1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khóa luận tốt nghiệp dịch vụ phát triển kinh doanh và một số giải pháp phát triển dịch vụ phát triển kinh doanh tại việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

114 921 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 17,69 MB

Nội dung

Kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới cho thấy, việc sử dụng có hiệu quả các Dịch vụ phát triển kinh doanh là một trong những giải pháp rất quan trọng để giúp các doanh nghiệp nâng ca

Trang 1

OỊCH VỤ PHAI THIÊN Kim Mm m p T ạ? m • TRIỂN DỊCH VỤ PHÁI mm úm ầm TẠ! BỆT HA&1 TH

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

KHÓA LUÂN TỐT NGHIÊP

Vi tài:

DỊCH VỤ PHÁT TRIỂN KINH DOANH VÀ MỘT số GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHÁT TRIỂN KINH DOANH TẠI VIỆT NAM TRONG

ĐIỂU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Họ và tên sinh viên Lớp

Khoa Giáo viên hướng dẫn

NGUYÊN HỔNG VÂN ANH 4

K41A - KTNT Th.s TRẦN THỊ KIM ANH

Hà Nội, tháng l i - 2006

Trang 3

mạc LỤC

LỜI MỞ ĐÂU Ì CHƯƠNG ì: MỘT số VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CHUNG VẾ DỊCH vụ PHÁT TRIỂN

KINH DOANH 3 1.1 Khái niệm và vai trò của Dịch vụ phát triển kinh doanh 3

1.1.1 Khái niệm: 3

1.1.2 Vai trò của Dịch vụ phát triển kinh doanh 5

1.2 Đặc điểm, phân loại, chủ thể và các yếu tô tác động đến sự phát triển của

Dịch vụ phát triển kinh doanh 9

1.2.1 Đặc điểm của Dịch vụ phát triển kinh doanh: 9

1.2.2 Phân loại Dịch vụ phát triển kinh doanh l i

1.2.2.1 Căn cứ vào mức độ và mục tiêu sử dụng 12

1.2.2.2 Căn cứvào mục đích và phạm vi sử dụng của doanh nghiệp: 12

1.2.3 Chủ thể và Các yếu tố tác động đến sự phát triển của DVPTKD 15

1.3 Dịch vụ phát triển kinh doanh trong thương mại quốc tế 17

1.3.1 Vị trí cùa dịch vụ phát triển kinh doanh trong thương mại quốc tế 17

1.3.2 Một số hiệp định quốc tế điều chỉnh sự hình thành và phát triển của Dịch

vụ phát triển kinh doanh: 20

1.3.2.1 Hiệp định chung vế thương mại dịch vụ của WTO ( GATS) 20

1.3.2.2 Hiệp địnhvề sở hữu trí tuệ của WTO { TRIPS) 25

CHƯƠNG li: THỰC TRẠNG DỊCH vụ PHÁT TRIỂN KINH DOANH TẠI VIỆT

NAM 31 2.1 Khái quát về Dịch vụ phát triển kinh doanh tại Việt Nam 31

2.1.1 Sự ra đời và quan niệm về Dịch vụ phát triển kinh doanh tại Việt Nam 31

2.1.2 Phân loại: 33

2.2 Thực trạng về Dịch vụ phát triển kinh doanh tại Việt Nam 34

2.2.1 Khung pháp lý về Dịch vụ phát triển kinh doanh đang được hoàn thiện 34

Trang 4

docmK tợ! Việt Nam Wov\CỊ điều kìận kộỉ nhập lônk fế quốc +éf

2.2.1.1 Luật Doanh nghiệp •**

2.2.1.2 Luật Phá sản doanh nghiệp 37

2.2.2 Thực trạng phát triển của DVPTKD tại Việt Nam 42

2.2.2.2 Mặt cung về dịch vụ phát triển kinh doanh 47

2.2.2.3 Mặt cẩu về dịch vụ phát triển kinh doanh 55

2.2.3 Một số cam kết quốc tế của Việt Nam về DVPTKD và sự cần thiết phải

phát triển DVPTKD tại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 58

2.2.3.2 Sự cẩn thiết phải phát triển Dịch vụ phát triển kinh doanh tại Viẹt

C H Ư Ơ N G III: KINH NGHIỆM P H Á T TRIỂN DỊCH v ụ P H Á T TRIỂN KINH

DOANH TẠI TRUNG QUỐC V À M Ộ T số GIẢI PHÁP P H Á T TRIỂN DỊCH v ụ

P H Á T TRIỂN KINH DOANH TẠI VIỆT NAM 69

3.1 Dịch vụ phát triển kinh doanh tại Trung Quốc và K i n h nghiệm cho Việt

Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tê 69

3.1.1 Thương mại dịch vụ và DVPTKD Trung Quốc 69

3.1.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 79

3.2 Một sô giải pháp phát triển Dịch vụ phát triển kinh doanh tại Việt Nam

3.2.1 Quan điểm của Nhà nước về Dịch vụ phát triển kinh doanh trong điều

3.2.2 Một số giải pháp cho sự phát triển Dịch vụ phát triển kinh doanh tại Việt

3.2.2.1 Về phía Nhà nước và các Tổ chức 83

3.2.2.3 Vế phía các doanh nghiệp tiếp nhận Dịch vụ 95

K Ế T L U Ậ N 97

AnU t- K41.A- KXNT

Trang 5

các Từ vaẾTTắT

AFA Liên đoàn Kế toán các nước ASEAN

AFAS Hiệp định khung về thương mại dịch vụ ASEAN

ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á

BDS Business Development Services

Bộ VHTT Bộ Văn hoa Thông tin

CEPT Hiệp định về ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CIEM Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương

D Cầu

DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa

DVPTKD Dịch vụ phát triổn kinh doanh

Dịch vụ SHTT Dịch vụ sở hữu trí tuệ

Dịch vụ KTKT Dịch vụ kế toán - kiổm toán

IFAC Liên đoàn Kế toán quốc tế

MFN Nguyên tấc tối huệ quốc

MPDF Chương trình phát triổn dự án M ê Rông

NT Nguyên tắc Đối xử quốc gia

Trang 6

Sở VHTT Sở Văn hoa Thông tin

Sở K H Đ T Sở Kế hoạch đầu tư

SHTT Sở hữu trí tuệ

TRIPS Hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ

UBN ủ y ban nhân dân

Trang 7

d o a n h t ộ i V i ệ t Nam WOV\CỊ điểu k i ệ n kộì *\WẠp kinh tế q u ố c t ế

Lèo mồ Dầa

Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ và đặc biệt

là sự kiện chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO - tổ chức thương mại lớn nhất thế giới từ ngày 7-11-2006 Nền kinh tế càng mở cửa đối với thị trưễng quốc tế thì mức độ cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn Các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là DNNVV- chù thể chính của nền kinh tế, nhãn tố chính tham gia vào quá trình cạnh tranh nếu không cạnh tranh được sẽ dễ dàng bị mất thị trưễng, phải liên doanh với nước ngoài hoặc phụ thuộc vào hoàn toàn vào họ Kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới cho thấy, việc sử dụng có hiệu quả các Dịch vụ phát triển kinh doanh là một trong những giải pháp rất quan trọng để giúp các doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, nâng cao uy tín, thương hiệu và đứng vững không chỉ trong lĩnh vực thương mại dịch vụ m à còn trẽn tất cả các lĩnh vực kinh tế khác

Tại Việt Nam, trong những năm gần đây, Dịch vụ phát triển kinh doanh cũng bắt đầu được quan tâm tạo điều kiện phát triển Tuy vậy, tỷ trọng dịch vụ này chỉ chiếm 1-2% so với GDP, so sánh với tỷ lệ trên 1 0 % của một số nước như Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản thì có thể thấy khu vực kinh tế này của nước ta còn kém phát triển Xuất phát từ vai trò quan trọng cùa loại hình dịch vụ này đối với doanh nghiệp nói riêng, đối với nền kinh tế nói chung trong điểu kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng mạnh mẽ, em quyết định lựa chọn viết khoa luận về để tài : "Dịch vạ phát triển kinh doanh và mật số giải pháp phát triển Dịch vụ phát triển kinh doanh tại Việt Nam trong điêu kiện hội nhập kinh tế quốc té "

Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống hoa một số vấn để chung về dịch vụ phát triển kinh doanh; Nghiên cứu thực trạng dịch vụ phát triển kinh doanh tại Việt Nam; Phân tích các cản trễ chính đối với việc phát triển dịch vụ phát triển kinh doanh và các vấn đề liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế về dịch vụ phát triển kinh doanh

Đ ố i tượng phạm vi nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu là các hoạt động cung ứng và sử dụng dịch vụ phát triển kinh doanh tại Việt Nam; vai trò cùa nhà nước, các tổ chức trong và ngoài nước, các doanh nghiệp đối với sự phát triển

Trang 8

d o a n h tụi Việt Nam troMCỊ điểu UiẬM kộì *\UẠp kinh tể quốc t ế

của dịch vụ phát triển kinh doanh trong điều kiện hội nhập mở cửa nén kinh tế Khóa luận tập trung nghiên cứu chính 2 loại dịch vụ là dịch vụ kế toán - kiểm toán (loại DVPTKD phát triển khá lâu đời ở Việt Nam) và dịch vụ sở hữu trí tuệ ( l o ạ i DVPTKD còn khá mới)

Phương pháp nghiên cứu: Khoa luận sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, so sánh, tổng hợp phân tích, kết hợp giữa các kết quấ thống kê với việc vận dụng lý luận để làm sáng tỏ những vấn đề nghiên cứu Do điểu kiện về các số liệu về dịch vụ này tại Việt Nam vẫn chưa được thống kê cụ thể đầy đủ và cập nhật qua các năm, do vậy em đã tự tiến hành nghiên cứu mẫu điển hình 20 doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn Hà Nội về nhu cầu đối với một số DVPTKD và căn cứ vào các kết quấ đó cùng với các số liệu thống kê của các tổ chức nghiên cứu trong các năm trước đây và số liệu về hai loại DVPTKD là dịch vụ kế toán - kiểm toán và dịch

vụ sở hữu trí tuệ làm cơ sở phân tích, đánh giá trong một số phần nhất định

Luận văn có tham khấo, đối chiếu và so sánh giữa các nghiên cứu trong và ngoài nước, các nguồn số liệu, tài liệu đáng tin cậy từ các tổ chức quốc tế và trong nước về các vấn đề nghiên cứu

Két câu khoa luận: Gồm 3 chương:

Chương ỉ: Một số vấn đề lý luận chung về Dịch vụ phát triền kinh doanh

Chương li: Thục trạng của Dịch vụ phát triền kinh doanh tại Việt Nam

Chương HI: Kinh nghiệm phát triền Dịch vụ phát triển kinh doanh tại

Trung Quốc và một sô giải pháp phát triển dịch vụ phát triền kinh doanh tại Việt Nam

Em xin gửi lời cấm ơn chân thành tới cỏ giáo Thạc Sỹ Trần Thị Kim Anh đã nhiêu tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bấn khoa luận này Đây là một lĩnh vực khá mới và phức tạp, nguồn tài liệu tham khấo chi tiết không nhiều, với khấ năng và thời gian có hạn, khoa luận sẽ không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót nhất định, em rất mong được sự góp ý cùa các Thầy Cô giáo và bạn đọc để bấn khoa luận này được hoàn thiện hem

Hà Nội, tháng li năm 2006

Sinh viên Nguyễn Hồng Vân

Nguyên Háng V â n 2

Trang 9

d o a n h tội V i ệ t Nam WOV\CỊ điểu k i ệ n kộì *\WẠp kinh tế q u ố c t ế

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VỐN Đế LÝ LUẬN CHUNG vế DỊCH vụ PHÁT

Vào những năm cuối thế kỷ 20, dịch vụ đã trở thành một ngành kinh tế quan trọng của các quốc gia và trở thành đôi tượng nghiên cứu của các nhà khoa học Có

hai khái niệm theo nghĩa hẹp và nghĩa rộng vổ Dịch vụ (services):

Theo nghĩa rộng, dịch vụ bao gồm tất cả các hoạt động m à kết quả của nó thể

hiện dưới dạng vật chất Các hoạt động dịch vụ bao gồm tất cả các lĩnh vực ở mức

độ cao, có tác động tới sự phát triển kinh tế-xã hội của toàn bộ quốc gia hay một vùng Các hoạt động này không chỉ hạn chế trong một lĩnh vực cụ thể như giao thông, du lịch thương mại, ngân hàng, bưu chính viễn thông, bảo hiểm m à còn bao gồm cả môi trường văn hoa, hành chính, tư vấn pháp lý

Theo nghĩa hẹp, dịch vụ bao gồm việc làm việc cho một người khác hoặc một

cộng đồng nhầm làm thoa mãn một số nhu cẩu của con người như đi lại, cung cấp nước, sậa chữa và bảo dưỡng máy móc thiết bị hoặc công trình Nhìn chung, khái niệm chuyển tải được nội dung cơ bản và đầy đủ nhất về dịch vụ đó là khái niệm

Trang 10

docmK t ạ i V i ệ t Nam Wonq điều \òậy\ kộì nhập lõnk t ế q u ố c téí

dựa trên tính chất của dịch vụ: "Dịch vụ là các hoạt động của con người, được kết tình thành các loại sẩn phẩm vở hình và không cầm nấm được."'

Khi dịch vụ trở thành "hàng hoa" (hàng hoa vô hình) được mua bán trao đổi theo đúng quy luật thị trường và các quy luật cung- cầu giống như các hàng hoa hữu

hình, khái niệm thương mại dịch vụ ra đời

Thương mại dịch vạ (trade in services hay services trade) là khái niệm chỉ

các hoạt đứng thương mại trong lĩnh vục dịch vụ, hay nói chính xác hơn là khái

niệm dùng để nhấn cạnh khía cạnh thương mại, tính chất thương mại của dịch vụ

Thương mại dịch vụ là khái niệm rứng chỉ tất cả các hành vi cung ứng dịch vụ dịch

vụ trên thị trường nhầm mục đích thu lợi nhuận

Cũng vào cuối thế kỷ 20, Dịch vụ phát triển kình doanh - mứt bứ phận của

thương mại dịch vụ đã ra đời và bắt đầu phát triển rất mạnh mẽ, đặc biệt ở các nước

phát triển Dịch vụ phát triển kinh doanh (DVPTKD) đã thực sự phát huy vai trò của

nó đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ và đối với tổng thể nền kinh tế Vậy, Dịch

vụ phát triển kinh doanh là gì?

Theo cách hiểu phổ biến nhất, DVPTKD là mứt thuật ngữ dùng để chỉ các

dịch vụ m à doanh nghiệp sử dụng để nâng cao hiệu quả hoạt đứng, mờ rứng thị

trường và nâng cao khả năng cạnh tranh Do tính chất đa dạng và phức tạp của

DVPTKD nên việc đưa ra mứt khái niệm thống nhất chung là không đem giản tuy

theo mỗi nước, mỗi tổ chức đều có định nghĩa cụ thể về DVPTKD dựa trên nhân tố riêng về điều kiện kinh tế - xã hứi và mục đích phát triển DVPTKD Trong những

năm gần đây, đã có nhiều nghiên cứu về DVPTKD được thực hiện và vì vậy nhiều

khái niệm cũng được đưa ra DVPTKD theo cách quen dùng của mứt số quốc gia

còn được gọi là Dịch vụ kinh doanh Dưới đây xin đưa ra mứt số khái niệm về

D V P T K D được sử dụng rứng rãi:

* DVPTKD là những dịch vụ nhằm cải thiện hoạt đứng của doanh nghiệp,

khả năng tham gia thị trường và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp

Định nghĩa về DVPTKD trong cuốn Những nguyên tắc cơ bản về sự can thiệp hỗ trợ

cùa nhà các nhà tài trợ về DVPTKD bao gồm tập hợp nhiều dịch vụ kinh doanh, cả

1 GS TS Nguyễn Thị Mơ(2005) Lựa chọn bước đi và giải pháp đểViẻt Nam mỏ cửa vẻ dịch vụ ĩhươììg mại, NXB Lý luận

chính trị trang 11-12

/•Oguyểrt -Hồng V á n 4 AnU t- K41.A- KT/vJT

Trang 11

dacmK t ợ i V i ệ t Nam Ỷrov\CỊ điểu k i ệ n hội n h £ p kinh +ểí q u ố c tít

các dịch vụ mang tính chiến lược và hoạt động DVPTKD được tạo ra nhằm phục vụ

mỗi tổ chức kinh doanh riêng lẻ, trái với cộng đồng kinh doanh lớn hơn.2

* D V P T K D là bất kỳ một dịch vụ phi tài chính nào được cung cấp cho các

tổ chức kinh doanh một cách chính thức hoặc phi chính thức.3

* DVPTKD là bất kỳ dịch vụ nào được các doanh nghiệp sọ dụng nhằm hỗ

trợ cho việc thực hiện chức năng kinh doanh.4

Tựu chung lại, Dịch vụ phát triển kinh doanh là bất kỳ dịch vụ phi tài

chính nào được cung cấp một cách chính thức hoặc phi chính thức do các doanh

nghiệp sử dụng đề hỗ trợ nhằm thục hiện chức năng kinh doanh phục vụ cho

quá trình tăng trưởng 5

1.1.2 Vai trò của Dịch vụ phát triển kinh doanh

Dịch vụ phát triển kinh doanh cùng với các loại dịch vụ khác đã và đang

đóng một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế thế giới nói chung và trong sự

phát triển kinh tế mỗi quốc gia nói riêng Mục tiêu chủ yếu của DVPTKD là nhằm

vào sụ hỗ trợ hoạt động của các doanh nghiệp, do vậy, DVPTKD có một vai trò hết

sức quan trọng trong việc cải thiện mõi trường kinh doanh, nâng cao khả năng tham

gia thị trường và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp

Trên bình diện quốc tế, DVPTKD được xem như một nhân tố chủ chốt

nhằm tăng cường hoạt động trong cả lĩnh vực sản xuất và dịch vụ, các quốc gia đều

thừa nhận rằng một khu vực dịch vụ kinh doanh hiệu quả và đầy đủ sẽ rất có ích đối

với sự tăng trưởng kinh tế Các nước công nghiệp phát triển công nhận rằng

DVPTKD là một lĩnh vực kinh tế có vai trò quan trọng và đang phát triển với tốc độ

nhanh (ở các nước OECD DVPTKD mang tính chiến lược có tốc độ tăng trưởng

2 JimTanbum (ILO), Gabnele Trah (GTZ) Kris Hallberg (World Bank) (2001) BỉíSÍ/ỉess Developmenl Services for

Small e/ìterprìses: Guìdìng Príiìgàples for Donor ỉníerveỉttìon, trang 9

3 Central Institute for Economic Management Vision& Associates Ltd., Deacons Viet nam (November/2003), Legaì

Environment for BDS in Vieí nam, [rang 5

4 Alexandra Overy Miehlbradt, ILO (4/2001), Gtiid lo Market Assessment for BDS Program Design, trang 11

5 Trịnh Đức chiều (tháng 7/2005), MờI số giòi pháp thúc đẩy thị trường dịch vụ phát triển kinh doanh nong điểu kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Quản lý Kinh tế sổ 3

AlguyỂn -Hổng V ầ n s

Anh 4- K4-I.A- KTMT

Trang 12

d o a n h tụi V i ệ t Nam troMCỊ điểu UiẬM kộì *\UẠp kinh tể quốc t ế

bình quân 10%/nãm) là trung tâm của "nền kinh tế mói" và đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ quá trình hiện đại hoa

Trên bình diện quốc gia, hiệu quả tăng lên của các dịch vụ phát triển kinh doanh sẽ không chỉ đem lại lợi ích kinh tế cho chính dịch vụ phát triển kinh doanh

m à nó còn đưa đến hiệu ứng lan toa tích cực tới các ngành, lĩnh vực sản xuất và dịch

vụ khác ầ phạm vi rộng lớn và dẫn đến lợi ích kinh tế chung của quốc gia được nâng lên Thêm vào đó, dịch vụ phát triển kinh doanh cũng như các loại dịch vụ thương mại khác, góp phần tích cực vào việc phân công lao động xã hội do tính chuyên môn hoa các ngành dịch vụ càng ngày càng cao và sâu sắc Ngoài ra, việc phát triển dịch

vụ phát triển kinh doanh nói riêng và ngành dịch vụ nói chung còn cho phép tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào trong nước và khuyến khích tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động

Đối vói doanh nghiệp, DVPTKD có vai trò hỗ trợ chính cho hoạt động của doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ với quy m ô và nguồn lực hạn chế DVPTKD có một số vai trò cụ thể như sau:

- T h ứ n h ấ t , D V P T K D giúp doanh nghiệp tiết kiệm và sử dụng hiệu quả chi phí: Giảm và sử dụng hợp lý chi phí kinh doanh là một vấn đề rất quan trọng đối với doanh nghiệp trong việc tâng lợi nhuận Giả sử trong hoạt động sản xuất kinh doanh, một doanh nghiệp tự mình đứng ra lo mọi khâu từ mua nguyên vật liệu, sản xuất sản phẩm, đến đưa sản phẩm vào lưu thông, doanh nghiệp sẽ phải tiêu tốn rất nhiều chi phí và gặp nhiều khó khăn trầ ngại bầi hai lý do: không có chuyên môn sâu về mọi lĩnh vực, và không có đủ năng lực tài chính và nhân lực Thay vào đó, doanh nghiệp sử dụng các dịch vụ phát triển kinh doanh của các nhà cung cấp dịch

vụ, ví dụ như các dịch vụ tư vấn thiết kế sản phẩm, kiểu dáng, dịch vụ đóng gói, marketing, thông tin, tư vấn quản lý, phấp luật V V , bằng cách này, doanh nghiệp

có thể tận dụng được nhãn lực và vật lực của nhà cung cấp dịch vụ Hơn nữa, tính chuyên nghiệp của nhà cung cấp dịch vụ sẽ giúp doanh nghiệp không phải bỏ ra các chi phí vô ích và kém hiệu quả như tự mình làm trước đây Vì vậy, doanh nghiệp có thể tiết kiệm được một lượng chi phí lớn, đem chi phí đó đầu tư nhiều hơn cho sản xuất chính đổng thời chỉ phải bỏ ra một lượng chi phí nhỏ hơn rất nhiều so với trước

Nguyên Háng Vân 6

Trang 13

dacmK t ợ i V i ệ t Nam Ỷrov\CỊ điểu k i ệ n hội n h £ p kinh +ểí q u ố c tít

đây để trả tiền dịch vụ cho nhà cung cấp Hiệu qua sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp nhờ đó m à cũng tăng thêm

- T h ứ hai, D V P T K D giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian: Như đã phân tích ồ trên, doanh nghiệp có thể sử dụng các loại dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động của mình m à không cặn tự mình đầu tư công sức, tiền của, nhân lực DVPTKD do đó m à tiết kiệm cho doanh nghiệp về mặt thời gian cả về mặt tuyệt đối và tương đối

Về mặt tuyệt đối, doanh nghiệp có thể giảm thời gian tìm kiếm thông tin thời

gian nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề cần quan tâm, do tính nhanh nhạy và sẵn có của các nhà cung cấp dịch vụ

Về mặt tương đối, với cùng một lượng thời gian cố định không đổi, nếu như

trước đây, doanh nghiệp tự tiến hành thì doanh nghiệp chỉ thu được một lượng thông tin nhất định và thoa mãn nhu cầu của mình một cách hạn chế do bị giới hạn bởi phương tiện và khả năng chuyên môn thì hiện nay, khi sử dụng các DVPTKD, lượng thông tin đem lại và lượng thoa mãn nhu cầu là không giới hạn hiệu quả làm việc trên một đơn vị thời gian sẽ tăng thêm

- T h ứ ba, D V P T K D giúp doanh nghiệp tăng năng suất lao động: DVPTKD đóng vai trò quan trọng trong việc tiết kiêm thời gian và chi phí cho doanh nghiệp, doanh nghiệp nhờ đó m à có thể tập trung nhiều thời gian và chi phí hơn vào sản xuất kinh doanh chính của mình Mặt khác, trong hoạt động của mình, việc sử dụng các địch vụ như đào tạo, tư vấn pháp lý, tư vấn kỹ thuật chuyên môn, tu vấn thiết kế sản phặm tư vấn quản trị kinh doanh, doanh nghiệp có thể cải thiện được trình độ và chất lượng lao động, áp dụng được phương pháp và kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất và quản lý nhờ đó m à nâng cao năng suất lao động

- Thứ tư, D V P T K D giúp doanh nghiệp tăng khả năng tiếp cận, sử dụng

và cập nhật thông tin: Khi doanh nghiệp cặn thông tin về một lĩnh vực nào đó, doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong hai cách, tự mình tiến hành nghiên cứu hoặc

sử dụng dịch vụ cung cấp thông tin Điều hiển nhiên là cách thứ hai hiệu quả hơn rất nhiều về mọi mặt chi phí và thời gian Hơn thế, các nhà cung cấp dịch

vụ thường rất nhanh nhạy và thông thạo về lĩnh vực dịch vụ mình cung cấp, và nhờ tính đa dạng về kênh thông tin, doanh nghiệp có thể có đặy đủ các thông tin về thị trường, khách hàng, sản phặm, công nghệ, cũng như cập nhật

A l g u y Ể n -Hổng Vắn 7 Anh 4- K4-I.A- KTMT

Trang 14

dacmK t ợ i V i ệ t Nam Ỷrov\CỊ điểu k i ệ n hội n h £ p kinh +ểí q u ố c tít

thông t i n cho khách hàng và cho chính bản thân mình một cách nhanh nhất

Sự nhanh nhạy trong thông t i n đóng vai trò quan trọng trong việc đưa ra các quyết định kinh doanh chiến lược của doanh nghiệp

- T h ứ năm, D V P T K D giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh: Trên thương trường hiện nay, đặc biệt là trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế môi trường cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt và gay gữt, việc doanh nghiệp có thể tồn tại và đứng vững là rất khó Khi biết tận dụng các nguồn lực bên ngoài, dùng

nó làm động lực để nữm bất thông tin một cách nhanh nhạy và hiệu quà, tăng năng suất lao động, tiếp cận, mở rộng và đáp ứng nhu cầu của thị trường , DVPTKD lúc này chính là nguồn lực bên ngoài, là phương tiện hữu hiệu nhất giúp các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ cải thiện và nâng cao khả năng cạnh tranh Hơn nữa, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cũng được thế hiện thông qua sụ hiểu biết và thực hiện đúng chủ trương, chính sách nhà nước sự minh bạch trong hoạt động kinh doanh, tính hiệu quả trong quản lý, mức độ tăng trưởng , điều này có thể đạt được nếu doanh nghiệp biết tận dụng và kết hợp sử dụng các loại hình DVPTKD một cách nhuần nhuyễn

- T h ứ sáu, D V P T K D giúp doanh nghiệp tăng sô lượng khách hàng: một doanh nghiệp có thể sản xuất ra những sản phẩm rất tốt với chất lượng rất cao nhưng lại không biết làm cách nào hoặc hoạt động kém hiệu quả trong việc đưa sân phẩm tới người tiêu dùng do chỉ chuyên sâu vào sản xuất, doanh nghiệp đó sớm muộn cũng tự đào thải khỏi thị trường DVPTKD đã giải quyết vấn để này giúp các doanh nghiệp bằng cách cung cấp các dịch vụ như tư vấn mỉu mã, marketing, quảng cáo,

hỗ trợ tư vấn xúc tiến kinh doanh, triển lãm, hội chợ thương mại, Kênh tiếp cận thị trường và khách hàng của doanh nghiệp do đó m à được mở rộng, doanh nghiệp không những có thể gia tăng số lượng khách hàng trong nước m à còn có thể phát triển tốt trẽn thị trường quốc tế Đặc biệt đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nguồn lực có hạn thì vai trò của DVPTKD trong việc tiếp cận các thị trường và tăng khách hàng là vô cùng quan trọng

- T h ứ bảy, D V P T K D giúp doanh nghiệp tăng tự tin: Với những vai trò như trên, DVPTKD giúp doanh nghiệp tự tin vào vị thế cạnh tranh của mình trên thương trường, tự tin vào sự hiểu biết của mình về thị trường và nhu cẩu khách hàng,

A l g u y Ể n -Hổng Vắn 8 Anh 4- K4-I.A- KTMT

Trang 15

dacmK t ợ i V i ệ t Nam Ỷrov\CỊ điểu k i ệ n hội n h £ p kinh +ểí q u ố c tít

tự tin về khả năng quản lý và khả năng làm việc của lao động Tự tin được hiểu ờ

đây phải xét trên cả hai khía cạnh, tự tin ở chính bản thân doanh nghiệp và tự tin

của khách hàng vào chất lượng sản phẩm và dịch vụ m à doanh nghiệp cung cấp Sự

tự tin của khách hàng mới là động lực quan trọng cho sự phát triển bền vống cùa

doanh nghiệp DVPTKD vừa là cầu nối, vừa là trung gian mang lại tự tin cho bàn

thân doanh nghiệp và cho khách hàng

T ó m lại, với nhống vai trò trên, đối với doanh nghiệp nói chung, vai trò lớn

nhất và chung nhất của DVPTKD là đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cùa

doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tổn tại và phát triển bền vống trong điều kiện cạnh

tranh gay gắt và xu thế hội nhập hiện nay

1.2 Đạc điểm, phân loại, chủ thê và các yếu tô tác động đến sự phát triển của Dịch vụ phát triển kỉnh doanh

1.2.1 Đặc điểm của Dịch vụ phát triển kinh doanh:

Dịch vụ phát triển kinh doanh cũng như các dịch vụ khác nó vừa có các đạc

điểm chung của dịch vụ, và cũng có nhống đặc điểm riêng

* Dịch vụ phát triển kinh doanh là vô hình nên khó xác định và

đánh giá:

Qua trình sản xuất hàng hoa tạo ra sản phẩm hốu hình có tính chất cơ lý, hoa

học nhất định có tiêu chuẩn về kỹ thuật cụ thể và do đó có thể sản xuất theo tiêu

chuẩn hoa Khác với hàng hoa sản phẩm dịch vụ không tồn tại dưới dạng vật chất

(vật phẩm cụ thể), do đó không thể xác định được chất lượng dịch vụ trực tiếp bằng

nhống chỉ tiêu kỹ thuật được lượng hoa và DVPTKD cũng vậy Chính vì vậy, các

công tác lượng hoa, thống kê, đánh giá chất lượng và quy m ô cung cấp dịch vụ của

một công ty nếu xét ở tầm vi m ô và cùa một quốc gia, nếu xét ờ tấm vĩ mô, trờ nên

khó khăn hơn so với hàng hoa hốu hình rất nhiều Và chúng ta chỉ có thể đánh giá

chất lượng DVPTKD thông qua sự thoa mãn và sự tăng trưởng cùa khách hàng

(doanh nghiệp sử dụng dịch vụ)

• Quá trình sản xuất (cung ứng) tiêu dùng dịch vụ phát triển kinh

doanh thường xảy ra đồng thời:

A l g u y Ể n -Hổng Vắn 9 Anh 4- K4-I.A- KTMT

Trang 16

docmk tọỉ Việt Nam Ỷronq điền lòért kội nhập kinh ịấ quắc \ấ

Trong nền kinh tế hàng hóa, sản xuất hàng hoa tách khỏi lưu thông và tiêu dùng Do đó, hàng hoa có thể lưu kho để dự trữ, có thể vận chuyển đi nơi khác theo yêu cung cẩu của thị trường Khác với hàng hoa, quá trình cung ứng dịch vụ gắn liền với tiêu dùng dịch vụ Ví dụ như dịch vụ tư vấn pháp lý, khi chuyên gia cung cấp dịch vụ tu vấn cũng là lúc người sử dụng dịch vụ tiếp nhận và tiêu dùng xong dịch

vụ tư vấn do người chuyên gia cung cấp Thông thường viộc cung ứng dịch vụ đòi hỏi sự tiếp xúc trực tiếp giữa người cung ứng và người tiêu dùng dịch vụ

• Các sản phẩm của dịch vụ phát triển kinh doanh có sự khác biột về chi phí so với sản xuất các sản phẩm vật chất:

Chí phí cùa các sản phẩm vật chất dễ dàng lượng hoa được thông qua viộc tính toán giá trị cấu thành nên sản phẩm đó, dịch vụ không có một thước đo nào có thể xác định một cách cụ thể về chi phí để sản xuất ra dịch vụ, nó chịu tác động của nhiều yếu tố như người bán, mua và thời điểm cung cấp và sử dụng dịch vụ

• Dịch vụ phát triển kinh doanh là không thể lưu t r ữ được:

Cũng giống các dịch vụ khác, do sản xuất và tiêu dùng dịch vụ diễn ra đổng thời nên không thể sản xuất các dịch vụ phát triển kinh doanh hàng loạt

và lưu giữ trong kho sau đó mới tiêu dùng Với cách hiểu đó, DVPTKD là sản phẩm không lưu trữ được và trong cung ứng dịch vụ không có khái niộm tổn kho hoặc dự trữ sản phẩm

• Dịch vụ phát triển kinh doanh mang tính chuyên m ô n hoa cao: đây là đặc điểm riêng của dịch vụ phát triển kinh doanh DVPKTD đòi hỏi người cung cấp phải có trình độ chuyên môn cao, chuyên sâu về một hoặc một vài lĩnh vục nhất định, nhất là phải nắm được kiến thức và nghiộp vụ thương mại cũng như đối tượng dịch vụ mà mình cung cấp

Ngoài ra dịch vụ phát triển kinh doanh còn có đặc điểm là nó gắn liền với quá trình hoạt động và phát triển kinh doanh của doanh nghiộp bất kể là doanh nghiộp sản xuất hay doanh nghiộp thương mại, và chỉ nhằm mục đích hỗ trợ thực hiộn chức năng kinh doanh phục vụ cho quá trình tăng trưởng và phải là các dịch vụ thương mại phi tài chính

Nguyễn "Hồng Vâtt l o .Anh tị K<t-íjA- K X N T

Trang 17

d o a n h t ạ i V i ệ t A l a m t r o n g ííiẩu kiện kộì rtkộp kinh tê' q u ổ c tổ

/.2.2 íViân /oại Dịc/i vạ phát triển kinh doanh

Trong thực tế, một số DVPTKD thường gặp là dịch vụ đào tạo, tư vấn quản

lý, tư vấn thiết kế, tư vấn pháp lý, các dịch vụ marketing, quảng cáo, đóng gói, bảo đảm chất lượng, cung cấp hậu cần, dịch vụ Intemet, công nghệ thông tin, sở hữu trí tuệ, kế toán kiồm toán

Theo cách phân loại cùa cuốn BDS sơ đẳng, hội thảo thường niên về BDS T ù m

in, Italia, của Alexandra Overy Miehlbradt và Me Vay, I L O trang 3, DVPTKD có thồ được phân loại gồm:

Tiếp cận thị

trường

- Marketing - Các m ố i liên hệ Marketing

- Hội chợ triồn lãm - Phát triồn các ví dụ cho người mua -Thông tin thị trường - Thầu phụ và thuê ngoài

- Các chuyến thăm và các cuộc họp với mục đích marketing

- Nghiên cứu thị trường - Phát triồn hội chợ

- Phòng trưng bày - Đóng gói

- Quảng cáo

Cơ sở hạ

tầng

- Bảo quàn kho bãi - Vận tải giao nhận

- Thông tin qua ấn phẩm, đài, vô tuyến

- Các dịch vụ đào tạo kinh doanh - Truy cập Intemet

- Thõng tin liên lạc - Dịch vụ máy tính

- Dịch vụ bưu điện - Dịch vụ thư ký

Chính sách,

luật sư

- Đào tạo về chính sách và dịch vụ luật sư

- Phân tích và thõng tin về khó khăn và cơ hội chính sách

- Dịch vụ luật sư trực tiêpc cho các doanh nghiệp nhỏ

- Tài trợ các hội nghị - Nghiên cứu chính sách

Cung ứng

đầu vào

- Kết nôi các doanh nghiệp nhỏ với các nhà cung ứng đáu vào

- H ỗ trợ thành lập các nhóm mua hàng số

- Nâng cao năng lực của các nhà cung ứng đồ họ có thồ cung cấp đầu vào

- Thông tin về nhà cung cấp

Đào tạo và

tư vấn, hỗ

trợ kỹ thuật

- Cố vấn - Đào tạo quản lý, kinh doanh

- Đào tạo kỹ thuật - Các dịch vụ tư vấn hỗ trợ kỹ thuật

- Các dịch vụ về pháp lý và thuế - K ế toán và giữ sổ kế toán

- Nghiên cứu khả thi và k ế hoạch xây dựng

Trang 18

dacmK tợi V i ệ t Nam Ỷrov\CỊ điểu k i ệ n hội n h £ p kinh +ểí q u ố c tít

Phát triển

công nghệ

và sản phẩm

- Chuyển giao thương mại hoa công nghệ

- Kết nối các DN nhỏ với các nhà cung cấp CN

- Hỗ trợ mua công nghệ - Các chương trình bào đảm chất lượng

- Cho thuê và thuê thiết bị - Dịch vụ thiết kế

- Tài trợ vốn tờ có - Hỗ trợ tín dụng cho các nhà cung ứng

Tuy nhiên, trong thờc tế phát triển của DVPTKD thường gặp tại nhiều nước, DVPTKD có thể phân loại theo một số căn cứ sau:

1.2.2.1. Căn cứvào mức độ và mục tiêu sử dụng

Dịch vụ phát triển kinh doanh được chia thành hai nhóm chính: dịch vụ phát triển kinh doanh hoạt động và dịch vụ phát triển kinh doanh chiến lược6

> Dịch vụ phát triển kinh doanh hoạt động: (Operational BDS) là dịch

vụ cán thiết cho động hàng ngày, ví dụ như thông tin liên lạc, quản lý sổ sách và những ghi chép về thuế, dịch vụ tư vấn pháp lý

> Dịch vụ phát triển kinh doanh chiến lược: (Strategic BDS) là các dịch

vụ được doanh nghiệp sử dụng để đưa ra các vấn đề mang tính trung và dài hạn nhằm cải thiện khả năng hoạt động của các doanh nghiệp, ví dụ như dịch vụ sở hữu trí tuệ, dịch vụ kế toán kiểm toán, dịch vụ đào tạo

ỉ.2.2.2 Căn cứ vào mục đích và phạm vi sử dụng của doanh nghiệp:

Dịch vụ phát triển kinh doanh chủ yếu được chia thành các nhóm chính như sau:7

> N h ó m các dịch vụ về Quản lý: (Management - Related sei-vices)

lim Tanbum (ILO) Gabriele Trah (GTZ), Kris Hallberg (World Bank) (2001) Business Developmenl Ser\-icesfor Smaỉl enlerprisesi Guiding Pringcịpỉes for Doitor ĩntervetllion trang 9

7

Alexandra Overy Miehlbradt, ILO(June/2002), Busitiess Devehpmenl Servìces ìn Vìet Nam trang 9-10

A l g u y Ể n -Hổng V ầ n 12 Anh 4- K4-I.A- KTMT

Trang 19

docmk tọỉ Việt Nam Ỷronq điền lòért kội nhập kinh ịấ quắc \ấ

+ Dịch vụ Kế toán- Kiểm toán: (AccountinglAudừing services) là các dịch vụ

liên quan đến các vấn đề tài chính như ghi sổ, kiểm toán, và lập các bản báo cáo tài chính cho khách hàng, phát triển hệ thống kế toán doanh nghiệp

+ Dịch vụ đào tạo quản trị kinh doanh: (Business Management Traíning services) là tất cả các loại hình đào tạo liên quan đến việc lập và quản trị kinh doanh

như lãnh đạo, quản trị chung, marketing, xuất nhập khẩu, sản xuất

+ Dịch vụ tư vấn quản trị kinh doanh: (Business Management Advisisory)

gồm tất cả các loại dịch vụ tư vấn cho các doanh nghiệp có liên quan đến các khía cạnh khác nhau về việc thành lập kinh doanh, điều hành ví dụ như tư vấn quản trị chung, tư vấn marketing, tu vấn xuất nhập khẩu, sản xuất, tư vấn tài chính

+ Dịch vụ tư vấn pháp lý: (Legaỉ Consultancy) là các lời khuyên và dịch vụ

liên quan đến luật lệ, quy định, quy tắc về việc thành lập doanh nghiệp, vận hành doanh nghiệp, thuế, xuất khẩu, kiện tụng

+ Dịch vụ sở hữu trí tuệ: (Inteìlectual Property Senices) là các dịch vụ tư vấn

pháp luật về sở hữu trí tuệ, nựp đơn xin bảo hự nhãn hiệu hàng hoa kiểu dáng công nghiệp, sáng chế , tiến hành tra cứu, chuyển nhượng và gia hạn, thực hiện các thủ tục khiếu nại, soạn thảo, tư vấn đăng ký hợp đổng li-xăng, hợp đồng chuyển nhượng (íranchising)

> N h ó m các dịch vụ về Marketing: (Marketing - Relaled sei-vices)

+ Dịch vụ quảng cáo, xúc tiến kinh doanh: (AdvertisinglPromotion Sei-vies) gồm các dịch vụ quảng bá hình ảnh doanh nghiệp cũng như các lợi thế của các sản phẩm/dịch vụ- theo nhiều phương tiện truyền thông- để đảm bảo rằng sản phẩm/dịch

vụ của doanh nghiệp đó được khách hàng yêu thích; hoặc các dịch vụ tư vấn cho các doanh nghiệp để xây dựng các chiến lược quảng cáo, xúc tiến

+ Dịch vụ nghiên cứu thị trường: (Market Research Services) là các dịch vụ

về nghiên cứu các yếu tố như cung, cầu, hành vi khách hàng, khung pháp lý và quản

lý trên thị trường nhàm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mới và/hoặc xúc tiến bán hàng cho mựt doanh nghiệp cụ thể trên thị trường

+ Dịch vụ thiết kế sản phẩm: (Product Design Services) là các dịch vụ trong

đó các chuyên gia đảm nhận nhiệm vụ chuẩn bị kế hoạch, thiết kế, các đặc tính kỹ thuật của sản phẩm được đặt để sản phẩm/dịch vụ có thể được sản xuất

Alguyễtt -Hồng VAtt 13 .Anh tị K<t-íjA- K X N T

Trang 20

dacmK tợi V i ệ t Nam Ỷrov\CỊ điểu k i ệ n hội n h £ p kinh +ểí q u ố c tít

+ Dịch vụ tư vấn và sấp đặt tham gia hội chợ thương mại: (Trade Fair Participation Arrangement and Advisory Services) là các dịch vụ tư vấn và hành

chính m à các nhà cung cấp dịch vụ làm nhiệm vụ sấp xếp cho Ì doanh nghiệp cụ thể

tại một hội chợ triển lãm thương mại để xúc tiến quảng bá cho hình ảnh sản phẩm

của doanh nghiệp đó, và để tìm kiếm đối tác kinh doanh Ví dụ: triển lãm và hội chợ thương mại được tổ chức bởi VINEXAD

> N h ó m các dịch vụ về quản lý chất lượng và mõi trưỡng:

(Qualily & Environment Services)

+ Dịch vụ đào tạo và tư vấn về quản lý chất lượng và môi trưỡng: (Quality Management and Environment Management Training and Advisory Serrices) gồm

các dịch vụ đào tạo và tư vấn để giúp một doanh nghiệp cải thiện chất lượng sản phẩm, giảm thiểu các tác động xấu đến môi trưỡng

> N h ó m các dịch vụ về thòng tin, liên lạc: ịỉnỊormatìon, Communication) + Dịch vụ cung cấp các phần mềm quản trị (Management ỉnỷormation System Software-MIS): Các nhà cung cấp dịch vụ thiết kế và bán phẩm mềm quản trị thông

tin hoặc các hoạt động kinh doanh cho một doanh nghiệp cụ thể, ví dụ như: bán các

phần mềm kế toán hoặc quản lý

+ Dịch vụ Internet và cung cấp các thông tin thương mại trên Internet

(Internet Access anả Internet Business Inỷormation)

+ Các dịch vụ liên quan đến máy tính: gồm dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa

nâng cấp máy tính cũng như các dịch vụ về đào tạo và tu vấn

> N h ó m dịch vụ về kỹ thuật và chuyên môn: (Technical/Vocational Trai lùng and Advisory Senices)

+ Dịch vụ đào tạo kỹ thuật và kỹ năng chuyên môn: (Technical& Vocational Skills Training) bao gồm các dịch vụ đào tạo cung cấp qua các lớp học hoặc cho các

công ty nhằm cung cấp thông tin về còng nghệ, máy móc hoặc nâng cao kiến thức

chuyên môn

+ Dịch vụ tư vấn công nghệ: (Technology Advisory Services) là các dịch vụ

cung cấp cho từng doanh nghiệp trong việc lựa chọn công nghệ và chuyển giao cõng

nghệ phù hợp nhất

A l g u y Ể n -Hổng Vắn 14 Anh 4- K4-I.A- KTMT

Trang 21

docmk tọỉ V i ệ t / O ă m trtmq điểu lòé* kội nhập kinh ịấ quốc \ể

1.2.3 Chủ thể và Các yêu tố tác động đến sụ phát triển của DVPTKD 1.2.3.1 Chủ thề tác động đến DVPTKD

Các chủ thể tác động đến sự phát triển của DVPTKD bao gồm:

- Các doanh nghiệp: các doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp và đặc biệt là số lượng dịch vụ Do vậy, sự phát triển của doanh nghiệp về

cả quy m ô và số lượng sẽ đóng vai trò quyết định đến sự phát triển của DVPTKD

- Các tổ chớc xúc tiến kinh doanh và DVPTKD: các tổ chớc này đóng vai trò hô trợ các nhà cung cấp dịch vụ và sử dụng dịch vụ, ví dụ nhu thông qua việc hình thành các sản phẩm dịch vụ mới, khuyến khích áp dụng các tiến bộ ưu việt và tăng cường khả năng cho nhà cung cấp Các tổ chớc này có thể tác động vào cả hai phía cung cầu và có thể là các tổ chớc phi chính phù, hiệp hội ngành nghề, và các tổ chớc khác

- Các nhà tài trợ: cung cấp nguồn tài chính cho các dự án và công trình nghiên cớu phát triển DVPTKD

- Chính phủ: cũng giống như các nhà tài trợ, có thể cung cấp tài chính nhưng đổng thời vai trò quan trọng hơn cả là xây dựng khung pháp lý cho sự phát triển của dịch vụ, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy cả cung, cầu và cơ sở hạ tầng

1.2.3.2 Các yếu rô'lác động đến sự phát triển của DVPTKD

> Khung pháp lý và chính sách của Nhà nước: Khung pháp luật và chính sách Nhà nước là nền tảng cho DVPTKD phát triển, là bộ phận không thể tách rời của DVPTKD Hệ thống pháp luật và chính sách nhà nước không chỉ có tác động trực tiếp đến việc hình thành, phát triển cả về cung cầu, quan hệ cung cầu m à còn tác động đến các nhân tố liên quan như các tổ chớc hỗ trợ, tổ chớc hiệp hội và các nhân tố khác Ì số vãn bản pháp lý tác động mạnh mẽ đến việc hình thành và phát triển của DVPTKD gồm:

- Luật Doanh nghiệp: quy định việc thành lập, tổ chớc, quản lý và hoạt động của hầu hết các loại hình doanh nghiệp Luật này có tác dụng khuyến khích doanh nghiệp phát triển về quy m ô và số lượng nhà cung cấp cũng như khách hàng cùa DVPTKD

- Các văn bản pháp lý về các loại hình DVPTKD và hệ thống tổ chớc cung ớng DVPTKD

/Ogwyểtt -Hồng Vân .Anh tị Kt-Í A- K X N T

Trang 22

doanh tợ! V i ệ t A J a m tfottq điểu k i ệ n hội rtk£p kirth tểTquổc tái

- Luật phá sản: Luật này nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp của các chủ nợ, cùa doanh nghiệp mắc nợ và những người có liên quan, xác định trách nhiệm của doanh nghiệp mắc nợ khi giải quyết việc phá sản doanh nghiệp; góp phần thúc đẩy doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả và đảm bảo kỷ cương xã hội; và tạo môi trường kinh doanh lành mạnh hơn với những doanh nghiệp có tình hình tài chính rõ ràng, lành mạnh

- Các quy định pháp lý về DNNVV của mặi quốc gia: đưa ra các chương trình hặ trợ doanh nghiệp trong đó chủ yếu là các chương trình về DVPTKD và cung cấp DVPTKD

> M ặ t cầu về DVPTKD: Nhận thức, nhu câu, mức độ sử dụng và khả năng sử dụng dịch vụ

Nhận thức về dịch vụ ờ đây được hiểu trên hai khía cạnh Thứ nhất, nhặn thức

của nhà nước, chính phủ đối với vai trò của dịch vụ và phát triển dịch vụ đôi với sự phát triển của doanh nghiệp và nền kinh tế Khi nhận nhà nước và chính phủ nhận thức đúng đắn và rõ ràng về dịch vụ, họ sẽ có những biện pháp và chính sách hặ trợ,

tạo điều kiện tổng thể và đúng đắn Thứ hai, nhận thức của doanh nghiệp đối với

việc sử dụng dịch vụ, đây là yếu tố quan trọng đối với sự phát triển của DVPTKD vì doanh nghiệp chính là đối tượng trực tiếp sử dụng dịch vụ Nếu nhận thức không cao

và sai lẩm thì sẽ gây nhiều cản trở cho sự phát triển về cấu dịch vụ

Nhu cầu dịch vụ có tác động lớn đối với việc gia tăng sử dụng dịch vụ còn mức độ sử dụng dịch vụ góp phần mờ rộng dịch vụ và giá trị đóng góp của dịch vụ đối với GDP

Khả năng sử dụng dịch vụ của một doanh nghiệp bị giới hạn bởi nhiều yếu tố như nhận thức, nhu cầu, nhưng quan trọng nhất vẫn là giới hạn về tài chính Việc tăng khả năng sử dụng DVPTKD đòi hỏi sự nặ lực không chỉ của bản thân doanh nghiệp m à còn cả của các chủ thể hặ trợ khác trong nền kinh tế

> M ặ t cung về DVPTKD: Sô lượng nhà cung cấp và khả năng cung cấp, chất lượng dịch vụ của nhà cung cấp

Số lượng nhà cung cấp dịch vụ cho thấy sự san có của dịch vụ trên thị trường, điểu này tác động trực tiếp đến khả năng tiếp cận và việc sử dụng dịch vụ của khách hàng để thoa mãn nhu cầu Bên cạnh đó khả năng cung cấp dịch vụ và chất lượng

Trang 23

doanh tợ! V i ệ t A J a m tfottq điểu k i ệ n hội rtk£p kirth tểTquổc tái

của nhà cung cấp cũng là yếu tố quan trọng trong việc đáp ứng yêu cầu và làm

khách hàng thoa mãn về dịch vụ Hai yếu tố này càng phát triển ở mức độ cao thì

càng phản ánh tầm cỡ phát triển của dịch vụ

Luận vãn sẽ căn cứ vào các nhân tố và sự phát triển của các nhãn tố trên đế

làm cơ sở đánh giá thực trững phát triển của DVPTKD tữi Việt Nam trong các

T H ư V I Ễ N

ì > j Q \ c ũ - "Oi: j

1.3 Dịch vụ phát triển kinh doanh trong thương mữi quốc tí N G O A I IMJ0 !.L

1.3.1 Vi trí cứa đích vu phát triển kinh doanh trong thương m ạLiỊk/><Ptễ^% l ì

Như đã nói tới ở trên, dịch vụ phát triển kinh doanh là một bộ phận quan

trọng của thương mữi dịch vụ, do đó khi nói đến vị trí cùa DVPTKD trong thương

mữi quốc tế, không thể không nói đến vị trí cùa thương mữi dịch vụ trong thương

mữi quốc tế Hơn nữa, các thống kê phân tích của các tổ chức thường không tách

biệt DVPTKD ra khỏi thương mữi dịch vụ Hay nói cách khác vị trí của dịch vụ

phát triển kinh doanh trong thương mữi quốc tế được biểu hiện thõng qua vị trí của

thương mữi dịch vụ trong thương mữi quốc tế, vị trí đó thể hiện ờ một số điểm sau:

• Tỷ trọng thương mữi dịch vụ trong thương mữi quốc tế ngày càng

tăng: Ó các nước phát triển, giá trị sản lượng kinh tế của nhiều ngành dịch vụ đã

vượt xa ngành công nghiệp truyền thống Trong thương mữi thế giới, giá trị và tỳ

trọng của thương mữi dịch vụ cũng liên tục tăng Tổng giá trị thương mữi dịch vụ

của những năm đẩu thế kỳ 21 tăng gấp 4 lần so với tổng giá trị thương mữi dịch vụ

những năm 80 Nếu như năm 1982 tổng giá trị thương mữi dịch vụ thế giới vào

khoảng 500 tỷ USD thì năm 1992 đữt 1000 tỷ USD, và năm 2002 đữt 2.900 tỷ USD

Hiện nay, thương mữi dịch vụ chiếm 2 0 % giá trị thương mữi thế giới Liên minh

Châu  u (EU) là nguồn xuất khẩu dịch vụ quan trọng nhất thế giới( chiếm khoảng

4 3 % tổng thương mữi dịch vụ của EU, sử dụng trên 4 2 % lực lượng lao động xã hội

và đóng góp gần 5 0 % tổng sàn phẩm quốc nội của các nước thuộc Liên minh)8

Th.s Nguyễn Thị Thu Hiển (2006) Nhưng lợi ích của tự do hoa thương mại dịch vụ, Tữp chí Thuôn" mữi số 32 trang 3

Trang 24

doanh t<ú V l ặ t / O a m Wonq điều kiện hội rtk£p kinh tểTquổc tể?

• Xuất khẩu thương mại dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao: tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của xuất khẩu thương mại dịch vụ luôn vượt tốc độ phát triển bình quân hàng nám của hàng hoa Tính chung giai đoạn 1980-2002, hàng năm thương mại dịch vụ trên thế giới tăng trung bình hơn 9%, cao hơn tốc độ tâng 6% của thương mại hàng hoa Nếu năm 1980, thời điểm sau khi vòng đàm phán Tokyo kết thúc, xuất khẩu thương mại dịch vụ thế giói chỉ đạt khoảng 365 tỷ USD, thì đến năm 1995, khi WTO ra đời và Hiầp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) có hiầu lực, ước tính, giá trị trao đổi thương mại dịch vụ qua biên giới đã tăng hơn 3 lần

và đạt khoảng 1.1849,9 tỷ USD Đến năm 2000, khi các nước thành viên của WTO bắt đẩu vòng đàm phán mới nhằm đẩy mạnh hơn nữa quá trình tự do hoa trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, thì giá trị xuất khẩu dịch vụ thế giới đã đạt khoảng 1.492,2

tỷ USD Từ năm 2000 đến 2005, XK dịch vụ toàn cầu tăng trung bình 10%/nãm.9

Bảng 1: Giá trị thương mại dịch vụ thế giới 2000-2005

(Nguồn: Tố chức Thương mại thế giới)

Thương mại dịch vụ góp phần thay đổi cơ cấu thương mại quốc tế: Vai trò của dịch vụ trớ nên đậm nét hơn từ thập kỷ 80 của thế kỷ 20, khi dịch vụ đã góp phần thay đổi cơ cấu thương mại quốc tế Dịch vụ chiếm vị trí ngày càng quan trọng trong từng nề kinh tế quốc dân cũng như kinh tế thế giới, thể hiần ở tỷ trọng trong GDP không ngừng tăng lên Cho đến nay, tại các nước phát triển, tỷ trọng dịch

vụ chiếm từ trên 70%, ở các nước kém phát triển hơn là tầm 30-40% về đẩu tư, trên một nửa giá trị đầu tư trực tiếp nước ngoài hiần nay thuộc về lĩnh vực dịch vụ.1 0

N ă m

GS, TS Nguyền Thị M ơ (2005), Lựa chọn bước đi và giải pháp đểVìệĩ Nam mỏ cửa về dịch vụ thương mại NXB Lý

luận chính trị, [rang 36-37

Th.s Nguyền Thị Thu Hiền Những lầi ích cùa lự do hoa thương mại dịch vụ, Tạp chí thương mại Số 32/2006

Trang 25

doanh tợ! V i ệ t A J a m tfottq điểu k i ệ n hội rtk£p kirth tểTquổc tái

2000, tỷ trọng thương mại dịch vụ chiếm 6 7 % GDP thế giới và năm 2003, tỷ trọng thương mại dịch vụ trên GDP là 68,5% (Nguồn OECD)

1.3.1.2 Trong thương mại dịch vụ quốc tế

Dịch vụ phát triển kinh doanh (DVPTKD) là thuật ngữ được nhắc đến nhiều

từ những năm cuối của thế kỷ X X do nhu cẩu về chuyên môn hoa và nâng cao hiằu quả sản xuất kinh doanh của nền kinh tế nói chung và của doanh nghiằp nói riêng Ngày nay, các nước phát triển đã và đang thừa nhận rằng DVPTKD là động lực quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng của khu vục kinh tế tư nhân, và do đó nhà nước tại nhiều quốc gia trên thế giới đã và đang tạo điều kiằn cho khối tư nhân hơn là tự mình cung cấp DVPTKD Các chính phủ thường có vai trò xây dựng các chính sách hợp lý và khung pháp lý để hỗ trợ và khuyến khích đôi với cả hai phía cung cầu, hỗ trợ và khuyến khích xây dựng thị trường cho DVPTKD phát triển cạnh tranh và sáng tạo, đem lại lợi ích tối đa cho mọi công dân

Viằc tự do hoa thương mại dịch vụ trong khuôn khổ WTO/GATS vẫn chưa được tiến bộ như sự tự do hoa của thương mại thế giới về hàng hoa thông qua viằc giảm các hàng rào thuế quan và xoa bỏ các hàng rào phi thuế quan trong khuôn khổ WTO/GATS Tuy nhiên, viằc tự do hoa trong thương mại quốc tế đối với các dịch vụ phát triển kinh doanh chuyên nghiằp là một trong sáu lĩnh vực đang được ưu tiên trong các phiên đàm phán của WTO/GATS hiằn nay" Trong các vòng đàm phán quốc tế của WTO, mờ cửa một số dịch vụ phát triển kinh doanh chiến lược đã được nhiều nước cam kết ví dụ, dịch vụ pháp lý có 45 cam kết, dịch vụ kế toán, kiểm toán có 56 cam kết, dịch vụ tư vấn thuế có 34 cam kết, dịch vụ kiến trúc có 50 cam kết, dịch vụ cơ khí có 58 cam kết, dịch vụ cơ khí hỗn hợp có 32 cam kết 12

Viằc tạo điều kiằn cho các ngành DVPTKD sẽ trực tiếp nâng cao hoạt động trực tiếp của các doanh nghiằp bất kể các doanh nghiằp sản xuất hay doanh nghiằp kinh doanh trong lĩnh vực thương mại dịch vụ Tại các nước phát triển, tỷ trọng

Central Institute for Economic Management VÌSÌOĨ1& Assocỉates Ltd., Deacons Viet nam (November/2003) Legaí Envìronment for BDS in Viel nam trang 6

12 Tổng quan các vẩn đểíựđo hoa thương mại dịch vụ, rập/, NXB Chính trị quốc gia, Hànội/2005, tramg 66

Trang 26

Dịck vụ pKót Mẩn lòrtk doanh và một SỔ' giải pKấp phát M ắ i pịck phát Mẩn kinh

docmK tụi Việt /Jam tronq điểu kiện kộì nk£p ỉõnh tó quốc tể'

DVPTKD thường chiếm trên 50% trong thương mại dịch vụ và tại các nước OECD tốc độ tăng trưởng của các ngành DVPTKD mang tính chiến lược có mức tăng

trưởng bình quân 10%/năm13 Có thể kể đến một vài loại hình dịch vụ phát triển kinh

doanh đang chiếm ưu thế trong trao đổi thương mại dịch vụ quốc tế đó là dịch vụ kế

toán - kiểm toán, dịch vụ sở hữu trí tuệ, các dịch vụ xúc tiến hỗ trợ hoạt động tiếp

cần thị trường, marketing, quảng cáo, triển lãm thương mại, đào tạo, công nghệ

thông tin

1.3.2 Một số hiệp định quốc tế điêu chỉnh sự hình thành và phát triển của Dịch

vụ phát triển kinh doanh:

1.3.2.1 Hiệp định chung vê thương mại dịch vụ của WTO ( GATS)

Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) được đưa ra thương thào lẩn

đầu tiên tại vòng đàm phán Uraguay và đã trờ thành một bộ phần không thể tách rời

trong hệ thống pháp lý của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)

Mục đích chính của GATS là tạo khuôn khổ pháp lý cho tự do hoa thương

mại dịch vụ Các nước thành viên cam kết về việc mở cửa thị trường dịch vụ không

phân biệt đối xử trên cơ sở điểu chỉnh luầt trong nước

Việc điều chỉnh luầt sẽ được tiến hành từng bước, hướng tới xoa bỏ hoàn toàn

mọi hạn chế đối với các sản phẩm dịch vụ nhầp khẩu cũng như đối với nhà cung cấp

dịch vụ nước ngoài khi tiến hành cung cấp dịch vụ theo các phương thức đãi ngộ

khác nhau (Đãi ngộ quốc gia -NT) Đồng thời mỗi thành viên phải dành cho các nhà

cung cấp dịch vụ của các thành viên khác đối xử không kém ưu đãi hơn đối xử m à

nước này dành cho một nước thứ ba (Đãi ngộ Tối huệ quốc-MFN)

Ngoại trừ các dịch vụ được cung cấp thuộc phạm vi các hoạt động chức năng

cùa cơ quan chính phủ, cụ thể là cung cấp dịch vụ đó không mang tính chất thương

mại và cạnh tranh với bất cứ nhà cung cấp nào - các loại dịch vụ khác đều thuộc

phạm vi điều chinh của GATS Hay nói cách khác, thương mại dịch vụ và các dịch

vụ thương mại thuộc phạm vi điều chỉnh của GATS và Dịch vụ phất triển kinh

doanh cũng nằm trong phạm vi điều chỉnh đó

Central [nstitute íor Economic Management Vision& Assocỉates Ltd., Deacons Vỉet nam (November/2003) Ugơl

Envìronmenỉ for 8DS in \ le! nam trang 6

Trang 27

docmk tại V i ệ t A ỉ a m trtartq điểu Uỉậtt hội v\Uập kinh tểf q u ố c +ểf

GATS bao gồm các nguyên tắc được áp dụng vô điều kiện (tức là không phụ thuộc vào quá trình đàm phán) và các biện pháp áp dụng có điều kiện (chủ yếu dựa trên các cam kết là kết quả đàm phán của mỗi nước) Vì vậy, không phải ngay lập tức mọi lĩnh vực dịch vụ đều phải vận dụng toàn diện các nguyên tắc của GATS m à tuy thuộc vào kết quả đàm phán và các cam kết trong lĩnh vực dịch vụ, một quốc gia

sẽ thực thi mạ cửa thị trường toàn diện hay hạn chế đối với lĩnh vực dịch vụ đó Cho đến khi bắt đầu các cuộc đàm phán, các thành viên (kể cả thành viên đang phát triển) đều mặc định rằng các chính sách về dịch vụ đều đóng đối với các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài và khả năng áp dụng các nguyên tắc sẽ phụ thuộc vào lĩnh vực mà các nước đó chủ định đàm phán để cam kết một mức độ tự do hoa nào đó Loại hình dịch vụ được chia làm 12 ngành và 155 phân ngành, trong các phân ngành có liệt kẽ các hoạt động dịch vụ, 12 ngành bao gồm: dịch vụ kinh doanh; dịch

vụ liên lạc; dịch vụ xây dựng và thi công; dịch vụ phân phối; dịch vụ giáo dục đào tạo; dịch vụ môi trường; dịch vụ tài chính; dịch vụ liên quan đến sức khoe và dịch vụ

xã hội; dịch vụ du lịch và dịch vụ liên quan đến lữ hành; dịch vụ giải trí, văn hóa, thể thao; dịch vụ vận tải và các dịch vụ khác

Cả GATS và WTO đều không đưa ra khái niệm Dịch vụ phát triển kinh doanh, tuy vậy các dịch vụ được gọi là DVPTKD đểu được liệt kè trong Danh mục phân loại dịch vụ của WTO/GATS Các dịch vụ phát triển kinh doanh không nằm trong một ngành hay phân ngành riêng m à nằm rải rác trong các ngành, phân ngành của Danh mục Ví dụ ngành dịch vụ quảng cáo, dịch vụ quản trị kinh doanh, tư vấn kinh doanh nằm trong các dịch vụ kinh doanh khác (ngành 1-F); dịch vụ kế toán kiểm toán thuộc ngành 1-A (dịch vụ nghề nghiệp); dịch vụ sạ hữu trí tuệ nằm trong ngành 12, còn dịch vụ đào tạo nằm trong ngành 5- C,D,E

Theo GATS việc cung cấp các loại DVPTKD có thể tiến hành theo một trong bốn phương thức:

+ Phương thức (1): Cung cấp dịch vụ qua biên giới: (cross-border supply)

dịch vụ được cung cấp từ lãnh thổ một nước thành viên sang lãnh thổ một nước thành viên khác Ví dụ một công ty tư vấn Hoa kỳ tư vấn cho một công ty Trung quốc về kế toán kiểm toán qua điện thoại Đặc điểm của loại hình cung cấp này chì

Trang 28

doartk tợ! V i ệ t 7 ^ « * * tKonq điểu lôé* kộì rtkẬp I Õ N K tế quốc tế*

là bản thân dịch vụ là đi qua biên giới, còn người cung cấp dịch vụ không có mặt tại nước nhận dịch vụ

+ Phương thức (2): Tiêu dùng dịch vụ ở nước ngoài: (consumption

abroad) người tiêu dùng của một nước thành viên (hoặc tài sản của họ) tiêu dùng

dịch vụ tại lãnh thổ của một nước thành viên khác Ví dụ máy móc thiết bị cùa Việt

nam đưửc đưa sang Hoa Kỳ để sửa chữa, Việt nam đã nhập khẩu dịch vụ sửa chữa từ

Hoa kỳ

+ Phương thức (3): Cung cấp dịch vụ thông qua hiện diện thương mại:

ịcommercial presence) một công ty nước ngoài thành lập chi nhánh hoặc công ty

con để cung cấp dịch vụ tại một nước khác Ví dụ, Hoa Kỳ lập công ty con cung cấp

dịch vụ kiểm toán - KPMG tại Việt Nam

+ Phương thức (4): Sự hiện diện của thê nhân: ịpresence of natual

persons) công dân một nước thành viên trực tiếp cung cấp dịch vụ tại nước thành

viên khác Ví dụ, một chuyên viên Hoa Kỳ tới Việt nam để đào tạo chuyên môn cho

lao động Việt Nam

Với mục đích thiết lập một khuôn khổ đa biên cho hoạt động thương mại

dịch vụ nhằm mở rộng thương mại trong lĩnh vực này trong điều kiện minh bạch và

tự do hoa dần dần, GATS đã đưa ra các nguyên tắc pháp lý m à các quốc gia thành

viên phải tuân thủ khi tham gia vào GATS Các nguyên tắc này, một mặt, thúc đẩy

tự do hoa và mở cửa thị trường về thương mại dịch vụ nói chung và dịch vụ phát

triển kinh doanh nói riêng, mặt khác, tạo sự cân bằng về quyền và nghĩa vụ của các

nước thành viên, đặc biệt là dành cho các nước đang và kém phát triển những cơ hội

tham gia vào thương mại dịch vụ quốc tế Do vậy, DVPTKD của các nước thành

viên cũng phải tuân theo các nguyên tắc cơ bản bao gồm:

> Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN): là sự cam kết không phân biệt

đối xử giữa các thành viên thương mại trong kinh doanh dịch vụ (điều II-GATS)

Các nước thành viên GATS cũng đã nhất trí đi đến thoa thuận chung là, các nước có

thể tiếp tục duy trì những ưu đãi ngoại lệ đối với một số nước, và một số hình thức

dịch vụ Các thành viên phải quy định rõ, trong danh mục miễn trừ đối xử tối huệ

quốc, những biện pháp đưửc miễn trừ và thòi hạn miễn trừ bên cạnh những cam kết

khác Những biện pháp miễn trừ đưửc nêu ra khi đàm phán gia nhập GATS và sau

Trang 29

docmk tọỉ Việt /Oăm trtmq điểu lòé* kội nhập kinh ịấ quốc \ể

đó, nếu có sửa đổi, bổ sung thì các nước thành viên phải cố gắng để mức độ tổng thể cùa các cam kết, sau khi sửa đổi, không kém thuận lợi hem cho thương mại so với các cam kết trong Danh mục đã có được trước đó Các loại trừ tạm thời có hiệu lữc đến hết năm 1999 và có thể được kéo dài không quá 5 năm

> Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) và tiếp cán thị trường: được xây dững

trên nền tảng nguyên tắc không phân biệt đối xử Nguyên tắc đối xử quốc gia không phải là nghĩa vụ chung m à là nghĩa vụ có điểu kiện và được đàm phán trong quá trình gia nhập Kết quả đàm phán về mở cửa thị trường và đối xử quốc gia được ghi nhận trong Danh mục cam kết cụ thể Theo đó, đối với những lĩnh vữc đã ghi trong Danh mục cam kết cụ thể, mỗi thành viên phải dành cho dịch vụ và người cung cấp dịch vụ của bất kỳ nước thành viên nào khác sữ đãi ngộ không kém phẩn thuận lợi hơn sụ đãi ngộ m à thành viên đó đã, đang và sẽ dành cho dịch vụ và người cung cấp dịch vụ nước mình

Để đảm bảo cho người cung cấp dịch vụ nước ngoài được hướng những điều kiện về cạnh tranh tương đương với người cung cấp dịch vụ trong nước GATS quy định các thành viên phải loại bỏ 6 hạn chế sau đây trong những lĩnh vữc có cam kết

mở cửa thị trường, dù là quy m ô vùng hoặc trên lãnh thổ:

- Hạn chế về số lượng người cung cấp dịch vụ dưới hình thức hạn ngạch, độc quyền, toàn quyển cung cấp dịch vụ hoặc yêu cẩu đáp ứng nhu cầu kinh tế

- Hạn chê về tổng giá trị các giao dịch dịch vụ hoặc tài sản dưới hình thức hạn ngạch hoặc yêu cẩu đáp ứng nhu cẩu kinh tế

- Hạn chế về sô lượng các hoạt động dịch vụ hoặc số lượng dịch vụ đầu ra tính theo số lượng đơn vị dưới hình thức hạn ngạch hoặc theo yêu cầu đáp ứng nhu cầu kinh tế

- Hạn chế số lượng thể nhân có thể được tuyển dụng trong một lĩnh vữc dịch vụ cụ thể hoặc một người cung cấp dịch vụ được phép tuyển dụng cẩn thiết hoặc trữc tiếp liên quan tới việc cung cấp một dịch vụ cụ thể dưới hình thức hạn ngạch hoặc yêu câu về nhu cầu kinh tế

- Các biện pháp hạn chế hoặc yêu cầu các hình thức phấp nhân cụ thể hoặc liên doanh thông qua đó người cung cấp dịch vụ có thể cung cấp dịch vụ

A)gwyẫtt -Hồng V á n

Trang 30

d o a n K t ợ ! V i ệ t 7s]a*n t « m Ể } đ i ể u l<ìé* k ộ ì rth£p UiKvk tể" q u ố c tể?

- Hạn chế về tỉ lệ vốn góp của bên nước ngoài bằng việc quy định giới hạn phần trăm tối đa cổ phần của bẽn nước ngoài hoặc tổng giá trị đầu tư nước ngoài

tính đơn hoặc tính gộp

> Nguyên tấc minh bạch hoa (Transparency) hệ thống chính sách: các

quy định và thủ tục hành chính phải được công khai và được thông báo đến các

thành viên WTO, các quy định này phải được công bố chựm nhất vào ngày những

quy định đó có hiệu lực pháp lý Các nước thành viên phải có nghĩa vụ thông báo

khẩn trương và ít nhất mỗi năm một lẩn cho Hội đồng Thương mại đích vụ của

WTO về việc ban hành hoặc bất kỳ sửa đổi nào trong luựt, quy chế hoặc hướng dẫn

Khi chính phủ nước thành viên đưa ra những quyết định hành chính có nguy cơ ảnh

hưởng tới thương mại dịch vụ, họ cũng phải thiết lựp những công cụ mang tính

khách quan để rà soát các quyết định nhầm đảm bảo chúng không bóp méo quá

đáng các điều kiện cạnh tranh công bằng của thị trường dịch vụ nội địa

GATS cũng yêu cầu thành lựp ờ các nước một Điểm Hướng dẫn (Enquiry

point) (cũng như Điểm Liên lạc- Contact point- ở các nước phát triển) để đáp ứng

các yêu cầu về thông tin liên quan đến pháp luựt và chính sách có ảnh hưởng đến

ngành kinh doanh dịch vụ

> Nguyên tắc công nhận lẫn nhau, hay nguyên tác công nhận tiêu chuẩn

nghê nghiệp (Recognition of Professional Standards) dựa trên thương lượng giữa

các bên: nguyên tắc này nhằm tránh sự phân biệt đối xử trên thực tế đối với các dịch

vụ và người cung cấp dịch vụ nước ngoài GATS khuyến khích các nước thành viên

công nhựn lẫn nhau liên quan đến đào tạo, giáo dục, cấp giấy phép trong việc đáp

ứng yêu cầu, điều kiện cần thiết cho nhà cung ứng dịch vụ hoạt động trên thị trường

Các nước thành viên phải thông báo cho hội đồng thương mại dịch vụ của WTO về

các biện pháp công nhựn hiện thời, và thõng báo nhũng biện pháp đó là dựa trên sự

thoa thuựn hay là công nhựn một cách tự động GATS cũng khuyến khích các nước

thành viên tuân thủ các chuẩn mực đã được các tổ chức quốc tế công nhựn và việc

công nhựn lẫn nhau phải dựa trên những tiêu chí đã được chấp nhựn rộng rãi trên

phạm vi quốc tế

> Nguyên tấc không hạn chế thanh toán (No Payments Restrictions) được

áp dụng trong các giao dịch tiền tệ quốc tế và chuyển giao vốn được áp dụng như là

Trang 31

docmk tọỉ Việt /Oăm trtmq điểu lòé* kội nhập kinh ịấ quốc \ể

nghĩa vụ theo IMF Theo điều X I , GATS thừa nhận tự do hoa thực tiễn giao dịch kinh tế nhưng đòi hỏi phải có kỷ luật áp dụng cho việc di chuyển tư bản Do vậy, GATS quy định các thành viên phải cho phép thực hiện "việc chuyển tiền và thanh toán quốc tế liên quan đến các giao dịch hàng ngày có quan hệ với các cam kết đặc biệt."

> Nguyên tắc liên quan đế sự độc quyền và người cung cấp dịch vụ độc quyền (Monopolies and Exclusive Service Suppliers) được thực hiện phù hợp với các nguyên tấc MFN và kế hoởch thực hiện các cam kết đặc biệt khônng ảnh hường đến vị trí độc quyền đó Theo GATS thì các nước thành viên có thể cho một số ngành dịch vụ được hưởng độc quyển và đặc quyển (Điều VUI- GATS) Nếu một nước thành viên cho phép độc quyền và đởc quyển mới đối với một lĩnh vực dịch vụ nào đó phù hợp với danh mục cam kết thì phải thông báo cho Hội đổng thương mởi dịch vụ của WTO chậm nhất là ba tháng trước khi dự kiến thực hiện việc cho phép độc quyển hoặc đặc quyền

1.3.2.2 Hiệp địnhvề sở hữu trí tuệ của WTO ( TRIPS)

Sở hữu trí tuệ không phải là một vấn để mới trong thực tiền hoởt động kinh tế thế giới Trước những năm 90 cùa thế kỷ trước, đã tổn tởi nhiều điều ước quốc tế đa phương về sờ hữu trí tuệ, trong đó quan trọng nhất là Công ước Pari về bảo hộ sở hữu công nghiệp 1967; Công ước Bern về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật 1971; Công ước Rome về bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất bân ghi âm và các tổ chức phát sang 1961 Các điều ước quốc tế nói trên đều khẳng định vai trò ngày càng quan trọng của sở hữu trí tuệ đối với hoởt động đầu tư, sản xuất và thương mởi dịch vụ, hàng hoa ờ từng quốc gia cũng như trong quan hệ quốc tế Và đặc biệt đối với lĩnh vực DVPTKD, quyền sở hữu trí tuệ và bảo hộ quyển sở hữu trí tuệ liên quan mật thiết gắn chặt với sự phát triển của đởi bộ phận các dịch vụ này

Từ những năm 1980, sở hữu trí tuệ trở thành mối quan tâm thường xuyên và

có ảnh hưởng trực tiếp đến thương mởi quốc tế đặc biệt là thương mởi dịch vụ Các

hệ thống bảo hộ sờ hữu trí tuệ đã có ở các quốc gia khác nhau được đánh giá lởi và

bị đòi hỏi phải tuân thủ các tiêu chuẩn thống nhất có tính chất quốc tế Một điều ước

quốc tê mới về sở hữu trí tuệ đã ra đời, đó là hiệp định liên quan tới thương mại

/Ogwyểtt -Hồng Vân 25 .Anh tị Kt-Í A- K X N T

Trang 32

docmk tọỉ Việt /Oăm trtmq điểu lòé* kội nhập kinh ịấ quốc \ể

của các quyền sở hữu trí tuệ (hiệp định TRIPS) trong khuôn khổ WTO được ký

kết ngày 15/04/1994 và có hiệu lực từ 1/1/1995

TRIPS - WTO ra đời do một số lý do: trước hết đó là do sự chuyển biến ngày càng sâu rộng trong kết cấu giá trị hàng hoa và dịch vụ truyền thống theo hướng ngày càng tăng hàm lượng trí tuệ so với hàm lượng tài nguyên và lao động Bên cạnh

đó, đã xuất hiện nhiều loại sản phẩm mới, thẻm chí xuất hiện nhiều ngành mới chủ yếu dựa trên cơ sở khai thác trí tuệ Khả năng cạnh tranh của các sản phẩm, dịch vụ thay đổi: các yếu tố giảm giá thành do nguyên liệu, nhân công rẻ không còn là nhân

tố quyết định Hơn nữa, khuynh hướng sử dụng mà không đầu tư để tìm kiếm các thành qua trí tuệ, thực chất là đánh cắp các tài sản trí tuệ, lại đang diễn ra ngày càng phổ biến và trầm trọng trên tầm quốc tế Cùng với sự phát triển cùa công nghệ, nguy

cơ của một nền thương mại thiếu lành mạnh dựa trên tệ nạn đánh cắp các sản phẩm trí tuệ cũng ngày càng tăng

Hiệp định TRIPS được xây dựng dựa trên các công ước quốc tế hiện hành có liên quan đế sở hữu trí tuệ và đã đưa vào phần lớn các điều khoản cùa các công ước trước đó, đổng thời, còn quy định rằng, trong khi tuân thủ các công ước này, các nước có thể đảm bảo mức độ bảo hộ cao hơn so với yêu cầu trong Hiệp định TRIPS nếu như không trái với các điều khoản của Hiệp định

Các điểu khoản điều chỉnh chính của TRIPS chia thành 5 nhóm:

+ Các nguyên tắc cơ bản và nghĩa vụ chung;

+ Những tiêu chuẩn bảo hộ tối thiểu, thời hạn bảo hộ và việc giám sát các biện pháp chống cạnh tranh trong giấy phép hợp đổng;

+ Các biện pháp kinh doanh hạn chế;

+ Bảo đàm thục hiện quyển sở hữu công nghiệp;

+ Thoa thuẻn về thời kỳ chuyển tiếp để thực hiện các quy định quốc gia Các lĩnh vực của sở hữu trí tuệ được điều chỉnh là: quyền tác giả và quyền liên quan; nhãn hiệu hàng hoa, bao gồm cả nhãn hiệu dịch vụ; chỉ dẫn địa lý, bao gồm cả tên gọi xuất xứ; kiểu dáng công nghiệp; patent, bao gồm cả bảo hộ giống

A)gwyẫtt -Hồng V á n 26 .Anh tị Kt-Í A - K X N T

Trang 33

d o a n K t ợ ! V i ệ t 7s]a*n t « m Ể } đ i ể u l<ìé* k ộ ì rth£p UiKvk tể" q u ố c tể?

cây trồng mới; thiết kế bố trí mạch; và thông tin không được tiết lộ, bao gồm cả

bí mật thương mại và dữ liệu thử nghiệm

• Quyền tác giả và quyền liên quan:

Quyền tác giả: Đối tượng bảo hộ là cách thể hiện chứ không phải các ý

tường, trình tự, phương pháp vận hành, hoẩc khái niệm toán học (điều 9.1) Chương

trình máy tính, bất kể dưới dạng m ã nguồn hay m ã máy, được bảo hộ như bảo hộ

các tác phẩm văn học theo công ươc Đ e m (điểu 10.1) Cơ sở dữ liệu được bảo hộ

theo quyền tác giả, kể cả trường hợp bản thân các dữ liệu không được bảo hộ, với

điều kiện lựa chọn và sắp xếp các dữ liệu là sự sáng tạo trí tuệ (điều 10.2) Thời hạn

bảo hộ, đối với tác phẩm không phải là tác phẩm nhiếp ảnh và tác phẩm mỹ thuật

ứng dụng, nếu không tính theo đời người thì ít nhất là 50 nam tính từ ngày cuối cùng

của năm dương lịch m à tác phẩm được tạo ra (điều 12)

Quyên liên quan: Đối tượng bảo hộ liên quan đến các tác phẩm được bảo hộ

quyển tác giả, gồm các chương trình biểu diễn, ghi âm, phát thanh truyền hình Thời

hạn bảo hộ tối thiểu là 50 năm đối với nhà xuất bản ghi âm và 20 năm đôi với các tổ

chức phát thanh truyền hình

• Nhãn hiệu hàng hoa:

Đối tượng bảo hộ là mọi dấu hiệu hữu hình hoẩc sự kết hợp các dấu hiệu đó,

có khả năng phân biệt hàng hoa và dịch vụ của doanh nghiệp với hàng hoa, dịch vụ

cùa các doanh nghiệp khác, chẳng hạn từ, bao gồm cả tên người, chữ, số, các yếu tố

hình và sự kết hợp các mầu sắc cũng như bất kỳ sự kết hợp nào của các yếu tố đó

(điều 15) Có thể cho phép hoẩc không cho phép đãng ký các dấu hiệu vô hình (ví

dụ như nhãn hiệu âm thanh hoẩc mùi vị); trường hợp các dấu hiệu vốn không có khả

nâng phân biệt những hàng hoa hoẩc dịch vụ liên quan, được phép yêu cầu tính phân

biệt phải đạt được thông qua sử dụng; có thể đánh giá khả năng đăng ký dựa trên cơ

sở sử dụng, tuy nhiên, việc sử dụng thực sự nhãn hiệu không được coi là một điều

kiện đối với việc nộp đơn đăng ký và chỉ được phép từ chối đơn nếu ý định sử dụng

không được thực hiện ít nhất sau 3 năm kể từ ngày nộp đơn (điều 14.3) Nhãn hiệu

dịch vụ phải được bảo hộ tương tự như nhãn hiệu hàng hoa (điều 15.1, 15.4, 16.2

16.3) Nhãn hiệu nổi tiếng phải được bảo hộ kể cả khi chưa đãng ký

Trang 34

docmK t ụ i V i ệ t /Jam tronq điểu kiện kộì nk£p ỉõnh tó quốc tể'

Các quyền của chủ sở hữu nhãn hiệu bao gồm: Đ ố i với nhãn hiệu hàng hoa dịch vụ đã đăng ký, chủ sở hữu có quyền độc quyền ngăn cấm những người không được sử đồng ý của mình sù dụng trong hoạt động thương mại các dấu hiệu trùng hoặc tương tử với nhãn hiệu đó cho hàng hoa hoặc dịch vụ trùng hoặc tương tử với hàng hoa hoặc dịch vụ đã đăng ký cho nhãn hiệu đó nếu việc sử dụng như vậy có khả năng gây nhầm lẫn (điều 16.1)

Thời hạn bão hộ: ít nhất là 7 năm và có thể gia hạn không giới hạn số lẩn

(điều 18)

Mặt khác, nếu việc sử dụng là điểu kiện duy trì đăng ký không được phép huy bỏ đăng ký trước khi kết thúc 3 năm không sử dụng liên tục (điều 19); không được gây trở ngại vô lý đối với việc sử dụng nhãn hiệu bằng các yêu cầu đặc biệt (điểu 20); Cấm li-xăng không tử nguyện đối với nhãn hiệu hàng hoa Chủ nhãn hiệu

đã đăng ký phải được phép chuyển nhượng nhãn hiệu cùng với hoặc độc lập với cơ

sở kinh doanh có nhãn hiệu đó (điểu 21)

• Kiểu dáng công nghiệp

Đối tượng bảo hộ là mọi kiểu dáng công nghiệp có tính mới hoặc nguyên gốc, được tạo ra một cách độc lập (không sao chép của người khác) Quyền của chủ

sỏ hữu là độc quyền sản xuất, bán, nhập khẩu nhằm mục đích thương mại, sản phẩm

mang hoặc thể hiện kiểu dáng công nghiệp là bẳn sao hoặc về cơ bản là bân sao của

kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ Thời hạn bào hộ tối thiểu tổng cộng là 10 năm

(có thể chia thành các kỳ hạn ngắn hơn)

• Patent:

công nghiệp, bất kê đó là sản phẩm hay quy trình, không phân biệt lĩnh vửc công nghệ, không phân biệt nơi tạo ra sáng chế và bất kể sản phẩm được nhập khẩu hay sản xuất tại chỗ (điểu 27.1)

Các quyền của chủ sở hữu là độc quyển ngăn cản người khác không được

thửc hiện các hành vi: sản xuất, sử dụng, chào bán, bán, hoặc nhập khẩu là đối

Trang 35

d o a n k tợì V i ệ t Nam ịroncị điều kiện kọỉ rỉể\ập kinh tể qiAấc \ể

tượng của patent Chủ patent phải có quyền chuyển nhượng hoặc để thùa kế patent

bô trí đước sao chép bất hợp pháp (điều 36) Thời hạn bảo hộ là 10 năm (điểu 38)

• Thông tin không công bố (Bí mặt thương mại và d ữ liệu thử nghiệm)

Đối tượng bảo hộ là thông tin không công bố, có giá trị thương mại do tính bí mật và được bảo mật bằng những biện pháp phù hợp (điều 39.2) Các quyền của chủ

sở hữu là ngăn cản việc bộc lộ, thu thập, sử dụng bời những người khác m à không có

sự đổng ý của mình theo cách thức trái với tập quán thương mại trung thực

ỉ^giAỴỀn "Hồng VAtt

Trang 36

doanh tợ! V i ệ t A J a m tfottq điểu k i ệ n hội rtk£p kirth tểTquổc tái

T ó m lai Dịch vụ phát triển kinh doanh là bất kỳ dịch vụ phi tài chính nào

được cung cấp một cách chính thức hoặc phi chính thức cho các doanh nghiệp sử dụng để hỗ trợ nhằm mục đích thực hiện chức năng kinh doanh phục vụ cho quá trình tăng trưởng DVPTKD vừa mang các đặc điểm chung cổa dịch vụ nói chung như tính vô hình, tính không dự trữ được hay quá trình sản xuất và tiêu dùng sảy ra đổng thời; vừa có những đặc điểm riêng đó là mang tính chuyên môn hoa cao, và chỉ nhắm tới hỗ trợ các hoạt động cổa doanh nghiệp Một số DVPTKD thường gặp là dịch vụ đào tạo, tư vấn, các dịch vụ quản lý, marketing, các dịch vụ đóng gói, thiết

kế sản phẩm, đảm bảo chất lượng, cung cấp hậu cần, thông tin, Internet, công nghệ thông tin và máy tính, thúc đẩy liên kết kinh doanh, sở hữu trí tuệ, đưa tin, quảng cáo, hội chợ DVPTKD có vai trò quan trọng cho hoạt động cùa doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ xét trên tầm vi mô, và trong thương mại quốc tế, xét trên tầm vĩ mô Trong điểu kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay DVPTKD được điều chỉnh bởi các hiệp định quốc tế như hiệp định chung về thương mại dịch vụ GATSẠVTO, hiệp định sở hữu trí tuệ TRIPSAVTO, Việt nam đang trên con đường hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, gia nhập WTO, do đó việc tuân thổ các hiệp định, mở rộng và phát triển thương mại dịch vụ nói chung và dịch vụ phát triển kinh doanh nói riêng là điều tất yếu DVPTKD đã được các nước phát triển quan tâm và tạo điểu kiện từ lâu do tác động mang tính chất đòn bẩy cổa nó với khu vực kinh tế

tư nhân Tuy vậy, DVPTKD là khái niệm khá mới ở Việt nam, chưa được nhiều nguôi và doanh nghiệp biết đến rộng rãi, chương l i cổa luận văn sẽ tập trung nghiên cứu thực trạng cổa Dịch vụ phát triển kinh doanh tại Việt nam nói chung trên cơ sở phân tích các số liệu thống kê về DVPTKD theo các báo cáo năm 2002, 2003; kết quả nghiên cứu mẫu và tình hình phát triển cổa 2 loại DVPTKD là dịch vụ kế toán kiểm toán, dịch vụ sờ hữu trí tuệ

Trang 37

doanh t ọ i V i ệ t Nam ỶrvncỊ điều U\Ậy\ kội nhập kinh t ấ q u á c téí

C H Ư Ơ N G li: THỰC TRỌNG DỊCH v ụ PHÁT TRIấN KINH DOANH

TRI VlêT NAM

2.1 Khái quát về Dịch vụ phát triển kinh doanh tại Việt Nam

Trong điều kiện hội nhập, vai trò của lĩnh vực thương mại dịch vụ đối với một quốc gia là không thể phủ nhận do những lồi ích to lớn m à nó đem lại Cũng như các nước khác, nhận thấy đưồc tầm quan trọng ấy, Việt Nam đã và đang có nhiều động thái tích cực để tạo điều kiện cho thương mại dịch vụ phát triển Tuy nhiên thực tế đáng buồn là trong những năm từ 1995 tỷ trọng dịch vụ trong GDP của Việt Nam không cao và liên tục giảm sút Vì vậy, trong chiến lưồc kinh tế 2001-2010 Việt nam đặt ra mục tiêu phát triển ngành dịch vụ với tốc độ 7-8%/năm và đưa tỷ trọng dịch vụ trong GDP đạt 42-43% vào năm 2010, lao động trong lĩnh vực này chiếm 26-27% Với quyết tâm đó, trong những năm gần đây, lĩnh vực dịch vụ bắt đầu đưồc quan tâm phát triển nên có dấu hiện đáng kể: năm 2003, dịch vụ chiếm 3 8 % GDP, năm 2004 tỷ trọng này là 38,15% và năm 2005 tỷ trọng này là 38,5% Cho dù đã có

sự tăng tỷ trọng qua các năm nhưng số liệu trên vẫn thấp hơn rất nhiều so với mức bình quân của các nước có thu nhập thấp ( 5 0 % ) , cùa các nước phát triển (70- 8 0 % )

và mức bình quân của thế giới (68%)'4 Trong xu hướng mở cửa dịch vụ nói chung, Dịch vụ Phát triển kinh doanh - một bộ phận quan trọng nằm trong lĩnh vực thương mại dịch vụ cũng càng đưồc quan tâm hơn và mở cửa hội nhập Dưới đây xin đưa ra một số phân tích về dịch vụ phát triển kinh doanh tại Việt Nam

2.1.1 Sụ ra đời và quan niệm vê Dịch vụ phát triển kinh doanh tại Việt Nam

Từ trước năm 1989, Việt Nam chưa có khái niệm về Dịch vụ phát triển kinh doanh Giai đoạn 1981-1989, khi Việt Nam tiến hành chuyển đổi cơ cấu kinh tế, một số loại hình của DVPTKD đã xuất hiện nhưnng chưa đưồc quan tâm như kế toán- kiểm toán, quảng cáo tư vấn Cuối những năm 1980, Việt Nam tiến hành cải cách mở cửa khu vực kinh tế tư nhân và thu đưồc nhiều thành tựu đáng kế về kinh tế

số lưồng doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ ngày càng tăng và chiếm tỉ trọng lớn, điều này càng cho thấy vai trò quan trọng không thể thiếu của khu vực kinh tế này

1 4

http://www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=612&ItemID=33060

Trang 38

docmK tụi Việt /Jam tronq điểu kiện kộì nk£p ỉõnh tó quốc tể'

đối với nền kinh tế Việc thúc đẩy và phát triển khu vực kinh tế tư nhân được nhà nước quan tâm rất nhiều thông qua các chính sách và chiến lược hỗ trợ, đặc biệt là

lĩnh vực dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh cửa doanh nghiệp

Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều cam kết đa

phương và song phương đã được ký kết hoặc đang trong quá trình đàm phán Nền

kinh tế càng mở cửa đối với thị trường quốc tế thì mức độ cạnh tranh ngày càng

khốc liệt hơn, tỷ trọng thương mại dịch vụ có thể tăng nhung có một điều đáng lo

ngại là các doanh nghiệp Việt Nam nhân tố chính tham gia quá trình cạnh tranh

-sẽ bị mất thị trường, phải liên doanh với nước ngoài hoặc phụ thuộc hẳn vào họ

Kinh nghiệm cửa nhiều nước trên thế giới cho thấy, việc sử dụng có hiệu quả

các Dịch vụ phát triển kinh doanh là một trong những giải pháp rất quan trọng để

giúp các doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, hạ giá

thành, nâng cao uy tín, thương hiệu và đứng vững không chì trong lĩnh vực thương

mại dịch vụ m à còn trên tất cả các lĩnh vực kinh tế khác

Do vậy, Việt Nam cũng bắt đầu chú trọng đến các loại hình dịch vụ hỗ trợ

doanh nghiệp, khái niệm Dịch vụ phát triển kinh doanh bắt đầu xuất hiện và được sử

dụng rộng rãi Tuy vậy, Dịch vụ phát triển kinh doanh chỉ thực sự có điều kiện phát

triển mạnh khi Luật Doanh nghiệp ra đời năm 1999 Luật này đã góp phần tạo nền

tảng pháp lý cơ bẳn cho việc tạo điều kiện thõng thoáng hơn cho các doanh nghiệp

trong vấn đề thành lập và các quy định chung cho các doanh nghiệp cả doanh

nghiệp sản xuất và doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ

Dịch vụ phát triển kinh doanh là một khái niệm khá mới tại Việt Nam và

chưa nhiều người biết đến mặc dù có thể nắm rõ một vài loại dịch vụ trong đó Hiện

tại Việt Nam cũng chưa có tài liệu hay văn bản chính thức nào định nghĩa chính xác

về Dịch vụ phát triển kinh doanh Các khái niệm về dịch vụ phát triển kinh doanh

tính đến thời điểm này tại Việt Nam đều là do tổng hợp từ các khái niệm quốc tế và

học tập các khái niệm đã tồn tại trên trường quốc tế Hiện nay cách hiểu phổ biến

nhất và bao hàm nhất tại Việt Nam về Dịch vụ phát triển kinh doanh đó là: "Dịch vụ

phát triển kinh doanh là bất kỳ dịch vạ phi tài chính nào được cung cấp một cách

Trang 39

doanh tợ! V i ệ t A J a m tfottq điểu k i ệ n hội rtk£p kirth tểTquổc tái

chính thức hoặc không chính thức do các doanh nghiệp sử dạng để hỗ trợ nhằm thực hiện chức năng kinh doanh hoặc phục vụ cho quá trình tăng trưởng" 15

2.1.2 Phăn loại:

Cũng giống như cách thức phân loại theo thục tiễn quốc tế về DVPTKD, tại Việt Nam, DVPTKD được phân chia thành các nhóm, loại khác nhau dựa trên những cơ sở khác nhau

+ Căn cứ vào mức độ và mục tiêu sử dụng, DVPTKD được chia làm hai loại là: DVPTKD hoạt động và DVPTKD chiến lược tuy nhiên ranh giới giữa hai loại dịch vụ phát triển kinh doanh này tuy thuộc vào loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực m à doanh nghiệp hoạt động cũng như mục đích sử dụng dịch vụ cùa doanh nghiệp

+ Căn cứ vào mục đích cụ thể và phạm vi sử dụng của doanh nghiệp: DVPTKD được chia thành 5 nhóm chính:

Nhóm các dịch vụ liên quan đến quản lý: bao gờm các dịch vụ như dịch vụ

kế toán kiểm toán, dịch vụ sở hữu trí tuệ, dịch vụ đào tạo quản trị kinh doanh, dịch

vụ tư vấn quản trị kinh doanh, dịch vụ pháp lý

Nhóm các dịch vụ về Marketing, quảng bá và xúc tiến kinh doanh: bao gờm

các dịch vụ liên quan đến quảng cáo, xúc tiến, phàn phối hàng hóa, nghiên cứu thị trường, hội chợ triển lãm thương mại,

Nhóm các dịch vụ về quản lý chất lượng và môi trường: gộm các dịch vụ liên

quan đến đào tạo và tư vấn về quản lý chất lượng và môi trường

Nhóm các dịch vụ thông tin liên lạc: bao gờm các dịch vụ truyền thông, dịch

vụ bưu chính viễn thông, dịch vụ chuyển phát, dịch vụ Internet và thông tin Internet

Nhóm các dịch vụ về kỹ thuật chuyên môn: bao gờm các dịch vụ tư vấn và

đào tạo chuyên môn và kỹ thuật, dịch vụ tư vấn đào tạo công nghệ

Nhìn chung, các Dịch vụ phát triển kinh doanh thường được nhắc đến tại Việt Nam có thể kể đến là: dịch vụ kế toán- kiểm toán, dịch vụ đào tạo, dịch vụ pháp lý,

Trịnh Đức Chiểu Tạp chí Quản lý Kinh tế số 3 tháng 7/2005, Mội số giải pháp thúc đẩy thị trường dịch vụ phới triển kinh doanh trong điêu kiện hội nhập kinh tế quốc tể

Trang 40

doanh tội Việt Nam tronq điểu kiện kộì rthẶp lõrth f / quốc tề'

dịch vụ sờ hữu trí tuệ, dịch vụ thông tin Internet, dịch vụ quảng cáo xúc tiến kinh doanh, dịch vụ đào tạo và tư vấn quản trị kinh doanh, đào tạo tư vấn kỹ thuật-chuyên môn, dịch vụ về quản lý chất lượng, môi trường

2.2 Thực trạng về Dịch vụ phát triển kinh doanh tại Việt Nam

2.2.1 Khung pháp lý về Dịch vụ phát triển kinh doanh đang được hoàn thiện

Khung pháp luật đóng một vai trò sống còn đôi vằi sự phát triển cùa DVPTKD nhầm khuyến khích người cung cấp và sử dụng dịch vụ tham gia vào thị trường nhằm tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Trong nỗ lực tạo môi trường pháp lý thuận lợi, Chính phủ Việt Nam đã tập trung nhiều đến việc hỗ trợ các doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau bao gồm các DNNVV trong nưằc và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nưằc ngoài

Các chính sách hỗ trợ của Chính phủ đối vằi các doanh nghiệp trong thời gian qua tập trung chủ yếu vào hai vấn đề: tiếp tục tạo điểu kiện về môi trường kinh doanh ngày càng có lợi hơn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; thành lập các tổ chức hỗ trợ thống nhất và tổ chức này sẽ thực hiện các hoạt động cung cấp các DVPTKD

Trong những năm qua, những nỗ lực không ngừng nhằm cải thiện môi trường đầu tư và tăng cường sự tin cậy của cộng đổng doanh nghiệp đã được thực hiện Một số điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp cũng được mở rộng Chính phủ đã đưa ra nhiều văn bản luật và hưằng dẫn thi hành cũng như yêu cầu các Bộ ngành hợp tác vằi Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) thực hiện nhiều nghiên cứu nhằm huy bỏ cấc giấy phép không cần thiết và thay thế những giấy phép đó bằng hệ thống giám sát bằng pháp luật Dưằi đây xin để cập đến một số văn bản pháp lý hiện đã và đang có tác động mãnh mẽ đến sự phát triển của DVPTKD tại Việt Nam

2.2.1.1 Luật Doanh nghiệp

Luật Doanh nghiệp là vãn bản pháp lý đưa ra các quy định chung nhất về việc thành lập, tổ chức, quản lý và hoạt động của hầu hết các loại hình doanh nghiệp, do

Nguyền -Hổng Vàn 34 A n k ít- K 4 1 A - K T M T

Ngày đăng: 27/03/2014, 22:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w