1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan quy ước trong dạy học khóa trình lịch sử việt nam từ năm 1858 đến 1919 (lớp 11 chương trình chuẩn)

99 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ ===  === ĐẶNG THỊ TRANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC TRONG DẠY HỌC KHĨA TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1919 (LỚP 11-CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Vinh - 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ ===  === KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC TRONG DẠY HỌC KHĨA TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1919 (LỚP 11-CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ GV hướng dẫn: PGS.TS.TRẦN VIẾT THỤ SV thực hiện: ĐẶNG THỊ TRANG Lớp : 49A Lịch sử Vinh - 2012 LỜI CẢM ƠN Hồn thành khóa luận này, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo - PGS TS Trần Viết Thụ - người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Đồng thời xin gửi lời cám ơn chân thành tới thầy cô giáo tổ môn: Phương pháp dạy học Lịch sử - Khoa Lịch sử, Phịng Thơng tin thư viện - Trường Đại học Vinh bạn bè giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Xin gửi lời chúc sức khỏe thành đạt tới thầy cô bạn Xin chân thành cám ơn ! Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên Đặng Thị Trang MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận B NỘI DUNG Chương THIẾT KẾ ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC TRONG DẠY HỌC KHĨA TRÌNH “LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1919” (LỚP 11 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 1.1 Quan niệm đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử trường phổ thông 1.1.1 Khái niệm đồ dùng trực quan quy ước 1.1.2 Các loại đồ dùng trực quan 1.1.3 Các loại đồ dùng trực quan quy ước sử dụng dạy học lịch sử 12 1.2 Vị trí, ý nghĩa đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử trường phổ thông 21 1.2.1 Vị trí 21 1.2.2 Ý nghĩa tầm quan trọng đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử trường phổ thông 22 1.2.3 Thực trạng việc thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trường phổ thông 25 1.3 Thiết kế đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử trường THPT 28 1.3.1 Cơ sở để thiết kế đồ dùng trực quan quy ước sử dụng dạy học khóa trình “Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1919” (Lớp 11 - chương trình Chuẩn) 28 1.3.2 Những yêu cầu xây dựng đồ dùng trực quan quy ước 38 1.3.3 Thiết kế đồ dùng trực quan quy ước dạy học khóa trình “Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1919” (Lịch sử lớp 11- chương trình chuẩn) 39 Chương CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC TRONG DẠY HỌC KHĨA TRÌNH “LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1919” (LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 57 2.1 Nguyên tắc sử dụng đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử 57 2.2 Các biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan quy ước dạy học khóa trình “Lịch Sử Việt Nam từ 1858 đến 1919” (Lớp 11 chương trình Chuẩn) 59 2.2.1 Sử dụng để trình bày diễn biến 60 2.2.2 Sử dụng để tạo biểu tượng lịch sử 63 2.2.3 Sử dùng đồ dùng trực quan quy ước để giải thích kiện lịch sử 66 2.2.4 Sử dụng đồ dùng trực quan để hình thành khái niệm lịch sử 67 2.2.5 Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để củng cố hệ thống hóa kiến thức 69 2.2.6 Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 70 2.3 Thực nghiệm sư phạm 73 2.3.1 Mục đích thực nghiệm 73 2.3.2 Đối tượng địa điểm