có 24% đánh giá tốt kĩ mình, có 75.5 % thừa nhận kĩ suy luận chưa tốt - Do chưa rèn luyện tốt kĩ nên gặp câu hỏi cần kĩ suy luận em thích (97 %) khó nên phần lớn em (54 %) bỏ qua để làm vấn đề khác Qua điều tra thực trạng dạy – học số đội tuyển HSG môn Sinh lớp 12 bậc THPT, nhận thấy: Về phía giáo viên giảng dạy đội tuyển đánh giá cao vai trò kĩ suy luận có ý rèn luyện Tuy nhiên hiệu việc rèn luyện chưa cao, kĩ suy luận em chưa nhuần nhuyễn Về phía học sinh em chưa tự tin với kĩ học tập mình, đặc biệt em đánh giá kĩ suy luận mức độ thấp mong muốn giáo viên bồi dưỡng cung cấp kiến thức khéo léo rèn luyện thêm kĩ cho em Do việc nghiên cứu, tìm biện pháp để rèn luyện kĩ 10 A 1/12 B 1/36 C 1/24 D 1/8 * Đáp án: Từ gỉa thuyết → kg chồng XAY B-(1BB/2Bb) kg vợ XAXa B-(1BB/2Bb) XS trai mắc bệnh mù màu (XaY) = 1/4 XS mắc bệnh bạch tạng (bb) = 2/3.2/3.1/4= 1/9 Vậy XS sinh trai mắc bệnh = 1/4.1/9 = 1/36 2.1.3 Di truyền quần thể Bài 1: Ở người, gen lặn gây bệnh bạch tạng nằm NST thường, alen trội tương ứng quy định da bình thường Giả sử quần thể người, 100 người da bình thường có người mang gen bạch tạng Một cặp vợ chồng da bình thường, xác suất sinh bị bệnh bạch tạng họ bao nhiêu? * Đáp án: Cặp vợ chồng da bình thường, để sinh bạch tạng họ phải có kiểu gen dị hợp (Aa) Xác suất người vợ người chồng có kiểu gen dị hợp Aa 1/100 Sơ đồ lai: 1/100 Aa x 1/100 Aa Xác suất bị bạch tạng: aa = (1/100 1/2 ) (1/100 1/2 ) = 1/40000 = 0,0025% Bài 2: Bệnh bạch tạng người đột biến gen lặn NST thường Trong QT người 100 người bình thường , trung bình có người mang gen dị hợp tính trạng Một cặp vợ chồng không bị bệnh: 1/ Tính xác suất sinh bệnh? 2/ Tính xác suất sinh trai bình thường? 3/ Nếu đứa đầu họ gái bị bạch tạng xác suất để đứa trai bình thường là? * Đáp án: Xác suất bố mẹ có kiểu gen dị hợp: Aa x Aa = (1/100)2 Aa x Aa→3/4 bình thường : 1/4 bệnh 1/ (1/100)2 1/4 = 0,000025 2/ 1/2(1- 0,000025) = 0,4999875 3/ 1/2.3/4 = 0,375 Bài 3: Ở người, gen B quy định da bình thường trội hoàn toàn so với gen b qui định da bạch tạng, gen nằm NST thường Bố, mẹ có kiểu gen dị hợp Tính xác suất để cặp bố mẹ sinh : 23 a) đứa da bạch tạng b) Con thứ thứ hai da bạch tạng c) Sinh da bình thường d) Sinh thứ thứ hai da bình thường * Đáp án: a) Xác xuất sinh da bạch tạng 1/4 b) Xác xuất sinh thứ thứ hai da bạch tạng là: 1/4 x1/4 =1/16 c)Xác xuất sinh da bình thường : 3/4 d) Xác xuất sinh thứ thứ hai da bình thường là: 3/4 x3/4 =9/16 Bài 4: Ở mèo gen D nằm phần không tương đồng nhiễm sắc thể X quy định màu lông đen, gen lặn a quy định màu lông vàng hung, kiểu gen có D d biểu màu lông tam thể Trong quần thể mèo có 10% mèo đực lông đen 40% mèo đực lông vàng hung, số lại mèo Tỉ lệ mèo có màu tam thể theo định luật Hácdi-Van béc bao nhiêu? *Đáp án: từ gỉa thuyết→ Xd = 0,8 , XD = 0,2 CTDT: 0,04XDXD + 0,32XDXd + 0,64XdXd + 0,2XDY +0,8XdY Tỉ lệ mèo tam thể 32% 2.1.4 Phả hệ Bài 1: Cho biết tính trạng nghiên cứu gen quy định, không xảy đột biến Nghiên cứu bệnh di truyền người, người ta lập phả hệ: I II III : bị bệnh : bình thường 24 10 11 a Xác định đặc điểm di truyền bệnh? b Khi người phụ nữ lấy chồng có kiểu gen giống kiểu gen người đàn ông xác suất sinh trai đầu lòng bị bệnh bao nhiêu? * Đáp án: a Bệnh gen lặn nằm NST thường quy định b Phép lai : Aa x Aa Con trai bệnh : aaXY = ½ ½ ½ = 1/8 = 12,5 % Bài 2: Cho sơ đồ phả hệ sau: I II III Nữ bình thường Nữ bị bệnh P Nam bị bệnh Q Nam bị bệnh P Nam bình thường Bệnh P quy định gen trội nằm nhiễm sắc thể thường; bệnh Q quy định gen lặn nằm nhiễm sắc thể giới tính X, alen tương ứng Y Biết đột biến xảy a Xác suất để cặp vợ chồng hệ thứ III sơ đồ phả hệ sinh đầu lòng mắc hai bệnh P, Q bao nhiêu? b Xác suất để cặp vợ chồng hệ thứ III sơ đồ phả hệ sinh đầu lòng trai mắc hai bệnh P, Q bao nhiêu? * Đáp án: a Phân tích phả hệ bên chồng bên vợ 25 -Xác định kiểu gen người chồng Aa - Để sinh bị bệnh người vợ phải có gen bệnh Xb  Kiểu gen aaXBXb xác suất kiểu gen 1/2 Sơ đồ lai: AaXBY x 1/2 aaXBXb Xác suất bị bệnh = ( 1/2 1/2 )( 2/4) = 1/8 b Xác suất trai bị bệnh : AaXbY = 1/2 1/2 2/4 1/2 = 1/16 Bài 3: Cho sơ đồ phả hệ sau: I Nữ bình thường Nam bình thường II Nữ bị bệnh III Nam bị bệnh ? Sơ đồ phả hệ mô tả di truyền bệnh người hai alen gen quy định Biết không xảy đột biến tất cá thể phả hệ.Xác suất để cặp vợ chồng hệ III phả hệ sinh đứa gái bị mắc bệnh bao nhiêu? * Đáp án: Dựa vào phả hệ xác định bệnh gen lặn NST thường Phân tích phả hệ bên chồng Ở bố mẹ chồng (thế hệ II) bình thường sinh gái bị bệnh  họ có kiểu gen dị hợp (Aa) Để sinh bệnh người chồng bình thường phải có kiểu gen dị hợp Aa, xác suất kiểu gen 2/3 (Tỷ lệ kiểu gen dị hợp tỷ lệ kiểu gen bình thường 1AA + 2Aa)  Sơ đồ lai 2/3 Aa x aa Xác suất gái bị bệnh: aa = ( 2/3 1/2 ) 1/2= 1/6 2.2 Sử dụng câu hỏi – thì, dự đoán diễn biến tiếp theo, kết nguyên nhân gây 26 * Giá trị: - Sử dụng dạng câu hỏi rèn luyện suy luận quy nạp suy luận diễn dịch, dạng câu hỏi có khả định hướng cho HS tiến hành thao tác tư suy luận logic thích hợp Bài 1: Nếu tách ADN tế bào người, tách lấy gen gắn vào plasmit chuyển vào vi khuẩn ecoly vi khuẩn ecoly tạo protein khác với protein người Em giải thích sao? * Đáp án: Vì gen người gen phân mảnh nên mã hóa xong phải loại bỏ đoạn intron để tạo mARN trưởng thành, tế bào vi khuẩn hệ enzim cắt bỏ đoạn intron mARN phiên mã từ gen người dịch mã đoạn intron nên protein bất thường khác protein người Bài 2: Thông thường biết trình tự nucleotit mạch mã gốc, ta biết trình tự axit amin chuỗi polipeptit dựa vào bảng mã di truyền Nếu ngược lai biết trình tự axit amin chuỗi ta xác định trình tự nucleotit mạch gốc hay không? Ví dụ trình tự axit amin đoạn chuỗi polipeptit là: Loxin – alanin – valin – lizin Thì trình tự nucleotit mạch gốc nào? Bài 3: Ở đậu Hà Lan (2n=14) Một tế bào loài nguyên phân liên tiếp lần lấy từ môi trường nội bào nguyên liệu 240 NST đơn Số lượng NST đơn tế bào trước bước vào trình phân bào bao nhiêu? * Đáp án: 2n = 240 : 15 = 16 Bài 4: Một phụ nữ lớn tuổi nên xảy không phân tách cặp NST giới tính giảm phân I đời họ có 50% sống sót bị đột biến thể ba nhiễm (2n+1) * Đáp án: cặp NST giới tính mẹ không phân li giảm phân I tạo loại giao tử XX, O Hai loại giao tử thụ tinh với giao tử bình thường bố 27 cho loại hợp tử có khả sống sót (XXX, XXY, X0)-> thể nhiễm chiếm tỉ lệ 2/3=66,6% Bài 5: Một bạn học sinh làm thí nghiệm loài thực vật, bạn học sinh cho F1 tự thụ phấn, F2 gồm loại kiểu hình Do sơ suất việc thống kê nên ghi lại số liệu kiểu hình thân thấp, hạt dài 6.25% Cho biết gen qui định tính trạng cặp gen nằm cặp NSt thường khác nhau, tương phản với thân thấp, hạt dài thân cao, hạt tròn Tỉ lệ thân cao, hạt tròn thu từ phép lai dự đoán bao nhiêu? * Đáp án: tỉ lệ thấp, dài F2 = 1/16 tỉ lệ quy luật phân li độc lập nên tỉ lệ than cao, hạt tròn 9/16 Bài 6: Cho cấu trúc di truyền quần thể sau: 0,2AABb : 0,2 AaBb : 0,3aaBB : 0,3aabb Nếu quần thể giao phối tự tỷ lệ thể mang cặp gen đồng hợp lặn sau hệ bao nhiêu? * Đáp án: Tách riêng cặp gen ta có: - 0,2AA + 0,2Aa + 0,6aa→A = 0,3 ; a = 0,7→aa = 49% - 0,3BB + 0,4Bb + 0,3bb→B = 0,5 ; b = 0,5→bb = 25% →aabb = 49/100.25/100 = 12,25% 2.3 Sử dụng câu hỏi sao? Như nào? * Giá trị: - Sử dụng dạng câu hỏi rèn luyện kĩ suy luận quy nạp, diễn dịch - Đây câu hỏi kích thích trí tò mò HS, buộc HS phải huy động vốn kiến thức có từ kiện câu hỏi để tìm câu trả lời, diễn dịch giải thích tượng Khi giải thích HS phải thực chuỗi nhiều phép suy luận logic hay suy luận kép, cần phân tích câu hỏi từ câu phức tạp thành câu đơn giản để dễ hình dung Bài 1: Lai cà chua thân cao, đỏ tròn với thân thấp, vàng, dài F1 toàn thân cao, đỏ, tròn Cho F1 x F1 F2: 1125 thân cao, đỏ, tròn 375 thân thấp, đỏ, tròn 375 thân cao, vàng, dài 125 thân thấp, vàng, dài 28 Giải thích xác định kiểu gen cặp bố mẹ đem lai? * Đáp án: Trường hợp 1: Một gen qui định tính trạng Ở F2: Cao : thấp = :  cao (A) > thấp ( a) Đỏ : vàng = :  Đỏ ( B) > vàng ( b) Tròn : dài = :  Tròn ( D) > dài (d) (3:1) (3:1) (3:1) # giả thiết ( 9:3:3:1)  có tượng hai cặp gen liên kết - Các tính trạng đỏ, tròn vàng, dài liền  Chúng liên kết với cặp NST khác F1 đồng tính  Kiểu gen P chủng: AA(BD/BD) (Cao, đỏ, tròn) x aa( bd/bd) ( thấp, vàng, dài) Trường hợp 2: gen đa hiệu Ở F2: Cao : thấp = :  cao (A) > thấp ( a) Đỏ, tròn : vàng, dài = :  tính trạng màu dạng gen quy định  Đỏ, tròn (B) > vàng, dài (b) (3:1) (3:1) = ( 9:3:3:1) giống giả thiết  gen quy định tính trạng phân li độc lập F1 đồng tính  P chủng: AABB( Cao, đỏ, tròn) x aabb ( thấp, vàng, dài) Bài 2: Thế đột biến gen? Tại có đột biến gen vô hại thể đột biến? * Đáp án: - Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen, liên quan đến cặp nucleotit - Có ĐBG vô hại thể đột biến vì: + Do tính thoái hoá mã di truyền, đột biến thay cặp nucleotit làm thay đổi cođon cođôn khác xác định axitamin  protein không thay đổi + Tuỳ vị trí chức axitamin chuỗi polipeptit + Tính chất có hại đột biến gen phụ thuộc vào môi trường tổ hợp gen Bài 3: Vì đa số đột biến nhiễm sắc thể có hại cho thể đột biến? * Đáp án: Vì làm cân nghiêm trọng hệ gen 29 Bài 4: Giải thích tam bội thường hay bị bất thụ? * Đáp án: tế bào có NST đơn bội (3n) nên giảm phân NST không phân li hai tế bào dẫn đến tạo giao tử có NST bất bình thường ( cân gen) Các giao tử khả thụ tinh có thụ tinh không cho hợp tử có sức sống bình thường dẫn đến có hạt lép hạt Bài 5: Làm để xác định tính trạng gen nằm NST thường, NST giới tính hay tế bào chất quy định? * Đáp án: Sử dụng phép lai thuận nghịch: - Gen nằm NST thường : Lai thuận nghịch kết giống - Gen nằm tế bào chất: lai thuận nghịch kết khác nhau, kiểu hình đời giống mẹ - Gen nằm NST giới tính: + Gen X: lai thuận nghịch kết khác có tượng di truyền chéo + Gen Y: di truyền cho giới dị giao ( di truyền thẳng) V Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện kĩ suy luận Tiêu chí đánh giá tính chất, dấu hiệu làm để nhận biết, xếp loại vật, khái niệm Căn vào tiêu chí mà tiến hành đo đạc, đánh giá mức độ kĩ Tiêu chí dấu hiệu, tính chất chọn làm để so sánh, đối chiếu xác định mức độ đạt tới đối tượng cần đánh giá Ví dụ: Đạt – Không đạt Không thành thạo – Thành thạo – Thành thạo mức cao Mức – Mức – Mức – Mức Mức A – Mức B – Mức C Không - Thỉnh thoảng – Thường xuyên Trong lĩnh vực, khía cạnh, cấp độ giáo dục có tiêu chí đánh giá riêng, việc lực chọn tiêu chí đánh giá phải vào dấu hiệu bản, tiêu biểu cho chất đối tượng đánh giá đảm bảo tính xác Khi xây dựng tiêu chí dù mức người ta cố gắng đưa yêu cầu cho dễ quan sát, dễ đo đạc 30 Bảng 2: Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện kĩ suy luận (Trong Mức độ > Mức độ > Mức độ > Mức độ > Mức độ 1) Tên tiêu chí Mức độ 1.HS tiếp nhận câu hỏi xác định tiền đề (phán đoán Mức độ xuất phát) Mức độ 2.Thiết lập mối quan hệ mặt nội dung tiền đề Đưa phán đoán (kết luận) xác thực sở Mức độ tiền đề vững Mức độ 4 Cách tổ chức, xếp thông tin phán đoán mang tính logic 5.Có lập luận chặt chẽ theo logic quy nạp diễn dịch (Từ Mức độ tiền đề ─> lập luận ─> kết luận) Bảng 3: Đánh giá việc rèn luyện kĩ suy luận theo tiêu chí (Trong Mức A > Mức B > Mức C) Chỉ số chất lượng Tên tiêu chí Mức C Mức B Mức A HS tiếp nhận câu Không xác định Xác định tiền Xác định được, hỏi xác định được tiền đề đề diễn đạt tiền đề Diễn tiền đề (phán đoán chưa logic, súc tích đạt logic, súc tích xuất phát) xác định phần Thiết lập mối Không thiết lập Thiết lập mối Thiết lập quan hệ mặt nội mối quan hệ quan hệ mặt nội mối quan hệ dung giữa; tiền đề mặt nội dung dung tiền mặt nội dung giữa tiền đề đề lập luận tiền đề với lập không chặt chẽ 31 luận chặt chẽ Đưa phán Không rút Đưa Đưa phán đoán (kết luận) phán đoán phán đoán đoán xác thực không đầy đắn, đầy đủ đủ Cách tổ chức, Chưa biết cách Đã biết cách Sắp xếp thông xếp thông tin xếp thông xếp số tin phán phán đoán tin phán thông tin, số đoán theo trình tự mang tính logic đoán phán đoán chưa logic, chặt chẽ đạt, lập luận chưa chặt chẽ 32 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÀ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG Mục đích thực nghiệm - Đánh giá hiệu việc sử dụng biện pháp để rèn luyện kĩ suy luận bồi dưỡng HSG - Xác định tính khả thi qui trình việc sử dụng biện pháp để để rèn luyện kĩ suy luận bồi dưỡng HSG - Thu thập số liệu để xác định kết định tính, định lượng kết thực nghiệm sư phạm Đối tượng thực nghiệm HS lớp 12 trường THPT Long Khánh Nội dung thực nghiệm Ở tiến hành thực nghiệm theo mục tiêu (không có lớp đối chứng): tiến hành lớp với số lượng khoảng 15 học sinh - Cho học sinh làm kiểm tra với câu hỏi thuộc nội dung kiến thức phần di truyền học cần kĩ suy luận Chúng không chấm điểm mà chủ yếu xem xét khả suy luận HS đạt đến mức độ cách đối chiếu làm học sinh với tiêu chí đề - Sử dụng qui trình biện pháp để rèn luyện kĩ suy luận cho học sinh phần nội dung trình bày - Tổ chức cho học sinh tiếp tục làm kiểm tra khác với câu hỏi thuộc nội dung kiến thức phần di truyền học cần kĩ suy luận Cả kiểm tra lần lần phải có nội dung kiến thức, thời gian tương đương - Sau tiến hành đánh giá so sánh kết (theo tiêu chí) làm học sinh trước sau rèn luyện kĩ suy luận Kết thực nghiệm đánh giá 4.1 Phân tích định lượng Thống kê số lượng sau lần kiểm tra có kết bảng sau đây: Bảng3 Bảng tổng hợp kết lần kiểm tra kĩ suy luận Lần kiểm tra Số Kết Chưa đạt (%) Đạt (%) 15 64 36 15 32 68 33 (Vì đối tượng thực nghiệm HSG nên tiêu chí đánh giá là: HS đạt HS phải làm 3/4 câu, 3/4 câu phải đạt tiêu chí 1, 2, 3) Qua bảng cho thấy: - Ở giai đoạn trước TN, mức độ đạt kĩ suy luận HS thấp (64%) chưa rèn luyện kĩ suy luận nên HS cách trình bày, suy luận, dẩn dắt vấn đề - Ở giai đoạn sau TN, mức độ đạt kĩ suy luận HS nâng cao (68%).j Bảng Bảng tổng hợp mức độ tiêu chí kĩ suy luận Lần kiểm Số Mức độ đạt (%) Mức độ tra Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ 25 84 76 36 24 25 100 88 48 36 16 (Vì đối tượng thực nghiệm HSG nên tiêu chí đánh giá 3/4 câu phải đạt tiêu chí xếp vào mức độ) 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Trước TN Sau TN Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ đạt Hình Đồ thị biểu diễn mức độ kĩ suy luận trước TN sau TN Qua bảng biểu diễn cụ thể đồ thị (hình 1) cho thấy: - Ở giai đoạn trước TN, HS chủ yếu đạt mức độ kĩ suy luận (84%), nhiên có số HS (16%) chưa đạt tiêu chí Mức độ đạt tiêu chí giảm dần từ tiêu chí đến tiêu chí Số lượng HS đạt mức độ thấp (8%) 34 - Ở giai đoạn sau TN, tất mức độ nâng lên chứng tỏ tính hiệu khả thi biện pháp rèn luyện Đặc biệt tất HS đạt mức độ 1, bước cần có thực suy luận Tuy nhiên số HS đạt mức độ thấp (16%) kĩ khó việc biết suy luận phải có khả lập luận logic, chặt chẽ 4.2 Phân tích định tính Trong trình thực nghiệm sư phạm, kết hợp với kết làm HS quan sát tổ chức cho HS rèn luyện, thấy rằng: - Ở giai đoạn trước thực nghiệm, HS có kiến thức sử dụng phù hợp, rút tiền đề cần thiết từ kiện câu hỏi từ lượng kiến thức mà có HS lúng túng việc biết xếp thông tin thiết lập mối quan hệ mặt nội dung tiền đề cách khoa học, chặt chẽ - Trong trình thực nghiệm, HS hăng hái tham gia thảo luận nhóm, cá nhân để rút phán đoán xác thực Càng sau trình thực nghiệm, khả lập luận em tốt, thích ứng mức độ tự lực em cao Các em có hội bộc lộ phát huy mạnh thân Đặc biệt sử dụng tập tình huống, tập liên quan đến lí thuyết xác suất em tranh luận sôi nổi, hứng thú, chủ động tìm kiến thức mới, rút công thức chung áp dụng cho trường hợp tổng quát Đồng thời em lấy lại kiến thức bản, sửa chữa sai lầm hiểu chưa cặn kẽ kiến thức 35 Phần 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Ý nghĩa đề tài công tác - Kết thực nghiệm qua lần thi HSG tỉnh thi HSG máy tính cầm tay trường kết nâng cao so với năm trước, bước đầu khẳng định tính khả thi giá trị biện pháp rèn luyện kĩ suy luận, góp phần nâng cao hiệu bồi dưỡng HSG môn Sinh học bậc THPT Khả áp dụng - Kết thực nghiệm sư phạm bước đầu khẳng định tính khả thi giá trị biện pháp rèn luyện kĩ suy luận, góp phần nâng cao hiệu bồi dưỡng HSG môn Sinh học bậc THPT khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đưa Bài học kinh nghiệm, hướng phát triển - Bên cạnh cải thiện kĩ suy luận, HS phát triển kĩ nhận thức khác phân tích – tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, đặc biệt phát triển kĩ tự học Các em biết cách lập luận, trình bày vấn đề logic hơn, ngắn gọn đầy đủ, có nhiều cách giải hay hơn, sáng tạo Các em biết cách xếp thông tin phán đoán logic, đầy đủ Đề nghị: + Muốn rèn luyện kĩ suy luận thiết HS phải có phần kiến thức tốt, đòi hỏi GV giảng dạy khoá phải chuẩn kiến thức, chuyên môn sâu + Trong khuôn khổ đề tài sử dụng biện pháp để rèn luyện kĩ suy luận cho HSG phần di truyền học Trên sở triển khai theo hướng nghiên cứu đề tài để sử dụng thêm biện pháp khác, đối tượng khác cho chuyên đề khác 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Chỉnh (1999), “Hình thành kĩ lực cho học sinh trình dạy học”, Tạp chí giáo viên nhà trường, (số 15), tr 13 – 14 Phan Đức Duy (1999), Sử dụng tập tình sư phạm để rèn luyện cho sinh viên kĩ dạy học sinh học, Luận án tiến sĩ giáo dục, Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đình Nhâm, Nguyễn Thị Thuỷ (2007), “Sử dụng phương pháp diễn dịch qui nạp dạy học qui luật di truyền trưòng phổ thông”, Tạp chí giáo dục Trần Bá Hoành (1996), Kĩ thuật dạy học Sinh học (Tài liệu BDTX chu kì 1993 – 1996 cho giáo viên PTTH), NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách giáo khoa sinh học 12 – Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn – NXB Giáo dục -2009 Sách giáo khoa sinh học 12 nâng cao – Vũ Văn Vụ - Nguyễn Như Hiền – Vũ Đức Lưu – Trịnh Đình Đạt – Chu Văn Mẫn- Vũ Trung Tạng – NXB Giáo dục2007 Đề thi đại học năm 2009, 2010, 2011, môn sinh, khối B đề thi chọn học sinh giỏi -Tỉnh Đồng Nai năm 37 [...].. .suy luận cho học sinh giỏi là một vấn đề cấp thiết và góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy trong các đội tuyển học sinh giỏi Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SUY LUẬN TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI PHẦN DI TRUYỀN HỌC I Nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi phần Di truyền học Nội dung 1: Vật chất di truyền Vật chất di truyền cấp phân tử Cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ phân... động để học sinh thực hiện kĩ năng suy luận HS thảo luận, thực hiện kĩ năng suy luận GV kết luận, chính xác hoá kiến thức, đánh giá kĩ năng đã rèn luyện HS tự lực làm lại và hoàn thiện kĩ năng Sơ đồ 1 Qui trình rèn luyện kĩ năng suy luận 14  Bước 1: Suy luận cũng là một hình thức của tư duy Khi suy luận thì có thể đi theo con đường di n dịch hay qui nạp nhưng đều phải qua 3 bước: Tiền đề - lập luận –... biện pháp rèn luyện kĩ năng suy luận, góp phần nâng cao hiệu quả trong bồi dưỡng HSG môn Sinh học bậc THPT 2 Khả năng áp dụng - Kết quả thực nghiệm sư phạm bước đầu đã khẳng định tính khả thi và giá trị của các biện pháp rèn luyện kĩ năng suy luận, góp phần nâng cao hiệu quả trong bồi dưỡng HSG môn Sinh học bậc THPT và khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học mà đề tài đã đưa ra 3 Bài học kinh... lượng khoảng 15 học sinh - Cho học sinh làm 1 bài kiểm tra với các câu hỏi thuộc nội dung kiến thức phần di truyền học cần kĩ năng suy luận Chúng tôi không chấm điểm mà chủ yếu xem xét khả năng suy luận của HS đạt đến mức độ nào bằng cách đối chiếu giữa bài làm của học sinh với các tiêu chí đề ra - Sử dụng qui trình và các biện pháp để rèn luyện kĩ năng suy luận cho học sinh như trong phần nội dung đã... trình để rèn luyện kĩ năng suy luận cho HS Tổ chức cho HS rèn luyện kĩ năng suy luận di n dịch (hoặc suy luận quy nạp) thông qua giải các bài tập tình huống, các câu hỏi – bài tập Bước 1: Suy luận di n dịch là đi từ cái chung đến cái riêng, do đó khi gặp những dạng câu hỏi liên quan đến loại suy luận này thì HS phải biết vận dụng những kiến thức đã được học vào các trường hợp cụ thể Trong suy luận thì... biến với nhau + Rèn các câu hỏi lý thuyết và làm các bài tập vận dụng II Nguyên tắc rèn luyện kĩ năng suy luận 1 Đảm bảo mục tiêu, nội dung dạy học 2 Đảm bảo tính logic hệ thống, khoa học 3 Đảm bảo tính sư phạm 4 Đảm bảo phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập 5 Qui trình rèn luyện kĩ năng 5.1 Qui trình chung GV giới thiệu ý nghĩa, bản chất, yêu cầu của kĩ năng suy luận GV làm mẩu,... trình bày - Tổ chức cho học sinh tiếp tục làm 1 bài kiểm tra khác cũng với các câu hỏi thuộc nội dung kiến thức phần di truyền học cần kĩ năng suy luận Cả 2 bài kiểm tra lần 1 và lần 2 phải có nội dung kiến thức, thời gian tương đương nhau - Sau đó tiến hành đánh giá và so sánh kết quả (theo các tiêu chí) các bài làm của học sinh trước và sau khi được rèn luyện về kĩ năng suy luận 4 Kết quả thực nghiệm... kĩ năng suy luận, HS còn phát triển được các kĩ năng nhận thức khác như phân tích – tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, đặc biệt là phát triển được kĩ năng tự học Các em biết cách lập luận, trình bày vấn đề logic hơn, ngắn gọn hơn nhưng đầy đủ, có nhiều cách giải hay hơn, sáng tạo hơn Các em đã biết cách sắp xếp thông tin trong các phán đoán mới logic, đầy đủ 4 Đề nghị: + Muốn rèn luyện kĩ năng suy luận. .. rằng” GV có thể chọn làm mẫu 1 trường hợp suy luận qui nạp hoặc 1 trường hợp suy luận di n dịch hoặc 1 trường hợp vừa kết hợp suy luận di n dịch với suy luận quy nạp  Bước 3: GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi – bài tập, bài tập tình huống đều phải dùng suy luận mới trả lời được Khi rèn luyện cho học sinh giáo viên phải nâng dần mức độ từ dễ đến khó và khi học sinh đã thành thạo thì rút ngắn thời gian làm... được sử dụng để rèn luyện kĩ năng suy luận quy nạp cho HS - Các bài toán đã được GV sắp xếp theo một trật tự nhất định: Từ di truyền cá thể đến di truyền quần thể, trong di truyền cá thể gồm gen qui định tính trạng nằm trên NST thường, gen qui định tính trạng nằm trên NST giới tính, trong mỗi dạng lại được sắp xếp từ dễ đến khó Khi làm các dạng bài này HS có thể tự rút ra quy tắc suy luận, rút ra được

Ngày đăng: 30/07/2016, 18:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đình Chỉnh (1999), “Hình thành kĩ năng và năng lực cho học sinh trong quá trình dạy học”, Tạp chí giáo viên và nhà trường, (số 15), tr. 13 – 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành kĩ năng và năng lực cho học sinh trong quá trình dạy học”, "Tạp chí giáo viên và nhà trường
Tác giả: Nguyễn Đình Chỉnh
Năm: 1999
2. Phan Đức Duy (1999), Sử dụng bài tập tình huống sư phạm để rèn luyện cho sinh viên kĩ năng dạy học sinh học, Luận án tiến sĩ giáo dục, Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng bài tập tình huống sư phạm để rèn luyện cho sinh viên kĩ năng dạy học sinh học
Tác giả: Phan Đức Duy
Năm: 1999
3. Nguyễn Đình Nhâm, Nguyễn Thị Thuỷ (2007), “Sử dụng phương pháp diễn dịch và qui nạp trong dạy học các qui luật di truyền ở trưòng phổ thông”, Tạp chí giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đình Nhâm, Nguyễn Thị Thuỷ (2007), “Sử dụng phương pháp diễn dịch và qui nạp trong dạy học các qui luật di truyền ở trưòng phổ thông”
Tác giả: Nguyễn Đình Nhâm, Nguyễn Thị Thuỷ
Năm: 2007
4. Trần Bá Hoành (1996), Kĩ thuật dạy học Sinh học (Tài liệu BDTX chu kì 1993 – 1996 cho giáo viên PTTH), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ thuật dạy học Sinh học
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
5. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2006
6. Sách giáo khoa sinh học 12 cơ bản – Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn – NXB Giáo dục -2009 Khác
7. Sách giáo khoa sinh học 12 nâng cao – Vũ Văn Vụ - Nguyễn Như Hiền – Vũ Đức Lưu – Trịnh Đình Đạt – Chu Văn Mẫn- Vũ Trung Tạng – NXB Giáo dục- 2007 Khác
8. Đề thi đại học các năm 2009, 2010, 2011, môn sinh, khối B và đề thi chọn học sinh giỏi -Tỉnh Đồng Nai các năm Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w