1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long

92 1,2K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU1DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU4DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT5CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN BẰNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI61.1 Cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng thương mại61.1.1Khái niệm ngân hàng thương mại61.1.2 Nguồn vốn của ngân hàng thương mại71.1.2.1 Khái niệm nguồn vốn của ngân hàng thương mại71.1.2.2 Vai trò của nguồn vốn đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại71.1.2.3 Cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng thương mại91.1.3 Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại121.1.3.1 Khái niệm hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại121.1.3.2 Các nguyên tắc và mục tiêu trong hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại121.1.3.3 Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng thương mại141.2 Cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm của Ngân hàng thương mại181.2.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại tiền gửi tiết kiệm181.2.2 Khái niệm hoạt động huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng thương mại201.2.3 Ý nghĩa của hoạt động huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng thương mại201.3 Cơ sở lý luận về phát triển hoạt động huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng thương mại201.3.1 Quan niệm phát triển về việc phát triển huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng thương mại201.3.2 Một số chỉ tiêu đánh giá phát triển huy động vốn tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng thương mại211.3.2.1 Chỉ tiêu định tính211.3.2.2 Chỉ tiêu định lượng221.3.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển vốn tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long251.3.3.1 Nhóm nhân tố môi trường251.3.3.2 Nhân tố thuộc về chính sách Nhà nước261.3.3.3 Nhân tố thuộc về khách hàng261.3.3.4 Nhân tố thuộc phía Ngân hàng27CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN BẰNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CỦA NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG CHI NHÁNH THĂNG LONG302.1 Tổng quan về ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long302.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Tiên Phong302.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long312.1.3 Bộ máy tổ chức của ngân hàng Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long322.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long342.2.1 Kết quả hoạt động huy động vốn của TPBank – Chi nhánh Thăng Long352.2.2 Kết quả hoạt động sử dụng vốn của TPBank – Chi nhánh Thăng Long362.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của TPBank – Chi nhánh Thăng Long382.3 Thực trạng hoạt động huy động vốn bằng TGTK của ngân hàng TPBank – Chi nhánh Thăng Long412.3.1 Tỷ trọng vốn tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng TPBank – Chi nhánh Thăng Long412.3.2 Biến động của tiền gửi tiết kiệm theo loại tiền gửi432.3.3 Biến động tiền gửi tiết kiệm theo thời gian452.3.4 Biến động tiền gửi tiết kiệm theo kỳ hạn gửi482.3.5 Biến động tiền gửi tiết kiệm theo loại hình sản phẩm502.3.6 Lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm522.3.7 So sánh nguồn vốn TGTK với việc sử dụng vốn theo kỳ hạn582.3.8 So sánh chi phí huy động vốn trong tổng chi phí của ngân hàng602.4 Đánh giá về hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long612.4.1 Những mặt đạt được trong công tác huy động vốn612.4.2 Những mặt đạt được trong công tác huy động tiền gửi tiết kiệm612.4.3 Những hạn chế và nguyên nhân còn tồn tại trong công tác huy động tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long622.4.3.1 Những hạn chế còn tồn tại trong công tác huy động vốn bắng tiền gửi tiết kiệm622.4.3.2 Nguyên nhân64CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN BẰNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CỦA NGÂN HÀNG TIÊN PHONG – CHI NHÁNH THĂNG LONG673.1 Định hướng phát triển của công tác huy động tiền gửi tiết kiệm tại chi nhánh Thăng Long673.1.1 Định hướng phát triển chung673.1.2 Định hướng cụ thể683.2 Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long683.2.1 Đa dạng hóa các hình thức tiền gửi tiết kiệm683.2.2 Chính sách lãi suất cạnh tranh của ngân hàng703.2.3 Không ngừng nâng cao uy tín, nâng cao chất lượng phục vụ703.2.4 Tích cực tìm kiếm nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư713.2.5 Cải tiến thời gian giao dịch của ngân hàng713.2.6 Đẩy mạnh công tác marketing ngân hàng723.2.7 Tăng cường đào tạo đội ngũ nhân viên733.2.8 Cải tiến và đổi mới công nghệ ngân hàng743.2.9 Tăng cường công tác tư vấn để giúp người dân thay đổi thói quen cất giữ tiền tại nhà743.3 Một số kiến nghị nhằm phát triển hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long753.3.1 Kiến nghị với nhà nước753.3.2 Kiến nghị với NHNN763.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long77KẾT LUẬN78TÀI LIỆU THAM KHẢO82

Trang 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Hà Nội, ngày 06 tháng 03 năm 2016

Xác nhận của Cơ sở thực tập

(Ký tên và đóng dấu của đại diện Cơ sở thực tập)

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT

VỀ CHUYÊN MÔN VÀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN

Họ và tên: Phạm Đức Toàn Mã sinh viên: 0741270031

Lớp: ĐH Tài chính ngân hàng 1 – Khóa 7 – ĐH Công nghiệp Hà Nội

Ngành: Tài chính Ngân hàng

Địa điểm thực tập: Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong – Chi nhánh Thăng

Long

Giáo viên hướng dẫn: Th.S Bùi Thị Hạnh

Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn:

Hà Nội, ngày tháng năm 2016

Giáo viên hướng dẫn

Trang 3

1.1 Cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng thương mại 6

1.1.1Khái niệm ngân hàng thương mại 61.1.2 Nguồn vốn của ngân hàng thương mại 71.1.2.1 Khái niệm nguồn vốn của ngân hàng thương mại 7

1.1.2.2 Vai trò của nguồn vốn đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàngthương mại 7

1.1.2.3 Cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng thương mại 9

1.1.3 Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại 121.1.3.1 Khái niệm hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại12

1.1.3.2 Các nguyên tắc và mục tiêu trong hoạt động huy động vốn của Ngânhàng thương mại 12

1.1.3.3 Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng thương mại 14

1.2 Cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm của Ngân hàng thương mại 18

1.2.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại tiền gửi tiết kiệm 18

Trang 4

1.2.2 Khái niệm hoạt động huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm của ngân hàngthương mại 201.2.3 Ý nghĩa của hoạt động huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm của ngânhàng thương mại 20

1.3 Cơ sở lý luận về phát triển hoạt động huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng thương mại 20

1.3.1 Quan niệm phát triển về việc phát triển huy động vốn bằng tiền gửi tiếtkiệm của ngân hàng thương mại 201.3.2 Một số chỉ tiêu đánh giá phát triển huy động vốn tiền gửi tiết kiệm củangân hàng thương mại 211.3.2.1 Chỉ tiêu định tính 21

1.3.2.2 Chỉ tiêu định lượng 22

1.3.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển vốn tiền gửi tiết kiệm củangân hàng Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long 251.3.3.1 Nhóm nhân tố môi trường 25

1.3.3.2 Nhân tố thuộc về chính sách Nhà nước 26

1.3.3.3 Nhân tố thuộc về khách hàng 26

1.3.3.4 Nhân tố thuộc phía Ngân hàng 27

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN BẰNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CỦA NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG CHI NHÁNH THĂNG LONG 30

2.1 Tổng quan về ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long

30

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Tiên Phong 302.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Tiên Phong –Chi nhánh Thăng Long 312.1.3 Bộ máy tổ chức của ngân hàng Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long 32

Trang 5

2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long 34

2.2.1 Kết quả hoạt động huy động vốn của TPBank – Chi nhánh Thăng Long 35 2.2.2 Kết quả hoạt động sử dụng vốn của TPBank – Chi nhánh Thăng Long .36

2.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của TPBank – Chi nhánh Thăng Long 38

2.3 Thực trạng hoạt động huy động vốn bằng TGTK của ngân hàng TPBank – Chi nhánh Thăng Long 41 2.3.1 Tỷ trọng vốn tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng TPBank – Chi nhánh Thăng Long 41

2.3.2 Biến động của tiền gửi tiết kiệm theo loại tiền gửi 43

2.3.3 Biến động tiền gửi tiết kiệm theo thời gian 45

2.3.4 Biến động tiền gửi tiết kiệm theo kỳ hạn gửi 48

2.3.5 Biến động tiền gửi tiết kiệm theo loại hình sản phẩm 50

2.3.6 Lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm 52

2.3.7 So sánh nguồn vốn TGTK với việc sử dụng vốn theo kỳ hạn 58

2.3.8 So sánh chi phí huy động vốn trong tổng chi phí của ngân hàng 60

2.4 Đánh giá về hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long61 2.4.1 Những mặt đạt được trong công tác huy động vốn 61

2.4.2 Những mặt đạt được trong công tác huy động tiền gửi tiết kiệm 61

2.4.3 Những hạn chế và nguyên nhân còn tồn tại trong công tác huy động tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long 62

2.4.3.1 Những hạn chế còn tồn tại trong công tác huy động vốn bắng tiền gửi tiết kiệm 62 2.4.3.2 Nguyên nhân 64

Trang 6

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN BẰNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CỦA NGÂN HÀNG TIÊN

3.1 Định hướng phát triển của công tác huy động tiền gửi tiết kiệm tại chi nhánh Thăng Long67

3.1.1 Định hướng phát triển chung 67

3.1.2 Định hướng cụ thể 68

3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long 68 3.2.1 Đa dạng hóa các hình thức tiền gửi tiết kiệm 68

3.2.2 Chính sách lãi suất cạnh tranh của ngân hàng 70

3.2.3 Không ngừng nâng cao uy tín, nâng cao chất lượng phục vụ 70

3.2.4 Tích cực tìm kiếm nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư 71

3.2.5 Cải tiến thời gian giao dịch của ngân hàng 71

3.2.6 Đẩy mạnh công tác marketing ngân hàng 72

3.2.7 Tăng cường đào tạo đội ngũ nhân viên 73

3.2.8 Cải tiến và đổi mới công nghệ ngân hàng 74

3.2.9 Tăng cường công tác tư vấn để giúp người dân thay đổi thói quen cất giữ tiền tại nhà 74

3.3 Một số kiến nghị nhằm phát triển hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long 75 3.3.1 Kiến nghị với nhà nước 75

3.3.2 Kiến nghị với NHNN 76

3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long 77

KẾT LUẬN 78

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh sự hợp tác toàn cầu đã và đang đi đến quyết định chính thức.Việc các Ngân hàng thương mại cần chủ động, nắm bắt diễn biến, xu thế biến độngcủa nền kinh tế là điều vô cùng quan trọng và từ đó, giúp Ngân hàng đưa ra chiếnlược phù hợp trong hoạt động kinh doanh của mình Hiện nay, tín dụng đang tưởngtrưởng cao và đi kèm theo đó là việc mỗi Ngân hàng đang gia sức cạnh tranh nguồnvốn huy động về phía mình

Các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam đang trong cuộc chạy đua với lãi suấthuy động từ tiền gửi tiết kiệm Nhận thấy, việc huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm

ổn định, dễ dàng, thuận lợi trong việc cân đối kỳ hạn với các khoản cho vay dẫn tớilãi suất tăng mạnh trọng tiền gửi tiết kiệm dài hạn khi đã đạt mức cao nhất8.4%/năm ở một số Ngân hàng Việc lãi suất huy động tăng khiến rất nhiều cá nhân,

hộ kinh doanh, doanh nghiệp lo lắng rằng lãi suất cho vay cũng tăng theo và từ đólàm khó khăn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong tương lai

Là sinh viên đang học tập trong ngành tài chính, với những kiến thức được học

ở trường và để nắm vững được kiến thức trong thực tế hơn nên em chọn ngân hàngTMCP Tiên Phong (TPBank) – Chi nhánh Thăng Long làm nơi thực tập nhằm họchỏi, trau dồi kinh nghiệm thực tế đồng thời em nghiên cứu thực trạng, khó khănhiện tại của Ngân hàng (đặc biệt trong huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm) để tìm ranguyên nhân và giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệmhơn Sau khi thực tập tại TPBank - Chi nhánh Thăng Long hai tháng đã giúp emcũng cố kiến thức, kỹ năng đồng thời nghiên cứu, tìm ra một số giải pháp tối ưunhất trong hoạt động huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm của Ngân hàng

Em xin cảm ơn các thầy cô khoa Quản lý kinh doanh trường đại học côngnghiệp Hà Nội hết lòng truyền thụ cho em những kiến thức quý báu và đặc biệt emxin cảm ơn Th.S Bùi Thị Hạnh đã chỉ bảo em trong quá trình thực hiện bài luậnnày

Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo ngân hàng TPBank chi nhánh Thăng Long

đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện cho em được áp dụng những kiếnthức đã học ở trường vào quy trình thực tế

Trang 9

Qua thời gian thực tập, nghiên cứu, quan sát và tìm hiểu các hoạt động của các

phòng ban, em quyết định lựa chọn đề tài “Một số giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long” Ngoài lời mở đầu và kết luận, luận văn tốt nghiệp được chia

Trang 10

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Kết quả hoạt động huy động vốn (2013 - 2015) 35 Bảng 2.2 Kết quả hoạt động cho vay (2013 - 2015) 37 Bảng 2.3 Kết quả kinh doanh TPBank – Chi nhánh Thăng Long 38 Bảng 2.4 So sánh kết quả kinh doanh TPBank Thăng Long và TPBank Hoàn

kiếm

39

Bảng 2.5 Tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm trong tổng vốn huy động (2013 - 2015) 41 Bảng 2.6 Biến động tiền gửi tiết kiệm theo loại tiền gửi (2013 - 2015) 43 Bảng 2.7 Biến động tiền gửi tiết kiệm theo thời gian (2013 - 2015) 45 Bảng 2.8 Biến động tiền gửi tiết kiệm theo kỳ hạn gửi (2013 – 2015) 48 Bảng 2.9 Biến động tiền gửi tiết kiệm theo loại hình sản phẩm (2013 – 2015) 50 Bảng 2.10 Lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm theo thời gian 52 Bảng 2.11 So sánh lãi suất huy động bình quân và lãi suất cho vay bình quân

Trang 11

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của TPBank – Chi nhánh Thăng Long 32 Hình 2.2 Biểu đồ so sánh kết quả kinh doanh TPBank Thăng Long và

TPBank Hoàn kiếm

40

Hình 2.3 Biểu đồ so sánh vốn TGTK trong tổng nguồn vốn huy động 41 Hình 2.4 Biểu đồ so sánh lượng tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ, ngoại tệ 43 Hình 2.5 Biểu đồ lượng tiền gửi tiết kiệm theo kỳ hạn gửi 48 Hình 2.6 Biểu đồ lãi suất tiền gửi tiết kiệm 52 Hình 2.7 Biểu đồ so sánh lãi suất huy động bình quân và lãi suất cho vay

bình quân

54

Trang 12

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

Trang 13

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN BẰNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CỦA NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng thương mại

1.1.1Khái niệm ngân hàng thương mại

Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng gắn liền với sự phát triển củanền sản xuất hàng hóa Ngân hàng đầu tiền xuất hiện khá sớm vào thế kỷ thứ XV(năm 1401) tại Tây Ban Nha, có tên gọi là BAN – CA – DI Barcelona Trải quahàng trăm năm, đến nay hoạt động của các NHTM đã trở thành một yếu tố khôngthể thiếu và gắn liền với nền kinh tế của mọi quốc gia trên thế giới

Ngân hàng là một sản phẩm độc đáo của nền sản xuất hàng hóa, một động lựcquan trọng cho sự phát triển của nền sản xuất xã hội Với vai trò đó ngân hàngkhông thể đứng ngoài hoạt động của bất cứ quốc gia nào Do đó, mỗi nước có cáinhìn nhận và xây dựng khung pháp lý, giới hạn hoạt động, mô hình tổ chức ngânhàng cho phù hợp với sự phát triển của mỗi quốc gia Thông thường người ta phảidựa vào tính chất, mục đích, đối tượng hoạt động của nó trên thị trường tài chính

Ở Mỹ: Ngân hàng thương mại là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấpdịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính

Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) cũng đã định nghĩa: "Ngân hàng thươngmại là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạccủa công chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tàinguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính"

Ở Việt Nam định nghĩa về ngân hàng thương mại: “Ngân hàng thương mại là

loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận”.(Nghị

Trang 14

định số 57/2012/NĐ-CP của chính phủ về tổ chức và hoạt động của ngân hàngthương mại)

Luật ngân hàng nhà nước đưa ra định nghĩa ngân hàng thương mại là: “tổ chứckinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng với tráchnhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nhiệm vụ chiết khấu vàlàm phương tiện thanh toán” Ngân hàng thương mại ra đời do yêu cầu của sự pháttriển của nền kinh tế, cơ sở nền sản xuất lưu thông hàng hóa, nền kinh tế ngày càngphát triển càng cần đến hoạt động của các NHTM

1.1.2 Nguồn vốn của ngân hàng thương mại

1.1.2.1 Khái niệm nguồn vốn của ngân hàng thương mại

Nguồn vốn của ngân hàng thương mại là những giá trị tiền tệ do ngân hàng tạolập hoặc huy động được, dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinhdoanh khác Thực chất, nguồn vốn của ngân hàng là một bộ phận của thu nhập quốcdân tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng, người chủ sởhữu của chúng gửi vào ngân hàng với mục đích thanh toán, tiết kiệm hay đầu tư.Nói cách khác, họ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn cho ngân hàng, để ngân hàngtrả lại cho họ một khoản thu nhập Như vậy, ngân hàng đã thực hiện vai trò tậptrung vốn và phân phối lại vốn dưới hình thức tiền tệ, làm tăng nhanh quá trình luânchuyển vốn, kích thích mọi hoạt động kinh tế phát triển Đồng thời, chính các hoạtđộng đó lại quyết định sự tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng

1.1.2.2 Vai trò của nguồn vốn đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

Nguồn vốn giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành ngân hàng thương mại:

Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, muốn hoạt động sản xuất kinh doanh được thìphải có: Công nghệ - Lao động – Tiền vốn trong đó nguồn vốn là nhân tố quantrọng, nó phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh doanh Riêng đốivới ngân hàng thương mại, nguồn vốn lại càng là nhân tố không thể thiếu trong hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng Nguồn vốn là cơ sở để ngân hàng thương mại tổchức hoạt động kinh doanh, ngân hàng không thể thực hiện các nghiệp vụ kinh

Trang 15

doanh nếu không có vốn Như vậy, vốn không chỉ là phương tiện kinh doanh chính

mà còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu của ngân hàng thương mại

Vốn quyết định khả năng thanh toán và năng lực cạnh tranh của ngân hàng:

Trong nền kinh tế thị trưòng, để tồn tại và ngày càng mở rộng quy mô hoạt độngđòi hỏi các ngân hàng phải có uy tín lớn trên thị trường là điều trọng yếu Uy tín đóphải được thể hiện trước hết ở khả năng sẵn sàng thanh toán, chi trả cho khách hàngcủa ngân hàng Chúng ta đã biết, đại bộ phận nguồn vốn của ngân hàng là vốn tiềngửi và đi vay, do vậy ngân hàng phải trả cho khách hàng khi họ có yêu cầu rút tiền.Với một ngân hàng có quy mô vốn nhỏ, khi nhu cầu vay vốn trên thị trường là rấtlớn, một mặt ngân hàng không đáp ứng đủ nhu cầu vay, mặt khác với quy mô nhỏ,ngân hàng nếu cho vay tối đa nguồn vốn huy động đuợc, dự trữ ít sẽ dẫn đến mấtkhả năng thanh toán Trong khi đó, với một ngân hàng trường vốn, họ thực hiện dựtrữ đủ khả năng thanh toán đồng thời vẫn thỏa mãn được nhu cầu vay vốn của nềnkinh tế, do đó sẽ tạo được uy tín ngày càng cao

Khả năng thanh toán của ngân hàng càng cao thì vốn khả dụng của ngân hàngcàng lớn Vì vậy nếu loại trừ các nhân tố khác, khả năng thanh toán của ngân hàng

tỷ lệ thuận với vốn của ngân hàng nói chung và với vốn khả dụng của ngân hàngnói riêng Với tiềm năng vốn lớn, ngân hàng có thể hoạt động kinh doanh với quy

mô ngày càng mở rộng, tiến hành các hoạt động cạnh tranh có hiệu quả nhằm giữchữ tín, vừa nâng cao vị thế của ngân hàng

Nguồn vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động kinh doanh

khác của ngân hàng: Nguồn vốn của ngân hàng quyết định việc mở rộng hay thu

hẹp khối lượng tín dụng Thông thường, các ngân hàng nhỏ phạm vi hoạt động kinhdoanh, khoản mục đầu tư, khối lượng cho vay ít và kém đa dạng hơn Do đó, ảnhhưởng đến khả năng thu hút vốn của các tổ chức kinh tế và tầng lớp dân cư, thậmchí không đáp ứng được nhu cầu vốn vay của doanh nhiệp Họ sẽ mất khách hàng

và không tận dụng được cơ hội kinh doanh Nếu là ngân hàng lớn, nguồn vốn dồidào chắc chắn họ sẽ đáp ứng được nhu cầu về vốn, có điều kiện để mở rộng quan hệtín dụng với nhiều doanh nghiệp và thị trường tín dụng Nguồn vốn lớn còn giúpngân hàng hoạt động kinh doanh với nhiều loại hình khác nhau như: Liên doanhliên kết, dịch vụ thuê mua tài chính, kinh doanh chứng khoán… các hình thức kinh

Trang 16

doanh này nhằm phân tán rủi ro và tạo thêm vốn cho ngân hàng đồngthời, nâng cao

uy tín và tăng sức cạnh tranh trên thị trường Vì vậy, nguồn vốn có vai trò quyếtđịnh trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Nguồn vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng: Thực tế đã chứng

minh: quy mô, trình độ nghiệp vụ, phương tiện kỹ thuật của ngân hàng là tiền đềcho việc thu hút nguồn vốn Đồng thời, khả năng vốn lớn là điều kiện thuận lợi đốivới ngân hàng trong việc mở rộng quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế xét

cả về quy mô, khối lượng tín dụng, chủ động về thời gian, thời hạn cho vay, thậmchí quyết định mức lãi suất vừa phải cho khách hàng Điều đó sẽ thu hút ngày càngnhiều khách hàng, doanh số hoạt động của ngân hàng sẽ tăng lên nhanh chóng vàngân hàng sẽ có nhiều thuận lợi hơn trong kinh doanh Đây cũng là điều kiện để bổxung thêm vốn tự có của ngân hàng, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật và quy môhoạt động của ngân hàng trên mọi lĩnh vực

Đồng thời vốn của ngân hàng lớn sẽ tạo ra thuận lợi cho việc sử dụng tổng hòacác nguồn vốn khác Trên cơ sở đó sẽ giúp ngân hàng có đủ khả năng tài chính đểkinh doanh đa năng trên thị trường, không chỉ đơn thuần là cho vay mà còn mởrộng các hình thức liên doanh liên kết, kinh doanh dịch vụ thuê mua (leasing), muabán nợ (phactoring), kinh doanh trên thị trường chứng khoán Chính các hình thứckinh doanh đa năng này sẽ góp phần phân tán rủi ro trong hoạt động kinh doanh vàtạo thêm vốn cho ngân hàng đồng thời tăng sức cạnh tranh của ngân hàng trên thịtrường

1.1.2.3 Cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng thương mại

* Vốn thuộc sở hữu của Ngân hàng

Vốn thuộc sở hữu của NHTM chiếm một tỷ trọng nhỏ trong các khoản mục tạonên nguồn vốn (thường chỉ chiếm 5% trong tổng nguồn vốn) nhưng nó có vai tròcực kỳ quan trọng đối với các Ngân hàng Do tính chất thường xuyên ổn định nênNgân hàng có thể sử dụng nó vào các mục đích khác nhau như trang bị cơ sở vậtchất kỹ thuật, tạo tài sản cố định phục vụ cho bản thân Ngân hàng, có thể sử dụngcho vay, đặc biệt là đầu tư góp vốn liên doanh Mặt khác với chức năng bảo vệ, vốnthuộc sở hữu của Ngân hàng được coi như là tài sản đảm bảo gây lòng tin với kháchhàng, duy trì khả năng thanh toán cho khách hàng khi Ngân hàng hoạt động thua lỗ

Trang 17

Hơn nữa nó là một căn cứ quyết định đối với qui mô và khối lượng vốn huy độngcũng như hoạt động cho vay và bảo lãnh của Ngân hàng Quy mô và sự tăng trưởngvốn thuộc sở hữu của Ngân hàng sẽ quyết định năng lực phát triển của NHTM Khiđánh giá về qui mô của một NHTM thì tiêu chí đầu tiên được đề cập là vốn thuộc

sở hữu của Ngân hàng đó

Vốn thuộc sở hữu của Ngân hàng bao gồm:

Vốn điều lệ: Là mức vốn được hình thành khi Ngân hàng được thành lập Vốn

điều lệ luôn lớn hơn hoặc bằng vốn pháp định Vốn pháp định là mức vốn tối thiểuphải có khi thành lập một Ngân hàng do pháp luật qui định Vốn điều lệ được ghivào điều lệ thành lập Ngân hàng Tuỳ thuộc vào loại hình Ngân hàng mà vốn điều

lệ được hình thành từ những nguồn gốc khác nhau:

- Ngân hàng quốc doanh: Vốn điều lệ được hình thành từ Ngân sách nhà nướccấp

- Ngân hàng cổ phần: Vốn điều lệ được hình thành từ vốn góp của các cổ đôngthông qua việc mua các cổ phiếu

- Ngân hàng liên doanh: Vốn điều lệ được hình thành từ vốn góp của các bênliên doanh

- Ngân hàng nước ngoài: Vốn diều lệ được hình thành từ 100% vốn nước ngoài

- Ngân hàng tư nhân: Vốn điều lệ được hình thành từ vốn của chủ Ngân hàng

Qũy

- Quỹ dự trữ: Nhằm để bổ sung vốn điều lệ

- Quỹ dự phòng rủi ro: Để dự phòng bù đắp rủi ro trong quá trình hoạt độngkinh doanh của Ngân hàng nhằm bảo vệ vốn điều lệ

- Quỹ phúc lợi, khen thưởng

- Lợi nhuận chưa chia

* Vốn huy động

Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà Ngân hàng huy động được từ Ngânhàng khác, các tổ chức kinh tế và cá nhân trong xã hội nhằm bổ sung nguồn vốntrong hoạt động kinh doanh của mình

Vốn huy động là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ kinh doanh(khoảng > 90%) của Ngân hàng Đây là nguồn vốn có ảnh hưởng rất lớn đến chi phí

Trang 18

và khả năng mở rộng kinh doanh của Ngân hàng Nguồn vốn này có xu hướng ngàycàng gia tăng phù hợp với xu hướng tăng trưởng nhưng ổn định của nền kinh tế, vớiviệc gia tăng nhu cầu thanh toán dân cư và với việc cải tiến nâng cao chất lượngdịch vụ của NHTM.

Khi một ngân hàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên được thực hiện là mởcác tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng, bằng cách đóngân hàng huy động tiền gửi của các doanh nghiệp, các tổ chức và của dân cư Đặc điểm của nguồn vốn này là phải thanh toán cho khách hàng khi họ yêu cầungay cả khi chưa đến kì hạn thanh toán Nguồn vốn này tạo điều kiện để NHTMcân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn trong từng thời kỳ

Để gia tăng khối lượng tiền gửi và thêm chất lượng ngày càng cao, các ngânhàng đã đưa ra nhiều hình thức huy động khác nhau Kèm theo đó là các dịch vụ,giải thưởng và khuyến mãi nhằm thu hút khách hàng

Nguồn vốn huy động chủ yếu gồm các khoản như tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm,vốn huy động thông qua phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi…

* Vốn vay

Tỷ trọng của nguồn này thấp hơn so với nguồn tiền huy động Khi các ngânhàng đã sử dụng hết vốn mà vẫn không đủ để hoạt động thì sẽ phải đi vay vốn để bổsung vào vốn hoạt động của mình Vốn đi vay là quan hệ vay vốn giữa NHTM vớingân hàng nhà nước, hoặc giữa NHTM với nhau, với các tổ chức tín dụng kháchoặc vay trên thị trường Nguồn vốn này tuy chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng nó sẽ đảmbảo cho ngân hàng hoạt động thông suốt

* Vốn khác

Điều chuyển vốn

Ngày nay hệ thống NHTM được tổ chức theo mô hình tổng công ty và các công

ty con gồm Ngân hàng mẹ và các hệ thống các Ngân hàng Chi nhánh trực thuộc Cómột phương thức huy động vốn rất hiệu quả hiện nay là chu chuyển vốn điều hoà

Do tình hình hoạt động của các chi nhánh tại các địa bàn khác nhau là khác nhau(do ảnh hưởng của điều kiện phát triển kinh tế của từng vùng, do phong tục tậpquán…) Cho nên những Chi nhánh Ngân hàng mà hoạt động sử dụng vốn vượt quákhả năng huy động vốn thì đầu kỳ lập kế hoạch lên Ngân hàng mẹ và xin được nhận

Trang 19

được một lượng vốn điều hoà cần thiết cho hoạt động của mình Còn những Ngânhàng mà khả năng huy động vốn vượt qúa khả năng sử dụng vốn thì đầu kỳ cũnglập kế hoạch sẽ điều chuyển một lượng vốn về Ngân hàng mẹ để được hưởng lãisuất điều hoà Như vậy Ngân hàng mẹ chịu trách nhiệm điều chuyển vốn từ nơithừa sang nơi thiếu của các chi nhánh trong cùng hệ thống Chi phí nhận nguồn vốnđiều hoà này thấp hơn chi phí nguồn vốn huy động nhưng các Ngân hàng chỉ đượcnhận nguồn vốn này sau khi đã lập kế hoạch về lượng vốn huy động được trong kỳsau.

Nguồn vốn uỷ thác đầu tư

Một số Ngân hàng còn thực hiện nghiệp vụ Ngân hàng đại lý Khi đó trongnguồn vốn của Ngân hàng còn có thêm khoản mục vốn uỷ thác đầu tư Nguồn vốnnày được hình thành chủ yếu là do các tổ chức tài chính trong nước hoặc nướcngoài uỷ thác cho Ngân hàng một khoản tiền để Ngân hàng thực hiện cho vay đốivới các dự án của mình, cũng có thể là các khoản vay của Chính phủ được uỷ thác.Trên đây là các nguồn hình thành nên nguồn vốn của các NHTM, nhìn qua tathấy trong cơ cấu tổng nguồn vốn thì vốn huy động là nguồn vốn chiếm tỷ trọngcao nhất (trên 90%), nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của hoạt động sửdụng vốn của Ngân hàng Vì vậy từng Ngân hàng phải có những chiến lược huyđộng vốn của riêng mình trên cơ sở phù hợp với điều kiện thực tế của từng Ngânhàng và của môi trường kinh doanh để không ngừng nâng cao thị phần huy độngnhằm phục vụ tốt nhất cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

1.1.3 Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại

1.1.3.1 Khái niệm hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại

Hoạt động huy động vốn là quá trình mà các Ngân hàng đưa sản phẩm tới kháchhàng đồng thời động viên, thuyết phục các nguồn vốn trong xã hội để phục vụ hoạtđộng kinh doanh của mình

1.1.3.2 Các nguyên tắc và mục tiêu trong hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại

* Nguyên tắc huy động vốn

Trang 20

- Nguyên tắc thứ nhất: Việc huy động vốn phải trên cơ sở nhu cầu cho vay.

Ngân hàng phải tính toán nhu cầu cho vay để xác định số vốn cần huy động Phảiđảm bảo cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn về qui mô, về thời hạn để nângcao hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng

- Nguyên tắc thứ hai: Ngân hàng nhận tiền gửi của khách hàng (bao gồm các

Doanh nghiệp nhà nước, Doanh nghiệp tư nhân, các cơ quan nhà nước, đoàn thể xãhội và các tầng lớp dân cư) phải có trách nhiệm hoàn trả đầy đủ, đúng hạn cả vốnlẫi lãi theo thoã thuận trước giữa Ngân hàng và khách hàng

- Nguyên tắc thứ ba: Ngân hàng không được phát hành trái phiếu mà việc phát

hành trái phiếu đó tạo cho các chủ sở hữu giành được quyền quản lý trực tiếp vàgián tiếp đối với Ngân hàng

* Mục tiêu hoạt động huy động vốn

- Một là: Tìm kiếm nguồn vốn rẻ: Chi phí trả lãi được coi là chi phí lớn nhất

trong các chi phí của Ngân hàng Trong đó lớn nhất là chi phí trả lãi đầu vào chotiền gửi có kỳ hạn và trả lãi trái phiếu và kỳ phiếu Định kỳ Ngân hàng lập biểu về

số dư và lãi suất tương ứng để xác định vốn huy động bình quân và tính toán chi phítrả lãi

- Hai là: Tạo ra nguồn vốn ổn định và cơ cấu phù hợp: Cơ cấu vốn cần đa dạng

thể hiện ở việc duy trì một tỷ lệ giữa vốn huy động ngắn hạn và dài hạn, giữa vốnnội tệ và ngoại tệ Một Ngân hàng có chất lượng huy động vốn cao sẽ có nguồn vốndồi dào và cơ cấu vốn cân đối, tránh cho Ngân hàng rơi vào tình trạng căng thẳng

về tài chính trong điều kiện môi trường kinh doanh thường xuyên thay đổi

- Ba là: Xây dựng qui mô và sự tăng trưởng nguồn vốn ổn định: Quy mô vốn

huy động có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động của Ngân hàng Ngân hàngmuốn mở rộng hoạt động cần có quy mô vốn tương đối lớn, trong đó vốn huy động

là một bộ phận quan trọng Không thể nói đến chất lượng huy động vốn tốt nếu việchuy động không đáp ứng được nhu cầu về khối lượng vốn kinh doanh Khối lượngvốn phải đạt tới qui mô nhất định theo kế hoạch huy động của Ngân hàng Để thựchiện tốt vấn đề này cần kết hợp hài hoà các yếu tố khác như lãi suất, chính sách

Marketing khách hàng, các hình thức huy động vốn, uy tín của khách hàng… Tuy

nhiên không phải cứ có nguồn vốn lớn đã là tốt, nó cần phải phù hợp với qui mô

Trang 21

hoạt động của Ngân hàng, mức vốn tự có, khả năng cho vay và đầu tư của Ngânhàng… Hơn nữa việc mở rộng hoạt động chỉ thực sự an toàn khi nguồn vốn huyđộng luôn có tốc độ tăng trưởng ổn định.

- Bốn là: Điều hành tốt nguồn vốn phục vụ kinh doanh: Trong hoạt động Ngân

hàng thường xuyên xảy ra tình trạng không cân đối về vốn giữa các chi nhánh trongcùng hệ thống, giữa các Ngân hàng Nếu có công tác quản lý huy động vốn hợp lýthì Ngân hàng sẽ linh hoạt hơn trong việc giải quyết tình trạng thừa thiếu tạm thờinày

1.1.3.3 Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng thương mại

* Huy động tiền gửi

Tiền gửi là nguồn vốn huy động từ bên ngoài đầu tiên và quan trọng nhất đốivới mỗi NHTM Trong cơ cấu vốn của các ngân hàng tiền gửi bao gồm:

- Tiền gửi của các doanh nghiệp và tổ chức xã hội bao gồm: Tiền gửi không kì

hạn (tiền gửi thanh toán) và tiền gửi có kì hạn

+ Tiền gửi thanh toán: Đây là khoản tiền của các doanh nghiệp và cá nhân gửivào ngân hàng với mục đích là sử dụng các dịch vụ thanh toán của ngân hàng.Khoản tiền gửi thanh toán này có thể được trả lãi (trả lãi thấp) hoặc không được trảlãi tùy thuộc vào mỗi ngân hàng Người gửi tiền vào ngân hàng để nhờ ngân hàngthu hộ tiền, trả hộ tiền… với một mức phí thấp Các ngân hàng có thể sử dụng các

số dư tiền gửi khách hàng vào các hoạt động của mình Đối với ngân hàng, tiền gửithanh toán cũng là khoản vốn huy động khá hấp dẫn bởi chi phí (lãi suất) cho loạitiền gửi này thấp nhất trong các loại tiền gửi

+ Tiền gửi có kì hạn của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội: nhiều doanh nghiệp,

tổ chức xã hội có hoạt động thu, chi tiền theo các chu kỳ xác định Họ gửi tiền vàongân hàng để hưởng lãi Tuy khoản tiền này không tiện lợi bằng tiền gửi thanh toán(do khi cần tiền phải đến ngân hàng để rút) nhưng bù lại tiền gửi có kỳ hạn lại có lãisuất cao hơn tùy theo độ dài của kỳ hạn được ghi trên hợp đồng

- Tiền gửi tiết kiệm của dân cư bao gồm: tiền gửi tiết kiệm không kì hạn và tiền

gửi tiết kiệm có kì hạn Trong cộng đồng dân cư luôn có những người có khoản tiềntạm thời nhàn rỗi Họ gửi tiền vào ngân hàng nhằm thực hiện các mục đích bảo toàn

Trang 22

và sinh lời đối với khoản tiền đó Huy động tiền gửi trong dân cư là nghiệp vụtruyền thống đem lại cho ngân hàng một lượng vốn rất lớn để có thể tiến hành cáchoạt động cho vay và đầu tư sinh lợi

- Tiền gửi của các ngân hàng và tổ chức tín dụng khác: Đây là nguồn tiền gửi

có qui mô thường nhỏ, giữa các ngân hàng luôn có tiền gửi của nhau Mục đích củaviệc gửi tiền này là để đảm bảo thanh toán thuận tiện, phục vụ tối đa lợi ích chokhách hàng của mình

CDs là công cụ vay nợ do NHTM bán cho người gửi tiền với lãi suất nhất định

và được lưu thông khi chưa đến hạn thanh toán Người sở hữu CDs có thể đượchoàn trả hết toàn bộ số tiền gửi cộng với lãi hoặc có thể bán CDs trên thị trường thứcấp CDs là công cụ mang lãi suất, lãi suất của nó được tính toán trên cơ sở 360ngày và được trả theo mệnh giá và thời hạn

Lãi suất của CDs được tính dựa trên lãi suất của thị trường tiền tệ, tình trạng tàichính của ngân hàng phát hành ra nó và thời hạn thanh toán CDs Mức lãi suất củaCDs do ngân hàng có chất lượng cao phát hành thường cao hơn lãi suất của tínphiếu kho bạc, sự chênh lệch này phản ánh mức độ chênh lệch và rủi ro của từngngân hàng Sự phát triển của CDs cùng với sự nhạy cảm của lãi suất giúp cácNHTM chủ động trong việc huy động vốn và thích ứng với môi trường cạnh tranhmới

- Trái phiếu:

Trái phiếu là một chứng thư xác nhận một khoản nợ của tổ chức phát hành đốivới người sở hữu, trong đó cam kết sẽ hoàn trả nợ kèm lãi trong một thời hạn nhấtđịnh Thông qua phát hành trái phiếu, ngân hàng có thể thu hút được nguồn vốntrung và dài hạn để cho vay mở rộng sản xuất kinh doanh và đầu tư Việc phát hànhtrái phiếu sẽ thu hút được lượng tiền ổn định trong dài hạn do vậy phát hành trái

Trang 23

phiếu chỉ được thực hiện khi ngân hàng thực sự cần một lượng vốn lớn hoặc khingân hàng đã có kế hoạch sử dụng vốn để cho vay trung dài hạn.

- Kỳ phiếu:

Kỳ phiếu là chứng chỉ huy động vốn có mục đích, có thời hạn, có lãi suất tươngứng với từng loại kỳ hạn hoặc phương thức trả lãi trước hoặc sau Đây là giấy tờ cógiá ngắn hạn nghĩa là ngân hàng sẽ có được nguồn vốn chủ động với tính chất ổnđịnh cao nhưng chi phí mà ngân hàng bỏ ra cũng rất lớn Do vậy ngân hàng phải cóchính sách huy động vốn linh hoạt để đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinhdoanh trong ngắn hạn cũng như trong dài hạn

* Vốn vay

Tiền gửi mà Ngân hàng nhận được là nguồn vốn mà Ngân hàng có được mộtcách thụ động Trong hoạt động của mình nếu như thiếu vốn thì Ngân hàng phảichủ động tìm kiếm vốn để thực hiện các hoạt động của mình Nguồn vốn mà Ngânhàng chủ động tạo nên đó là nguồn vốn vốn vay Ngân hàng đi vay khi:

Thứ nhất: Vay để đáp ứng nhu cầu khả năng thanh toán của Ngân hàng.

Vì hoạt động chủ yếu và thường xuyên của Ngân hàng là nhận tiền gửi với tráchnhiệm hoàn trả cho khách hàng khi khách hàng có nhu cầu rút tiền để sử dụng Dovậy có những trường hợp số tiền dự trữ và số tiền mà Ngân hàng nhận được trước

đó trong ngày ít hơn số tiền mà khách hàng rút thì Ngân hàng sẽ gặp khó khăn trongviệc thanh toán tiền cho khách hàng nghĩa là Ngân hàng thiếu tiền trả cho kháchhàng Vậy Ngân hàng phải đi vay

Thứ hai: Vay hộ cho khách hàng

Vì hoạt động cơ bản của Ngân hàng là tài trợ cho nền kinh tế nên khi kháchhàng có nhu cầu vay vốn Ngân hàng và đảm bảo các yêu cầu do Ngân hàng đặt rathì Ngân hàng sẽ cho vay Tuy nhiên với những khách hàng vay với khối lượng lớn,thời hạn dài mà Ngân hàng lại không muốn dùng toàn bộ số tiền của mình có đểđầu tư cho dự án này (vì rủi ro đem lại có thể rất cao) nhưng Ngân hàng cũng khôngmuốn mất khách hàng nên họ thoả thuận với nhau qua đó Ngân hàng thay mặtkhách hàng phát hành trái phiếu để thu gom tiền trong nền kinh tế để phục vụ vốncho dự án Người ta chỉ phát hành trái phiếu vừa đủ số tiền mà dự án cần dùng vàtrong một thời hạn bằng thời gian tồn tại của dự án

Trang 24

Thứ ba: Vay để cho vay

Hầu như toàn bộ số tiền trong lưu thông đã trở thành tiền gửi tại các Ngân hàngnghĩa là các Ngân hàng chia nhau nắm giữ lượng tiền trong lưu thông Để tănglượng tiền gửi của mình các Ngân hàng thường tăng lãi suất để thu hút các khoảntiền gửi ở các Ngân hàng khác chảy về Nhưng thực tế khi một Ngân hàng tăng lãisuất tiền gửi, để tránh sự chảy vốn các Ngân hàng khác cũng đồng loạt tăng lãi suấtlên làm chi phí Ngân hàng tăng lên mà lượng tiền gửi lại thay đổi không đáng kể

Do vậy khi thiếu vốn để tài trợ cho các dự án mà Ngân hàng cho là có hiệu quả thìNgân hàng sẽ thực hiện chính sách đi vay Do tính chất hoạt động không đồng đềugiữa các Ngân hàng về huy động vốn và sử dụng vốn và vậy những Ngân hàngthiếu vốn có thể đi vay ở những Ngân hàng còn thừa vốn chưa sử dụng hết hoặc đivay vốn từ NHTW hoặc các định chế tài chính khác Mặt khác do Ngân hàng dựđoán được sự gia tăng của nhu cầu tín dụng trong tương lai mà nguồn vốn huy độngchưa thể đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn rrong thời kỳ tới thì Ngân hàng thực hiện đivay vốn để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng

Thứ tư: Vay để giảm chi phí nguồn tiền cho giai đoạn sau

Vào cuối kỳ hạch toán, nếu các chủ Ngân hàng dự tính được thu nhập của kỳ đólớn nghĩa là kỳ đó họ phải chịu thuế nhiều Nếu họ cũng dự tính được kỳ sau họ sẽ

có những khoản chi phí lớn thì họ có thể phát hành kỳ phiếu ngắn hạn trả lãi trướcnhằm tăng chi phí cho kỳ này và giảm chi phí cho kỳ sau

Như vậy Ngân hàng sẽ đi vay với các lý do trên, với các mục đích vay khácnhau Ngân hàng sẽ áp dụng các hình thức vay khác nhau

- Vốn vay từ các tổ chức tín dụng khác trên thị trường liên Ngân hàng và vốn vay từ Ngân hàng trung ương

Tuỳ theo tình hình hoạt động của Ngân hàng trong từng thời kỳ và lý do củacác khoản vay của mình mà Ngân hàng có những hình thức vay phù hợp Với cáchình thức vay như trên Ngân hàng có thể mất rất nhiều thời gian Đối với mục đích

sử dụng ngay như để đảm bảo khả năng thanh khoản cho Ngân hàng thì hai hìnhthức vay vốn trên không phù hợp Ngân hàng có thể sử dụng phương thức khác nhưvay vốn ở các tổ chức tín dụng khác hoặc vay ở NHTW Thực tế cho thấy hoạtđộng huy động vốn và sử dụng vốn thì không đồng đều giữa các Ngân hàng, ở

Trang 25

những thời điểm có những Ngân hàng thiếu vốn nhưng lại có những Ngân hàng tạmthời đang thừa vốn thì các Ngân hàng này có thể vay mượn lẫn nhau vì mục đíchcủa cả đôi bên Hơn nữa các Ngân hàng đều làm trung gian thanh toán cho nền kinh

tế nên các Ngân hàng đều mở tài khoản tiền gửi lẫn nhau và trong những trườnghợp Ngân hàng nào đó thiếu vốn để thanh toán chi khách hàng của mình thì Ngânhàng kia có thể cho vay để Ngân hàng đó đảm bảo khả năng thanh toán Trongnhững trường hợp cấp bách mà Ngân hàng không thể vay được ở các Ngân hàngkhác thì có thể vay ở NHTW vì NHTW là người cho vay cuối cùng đối với cácNHTM Tuỳ theo mục đích sử dụng và hình thức vay vốn mà NHTW chia thànhcác loại sau:

+ Vốn vay ngắn hạn bổ sung: Là hình thức mà NHTM xin vay vốn bổ sungnguồn vốn ngắn hạn của mình Trong trường hợp này các NHTM chỉ được vay khicòn hạn mức tín dụng theo qui định của NHTW

+ Vốn vay để đảm bảo khả năng chi trả: Các NHTM vay vốn của NHTW để bùđắp thiếu hụt tạm thời trong thanh toán hoặc thiếu hụt trong dự trữ (thường là vayvới thời hạn ngắn)

+ Tái cấp vốn: NHTW cho các NHTM vay vốn trên cơ sở các chứng từ có giá.Các chứng từ này phải hợp lệ, hợp pháp và an toàn Tái cấp vốn gồm có các hìnhthức: Cho vay bằng chiết khấu hoặc tái chiết khấu giấy tờ có giá và cho vay có bảođảm

Tuy nhiên việc NHTM vay vốn ở NHTW phụ thuộc vào chính sách tiền tệ quốcgia trong từng thời kỳ mà NHTW có thể cho vay với khối lượng, thời hạn, lãi suất,hạn mức… khác nhau để thực hiện chính sách tiền tệ của mình

Như vậy với đặc điểm tiện lợi của kỳ phiếu, trái phiếu hoặc vốn vay từ các tổchức tín dụng khác hoặc vay ở NHTW là tuỳ theo mục đích sử dụng của các khoảnvay cùng với tính cân đối giữa nguồn vốn và cho vay tại những thời kỳ nhất định.Với một tỷ lệ lãi suất đủ sức hấp dẫn, Ngân hàng có thể chủ động huy động đượclượng vốn cần thiết trong thời gian ngắn Vì vậy các hoạt động về nguồn vốn ngàynay được gọi là nguồn vốn chủ động thu gom của các Ngân hàng và hoạt động quản

lý dự trữ Hơn nữa việc phát hành kỳ phiếu và trái phiếu ngoài mục đích huy độngcòn có mục đích khác như kiềm chế lạm phát, góp phần hình thành và phát triển thị

Trang 26

trường vốn, thị trường chứng khoán- Một kênh huy động vốn trung và dài hạn hữuhiệu của nền kinh tế.

1.2 Cơ sở lý luận về hoạt động huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm của Ngân hàng thương mại

1.2.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại tiền gửi tiết kiệm

* Khái niệm

Tiền gửi tiết kiệm (Theo định nghĩa tại Điều 6 Quy chế về tiền gửi tiết kiệm số1160/2004/QĐ-NHNN): là khoản tiền của cá nhân được gửi vào tài khoản tiền gửitiết kiệm, được xác nhận trên thẻ tiết kiệm, được hưởng lãi theo quy định của tổchức nhận tiền gửi tiết kiệm và được bảo hiểm theo quy định của pháp luật về bảohiểm tiền gửi

* Đặc điểm

- Tài khoản tiền gửi tiết kiệm là tài khoản đứng tên một cá nhân hoặc một số cánhân, được sử dụng để thực hiện một số giao dịch thanh toán theo quy định tại Quychế này

- Phần lớn là các khoản ký gửi của cá nhân với mục đích là tìm kiếm một khoảnthu nhập với số tiền nhàn rỗi của mình Thông thường tiền gửi có khối lượng nhỏ,thời hạn ngắn Những người gửi tiền tiết kiệm là những đối tượng giảm chi tiêutrong hiện tại với kỳ vọng sẽ tăng được chi tiêu trong tương lai Phương thức gửitiền tiết kiệm chủ yếu là nộp tiền trực tiếp vào Ngân hàng hoặc gián tiếp chuyển thunhập dưới hình thức chuyển qua tài khoản

- Người gửi tiền sẽ cấp một sổ tài khoản tiết kiệm, có số tiền, thời gian và lãisuất quy định Sau khi đến hạn, người gửi tiền sẽ đến Ngân hàng để lĩnh lãi hoặc cóthể vừa rút gốc, rút lãi nếu muốn

Trang 27

khách hàng sẽ được ngân hàng cấp một sổ tiền gửi tiết kiệm Sổ tiền gửi tiết kiệmnày sẽ phản ánh tất cả các giao dịch gửi tiền, rút tiền, tiền lãi được hưởng, số dưhiện có.

+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi chỉ rút tiền

sau một kỳ hạn gửi tiền nhất định theo thỏa thuận với ngân hàng nhận gửi tiết kiệm.Trường hợp người gửi tiền rút tiền trước hạn thì tùy theo sự thỏa thuận giữa ngườigửi tiền và ngân hàng khi gửi mà người gửi tiền được hưởng theo lãi suất không kỳhạn Khi gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn thì ngân hàng cũng được ngân hàng cấp một

sổ tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn

- Theo loại tiền: tiền gửi nội tệ và tiền gửi ngoại tệ.

+ Tiền gửi nội tệ: Đây là khoản tiền gửi cơ bản mà các Ngân hàng thương mại

nhận được, nguồn vốn nội tệ là nguồn vốn chủ yếu đối với các Ngân hàng, nó phụthuộc vào mức thu nhập trong nước và lãi suất huy động trong từng thời kỳ, loạitiền này thường chiếm tỷ trọng cao trong tổng lượng tiết kiệm

+ Tiền gửi ngoại tệ: Bên cạnh nhận tiền gửi nội tệ Ngân hàng còn nhận tiền gửi

dưới dạng ngoại tệ đặc biệt là các ngoại tệ mạnh như USD, JPY… Những ngoại tệnày cũng rất cần thiết trong hoạt động của Ngân hàng như kinh doanh ngoại tệtrong nước, trong quan hệ tài trợ xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế…các Ngânhàng có xu hướng mở rộng kinh doanh đối ngoại thường có nguồn vốn ngoại tệ lớn

1.2.2 Khái niệm hoạt động huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng thương mại

Hoạt động huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm là hoạt động mà Ngân hàngthu hút lượng vốn nhàn dỗi từ dân cư thông qua các sản phẩm tiền gửi tiết kiệm vớimục đích tăng cường nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

1.2.3 Ý nghĩa của hoạt động huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng thương mại

- Nhờ có hoạt động huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm Ngân hàng có thêmnguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của mình

Trang 28

- Giúp cho các cá nhân gửi tiền có thêm một khoản lãi nhất định trong tương lai

và đặc biệt Ngân hàng cũng sử dụng nguồn vốn này để cho vay nhằm thu lãi caohơn so với chi lãi từ huy động

- Nhờ có nguồn vốn tiền gửi tiết kiệm ổn định giúp các chi nhánh Ngân hàng dễdàng hơn trong việc cân đối kỳ hạn giữa huy động vốn và sử dụng vốn

- Lượng tiền huy động được từ tiền gửi tiết kiệm khẳng định được sản phẩmhữu ích, vị thế Ngân hàng so với các đối thủ cạnh tranh khác

1.3 Cơ sở lý luận về phát triển hoạt động huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng thương mại

1.3.1 Quan niệm phát triển về việc phát triển huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng thương mại

* Quan niệm về phát triển

Theo quan điểm của Các Mác: Phát triển là khuynh hướng vận động đã xác định

về hướng của sự vật: hướng đi lên từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoànthiện hơn

Phát triển có thể hiểu là quá trình tăng về mọi mặt của một sự vật, hiện tượngtrong một thời gian nhất định Trong đó bao gồm có sự tăng thêm về quy mô và sựtiến bộ về cơ cấu chất lượng của sự vật, hiện tượng đó

* Quan niệm về phát triển hoạt động huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm

Trên quan điểm đó, phát triển hoạt động huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệmchính là việc gia tăng quy mô huy động tiền gửi tiết kiệm, gia tăng các loại hình,phương thức gửi tiền đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm cung cấp và nângcao trình độ của các cán bộ Ngân hàng nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của kháchhàng

1.3.2 Một số chỉ tiêu đánh giá phát triển huy động vốn tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng thương mại

Vì chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động huy động vốn bằng tiền gửi tiếtkiệm của ngân hàng thương mại là nhóm chỉ tiêu đánh giá sự gia tăng về quy mô vàchất lượng hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Do vậy trong phạm

vi đề tài, em xin đưa ra một số chỉ tiêu đánh giá sau:

Trang 29

1.3.2.1 Chỉ tiêu định tính

Về mặt định tính, các chỉ tiêu được thể hiện qua một số khía cạnh sau:

* Khả năng đáp ứng tốt nhu cầu cho khách hàng

- Độ an toàn của khoản tiền gửi: mục đích chủ yếu của khách hàng gửi tiền tiết

kiệm là đảm bảo độ an toàn và sinh lời Chính vì vậy ngân hàng phải tạo cho kháchhàng có lòng tin về độ an toàn về khoản tiền mà họ gửi bởi vốn tự có, cơ sở vậtchất, đội ngũ nhân viên của ngân hàng, hoạt động kinh doanh, sự phát triển cũngnhư uy tín của ngân hàng

- Thái độ của đội ngũ nhân viên cũng được khách hàng rất chú ý: khi khách

hàng tới giao dịch với ngân hàng, họ chưa nắm bắt được quy trình làm việc như thếnào, nhân viên cần chỉ bảo tận tình, và tạo uy tín ngay lần giao dịch đầu tiên củakhách hàng Đặc biệt với tiền gửi tiết kiệm dân cư, khách hàng ở vùng nông thôn,trình độ văn hóa, khả năng nhận thức chưa cao,…chính vì vậy thái độ ứng xử củanhân viên ngân hàng hết sức khéo léo, và gây ấn tượng tốt với khách hàng

- Thủ tục gửi và rút tiền đơn giản, thuận tiện, kỳ hạn phù hợp với khách hàng: vốn là khoản tiền gửi tiết kiệm, được sử dụng ở tương lai Mà “tương lai” của

mỗi khách hàng là khác nhau, chính vì thế cần đa dạng các kỳ hạn gửi để thu húthết các nhu cầu của khách hàng Thêm vào đó thủ tục gửi và rút phải đơn giản,tránh việc rườm ra không cần thiết Đặc biệt không để xảy ra việc gửi vào thì dễnhưng khi rút ra thì làm khó khách hàng, như vậy sẽ làm mất uy tín của ngân hàng

* Khả năng mở rộng hình thức tiền gửi tiết kiệm

Hiện nay, việc nghiên các sản phẩm huy động tiền gửi tiết kiệm phù hợp vớinhu cầu khách hàng là rất cần thiết Khi khách hàng có tiền, thay vì các hình thứctiền gửi tiết kiệm truyền thống như: TGTK lĩnh lãi đầu kỳ, TGTK lĩnh lãi định kỳ

và TGTK lĩnh lãi cuối kỳ thì khách hàng sẽ tìm đến với các sản phẩm tiền gửi tiếtkiệm hữu ích hơn, thuận lợi hơn mà số tiền thực tế thu về sau một thời gian cao hơnnhư các sản phẩm: TGTK rút gốc linh hoạt, TGTK kỳ hạn ngày, TGTK dựthưởng… Chính điều này, nhiều chi nhánh Ngân hàng cũng đã xem xét và đưa ranhững chiến lược để phát triển hình thức gửi tiền tiết kiệm đa dạng, phù hợp hơnnữa tới nhu cầu khách hàng

Trang 30

1.3.2.2 Chỉ tiêu định lượng

Điểm khác nhau cơ bản trong nguốn vốn của NHTM với các doanh nghiệp phitài chính là: NHTM kinh doanh chủ yếu bằng nguồn vốn huy động từ nền kinh tế,còn các doanh nghiệp khác hoạt động dựa trên vốn tự có là chính Vì vậy đánh giáphát triển huy động vốn là công tác không thể thiếu trong nghiên cứu nguồn vốncủa ngân hàng

Khi đánh giá phát triển huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm em tập trung vàomột số chỉ tiêu như sau:

* Chỉ tiêu đánh giá cơ cấu các khoản huy động

Cơ cấu vốn tiền gửi TK = Số dư từng khoản

Tổng vốn tiền gửi tiết kiệm Mỗi loại TGTK có yêu cầu khác nhau về chi phí, thanh khoản, thời hạn…Do

đó, việc xác định rõ cơ cấu huy động sẽ giúp cho ngân hàng hạn chế rủi ro có thểgặp phải và tối thiểu hóa chi phí đầu vào

Ngân hàng có nguồn tiền có kỳ hạn càng lớn càng tạo nên sự ổn định trong hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng Ngân hàng có nguồn TGTK trung và dài hạn cànglớn tạo điều kiện cho ngân hàng phát triển hoạt động tín dụng trung và dài hạn cũngnhư hoạt động đầu tư của ngân hàng

Ngược lại ngân hàng có nguồn tiền kỳ hạn thấp chiếm tỷ trọng cao sẽ gây khókhăn cho ngân hàng trong việc đa dạng nguồn cho vay, đầu tư của ngân hàng Từ

đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp để tăng các khoản TGTK có thời hạn trung vàdài hạn

* Chỉ tiêu đánh giá tốc độ tăng trưởng tiền gửi tiết kiệm

Để đánh giá cụ thể việc tăng trưởng tiền gửi tiết kiệm qua các năm Em đi xét

sự tăng trưởng trên bốn khía cạnh chính:

- Biến động tiền gửi tiết kiệm theo loại tiền gửi: qua chỉ tiêu này thấy được tỷ

trọng tiền gửi tiết kiệm chủ yếu là nội tệ hay ngoại tệ Đánh giá tốc độ tăng trưởngloại tiền gửi qua các năm và đưa ra định hướng cho sản phẩm mới trong tương lai

- Biến động tiền gửi tiết kiệm theo thời gian: qua chỉ tiêu này thấy được lượng

tiền gửi tiết kiệm huy động được chủ yếu đến từ khoảng thời gian nào trong năm,

Trang 31

khoảng thời gian nào còn khó khăn huy động và đưa ra chính sách phù hợp với từngkhoảng thời gian trong năm.

- Biến động tiền gửi tiết kiệm theo kỳ hạn gửi: qua chỉ tiêu này thấy được lượng

tiền gửi tiết kiệm huy động được chủ yếu là không kỳ hạn, ngắn hạn, trung hay dàihạn Nhờ đó, Ngân hàng đưa ra mức lãi suất huy động hợp lý, việc cân đối kỳ hạngiữa sử dụng vốn và huy động vốn dễ dàng hơn

- Biến động tiền gửi tiết kiệm theo loại hình sản phẩm: qua chỉ tiêu này cũng

thấy được lượng tiền huy động được từ tiền gửi tiết kiệm chủ yếu đến từ khoản tiếtkiệm truyền thống hay các hình thức tiết kiệm khác như: tiết kiệm rút gốc linh hoạt,tiết kiệm kỳ hạn ngày, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm điện tử… Qua đó, các Ngânhàng sẽ đưa ra chiến lược phát triển cũng như tìm ra giải pháp tối ưu nhất với cácsản phẩm tiết kiệm nhằm tăng lượng tiền huy động cao hơn trong tương lai

* Chi phí huy động của nguồn

- Lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm

Với việc phân tích bảng lãi suất tiền gửi tiết kiệm thấy được Ngân hàng đangchi trả khoản tiền gửi của khách hàng với mức lãi suất bao nhiêu đối với từng kỳhạn dưới 3 tháng, 3 – 6 tháng, 6 – 9 tháng, 9 – 12 tháng và kỳ hạn trên 12 tháng.Bên cạnh đó, thấy được sự khác nhau trong chiến lược huy động vốn từng Ngânhàng Các chi nhánh Ngân hàng hiện nay hầu hết đang tăng mức lãi suất khá cao ởcác mức kỳ hạn khác nhau Tuy nhiên, việc phát triển quy mô huy động vốn mỗiNgân hàng phụ thuộc vào việc sử dụng vốn

- Lãi suất huy động bình quân

Lãi suất huy động luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của các chủ thể kinh tế.Đặc biệt với loại TGTK là khoản tiền rất nhạy cảm với lãi suất Người gửi tiền tiếtkiệm ngoài mục đích an toàn họ còn có mục tiêu sinh lời nên họ luôn muốn có mộtmức lãi suất cao Nhưng các chủ thể đi vay của ngân hàng lại luôn muốn mức lãisuất thấp Công việc của ngân hàng là điều chỉnh mức lãi suất sao cho hợp lý đốivới các bên mà vẫn đảm bảo lợi ích của mình Chính vì vậy, các ngân hàng đều cốgắng áp dụng mọi biện pháp có thể nhằm tìm kiếm được những nguồn vốn có chiphí huy động bình quân nhỏ nhất và sử dụng vốn đó để cho vay với mức lãi suấtchấp nhận được trên thị trường

Trang 32

Để đánh giá việc phát triển chất lượng huy động vốn sẽ thông qua quản lý chiphí trả lãi và hoạch định các mức lãi suất cạnh tranh, các ngân hàng thường tính lãisuất huy động bình quân:

Lãi suất huy động bình quân = Chi phí trả lãi

Tổng vốn huy động bình quân Lãi suất huy động bình quân càng thấp trong điều kiện vẫn đảm bảo đủ vốn chonhu cầu sử dụng vốn thì chất lượng huy động vốn càng cao Việc tính chi phí bìnhquân cho từng nguồn (nhóm nguồn) cụ thể cho phép nhà quản lý trả lời câu hỏi:Nguồn (nhóm nguồn) nào rẻ hơn, nên vận dụng lãi suất huy động như thế nào vàthu nhập từ lãi suất tăng thêm có bù đắp được chi phí cho nguồn (nhóm nguồn) tăngthêm hay không? Để từ đó ngân hàng quyết định lựa chọn cơ cấu nguồn vốn củamình và đề ra các giải pháp huy động vốn thích hợp

Trong điều kiện ngân hàng bị khống chế về lãi suất tối đa, hoặc để thay đổi tạmthời quy mô của các khoản mục chi phí trả lãi trong kỳ thì ngân hàng có thể đưa ramức lãi suất danh nghĩa cao hơn hoặc thấp hơn lãi suất của các ngân hàng khác.Hoặc cũng có thể tạo ra lãi suất cạnh tranh bằng các phương pháp như trả lãi làmnhiều lần trong kỳ hoặc trả lãi trước

* So sánh vốn TGTK với việc sử dụng vốn theo kỳ hạn

So sánh vốn huy động tiền gửi tiết kiệm với việc sử dụng vốn nhằm đánh giánguồn vốn TGTK đáp ứng được bao nhiêu phần trăm trong nguồn vốn sử dụng củangân hàng Qua việc so sánh chi tiết theo kỳ hạn để xem xét nguồn vốn TGTK theo

kỳ hạn của ngân hàng đáp ứng bao nhiêu phần trăm so với việc sử dụng vốn củangân hàng Từ đó đánh giá chất lượng của nguồn vốn phân tích Nếu một NHTM cónguồn vốn huy động tương xứng với nguồn sử dụng vốn theo kỳ hạn của nó, chứng

tỏ nguồn vốn huy động đã đủ đáp ứng được nhu cầu sử dụng của ngân hàng Thêm

Trang 33

nữa việc sử dụng nguồn vốn tốt sẽ góp phần thúc đẩy hoạt động huy động của ngânhàng.

1.3.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển vốn tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long

1.3.3.1 Nhóm nhân tố môi trường

Tình hình lạm phát ở mức vừa phải, nền kinh tế tăng trưởng ổn đinh, chính trị

xã hội không có sự biến động là điều kiện thuận lợi cho hoạt động huy động vốncủa ngân hàng Ngược lại, nếu lạm phát cao, kinh tế suy thoái, chính trị xã hội có sựbiến động chắc chắn gây khó khăn cho việc thu hút vốn của ngân hàng Đối vớingân hàng TPBank chi nhánh Thăng Long, trong quá trình huy động vốn tiền gửitiết kiệm có thể chịu ảnh hưởng bởi nhóm nhân tố môi trường Cụ thể:

Thứ nhất Yếu tố chính trị xã hội: Thực tế ở Việt Nam tình hình chính trị xã hội

ổn định, điều này tạo điều kiện thuận lợi cho tất cả hoạt động kinh doanh của ngânhàng nói chung và đối với hoạt đông huy động vốn tiết kiệm ngân hàng TMCPTPBank nói riêng

Thứ hai Mức độ cạnh tranh của các tổ chức tín dụng khác Đây là khu vực kinh

tế phát triển, mật độ chi nhánh các ngân hàng như ABBank, Sacombank… chỉ cáchchi nhánh 300m, thêm vào đó ngành bưu điện cũng được phép thu hút tiền gửi tiếtkiệm, tạo nên môi trường cạnh tranh khá gay gắt Ảnh hưởng lớn tới khối lượngtiền gửi vào ngân hàng Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long

1.3.3.2 Nhân tố thuộc về chính sách Nhà nước

Hoạt động kinh doanh của ngân hàng phải có hệ thống luật điều chính thì hoạtđộng kinh doanh mới có thể an toàn Trong việc huy động vốn của ngân hàng nóichung và huy động vốn TGTK nói riêng đều chịu sự quản lý điều hành của cácchính sách tiền tệ do chính phủ và NHNN ban hành: Cụ thể nó chịu tác động nhưthế nào?

Chính sách thu nhập của chính phủ: Trong 3 năm vừa qua chính phủ đã nhiềulần điều chỉnh về chính sách tiền lương, mức lương cơ bản được điều chỉnh tăng,tạo thu nhập cho người dân tăng lên, tạo thu nhập ổn định cho người lao động thìngười dân sẽ có thêm phần tiết kiệm để gửi vào ngân hàng

Trang 34

Chính sách về lãi suất: Nếu NHTW đưa ra một mức lãi suất cùng với biên độdao động phù hợp với tình hình kinh tế thì ngân hàng TPBank trên cơ sở đó sẽ đưa

ra mức lãi suất linh hoạt hấp dẫn thu hút nhiều khách hàng hơn

Chính sách tiết kiệm: Khuyến khích các đơn vị kinh tế và tầng lớp dân cư thựchiện tiết kiệm tránh lãng phí, để dùng vốn nhàn rỗi đầu tư phát triển kinh tế

Chính sách thuế: Ảnh hưởng trực tiếp tới thu nhập và tiết kiệm của dân cư, vìvậy ảnh hưởng đến lượng gửi tiền vào ngân hàng

Chính sách đầu tư: Chính phủ cần có chính sách khuyến khích đầu tư, mở rộngsản xuất kinh doanh tạo điều kiện để kinh tế phát triển, dân cư tăng cường tiết kiệm

để đầu tư hơn, NHTM sẽ tăng cường hoạt động thu hút vốn hơn

1.3.3.3 Nhân tố thuộc về khách hàng

- Tâm lý của khách hàng

Là một nhân tố ảnh hưởng lớn tới việc gửi tiền vào NH Nếu khách hàng tintưởng gửi tiền vào ngân hàng an tâm hơn để tiền ở nhà thì việc thu hút vốn vàongân hàng hiệu quả hơn Ngược lại nếu khách hàng không tin tưởng vào ngân hàngthì họ bảo quản tài sản bằng cách an toàn của họ như: Tích trữ bằng vàng, mua đất,hoặc ngoại tệ mạnh như đôla…

Cũng phải đề cập tới thói quen của khách hàng, họ có thói quen sử dụng dịch vụcủa ngân hàng hay không? Chính sách chi trả lương qua hệ thống ngân hàng haykhông? Khu mua sắm thanh toán bằng thẻ?

- Nhân tố thu nhập dân cư

Khả năng huy động vốn của ngân hàng tỷ lệ thuận với thu nhập của dân cư, cónghĩa là thu nhập của dân cư càng cao thì tiền gửi tiết kiệm càng tăng Tuy nhiênkhối lượng tiền trong dân cư không thể xác định một cách dễ dàng Do vậy, muốndân chúng gửi tiền vào ngân hàng thì phải có chính sách lãi suất thích hợp cùng với

sự hấp dẫn về các dịch vụ ngân hàng

- Nhân tố thời vụ tiêu dùng

Thời vụ tiêu dùng cũng có ảnh hưởng lớn đến tình hình huy động vốn tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long trong một thời gian nhất định nhưng thường có tính chu kỳ hơn Như vào dịp Tết Nguyên Đán thì người

Trang 35

dân tiêu dùng nhiều hơn nên lượng tiền tiết kiệm giảm sút, thậm chí họ còn rút tiền

đã gửi tiết kiệm để tiêu dùng sắm tết

1.3.3.4 Nhân tố thuộc phía Ngân hàng

- Về vị trí địa lý

Ngân hàng Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long nằm trên đường Hoàng Quốc

Việt một vị trí khá thuận lợi cho việc giao dịch Tuy nhiên, do quá nhiều chi nhánhkhác đặt gần vị trí đó khiến việc huy động TGTK gặp rất nhiều khó khăn

- Chính sách lãi suất cạnh tranh

Tiền gửi tiết kiệm và nguồn vốn rất nhạy cảm với lãi suất, chính vì thế ngânhàng cần phải đặc biệt chú ý tới chính sách lãi suất cho loại tiền huy động này Việcduy trì lãi suất cạnh tranh huy động đặt biệt cần thiết khi lãi suất thị trường đã ởmức tương đối cao Đặc biệt trong giai đoạn khan hiếm tiền tệ, dù cho những khácbiệt tương đối nhỏ về lãi suất cũng thúc đẩy người dân hạn chế tiêu dùng và đemgửi tiết kiệm Ngân hàng TPBank lãi suất luôn được điều chỉnh hợp lý

- Chính sách khách hàng

Tùy từng đối tượng khách hàng mà ngân hàng TPBank có chính sách khácnhau, có cách ứng xử phù hợp Với những khách hàng lâu năm, khách hàng giaodịch thường xuyên, có số dư tiền gửi lớn…ngân hàng có chính sách khích lệ, có thể

về lãi suất, tiền mặt, quà…nhằm giữ chân khách hàng Hàng năm, ngân hàng tổchức gặp gỡ khách hàng truyền thống của ngân hàng bao gồm khách hàng vay,khách hàng gửi, khách hàng thường xuyên giao dịch với ngân hàng

- Uy tín của ngân hàng TMCP Tiên Phơng

Uy tín là tài sản vô hình của ngân hàng, cũng là tài sản quý trong công tác huyđộng vốn, khi đó khách hàng sẽ tin tưởng vào ngân hàng, giúp ngân hàng có khảnăng ổn định khối lượng vốn huy động, tiết kiệm chi phí huy động (thực tế khi ngânhàng có tiếng tăm, họ dễ dàng thu hút vốn hơn các ngân hàng khác ngay cả khi lãisuất tiền gửi của ngân hàng đưa ra có thấp hơn

Về thủ tục giấy tờ thực hiện khi khách hàng tới gửi tiền tại ngân hàng rất đơngiản mà vẫn đảm bảo theo đúng quy định Chỉ với thời gian chờ đợi 10 phút khách

Trang 36

hàng có thể hoàn thành xong thủ tục gửi hay rút tiền với thái độ và tác phong làmviệc chuyên nghiệp của nhân viên, làm hài lòng khách hàng khi tới giao dịch Khi người dân gửi tiền vào ngân hàng họ tin tưởng ngân hàng là nơi giữ tiền antoàn Nhưng do nền kinh tế có biến động trong quá trình phát triển có thể xảy ranhững biến động xấu và ảnh hưởng tới hoạt động của ngân hàng, ảnh hưởng tới tâm

lý người dân Chính vì vậy việc bảo hiểm tiền gửi là điều hết sức cần thiết bảo vệquyền lợi cho khách hàng khi gửi tiền vào ngân hàng Đối với ngân hàng TMCPTiên Phong khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng sẽ được bảo hiểm tiền gửi bằngđồng Việt Nam theo quy định của nhà nước, khi ngân hàng gặp phải rủi ro, không

có khả năng thanh toán thì công ty bảo hiểm sẽ thay ngân hàng trả nợ cho kháchhàng Điều đó làm tăng mức độ an toàn cho tiền gửi của khách hàng và cũng tăng

uy tín của ngân hàng trong lòng người dân

- Cơ sở vật chất, công nghệ ngân hàng

Ngân hàng trang bị cơ sở vật chất, thiết bị máy móc phục vụ cho hoạt động kinhdoanh tương đối tốt, có phương tiện bảo vệ và vận chuyển tiền đảm bảo Hệ thốngthông tin liên lạc, máy móc phục vụ cho hoạt động huy động TGTK đầy đủ Tuynhiên hiện nay ngân hàng chưa trang bị đồng phục nhân viên nên chưa tạo nên sựchuyên nghiệp trong trang phục của đội ngũ nhân viên

- Chính sách Marketing

Không một ai có thể phủ nhận vai trò to lớn của ngành quảng cáo trong thời đạinày nay Ngân hàng TPBank cũng thực hiện việc PR cho hoạt động kinh doanh củamình, hàng năm ngân hàng vẫn sử dụng tiền để tài trợ, đồng tài trợ các chương trình

xã hội ngân hàng…quảng cáo hình ảnh của mình trên áp phích, ấn phẩm của ngânhàng…nhằm đưa hình ảnh ngân hàng đến với công chúng nhiều hơn nữa, qua đócông tác huy động vốn của ngân hàng sẽ thuận lợi hơn

Trang 37

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN BẰNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CỦA NGÂN HÀNG TMCP TIÊN

PHONG CHI NHÁNH THĂNG LONG 2.1 Tổng quan về ngân hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Tiên Phong

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong được thành lập từ ngày05/05/2008 TPBank được kế thừa những thế mạnh về công nghệ hiện đại, kinhnghiệm thị trường cùng tiềm lực tài chính của các cổ đông chiến lược bao gồm: Tậpđoàn Vàng bạc Đá quý DOJI, Tập đoàn Công nghệ FPT, Tổng Công ty Viễn thôngMobiFone, Tổng công ty Tái bảo hiểm Việt Nam (Vinare) và Tập đoàn Tài chínhSBI Ven Holding Pte Ltd.,Singapore Dưới đây là thông tin cơ bản khi về ngânhàng Tiên Phong:

 Tên ngân hàng: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG

 Tên quốc tế: TIEN PHONG COMMECIAL JOINT STOCK BANK

 Tên giao dịch: TIENPHONGBANK

 Trụ sở chính: Tòa nhà TPBank, 57 Lý Thường Kiệt, Quận Hoàn Kiếm, HàNội

 Website: https://tpb.vn/

 Ngày tháng năm thành lập: 05/05/2008

 Khẩu hiệu: “Vì chúng tôi hiểu bạn”

 Mã chứng khoán: TPBank

 Gía trị cốt lõi: “Liêm chính, sáng tạo, cầu tiến, hợp lực và bền bỉ”

- 5/2008: Nhận giấy phép thành lập TPBank, hoàn tất việc triển khai hệ thốngngân hàng

Trang 38

- 3/2010 – 8/2010: Đại hội đồng cổ đông lần thứ hai của TPBank được tổ chức,khai trương Sở giao dịch của TPBank tại Hà Nội và tăng vốn điều lệ lên 2.000 tỷđồng.

- 9/2010- 12/2010: Khai trương TPBank - Chi nhánh Sài Gòn và TPBank - Chinhánh Thăng Long đồng thời tăng vốn điều lệ lên 3.000 tỷ đồng

- 11/2012: Đạt Giải thưởng "Tin và Dùng" 2013 cho Dịch vụ Ngân hàng điện

tử do độc giả Thời báo Kinh tế Việt Nam - Tạp chí Tư vấn Tiêu & Dùng bình chọn

- 1/2013 – 7/2013: Chính thức tham gia thị trường vàng Đạt giải “Thương hiệumạnh Việt Nam 2012"

- 11/2013: TPBank đạt giải "Ngân hàng sáng tạo tiêu biểu" năm 2013 - giảithưởng do Tập đoàn dữ liệu quốc tế IDG song hành cùng hội thảo Diễn đàn Ngânhàng khu vực Đông Nam Á bình chọn

- 9/2014: Là ngân hàng đầu tiên trên cả nước ra mắt phiên bản eBank trên nềncông nghệ HTML5 có tính năng nhất thể hóa cả hai phiên bản Mobile Banking vàInternet Banking

- 12/2014: Nâng cấp thành công hệ thống core banking FCC lên phiên bản12.0.3, TPBank khai trương trụ sở mới: Trụ sở được đặt tại 57 Lý Thường Kiệt,Hoàn Kiếm, Hà Nội với một cơ ngơi bề thế ở ngay trung tâm giao thương kinh tếlớn nhất của Thủ đô có diện tích sử dụng hơn 6000 m2 bao gồm 10 tầng làm việc

và 4 tầng hầm phục vụ cho gần 1000 cán bộ nhân viên Sự kiện này đánh dấu vị thếmới của TPBank

- 1/2015 – 7/2015: Khai trương TPBank Hoàng Mai tại địa chỉ số 25 Tân Mai,Hoàng Mai, Hà Nội Khai trương trụ sở mới của TPBank Hoàn Kiếm tại số 38 - 40Hàng Da, phường Cửa Đông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Khai trương TPBank TânPhú tại số 623 Lũy Bán Bích, Phường Phú Thạnh, quận Tân Phú, TP.HCM Khaitrương TPBank Cửu Long số 445 Lý Thường Kiệt, Phường 8, quận Tân Bình,TP.HCM Khai trương TPBank Quảng Ninh tầng 1 tòa nhà Hạ Long DC, số 8đường 25/4, phường Hồng Gai, TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh và TPBank Nghệ

An tại địa chỉ Lô 12, cụm CT1 Quang Trung, phường Quang Trung, TP Vinh, tỉnhNghệ An

Trang 39

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Tiên Phong –

Chi nhánh Thăng Long

- TPBank – Chi nhánh Thăng Long khai trương vào ngày 11/10/2010 tại số

129-131 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội

- Với vị trí thuận lợi về giao thông đi lại cũng như khu vực đông dân cư, sau 5

năm đi vào hoạt động TPBank chi nhánh Thăng Long đã không ngừng phát triển,

liên tục cải tiến sản phẩm cũng như chất lượng nhằm tối ưu hóa được lợi thế cũng

như phục vụ nhu câu khách hàng hiện nay

- Bên cạnh sự đi lên của TPBank – Chi nhánh Thăng Long, còn có các phòng

giao dịch khác như TPBank Phạm Hùng, TPBank Mỹ Đình…

2.1.3 Bộ máy tổ chức của ngân hàng Tiên Phong – Chi nhánh Thăng Long

Mô hình tổ chức hiện tại của TPBank – Chi nhánh Thăng Long là một mô hình

hiện đại, bao gồm các phòng ban như : phòng giám đốc, phòng phó giám đốc,

phòng kế toán và dịch vụ ngân hàng, phòng ngân quỹ,phòng quan hệ khác hàng,

phòng hành chính nhân sự, phòng kế toán quốc tế, tổ kiểm tra nội bộ, các phòng

giao dịch … với hơn 30 cán bộ nhân viên Việc phân chia các phòng ban chủ yếu

dựa trên các nghiệp vụ mà phòng đảm nhiệm Chính vì vậy, có thể khái quát mô

hình tổ chức hoạt động theo mô hình sau :

Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của TPBank – Chi nhánh Thăng Long

PHÒNG NGÂN QUỸ

PHÒNG QUAN HỆ KHÁCH HÀNG

PHÒNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ

PHÒNG THANH TOÁN QUỐC TẾ

TỔ KIỂM TRA NỘI BỘ PHÓ GIÁM ĐỐC CHI

NHÁNH

Trang 40

Phòng khách hàng

Phòng khách hàng có nhiệm vụ lập báo cáo về công tác tín dụng, báo cáo sơ kết,tổng kết tình hình hoạt động kinh doanh

Tìm kiếm khách hàng trong và ngoài nước có nhu cầu vay vốn để đầu tư dự án,

mở rộng sản xuất kinh doanh, mua cổ phiếu…

Phòng kế toán

Phòng kế toán có chức năng quản lý và thực hiện công tác hạch toán kế toán, tổchức lưu chuyển và bảo quản các chứng từ kế toán theo quy định của Nhà nước.Phân tích tình hình tài vụ, xây dựng kế toán tài chính hàng năm và tham mưu choGiám đốc phê duyệt dự toán, quyết toán công trình xây dựng cơ bản, mua sắm…

Phòng ngân quỹ

Thực hiện thu chi các loại ngoại tệ, tiền Việt Nam, giám định tiền thật, tiền giả,chuyển tiền mặt, séc du lịch, quản lý kho tiền, quỹ nghiệp vụ, tài sản thế chấp,chứng từ có giá, điều chuyển và điều hòa tiền mặt VND, ngoại tệ và các giấy tờ cógiá trong nội bộ ngân hàng

Phòng quan hệ khách hàng

Chức năng của phòng là đầu mối quan hệ với khách hàng, xác định khách hàngmục tiêu, xác định giới hạn tín dụng với khách hàng và xây dựng chính sách kháchhàng, phối hợp trong nội bộ ngân hàng để cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngânhàng như thẻ tín dụng, cho vay, ATM…

Phòng hành chính nhân sự

Chức năng của phòng là thực hiện quản lý cán bộ nhân viên trong ngân hàng, bốtrí, điều động, bổ nhiệm, bãi nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, tuyển dụng cán bộ, xâydựng kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo cũng như quản lý nhằm năng cao chất lượng cán

bộ nhân viên trong ngân hàng, thực hiện các chế độ, chính sách đối với cán bộ

Ngày đăng: 18/05/2016, 09:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w