khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại ngân hàng công thương việt nam

117 1.2K 7
khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại ngân hàng công thương việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Một số giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế ngân hàng Công thƣơng Việt Nam Họ tên sinh viên : Phạm Thị Thanh Loan Lớp : Anh Khóa : 44 Giáo viên hƣớng dẫn : TS Trần Thị Kim Anh Hà Nội - 11/2009 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI I NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 KHÁI NIỆM NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.2 CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.2.1 CHỨC NĂNG TRUNG GIAN TÍN DỤNG 1.2.2 CHỨC NĂNG TRUNG GIAN THANH TOÁN 1.2.3 CHỨC NĂNG TẠO RA NHỮNG CƠNG CỤ LƢU THƠNG TÍN DỤNG THAY THẾ CHO TIỀN MẶT THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ CHỨC NĂNG PHƢƠNG TIỆN LƢU THÔNG CỦA TIỀN TỆ II HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 KHÁI NIỆM TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.2 MỘT SỐ HÌNH THỨC TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.2.1 TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU 2.2.2 TÀI TRỢ TRÊN CƠ SỞ PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 10 2.2.3 TÀI TRỢ TRÊN CƠ SỞ PHƢƠNG THỨC NHỜ THU KÈM CHỨNG TỪ 13 2.2.4 BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 15 2.2.5 CHIẾT KHẤU HỐI PHIẾU 18 2.2.6 HĨA ĐƠN TÍN THÁC 18 2.2.7 BAO THANH TOÁN FACTORING 19 2.2.8 BAO THANH TOÁN FORFAITING 22 III VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 25 i 3.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 25 3.1.1 NHỜ CÓ TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CÁC DOANH NGHIỆP THAM GIA THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ MỘT CÁCH THUẬN TIỆN VÀ HIỆU QUẢ HƠN 25 3.1.2 TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ GIÚP GIA TĂNG ĐÁNG KỂ DOANH THU VÀ NÂNG CAO UY TÍN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 27 3.1.3 TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠO ĐIỀU KIỆN ĐỂ DOANH NGHIỆP VÀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI GẮN BÓ VỚI NHAU HƠN28 3.1.4 TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ GÓP PHẦN THÚC ĐẨY TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 28 3.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 29 3.2.1 CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG NGÂN HÀNG 30 3.2.2 CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI NGÂN HÀNG 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 35 I KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 35 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 35 1.2 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 36 1.2.1 HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN 36 1.2.2 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 38 1.2.3 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KHÁC 40 II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 42 2.1 TÀI TRỢ TRÊN CƠ SỞ PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 43 2.1.1 TÀI TRỢ NHẬP KHẨU BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 43 2.1.2 TÀI TRỢ XUẤT KHẨU BẰNG TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 47 2.2 TÀI TRỢ TRÊN CƠ SỞ NHỜ THU KÈM CHỨNG TỪ 50 2.2.1 QUẢN LÝ RỦI RO TRONG NGHIỆP VỤ NHỜ THU 50 ii 2.2.2 TÀI TRỢ BỘ CHỨNG TỪ NHỜ THU NHẬP KHẨU (NHỜ THU ĐẾN) 51 2.2.3 TÀI TRỢ BỘ CHỨNG TỪ NHỜ THU XUẤT KHẨU (NHỜ THU ĐI) 52 2.3 NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH 54 2.3.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ 54 2.3.3 QUY ĐỊNH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM VỀ NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 54 2.3.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 55 III ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 57 3.1 THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƢỢC TRONG CÁC NĂM GẦN ĐÂY 57 3.1.1 DOANH SỐ THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ KHÔNG NGỪNG TĂNG TRƢỞNG QUA CÁC NĂM 57 3.1.2 CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐÃ ĐƢỢC CẢI THIỆN 57 3.1.3 NÂNG CAO UY TÍN CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM TRÊN TRƢỜNG QUỐC TẾ 58 3.2 NHỮNG MẶT CÒN HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 59 3.2.1 HẠN CHẾ 59 3.2.2 NGUYÊN NHÂN 61 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 68 I XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI TRƢỚC TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 68 1.1 PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ TRỌN GÓI 68 1.2 TĂNG PHÍ DỊCH VỤ VÀ GIẢM KHẢ NĂNG CUNG CẤP DỊCH VỤ TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 68 1.2.1 PHÍ DỊCH VỤ TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ TĂNG MẠNH 69 iii 1.2.2 THẮT CHẶT CHÍNH SÁCH CHO VAY TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 70 II MÔI TRƢỜNG KINH DOANH TRONG NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 70 2.1 CẠNH TRANH TRONG NGÀNH NGÂN HÀNG NGÀY CÀNG GAY GẮT 70 2.2 XU HƢỚNG SÁP NHẬP TRONG NGÀNH NGÂN HÀNG ĐANG ĐẾN GẦN 70 2.3 CÁC NGÂN HÀNG DÈ DẶT HƠN TRONG CÁC KHOẢN CHO VAY 71 III ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 72 3.1 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CHIẾN LƢỢC CHỦ YẾU CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 72 3.2 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 74 IV GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 75 4.1 GIẢI PHÁP XUẤT PHÁT TỪ PHÍA NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 75 4.1.1 HỒN THIỆN CHU TRÌNH KINH DOANH CÁC NGHIỆP VỤ TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ KHÉP KÍN 76 4.1.2 TĂNG CƢỜNG MỐI LIÊN HỆ VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG, PHỊNG BAN ĐỂ CĨ THỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ HƠN NỮA 77 4.1.3 PHÁT TRIỂN HỢP TÁC VỚI NGÂN HÀNG KHÁC TRONG LĨNH VỰC TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 78 4.1.4 ĐA DẠNG HÓA CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ, ĐẶC BIỆT CHÚ TRỌNG ĐẾN CÁC HÌNH THỨC TÀI TRỢ XUẤT KHẨU 79 4.1.5 TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH 80 4.1.6 TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO 81 4.1.7 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG ĐƢỢC NHU CẦU VÀ CÓ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH VỚI CÁC NGÂN HÀNG TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 82 iv 4.1.8 TRANG BỊ ĐẦY ĐỦ CƠ SỞ VẬT CHẤT, HỆ THỐNG KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI 84 4.2 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ 85 4.2.1 TẠO MÔI TRƢỜNG PHÁP LÝ THUẬN LỢI CHO PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 85 4.2.2 HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG NGOẠI TỆ LIÊN NGÂN HÀNG 86 4.2.3 CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ NGÀNH NGÂN HÀNG TRƢỚC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU 87 4.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG 88 4.3.1 THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ TỐT GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ NGÂN HÀNG 88 4.3.2 CỦNG CỐ NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ NGHIỆP VỤ NGOẠI THƢƠNG 89 4.3.3 NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU KỸ THỊ TRƢỜNG ĐỂ LỰA CHỌN ĐÚNG BẠN HÀNG 89 4.3.4 TÌM RA CON ĐƢỜNG RIÊNG, ĐỨNG VỮNG TRONG THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG 90 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Các bảng, biểu đồ Bảng 2.1 Nội dung Tổng nguồn vốn huy động NHCTVN giai đoạn 2003-2007 Trang 36 Doanh số mua bán ngoại tệ với khách hàng toàn hệ Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 thống NHCTVN giai đoạn 2003 - 2007 Doanh số tài trợ nhập tín dụng chứng từ NHCTVN giai đoạn 2003 - 2008 Doanh số tài trợ xuất tín dụng chứng từ NHCTVN giai đoạn 2003 – 2008 Doanh số chiết khấu cho vay chấp chứng từ L/C xuất NHCTVN năm gần Doanh số tài trợ chứng từ nhờ thu đến NHCTVN giai đoạn 2003 - 2008 Doanh số tài trợ chứng từ nhờ thu NHCTVN giai đoạn 2003 - 2008 Doanh số chiết khấu chứng từ nhờ thu xuất NHCTVN năm gần 40 44 46 48 49 50 51 Doanh số tài trợ hình thức bảo lãnh ngân hàng Bảng 2.9 NHCTVN giai đoạn 2003 - 2008 53 Tình hình số hình thức hoạt động tài trợ thƣơng Bảng 2.10 mại quốc tế Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam giai 57 đoạn 2003-2008 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Dƣ nợ đầu tƣ cho vay NHCTVN giai đoạn 2004-2007 37 Doanh số mua bán ngoại tệ với khách hàng toàn hệ thống NHCTVN Kim ngạch xuất Việt Nam giai đoạn 2003-2008 vi 40 47 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ ngân hàng biến động chi phí dịch vụ tài trợ TMQT 67 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NGUYÊN VĂN TỪ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin DNNN DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTM NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NHCTVN Ngân hàng Cơng thƣơng Việt Nam TCTD TỔ CHỨC TÍN DỤNG TMQT Thƣơng mại quốc tế TTTM TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI SGD Sở giao dịch XNK XUẤT NHẬP KHẨU vii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thƣơng mại quốc tế (TMQT) đời đánh dấu bƣớc ngoặt lịch sử kinh tế giới, quốc gia tận dụng đƣợc lợi cạnh tranh tham gia vào thƣơng mại quốc tế Điều mang lại lợi ích lớn phát triển kinh tế giới Qua năm tháng hoạt động thƣơng mại quốc tế ngày phát triển, đóng