1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN cách thức tổ chức một số hoạt động ngoại khóa giúp nâng cao năng lực giao tiếp – hợp tác cho học sinh thpt

48 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 6,25 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Lời mở đầu …………………………………………………………2 Tên sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 4 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Tác giả sáng kiến……………………………………………………………….4 Chủ đầu tư tạo sáng kiến Mô tả chất sáng kiến…………… 7.1 Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu ……………………………5 7.2 Cách thức tổ chức số hoạt động ngoại khóa nâng cao lực giao tiếp – hợp tác cho HS THPT .…………………………………………………… 12 Những thơng tin cần bảo mật (nếu có)………………………………… .27 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến…………………………………….27 10 Kết thu được…………………………………………………………… .28 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có)……………………………………………………………… 29 PHỤ LỤC……………………………………………………………………………30 1 LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Phát triển giáo dục động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người Muốn đào tạo nguồn lực người đáp ứng với yêu cầu phát triển xã hội cần phát triển xã hội cần phải quan tâm đến nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh để học sinh phát triển thành người động, sáng tạo, mạnh mẽ thể chất tinh thần Một yếu tố tác động đến chất lượng giáo dục nhà trường nhà trường phổ thơng hoạt động ngoại khóa nhà trường Trong giáo dục nay, hoạt động ngoại khóa ln đóng vai trị quan trọng Trong xu đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục, Bộ giáo dục ban hành nhiều thị, văn liên quan đến việc đẩy mạnh hoạt động ngồi lên lớp, hoạt động ngoại khóa để phát triển lực, phẩm chất cần thiết cho học sinh nói chung học sinh THPT nói riêng Song song với hoạt động khóa, hoạt động ngoại khóa ln giữ vai trị quan trọng, ý nghĩa sâu sắc, bổ sung nâng cao chất lượng hoạt động khóa Tuy nhiên hoạt động ngoại khóa nhà trường phổ thơng tiến hành chưa đồng bộ, hình thức hoạt động cịn đơn điệu, nhiều hoạt động tốn kinh phí hiệu mang lại thấp Áp lực học tập từ khóa lớn khiến em học sinh THPT khơng cịn thời gian để tham gia hoạt động ngoại khóa Nhiều học sinh bị ngăn cản tham gia hoạt động ngoại khóa từ phía phụ huynh lo sợ ảnh hưởng đến chất lượng học tập khóa Nhiều hoạt động ngoại khóa tổ chức hình thức, chưa trọng phát triển lực, phẩm chất cần thiết cho học sinh Năng lực giao tiếp hợp tác lực chung bắt buộc cần hình thành cho học sinh chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Giáo dục văn hóa giao tiếp tinh thần hợp tác cho học sinh nội dung quan trọng chương trình mới, nhiệm vụ cấp thiết trường học lực quan trọng người xã hội đại Hoạt động ngoại khóa có vai trị tích cực việc phát triển lực giao tiếp hợp tác cho học sinh THPT Tuy nhiên cần phải có định hướng định hướng hoạt động ngoại khóa cách đắn, rõ ràng đạt hiệu Chính từ lý trên, tơi chọn đề tài “ Cách thức tổ chức số hoạt động ngoại khóa giúp nâng cao lực giao tiếp – hợp tác cho HS THPT” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng tổ chức ngoại khóa trường THPT - Các hình thức tổ chức ngoại khóa để nâng cao lực giao tiếp – hợp tác học sinh THPT - Đánh giá hiệu thực hoạt động ngoại khóa việc phát triển lực giao tiếp – hợp tác cho HS THPT 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các hình thức hoạt động ngoại khóa trường THPT - Năng lực giao tiếp – hợp tác học sinh THPT 1.4 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Nghiên cứu khái quát chung hoạt động ngoại khóa + Thực trạng, khó khăn, thuận lợi tổ chức hoạt động ngoại khóa trường THPT + Thực hình thức ngoại khóa để phát triển lực giao tiếp – hợp tác cho HS THPT - Phạm vi nghiên cứu: + Học sinh trường THPT + Các trường THPT địa bàn huyện Yên Lạc 1.5 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: tiến hành nghiên cứu lý thuyết khái niệm hoạt động ngoại khóa, ý nghĩa cần thiết phải tổ chức hoạt động ngoại khóa - Điều tra bảng hỏi: phát phiếu điều tra thực trạng việc tổ chức hoạt động ngoại khóa trường phổ thơng Bảng hỏi đánh giá thái độ học sinh THPT sau tham gia hoạt động ngoại khóa nhà trường phổ thơng - Xử lý số liệu tốn học thống kê - Phương pháp quan sát: quan sát tích cực hay chưa tích cực HS tham gia hoạt động ngoại khóa để đánh giá cho xác hiệu hoạt động - Phương pháp vấn: tiến hành vấn giáo viên học sinh trình tiến hành tổ chức hoạt động ngoại khóa Những khó khăn, thuận lợi GV tiến hành tổ chức ngoại khóa, mong muốn học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa trường TÊN SÁNG KIẾN: CÁCH THỨC TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA GIÚP NÂNG CAO NĂNG LỰC GIAO TIẾP – HỢP TÁC CHO HỌC SINH THPT TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ tên: Nguyễn Thị Năm Nhớ - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Đồng Đậu, Trung Nguyên, Yên Lạc, Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0978551693 E_mail: nhovandd@gmail.com CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN Tác giả với hỗ trợ Trường THPT Đồng Đậu kinh phí, đầu tư sở vật chất - kỹ thuật trình viết sáng kiến dạy thực ngiệm sáng kiến LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Khi nghiên cứu sáng kiến này, tơi giúp em học sinh có hoạt động ngoại khóa bổ ích bên cạnh chương trình học lớp vốn nhiều áp lực Qua nghiên cứu, đưa cách thức tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm thúc đẩy tính chủ động, tích cực học sinh việc giao tiếp, hợp tác, giúp em mạnh dạn, tự tin hoạt động, khơng cịn xấu hổ, ngại ngùng giao tiếp biết đoàn kết, hợp tác tham gia ngoại khóa Đề tài tơi muốn hướng tới mơi trường giáo dục thân thiện, tích cực, muốn biến trường học nơi để học sinh lĩnh hội tri thức mà nơi học sinh kết bạn, giao lưu, tâm sự, vui chơi va vừa học vừa chơi để ngày đến trường với học sinh ngày vui NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ Các hoạt động ngoại khóa nhà trường tơi nghiên cứu từ tháng 10 năm 2017 giải pháp áp dụng tiến hành tháng 10 năm 2017 đến tháng 12 năm 2019 MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 7.1 Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu 7.1.1 Giới thiệu hoạt động ngoại khóa mơi trường giáo dục a Khái niệm Ngoại khố hình thức tổ chức học tập ngồi lên lớp có kế hoạch có phương hướng xác định học sinh tiến hành theo ngun tắc tự nguyện ngồi lên lớp khoá, điều khiển, hướng dẫn giáo viên, nhằm bổ sung, củng cố, mở rộng nâng cao kiến thức, kỹ môn học chương trình khố, đồng thời góp phần giáo dục học sinh cách tồn diện b Nội dung, hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa Hoạt động ngoại khóa hoạt động tổ chức ngồi học mơn văn hóa, thực có mục đích, kế hoạch, có tổ chức, giúp HS nâng cao hiểu biết, mở rộng kiến thức học lớp, củng cố kỹ năng, hình thành thái độ đắn trước vấn đề sống Nội dung hoạt động ngoại khóa đa dạng phong phú, liên quan đến mặt giáo dục giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục pháp luật,… Việc tổ chức hoạt động phải mang tính chất mềm dẻo, linh hoạt (về thời điểm, thời lượng hoạt động, quy mô hoạt động phù hợp với điều kiện thực tế, hình thức tổ chức hoạt động, lực lượng giáo dục tham gia hoạt động ,…) Các nội dung hoạt động phải mang tính tích hợp nhiều mơn học, nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Hơn thế, phải tạo hội cho HS trải nghiệm, thực hành kiến thức, kỹ học vào thực tiễn sống Ví dụ như: thi tìm hiểu (dưới nhiều hình thức); thi văn nghệ, thể dục thể thao; thi khéo tay hay làm; trang trí lớp học, 13 - trường học; làm đồ dùng đơn giản từ phế liệu Quá trình tổ chức tập thể cần phải tạo hội cho HS tự khẳng định thân, phát triển tiềm thân Hoạt động cần tổ chức hình thức phong phú, đa dạng, giúp chuyển tải nội dung giáo dục tới HS cách nhẹ nhàng, hấp dẫn Việc tổ chức hoạt động ngoại khóa phải có khả thu hút tham gia lực lượng ngồi nhà trường Cơng đồn, Đồn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Ban đại diện cha mẹ HS, phụ huynh HS,… tạo hội cho HS lĩnh hội nội dung giáo dục nhiều kênh khác nhau, với nhiều cách tiếp cận khác c Vai trò hoạt động ngoại khóa nhà trường Để đảm bảo tính thống nhất, tồn diện hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng), nội dung kế hoạch giáo dục mơn học chương trình giáo dục phổ thơng cần phải bao gồm đầy đủ hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động ngoại khóa Đây hoạt động đòn bẩy, điều kiện Sự kết hợp chặt chẽ hai hoạt động nhằm tạo điều kiện gắn bó kiến thức mơn học với đời sống, địa phương, cộng đồng, đất nước; góp phần hình thành, phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ sống lực chung cần có người xã hội đại, trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, môi trường tự nhiên; tính tự lập, tự tin, tự chủ; lực sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, tự quản lí thân, kỹ hoạt động tập thể, hợp tác, kỹ định giải vấn đề, có hứng thú, tích cực, chủ động, linh hoạt, sáng tạo hoạt động tập thể lớp, trường Có thể nói, hoạt động ngoại khóa nối tiếp, bổ sung cho hoạt động lớp, đường gắn lý luận với thực tiễn, tạo sản phẩm đáp ứng mục tiêu xã hội đáp ứng mục tiêu giáo dục Cụ thể, thể mặt sau: Về nhận thức: củng cố khắc sâu kiến thức môn học, mở rộng nâng cao hiểu biết cho HS lĩnh vực đời sống xã hội, làm phong phú thêm vốn tri thức, kinh nghiệm hoạt động tập thể HS Về rèn luyện kỹ năng: mục tiêu hoạt động rèn luyện kỹ bản, cần thiết kỹ giao tiếp, ứng xử có văn hóa, kỹ tổ chức quản lý xử lý hoạt động, kỹ tự kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện Thông qua hoạt động, em nhìn nhận, đánh giá kết hoạt động mình, biết rút kinh nghiệm để tự điều chỉnh, hoàn thiện thân, hướng tới mục tiêu giáo dục toàn diện Về giáo dục thái độ: hoạt động hình thành cho HS tình cảm, đạo đức sáng với thầy cô, bạn bè, quê hương đất nước, bồi dưỡng cho em lòng tự trọng, chuẩn mực đạo đức giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, biết tôn trọng pháp luật, tích cực, động, chủ động, sáng tạo tham gia hoạt động xã hội, hoạt động tập thể nhà trường 7.1.2 Thực trạng khó khăn, thuận lợi tổ chức hoạt động ngoại khóa trường phổ thơng a Thực trạng việc tổ chức hoạt động ngoại khóa nhà trường Để đáp ứng nhu cầu xã hội nguồn nhân lực có phát triển đa dạng kĩ sống, hình thành phẩm chất lực cần thiết, nhà trường phổ thông trọng việc tổ chức hoạt động ngoại khóa ngồi học khóa để phát triển học sinh cách tồn diện, tích cực Đại đa số trường có kế hoạch cho hoạt động ngoại khóa từ đầu năm học tiến hành hoạt động theo kế hoạch vạch sẵn theo chủ điểm Tuy nhiên hình thức hoạt động ngoại khóa nhiều trường chưa thực phong phú Học sinh nặng nề phải chịu áp lực thi cử điểm số nên dẫn đến chất lượng tinh thần tham gia hoạt động ngoại khóa học sinh chưa cao Trong năm qua, BCH Đoàn trường THPT Đồng Đậu đạo chi bộ, BGH nhà trường, cố gắng tổ chức phong phú nhiều hoạt động ngoại khóa để nâng cao kĩ cần thiết cho học sinh THPT nhà trường Những năm đầu, hình thức ngoại khóa diễn chưa phong phú tập trung chủ yếu vào buổi sinh hoạt cờ theo chủ điểm tháng trọng điểm tháng 11 “ Tôn sư trọng đạo”, tháng 12 “ Ngày quốc phịng tồn dân”, tháng với chủ đề “ Mừng Đảng, Mừng Xuân”, tháng “ Ngày hội Đoàn viên”… Tuy nhiên, năm học gần đây, để phát huy tinh thần tích cực học sinh, Đoàn trường đạo Chi bộ, BGH nhà trường tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa hướng đến giáo dục kĩ sống, phát huy tinh thần tự chủ, tích cực, sáng tạo học sinh hội thi “ Sân chơi trí tuệ”, “ Rung chng vàng”, Tổ chức trải nghiệm tỉnh đến địa danh Côn Sơn – Kiếp Bạc, Đền thờ Chu Văn An… Những hoạt động nhà trường chuẩn bị kỹ lưỡng hướng dẫn học sinh tận tình Với mong muốn học sinh phát triển toàn diện thể lực lẫn trí lực nhà trường ln khuyến khích em tham gia nhiều hoạt động từ thể thao đến nghệ thuật, hoạt động xã hội…Đẩy mạnh kiến thức thực tế thông qua hoạt động xã hội tảng để em phát triển trí tuệ vững Những học lí thuyết em khơng nhớ lâu song thực hành hay có điều kiện áp dụng học bổ ích ghi sâu vào trí nhớ học sinh Chú trọng đẩy mạnh thực hành thơng qua buổi học ngoại khóa vừa giúp trẻ tiếp thu kiến thức, kỹ mà không bị áp lực yếu tố b Những thuận lợi, khó khăn tổ chức hoạt động ngoại khóa trường pgoor thơng * Những thuận lợi Các hoạt động ngoại khóa ln nhận quan tâm, lãnh đạo Huyện đoàn, Chi BGH nhà trường qua năm học Đây coi nhiệm vụ quan trọng để giáo dục học sinh cách toàn diện, bồi đắp kĩ sống, hiểu biết xã hội bên cạnh hiểu biết sách em Các em học sinh THPT độ tuổi bắt đầu trưởng thành nên em cảm thấy vô thích thú, hứng khởi tham gia hoạt động ngoại khóa ngồi chương trình học khóa Các em cảm thấy giao lưu, học hỏi, hiểu biết bày tỏ suy nghĩ thân sống, vấn đề nhân sinh Đội ngũ GV trường đa phần trẻ tuổi, nhiều nhiệt huyết cơng tác Đồn phong trào niên, ln tích cực tham gia hồn thành nhiệm vụ giao, theo tinh thần “ đầu cần niên có, đâu khó có niên” * Khó khăn: Mỗi trường THPT thường có khoảng từ 800 đến 1300 học sinh, nhiều HS tham gia tất hoạt động Ví dụ dã ngoại, khơng phải tất HS tham dự; hoạt động hội trường có nhiều HS khơng tham gia Giáo viên có kiến thức kinh nghiệm tổ chức cịn nhiều sơ sót Điều phần làm giảm ấn tượng, hiệu hoạt động ngoại khóa Trong việc tổ chức phải sáng tạo, hình thức lặp lặp lại, buổi sinh hoạt na ná HS đứng ngồi cuộc, khơng tham gia Phải làm để chương trình ngoại khóa hấp dẫn game show thu hút HS Nhiệm vụ nhà trường coi trọng chất lượng giáo dục, thành tích học tập văn hóa em Chính thời gian em dành cho hoạt động ngoại khóa chưa nhiều, có nhiều em học sinh dường khơng tham gia hoạt động thời gian em dành cho hoạt động học tập chiếm đại đa số Thời gian tổ chức chương trình ngoại khóa diễn vào tiết 1,2 thứ đầu tuần nên chủ yếu tranh thủ, chưa có thời gian để tổ chức bao quát, đồng loạt tổ chức sâu sắc chương trình Trong nhà trường nay, hoạt động ngoại khoá chưa thực trọng, việc tổ chức hoạt động phần lớn cịn tùy tiện, tuỳ hứng, chưa có kế hoạch cụ thể, chưa đánh giá rút kinh nghiệm cách nghiêm túc Để làm rõ khó khăn tổ chức hoạt động ngoại khóa nhà trường phổ thơng nay, tơi có điều tra học sinh nhà trường cơng tác thực trạng học tập, nhu cầu muốn tham gia ngoại khóa em Kết thu thực trạng sau: Tổng số HS khảo Nội dung tìm hiểu sát Thỉnh Thường thoảng xuyên Không 120 22 2) Thấy cịn chưa biết cách giao tiếp, e 56 dè, xầu hổ 47 47 3) Muốn giao tiếp, gắn kết với bạn nhiều 112 38 4) Có tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa 46 Đồn trường 53 51 5) Thái độ vui vẻ, phấn khởi tham gia 132 hoạt động ngoại khóa 14 6) Tần suất muốn tổ chức hoạt động 145 ngoại khóa 7) Các GV tạo điều kiện để HS tham gia hoạt 87 động ngoại khóa 54 1) Cảm thấy việc học tập chịu nhiều áp lực 150 10 Ảnh hội thi giới thiệu sách hưởng ứng ngày “ Sách Việt Nam” Hội diễn văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 34 Hội trại ẩm thực chào mừng 26/03 Các trò chơi dân gian tổ chức ngày khai giảng năm học PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CÁC CÂU LẠC BỘ CỦA NHÀ TRƯỜNG 35 Hoạt động CLB Tiếng Anh Hoạt động CLB Bóng rổ CLB Bóng đá 36 Hoạt động CLB thiện nguyện Hoạt động CLB MC dẫn chương trình PHỤ LỤC 37 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC CHUYẾN THĂM QUAN, TRẢI NGHIỆM CỦA NHÀ TRƯỜNG Tham quan, học tập Bạch Đằng giang – Hải Phòng Tham quan, học tập K9 – Đá Chông ( Hà Nội) PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG THIỆN NGUYỆN CỦA TRƯỜNG 38 Thiện nguyện Tiểu học Lóng Lng – Vân Hồ - Sơn La Thiện nguyện Tiểu học – THCS Tân Dân – Hòa Bình PHỤ LỤC MỘT SỐ KẾ HOẠCH, CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA CỦA ĐỒN TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU NĂM HỌC 2018 – 2019, 2019 -2020 39 CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHÓA Chủ đề “ TUỔI 18 – SỐNG CỐNG HIẾN, SỐNG ƯỚC MƠ” Hình thức tổ chức - Mỗi lớp chọn cử người tham gia thành đội chơi Các lớp tự chuẩn bị biển lớp đặt bàn ( Biển đẹp, có tên gọi phù hợp với hiệu lớp VD: Lớp 12A3 – nơi niềm tin tỏa sáng….) - Các lớp trải qua phần thi sau: + Chào hỏi: Mỗi đội chuẩn bị phần chào hỏi vòng phút, 01 thành viên giới thiệu tập thể lớp thành viên đội chơi ( Giới thiệu rõ ràng, rành mạch phải luyện tập trước) – 20 điểm + Tuổi 18 – chinh phục thử thách: Mỗi đội trả lời câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến kiến thức môn học 30 điểm + Tuổi 18 - chung sức: đội tham gia trò chơi tập thể 20 điểm + Tuổi 18 – sống ước mơ cống hiến: Các đội giao 02 chủ đề để viết thuyết trình học trước Đội bốc thăm vào chủ đề thuyết trình chủ đề vịng phút 30 điểm - Giữa phần có văn nghệ xen kẽ Phân công nhiệm vụ lớp - 12A1: chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm phần thi thứ - 12A2: chuẩn bị quà cho đội chơi Có phân biệt đội giải nhất, nhì, ba… - 12A3: chuẩn bị maket ( liên hệ cô Nhớ) - 12A4: phụ trách toàn kê dọn khánh tiết từ chiều hôm trước ( Thầy Quỳnh, Trọng phụ trách giúp đỡ em kê dọn nhà thể chất) - 12A5: Phụ trách văn nghệ - 12A6: Phụ trách trò chơi đội ( Phần chung sức), đôn đốc lớp phần chuẩn bị chào hỏi thuyết trình - 12A7: Viết chương trình, lời dẫn, kịch bản, lựa chọn người dẫn chương trình ( Thắng 12A1 – Phương Anh 12A7) Thời gian dự kiến - Sáng ngày 14/10 ( Thứ 2) Phần chơi Thời gian Ghi Văn nghệ mở đầu 07h05 – 07h10 Chào hỏi 07h10 – 07h20 Tài 07h20 – 07h35 Văn nghệ 07h35 – 07h40 Chung sức 07h40 – 07h55 Thuyết trình 07h55 – 08h20 CHƯƠNG TRÌNH TRẢI NGHIỆM KHU DI TÍCH K9 – ĐÁ CHƠNG, LÀNG VĂN HĨA CÁC DÂN TỘC VIỆT I THỜI GIAN - 1/12/2019 ( Chủ nhật) 40 II YÊU CẦU - HS mặc đồng phục để vào làm lễ tưởng niệm Bác K9 – Đá Chơng - HS có mặt theo thời gian quy định - HS có vấn đề khúc mắc cần hỗ trợ q trình liên hệ cho GVCN cô Nhớ theo SĐT: 0978 551 693 III LỊCH TRÌNH CỤ THỂ Thời gian 06h30 06h45 08h00 10h30 11h00 12h30 Lịch trình Nội dung chương Người phụ trách Ghi trình Tập trung - HS tập trung theo xe GVCN quản lý sĩ số sân trường từ 01 đến 09 lớp Trưởng Đồng Đậu xe điểm danh quân số xe báo nhanh cho trưởng đồn - Xe xuất phát - Xe khơng vào - GVCN lớp từ cổng trường sân trường nên - Đoàn trường sang khu K9 – tập kết cổng - Hướng dẫn viên Đá Chông Để đảm bảo ATGT, công ty du lịch HS lên theo xe, không ạt gây cản trở giao thơng - Tập kết K9 - Đồn tập kết theo - GVCN – Đá Chông khối theo - Đoàn trường hướng dẫn viên du - Hướng dẫn viên du lịch lịch - Cả đoàn làm lễ tưởng niệm Bác nghe thuyết minh viên khu di tích - HS khơng tách đồn lẻ nên tập trung để nghe giới thiệu di tích - Tập trung - HS tập kết vị trí - GVCN xe ăn xe điểm danh quân - Đoàn trường số - Hướng dẫn viên du lịch Ăn trưa HS ăn trưa nhà - GVCN hàng - Đoàn trường - Hướng dẫn viên du lịch Tập kết xe - HS tập trung xe - GVCN 41 13h00 14h00 15h00 16h30 sang Làng văn di chuyển sang - Đồn trường hóa dân tộc Việt Làng văn hóa - Hướng dẫn viên du lịch - Sang làng văn HS tập trung xuống xe Hướng dẫn viên hóa nghe hướng dẫn viên thuyết minh số địa điểm khu - Tự tham HS tự tham quan HS tự trải nghiệm quan khu làng văn hóa - Trị chơi tập HS tập trung sân - GVCN đôn đốc HS thể lớn làng văn hóa khu tập trung tham gia trị chơi tập - Đồn trường thể lớp công ty du lịch ( Phần thưởng cực to) chuẩn bị trò chơi - Tập kết lên xe - GVCN để - Đoàn trường - Hướng dẫn viên du lịch KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA “GIÁO DỤC SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN” I MỤC ĐÍCH- U CẦU Mục đích 42 Nhằm giáo dục nâng cao nhận thức kỹ hiểu biết, chăm sóc SKSS VTN thực hành vi an toàn cho ĐVTN Nhà trường, bao gồm vấn đề liên quan đến đặc điểm tâm sinh lý tuổi vị thành niên, giới tính, tình bạn – tình yêu, tình dục, tình dục an tồn, bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS… qua đề biện pháp nhằm chăm sóc bảo vệ SKSS VTN cho em Đồng thời, phát huy vai trị đồn viên niên việc xã hội tuyên truyền tình trạng quan hệ tình dục trước nhân, có thai ngồi ý muốn, phá thai khơng an tồn, tảo hơn, mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục phịng chống HIV/AIDS, bất bình đẳng giới, xâm hại tình dục trẻ em, … cộng đồng đặc biệt Đoàn viên-Thanh niên Nhà trường Yêu cầu Công tác tuyên truyền đạt hiệu thiết thực, mang tính giáo dục cao, chuẩn bị chu đáo điều kiện cần thiết cho buổi hoạt động ngoại khóa Giáo viên chủ nhiệm đạo học sinh thời gian, đảm bảo trang phục để tham gia ngoại khóa đầy đủ II THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM TỔ CHỨC Thời gian tổ chức : Từ 7h00 đến 8h30 phút, thứ ngày 17/09/2018 Địa điểm tổ chức: Tại sân trường THPT Đồng Đậu Thành phần: BGH, giáo viên CN, Học sinh toàn trường III NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH STT NỘI DUNG NGƯỜI THỰC HIỆN THỜI GIAN Ổn định tổ chức Chào cờ Nhớ 07h00 -07h10 Tuyên bố lý do, giới thiệu Nhớ 07h10 – 07h15 đại biểu Đọc tuyên truyền Trọng 07h15 – 07h25 tầm quan trọng sức khoẻ sinh sản vị thành niên tới phát triển em sau Tư vấn thắc mắc Đ/c Tuấn- Trung tâm y tế 07h25 – 08h15 em HS sức khoẻ sinh huyện sản vị thành niên Các câu hỏi nhanh sức Nhớ - đ/c Tuấn 08h15 – 08h30 khoẻ sinh sản vị thành niên BTV dành cho HS Trên kế họach tổng thể tổ chức ngoại khóa “Giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên” năm học 2018 – 2019, đề nghị phận phân công thực nhiệm vụ đảm bảo mặt thời gian, nội dung chất lượng chương trình KẾ HOẠCH TỔ CHỨC NGOẠI KHĨA KỈ NIỆM NGÀY PHỤ NỮ VIỆT NAM 20/10/1930 – 20/10/2018 I MỤC ĐÍCH U CẦU 43 Thơng qua hoạt động kỷ niệm nhằm ôn lại truyền thống vẻ vang phẩm chất tốt đẹp Phụ nữ Việt Nam Giúp đoàn viên niên trường nhận thức sâu sắc vai trị, vị trí phụ nữ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tạo đợt sinh hoạt trị sâu rộng giáo viên học sinh, khuyến khích cán bộ, giáo viên học sinh phát huy tài để hồn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2018 - 2019 II NỘI DUNG VÀ THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM HOẠT ĐỘNG Thời gian: Tiết 1+2 ngày 15/10 ( Sáng thứ 2) Địa điểm: Sân trường THPT Đồng Đậu Nội dung STT Nội dung Thời gian Người phụ trách Văn nghệ mở đầu ( nhảy, 07h05 – 07h20 CLB văn nghệ nhà hát) trường Đọc diễn văn ngày 20/10 07h20 – 07h30 Minh Tặng hoa chúc mừng giáo viên nữ học sinh nữ Đối thoại nhanh với HS 07h30 – 07h45 Nhớ mẹ, người phụ nữ VN Văn nghệ ( tiết mục múa, 07h45 – 08h00 CLB văn nghệ tiết mục hát) Thi trả lời nhanh câu 08h00 – 08h25 Nhớ hỏi người phụ nữ Việt Nam qua thời kì Tổng kết, đưa định hướng 08h25 – 08h30 Nhớ cho đoàn viên niên III TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Trọng: duyệt văn nghệ, trang phục văn nghệ quản lý HS lúc chuẩn bị tiết mục, tránh gây trật tự - Quỳnh: Chuẩn bị loa đài, khánh tiết Loa lấy nhà thể chất từ chiều chủ nhật, sang thứ đến sớm chuẩn bị mic, mua pin mic - Nhớ: Chuẩn bị nội dung câu hỏi giao lưu trả lời nhanh, quà cho HS - Thủy: Chuẩn bị hoa cho thầy Minh tặng, phát quà cho HS giao lưu - Sơn: Quản lý Mic giao lưu HS trả lời - Duyên: Chuẩn bị tiết mục văn nghệ GV để giao lưu IV KINH PHÍ THỰC HIỆN: Sử dụng nguồn kinh phí đồn niên 44 Trên kế hoạch tổ chức hoạt động kỷ niệm ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 20/10 đoàn trường THPT Đồng Đậu Đề nghị đồng chí có tên triển khai thực , thời gian quy định KẾ HOẠCH TỔ CHỨC TUYÊN TRUYỀN LUẬT AN TỒN GIAO THƠNG NĂM HỌC: 2018-2019 Căn kế hoạch thực nhiệm vụ năm học 2018-2019 trường THPT Đồng Đậu Căn tình hình thực tế nhà trưởng, Trường THPT Đồng Đậu xây dựng kế hoạch tổ chức tun truyền An tồn giao thơng cụ thể sau: I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Tiếp tục quán triệt sâu rộng vai trò, tầm quan trọng công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật giao thông, giao thông đường bộ, đường thủy bước đổi hình thức tuyên truyền nhằm nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật; xây dựng trường học thân thiện, hoc sinh tích cực; - Góp phần giúp học sinh tiếp nhận tìm hiểu kiến thức giáo dục pháp luật giao thơng nói chung xử lý tình thường gặp tham gia giao thông; chia sẻ kỹ sống, cách ứng xử “Văn hóa giao thơng”, góp phần nâng cao nhận thức kỹ cần thiết ATGT tham gia giao thông học sinh Trường THPT Đồng Đậu; - Xây dựng phong trào giữ gìn trật tự An tồn giao thơng trường học, trở thành nếp lâu dài, góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông đáng tiếc xảy II ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM DIỄN RA HỘI THI: Đối tượng: - Cán cơng nhân viên tồn trường - Học sinh toàn trường Thời gian thi: - 07 00 phút, ngày 10/09/2018 Địa điểm : Sân trường THPT Đồng Đậu, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc III NỘI DUNG TUYÊN TRUYỀN: STT NỘI DUNG NGƯỜI THỰC HIỆN THỜI GIAN Tuyên bố lý do, giới thiệu đại Đ/c Nhớ phút biểu Kịch tuyên truyền an tồn Chi đồn lớp 11A5 phút giao thơng Trình chiếu hình ảnh Đ/c Nhớ phút thường vi phạm an tồn giao thơng đường học sinh THPT Đồng Đậu Công an giao thông Yên Lạc Công an giao thông 30 phút lên tuyên truyền biển báo, huyện 45 luật an toàn giao thơng đường Thi tìm hiểu luật an tồn giao khối thành lập thành 30 phút thông đường đội thi IV CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Video học sinh vi phạm an tồn giao thơng ( Đ/c Nhớ phụ trách) - BCH Đoàn trường thu thập hình ảnh HS hay vi phạm an tồn giao thơng trường - Làm video lời bình - Đưa hiệu kêu gọi thông điệp an tồn giao thơng cuối video Làm câu hỏi thi khối: ( Đ/c Trọng phụ trách) - Mỗi khối có câu hỏi gồm 10 câu trả lời theo hình thức trắc nghiệm Làm thành PP trình chiếu - Mỗi đội có thêm tình giao thông để giải quyết, nhờ đ/c công an giao thơng tình nhận xét cách giải em Cơ sở vật chất: đ/c Quỳnh phụ trách loa đài, maket, bàn ghế… Trên kế hoạch tổ chức tuyên truyền luật ATGT năm học 2018-2019, yêu cầu giáo viên lớp có tên kế hoạch để thực Yên Lạc, ngày tháng năm 2020 ,ngày tháng năm 46 Yên Lạc, ngày tháng năm 2020 Thủ trưởng đơn vị/ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Tác giả sáng kiến Chính quyền địa phương SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) 47 ... khóa, mong muốn học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa trường TÊN SÁNG KIẾN: CÁCH THỨC TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA GIÚP NÂNG CAO NĂNG LỰC GIAO TIẾP – HỢP TÁC CHO HỌC SINH THPT TÁC GIẢ SÁNG... CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC GIAO TIẾP – HỢP TÁC CHO HS THPT Để tiến hành nghiên cứu hoạt động ngoại khóa nhà trường giúp phát triển lực giao tiếp – hợp tác cho học sinh THPT, tiến... yếu 7.2 Cách thức tổ chức số hoạt động ngoại khóa nâng cao lực giao tiếp hợp tác cho học sinh THPT 7.2.1 Tổ chức buổi sinh hoạt cờ theo chủ điểm Với nhà trường phổ thông, sinh hoạt cờ hoạt động

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w