thực nghiệm 73 2.3.3 Phương pháp thực nghiệm 74 2.3.4 Giáo án 74 2.3.5 Kết thực nghiệm 86 C KẾT LUẬN 87 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng xác định: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Thơng qua đổi tồn diện giáo dục - đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng giáo dục Việt Nam với biện pháp cụ thể: Đổi cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng “Chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, phát huy trí sáng tạo, khả vận dụng, thực hành người học” Cấp III bậc học cuối hệ thống giáo dục sở, định hình tương đối rõ ràng phát triển nhân cách người học Cho nên việc đổi phương pháp dạy học bậc học diễn mạnh mẽ 1.2 Đồ dùng trực quan yếu tố khơng thể thiếu q trình dạy học trường trung học phổ thơng phù hợp với đặc điểm nhận thức lứa tuổi Học sinh nhận thức học tổ chức hướng dẫn giáo viên có hỗ trợ đồ dùng trực quan Đồ dùng trực quan mà cụ thể đồ dùng trực quan quy ước đảm bảo cho học sinh lĩnh hội tốt biểu tượng lịch sử, khái niệm, hình thành kỹ năng, kỹ xảo qua phát triển lực quan sát, tư ngôn ngữ em 1.3 Lịch sử môn học có ưu lớn việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, nhân cách học sinh có mục tiêu cung cấp cho học sinh biểu tượng, bước đầu hình thành khái niệm, xây dựng quy luật, học lịch sử rèn luyện khả lịch sử sử dụng đồ, tranh ảnh, phân tích kiện lịch sử… Để đạt mục tiêu hầu hết tiết học, giáo viên phải sử dụng đồ dùng trực quan mức độ khác Đồ dùng trực quan nói chung đồ dùng trực quan quy ước nói riêng trở thành cơng cụ đắc lực mang ý nghĩa quan trọng dạy học lịch sử trường trung học phổ thông 1.4 Thực tiễn năm gần cho thấy, giáo viên nhận thức cần thiết đổi phương pháp dạy học việc đổi phương pháp dạy học phải tiến hành đồng với việc sử dụng đồ dùng trực quan Tuy nhiên việc sử dụng đồ dùng trực quan theo hướng đổi dạy học mơn nói chung lịch sử nói riêng chưa quan tâm mức Đại đa số giáo viên trung học phổ thông sử dụng đồ dùng trực quan phương tiện minh họa cho giảng, ý đến chức nguồn tri thức chúng Học sinh không thường xuyên làm việc với loại đồ dùng trực quan nên yếu kỹ sử dụng đồ, biểu đồ, tranh ảnh… Thậm chí số giáo viên chưa nắm vững nguyên tắc, cách sử dụng đồ dùng trực quan quy ước nên thực tế chất lượng dạy học lịch sử chưa cao Vấn đề đặt phải sử dụng đồ dùng trực quan nói chung đồ dùng trực quan quy ước nói riêng đem lại hiệu quả? Làm để thiết kế nhiều đồ dùng trực quan quy ước phục vụ cho việc tìm tịi, phát hiện, khắc sâu kiến thức lịch sử Xuất phát từ định hướng đổi phương pháp dạy học, tầm quan trọng thực tiễn sử dụng đồ dùng trực quan quy ước chọn đề tài: Thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan quy ước dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1919 (Lớp 11 chương trình Chuẩn) Lịch sử vấn đề Vấn đề thiết kế, sử dụng đồ dung trực quan nói chung, đồ dung trực quan quy ước nói riêng đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học giáo dục Trong trình nghiên cứu,thực hiên đề tài, chúng tơi có nhiều điều kiện tiếp cận tác phẩm tâm lí học, giáo dục học, lí luận dạy học mơn lịch sử Cuốn “Phương pháp dạy học lịch sử” (Phan Ngọc Liên chủ biên, NXB ĐHSP Hà Nội, 2002) trình bày cách tổng quát đồ dùng trực quan dạy học lịch sử: khái niêm, ý nghĩa, phân loại, phương pháp sử dụng đồ dung trực quan Ở tài liệu này, tác giả dừng lại mức độ khái quát phương pháp dạy học lịch sử nói chung nét sử dụng đồ dung trực quan nói riêng mà chưa đề cập đến vấn đề thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan quy ước cho học, khóa trình lịch sử Tác phẩm “Đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trường phổ thông cấp II” (Phan Ngọc Liên, Phạm Kỳ Tá, NXBGD, Hà Nội, 1975) đề cập cách có hệ thống vị trí, ý nghĩa, cách phân loại, nguyên tắc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử, cách sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử cấp II cho giáo viên trung học sở Tài liệu chưa đề cập đến việc thiết kế, sử dụng đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử trường phổ thơng, chương trình sách giáo khoa cải cách Cuốn “Kênh hình dạy học lịch sử trường trung học sở” (Nguyễn Thị Côi,NXBGD, 2000, phần lịch sử Việt Nam) đề cập đến loại đồ dùng trực quan sách giáo khoa trung học sở phương pháp sử dụng chúng, song chưa có điều kiện nghiên cứu đồ dùng trực quan quy ước dạy học khóa trình “Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918” Cùng viết đăng tạp chí nghiên cứu lịch sử, nghiên cứu giáo dục như: “Một số vấn đề phương pháp sử dụng đồ dạy học lịch sử” Trịnh Đình Tùng (Thơng cáo khoa học - Trường Đại học sư phạm Hà Nôi I, tập số - 1993) Đặc biệt việc đổi chương trình sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy học nhiều tài liệu đề cập đến nội dung khóa trình “Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1919” “Giới thiệu giáo án lịch sử lớp 11” (Nguyễn Hải Châu, NXB Hà Nội, 2007), “Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa lớp 11 trung học phổ thông” (Nguyễn thị Côi, NXBĐHSP, Hà Nội, 2007) Các tài liệu giúp giáo viên nắm mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh dừng lại mức độ khái quát sử dụng đồ dùng trực quan Qua số luận văn cao học khóa luận tơt nghiệp nội dung đồ dùng trực quan quy ước Qua cơng trình chúng tơi tiếp cận nhiều đề cập đến việc sử dụng đồ dùng trực quan phạm vi nội dung định Hiện chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cụ thể việc “Thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan quy ước dạy học khóa trình Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1919” (Lớp 11 - chương trình Chuẩn) để góp phần nâng cao hiệu dạy học phát triển toàn diện học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu cách thức thiết kế biện pháp để sử dụng đồ dùng trực quan quy ước dạy học khóa trình”lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1919” - Đề xuất phương pháp tối ưu cho việc sử dụng đồ dùng trực quan quy ước dạy học khóa trình “Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến1919” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu nghiên cứu cách thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan quy ước dạy học khóa trình “lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1919” nội khóa (nghiên cứu kiến thức mới) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích Nghiên cứu đề tài chúng tơi góp phần nhỏ vào việc đổi phương pháp dạy học lịch sử từ ứng dụng vào thực tiễn dạy học trường THPT Qua việc thiết kế đồ trực quan quy ước đề xuất cách sử dụng chúng dạy học khóa trình “Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1919” góp phần nâng cao hiểu dạy học khóa trình lịch sử trường phổ thơng 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để tiến hành tốt đề tài này, xác định nhiệm vụ sau đây: - Đọc tài liệu liên quan đến đề tài Các cơng trình nghiên cứu Tâm Lý Học, Giáo Dục Học, Lý luận dạy học môn dể tìm sở lý luận, thực tiễn việc sử dụng đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử trường phổ thông - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa phần “Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1919” - Tìm hiểu thực trạng sử dụng đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử trường phổ thông - Thiết kế đề biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan quy ước dạy học khóa trình “Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1919” (Lớp 11 chương trình Chuẩn) - Thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khoa học tính khả thi biện pháp đề xuất Giả thuyết khoa học Sử dụng đồ dùng trực quan quy ước dạy học khóa trình “Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1919” (Lớp 11 - chương trình Chuẩn) có tác dụng phát triển kỹ cho học sinh quan sát, lực nhận thức, phát triển khiếu thẩm mỹ, rèn luyện kỹ thực hành môn cho học sinh, nâng cao hiệu học Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Để nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp: - Nghiên cứu tài liệu Tâm Lý Học, Giáo Dục Học - Các công trình lý luận dạy học nói chung lý luận dạy học lịch sử nói riêng, tài liệu nghiên cứu đồ dùng trực quan Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức ? Sau thất bại bước đầu Đà Nẵng, quân I Thực dân Pháp tiến đánh Pháp tiến công vào Nam kỳ, sau Bắc Kỳ lần thứ (1873) nuốt gọn Nam Kỳ lục tỉnh mục tiêu Kháng chiến lan rộng Bắc công Pháp đưa quân cơng Kỳ Bắc Kỳ để hồn thành q trình xâm lược Việt Nam Tại lúc thực dân Pháp lại định công Bắc Kỳ? Chiến Bắc Kỳ diễn nào? Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân Tình hình Việt Nam trước Giáo viên hỏi: Tình hình nước ta sau năm Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ 1867 có đáng ý ? Học sinh: trả lời - Tư tưởng đầu hàng chi phối Giáo viên: Nhận xét chốt ý triều đình Nội tình Việt Nam thực dân - Kinh tế kiệt quệ Pháp triệt để lợi dụng Chuẩn bị cho việc - Mâu thuẫn xã hội gay gắt mở rộng xâm lược Bắc Kỳ - Triều đình khước từ tư Giai đoạn tình hình quốc pháp tưởng canh tân gặp khó khăn Hoạt động 2: Thực dân Pháp đánh chiếm Giáo viên: Sau chiếm Nam Kỳ Bắc Kỳ lần thứ (1873) thực dân Pháp tìm cách để bành - Sự chuẩn bị: trướng Bắc Sở dĩ lúc Pháp + Biến Nam Kỳ thành bàn định đánh Bắc Kỳ nhận thấy triều đạp để tiến cơng Bắc đình Mãn Thanh khơng thể can thiệp, + Cử gián điệp Bắc tìm làm chủ Bắc Kỳ hiểu bố phịng ta, bắt liên dễ vào Trung Quốc - vùng giàu có lạc với Giăng-Đuy-Puy (lái nhiều tài nguyên buôn biển Việt Nam - Trung 80 ? Thực dân Pháp dựa vào cớ để Quốc) đưa quân Bắc Kỳ? + Lơi kéo, kích động tín đồ Học sinh: Đó “vụ Đuy-Puy” Tháng cơng giáo dậy 11/1872, ỷ nhà Thanh, Đuy-Puy tự - Duyên cớ: “Vụ Đuy-Puy” tiện cho tàu theo sông Hồng lên Vân + Dựa vào nhà Thanh, ĐuyNam buôn bán Hắn ngang ngược địi Puy tự tiện cho tàu theo sơng đóng qn bờ sông Hồng, cướp Hồng lên Vân Nam buôn bán, thuyền gạo triều đình … chưa phép triều Chớp hội triều đình Nguyễn nhờ giải đình, địi đóng qn “vụ Đuy-Puy” gây rối Hà Nội, Sông Hồng, cúp thuyền gạo thực dân Pháp Sài Gòn phái Đại úy triều đình Gác-ni-ê đưa quân Bắc -> Chớp thời triều đình Giáo viên: Sử dụng lược đồ “Quân Pháp nhà Nguyễn nhờ giải vụ tiến đánh Bắc Kỳ lần thứ chiến Đuy-Puy cử Gacniê Bắc thắng Cầu Giấy lần thứ (1873) Giáo - Diễn biến viên kết hợp giảng đồ + 5/11/1873 Gác-ni-ê đến Hà đường tiến quân Bắc thực dân Nội Pháp,từ làm bật dã tâm xâm + 16/11 có thêm viện binh lược Việt Nam chúng mà trực tiếp tuyên bố mở cửa sông miền Bắc nước ta, nơi có nhiều nguồn lợi Hồng kinh tế + 19/11 Gửi tối hậu thư cho Nguyễn Trị Phương + 20/11 Nổ súng chiếm thành Hà Nội + Sau chiếm tỉnh lại Bắc Kỳ  Chiến diễn nhanh Hoạt động 3: Quá trình Pháp đánh chiếm chóng, thành Hà Nội nhanh 81 Bắc Kỳ diễn nào? Em có nhận chóng rơi vào tay Pháp  xét tình hình chiến đó? Pháp chiếm Bắc kỳ Học sinh: Ngày 05 - 11 - 1873 Gacnie cách nhanh chóng Triều định đến Hà Nội, vừa đến nơi hội quân với bị động đối phó Đuy-Puy, sau giở trị khiêu khích Ngày 16 - 11 - 1873 Gác-ni-ê tuyên bố mở cửa sông Hồng, áp dụng biểu thuế Ngày 29-11 Gác-ni-ê gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương yêu cầu giải tán quân đội, nộp khí giới Ngày 20-11 không chờ trả lời, quân Pháp nổ súng công thành Hà Nội (quân Gác-ni-ê công theo hướng Đơng Nam, Tây Nam, cịn Đuy-Puy cơng vào Ô Quan Chưởng, Cửa Đông, cửa Bắc Thành Hà Nội thất thủ lần 1, Nguyễn Tri Phương nhịn ăn chết Tiếp Pháp đem quân chiếm tỉnh đồng Bắc Bộ: Hưng Yên, Phủ Lý, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định Giáo viên: Nhận xét tình hình chiến Học sinh: - Thực dân Pháp xảo quyệt Phong trào kháng chiến - Quan lại triều đình thiếu chủ động đánh Bắc Kỳ năm giặc 1873-1874 Chiến diễn nhanh lẹ, thực dân Pháp lấy thành Hà Nội nhanh gọn, dễ dàng ?- Thành Hà Nội thất thủ tỉnh Bắc Kỳ 82 rơi vào tay Pháp phần thái độ nhu nhược, không kiên chống Pháp triều Nguyễn Trái lại từ đầu nhân dân ta kiên chống Pháp xâm lược đến tất thứ vũ khí có tay Vậy phong trào kháng chiến Bắc Kỳ năm 1873-1874 diễn nào? Kết sao? a Phong trào kháng chiến Hoạt động 4: Giáo viên học sinh: Diễn liệt với nhiều Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc sách hình thức phong phú: giáo khoa mục nêu câu hỏi: Thái độ + Bất hợp tác với địch nhân dân ta hành động xâm + Đốt kho thuốc súng lược Pháp? + Binh sỹ triều đình Học sinh: Nhân dân ta vô căm phẫn, huy viên chưởng quân dân ta bất hợp tác với chúng, chiến đấu hy sinh giếng nước ăn bị bỏ thuốc độc, kho thuốc tới người cuối để bảo vệ súng bị đốt cháy thành Nguyễn Tri Phương Khi địch nổ súng đánh thành Hà Nội, 100 chiến đấu an dũng binh sỹ triều đình huy đến phút cuối viên chưởng chiến đấu hy sinh tới người cuối ô Thanh Hà Giáo viên: Sử dụng đồ cho học sinh thấy rõ phát triển mạnh mẽ phong trào kháng chiến nhân dân Bắc Kỳ, diễn khắp, nơi đâu Pháp đặt chân đến,tại diễn 83 đấu tranh sơi nổi.Đặc biệt trình bày đồ chiến đấu quan quân triều đình thành Hà Nội Ô Quan Chưởng + Đặc biệt trận Cầu Giấy Hoạt động 5: Giáo viên học sinh 21/12/1873 gây tiếng vang Giáo viên: Dùng phương pháp tường lớn, cổ vũ nhân dân ta chiến thuật kết hợp trình bày đồ đấu: Gác-ni-ê phải bỏ mạng phong trào kháng chiến nhân dân ta từ năm 1873-1874 Tiêu biểu trận phục kích Cầu Giấy ngày 21/12/1873 Học sinh trả lời câu hỏi: Em cho biết ý nghĩa chiến thắng Cầu Giấy 21-121873? - Giáo viên: Bổ sung tư liệu: Trước phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân Bắc Kỳ diễn liệt Tự Đức lại cử người Hà Nội thương thuyết Giữa lúc thương lượng triều đình Huế Pháp diễn qn Hồng Tá Viêm phối hợp với quân cờ đen Lưu Vĩnh Phúc bao vây tiến đánh quân Pháp Hà Nội Gácni-ê đình hội đàm, đem quân nghênh chiến cúng thất bại trận Cầu Giấy 21/12//1873 tiêu diệt nhiều quân Pháp Gác-ni-ê bị chết trận Sau chiến thắng Cầu Giấy lần 1, phong 84 trào kháng chiến nhân dân Bắc Kỳ phát triển mạnh mẽ, làm cho tinh thần lính Pháp hoang mang, rệu rã hội để đánh bật quân Pháp khỏi Bắc Kỳ lớn Hoạt động 6: Giáo viên học sinh ?- Trong lúc qn đội Pháp sa lầy, triều đình Huế khơng không kiên chống Pháp mà lại muốn thương thuyết ký hòa ước Giáo viên hỏi: Tại lúc triều đình lại chọn giải pháp ký hịa ước? Học sinh: Triều đình Huế khiếp sợ phong trào đấu tranh nhân dân, muốn ký hòa ước để kìm hãm phong trào đấu tranh đó, phát triển cao uy hiếp quyền lực triều đình Về phía Pháp sau trận Cầu Giấy, Pháp sa b Hiệp ước Giáp Tuất 1874 lầy, phong trào kháng chiến nhân dân + Thừa nhận Pháp lên cao Pháp lo sợ áp lực đấu tranh quyền chiếm đóng sáu tỉnh quần chúng, triều đình phát động Nam Kỳ phong trào kháng chiến toàn quốc + Công nhận quyền lại tự gây khó khăn cho Pháp Hơn lúc Pháp Việt Nam bên quốc gặp khó khăn nên  cần phải rút quân để bảo toàn lực lượng Là hiệp ước bất bình đẳng Giáo viên: Trình bày nhanh nội dung Là thắng lợi Pháp, hóa hiệp ước 1874 (Giáp Tuất): Gồm giải khó khăn 22 điều khoản thất bại trước mắt 85 - Triều đình Huế thức cơng nhận Đặt triều đình Huế vào ự lệ chủ quyền Pháp sáu tỉnh Nam Kỳ thuộc hoàn tồn với Pháp - Khơng ký hiệp ước thương mại  với nước Pháp Triều đình Huế lại lần bỏ lỡ hội q - Triều đình phải thay đổi sách với để đánh bật thực dân Pháp đạo Thiên chúa, cho Pháp tự lại khỏi đất nước buôn bán 2.3.5 Kết thực nghiệm Sau dạy xong tiến hành cho học sinh hai lớp kiểm tra 15 phút với câu hỏi sau: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ (21/12/1873) tác động đến cục diện chiến tranh Việt Nam ? Sau chúng tơi tiến hành chấm bài, kết thu sau: Lớp 11B11 (lớp đối chứng) Lớp 11B2 (lớp thực nghiệm) Phân loại 44 44 Số lượng % Số lượng % Giỏi 14 14 30 Khá 10 23 22 51 TB 21 48 19 Yếu 15 0 Kết thực nghiệm cho thấy lớp 11B2 (lớp thực nghiệm) cao lớp 11B11 (lớp đối chứng) Như sử dụng đồ dùng trực quan quy ước kết hợp với phương pháp khác mang lại hiệu cao dạy 20: “Chiến lan rộng nước Cuộc kháng chiến nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884 Nhà Nguyễn đàu hàng.” (tiết 1), gây hứng thú học tập cho học sinh đồng thời phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh 86 C KẾT LUẬN Để đạt mục tiêu dạy học trường phổ thơng, cần có cách thức dạy học thích hợp, nhằm làm cho học sinh khơng nắm vững kiến thức lịch sử, mà phải rèn luyện cho em kỹ năng, lực tự học lịch sử đáp ứng nhu cầu ngày cao đất nước, phù hợp với xu thời đại “Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định mình, học để chung sống” (UNESCO) Chính sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử, đặc biệt đồ dùng trực quan quy ước trường trung học phổ thông cần thiết Dưới hướng dẫn giáo viên, em sử dụng đồ dùng trực quan để tự khai thác, khám phá nội dung học, hiểu sâu, nhớ lâu,tự tin học tập Đề tài giải vấn đề sau: - Chúng phân tích làm sáng tỏ số vấn đề lý luận đồ dùng trực quan đặc biệt sâu vào việc thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan quy ước dạy học khóa trình “Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1919” (Lịch sử lớp 11 - chương trình chuẩn) Qua xác lập sở lý luận, làm định hướng việc nghiên cứu, nâng cao hiệu sử dụng đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử trường trung học phổ thông - Khảo sát thực trạng sử dụng đồ dùng trực quan quy ước giáo viên học sinh trường trung học phổ thông Kỳ Anh giáo viên trường trung học phổ thơng Nguyễn Thị Bích Châu (huyện Kỳ Anh tỉnh Hà Tĩnh) mặt: nhận thức, mức độ sử dụng, mục đích sử dụng, cách thức tiến hành sử dụng đồ dùng trực quan quy ước nguyên nhân tác động gây khó khăn, vướng mắc cho giáo viên trình dạy học lịch sử Đây sở thực tiễn giúp chúng tơi bước đầu khái quát tình hình sử dụng đồ dùng trực quan quy ước môn học 87 - Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, xây dựng hệ thống nguyên tắc, quy trình sử dụng chung phương pháp cụ thể khóa trình “Lịch sử Việt Nam từ năm1858 đến năm 1919” (Lớp 11 - chương trình Chuẩn) Hệ thống nguyên tắc phương pháp sử dụng đưa có tính khả thi chứng minh qua kết thực nghiệm nâng lên rõ rệt, học sinh tích cực, chủ động, hứng thú Như kết nghiên cứu thực nghiệm thực mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề khẳng định giả thuyết khoa học đề tài Qua khóa luận này, giúp thân rèn luyện số kỹ nghiệp vụ môn, đặc biệt kỹ thiết kế sử dụng số đồ dùng trực quan quy ước vào dạy Qua thấy, người giáo viên lịch sử phải nắm vững chuyên môn lẫn nghiệp vụ sư phạm để vận dụng tất phương pháp dạy học có phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan quy ước để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử 88 D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hải Châu (2007), Giới thiệu giáo án lịch sử lớp 11, NXB Hà Nội, Hà Nội [2] Nguyễn Thị Côi (2007), Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử lớp 10 trung học phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội [3] Nguyễn Thị Cơi (2000), Kênh hình dạy học lịch sử trường phổ thông, NXB ĐHQG, Hà Nội [4] Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng, Trần Viết Thụ (2009), Rèn luyện kỹ nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử, NXB ĐHSP, Hà Nội [5] Trần Bá Đệ (2001), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, NXB ĐHQ Hà Nội [6] Nguyễn Hữu Dũng (1998), Một số vấn đề giáo dục phổ thông trung học, NXBGD, Hà Nội [7] Trần Văn Giàu (2001), Chống xâm lăng (Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay), NXB ĐHQG Hà Nội [8] Nguyễn Diệu Hoa, Lê Tràng Định (1997), Vấn đề trực quan dạy học, tập 1, NXB ĐHQG, Hà Nội [9] Hội giáo dục lịch sử khoa Lịch sử Đại học Vinh (1996), Để dạy tốt môn lịch sử trường trung học phổ thông chuyên ban, NXBGD, Hà Nội [10] Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2003), Chế độ thực dân Pháp Bắc Kỳ từ năm 1897 đến năm 1945, NXBCTQG, Hà Nội [11] Lê Văn Hồng (1997), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXBGD, Hà Nội [12] Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1999), Giáo dục học đại cương, NXBGD, Hà Nội [13] Nguyễn Văn Kiệm (1985), Lịch sử Việt Nam (1858 - cuối kỷ XIX), tập 2, NXBGD, Hà Nội 89 [14] Nguyễn Văn Kiệm (1979), Phong trào nông dân Yên Thế chống Pháp xâm lược, NXBGD, Hà Nội [15] Đinh Xuân Lâm (2004), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, NXBGD [16] Hồng Văn Lân, Ngơ Thị Chính (1979), Lịch sử Việt Nam (1858 - cuối kỷ XIX), tập 1, NXBGD, Hà Nội [17] Phan Ngọc Liên, Phạm Kỳ Tá (1975), Đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trường phổ thông, NXBGD, Hà Nội [18] Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi (2002), Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử, NXB Hà Nội [19] Phan Ngọc Liên (2002), Phương pháp dạy học lịch sử, tập 1, NXB Hà Nội [20] Phan Ngọc Liên (2002), Phương pháp dạy học lịch sử, tập 2, NXB Hà Nội [21]] Phan Ngọc Liên (2007), Sách giáo khoa lịch sử lớp 11, NXBGD, Hà Nội [22] Phan Ngọc Liên (1999), Thiết kế giảng lịch sử trường trung học phổ thông, NXBGD, Hà Nội [23] Phan Ngọc Liên (2000), Từ điển lịch sử trung học phổ thông, NXBĐHQG, Hà Nội [24] N.G.Đairrri (1973), Chuẩn bị học lịch sử nào, NXBGD, Hà Nội [25] Nguyễn Quang Ngọc (2004), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXBGD, Hà Nội [26] Phong trào Đông Du Phan Bội Châu (2005), Nhà xuất Nghệ An trung tâm Báo chí Đơng Tây [27] Trần Viết Thụ, Chương trình sách giáo khoa Lịch sử trường phổ thông, Tủ sách Đại học Vinh [28] V.I Lênin (1965),Bút ký triết học, NXB Sự thật, Hà Nội [29] Yoshiharu Isuboi (1992), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 90 PHỤ LỤC I Phiếu trưng cầu ý kiến Mẫu I Dành cho giáo viên Phiếu số…………… Họ tên giáo viên: ……………………………………………………… Nơi công tác: …………………………………………… Nhằm tìm hiểu ý kiến giáo viên thực trạng sử dụng đồ dùng trực quan dạy học môn lịch sử trường phổ thông Xin đề nghị thầy (cô) giúp đỡ chúng tơi cách khoanh trịn vào đáp án câu trả lời phù hợp với Câu 1: Theo thầy (cơ),đồ dùng trực quan có cần thiết dạy học lịch sử không? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Câu 2: Trong dạy học lịch sử giai đoạn 1858-1919, thầy (cơ) có sử dụng đồ dùng trực quan quy ước khơng? a Hồn tồn khơng sử dụng b Thỉnh thoảng c Sử dụng mức độ vừa phải d Thường xuyên Câu 3: Thầy (cô) sử dụng đồ dùng trực quan để: a Minh họa cụ thể hóa kiện b Giải thích kiện để học sinh hiểu rõ chất kiện c Trình bày diễn biến kiện lịch sử d Để tạo biểu tượng lịch sử e Củng cố hệ thống hóa kiến thức f Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh g Tất yếu tố Câu 4: Thầy cô đánh khả sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trường ta ? a Sử dụng thành thạo b Đã biết thiết kế, sáng tạo nhiều đồ dùng trực quan phục vụ cho học c Sử dụng cịn nhiều lúng túng d Khơng biết sử dụng Câu 5: Trong q trình dạy học mơn lịch sử trường, thầy (cơ) gặp thuận lợi khó khăn ? a.Thuận lợi - Nội dung học tập phong phú - Học sinh có hứng thú học tập - Lãnh đạo nhà trường quan tâm - Đầy đủ phương tiện dạy học - Việc cải tiến phương pháp thường xun cập nhật b Khó khăn - Mơn học khó, khơ khan - Năng lực, trình độ học sinh nhiều hạn chế - Chưa quan tâm nhà trường - Thiếu phương tiện dạy học - Việc cải tiến phương pháp dạy học nhiều khó khăn, chậm chuyển biến Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp thầy (cơ)! PHỤ LỤC II Phiếu trưng cầu ý kiến Mẫu II Dành cho giáo viên Phiếu số…………… Họ tên giáo viên: ……………………………………………………… Nơi cơng tác: …………………………………………… Nhằm tìm hiểu vấn đề sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử trường phổ thông, xin đề nghị em vui lịng giúp đỡ chúng tơi cách khoanh trịn vào đá án phù hợp với Câu 1: Theo em q trình dạy học mơn lịch sử, việc sử dụng đồ dùng trực quan có cần thiết không ? a Rất cần thiết b Cần thiết c Khơng cần thiết Câu 2: Trong q trình dạy học lịch sử, giáo viên trường ta có thường xuyên sử dụng đồ dùng trực quan không? a Không b Rất c Thỉnh thoảng (Tùy thuộc bài) d Thường xuyên Câu 3: Khi học lịch sử Việt Nam, giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan em thấy hứng thú học tập lịch sử khơng ? a Khơng b Bình thường c Hứng thú d Rất hứng thú Câu 4: Khi giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử, giúp em hiểu mức độ ? a Hiểu sâu, đầy đủ, toàn diện b Hiểu nhiều c Có hiểu mức độ d Bình thường Câu 5: Em có nhận xét thực trạng dạy học môn lịch sử giáo viên trường ta ? a Nhiệt tình giảng dạy, giảng sinh động, hấp dẫn b Có cải tiến phương pháp dạy học c Giảng chủ yếu lý thuyết, vận dụng thực tiễn d Dạy khơ khan, đơn điệu, chưa phát huy tính tích cực học tập học sinh Chân thành cảm ơn! ... dùng trực quan quy ước chọn đề tài: Thiết kế sử dụng đồ dùng trực quan quy ước dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1919 (Lớp 11 chương trình Chuẩn) Lịch sử vấn đề Vấn đề thiết. .. thành chương Chương 1: Thiết kế đồ dùng trực quan quy ước dạy học khóa trình ? ?Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1919? ?? (Lớp 11 chương trình Chuẩn) Chương 2: Các biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan quy ước. .. ước dạy học khóa trình ? ?Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918” (Lớp 11 - chương trình Chuẩn) B NỘI DUNG Chương THIẾT KẾ ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN QUY ƯỚC TRONG DẠY HỌC KHĨA TRÌNH “LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w