vai trị khơng thể thiếu phồn vinh quốc gia Và tài trợ thƣơng mại quốc tế đời nhƣ đòn bẩy cho phát triển hoạt động thƣơng mại quốc tế Tài trợ thƣơng mại quốc tế khẳng định đƣợc tầm quan trọng thƣơng mại quốc tế Thông qua hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế, doanh nghiệp dễ dàng tham gia vào thƣơng mại quốc tế hơn, ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh hết tài trợ thƣơng mại quốc tế thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Việt Nam gia nhập tổ chức thƣơng mại giới (WTO) mở triển vọng phát triển kinh tế mới, nhiều doanh nghiệp nắm đƣợc hội làm ăn lớn thƣơng trƣờng quốc tế Thế nhƣng doanh nghiệp lại gặp nhiều khó khăn tài dịch vụ hỗ trợ khác để tham gia vào thƣơng mại quốc tế hiệu Tài trợ thƣơng mại quốc tế ngân hàng thƣơng mại lời giải cho tốn khó doanh nghiệp, hành trang để doanh nghiệp vƣơn biển lớn, động lực thúc đẩy doanh nghiệp tham gia vào thƣơng mại quốc tế Hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế Việt Nam, song năm gần ngân hàng thƣơng mại có quan tâm đáng kể đến hoạt động đạt đƣợc bƣớc phát triển đáng kể Tuy nhiên, phức tạp nghiệp vụ nên hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế hệ thống ngân hàng thƣơng mại nói chung Ngân hàng Cơng thƣơng Việt Nam (NHCTVN) nói riêng cịn nhiều hạn chế chất lƣợng quy mô Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế giới lan rộng Việt Nam khơng thể tránh khỏi vịng xốy này, kéo theo hoạt động xuất nhập nhiều bị ảnh hƣởng Từ hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế ngân hàng thƣơng mại có biến động Vậy giải pháp để ngân hàng thƣơng mại Việt Nam phát triển hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế chất lƣợng dịch vụ lẫn quy mơ tài trợ? Xuất phát từ thực tế ngƣời viết xin chọn đề tài: “Một số giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế ngân hàng Cơng thƣơng Việt Nam” cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu hệ thống hóa vấn đề hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế ngân hàng thƣơng mại Nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế Ngân hàng Cơng thƣơng Việt Nam từ đề xuất số giải pháp để phát triển hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam nói riêng nhƣ ngân hàng thƣơng mại nói chung Phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2008 Do hoạt động tài trợ TMQT rộng phong phú nội dung nên khóa luận giới hạn nghiên cứu, phân tích thực trạng số hình thức điển hình Ngân hàng Cơng thƣơng Việt Nam nhƣ Tín dụng chứng từ, Bảo lãnh ngân hàng, Nhờ thu kèm chứng từ Khóa luận sử dụng hệ thống phƣơng pháp khoa học: Phƣơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử, Phƣơng pháp thống kê, bảng, biểu số liệu, Phƣơng pháp phân tích, so sánh tổng hợp số liệu Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục từ viết tắt kết luận, nội dung khóa luận kết cấu gồm chƣơng: Chương 1: Một số vấn đề lý luận hoạt động tài trợ thương mại quốc tế ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động tài trợ thương mại quốc tế Ngân hàng Công thương Việt Nam 12 TS Đặng Thị Nhàn (2007), Cẩm nang nghiệp vụ bao toán factoring forfaiting tài trợ thƣơng mại quốc tế, NXB Thống kê, tr 1629, 32-43 13 PGS TS Nguyễn Văn Tiến (2008), Cẩm nang hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế, NXB Văn hóa dân tộc, tr 997-1001 14 PGS TS Nguyễn Văn Tiến (2005), Thanh toán quốc tế tài trợ ngoại thƣơng, NXB Thống kê, tr 237, 301, 402-407 15 GS NGƢT Đinh Xuân Trình (2006), Giáo trình tốn quốc tế, NXB Lao động xã hội, tr 13-14, 323-366 16 GS NGƢT Đinh Xuân Trình (2000), Những giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài trợ thƣơng mại quốc tế Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, tr 14-16, 21-22, 27-28, 36, 38 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 17 David F.Conroy, Global Head of Supply Chain Serviece and Trade Sales, Current Trends in Global Trade Finance http://www.iscnetworks.com/LinkClick.aspx?fileticket=MsEfeqqk8Lo%3D &tabid=64&mid=406 18 Thomas Dorsey, Trade Finance Stumbles, Finance & Development Magazine, March 2009, Volume 46, Number http://www.imf.org/external/pubs/ft/fandd/2009/03/dorsey.htm WEBSITE: 18 http://dddn.com.vn/20090410023338214cat113/tang-thue-de-cuu-thep.htm 19 http://vneconomy.vn/2009010101321425P0C10/nhung-diem-noi-bat-cuaxuat-nhap-khau-2008.htm 20 http://www.icb.com.vn/index.php?id=085774& 21 http://www.icb.com.vn/web/home/vn/research/09/nctd090224.html 22 http://www.icb.com.vn/index.php?id=0841618& 23 http://www.icb.com.vn/web/home/vn/news/09/090213_2.html 95 Phụ lục số 1: Quy trình thư tín dụng nhập áp dụng NHCTVN Tiếp nhận kiểm tra hồ sơ Hồ sơ xin mở gồm: (1).Hồ sơ pháp lý( L/C mở lần đầu), (2).Hồ sơ tài liệu tình hình sản xuất kinh doanh, khả tài khách hàng, (3).Hồ sơ L/C, (4).Hồ sơ bảo đảm nghĩa vụ toán L/C khách hàng hồ sơ L/C gồm có: - Hợp đồng ngoại thương gốc công chứng có đóng dấu đơn vị xác nhận copy từ gốc có giá trị hợp pháp gốc - Đơn xin mở L/C - Hợp đồng ủy thác (nếu có) - Cam kết tốn hợp đồng tín dụng (nếu ký quỹ 100% trị giá L/C) - Hợp đồng mua ngoại tệ (nếu có) - Giấy phép thương mại (nếu mặt hàng nhập thuộc danh mục quản lý Nhà nước) Bộ hồ sơ phải đảm bảo tính chân thực, pháp lý, phù hợp với chế độ quản lý ngoại hối sách quản lý xuất nhập nhà nước Phát hành L/C Khi hồ sơ xin mở L/C khách hàng đầy đủ điều kiện theo quy định, toán viên chi nhánh tiến hành mở hồ sơ L/C nhập theo yêu cầu khách hàng máy vi tính chương trình Trade Finance Sau hồn thiện việc nhập liệu, toán viên kiểm tra đối chiếu lại với đơn xin mở L/C khách hàng với hợp đồng ngoại thương, kiểm tra bút toán ký quỹ, thu phí Thanh tốn viên sử dụng đầu điện MT 700 MT 701 để phát hành L/C Sau khớp yếu tố, tập tin chuyển sang cho phận kiểm sốt viên trưởng phó phịng tốn xuất nhập người ủy quyền thực nhiệm vụ tương đương kiểm soát giao dịch Sau kiểm sốt, giao dịch gắn ký hiệu mật chuyển lên Hội sở theo chương trình quản lý riêng Đối với chi nhánh, L/C có giá trị tương đương USD 500.000 trở lên với sở giao dịch L/C có giá trị tương đương USD 1.000.000 trở lên phải có thêm phê duyệt Giám đốc chi nhánh người Giám đốc ủy quyền Tại Hội sở NHCTVN, tập tin in ra, kiểm sốt lại, tính ký hiệu mật cán tốn quốc tế, sau lại trưởng phó phịng tốn xuất nhập người ủy quyền kiểm soát lại lần trước gửi điện ngân hàng nước ngồi thơng qua mạng SWIFT Đối với L/C có trị giá tương đương từ USD 2.000.000 trở lên phải thực thêm bước kiểm sốt tính ký hiệu mật tổng giám đốc người tổng giám đốc ủy quyền Sửa đổi tra soát L/C Sau L/C phát hành, có nhu cầu sửa đổi, khách hàng làm đơn đề nghị sửa đổi L/C gửi chi nhánh Thanh toán viên chi nhánh kiểm tra thấy yêu cầu sửa đổi hợp lý tiến hành nhập liệu sửa đổi vào hệ thống Trade Finance sử dụng đầu điện MT 707 để làm điện sửa đổi Sau nhập xong, điện toán viên đẩy sang kiểm sốt viên trưởng phó phịng người ủy quyền trưởng phó phịng kiểm sốt, tính ký hiệu mật chuyển phịng tốn xuất nhập Hội sở Những sửa đổi L/C có trị giá lớn phải thơng qua kiểm soát giám đốc người ủy quyền giám đốc trước đẩy lên Hội sở Tại Hội sở chính, tập tin in kiểm soát phát hành L/C trước đẩy nước Nếu khách hàng thân ngân hàng có nhu cầu tra sốt nước ngồi trả lời câu hỏi tra soát ngân hàng nước ngồi, chi nhánh lập điện tra sốt tự có 99 MT799/999/299 gửi ngân hàng nước ngồi qua Hội sở NHCTVN Nhận, kiểm tra xử lý chứng từ, toán chấp nhận toán Sau nhận L/C sửa đổi có liên quan (nếu có) phù hợp với khả đáp ứng mình, người bán tiến hành giao hàng lập chứng từ toán theo dẫn L/C gửi chứng từ qua ngân hàng ngân hàng thương lượng ngân hàng chấp nhận (nếu có) ngân hàng định L/C Sau nhận chứng từ ngân hàng có tối đa ngày làm việc (theo UCP 600) để kiểm tra chứng từ gửi chứng từ đến ngân hàng phát hành NHCTVN chi nhánh NHCTVN theo dẫn L/C Các chi nhánh phịng tốn XNK NHCTVN có trách nhiệm kiểm tra tính phù hợp chứng từ vòng ngày làm việc - Đối với chi nhánh loại I: Các chi nhánh loại I trực tiếp tiếp nhận, kiểm tra chứng từ định toán, chấp nhận toán từ chối toán Nếu chứng từ phù hợp có sai sót người yêu cầu mở L/C chấp nhận tốn chi nhánh tiến hành toán Việc toán sử dụng đầu điện MT 202 dựa vào thị thư đòi tiền điện đòi tiền (nếu L/C xác nhận) để tạo điện và/hoặc có thêm điện thơng báo tốn MT756/799/999 kèm Với L/C trả chậm, chi nhánh lập thêm điện chấp nhận toán MT799 đến hạn toán làm điện MT 202 Các điện kiểm soát kiểm soát phát hành L/C Nếu chứng từ có sai sót, khách hàng từ chối tốn, chi nhánh lập điện MT734 thông báo từ chối toán thực theo thị ngân hàng nước - Đối với chi nhánh loại II: Hội sở chịu trách nhiệm tiếp nhận kiểm tra chứng từ, sau thơng báo tình trạng chứng từ cho chi nhánh biết Nếu chứng từ phù hợp, Hội sở tiến hành toán (nếu L/C trả ngay) chấp nhận toán (nếu L/C trả chậm) toán đến hạn báo nợ chi nhánh, đồng thời chuyển chứng từ chi nhánh để giao cho khách hàng nhận hàng Nếu chứng từ có sai sót, Hội sở thơng báo cho chi nhánh biết, chi nhánh phải liên hệ với khách hàng để có định xử lý Nếu khách hàng chấp nhận sai sót, chi nhánh phải thơng báo cho Hội sở tập tin MTn99 chấp nhận Bộ chứng từ xử lý trường hợp chứng từ phù hợp nói Trường hợp khách hàng khơng chấp nhận sai sót từ chối tốn, chi nhánh thơng báo cho Hội sở MTn99, Hội sở làm điện từ chối toán gửi cho ngân hàng gửi chứng từ chờ thị ngân hàng nước Ký hậu vận đơn/bảo lãnh nhận hàng/ủy quyền nhận hàng/giao chứng từ cho khách hàng Chi nhánh ký hậu vận đơn ủy quyền cho khách hàng nhận hàng, và/hoặc giao chứng từ cho khách hàng sau khách hàng toán tiền ký giấy nhận nợ trường hợp vay vốn NHCTVN chưa toán đủ tiền Theo dõi tài trợ cho L/C nhập Các phịng khách hàng phải có trách nhiệm kết hợp với phận kế toán hạch toán theo dõi khoản vay hệ thống Module Loan hệ thống INCAS Theo dõi việc thu nợ thu lãi theo quy định tín dụng hành Đóng hồ sơ L/C nhập Việc đóng hồ sơ L/C nhập thực L/C hủy bỏ, tốn hết khơng cịn giá trị toán, từ chối toán chứng từ gửi trả lại ngân hàng gửi chứng từ Ngoài ra, L/C khơng cịn hiệu lực tự động đóng hồ sơ sau tháng kể từ ngày hết hiệu lực L/C Lưu trữ chứng từ Tất chứng từ có liên quan kể từ phát hành L/C, sửa đổi, tra soát, L/C toán hết L/C hủy phải lưu trữ chi nhánh Hội sở theo quy định hành NHCTVN Phụ lục số 2: Quy trình hoạt động tài trợ xuất tín dụng chứng từ NHTVN Nhận thông báo L/C sửa đổi L/C Trụ sở NHCTVN có chức nhận phân luồng L/C, sửa đổi L/C điện khác có liên quan đến L/C xuất đến từ chi nhánh NHCTVN ngân hàng khác qua hệ thống Trade Finance, mạng SWIF, mạng kết nối trực tuyến, Telex thư đến chi nhánh ngân hàng khác để thông báo cho người hưởng lợi Khi chi nhánh nhận L/C xác thực từ Hội sở chính, trực tiếp từ ngân hàng phát hành từ Ngân hàng thương mại khác nước, chi nhánh tiến hành kiểm tra tính hợp lệ L/C, lập thơng báo L/C thông báo sửa đổi L/C cho khách hàng xuất Thương lượng, chiết khấu gửi chứng từ đòi tiền Đối với chi nhánh loại I: Ngay nhận chứng từ khách hàng gửi đến, chi nhánh phải yêu cầu khách hàng xuất trình gốc L/C, gốc sửa đổi có liên quan xác thực Chi nhánh nhận kiểm tra chứng từ khoảng thời gian nhanh không tối đa không 02 ngày làm việc kể từ sau ngày nhận chứng từ Nếu chứng từ hồn hảo, L/C cho phép địi tiền điện, chi nhánh lập điện đòi tiền, gửi đến ngân hàng trả tiền thơng qua Hội sở NHCTVN, sau gửi chứng từ theo dẫn L/C Trường hợp đòi tiền thư, chi nhánh lập thư đòi tiền gửi chứng từ cho ngân hàng nước ngồi chuyển phát nhanh Nếu chứng từ có sai sót, chi nhánh thơng báo cho khách hàng biết để bổ sung, sửa đổi chứng từ Nếu sai sót khơng thể sửa chữa, chi nhánh điện cho ngân hàng nước ngồi sai sót để xin chấp nhận, chuyển sang hình thức nhờ thu, gửi chứng từ nước khách hàng yêu cầu với điều kiện khách hàng phải chịu hoàn toàn rủi ro Các chi nhánh thực chiết khấu chứng từ xuất có bảo lưu quyền truy địi người ký phát hối phiếu trường hợp ngân hàng phát hành ngân hàng xác nhận khơng tốn, ngồi ra, L/C chứng từ phải đảm bảo phù hợp, khơng có yếu tố gây bất lợi cho chi nhánh phải có đơn xin chiết khấu cam kết thực quyền truy đòi ngân hàng khách hàng trường hợp khơng địi tiền ngân hàng phát hành chịu khoản phí có liên quan Đối với chi nhánh loại II: Hoạt động thực trung tâm toán tài trợ thương mại Thanh toán chấp nhận tốn Sau nhận điện báo có kê xác nhận cho báo có điện chuyển tiền từ ngân hàng nước ngoài, Hội sở NHCTVN chuyển báo có cho chi nhánh qua chương trình Trade Finace Tại chi nhánh, sau nhận báo có kiểm tra số L/C tốn để xác định người hưởng lợi, ghi có cho người hưởng sau thu loại phí theo quy định hành NHCTVN Trường hợp nhận điện chấp nhận tốn ngân hàng nước ngồi, Hội sở phải chuyển điện cho chi nhánh để chi nhánh thông báo cho khách hàng Đến hạn tốn, nhận báo có từ nước ngồi, trình tự xử lý nghiệp vụ tương tự Đối với chi nhánh loại II: Khi nhận chứng từ L/C xuất khẩu, chi nhánh tiến hành kiểm tra số lượng chứng từ theo bảng kê khách hàng cung cấp tính hợp lệ chúng vòng ngày kể từ ngày nhận chứng từ, chi nhánh phải chuyển chứng từ cho Hội sở NHCTVN Tại Hội sở việc kiểm tra chứng từ chi nhánh loại II gửi đến thực vòng ngày làm việc kể từ ngày nhận chứng từ Hội sở thực gửi chứng từ điện đòi tiền thư địi tiền đến ngân hàng nước ngồi trình tự chi nhánh loại I Sau nhận báo có từ ngân hàng nước ngồi, Hội sở báo có cho chi nhánh sau thu số phí (ví dụ phí gửi chứng từ ), chi nhánh báo có cho khách hàng Đóng hồ sơ chứng từ L/C xuất Để đóng hồ sơ theo dõi chứng từ L/C xuất khẩu, tốn viên phải sử dụng chương trình máy tính, ghi rõ lý đóng hồ sơ chứng từ toán, bị từ chối toán, chuyển sang hình thức tốn khác hay chứng từ bị trả lại Lưu trữ chứng từ L/C xuất Toàn gốc L/C, sửa đổi, tra soát, copy chứng từ, điện toán, chấp nhận toán phải lưu trữ theo quy định hành Ngân hàng công thương Việt Nam Phụ lục số 3: Quy trình nghiệp vụ nhờ thu nhập (nhờ thu đến) thực chi nhánh Ngân hàng Công thương Việt Nam Tiếp nhận chứng từ nhờ thu đến Các chi nhánh tiếp nhận nhờ thu đến (kể nhờ thu trơn nhờ thu chứng từ) ngân hàng nước gửi đến, trường hợp đặc biệt (nếu có thỏa thuận chi nhánh người bán – người phát lệnh nhờ thu) chứng từ người bán gửi trực tiếp đến chi nhánh phải hiểu rõ người bán thị liên quan đến lệnh nhờ thu để tránh tranh chấp pháp lý sau Kiểm tra chứng từ nhờ thu đến Thanh tốn viên có trách nhiệm Kiểm tra lệnh nhờ thu ngân hàng gửi chứng từ thực dẫn lệnh nhờ thu thông tin nhờ thu nêu bước tiếp nhận chứng từ Kiểm tra, đối chiếu số lượng loại chứng từ nhận với bảng kê chứng từ Ngân hàng gửi chứng từ Mặc dù ngân hàng nhận nhờ thu khơng có trách nhiệm kiểm tra nội dung chứng từ phải kiểm tra vận đơn ký hậu vận đơn Trường hợp có khác biệt thiếu chứng từ so với bảng kê, lệnh nhờ thu không đầy đủ thông tin và/hoặc dẫn tốn khơng rõ ràng lý khơng thực lệnh nhờ thu tốn viên phải lập điện MT499/999 thơng báo cho ngân hàng gửi chứng từ biết Thông báo nhờ thu xử lý nhờ thu đến Sau nhận lệnh nhờ thu kèm chứng từ Nếu lệnh nhờ thu rõ ràng, xác đầy đủ thơng tin, tốn viên vào hình IBC-INCEPTION để lập thơng báo cho khách hàng (người trả tiền) chứng từ nhờ thu đến Kiểm soát viên cấp kiểm sốt ký thơng báo nhờ thu trước chuyển thông báo nhờ thu chứng từ nhờ thu cho khách hàng Xử lý thông tin trình nhờ thu Quá trình nhận chứng từ, thơng báo nhờ thu nhận tiền tốn từ người trả tiền, có vướng mắc, lập điện MT420/499/MT 999 tra soát xin thị ngân hàng gửi chứng từ Nếu chứng từ bị từ chối toán, toán viên phải lập điện MT499/999 gửi thông báo cho ngân hàng gửi chứng từ kèm theo lý từ chối toán, đồng thời chứng từ phải giữ nguyên trạng nhận để xử lý dẫn ngân hàng gửi chứng từ Trong vòng 60 ngày kể từ ngày thơng báo từ chối tốn và/hoặc từ chối chấp nhận (MT 499/999) truyền mạng SWIFT mà chi nhánh không nhận thị từ ngân hàng gửi chứng từ chi nhánh phép gửi trả chứng từ cho Ngân hàng Trước gửi chứng từ chi nhánh lập điện MT499/999 yêu cầu ngân hàng gửi chứng từ trả phí gửi chứng từ khoản phí liên quan theo quy định hành NHCTVN Chi nhánh gửi trả chứng từ nhận phí gửi chứng từ khoản phí liên quan Ký hậu vận đơn/Phát hành bảo lãnh nhận hàng/Giao chứng từ cho khách hàng Trường hợp ký hậu vận đơn khách hàng đưa đến chưa nhận chứng từ nhờ thu phát hành bảo lãnh nhận hàng ủy quyền nhận hàng, chi nhánh phải yêu cầu khách hàng nộp đủ tiền toán hạch toán vào tài khoản chờ toán với nước và/hoặc yêu cầu khách hàng ký khế ước nhận nợ vay (trường hợp vay vốn NHCTVN khách hàng khơng nộp đủ tiền tốn) Thanh tốn chấp nhận toán Thanh toán: Thanh toán viên vào hình IBC-SETTLEMENT để lập điện MT 202 điện chuyển tiền MT103 (nếu người bán trực tiếp gửi chứng từ đến chi nhánh) theo dẫn người bán thu khoản phí Sau hồn tất cơng việc tốn viên lưu điện chương trình in draft loại chứng từ, chuyển toàn hồ sơ draft cho kiểm soát viên cấp Kiểm soát viên cấp có trách nhiệm kiểm tra đối chiếu lệnh chi khách hàng với điện toán bút toán hạch toán số tiền chuyển cho Ngân hàng hưởng người hưởng, số tiền thu phí dịch vụ thuế VAT Sau khớp đúng, kiểm soát viên cấp phê duyệt chứng từ giấy máy sau chuyển chứng từ cho kiểm sốt viên cấp phê duyệt giấy máy Sau hồn tất việc phê duyệt mạng, kiểm sốt viên cấp in loại chứng từ gốc dành cho khách hàng, lưu trữ Chấp nhận toán: Ngay chấp nhận toán người trả tiền, toán viên lập điện MT412/499/999 thơng báo chập nhận tốn gửi cho ngân hàng gửi chứng từ Trong trường hợp ngân hàng gửi chứng từ yêu cầu gửi trả hối phiếu sau chấp nhận chi nhánh gửi trả liên hối phiếu sau người trả tiền ký chấp nhận toán cho ngân hàng gửi chứng từ Đóng hồ sơ nhờ thu Chi nhánh đóng hồ sơ nhờ thu chứng từ bị trả lại ngân hàng gửi chứng từ chuyển tiếp đến ngân hàng khác ghi rõ lý đóng hồ sơ Trường hợp chứng từ toán chấp nhận toán việc đóng hồ sơ nhờ thu thực sau tốn xong tồn nhờ thu Lưu trữ chứng từ Chi nhánh Hội sở có trách nhiệm lưu giữ chứng từ nhờ thu đến cần thiết Phụ lục số 4: Quy trình nghiệp vụ nhờ thu xuất (nhờ thu đi) chi nhánh Ngân hàng Công thương Việt Nam Tiếp nhận xử lý chứng từ Các chi nhánh tiếp nhận chứng từ nhờ thu khách hàng ủy thác thu hộ bao gồm: liên giấy yêu cầu nhờ thu kiêm bảng kê chứng từ xuất trình người ủy thác thu, liên lưu chi nhánh, liên ký nhận trả lại cho khách hàng chứng từ liên quan đến nhờ thu Lập lệnh nhờ thu kiêm bảng kê chứng từ (covering letter) Sau kiểm tra số lượng loại chứng từ đầy đủ khớp với bảng kê xuất trình chứng từ thị nhờ thu khách hàng rõ ràng Căn yêu cầu khách hàng, toán viên vào chức OBC INCEPTION để lập bảng kê chứng từ kiêm lệnh nhờ thu (covering letter) gửi kèm chứng từ đến ngân hàng nhờ thu Kiểm soát Kiểm soát viên cấp kiểm tra khớp lệnh nhờ thu khách hàng lệnh nhờ thu ngân hàng toán viên lập đồng thời phải kiểm tra kỹ điều khoản lệnh nhờ thu đảm bảo lệnh nhờ thu rõ ràng, xác đầy đủ thông tin, phù hợp với thông lệ quốc tế hạn chế rủi ro cho khách hàng ủy thác nhờ thu Chiết khấu chứng từ có u cầu Trình nhận ủy quyền Hội sở trường hợp số tiền chiết khấu vượt qua hạn mức chi nhánh Gửi chứng từ nhờ thu Chứng từ lệnh nhờ thu (covering letter) hồn thiện trả lại tốn viên để đóng gói gửi nhờ thu phương thức chuyển phát nhanh đến ngân hàng nhận nhờ thu Sau gửi chứng từ nhờ thu, muốn thu phí ngay, tốn viên vào OBC – INCEPTION để thu khoản phí dịch vụ có liên quan đến nhờ thu phí tiếp nhận chứng từ nhờ thu phí gửi chứng từ nhờ thu Xử lý thơng tin q trình nhờ thu + Đối với chi nhánh trực tiếp xử lý chứng từ Các chi nhánh chưa có kinh nghiệm thực nghiệp vụ này, trước gửi chứng từ liên hệ trực tiếp với Hội sở để có dẫn cần thiết Trong q trình chờ tốn, chi nhánh nhận thông tin tình trạng chứng từ phải xem xét kỹ thông tin, đối chiếu với hồ sơ lưu liên hệ với người ủy thác thu để có biện pháp xử lý thích hợp Sau 15 ngày kể từ ngày gửi chứng từ, chi nhánh không nhận báo có hồi âm từ ngân hàng nhận nhờ thu, chi nhánh phải lập điện tra soát tình trạng chứng từ gửi đến ngân hàng nhận + Đối với chi nhánh không trực tiếp xử lý chứng từ Trước gửi chứng từ trung tâm tốn TTTM, chi nhánh có trách nhiệm photo scan lưu giữ photo/scan toàn chứng từ nhờ thu kê chứng từ gửi Toàn việc theo dõi hồ sơ chứng từ, tra soát toán thực Trung tâm toán TTTM chức TF 999 Thanh toán, chấp nhận toán + Đối với chi nhánh trực tiếp xử lý chứng từ Thanh toán: Nhận báo có Trung tâm tốn TTTM, toán viên vào thư mục OBC SETTLEMENT để thực toán cho khách hàng Chấp nhận: Kiểm soát viên dùng ký hiệu mật xác thực in gốc điện chấp nhận toán từ hệ thống Trade Finance Chuyển điện chấp nhận toán cho tốn viên để thơng báo cho người hưởng biết tiến hành thu phí dịch vụ hệ thống Trade Finance + Đối với chi nhánh không trực tiếp xử lý chứng từ Chi nhánh in kết xử lý nghiệp vụ trung tâm TTTM giao chứng từ cho khách hàng bao gồm điện toán/điện báo có (bản copy), giấy báo có, báo nợ… Đóng hồ sơ nhờ thu Đóng hồ sơ nhờ thu nhờ thu hủy bỏ toán hết Thanh toán viên vào chức OBC CANCELLATION để lựa chọn lý đóng hồ sơ nhờ thu thích hợp Lưu trữ chứng từ Chi nhánh hội sở có trách nhiệm lưu giữ chứng từ nhờ thu cần thiết Phụ lục số 5: Quy trình phát hàn toán thư bảo lãnh Tiếp nhận kiểm tra hồ sơ Hồ sơ phát hành thư bảo lãnh: hồ sơ pháp lý, hồ sơ tài liệu tình hình sản xuất kinh doanh, khả tài khách hàng, hồ sơ bảo lãnh, hồ sơ đảm bảo nghĩa vụ toán bảo lãnh khách hàng Xuất trình hồ sơ xin phát hành thư bảo lãnh: - Thư bảo lãnh ký quỹ 100% trị giá thư bảo lãnh: Khách hàng xuất trình hồ sơ đến phòng khách hàng để thẩm định trình giám đốc chi nhánh phê duyệt việc bảo lãnh văn bản, ký hợp đồng bảo lãnh cấp hạn mức bảo lãnh chuyển sang phận toán XNK - Thư bảo lãnh ký quỹ đủ 100% giá trị thư bảo lãnh: Khách hàng trực tiếp xuất trình chứng từ đến phận tốn XNK Thanh toán viên tiến hành kiểm tra đảm bảo hồ sơ trước phát hành thư bảo lãnh Đăng ký phát hành thư bảo lãnh Khi hồ sơ để phát hành bảo lãnh khách hàng đầy đủ điều kiện tốn viên đăng ký phát hành thư bảo lãnh mạng máy tính, thu tiền ký quỹ khoản phí liên quan Tạo điện thư bảo lãnh mạng máy tính có sẵn: lựa chọn ngân hàng thơng báo có uy tín, nhập liệu, sau hồn tất phải đối chiếu lại thông tin thư bảo lãnh giấy đề nghị phát hành bảo lãnh tài liệu liên quan Kiểm soát thư bảo lãnh: Kiểm soát viên cấp phải kiểm sốt tồn hồ sơ xin phát hành thư bảo lãnh đảm bảo điều kiện phát hành bảo lãnh đáp ứng đầy đủ, chứng từ có quán Sửa đổi thư bảo lãnh Sau thư bảo lãnh phát hành, có nhu cầu sửa đổi thư bảo lãnh, khách hàng phải gửi Giấy đề nghị sửa đổi thư bảo lãnh cho chi nhánh Kiểm soát viên cấp cấp kiểm soát điện sửa đổi, khớp với đơn xin sửa đổi thư bảo lãnh khách hàng điều khoản sửa đổi hợp lý, bút tốn hạch tốn phê duyệt chứng từ chứng từ giấy máy Xử lý khiếu nại đòi tiền theo thư bảo lãnh Khi nhận chứng từ khiếu nại đòi tiền thư bảo lãnh, chi nhánh phải kiểm tra phù hợp chứng từ với thư bảo lãnh từ chối khoảng thời gian hợp lý (nếu chứng từ không phù hợp) đồng thời thông báo cho người yêu cầu phát hành thư bảo lãnh biết Các chi nhánh cần cẩn trọng xem xét tài liệu khách hàng trao đổi vơi trung tâm tốn TTTM để tìm cách giải nhằm ngăn chặn việc gian lận đòi tiền người hưởng thư bảo lãnh Đóng hồ sơ thư bảo lãnh Lưu trữ chứng từ Lưu hồ sơ phát hành thư bảo lãnh khách hàng Bản Draft thư bảo lãnh, sửa đổi thư bảo lãnh, giấy báo có tiền ký quỹ, giấy báo nợ khoản phí thuế VAT Các điện có liên quan ... động tài trợ thương mại quốc tế ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động tài trợ thương mại quốc tế Ngân hàng Công thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp kiến nghị nhằm phát triển hoạt động. .. TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM I Khái quát Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam 1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Công thương Việt Nam Trên... II HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 KHÁI NIỆM TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.2 MỘT SỐ HÌNH THỨC TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

Ngày đăng: 24/05/2014, 20:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • I. Ngân hàng thương mại

      • 1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại

      • 1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại

      • II. Hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của ngân hàng thương mại

        • 2.1. Khái niệm tài trợ thương mại quốc tế

        • 2.2. Một số hình thức tài trợ thương mại quốc tế của ngân hàng thương mại

        • III. Vấn đề phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại các ngân hàng thương mại

          • 3.1. Sự cần thiết phải phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế

          • 3.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của ngân hàng thương mại

          • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

            • I. Khái quát về Ngân hàng Công thương Việt Nam

              • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Công thương Việt Nam

              • 1.2. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương Việt Nam

              • II. Thực trạng hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng Côngthương Việt Nam

                • 2.1. Tài trợ trên cơ sở phương thức tín dụng chứng từ

                • 2.2. Tài trợ trên cơ sở nhờ thu kèm chứng từ

                • III. Đánh giá thực trạng tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng Công thương Việt Nam

                  • 3.1. Thành tích đạt được trong các năm gần đây

                  • 3.2. Những mặt còn hạn chế và nguyên nhân

                  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

                    • I. Xu hướng phát triển hoạt động tài trợ thương mại trên thế giới trước tác động của khủng hoảng kinh tế

                      • 1.1. Phát triển các sản phẩm tài trợ thương mại quốc tế trọn gói

                      • 1.2. Tăng phí dịch vụ và giảm khả năng cung cấp dịch vụ tài trợ thương mại quốc tế

                      • II. Môi trường kinh doanh trong ngành ngân hàng Việt Nam thời gian tới

                        • 2.1. Cạnh tranh trong ngành ngân hàng ngày càng gay gắt

                        • 2.2. Xu hướng sáp nhập trong ngành ngân hàng đang đến gần

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan