SKKN Một số biện pháp ứng dụng hoạt động nhóm vào dạy học môn Địa lí cho học sinh lớp 5

44 340 0
SKKN Một số biện pháp ứng dụng hoạt động nhóm vào dạy học môn Địa lí cho học sinh lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT A ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2 4. GIẢ THIẾT KHOA HỌC 2 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2 6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN 4 1.1. Dạy học theo nhóm là gì ? 4 1.2. Mục tiêu của dạy học theo nhóm 5 2. THỰC TRẠNG 5 2.1. Việc dạy của giáo viên 5 2.2. Việc học của học sinh 6 3.BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT 6 3.1.Biện pháp 1: Nghiên cứu, trang bị những kiến thức cần thiết phục vụ dạy học theo nhóm môn Địa lí lớp 5 6 3.2. Biện pháp 2 : Kích thích học sinh tham gia thảo luận nhóm: 10 3.3. Biện pháp 4 : Lựa chọn một số kĩ thuật dạy học tích cực. 18 4 – Kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm 32 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 35 1. KẾT LUẬN 35 2. KHUYẾN NGHỊ 35 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 41

Một số biện pháp ứng dụng hoạt động nhóm vào dạy học mơn Địa lí cho học sinh lớp MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT SGK SGV HS GV : Sách giáo khoa : Sách giáo viên : Học sinh : Giáo viên Một số biện pháp ứng dụng hoạt động nhóm vào dạy học mơn Địa lí cho học sinh lớp Một số biện pháp ứng dụng hoạt động nhóm vào dạy học mơn Địa lí cho học sinh lớp A - ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục trẻ em nhiệm vụ quan trọng ngành Giáo dục Đào tạo “ Trẻ em hôm giới ngày mai” Để ngày mai giới có người chủ xứng đáng, xã hội có cơng dân tốt người thầy đóng vai trị chủ yếu việc giáo dục trẻ em Trong công giáo dục đào tạo hệ trẻ trở thành người có ích cho xã hội trường tiểu học nơi đặt móng tri thức kiến thức cho em Trong thời đại ngày nay, khoa học kĩ thuật ngày phát triển yêu cầu làm việc theo nhóm cần thiết hết Làm việc theo nhóm tập trung mặt mạnh người bổ sung, hoàn thiện cho điểm yếu Phương pháp dạy học theo nhóm phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh Chương trình Địa lí phần nhập mơn mơn khoa học tự nhiên Cùng với mơn Tiếng Việt Tốn, mơn Tự nhiên Xã hội môn quan trọng chương trình tiểu học Trong giai đoạn này, việc phát huy tính tích cực học sinh việc dạy học mơn tự nhiên xã hội nói chung phân mơn Địa lí nói riêng phần quan trọng đổi phương pháp dạy học môn Qua thực tế đạo công tác giảng dạy nhà trường; qua dự thăm lớp anh chị em giáo viên đặc biệt dự tiết Địa lí trường tiểu học tơi thấy có nhiều chỗ băn khoăn, trăn trở Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh, nên việc dạy học mơn Địa lí cịn khó với giáo viên có phần tẻ nhạt với học sinh.Trước phần lớn em cung cấp khái niệm Địa lí thơng qua Giáo viên nên học Địa lí chưa thực thu hút em…Giáo viên chưa thực chọn phương pháp gây hứng thú mẻ cách dạy để thu hút em Nhiều học sinh thấy khó, chưa mạnh dạn phát biểu, chưa thực hứng thú tham gia tiết học Địa lí, em cịn rụt rè, chưa có kĩ làm việc nhóm Với trăn trở để chọn phương pháp hay, đặc trưng để dạy Địa lí tiểu học dạy cho có hiệu quả? Đó khơng vấn đề thân quan tâm mà hầu hết giáo viên tiểu học quan tâm Làm môn Địa lý không cung cấp kiến thức cần thiết mà môn khoa học hấp dẫn học sinh? Xuất phát từ vấn đề nên tơi mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm : "Một số biện pháp ứng dụng hoạt động nhóm vào dạy học mơn Địa lí cho học sinh lớp 5” 3/42 Một số biện pháp ứng dụng hoạt động nhóm vào dạy học mơn Địa lí cho học sinh lớp MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Việc dạy cho học sinh nắm nội dung học mơn Địa lí, hứng thú tham gia tiết học quan trọng Mục đích đề tài nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học bậc tiểu học, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh sở khai thác đặc điểm triệt để tâm sinh lý học sinh Thông qua việc nghiên cứu tìm hiểu hình thức tổ chức hoạt động nhóm vào mơn học cịn giúp cho học sinh có thêm kĩ quan trọng để vận dụng vào sống, tạo tiền đề cho phát triển em sau Vậy mục đích nghiên cứu đề tài tập trung vào nội dung chủ yếu sau: - Thực trạng việc dạy giáo viên việc học học sinh mơn Địa lí trường tiểu học - Nghiên cứu tìm số biện pháp dạy học nhóm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh mơn Địa lí cho học sinh lớp KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Khách thể nghiên cứu: Biện pháp dạy học theo nhóm mơn Địa lí cho học sinh lớp - Đối tượng nghiên cứu: 41 học sinh lớp dạy GIẢ THIẾT KHOA HỌC Nếu đưa biện pháp dạy học nhóm mơn Địa lí cho học sinh lớp cách hợp lí chất lượng hiệu dạy học mơn Địa lí học sinh lớp trường tơi nâng cao, khơng có mà kĩ sống em nâng cao cải thiện đáng kể NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên môn Địa lí lớp để tìm hiểu nội dung, câu hỏi học mơn Địa lí trường tiểu học - Tìm hiểu thực trạng dạy học mơn Địa lí trường tiểu học, kĩ sống mà học sinh chưa có trường tiểu học - Nghiên cứu tham khảo sách nâng cao, tài liệu có liên quan như: Sách giáo khoa, sách giáo viên lịch sử Địa lí 5, phương pháp dạy học nhóm - Tham khảo ý kiến đồng nghiệp người có tâm huyết với nghiệp trồng người PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đề tài nghiên cứu áp dụng qua thực tế giảng dạy lớp tôi, thuộc khối nơi công tác - Thời gian thực đề tài bắt đầu thực từ tháng năm 2015 đến hết tháng năm 2016 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4/42 Một số biện pháp ứng dụng hoạt động nhóm vào dạy học mơn Địa lí cho học sinh lớp - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, lí luận - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp luyện tập, thực hành - Phương pháp thống kê - Phương pháp trao đổi, tranh luận 5/42 Một số biện pháp ứng dụng hoạt động nhóm vào dạy học mơn Địa lí cho học sinh lớp B - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Dạy học theo nhóm ? Về mặt thuật ngữ, dạy học theo nhóm tác giả nêu cách gọi khác nhau: phương pháp dạy học; hình thức tổ chức dạy học phương tiện theo nghĩa rộng (Trần Thu Mai, Ngô Thu Dung, Trần Duy Hưng, Vũ Sơn, Nguyễn Thị Hồng Nam ) Tuy có quan niệm rộng, hẹp khác tác giả đưa dấu chung dạy học theo nhóm mối quan hệ giúp đỡ, gắn kết hợp tác thành viên nhóm với nhằm giải nhiệm vụ học tập chung nhóm Trên sở quan niệm khác nhau, họ đưa định nghĩa sau: Dạy học theo nhóm nhỏ phương pháp dạy học GV xếp HS thành nhóm nhỏ theo hướng tạo tương tác trực tiếp thành viên, mà theo HS nhóm trao đổi, giúp đỡ phối hợp làm việc để hoàn thành nhiệm vụ chung nhóm  Quy trình thực Khi sử dụng PPDH này, lớp học chia thành nhóm từ đến người Tùy mục đích sư phạm yêu cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên có chủ định, trì ổn định tiết học thay đổi theo hoạt động, phần tiết học, nhóm giao nhiệm vụ giống nhóm nhận nhiệm vụ khác nhau, phần chủ đề chung Cấu tạo hoạt động theo nhóm (trong phần tiết học, tiết, buổi) sau: • • • • • Bước Làm việc chung lớp GV giới thiệu chủ đề thảo luận nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm, quy định thời gian phân cơng vị trí làm việc cho nhóm Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm (nếu cần) Bước Làm việc theo nhóm Lập kế hoạch làm việc Thỏa thuận quy tắc làm việc 6/42 Một số biện pháp ứng dụng hoạt động nhóm vào dạy học mơn Địa lí cho học sinh lớp • • • • • • Phân cơng nhóm, cá nhân làm việc độc lập Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm Cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm Bước Thảo luận, tổng kết trước tồn lớp Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, chất vấn, bình luận bổ sung ý kiến GV tổng kết nhận xét, đặt vấn đề cho vấn đề 1.2 Mục tiêu dạy học theo nhóm Dạy học theo nhóm hình thức giảng dạy đặt học sinh vào mơi trường học tập tích cực, học sinh tổ chức thành nhóm cách thích hợp Đối với cấp tiểu học, việc rèn cho em kỹ học hợp tác nhóm cần thiết, tạo điều kiện để em có nhiều hội giao lưu, học hỏi lẫn nhau, giúp đỡ lẫn nhau, góp phần vào việc giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh THỰC TRẠNG 2.1 Việc dạy giáo viên Qua thực tế dự thăm lớp giáo viên trường thân nhận thấy: - Cách tổ chức hoạt động Địa lí cịn lúng túng Giáo viên chưa biết nội dung trọng tâm cần truyền tải đến học sinh mà biết dựa vào sách giáo viên chí theo hướng dẫn sách giáo viên để dạy giống Giáo viên chưa thực đầu tư vào chất lượng soạn, kiến thức hạn hẹp - Khi dạy cho học sinh kiến thức Địa lí, giáo viên khai thác nội dung thơng tin sẵn có sách giáo khoa Kiến thức giáo viên dạy thường bó hẹp hoàn toàn sách giáo khoa (SGK) chưa mở rộng thêm bên xã hội * Nguyên nhân hạn chế: - Giáo viên thụ động kiến thức SGK mà khơng chịu tìm tịi đọc thêm tài liệu khác liên quan đến giảng dạy môn Địa lí - Khi tổ chức hoạt động học, giáo viên chưa phân định hoạt động trọng tâm Hình thức tổ chức dạy cịn chưa phong phú giáo viên chưa thực đầu tư vào chất lượng soạn - Giáo viên chưa chịu khó suy nghĩ, tìm tịi, vận dụng phương pháp dạy học hình thức dạy học khác vào tiết dạy 7/42 Một số biện pháp ứng dụng hoạt động nhóm vào dạy học mơn Địa lí cho học sinh lớp 8/42 Một số biện pháp ứng dụng hoạt động nhóm vào dạy học mơn Địa lí cho học sinh lớp 2.2 Việc học học sinh - Qua phát phiếu điều tra thống kê cho thấy: Đặc điểm học sinh Chưa thực hứng thú với mơn Địa lí Kĩ làm việc nhóm Kĩ tìm kiếm thơng tin, chủ động học tập Khả trình bày suy nghĩ, nêu ý tưởng thân Kĩ giao tiếp tự tin trước đám đông Kĩ lắng nghe Tiếp thu kiến thức thụ động Số lượng 20/41 19/41 10/41 22/41 5/41 20/41 29/41 Chiếm tỉ lệ 48,8% 46,3% 24,4% 53,6% 12,2% 48,8% 70,1% Nhìn vào bảng thống kê cho thể thấy : - Mơn Địa lí mơn khó, nhiều em ngại học, lười suy nghĩ nên học em ngại phát biểu, chưa tập trung vào học - Việc tổ chức học tập lớp giáo viên chưa phát huy lực vốn có em chưa khơi dậy học sinh mạnh dạn tự tin học tập, khiến em chưa thực hứng thú học tập - Kĩ sống học sinh như: Kĩ giao tiếp tự tin trước đám đông, kĩ làm việc nhóm, kĩ tìm kiếm thơng tin, chủ động học tập, khả trình bày suy nghĩ, nêu ý tưởng thân, khả làm việc theo kế hoạch, hạn chế - Học sinh cịn thụ động làm việc, chưa tích cực hoạt động để tiếp thu học Từ thực trạng trên, tơi xin trình bày sáng kiếm kinh nghiệm với đề tài: “Một số biện pháp tích hợp giáo dục kỹ sống môn Địa lý lớp 5” 3.BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT 3.1 Biện pháp 1: Nghiên cứu, trang bị kiến thức cần thiết phục vụ dạy học theo nhóm mơn Địa lí lớp *Mục tiêu: Đáp ứng yêu cầu cần thiết để áp dụng dạy học nhóm vào dạy học Địa lí cho học sinh lớp hiệu  Tìm hiểu mục tiêu mơn Địa lí: - Giúp HS có hiểu biết ban đầu địa lí: Địa lí đại cương, vũ trụ, Trái đất, địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế xã hội Việt Nam, châu lục số nước giới ( trước hết nước bán đảo Đông Dương, khu vực Đông Nam Á – khối Asian) - Hiểu quê hương đất nước Việt Nam 9/42 Một số biện pháp ứng dụng hoạt động nhóm vào dạy học mơn Địa lí cho học sinh lớp  • • • - Nêu đặc điểm địa hình, hoạt động kinh tế, xã hội địa phương, nơi em sinh sống vùng miền đất nước Việt Nam số nước giới - Biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống nhằm nâng cao chất lượng sống cá nhân, gia đình cộng đồng Tìm hiểu nội dung chương trình địa lí lớp : Chương trình Địa lí bao gồm nội dung bản: Địa lí Việt Nam: - HS học Địa lí Tổ quốc cách có hệ thống Từ Địa lí tự nhiên đến dân cư, kinh tế nhằm giúp cho HS có kiến thức mang tính khái quát đất nước Việt Nam, đồng thời có số kĩ năng, phương pháp tìm hiểu Địa lí quốc gia, lãnh thổ cụ thể tăng thêm tình yêu quê hương đất nước Mảng địa lí đất nước đề cập tới vấn đề : Đặc điểm tự nhiên Đặc điểm dân cư Đặc điểm kinh tế Đây khái quát hoá kiến thức địa lý mà học sinh học lớp , nâng lên thành đặc điểm tình hình phân bố yếu tố địa lý lãnh thổ Việt Nam Vì trình dạy học, giáo viên nên vận dụng câu hỏi gợi mở giúp học sinh liên hệ, tập hợp kiến thức có vào vào hệ thống kiến thức địa lí với cấu trúc chặt chẽ qua nâng tầm hiểu biết tượng vật địa lí đơn lẻ, cụ thể lên trình độ hiểu biết trừu tượng, khái quát đặc điểm địa lí Việt Nam Và cơng việc học sinh hồn tồn làm việc theo nhóm để thể khả Địa lí giới: - HS học địa lí châu lục, số quốc gia tiêu biểu giới Phần nội dung giúp HS mở rộng tầm nhìn giới bên giúp em biết số phương pháp, kĩ tìm hiểu địa lí châu lục Tuy nhiên cịn có thêm học đại dương giới để HS có nhìn tổng thể bề mặt Trái đất - Mảng địa lí giới đề cập đến đặc điểm chung tự nhiên dân cư, kinh tế châu lục sơ lược vài đặc điểm số quốc gia thuộc châu lục Đề cập tới địa lí đề cập tới khơng gian rộng lớn kiến thức mẻ xa lạ với học sinh Vì để học sinh dễ dàng nắm bắt ghi nhớ kiến thức học sinh phải tự học chuẩn bị trước nhà, sau đến lớp giáo viên bạn khám phá thông tin đạt hiệu cao 10/42 Một số biện pháp ứng dụng hoạt động nhóm vào dạy học mơn Địa lí cho học sinh lớp GV kết luận tuyên dương nhóm làm tốt Hình minh họa Việc tổ chức hoạt động nhóm làm em hứng thú tham gia hoạt động, cảm thấy tự tin để hoàn thành nhiệm vụ 30/42 Một số biện pháp ứng dụng hoạt động nhóm vào dạy học mơn Địa lí cho học sinh lớp Ví dụ 3: Dạy Ôn tập cuối năm - SGK - Trang 132 - Giáo viên in số tranh nhỏ, thu thập từ tài liệu sưu tầm học sinh từ học trước, cho học sinh làm việc theo nhóm 4, theo tổ tùy thuộc vào số lượng tranh ảnh, sau phát cho nhóm số tranh bảng phụ kẻ sẵn, điền tên châu lục mà học sinh học Sau đưa yêu cầu: “Hãy xếp tranh phù hợp với châu lục giải thích sao” Hình minh họa 31/42 Một số biện pháp ứng dụng hoạt động nhóm vào dạy học mơn Địa lí cho học sinh lớp - Hoạt động nhằm giúp học sinh nhớ lại đặc điểm liên quan tới châu lục, giúp hệ thống kiến thức mà lại vui vẻ, nhẹ nhàng giúp học sinh nhớ lâu  Hệ thống Địa lí chương trình lớp số hình thức tổ chức hoạt động nhóm sử dụng Tên Nội dung tìm hiểu Bài Việt Nam - Vị trí địa lí giới hạn -đất nước - Hình dạng diện tích Bài 2.Địa hình khống sản - Địa hình - Khống sản Bài Khí hậu - Hệ thống đặc điểm khí hậu nước ta Bài Sơng ngịi - Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc - Đặc điểm vai trị sơng ngịi Bài Vùng biển nước ta - Đặc điểm vùng biển nước ta - Vai trò biển Bài Đất rừng - Các loại đất nước ta - Rừng nước ta Bài Ôn tập - Ôn tập kiến thức đặc điểm yếu tố tự nhiên nước ta 32/42 Hình thức tổ chức hoạt động nhóm - Thảo luận nhóm đơi, quan sát lược đồ lược đồ - Đọc sách giáo khoa, hoàn thành phiếu thảo luận theo nhóm - Thảo luận nhóm đơi, quan sát lược đồ lược đồ - Thi kể tên khoảng sản nước ta nơi phân bố - Vẽ sơ đồ tư khí hậu nước ta với nhánh : nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí hậu miền có khác nhau, ảnh hưởng khí hậu - Thi kể tên sông ba miền Bắc, Trung, Nam - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu theo nhóm trình bày đặc điểm, vai trị sơng ngịi theo tranh ảnh - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu theo nhóm trình bày đặc điểm biển nước ta - Thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn - Thảo luận nhóm, hồn thành phiếu học tập - Sưu tầm tranh ảnh rừng nhiệt đới rừng ngập mặn nước ta, lập bảng so sánh - Vẽ sơ đồ tư theo tổ, gồm nhánh chính: địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, rừng Một số biện pháp ứng dụng hoạt động nhóm vào dạy học mơn Địa lí cho học sinh lớp Bài Dân số nước ta Bài Các dân tộc, phân bố dân cư Bài 10 Nông nghiệp Bài 11 Lâm nghiệp thủy sản Bài 12 Công nghiệp Bài 13 Công nghiệp (tiếp theo) Bài 14 Giao thông vận tải Bài 15 Thương mại du lịch Bài 16 Ôn tập Bài 17 Châu Á - Sự gia tăng dân số - Thảo luận nhóm, nêu hậu việc dân số tăng nhanh? - Các dân tộc nước ta - Làm việc nhóm theo kĩ thuật x-y-z - Sự phân bố dân cư - Thảo luận nhóm, quan sát lược đồ, nêu phân bố dân cư giải thích - Tìm hiểu nơng nghiệp - Thảo luận nhóm, hồn thành nước ta phiếu học tập - Tìm hiểu lâm nghiệp - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu thủy sản nước ta hoạt động, nơi phân bố ngành lâm nghiệp thủy sản nước ta - Các ngành công nghiệp - Thi kể tên ngành công nghiệp sản phẩm - Nghề thủ cơng - Sưu tầm tranh ảnh nghề thủ công tiếng nước ta, tìm hiểu quy trình sản xuất mặt hàng thủ cơng - Phân bố ngành công - Thi kể tên nhà máy thủy nghiệp điện, nhiệt điện nước ta - Làm việc nhóm hồn thành sơ - Tìm hiểu trung tâm đồ điều kiện để Thành phố công nghiệp Thành phố HCM thành trung tâm cơng Hồ Chí Minh nghiệp lớn nước - Phân bố số loại hình - Làm việc nhóm giải tình giao thơng : Chỉ đường cho bạn - Hoạt động thương mại - Thi kể tên mặt hàng xuất khẩu, nhập nước ta - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu - Ngành du lịch địa điểm du lịch theo nhóm, tập làm hướng dẫn viên giới thiệu cho bạn - Khái quát số nét - Làm việc nhóm tìm từ liệu để dân cư, kinh tế Việt Nam giới thiệu, đóng vai hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu cho du khách đến thăm Việt Nam người Việt Nam, dân tộc Việt Nam, ngành nghề Việt Nam, phương tiện sử dụng để du lịch - Tổng qt vị trí địa lí, - Làm việc nhóm, vẽ sơ đồ tư 33/42 Một số biện pháp ứng dụng hoạt động nhóm vào dạy học mơn Địa lí cho học sinh lớp Bài 18 Châu Á (tiếp theo) Bài 19 Các nước láng giềng Việt Nam đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế châu Á - Tìm hiểu thơng tin Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc Bài 20 Châu Âu - Đặc điểm tự nhiên Bài 21 Một số nước châu Âu - Tìm hiểu Liên bang Nga Pháp Bài 22 Ôn tập - Ôn tập tổng hợp đặc điểm châu Á châu Âu Bài 23 Châu Phi - Vị trí địa lí, giới hạn - Đặc điểm tự nhiên Bài 24 Châu Phi (tiếp theo) - Tìm hiểu Ai Cập Bài 25 Châu Mĩ - Đặc điểm tự nhiên Bài 26 Châu Mĩ (tiếp theo) - Tìm hiểu Hoa Kì Bài 27 Châu Đại Dương châu - Tìm hiểu châu Đại Dương châu Nam Cực 34/42 với nhánh giới thiệu trước lớp - Xem video clip số điểm bật nước (về cảnh quan, người, ngành kinh tế chính, ) làm việc nhóm, nêu hiểu biết thân nước - Thảo luận nhóm đơi, nêu đặc điểm khí hậu châu Âu, giải thích có khí hậu ? - Chia nhóm từ -10 học sinh, tìm hiểu thông tin, tranh ảnh, tư liệu giới thiệu hiểu biết đất nước (Mỗi nhóm nước) - Hoàn thành tập (SGK, Trang 115) theo nhóm kĩ thuật cơng đoạn - Quan sát lược đồ, làm việc nhóm đơi, vị trí nhận xét - Sưu tầm tranh ảnh theo nhóm, giới thiệu số địa điểm tiếng châu Phi, qua rút nhận xét đặc điểm tự nhiên châu Phi - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu đất nước Ai Cập (về dân cư, kinh tế, cơng trình kiến trúc tiếng,…) theo nhóm giới thiệu cho lớp - Cho học sinh xem đoạn video clip tổng hợp thiên nhiên châu Mĩ, sau yêu cầu học sinh làm việc nhóm nêu nhận xét thiên nhiên châu Mĩ giải thích - Học sinh sưu tầm tranh ảnh Hoa Kì theo nhóm giới thiệu cho lớp - Học sinh làm việc nhóm - 10 bạn, nghiên cứu sách giáo khoa, Một số biện pháp ứng dụng hoạt động nhóm vào dạy học mơn Địa lí cho học sinh lớp Nam Cực Bài 28 Các đại dương giới - Tìm hiểu đại dương giới Bài 29 Ôn tập cuối năm - Hoàn thành tập (SGK - Trang 132) chuẩn bị tài liệu theo nhóm để báo cáo đặc điểm châu Đại Dương châu Nam Cực (Có tranh ảnh minh họa, nhóm làm châu lục) - Học sinh làm việc theo tổ, tổ chuẩn bị tư liệu đại dương bao gồm : vị trí địa lí, diện tích, độ sâu trung bình trình bày trước lớp - Bài tập 2a, thi đối đáp tổ Một tổ nêu tên nước, tổ bị định nêu nước thuộc châu lục vài hiểu biết đất nước - Bài tập 2b, học sinh làm theo kĩ thuật công đoạn (cách làm tương tự 22) – Kết đạt học kinh nghiệm  Kết đạt việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: - Hình thành thói quen soạn nhà thường xuyên nghiên cứu sử dụng SGK học sinh - Lật ngược khắc sâu vấn đề - Dần cá biệt hoá đối tượng - Cả lớp  thoải mái, tránh đồng loạt - Cá nhân  tự giác, linh động, sáng tạo, tự tin - Nhóm  hợp tác thích nghi, giúp đỡ trách nhiệm, giao tiếp học hỏi lẫn nhau, tự tìm tịi , tự phát , tự chiếm lĩnh kiến thức - Học sinh nhút nhát mạnh dạn - Học sinh hứng thú, tập trung, thi đua, vui vẻ, tích cực - Tiết dạy mơn Địa lí nhẹ nhàng, tự nhiên, sinh động hiệu - Lớp học trở nên thân thiện gần gũi học sinh tạo cho em có cảm giác ngày đến trường ngày vui  Tình trạng cơng việc với thực trạng ban đầu: Đặc điểm Đầu năm Giữa HKII Chưa thực hứng thú với mơn Địa lí 48,8%(20/41) 7,3% ( 3/41) Kĩ làm việc nhóm 46,3%(19/41) 85,4%(35/41) Kĩ tìm kiếm thơng tin, chủ động học tập 24,4%(10/41) 73,2%(30/41) Khả trình bày suy nghĩ, nêu ý tưởng thân 53,6%(22/41) 75,6%(31/41) 35/42 Một số biện pháp ứng dụng hoạt động nhóm vào dạy học mơn Địa lí cho học sinh lớp Kĩ giao tiếp tự tin trước đám đông Kĩ lắng nghe Tiếp thu kiến thức thụ động 12,2%(5/41) 53,7%(22/41) 48,8%(20/41) 95,1%(39/41) 70,1%(29/41) 12,2%(5/41) Trước đây: - Học sinh không hứng thú với học Địa lí, hiệu tiếp thu chưa cao Kĩ sống kĩ hoạt động theo nhóm học sinh cịn hạn chế - Học sinh làm việc theo nhóm thay đổi theo hình thức khác hình thức tổ chức hoạt động lớp - Các nhóm chưa thể tính đồn kết tập trung chưa cao - Học sinh làm tập nhỏ chưa thể tính chủ động sáng tạo tự chiếm lĩnh kiến thức, cịn mang tính hình thức, mờ nhạt Hiện nay: - Học sinh thực hứng thú với mơn Địa lí Giờ học Địa lí ln em mong đợi vào hào hứng tuần - Kĩ làm việc theo nhóm số kĩ sống em nâng cao đáng kể Các em tự tin hơn, biết trình bày suy nghĩ lắng nghe ý kiến người khác Hơn nữa, em hoàn toàn chủ động tiếp thu kiến thức - Giờ học Địa lí khơng cịn khiến cho em thấy khó khăn, chán nản trước mà ngược lại, tiết học giúp em có học mới, kiễn thức mới, kĩ  Bài học kinh nghiệm: - Phương pháp dạy học theo nhóm đánh giá phương pháp dạy học tích cực, hướng vào học sinh đạt hiệu cao dạy học.Giờ học Địa lí sử dụng đa dạng phương pháp dạy học đặc biệt dạy học theo nhóm phát huy cao độ tính tích cực, chủ động sáng tạo người học, đồng thời phát huy cao độ khả hợp tác, giúp đỡ học tập lẫn - Mỗi phương pháp dạy học có ưu, nhược điểm riêng, người giáo viên phải biết vận dụng cho phù hợp với đặc điểm riêng lớp phụ trách - Phương pháp bị hạn chế không gian chật hẹp lớp học, thời gian hạn định cho tiết học nên giáo viên phải biết tổ chức hợp lí tổ chức thường xuyên để học sinh quen với hoạt động có kết tốt 36/42 Một số biện pháp ứng dụng hoạt động nhóm vào dạy học mơn Địa lí cho học sinh lớp - Ta cần ý đến yêu cầu phát huy tính tích cực học sinh rèn luyện lực hợp tác thành viên hoạt động nhóm Cần tránh khuynh hướng hình thức lạm dụng phương pháp cho tổ chức hoạt động nhóm dấu hiệu tiêu biểu đổi phương pháp dạy học hoạt động nhóm nhiều chứng tỏ phương pháp dạy học đổi - Phương pháp hoạt động nhóm khơng phù hợp lớp đông - Muốn tổ chức hoạt động nhóm thành cơng người giáo viên phải nhiệt tình nghiên cứu kĩ nội dung dạy, thiết kế hoạt động cho nhóm phù hợp, thay đổi hình thức chia nhóm gây hứng thú cho học sinh C - KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Một số phương pháp dạy học đặc trưng môn có nhiều khả hình thành rèn luyện kỹ tư cho học sinh Việc thực đổi phương pháp dạy học theo định hướng tích cực hóa người học, với phương pháp dạy học tích cực như: Phương pháp dạy học nhóm, giải vấn đề… tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành kỹ giao tiếp, kỹ giải vấn đề… - Đối với năm học mạnh dạn áp dụng hình thức học nêu vào mơn Địa lí kết khả quan, qua hình thức cho học sinh học tập nhận thấy đem đến cho lớp học tơi kết nêu phần giả thuyết 2.KHUYẾN NGHỊ - Đối với giáo viên : 37/42 Một số biện pháp ứng dụng hoạt động nhóm vào dạy học mơn Địa lí cho học sinh lớp + Giáo viên cần khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo, vận dụng kết hợp nhuần nhuyễn việc trang bị kiến thức kỹ sống cho học sinh học, tiết học cụ thể + Tiếp tục đổi phương pháp dạy học, sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, hội cho học sinh thực hành, trải nghiệm kỹ sống q trình học tập thơng qua mơn học nói chung mơn địa lý nói riêng + Giáo viên cần vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo phương pháp kỹ thuật dạy học phù hợp với nhu cầu trình độ học sinh đặc điểm, hoàn cảnh cụ thể nhà trường, địa phương - Đối với Tổ chuyên môn nhà trường cần có buổi sinh hoạt chuyên mơn có chất lượng để giáo viên học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Trên số ý kiến nhỏ thân việc sử dung phương pháp dạy học theo nhóm dạy học mơn Địa lí cho học sinh lớp Rất mong kinh nghiệm thân chia sẻ đồng nghiệp hy vọng đóng góp ý kiến bạn bè đồng nghiệp gần xa Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2017 Tôi cam đoan SKKN viết, khơng chép người khác! D - TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Anh Dũng(Chủ biên, 2007), Lịch sử Địa lí 5, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Anh Dũng(Chủ biên, 2013), Sách Giáo viên Lịch sử Địa lí 5, NXB Giáo dục Việt Nam Ngô Thị Thu Dung(2001), “Mơ hình tổ chức học theo nhóm học lớp”, Tạp chí Giáo dục(Số 3), tr.21- 22 Trần Thị Thu Mai (2000), “Về phương pháp học tập nhóm”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục(Số 12), Bộ Giáo dục Đào tạo 38/42 Một số biện pháp ứng dụng hoạt động nhóm vào dạy học mơn Địa lí cho học sinh lớp PHỤ LỤC PHỤ LỤC : PHIẾU TRẮC NGHIỆM ĐIỀU TRA PHIỂU HỎI 1: Hãy khoanh tròn vào phương án phù hợp với nhận định em: Câu 1: Em có thích học mơn Địa lí khơng ? Vì ? a Khơng, q khó nhớ nội dung, khó tưởng tượng b Rất thích tìm hiểu thiên nhiên bổ ích c Bình thường, nội dung khơng có hấp dẫn d Ý kiến khác :…………………………………………………………………… Câu 2:Em nhớ kiến thức mơn Địa lí cách : a Ngồi nghe cô giáo giảng b Đọc sách giáo khoa học thuộc lòng c Đọc sách giáo khoa, tìm hiểu thêm thơng tin sách báo, ti vi, internet Câu 3: Khi phải đứng trước đám đông để trình bày vấn đề em … 39/42 Một số biện pháp ứng dụng hoạt động nhóm vào dạy học mơn Địa lí cho học sinh lớp a Rất tự tin b Lo lắng, bình tĩnh c Khơng dám lên trước đám đơng d Nói ấp úng, quên nội dung Câu 4: Trước nhiệm vụ đặt ra, em hoàn thành cách : a Lập kế hoạch làm theo b Lập kế hoạch để c Chơi thoải mái, đến hạn làm d Rảnh lúc làm, thích bắt đầu chỗ làm chỗ Câu 5: Từ lớp em học tiết Địa lí chủ yếu hình thức gì? a Giáo viên hỏi – Học sinh đáp b Thảo luận nhóm c Đọc sách giáo khoa ghi chép nội dung d Hình thức khác : …………………………………………………………… Câu 6: Theo em hình thức học nhóm có tác dụng gì? (có thể chọn nhiều đáp án) a Được trao đổi, thảo luận sôi nổi, vui vẻ với bạn nhóm b Tiếp thu học nhanh nhờ giúp đỡ bạn nhóm c Được thoải mái trình bày quan điểm, suy nghĩ cá nhân thảo luận nhóm d Các bạn nhóm giúp em khắc phục hạn chế thân e Bạn bè lớp hiểu hơn, chơi thân với f Khơng phải học cơng việc nhóm có bạn khác đảm nhận Câu 7: Nếu phân cơng làm việc theo nhóm em sẽ: a Ngồi chơi, mặc kệ bạn làm b Đưa ý kiến cá nhân, trao đổi với bạn c Tự cho suy nghĩ đúng, bạn phải theo d Các bạn bảo làm theo vậy, cách nêu ý kiến Câu 8: Khi thảo ln nhóm, em hoạt động theo cách : a Các bạn đưa câu trả lời sau thống lựa chọn đáp án b Một bạn trả lời, bạn khác ngồi nghe c Tranh cãi nhau, cho 40/42 Một số biện pháp ứng dụng hoạt động nhóm vào dạy học mơn Địa lí cho học sinh lớp PHIỂU HỎI 2: Hãy đánh dấu (X) vào cột phù hợp với ý kiến em: RTX : Rất thường xuyên TX : Thường xuyên HK : Hiếm KBG : Không Hành vi RTX Tìm đọc sách tham khảo tới thư viện Lên mạng tìm kiếm thơng tin, tư liệu học Trao đổi kiến thức với bạn bè Chưa tự tin nêu ý kiến làm việc nhóm Xem trước bài, chuẩn bị trước đến lớp 41/42 TX HK KB G Một số biện pháp ứng dụng hoạt động nhóm vào dạy học mơn Địa lí cho học sinh lớp PHỤ LỤC : MỘT SỐ PHIẾU HỌC TẬP ĐƯỢC THIẾT KẾ SỦ DỤNG TRONG MỘT SỐ BÀI Phiếu : (Bài 6: Đất rừng) Nhóm : …… Họ tên : ……………… PHIẾU HỌC TẬP Thảo luận nhóm 4, hồn thành bảng sau : Loại đất Phân bố Đặc điểm Phe-ra-lít …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… Phù sa 42/42 Một số biện pháp ứng dụng hoạt động nhóm vào dạy học mơn Địa lí cho học sinh lớp Phiếu : (Bài 10 : Nơng nghiệp) Nhóm : …… Họ tên : ……………… PHIẾU HỌC TẬP Thảo luận nhóm 4, hồn thành bảng sau : Cây trồng Phiếu : (Bài 13 : Công nghiệp (tiếp theo)) Vùng núi …………………………… …………………………… …………………………… Đồng …………………………… …………………………… …………………………… 43/42 Vật nuôi ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… Một số biện pháp ứng dụng hoạt động nhóm vào dạy học mơn Địa lí cho học sinh lớp Phiếu : (Bài 13 : Công nghiệp (tiếp theo)) Nhóm : …… Họ tên : ……………… PHIẾU HỌC TẬP Em thảo luận nhóm 4, hồn thành sơ đồ điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh thành trung tâm cơng nghiệp lớn nước : ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… …………… …………… … …………… …………… …………… Trung tâm cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… 44/42 …………… …………… …………… …………… …………… …………… .. .Một số biện pháp ứng dụng hoạt động nhóm vào dạy học mơn Địa lí cho học sinh lớp Một số biện pháp ứng dụng hoạt động nhóm vào dạy học mơn Địa lí cho học sinh lớp A - ĐẶT VẤN ĐỀ... vận dụng phương pháp dạy học hình thức dạy học khác vào tiết dạy 7/42 Một số biện pháp ứng dụng hoạt động nhóm vào dạy học mơn Địa lí cho học sinh lớp 8/42 Một số biện pháp ứng dụng hoạt động nhóm. .. theo nhóm 12/42 Một số biện pháp ứng dụng hoạt động nhóm vào dạy học mơn Địa lí cho học sinh lớp 3.2 Biện pháp : Kích thích học sinh tham gia thảo luận nhóm: Mục tiêu : Giúp học sinh hoạt động nhóm

Ngày đăng: 06/07/2017, 07:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • A - ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

  • - Thực trạng việc dạy của giáo viên và việc học của học sinh về môn Địa lí 5 ở trường tiểu học hiện nay.

  • - Nghiên cứu tìm ra một số biện pháp dạy học nhóm phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh trong môn Địa lí cho học sinh lớp 5.

  • 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • - Đối tượng nghiên cứu: 41 học sinh lớp tôi đang dạy.

  • 4. GIẢ THIẾT KHOA HỌC

  • Nếu đưa ra được các biện pháp dạy học nhóm trong môn Địa lí cho học sinh lớp 5 một cách hợp lí thì chất lượng và hiệu quả dạy và học môn Địa lí 5 của học sinh lớp 5 trường tôi sẽ được nâng cao, không chỉ có vậy mà kĩ năng sống của các em còn được nâng cao và cải thiện đáng kể.

  • 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

  • - Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên của môn Địa lí lớp 5 để tìm hiểu nội dung, các câu hỏi bài học của môn Địa lí 5 ở trường tiểu học hiện nay.

  • - Tìm hiểu thực trạng dạy và học môn Địa lí 5 trong trường tiểu học, những kĩ năng sống mà học sinh chưa có ở trường tiểu học hiện nay.

  • - Nghiên cứu và tham khảo các sách nâng cao, các tài liệu có liên quan như: Sách giáo khoa, sách giáo viên lịch sử và Địa lí 5, phương pháp dạy học nhóm.

  • - Tham khảo ý kiến đồng nghiệp và những người có tâm huyết với sự nghiệp trồng người.

  • 6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • - Đề tài này tôi đã nghiên cứu và áp dụng qua thực tế giảng dạy tại lớp tôi, thuộc khối 5 tại nơi tôi đang công tác hiện nay.

  • - Thời gian thực hiện đề tài bắt đầu thực hiện từ tháng 9 năm 2015 đến hết tháng 5 năm 2016.

  • 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • B - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan