HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại ngân hàng công thương việt nam (Trang 44)

I. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CễNG THƢƠNG VIỆT NAM

1.2.1.HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN

1.2. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG CễNG THƢƠNG VIỆT

1.2.1.HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN

20

Trờn thị trƣờng tài chớnh tiền tệ Việt Nam, NHCTVN là một trong những NHTM giữ vai trũ chủ lực về nguồn vốn, đặc biệt về nguồn vốn nội tệ với lói suất tiền gửi thấp hơn so với cỏc NHTM khỏc.

Bảng 2.1: Tổng nguồn vốn huy động tại NHCTVN giai đoạn 2003-2007

STT Năm Tổng vốn huy động

(Tỷ đồng)

Tăng/giảm so với năm trƣớc (%) 1 2003 89.681 - 2 2004 92.530 3,17 3 2005 108.606 17,37 4 2006 126.625 16,59 5 2007 149.296 17,9

(Nguồn: Bỏo cỏo thƣờng niờn NHCTVN qua cỏc năm 2003-2007)

Từ bảng số liệu 2.1 ta cú thể thấy hoạt động huy động vốn tại NHCTVN đó cú bƣớc phỏt triển mạnh mẽ. Với mạng lƣới chi nhỏnh trải rộng khắp quốc gia, thu hỳt vốn bằng nhiều hỡnh thức phong phỳ, hấp dẫn, nguồn vốn huy động của NHCT đó tăng trƣởng liờn tục trong cỏc năm qua. Đến cuối năm 2007 tổng nguồn vốn huy động của NHCT là 149.296 tỷ đồng, tăng 17,9% so với năm 2006.

Về cơ cấu nguồn vốn: nguồn vốn huy động từ cỏc tổ chức kinh tế, cỏc tầng lớp dõn cƣ chiếm tỷ trọng lớn nhất. Trong đú nguồn vốn từ cỏc doanh nghiệp và tổ chức chiếm tỷ trọng lớn (trờn 40%). Nguồn vốn này cú lói suất đầu vào thấp nhƣng thƣờng cú biến động lớn. Nguồn tiền gửi huy động từ cỏc tầng lớp dõn cƣ cú tốc độ tăng trƣởng ổn định qua cỏc năm. Tiền gửi của dõn cƣ chủ yếu dƣới dạng tiền gửi tiết kiệm, là nguồn vốn cú tớnh ổn định cao nhƣng chi phớ đầu vào cũng cao.

Nguồn vốn khai thỏc từ cỏc tổ chức tài chớnh, tớn dụng khỏc ở trong nƣớc và ngoài nƣớc cú sự tăng trƣởng cựng với sự phỏt triển của thị trƣờng tài chớnh Việt Nam mà NHCTVN cú vai trũ dẫn dắt thị trƣờng. Hiện nay, đang cú số dƣ vay vốn từ cỏc nguồn: Ngõn hàng tỏi thiết Đức (DEG), cụng ty đầu tƣ và phỏt triển Đức (KFW), Quỹ phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ (JBIC). Thụng thƣờng đõy là những nguồn vốn cú chi phớ đầu vào thấp, một số nguồn vốn cú thời hạn dài do đú đó mang lại lợi ớch đỏng kể cho NHCTVN.

Nguồn vốn vay của Ngõn hàng Nhà nƣớc thể hiện cỏc khoản vay tỏi cấp vốn dƣới hỡnh thức tỏi chiết khấu giấy tờ cú giỏ, cầm cố giấy tờ cú giỏ, cho vay theo chƣơng trỡnh tỏi cơ cấu NHCT, cỏc khoản cho vay để bự đắp nợ khoanh, nợ thanh toỏn cụng nợ hoặc để cho vay theo cỏc chƣơng trỡnh chớnh sỏch của Chớnh phủ. Nguồn vốn này chiếm tỷ trọng thấp trong tổng tài sản nợ và cú xu hƣớng giảm.

Nguồn vốn quan trọng cần đƣợc đề cập đến đú là nguồn vốn chủ sở hữu ngày càng đƣợc cải thiện đỏng kể. Năm 2007, NHCTVN đƣợc chớnh phủ bổ sung tăng vốn điều lệ là 3.920 tỷ đồng, tổng số vốn điều lệ đến nay là 7.609 tỷ đồng, gấp 345 lần so với ngày đầu thành lập, đƣa tổng nguồn vốn chủ sở hữu của NHCTVN lờn tới 10.647 tỷ đồng. Việc tăng vốn điều lệ và tăng vốn chủ sở hữu trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh cú tỏc động tớch cực đến quỏ trỡnh nõng cao năng lực tài chớnh của NHCTVN trong những năm qua.

1.2.2. Hoạt động tớn dụng

Cú thể khẳng định rằng tớn dụng là một trong những lợi thế cạnh tranh và là hoạt động sinh lời chủ yếu của NHCTVN. Thu nhập từ NHCTVN chủ yếu là từ nghiệp vụ tớn dụng, bỡnh qũn chiếm khoảng trờn 70% tổng thu nhập tồn hệ thống. Quy mụ tớn dụng tăng nhanh lờn mức 139 ngàn tỷ đồng năm 2007, tăng 27,5% so với năm 2006.

Biểu đồ 2.1: D- nợ đầu t- và cho vay tại NHCTVN giai đoạn 2004 - 2007 90.2 103 125 139 0 20 40 60 80 100 120 140 160 2004 2005 2006 2007 Năm Ngàn tỷ đồng

(Nguồn: Bỏo cỏo thƣờng niờn NHCTVN qua cỏc năm 2004-2007)

Về cơ cấu tớn dụng, cơ cấu đầu tƣ, đó cú sự thay đổi đỏng kể theo hƣớng tăng cỏc tài sản cú rủi ro thấp và giảm cỏc tài sản cú rủi ro cao. Danh mục cho vay đó đƣợc điều chỉnh khỏ toàn diện, bao gồm cơ cấu cho vay theo thời hạn, theo ngành kinh tế, vựng kinh tế, thành phần kinh tế và loại hỡnh doanh nghiệp. Trong kết cấu tỷ trọng cho vay ngắn hạn đó cú sự suy giảm đỏng kể. Tỷ trọng cho vay trung dài hạn đó tăng lờn mức 40% năm 2007 và cú số dƣ là 41.000 tỷ đồng, trong đú 938 tỷ đồng cho vay cỏc chƣơng trỡnh, dự ỏn bằng nguồn vốn tài trợ ủy thỏc của tổ chức quốc tế nhƣ DEG, KFW, JBIC, SMEDF. Bờn cạnh đú dƣ nợ cho vay cỏc DNNN giảm dần, tỷ trọng cho vay ngoài quốc doanh tăng dần.

Cho vay và đầu tƣ là hoạt động chủ lực phục vụ nền kinh tế trong nhiều năm qua của NHCTVN. Với lƣợng vốn huy động hàng năm liờn tục tăng, NHCTVN luụn chủ động đỏp ứng đƣợc nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc ngành kinh tế chủ đạo nhƣ: ngành điện, than, bƣu chớnh viễn thụng, hàng khụng, dầu khớ, xi măng, sắt thộp, xõy dựng; thu mua và chế biến lƣơng thực, thực

phẩm xuất khẩu nhƣ lỳa, gạo, hạt điều, tụm cỏ… đặc biệt là mở rộng cho vay cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, tƣ nhõn, cỏ thể làm ăn cú hiệu quả. Điều đú chứng tỏ vốn tớn dụng của NHCTVN khụng chỉ đỏp ứng nhu cầu vốn lƣu động cho nền kinh tế mà cũn cung ứng vốn để thực hiện những dự ỏn đầu tƣ của xó hội.

1.2.3. Một số hoạt động khỏc

a. Hoạt động trờn thị trƣờng tiền tệ: đi đụi với huy động vốn, từ cỏc tổ

chức kinh tế và dõn cƣ, NHCTVN cũng phỏt triển huy động vốn trờn thị trƣờng liờn ngõn hàng và khai thỏc cỏc nguồn vốn vay trong và ngoài nƣớc.

NHCTVN là một trong những ngõn hàng cú doanh số hoạt động lớn trờn thị trƣờng liờn ngõn hàng với việc đầu tƣ cho cỏc tổ chức tớn dụng. Hoạt động chủ yếu trờn thị trƣờng tiền tệ là việc mua trỏi phiếu kho bạc. Đõy là bộ phận tài sản đƣợc sử dụng năng động và cú hiệu quả trờn thị trƣờng tiền tệ, NHCTVN chiếm ƣu thế mạnh nhất về nguồn huy động VND.

b. Nghiệp vụ ngõn hàng đại lý: nghiệp vụ ngõn hàng đại lý đúng vai trũ quan trọng trong hoạt động nghiệp vụ ngõn hàng quốc tế của hầu hết cỏc ngõn hàng trờn thế giới. Qua nghiệp vụ này, NHCTVN cú thể tận dụng đƣợc cỏc tiện ớch, cỏc thế mạnh và mạng lƣới chi nhỏnh của cỏc ngõn hàng đại lý toàn cầu để thực hiện cỏc giao dịch của mỡnh nhanh chúng, thuận tiện, giảm thiểu rủi ro, thu hỳt đƣợc cỏc nguồn vốn quốc tế và cỏc loại hạn mức để phỏt triển hoạt động. Đặc biệt, khi NHCTVN chƣa cú chi nhỏnh hay văn phũng đại diện ở nƣớc ngoài thỡ mạng lƣới ngõn hàng đại lý rộng khắp đó mở ra và phỏt triển nhiều nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại, đó hỗ trợ tớch cực cho NHCTVN trong đào tạo cỏn bộ cỏc nghiệp vụ ngõn hàng hiện đại, tận dụng mức phớ giao dịch thấp, tăng thu lợi nhuận từ phớ dịch vụ. Cho đến nay NHCTVN đó cú quan hệ đại lý và trao đổi mó khúa swift với 850 ngõn hàng trờn 80 quốc gia và vựng lónh thổ. Với mạng lƣới ngõn hàng đại lý rộng khắp, NHCTVN đó đỏp ứng nhanh chúng, kịp thời và chớnh xỏc cỏc nhu cầu thanh toỏn xuất nhập khẩu, chuyển tiền và cỏc dịch vụ cú yếu tố nƣớc ngoài của khỏch hàng trong và ngồi nƣớc. NHCTVN đó chủ động tỡm hiểu nhu cầu thị trƣờng và khỏch hàng, xem xột, thẩm định tỡnh hỡnh tài chớnh, uy tớn, thế mạnh, chất lƣợng dịch vụ và lợi thế so sỏnh của cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài để linh hoạt và chủ động trong việc

thiết lập quan hệ đại lý, mở rộng cỏc hỡnh thức và lĩnh vực hợp tỏc với cỏc ngõn hàng đại lý.

Bờn cạnh đú, NHCTVN luụn luụn duy trỡ việc trao đổi thụng tin về thị trƣờng, khỏch hàng với cỏc ngõn hàng đại lý, nhiều trƣờng hợp từ kờnh thụng tin này giỳp cỏc phũng nghiệp vụ thu thập đƣợc thụng tin về nhiều khỏch hàng và đối tỏc nƣớc ngoài, phục vụ và giỳp khỏch hàng trong nƣớc và cỏc chi nhỏnh NHCTVN trong việc phũng trỏnh rủi ro, chống lừa đảo và bảo vệ lợi ớch cho khỏch hàng và ngõn hàng.

c. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ: Cựng với đà tăng trƣởng của hoạt động

xuất nhập khẩu hàng húa, dịch vụ giữa Việt Nam và cỏc nƣớc trờn thế giới núi chung, tài trợ thƣơng mại và thanh toỏn XNK của NHCTVN núi riờng, doanh số mua bỏn ngoại tệ của cỏc chi nhỏnh trong toàn hệ thống với khỏch hàng là cỏc doanh nghiệp, cỏ nhõn tăng trƣởng khỏ nhanh trong những năm qua. Cỏc hỡnh thức giao dịch hối đoỏi đó đƣợc đa dạng húa thể hiện qua việc thực hiện mua bỏn 14 ngoại tệ khỏc nhau nhằm thỏa món nhu cầu giao dịch hối đoỏi về cỏc loại ngoại tệ của khỏch hàng. Một số đơn vị: Sở giao dịch II, Chi nhỏnh Cà Mau, Chi nhỏnh 1, Sở giao dịch I...đó cú sự hỗ trợ rất lớn cho Hội sở chớnh trong việc điều hũa, cõn đối cung cầu ngoại tệ và doanh số tăng trƣởng lớn, đảm bảo an toàn cho toàn hệ thống.

Bảng 2.2: Doanh số mua bỏn ngoại tệ với khỏch hàng của toàn hệ thống NHCTVN giai đoạn 2003 - 200721

STT Năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Doanh số mua Doanh số bỏn

Giỏ trị (Triệu USD) Tăng/giảm so với năm trƣớc (%) Giỏ trị (Triệu USD) Tăng/giảm so với năm trƣớc (%) 1 2003 1.922 - 1.568 - 2 2004 1.965 2.24 2.083 32,8 3 2005 2.040 3,8 2.354 13,01 4 2006 2.900 4,2 3.200 35,9 21

Ngõn hàng Cụng thƣơng Việt Nam (2007), Tài liệu hội nghị tổng kết 15 năm hoạt động kinh doanh đối

5 2007 3.200 10,34 3.100 -3,1

(Nguồn: NHCTVN, Tài liệu hội nghị tổng kết 15 năm hoạt động kinh doanh đối ngoại, tr. 33 và bỏo cỏo thƣờng niờn NHCTVN năm 2007 )

Biểu đồ 2.2: Doanh số mua bán ngoại tệ với khách hàng của toàn thệ hống 0 1000 2000 3000 4000 2003 2004 2005 2006 2007 Năm Triệu USD Doanh số mua Doanh số bán

II. Thực trạng hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế tại Ngõn hàng Cụng thƣơng Việt Nam thƣơng Việt Nam

Theo Quyết định số 28/NH-QĐ ngày 16/03/1991 và Quyết định số 87/NH- QĐ ngày 06/07/1991 của Thống đốc NHNN, NHCTVN đƣợc phộp thực hiện cỏc hoạt động ngõn hàng quốc tế nhƣ nhận tiền gửi và cho vay ngoại tệ, kinh doanh ngoại tệ, ngõn hàng quốc tế, bảo lónh nƣớc ngồi và cỏc dịch vụ khỏc. Mọi hoạt động ngõn hàng quốc tế của toàn bộ hệ thống NHCTVN đều đƣợc thực hiện thụng qua sự kiểm soỏt của Hội sở chớnh, qua đú Hội sở chớnh thực hiện việc quản lý và thanh toỏn vốn tập trung toàn hệ thống. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt từ cỏc ngõn hàng trong nƣớc và nƣớc ngoài, NHCTVN vẫn giữ vững và duy trỡ vị trớ thứ hai trong cỏc NHTM Việt Nam về doanh số tài trợ TMQT. Mặc dự hỡnh thức tài trợ TMQT rất đa dạng, NHCTVN đó phỏt triển một hỡnh thức tài trợ mạnh mẽ trong

những năm qua.

Căn cứ vào khả năng xử lý nghiệp vụ, trỡnh độ ngoại ngữ, cỏc chi nhỏnh đƣợc phộp thực hiện nghiệp vụ ngõn hàng quốc tế đƣợc chia thành chi nhỏnh loại I và chi nhỏnh loại II. Cỏc chi nhỏnh loại I đƣợc phộp thực hiện đầy đủ cỏc nghiệp vụ nhƣ chuyển tiền, tớn dụng chứng từ, nhờ thu bằng ngoại tệ và cỏc nghiệp vụ ngõn hàng quốc tế đƣợc tổng giỏm đốc uỷ quyền. Cỏc chi nhỏnh loại II cũng đƣợc phộp thực hiện cỏc nghiệp vụ trờn song nghiệp vụ tớn dụng chứng từ đƣợc thực hiện tại Hội sở chớnh NHCTVN.

Hoạt động tài trợ TMQT tại NHCTVN đƣợc tiến hành trụi chảy, thụng suốt theo cỏc quy định của quy chế, quy trỡnh bằng văn bản cú tờn “Quy chế tài trợ thƣơng mại (TTTM) và cỏc quy trỡnh, quy định về nghiệp vụ TTTM” thỏng 11/2006. Cựng với đú là số lƣợng, chất lƣợng, chủng loại cỏc nghiệp vụ khụng ngừng đƣợc mở rộng.

Do đặc điểm của tài trợ thƣơng mại quốc tế là gắn với giao dịch thƣơng mại quốc tế, vỡ thế phần lớn cỏc hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế tại NHCTVN đều gắn liền với cỏc phƣơng thức thanh toỏn. Cỏc hỡnh thức tài trợ cú thể là cho vay đối với hoạt động xuất nhập khẩu, phỏt hành L/C, bảo lónh hay chiết khấu chứng từ đều cú liờn quan đến phƣơng thức thanh toỏn nhƣ nhờ thu và tớn dụng chứng từ. Cỏc hỡnh thức tài trợ thƣơng mại quốc tế đƣợc thực hiện đan xen nhau theo quỏ trỡnh của giao dịch thƣơng mại quốc tế. Vỡ vậy, để cú thể tỡm hiểu thực trạng hoạt động tài trợ thƣơng mại quốc tế tại NHCTVN qua một số loại hỡnh sau:

2.1. Tài trợ trờn cơ sở phương thức tớn dụng chứng từ

Tài trợ TMQT theo phƣơng thức tớn dụng chứng từ tại NHCTVN là phƣơng thức tài trợ chủ yếu, đƣợc triển khai ở NHCTVN từ năm 1993 đến nay vẫn là phƣơng thức tài trợ thƣờng xuyờn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số tài trợ TMQT, quyết định phần lớn đến hiệu quả hoạt động tài trợ TMQT.

2.1.1 Tài trợ nhập khẩu bằng tớn dụng chứng từ

a. Quy định về nghiệp vụ tài trợ L/C nhập khẩu tại NHCTVN

- Đối với L/C xỏc định tài trợ bằng vốn vay của NHCT ngay từ khi phỏt hành L/C Khi ngõn hàng phỏt hành L/C thỡ ngồi việc thỏa món những điều kiện thụng

thƣờng, khỏch hàng cũn phải ký hợp đồng tớn dụng trờn đú cú thể hiện số hiệu của hợp đồng kinh tế.

Trƣớc khi ký hậu vận đơn/ủy quyền nhận hàng/phỏt hành bảo lónh nhận hàng hoặc giao chứng từ cho khỏch hàng hoặc khi nhận đƣợc điện đũi tiền (trƣờng hợp cho phộp đũi tiền bằng điện), hoặc khi nhận đƣợc chứng từ phự hợp với L/C, bộ phận thanh toỏn XNK phải thụng bỏo ngay cho cỏc phũng khỏch hàng biết để yờu cầu khỏch hàng ký giấy nhận nợ vay, hạch toỏn tiền vay và tớnh lói từ thời điểm thanh toỏn L/C, đảm bảo tài khoản trung gian giữa tài trợ thƣơng mại và cho vay khụng đƣợc dƣ nợ cuối ngày làm việc.

Cỏc phũng khỏch hàng cú trỏch nhiệm kết hợp với bộ phận kế toỏn hạch toỏn theo dừi khoản vay trong Module Loan của hệ thống INCAS. Theo dừi việc thu nợ và thu lói theo đỳng quy định tớn dụng hiện hành.

- Đối với L/C thanh toỏn bằng nguồn vốn của khỏch hàng

Trƣớc khi ký hậu vận đơn/ủy quyền nhận hàng/phỏt hành bảo lónh nhận hàng hoặc giao chứng từ cho khỏch hàng hoặc khi nhận đƣợc điện đũi tiền (trƣờng hợp cho phộp đũi tiền bằng điện), hoặc khi nhận đƣợc chứng từ phự hợp với L/C, nếu khỏch hàng khụng cú đủ tiền thanh toỏn, bộ phận thanh toỏn XNK phải thụng bỏo ngay cho cỏc phũng khỏch hàng biết để yờu cầu khỏch hàng ký giấy nhận nợ vay bắt buộc. Việc hạch toỏn và tớnh lói vay bắt buộc đƣợc theo dừi trong hệ thống Trade Finance từ thời điểm thanh toỏn L/C.

Trƣờng hợp chứng từ phự hợp, chi nhỏnh phải thanh toỏn cho ngõn hàng thƣơng lƣợng nhƣng khỏch hàng khụng nhận đƣợc chứng từ và khụng ký giấy nhận nợ, chi nhỏnh cú quyền tự động ghi nợ tài khoản tiền vay của khỏch hàng.

Cỏc phũng khỏch hàng cú trỏch nhiệm thu nợ và phối hợp với bộ phận thanh toỏn XNK theo dừi việc trả nợ của khỏch hàng.

- Phỏt hành bảo lónh nhận hàng khi chƣa cú vận đơn: khỏch hàng muốn yờu cầu ngõn hàng phỏt hành bảo lónh nhận hàng khi chƣa cú vận đơn thỡ phải kốm theo cam kết thanh toỏn vụ điều kiện kể cả trƣờng hợp chứng từ khụng cú vận đơn.

b. Quản lý rủi ro trong nghiệp vụ tài trợ nhập khẩu bằng thƣ tớn dụng

Finance kể cả trƣờng hợp phỏt hành thƣ tớn dụng bằng thƣ, chi nhỏnh vừa là ngõn hàng phỏt hành và là ngõn hàng thụng bỏo L/C.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại ngân hàng công thương việt nam (Trang 44)