Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
213 KB
Nội dung
Sửdụngsơđồhóadạyhọcphầnsinhvậtmôi trường-Sinh học ………………………………………………………………………………… MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT Lý chọn đề tài 2/19 a Cơ sở lý luận 2/19 b Cơ sở thực tiễn 3/19 Mục đích , nhiệm vụ đề tài 4/19 Đối tượng nghiên cứu khảo sát, thực nghiệm 4/19 Phạm vi kế hoạch nghiên cứu 4/19 Phương pháp nghiên cứu .4/19 PHẦN THỨ HAI NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Nội dung lý luận 5/19 a Bản chất vai trò sơđồhóa .5/19 b Nguyên tắc xây dựngsơđồ .5/19 c Cơ sở lý luận .6/19 Thực trạng 6/19 Mô tả, phân tích nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp 7/19 3.1 Hệ thống loại sơđồ để dạyhọcphầnSinhvậtMôitrường 7/19 3.2 Mối liên hệ giưa giải pháp biện pháp 11/19 Kết 15/19 PHẦN THỨ BA KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận .17/19 Kiến nghị - đề xuất .17/19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19/19 1/19 Sửdụngsơđồhóadạyhọcphầnsinhvậtmôi trường-Sinh học ………………………………………………………………………………… PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài a.Cơ sở lý luận: Để đất nước Việt Nam có giáo dục sánh ngang tầm với nước phát triển giới Giáo dục Đào tạo phải đổi nội dung chương trình sách giáo khoa phương pháp dạyhọc Bên cạnh đó, phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật đòi hỏi ngành Giáo dục phải tạo hệ người thầy có đủ phẩm chất đạo đức trình độhọc vấn Chương trình môn Sinhhọc nói chung chương trình môn Sinh cấp THCS nói riêng sở ngành kỹ thật quan trọng, có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, qua lại với môn khác Môn Sinhhọc môn khoa học thực nghiệm sống, có mối liên hệ chặt chẽ với môi trường, họcsinhhọc không để biết mà để hành động, đặc biệt tình hình vấn đề môitrường thiết Họcsinh phổ thông nói chung, họcsinh THCS nói riêng, lớp hệ tiếp sau này, em người chịu tác động trực tiếp từ môi trường, vậy, trách nhiệm giữ gìn môitrường thuộc em Chúng ta dạy cho em biết yêu thiên nhiên, yêu sinh vật, biết tôn trọng bảo vệ chúng để củng cố thêm phần II chương trình SinhvậtMôitrường viết kiến thức sinhhọc phổ thông giúp em có hành trang tri thức để bước vào đời Nhưng vấn đề đặt giúp họcsinh tiếp thu kiến thức thật d"ễ”, thật s"âu”, nhớ lâu, dễ áp dụng Nếu sửdụng phương pháp “thầy đọc – trò chép”, tóm tắt sách giáo khoa để dạyhọc mục tiêu khó đạt Vì vậy, phương pháp sửdụngsơđồhoádạyhọcphầnSinhvậtMôitrường đời nhằm giải tận gốc vấn đề Phương pháp dạyhọcsơđồhoá bám sát trình học từ việc: hình thành kiến thức mới, củng cố hoàn thiện kiến thức, kiểm tra đánh giá kiến thức sau bài, chương hay phần cách sáng tạo, buộc họcsinh đặt tư hoạt động, dạyhọcsơđồ gián tiếp rèn luyện tư logic cho họcsinhPhầnSinhvậtMôitrường cung cấp cho họcsinh hệ thống tri thức khoa học vững môi trường, thành tố môi trường, tương tác, vận động phát triển kết chúng Vì tri thức SinhvậtMôitrường thuận lợi diễn đạt sơ đồ, có sơđồ tĩnh giới thiệu dự kiện, liệt kê yếu tố, diễn đạt nội dung kiến thức cách ngắn gọn, có logíc mặt không gian, thể mối quan hệ toàn thể với phận, chung với riêng… sơđồ động mô tả diễn biến chế, trình theo qui luật định Vì vậy, cần tăng cường sửdụng phương pháp sơđồhoádạyhọcsinhhọc nói chung dạyphần “Sinh vậtMôi trường” nói riêng để nâng cao chất lượng dạyhọc 2/19 Sửdụngsơđồhóadạyhọcphầnsinhvậtmôi trường-Sinh học ………………………………………………………………………………… Sơđồ dạng kênh thông tin thú vị, ngôn ngữ sơđồ vừa cụ thể, trực quan, chi tiết lại vừa có tính khái quát, trừu tượng hệ thống cao Nhìn vào sơđồ người xem thấy chi tiết cụ thể hệ thống toàn diện, tránh nhìn phiến diện cục hay "vĩ mô” b.Cơ sở thực tiễn: *Thực trạng giáo viên: -Thuận lợi : Giáo viên giảng dạy nhà trường nói chung giáo viên giảng dạy môn Sinhhọc nói riêng đào tạo quy trường CĐSP, ĐHSP nên có tảng kiến thức, phương pháp giảng dạy vững Được tham gia tập huấn chương trình thay sách với đặc thù môn, tham gia lớp bồi dưỡng thường xuyên đổi phương pháp dạyhọcSở Giáo dục Đào tạo tổ chức Được dự chuyên đề thường xuyên để nâng cao kinh nghiệm kiến thức Đó điều kiện thuận lợi để giáo viên áp dụng phương pháp sơđồhóa tiết học đạt hiệu - Khó khăn: Để áp dụng phương pháp sơđồhóa đạt kết cao cần có thời gian để họcsinh thực hành thông qua việc giải tập thực tế thời gian cho tiết ôn tập giải tập lớp môn Sinhhọc nói chung Sinhhọc lớp nói riêng hạn chế *.Thực trạng họcsinh - Thuận lợi: Họcsinh trình học tập nhà trường trình lớn lên gia đình xã hội có vốn sống thiên nhiên, xã hội, mối quan hệ sinhvậtmôitrườngHọcsinh lớp lứa tuổi 14 15, giai đoạn em muốn tự khẳng định mình, ưa thích hoạt động tự quản, có lực tư duy, phân tích, tổng hợp, có tính động sáng tạo học tập lĩnh vực khác hướng dẫn tốt Dosở giảng nghiên cứu giáo viên nâng cao vai trò họcsinh với dự kiến có định hướng tạo điều kiện cho họcsinh tham gia xây dựng bài, có hiệu dạy cao Phương pháp sơđồhoá giúp nâng cao chất lượng hiệu học - Khó khăn: Còn phận không nhỏ họcsinh chưa chăm học nên không nhớ kiến thức cũ ,cùng với việc lười suy nghĩ dẫn đến khó khăn việc tư logic xây dựng kiến thức tiết học nói chung tiết học môn Sinhhọc nói riêng Đa sốhọcsinh chưa biết cách lập sơđồhóa môn Sinh học.Kiến thức thực tế đặc biệt kiến thức môitrường Để sửdụng phương pháp sơđồhoádạyhọcsinhhọc đạt hiệu cao em cần phải có khả xây dựngsơđồ cách nhớ học theo ngôn ngữ 3/19 Sửdụngsơđồhóadạyhọcphầnsinhvậtmôi trường-Sinh học ………………………………………………………………………………… sơđồ ; đọc nội dung từ sơđồĐây công việc khó khăn yêu cầu phải nhớ sâu sắc học , nhờ mà khả tự học em ngày cao Chính nên chọn đề tài : "Sử dụngsơđồhoádạyhọcphầnSinhvậtmôi trường-Sinh học 9” Mục đích, nhiệm vụ đề tài: - Phương pháp dạyhọcsơđồhoá bám sát trình học từ việc: hình thành kiến thức mới, củng cố hoàn thiện kiến thức, kiểm tra đánh giá kiến thức sau bài, chương hay phần cách sáng tạo, buộc họcsinh đặt tư hoạt động, dạyhọcsơđồ gián tiếp rèn luyện tư logic cho họcsinh - PhầnSinhvậtMôitrường cung cấp cho họcsinh hệ thống tri thức khoa học vững môi trường, thành tố môi trường, tương tác, vận động phát triển kết chúng Vì tri thức SinhvậtMôitrường thuận lợi diễn đạt sơ đồ, có sơđồ tĩnh giới thiệu kiện, liệt kê yếu tố, diễn đạt nội dung kiến thức cách ngắn gọn, có logíc mặt không gian, thể mối quan hệ toàn thể phận, chung – riêng… sơđồ động mô tả diễn biến chế, trình theo qui luật định Vì giáo viên cần tăng cường sửdụng phương pháp sơđồhoádạyhọcsinhhọc nói chung dạyphần " SinhvậtMôi trườngSinh hoc ” nói riêng để nâng cao chất lượng dạyhọc Đối tượng nghiên cứu khảo sát,thực nghiệm: -Học sinh lớp khối 9-Trường THCS Phan Đình Giót-Thanh Xuân-Hà Nội Phạm vi kế hoạch nghiên cứu: - Sinhhọc lớp 9: Phần II " SinhvậtMôitrường ” - Đề tài thực học kì II năm học 2016- 2017 Động vật Thực vậtSửdụngsơđồhóadạyhọcphầnsinhvậtmôi trường-Sinh học ………………………………………………………………………………… Nhân tố hữu sinh Con người Vi sinhvật -GV : Yêu cầu HS làm rõ nhóm nhân tố -GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm hoàn thành bảng 41.2 -Phát phiếu học tập cho HS Nhân tố vô sinh Nhân tố hữu sinh Nhân tố người Nhân tố sinhvật khác - HS: Hoạt động nhóm phút hoàn thành bảng 41.2 - GV: Yêu cầu HS nhóm nhận xét kết luận b Sửdụngsơđồ để củng cố hoàn thiện kiến thức Thông thường sau học xong phần, hay chương giáo viên phải củng cố kiến thức cho họcsinh để em hiểu nắm kiến thức học cách hệ thống, họcsinh hoàn thiện kiến thức nội dung chương trình Ở phầnsửdụngsơđồ dạng nhánh, vòng, thẳng bảng biểu từ họcsinh tự trao đổi để tìm kiến thức Trongphần “ Sinhvậtmôi trường” giáo viên củng cố hoàn thiện kiến thức cho họcsinh phương pháp sơđồhoá -Ví dụ 1:Sau học xong bài: Quần xã giáo viên yêu cầu họcsinh làm tập so sánh quần thể quần xã theo bảng mẫu sau: Đặc điểm so sánh - Thành phần - Mối quan hệ - Tính chất - Phạm vi phân bố - Thời gian Quần thể Quần xã -Ví dụ 2: Bài :Tác động người môitrường -Giáo viên: Yêu cầu họcsinh thảo luận làm tập : +Kể tên việc làm ảnh hưởng xấu tới môitrường tự nhiện mà em biết? +Tác hại việc làm đó? +Những hành động cần làm để khắc phục ảnh hưởng xấu đó? Rồi liệt kê vào bảng sau: Tên việc làm Tác hại Hành động cần làm để khắc phục 14/19 Sửdụngsơđồhóadạyhọcphầnsinhvậtmôi trường-Sinh học ………………………………………………………………………………… … - Họcsinh vận dụng kiến thức học thảo luận hoàn thành tập - Giáo viên phát phiếu thảo luận cho họcsinh hoạt động nhóm ? Yêu cầu đại diện nhóm dán kết thảo luận bảng - Họcsinh báo kết nhóm - Giáo viên tổng kết bảng chuẩn kiến thức c Sửdụngsơđồ để kiểm tra đánh giá Khi kiểm tra đánh giá giáo viên sửdụng câu hỏi tự luận sơđồ Để sửdụngsơđồ khâu có nhiều cách Có thể sửdụngsơđồ khuyết thiếu sơđồ câm để yêu cầu họcsinh hoàn thành -Ví dụ học "Hệ sinh thái” giáo viên yêu cầu họcsinh làm tập sau: *)Điền vào dấu ? để hoàn thiện sơđồ Hệ sinh thái ? ? *) Lập lưới thức ăn đơn giản ao hồ có dạng sau: Cỏ (2) (5) (3) (7) (8) (4) (6) Như sau họcsinh làm quen với sơđồ giáo viên yêu cầu lập sơđồ cho khái niệm,quy luật, trình chế Tóm lại trình giảng dạy giáo viên kết hợp hài hoà nhiều phương pháp, sửdụng phương pháp sơđồhoá vào khâu, phần tiết dạy nhằm tạo cho họcsinh dể ghi nhớ, dễ dàng móc xích kiến thức cũ tạo thành hệ thống kiến thức, đồng thời tạo cho họcsinh hứng thú với môn học Kết quả: 15/19 Sửdụngsơđồhóadạyhọcphầnsinhvậtmôi trường-Sinh học ………………………………………………………………………………… Qua kết kiểm tra, nhận thấy họcsinh làm theo phương pháp sơđồ hoá, chất lượng kiểm tra cao hơn, số điểm yếu hơn, độ linh hoạt nhanh nhậy việc tiếp thu kiến thức, độ bền kiến thức tốt hẳn so với học kì I đầu học kì II Điều có nghĩa em dạy thực nghiệm theo phương pháp sơđồhoá có kết học tập cao Đặc biệt em hình thành lực tự lập sơ đồ, có khả phân tích, tổng hợp, so sánh, trình độ lĩnh hội kiến thức ngày nâng lên Sửdụngsơđồ để tổ chức hoạt động học tập họcsinh khiến em phải tích cực tư duy, tự lực, chủ động giải tình nhận thức học tập mà giáo viên yêu cầu, nhờ mà kiến thức hình thành em vững lâu bền Kết cho thấy việc sửdụngsơđồhoá giảng dạyphần "Sinh vậtMôi trường-Sinh học ” nói riêng dạyhọcsinhhọc nói chung có hiệu Thống kê cụ thể số kiểm tra học kì II Thang điểm Bài kiểm tra 4,5đ < 6,5 6,5 < 8 10 Bài kiểm tra thực hành (2 %) (20 %) 23 (50 %) 13 (28 %) Bài kiểm tra học kì II (2 %) (15 %) 23 (50 %) 15 (33 %) 16/19 Sửdụngsơđồhóadạyhọcphầnsinhvậtmôi trường-Sinh học ………………………………………………………………………………… PHẦN THỨ BA KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Trong trình giảng dạy môn Sinhhọc THCS, thầy giáo, cô giáo cần khai thác kiến thức cách sâu, rộng Muốn đạt mục tiêu đó, người thầy phải kết hợp phương pháp đặc biệt cần khai thác sâu chuyên đề Chắc chắn rằng, với giảng nào, đơn vị kiến thức nguồn tri thức thật mới, thật thú vị ta có cách khai thác hợp lí Việc tạo hứng thú học tập đến với em họcsinh lứa tuổi từ 11- 15 khám phá nguồn tri thức tạo niềm tin ghi nhớ, vận dụng tri thức để giải tình thực tiễn Có nhiều phương pháp, biện pháp sửdụngdạyhọc theo định hướng phát triển lực họcsinh đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá Tuỳ bài, phần, tuỳ thuộc đối tượng học sinh, người giáo viên sửdụng hay nhiều phương pháp thích hợp Đề tài gắn liền với thực tiễn công tác giảng dạytrường THCS, góp phần khắc phục khó khăn, yếu HS trình học tập phần “ SinhvậtMôitrường ” nói riêng môn sinhhọc nói chung Trong đề tài làm số việc sau đây: - Giáo viên nắm vững kiến thức phầnSinhvậtMôitrường - Phối hợp với đồng nghiệp, tổ chuyên môn triển khai sáng kiến vào thực tế để đem lại hiệu cao -Tăng cường thực hành thực tế đảm bảo tính trực quan tiến hành vẽ sơđồ Trên phương pháp mà sửdụngdạyhọcphần “Sinh vậtMôi trường” lớp 9A6 Hy vọng đồng nghiệp đóng góp ý kiến để công tác dạyhọc theo định hướng phát triển lực họcsinh đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá ngày phát huy hiệu Kiến nghị - đề xuất Phương pháp "Sử dụngsơđồhoádạyhọcphầnSinhvậtMôi trường-Sinh học 9” thực giảng dạy đạt số thành công bước đầu Để nâng cao hiệu phương pháp này, xin đề xuất số ý kiến sau: - Với học sinh: + Cần nâng cao ý thức chuẩn bị cũ chuẩn bị giáo viên đưa - Với đồng nghiệp: + Với giáo viên trực tiếp giảng dạy cần có đầu tư thời gian hợp lý, có nỗ lực tìm tòi, sáng tạo, linh hoạt giảng 17/19 Sửdụngsơđồhóadạyhọcphầnsinhvậtmôi trường-Sinh học ………………………………………………………………………………… + Thường xuyên trao đổi kinh nghiệm nhóm chuyên môn để đổi nâng cao chất lượng giáo dục -Với nhà trường: + Cần trang bị thêm sốđồdùng phục vụ cho việc sửdụngsơđồ hóa(VD:Bảng từ di động) Với Phòng Giáo dục Đào tạo: + Thường xuyên tổ chức sinh hoạt cụm chuyên môn trao đổi kinh nghiệm sửdụngsơđồ giảng dạyphầnSinhvậtmôitrường –Sinh học nói riêng dạysinhhọc nói chung để tiếp tục nghiên cứu phạm vi rộng Tôi xin chân thành cảm ơn! Người viết DươngNguyễnHạnh 18/19 Sửdụngsơđồhóadạyhọcphầnsinhvậtmôi trường-Sinh học ………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Sách giáo khoa sinhhọc 2.Sách giáo viên sinhhọc 3.Sách thiết kế giảng sinhhọc 4.Đổi phương pháp dạy học- báo giáo dục thời đại 5.Phương pháp dạyhọcsinh học- ThS Nuyễn Kim Ngân- Đại học An giang 6.Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên Sinhhọc – Chu kì III 7.Sinh thái học - Nguyễn Trung Tạng, NXB ĐHSP HN 8.Kiến thức Sinhhọc 9- Võ Văn Chiến, NXB ĐHSP 9.Một số chuyên đề- sáng kiến kinh nghiệm bạn bè đồng nghiệp 10 Tài liệu tập huấn Dạyhọc kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực họcsinh - Bộ GD&ĐT 19/19 Sửdụngsơđồhóadạyhọcphầnsinhvậtmôi trường-Sinh học ………………………………………………………………………………… 20/19 ... học sinh học đạt hiệu cao em cần phải có khả xây dựng sơ đồ cách nhớ học theo ngôn ngữ 3/ 19 Sử dụng sơ đồ hóa dạy học phần sinh vật môi trường -Sinh học ………………………………………………………………………………… sơ đồ ;... nâng cao chất lượng dạy học 2/ 19 Sử dụng sơ đồ hóa dạy học phần sinh vật môi trường -Sinh học ………………………………………………………………………………… Sơ đồ dạng kênh thông tin thú vị, ngôn ngữ sơ đồ vừa cụ thể, trực... tiết học nói chung tiết học môn Sinh học nói riêng Đa số học sinh chưa biết cách lập sơ đồ hóa môn Sinh học. Kiến thức thực tế đặc biệt kiến thức môi trường Để sử dụng phương pháp sơ đồ hoá dạy học