Sử dụng hoạt động nhóm để dạy học phần sinh vật và môi trường bậc trung học cơ sở luận văn thạc sĩ sinh học

89 371 0
Sử dụng hoạt động nhóm để dạy học phần sinh vật và môi trường bậc trung học cơ sở  luận văn thạc sĩ sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGÔ QUANG LONG SỬ DỤNG HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐỂ DẠY HỌC PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC VINH - 2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Mục lục Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu .5 Giả thuyết khoa học .5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .6 Những đóng góp đề tài 8 Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Lịch sử vấn đề cần nghiên cứu 1.1.2 Hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học 11 1.1.3 Tổ chức hoạt động học tập hình thức hoạt động nhóm .12 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài .21 1.2.1 Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học giáo viên Sinh học trường THCS 21 1.2.2 Học tập theo nhóm học sinh 24 1.2.3 Cấu trúc nội dung, chương trình Sinh học lớp 25 Chương 2: Các biện pháp tổ chức dạy học theo nhóm để giảng dạy phần Sinh vật môi trường - Sinh học THCS 30 2.1.Hệ thống kiến thức sinh học sử dụng để tổ chức dạy học theo nhóm ………………………………………………………………………30 2.2 Thiết kế hình thức tổ chức dạy học kiến thức Sinh vật môi trường theo loại nhóm học tập 34 2.3 Các biện pháp sử dụng hoạt động nhóm để nâng cao hiệu dạy học phần Sinh vật môi trường 54 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm .60 3.1 Mục đích thực nghiệm 60 3.2 Phương pháp thực nghiệm 60 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm 61 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 Kết luận .68 Kiến nghị 68 Tài liệu tham khảo 70 Phụ lục 73 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐC : Đối chứng GV: Giáo viên HS: Học sinh KHTN: Khoa học tự nhiên TB: Tế Bào NXB: Nhà xuất SH: Sinh Học SGK: Sách giáo khoa SV: Sinh vật THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TN: Thực nghiệm VSV: Vi sinh vật MT: Môi trường MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, đưa đất nước lên bắt kịp thời đại, đòi hỏi ngành giáo dục phải tạo người vừa động, vừa sáng tạo, vừa biết tiếp thu kiến thức giáo viên truyền thụ vừa biết vận dụng kiến thức vào sống tự tìm tri thức mới, hệ trẻ tương lai làm chủ đất nước Phương pháp dạy học giáo viên góp phần quan trọng việc hình thành nhân cách, kĩ tưởng cho học sinh Một giáo viên dạy giỏi không đơn họ có kiến thức sâu rộng chuyên môn mà quan trọng phương pháp dạy học giáo viên làm mà người học sinh phát huy hết khả học tập mình, học sinh không hiểu kiến thức giáo viên truyền thụ mà từ say mê khám phá tri thức Chính mà năm gần phương pháp dạy học có đổi “tư tưởng dạy học tập trung vào người học” (Learner centred teaching) tức “dạy học học sinh thực học sinh” (học sinh mục đích học sinh chủ thể) Vấn đề khẳng định điều 24 luật giáo dục nước ta: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ ứng dụng vào thực tiễn tác động vào tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Vì vậy, người giáo viên không trau dồi chuyên môn tốt mà phải quan tâm đến phương pháp mình, không đơn cung cấp nội dung cho học sinh, người giáo viên đóng vai trò chủ đạo mà phải quan tâm đến cách học chủ động, lấy học sinh làm trung tâm, cho học sinh phát huy tính tích cực Hoạt động nhóm phương pháp dạy học đáp ứng yêu cầu Thông qua hoạt động nhóm em tự tìm tòi, mạnh dạn đưa ý kiến mình, em tham khảo ý kiến lẫn nhau, từ học tập lẫn nhau, hình thành thói quen tự suy nghĩ, tự học tập, tự nghiên cứu, giúp em có hứng thú học tập học tập cách hiệu Sinh học môn gần gũi với em sống kiến thức sinh học em dễ tự tìm hiểu, nâng cao trình độ em biết tự học, tự khám phá, tự tìm tòi Đặc biệt phần "Sinh vật môi trường" - Sinh học lớp có nội dung rộng mang tính thực tiễn cao, vấn đề không thuộc lĩnh vực sinh học thể đề cập từ Sinh học lớp đến Sinh học lớp 8, giúp mở rộng nhận thức cho HS khám phá giới thiên nhiên xung quanh Từ nhận định trên, chọn đề tài “Sử dụng hoạt động nhóm để dạy học phần Sinh vật môi trường bậc THCS” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đề xuất cách tổ chức hoạt động nhóm thích hợp nhằm nâng cao hiệu dạy học phần "Sinh vật môi trường" - Sinh học ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Hoạt động học tập theo nhóm phần "Sinh vật môi trường" - Sinh học GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu biết lựa chọn tổ chức hợp lý kiểu hoạt động nhóm giảng dạy phần Sinh vật môi trường nâng cao nhận thức mà góp phần rèn luyện kỹ học tập cho học sinh NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài Xác định hệ thống kiến thức tổ chức dạy học theo nhóm sử dụng quy trình dạy học theo nhóm Xác định phương pháp biện pháp tổ chức học theo nhóm lớp để nâng cao hiệu nhận thức cho học sinh từ thiết kế cách thức tổ chức dạy học theo nhóm TN sư phạm để kiểm tra hiệu việc tổ chức dạy học theo nhóm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài tiến hành cách sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu liên quan đến luận văn như: - Lý luận dạy học Sinh học - Tài liệu, sách, báo liên quan đến hình thức dạy học theo nhóm - Tài liệu hướng dẫn chuyên môn, sách giáo khoa - Các công trình nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học 6.2 Phương pháp điều tra Lập phiếu điều tra để tìm hiểu thực trạng dạy học chương trình Sinh học nói chung chương trình Sinh học lớp nói riêng Điều tra việc học tập theo nhóm lớp môn Sinh học học sinh 6.3 Phương pháp chuyên gia Gặp gỡ, trao đổi với chuyên gia có trình độ cao lĩnh vực nghiên cứu để tư vấn, thu thập thông tin định hướng cho việc triển khai nghiên cứu đề tài 6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Tiến hành thực nghiệm phương pháp thực nghiệm chéo trường THCS, trường chọn lớp thực nghiệm, lớp đối chứng có số lượng, chất lượng tương đương + Ở lớp thực nghiệm, giáo án thiết kế theo hướng sử dụng hoạt động khám phá + Ở lớp đối chứng, giáo án thiết kế theo phương pháp dạy học truyền thống - Các lớp thực nghiệm đối chứng trường GV giảng dạy, đồng thời gian, nội dung kiến thức, điều kiện dạy học hệ thống câu hỏi đánh giá sau tiết học - Trong trình thực nghiệm, có thảo luận với giáo viên môn trường để thống nội dung phương pháp giảng dạy 6.5 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng số công thức toán học để xử lí kết điều tra thực nghiệm sư phạm: - Phần trăm (%) - Trung bình cộng: X = n - Phương sai: S2 = ( X i − X ) ni ∑ n −1 ∑X n i i - Độ lệch chuẩn S (đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình): ( ) X i − X ni ∑ n −1 S cho biết mức độ phân tán quanh giá trị X , S bé độ phân tán S - Hệ số biến thiên: Cv% = 100% X S - Sai số trung bình cộng: m = n S= ± Khi có hai số trung bình cộng khác nhau, độ lệch chuẩn khác phải xét đến hệ số biến thiên (Cv) + Cv=0-10% : Dao động nhỏ, độ tin cậy cao + Cv=10-30% : Dao động trung bình + Cv=30-100% : Dao động lớn, độ tin cậy nhỏ - Kiểm định độ tin cậy sai khác giá trị trung bình: X1 − X td = S12 S 22 + n1 n2 Trong đó: Xi: Giá trị điểm số (theo thang điểm 10) ni: Số có điểm Xi X , X : Điểm số trung bình phương án: thực nghiệm đối chứng n1, n2: Số phương án S12 S 22 phương sai phương án 10 Sau tính td, ta so sánh với giá trị t α tra bảng phân phối Studen với mức ý nghĩa α =0,05 bậc tự f= n1+n2-2 + Nếu td ≥ tα: Sự khác X X có ý nghĩa thống kê + Nếu td < tα: Sự khác X X ý nghĩa thống kê NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI  Xác định hệ thống kiến thức tổ chức dạy học theo nhóm phần Sinh vật môi trường - Sinh học  Thiết kế cách tổ chức dạy học theo nhóm phần Sinh vật môi trường - Sinh học nhằm nâng cao hiệu nhận thức học sinh  Các biện pháp nâng cao hiệu dạy học theo nhóm phần Sinh vật môi trường - Sinh học CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Tổ chức dạy học phần Sinh vật môi trường - Sinh học hình thức hoạt động nhóm Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 75 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC HỌC SINH Học sinh lớp:………………………………………………………… Trường:……………………………………………………………… Xin vui lòng trả lời câu hỏi sau đây: Thông thường giáo viên Sinh học lớp em dạy theo phương pháp nào?  Giảng giải, đọc chép  Giảng giải, có sử dụng tranh ảnh hình vẻ minh hoạ  Đặt câu hỏi, học sinh sử dụng sách giáo khoa trả lời  Đặt câu hỏi, học sinh tư trả lời  Dạy học theo nhóm  Dạy học khám phá (Dạy học hoạt động cho HS tự khám phá nội dung kiến thức học có hướng dẫn giáo viên) Trong chương trình Sinh học phần Sinh vật môi trường, giáo viên dạy Sinh học lớp em thường dạy theo phương pháp nào?  Giảng giải, đọc chép  Giảng giải, có sử dụng tranh ảnh hình vẻ minh hoạ  Đặt câu hỏi, học sinh sử dụng sách giáo khoa trả lời  Đặt câu hỏi, học sinh tư trả lời  Dạy học theo nhóm  Dạy học khám phá (Dạy học hoạt động cho HS tự khám phá nội dung kiến thức học có hướng dẫn giáo viên) Em cảm thấy học Sinh học, phần Sinh vật môi trường- Sinh học  Giờ học đầy hứng thú bổ ích  Giờ học bình thường  Giờ học hứng thú  Giờ học nhàm chán Em có ý kiến để giúp cho việc học phần Sinh vật môi trường- Sinh học có hiệu hơn? BÀI SOẠN THỰC NGHIỆM CHƯƠNG I: Tiết 43: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI (Giáo án dạy học theo phương pháp nhóm ) 76 I- Mục tiêu: * Học sinh học xong phải : - Phát biểu khái niệm chung môi trường sống, loại môi trường sống SV - Phân biệt nhân tố sinh thái vô sinh, nhân tố sinh thái hữu sinh - Trình bày khái niệm giới hạn sinh thái - Có kĩ hoạt động hợp tác theo nhóm nhỏ để tìm tòi tự giải vấn đề II- Phương tiện dạy học: - Sách giáo viên - Bảng phụ, phiếu học tập - Tranh phóng to H.41.1,2 SGK - Máy chiếu III Tiến trình học Trước dạy GV giới thiệu qua mục đích, ý nghĩa việc học phần "Sinh vật môi trường": Phần "Sinh vật môi trường" giúp hiểu rõ mối quan hệ qua lại khăng khít SV với SV, SV với MT Từ đó, người đề biện pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trường phát triển bền vững Sau GV giới thiệu mục 77 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Môi trường sống sinh vật Yêu cầu: HS nói lại định nghĩa môi trường, biết loại môi trường sống SV, sau vận dụng từ kiến thức thực tế quan sát để điền tiếp vào bảng 41.1 SGK Thực hiện: GV nêu định nghĩa môi trường, hướng dẫn HS nghiên cứu mục I hình 41.1 SGK H: Căn vào định nghĩa môi trường sống quan sát hình 41.1 SGK, cho biết mối quan hệ khăng khít sinh vật môi trường thể điểm nào? có loại môi trường sống chủ yếu? Dưới hướng dẫn GV cá nhân HS nghiên cứu SGK để nêu GV trình chiếu cho HS quan sát số hình mối quan hệ khăng khít ảnh SV MT, nêu loại MT GV hướng dẫn HS tiếp tục nghiên cứu mục I hình 41.1 SGK thảo luận nhóm để hoàn thành bảng 41.1 (SGK) - Qua quan sát từ thực tiễn điền tiếp nội dung phù hợp vào ô trống bảng HS thảo luận theo nhóm (2 HS sau: nhóm) hoàn thành bảng 41.1 TT Tên sinh vật Môi trường sống sau: Cá chép Nước TT Tên sinh vật Môi trường sống Cá chép Nước Sán gan Cây xương rồng Con giun đất Sinh vật Đất - không khí Trong đất HS ghi nội dung bản: 78 IV Củng cố: Chọn câu trả lời : Trong nhân tố sinh thái: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, muối khoáng, nhân tố vừa có tác động trực tiếp vừa có tác động gián tiếp rõ sinh vật? a ánh sáng b Nhiệt độ c Độ ẩm d Muối khoáng (ĐA: a) Nhân tố sinh thái có tác động lớn động vật? a ánh sáng b.Nhiệt độ c.Độ ẩm d Không khí (ĐA: b) V Bài tập: 1, 2, 3,4 SGK ( Giáo viên cho học sinh ghi kiến thức (in đậm) bên cột hoạt động trò) Tiết 46: Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT (Giáo án dạy học theo phương pháp nhóm) I- Mục tiêu: * Học sinh học xong phải : - Trình bày nhân tố sinh vật - Nêu quan hệ sinh vật loài khác loài - Có kĩ hoạt động hợp tác theo nhóm nhỏ để tìm tòi tự giải vấn đề II- Phương tiện dạy học: - Sách giáo viên - Bảng phụ, phiếu học tập - Tranh phóng to H.44.1,2,3 SGK - Tranh ảnh mẫu vật sưu tầm - Máy chiếu III Tiến trình học Kiểm tra cũ: Câu 1: Trong nhóm SV nhiệt biến nhiệt, SV thuộc nhóm có khả chịu đựng cao với thay đổi nhiệt độ môi trường? Tại sao? Câu 2: Hãy so sánh đặc điểm khác nhóm ưa ẩm chịu hạn 79 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát H44.1SGK hình trình chiếu đây: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Quan hệ loài H: Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi HS nghiên cứu thảo luận nhóm (2HS) trả lời so với sống riêng rẽ? ý sau: - Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có tác dụng giảm bớt sức thổi gió, làm không bị đổ H: Trong tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn có - ĐV sống thành đàn có lợi việc tìm lợi gì? kiếm nhiều thức ăn hơn, phát kẻ thù nhanh tự vệ tốt GV treo bảng phụ (hoặc dùng máy chiếu trình chiếu) yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành tập sau: Hãy tìm câu câu sau: a Hiện tượng cá thể tách khỏi nhóm làm tăng khả HS thảo luận theo nhóm (4HS) tìm đáp án (c) cạnh tranh cá thể b Hiện tượng thể tách khỏi nhóm làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng c Hiện tượng cá thể tách khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh cá thể, hạn chế cạn kiệt nguồn thức ăn vùng Sau GV khái quát cho HS ghi ý sau: - Các SV loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể 80 - Các SV nhóm thường hỗ trợ cạnh Hoạt động 2: tranh lẫn GV hướng dẫn HS quan sát H44.2, 44.3 trình Quan hệ khác loài chiếu hình sau: HS thảo luận theo nhóm đồng thời GV trình chiếu Bảng 44 Các mối quan hệ (8-16 HS) trả lời khác loài (SGK) tập Yêu cầu HS thảo luận ý sau: nhóm để hoàn thành tập sau: - Cộng sinh - Cạnh tranh Trong ví dụ sau đây, quan hệ hỗ trợ đối địch? - Nấm tảo địa y - Trên cánh đồng lúa, cỏ dại phát triển, suất lúa giảm - Hươu, nai hổ sống cánh rừng Số lượng hươu, nai bị khống chế số lượng hổ - Địa y sống bám cành - Cá ép bám vào rùa biển, nhờ cá đưa xa - Dê bò ăn cánh đồng - Giun đũa sống ruột người - Sinh vật ăn sinh vật khác - Hội sinh - Hội sinh - Cạnh tranh - Kí sinh - Cộng sinh - Sinh vật ăn sinh vật khác - Kí sinh HS nghiên cứu SGK thảo 81 - Vi khuẩn sống nốt sần rễ họ Đậu - Cây nắp ấm bắt côn trùng - Rận bét sống bám da trâu, bò Chúng sống nhờ hút máu trâu, bò H: Sự khác quan hệ hỗ trợ quan hệ đối địch sinh vật khác loài gì? luận nhóm (4HS) trả lời : - Quan hệ hỗ trợ mối quan hệ có lợi (hoặc hại) cho tất sinh vật - Quan hệ đối địch: bên có lợi, bên có hại bị hại HS ghi ý sau: Các SV khác loài có quan hệ hỗ trợ đối địch GV khái quát cho HS ghi ý bản: Trong mối quan hệ khác loài, SV hỗ trợ đối địch với - Quan hệ hỗ trợ mối quan hệ có lợi hại - Quan hệ đối địch : bên SV có lợi, bên bị hại bên bị hại IV Củng cố: GV dùng bảng phụ (hoặc trình chiếu) hướng dẫn HS trình bày sơ đồ mối quan hệ SV Quan hệ SV Quan hệ hỗ trợ có lợi ++ Cộng sinh Quian hệ hỗ trợ bên có lợi bên không bị hại + o Quan hệ đối địch bên có lợi bên bị hại +- +- +o Hội sinh SV ăn SV khác Có lợi thức ăn Kí sinh Có lợi nơi Nửa kí sinh Ghi chú: Dấu (+): có lợi; (-) : bị hại; (0): không bị hại V Bài tập: Hướng dẫn HS nhà làm tập: 1,2,3,4 SGK Quan hệ đối địch bên bị hại Cạnh tranh 82 Tiết 66 - Bài 63: ÔN TẬP PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG I.Mục tiêu: Học xong học sinh phải: - Hệ thống hoá kiến thức sinh vật môi trường - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất đời sống - Rèn luyện kĩ tư duy, so sánh tổng hợp, hệ thống hoá - Có kĩ hoạt động hợp tác theo nhóm nhỏ để tìm tòi tự giải vấn đề II Chuẩn bị: - Máy chiếu - Kẽ sẵn bảng sách giáo khoa vào tập III.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức (Thời gian 20 phút) *Mục tiêu: HS tái lại kiến thức học hoàn thành bảng hệ thống hoá kiến thức *Tiến hành: GV chia lớp làm nhóm yêu cầu thảo luận để điền thông số cần thiết vào bảng: Nhóm 1: Hoàn thành bảng 63.1 SGK Nhóm 2: Hoàn thành bảng 63.2 SGK Nhóm 3: Hoàn thành bảng 63.3 SGK 83 Nhóm 4: Hoàn thành bảng 63.4 SGK Nhóm 5: Hoàn thành bảng 63.5 SGK Nhóm 6: Hoàn thành bảng 64.6 SGK GV kẻ sẵn bảng vào giấy A phát cho nhóm, yêu cầu HS sau quan sát hình ảnh trình chiếu, thảo luận nhóm để điền kết vào bảng GV yêu cầu HS quan sát, thảo luận nhóm điền kết vào bảng (Thời gian thảo luận: 10 phút) Sau GV dùng nam châm đính bảng nhóm lên bảng cho HS quan sát nhận xét, bổ sung đồng thời trình chiếu kết bảng để HS so sánh tự đánh giá kết nhóm nhóm bạn Bảng 63.1 Môi trường nhân tố sinh thái (Học sinh tự cho ví dụ minh hoạ) Môi trường (MT) Nhân tố sinh thái (NTST) Ví dụ Vô sinh hữu sinh MT nước - NTST vô sinh - NTST hữu sinh MT đất - NTST vô sinh - NTST hữu sinh MT mặt đất - không - NTST vô sinh khí - NTST hữu sinh MT sinh vật - NTST vô sinh - NTST hữu sinh Bảng 63.2 Sự phân chia nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái Nhân tố sinh Nhóm thực vật Nhóm động vật thái Ánh sáng - Nhóm ưa sáng - Nhóm động vật ưa sáng - Nhóm ưa bóng - Nhóm động vật ưa tối Nhiệt độ - Thực vật biến nhiệt Độ ẩm - Thực vật ưa ẩm - Thực vật chịu hạn Quan hệ Hỗ trợ - ĐV biến nhiệt - ĐV nhiệt - ĐV ưa ẩm - ĐV ưa khô Bảng 63.3 Quan hệ loài khác loài Cùng loài Khác loài Quần tụ cá thể - Cách li cá thể - Cộng sinh - Hội sinh 84 Cạnh tranh (Đối địch) -Cạnh tranh thức ăn, chỗ - Cạnh tranh - Cạnh tranh mùa sinh- Kí sinh, nửa kí sinh sản - SV ăn SV khác - Ăn thịt Bảng 63.4 Hệ thống hoá khái niệm Khái niệm Định nghĩa Ví dụ Quần thể QTSV bao gồm cá thể loài, sống khu vực định có khả sinh sản tạo thành hệ Quần xã QXSV tập hợp nhiều QTSV thuộc loài khác nhau, sống không gian xác định chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với Cân sinh Số lượng cá thể QT QX học khống chế mức độ phù hợp với khả MT, tạo nên cân SH QX Hệ sinh thái Hệ sinh thái bao gồm QXSV môi trường sống QX (sinh cảnh) Hệ sinh thái hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định - Chuỗi thức - Chuỗi thức ăn dãy nhiều loài SV có quan hệ ăn dinh dưỡng với - Lưới thức ăn - Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn Bảng 63.5 Các đặc trưng quần thể (QT) Các đặcNội dung Ý nghĩa sinh thái trưng Tỉ lệ đực/ Phần lớn QT có tỉ lệ đực : Cho thấy tiềm sinh sản quần cái 1: thể Thành - QT gồm nhóm tuổi: - Tăg trưởng khối lượng kích phần - Nhóm trước sinh sản thước QT nhóm - Nhóm sinh sản - Quyết định mức sinh sản QT tuổi - Nhóm sau sinh sản - Không ảnh hưởng tới phát triển QT Mật độLà số lượng SV có 1Phản ánh mối quan hệ QT QT đơn vị diện tích hay thể tích có ảnh hưởng tới đặc trưng khác QT Bảng 63.6 Các dấu hiệu điển hình quần xã 85 Các dấu Các số hiệu Số lượng loàiĐộ đa dạng quần xã Độ nhiều Thể Mức độ phong phú số lượng loài QX Mật độ cá thể loài QX Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp loài tổng số địa Độ thường gặp điểm quan sát Thành Loài đóng vai trò quan trọng QX Loài ưu phần loài Loài có QX có nhiều hẳn loài Loài đặc trưng quần xã khác II Hoạt động 2: Câu hỏi ôn tập: (10 câu hỏi SGK) (Thời gian 20 phút) Phần tiết học trước, GV yêu cầu HS nhà ôn tập Tiết học GV kiểm tra cá nhân học sinh số câu, HS khác nhận xét, bổ sung (câu 2,3,4,5) Các câu lại (thuộc câu hỏi mở: 1,6,7,8,9,10) GV chia cho nhóm câu, yêu cầu em thảo luận theo nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung (Sau câu HS trả lời GV trình chiếu đáp án lên hình cho HS tự đánh giá kết so với đáp án) Đáp án câu hỏi: Câu hỏi 1: Có thể vào đặc điểm hình thái để phân biệt tác động nhân tố sinh thái với thích nghi sinh vật không? Trả lời: Các nhân tố ST vô sinh ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lý sinh vật Thực vật động vật mang nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với môi trường Do vào đặc điểm hình thái để phân biệt tác động nhân tố sinh thái với thích nghi sinh vật Câu 2: Nêu điểm khác biệt mối quan hệ loài khác loài Trả lời Quan hệ loài gồm: - Quan hệ hỗ trợ: Giúp SV dễ kiếm thức ăn hơn, chống đỡ tốt với điều kiện bất lợi môi trường - Quan hệ cạnh tranh: Xảy số cá thể đàn tăng cao thiếu thức ăn Quan hệ khác loài gồm: *Quan hệ hỗ trợ gồm dạng: - Cộng sinh: cần thiết có lợi cho bên 86 - Hợp tác : có lợi cho bên không thiết cần cho tồn chúng - Hội sinh: có lợi cho bên * Quan hệ đối địch gồm dạng: - Cạnh tranh: loài cạnh tranh thức ăn, nơi , kìm hãm phát triển - Kí sinh, nửa kí sinh: hình thức sống bám SV thể SV khác, lấy chất dinh dưỡng từ sinh vật - SV ăn SV khác: ĐV ăn TV, ĐV - Ức chế - cảm nhiễm: Loài ức chế phát triển sinh sản loài khác cách tiết vào môi trường chất độc Câu 3: Quần thể người khác với quần thể sinh vật khác đặc điểm nào? Nêu ý nghĩa tháp dân số Trả lời: Đặc điểm có QT người QT SV: giới tính, lứa tuổi, mật độ, tử vong - Đặc có QT người, QTSV: pháp luật, kinh tế, hôn nhân, giáo dục, văn hoá - Sự khác người có lao động tư • Ý nghĩa tháp dân số: - Dạng tháp dân số trẻ: biểu tỉ lệ trẻ em hàng năm nhiều tỉ lệ tử vong cao người trẻ tuổi, tỉ lệ tăng trưởng dân số cao - Dạng tháp dân số già có tỉ lệ trẻ em hàng năm sinh ít, tỉ lệ người già nhiều - Do tháp dân số giúp ta phát triển dân số hợp lí điều kiện để phát triển bền vững Quốc gia, tạo hài hoà phát triển kinh tế - xã hội với sử dụng hợp lí tài nguyên, môi trường đất nước Câu 4: Quần xã quần thể phân biệt với mối quan hệ nào? Trả lời: Quần thể Quần xã - Tập hợp cá thể loài, - Tập hợp quần thể khác loài, sống sinh cảnh sống sinh cảnh - Đơn vị cấu trúc cá thể - Đơn vị cấu trúc quần thể - Được hình thành thời gian - Được hình thành trình tương đối ngắn phát triển lịch sử - Mối quan hệ cá thể chủ yếu -Mối quan hệ chủ yếu quần quan hệ sinh sản di truyền thể quan hệ dinh dưỡng (quan hệ hỗ trợ, đối địch) - Không có cấu trúc phân tầng - Có cấu trúc phân tầng 87 Câu 6: Trình bày hoạt động tích cực tiêu cực người môi trường Trả lời: *Hoạt động tích cực: Hạn chế phát triển dân số nhanh; sử dụng nhiệu có nguồn tài nguyên; bảo vệ loài sinh vật; phục hồi trồng rừng mới; kiểm soát giảm thiểu nguồn chất thải gây ô nhiễm; cải tạo nhiều giống trồng, vật nuôi có suất cao *Hoạt động tiêu cực: Phá rừng, chăn thả gia súc mức, tưới tiêu không hợp lí, khai thác khoáng sản mức, dân số tăng nhanh… từ gây nhiều hậu xấu như; xói mòn thoái hoá đất, ô nhiễm môi trường, hạn hán, lũ lụt…; làm cân sinh thái Câu 7: Vì nói ô nhiễm môi trường chủ yếu hoạt động ngườì gây ra? Nêu biện pháp để hạn chế ô nhiễm Trả lời: - Ô nhiễm môi trường chủ yếu hoạt động ngườì gây việc đốt cháy nhiên liệu (củi, than, dầu mỏ, khí đốt…), công nghiệp giao thông vận tải đun nấu… số hoạt động tự nhiên núi lửa, lũ lụt… - Các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, diệt nấm dùng không cách dùng liều lượng có tác động bất lợi tới toàn hệ sinh thái ảnh hưởng tới sức khoẻ người * Các biện pháp hạn chế ô nhiễm: Xử lí chất thải công nghiệp chất thải sinh hoạt, cải tiến công nghệ, sử dụng nhiều loại lượng không gây ô nhiếm môi trường lượng gió, lượng mặt trời , xây dựng nhiều công viên, trồng xanh để hạn chế bụi điều hoà khí hậu Tăng cường công tác tuyên truyền 88 giáo dục để nâng cao hiểu biết ý thức người phòng chống ô nhiễm Câu 8: Bằng cách người sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách tiết kiệm hợp lí? Trả lời: Tài nguyên thiên nhiên vô tận, cần phải sử dụng cách tiết kiệm hợp lí Bảo vệ rừng xanh mặt đất có vai trò quan trọng việc bảo vệ đất, nước tài nguyên sinh vật khác Câu 9: Vì cần bảo vệ hệ sinh thái? Nêu biện pháp bảo vệ trì đa dạng hệ sinh thái Trả lời: - Trái đất chia nhiều vùng với hệ sinh thái khác nhau: hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nông nghiệp Các hệ sinh thái quan trọng chẳng hạn rừng môi trường sống nhiều loài SV, điều hoà khí hậu, giữ cân sinh thái Trái Đất; Các loài ĐV hệ sinh thái biển phong phú, nguồn thức ăn chủ yếu người; hệ sinh thái nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩmcho người cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp Tóm lại hệ sinh thái nguồn tài nguyên phong phú nhiên nguồn tài nguyên vô tận ngày cạn kiệt cần bảo vệ Các biện pháp bảo vệ: - Hệ sinh thái rừng: Xây dựng kế hoạch khai thác hợp lí; xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, vườn Quốc gia; phòng chống cháy rừng; vận động đồng bào định canh định cư, trồng rừng; tăng cường công tác giáo dục bảo vệ rừng - Hệ sinh thái biển: Khai thác hợp lí, bảo vệ nuôi trồng loài SV biển quý hiếm, chống ô nhiễm môi trường biển - Hệ sinh thái nông nghiệp: Bảo vệ cải tạo hệ sinh thái để đạt suất cao Câu 10: Vì cần có Luật Bảo vệ môi trường? Nêu số nội dung Luật bảo vệ môi trường Việt Nam Trả lời: *Luật bảo vệ môi trường ban hành nhằm điều chỉnh hành vi xã hội để ngăn chặn, khắc phục hậu xấu hoạt động người thiên nhiên gây cho môi trường tự nhiên * Một số nội dung bản: - Các tổ chức cá nhân có trách nhiệm giữ cho MT lành, đẹp, cải thiện MT, bảo dảm cân sinh thái, ngăn chặn khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây cho MT, khai thác, sử dụng hợp lí tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên - Cấm nhập chất thải vào Việt Nam - Các tổ chức cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải công nghệ thích hợp 89 - Các tổ chức, cá nhân gây cố MT có trách nhiệm bồi thường khắc phục hậu mặt MT IV Dặn dò: Kết thúc tiết học GV hướng dẫn HS nhà ôn tập chuẩn bị cho tiết Tổng kết ôn tập toàn cấp tiết sau [...]... người Phần B: Sinh vật và môi trường Phần Sinh học và môi trường trong SGK Sinh học 9 bao gồm những nội dung của các môn Sinh thái học và khoa học về môi trường, trong đó Sinh thái học là cơ sở khoa học về môi trường Sinh thái học nghiên cứu các mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường ở các cấp độ tổ chức sống, từ cơ thể tới quần thể, quần xã Khoa học môi trường liên kết với các bộ môn khoa học lại để. .. là tổ chức hoạt nhóm trong quá trình dạy học 32 CHƯƠNG 2 CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM TRONG GIẢNG DẠY PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG SINH HỌC LỚP 9 2.1 CÁC KIẾN THỨC PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG CÓ THỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM Trên cơ sở phân tích cấu trúc, nội dung phần Sinh vật và môi trường sinh học 9, chúng tôi đã lựa chọn được các nội dung có thể được tổ chức dạy học theo nhóm như sau:... sống sinh vật Ôn tập phần Sinh vật và Hệ thống hoá kiến thức Nhóm chuyên sâu môi trường phần Sinh vật và môi trường 2.1.1 Các kiến thức sinh học có thể tổ chức theo hình thức nhóm 2 học sinh - Khái niệm môi trường sống của sinh vật (Bài 41 - Sinh học 9) - Khái niệm quần thể sinh vật (Bài 47 - Sinh học 9) - Khái niệm quần xã sinh vật (Bài 49 - Sinh học 9) - Khái niệm ô nhiễm môi trường (Bài 54- Sinh học. .. THỨC TỔ CHỨC THEO NHÓM Môi trường và các nhân Khái niệm môi trường Nhóm 2 HS tố sinh thái Quần thể sinh vật sống của sinh vật - Khái niệm quần thể Nhóm 2 HS Quần xã sinh vật sinh vật - Khái niệm quần xã Nhóm 2 HS Ô nhiễm môi trường sinh vật Khái niệm ô nhiễm môi Nhóm 2 HS trường Môi trường và các nhân Kiến thức về các nhân Nhóm 6 hoặc 8 HS tố sinh thái tố sinh thái của môi Quần thể người trường Sự khác... trong học tập 2.2 TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG 2.2.1 Tổ chức nhóm 2 học sinh Ví dụ 1: Khái niệm môi trường sống của sinh vật ( Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái - Sinh học lớp 9) I Mục tiêu Sau khi học xong kiến thức này HS phải : Phát biểu được khái niệm chung về môi trường sống, các loại môi trường sống của SV II Nội dung chính Môi trường là nơi sống của sinh vật, ... phương pháp dạy học tích cực vào dạy học sinh học và xác định các kiến thức có thể tổ chức dạy học theo nhóm ở chương trình sinh học Vì giới hạn thời gian, chúng tôi chỉ nghiên cứu và thiết kế các hình thức tổ chức dạy học theo nhóm tại lớp trong khâu nghiên cứu tài liệu mới ở phần "Sinh vật và môi trường" chương trình sinh học lớp 9 THCS 1.2.3 Cấu trúc nội dung, chương trình sinh học lớp 9 1.2.3.1... chức theo hình thức nhóm chuyên gia - Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật (Bài 42 - Sinh học 9) - Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật (Bài 44 - Sinh học 9) - Quần thể người (Bài 48 - Sinh học 9) - Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã (Bài 49- Sinh học 9) - Hạn chế ô nhiễm môi trường (Bài 55- Sinh học 9) - Hệ thống hoá kiến thức phần Sinh vật và môi trường (Bài 63- Sinh học 9) Các kiến thức... Sự khác nhau giữa quần Nhóm 6 hoặc 8 HS thể người và các sinh Hệ sinh thái vật khác Chuỗi thức ăn và lưới Nhóm 6 hoặc 8 HS thức ăn Nhóm kim tự tháp Ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường Hệ sinh thái Hệ sinh thái Nhóm kim tự tháp Tác động của con người Tác động của con người Nhóm kim tự tháp đối với môi trường đối với môi trường 33 Sử dụng hợp lý các Các dạng tài nguyên Hoạt động trà trộn nguồn tài... của giờ học trở thành người tổ chức, điều khiển học sinh tự tiến hành các hoạt động Tuy nhiên, để giúp học sinh tránh những sai lầm, trong tổ chức giờ học theo nhóm, cần có một khoảng thời gian để giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc, thảo luận chung cả lớp - Nhóm học tập - môi trường, phương tiện để lĩnh hội tri thức, phát triển trí tuệ và nhân cách của học sinh: Nhóm học tập là nơi hội tụ và phát... của học sinh Trong các hoạt động này, mỗi học sinh sẽ thể hiện cách nhìn nhận của mình khi giải quyết các vấn đề học tập Điều đó sẽ thúc đẩy sự mở rộng phát triển tư duy, các quan hệ xã hội, tình bạn và trách nhiệm trong mỗi học sinh Sử dụng hợp lý các phương tiện dạy học sẽ tạo điều kiện phát triển tư duy, hứng thú học tập cho học sinh Như vậy, hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học ... truyền học với người Phần B: Sinh vật môi trường Phần Sinh học môi trường SGK Sinh học bao gồm nội dung môn Sinh thái học khoa học môi trường, Sinh thái học sở khoa học môi trường Sinh thái học. .. cách tổ chức hoạt động nhóm thích hợp nhằm nâng cao hiệu dạy học phần "Sinh vật môi trường" - Sinh học ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Hoạt động học tập theo nhóm phần "Sinh vật môi trường" - Sinh học GIẢ THUYẾT... chức dạy học phần Sinh vật môi trường - Sinh học hình thức hoạt động nhóm Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 11 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • PHẦN NỘI DUNG 9

  • PHẦN NỘI DUNG

    • Giáo viên (GV)

    • Học sinh (HS)

      • Bảng 1.2: Đánh giá của giáo viên về việc tổ chức dạy học theo nhóm

      • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan