SKKN một số biện pháp nâng cao năng lực giao tiếp hợp tác cho học sinh lớp 1 bru vân kiiều

26 83 0
SKKN một số biện pháp nâng cao năng lực giao tiếp hợp tác cho học sinh lớp 1 bru vân kiiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Sáng kiến kinh nghiệm MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC GIAO TIẾP – HỢP TÁC CHO HỌC SINH LỚP DÂN TỘC BRU - VÂN KIỀU Lệ Thủy, tháng 11 năm 2017 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Sáng kiến kinh nghiệm MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC GIAO TIẾP – HỢP TÁC CHO HỌC SINH LỚP DÂN TỘC BRU - VÂN KIỀU Họ tên: Trần Thị Thủy Đơn vị công tác: Trường TH Kim Thủy Lệ Thủy, tháng 11 năm 2017 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Lý chọn đề tài Cuộc sống ngày phát triển, đặc biệt thời đại ngày nay, thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đòi hỏi hệ trẻ phải người thực có ích cho xã hội Để đào tạo người đòi hỏi ngành giáo dục cần có đổi cấp bách đắn Do đòi hỏi người giáo viên phải có trình độ, có lực phẩm chất tốt, tâm huyết với nghề, tận tụy với học sinh Cho dù bạn ai? Là bác sĩ, kĩ sư, giáo sư hay tiến sĩ, bạn phải học sinh Mỗi học sinh việc học văn hóa, chiếm lĩnh tri thức khoa học, em cần phải rèn luyện cho lực phẩm chất quan trọng để vững bước vào đời Sinh thời Bác Hồ nói: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Chính câu nói Người cho thấy tầm quan trọng đức lẫn tài Chúng ta không nên xem nhẹ phần nào, đặc biệt nhà giáo tương lai phụ thuộc vào sản phẩm họ tạo Mỗi người giáo viên, giáo viên chủ nhiệm không dạy cho học sinh biết chữ hiểu biết thơi chưa đủ để học sinh trở thành ngoan trò giỏi Vì người giáo viên chủ nhiệm cần giáo dục lực phẩm chất cho học sinh để học sinh trở thành ngoan, biết lời biết lễ phép Quả thật, giáo dục lực phẩm chất nhiệm vụ quan trọng người giáo viên chủ nhiệm lớp lực phẩm chất gốc người Ở bậc tiểu học, học sinh sáng, ngây thơ, tâm hồn em tờ giấy trắng Trên tờ giấy người giáo viên vẽ nên mãi hằn sâu suốt đời em Do đó, việc giáo dục cho học sinh đầy đủ lực phẩm chất đóng vai trò quan trọng hoạt động giúp học sinh hình thành phát triển nhân cách, có kĩ sống, kĩ giao tiếp ứng xử Có hội tụ đầy đủ yếu tố học sinh mong trưởng thành thành đạt sau sống Ngày nay, việc giáo dục lực phẩm chất cho học sinh gặp không khó khăn sống xã hội phát triển phức tạp Học sinh tiếp xúc với nhiều nguồn thơng tin đa chiều Chính em tiếp thu điều tốt, dễ dàng lây nhiễm xấu Trong việc giáo dục lực phẩm chất cho học sinh tiểu học, giáo viên chủ nhiệm giữ vai trò quan trọng bậc học khác Chúng ta biết: “Học ăn, Học nói, Học gói, Học mở”-từ bao đời điều kiện tiên để xây dựng nên chuẩn mực văn hóa sống giao tiếp hàng ngày Giao tiếp-Hợp tác có vai trò đặc biệt thế, mà lâu nay, việc Giáo dục lại nặng nề dạy kiến thức, quan tâm đến Giáo dục lực, phẩm chất nói chung lực Giao tiếp-Hợp tác nói riêng khiến nhiều học sinh thiếu hiểu biết hạn chế Giao tiếp - Hợp tác, ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết học tập việc hình thành nhân cách em Nhất với trường tơi, trường miền núi thuộc vùng đặc biệt khó khăn; em học sinh đa số học sinh dân tộc Vân Kiều nên vốn tiếng Kinh em khả giao tiếp, ứng xử em hạn chế nên việc giáo dục kĩ giao tiếp, hợp tác cần thiết Các em có thuận lợi học hai buổi/ngày, thời gian học sinh học tập, sinh hoạt trường từ sáng tới chiều nên trường học mơi trường thuận lợi để hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm khơng người dạy chữ mà người cha, người mẹ dạy dỗ, uốn nắn em học đạo đức, người bạn gần gũi để em bày tỏ suy nghĩ thân, giúp em tiến học tập sống Từ tơi nhận thấy tầm quan trọng giao tiếp việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Trước vai trò quan trọng lực Giao tiếp-Hợp tác đời người, trước thực tế giáo dục nay, thông tư 30/2014/TT-BGDĐT kết hợp với TT 22/2016/TT -BGDĐT việc xếp loại, đánh giá học sinh Tiểu học đưa lực Giao tiếp-Hợp tác trở thành lực để đánh giá, xếp loại học sinh Tiểu học Chính cần thiết ấy, thân tơi nhận thấy: Giúp học sinh phát triển lực Giao tiếp-Hợp tác việc làm cần thiết vô quan trọng nhiệm vụ giáo dục Đó lý tơi chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao lực Giao tiếp-Hợp tác cho học sinh lớp dân tộc Bru - Vân Kiều ” 1.2 Điểm đề tài: Đây đề tài nhiều người quan tâm nhận thức trăn trở để tìm cách thức hiệu Vì vậy, người có mức độ quan tâm, cách thức, biện pháp khác Riêng thân từ chỗ: - Trước yêu cầu đổi giáo dục - Nhận thức thân vai trò, vị trí lực Giao tiếp-Hợp tác với đời người, đặc biệt học sinh tiểu học vùng đặc biệt khó khăn - Từ thực tế lực Giao tiếp-Hợp tác học sinh lớp phụ trách Từ lý trên, thân tơi trăn trở, tìm kiếm, áp dụng đúc rút số biện pháp nâng cao lực Giao tiếp-Hợp tác cho học sinh lớp dân tộc Bru- Vân Kiều Đó nội dung điểm đề tài 1.3 Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu áp dụng biện pháp nâng cao lực Giao tiếp - Hợp tác cho học sinh lớp trường tiểu học nơi trực tiếp làm công tác trường vùng cao như: Kim Thủy, Ngân Thủy, Lâm Thủy PHẦN NỘI DUNG Thực trạng việc giáo dục rèn luyện lực Giao tiếp-Hợp tác cho học sinh lớp dân tộc Vân Kiều Con người dễ bị chi phối quy luật cảm xúc "yêu nên tốt, ghét nên xấu" Kết dễ mắc sai lầm giao tiếp Đối với cá nhân, giao tiếp không ảnh hưởng đến sống đời thường mà định đến hiệu làm việc mức độ thành công nghiệp người Những người có chun mơn trung bình hợp tác với đồng nghiệp, ứng xử linh hoạt thành công người chuyên môn thiếu tinh thần hợp tác cách hợp tác Giao tiếp tốt thể tư rõ ràng, sáng sủa, mạch lạc Dựa vào lời ăn, tiếng nói, người ta đánh giá phẩm chất người: “Người thanh, tiếng nói Chuông kêu, khẽ đánh bên thành kêu” Xưa kia, người Việt giao tiếp bó hẹp sau lũy tre làng Mặc dù không gian giao tiếp nhỏ hẹp rèn giũa cẩn thận Cha mẹ dạy từ điều nhỏ “Ăn trông nồi, ngồi trông hướng” đến vấn đề như: “Lời chào cao mâm cỗ”," Lời nói chẳng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau", “Nhập gia tùy tục”…Ngày nay, giao tiếp môi trường quốc tế hóa, tồn cầu hóa, ta liên kết, hợp tác với nước khác để đưa kinh tế ngày phát triển Chúng ta nhận thức tầm quan trọng ln ý thức phải tự tin, hòa nhã, thân thiện lịch để giao tiếp, hợp tác với người…Nhưng thực tế nhiều điều cản trở khiến việc giao tiếp người chưa thực hiệu Và việc hình thành phát triển khả giao tiếp hợp tác q trình lâu dài khơng phải hai mà nhen nhóm giáo dục từ ngày đầu, lớp ghế trường tiểu học Trường tiểu học trường miền núi thuộc vùng đặc biệt khó khăn, nằm phía tây huyện Lệ Thuỷ Học sinh trường đa số em dân tộc Bru – Vân Kiều Hầu hết tất học sinh trường chăm ngoan, lễ phép, biết lời thầy cô giáo khả giao tiếp, ứng xử em hạn chế Đó vấn đề thách thức lớn đặt người giáo viên đặc biệt giáo viên chủ nhiệm không ngừng băn khoan, trăn trở vấn đề Với kinh nghiệm 10 năm làm công tác chủ nhiệm trường Tiểu học thân thấy thuận lợi khó khăn việc hình thành phát triển khả giao tiếp, ứng xử em sau: 1.1.Thuận lợi: - Đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình, nổ hoạt động, có trình độ chun mơn vững vàng, ln đồn kết, có tinh thần trách nhiệm cao, thường xuyên trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, dạy tốt - Hầu hết em học độ tuổi, ngoan, lễ phép - Trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy tương đối đầy đủ - Được giúp đỡ cấp lãnh đạo, Ban giám hiệu, Cơng đồn, tổ chun mơn, đồng nghiệp nhà trường tạo điều kiện thuận lợi - Được quan tâm hội cha mẹ học sinh lớp, trường nhiệt tình gắn bó với hoạt động nhà trường mặt - Mối quan hệ nhà trường, giáo viên chủ nhiệm với gia đình học sinh chặt chẽ 1.2 Khó khăn: * Về phía giáo viên: -Hiểu biết lực Giao tiếp-Hợp tác phải giáo dục cho học sinh mơ hồ, dừng lại việc luyện đọc, luyện viết - Tổ chức hoạt động nhóm mang tính hình thức, chưa phát triển lực Giao tiếp-Hợp tác cho học sinh mà nặng nề việc dạy kiến thức -Nhiều giáo viên chưa mạnh dạn giao việc cho học sinh để em tự lập - Chưa xác định việc giáo dục lực Giao tiếp-Hợp tác nhiệm vụ trọng tâm cơng tác dạy học theo tinh thần thông tư số 30/BGD ĐT kết hợp TT22- BGDĐT - Hiện tất trường tiểu học hầu hết dạy học theo hướng chuyên biệt nên giáo viên chủ nhiệm có thời gian bám lớp em trường ngày * Về phía học sinh: Nhiều học sinh chưa ý thức việc phải học rèn luyện lực Giao tiếpHợp tác để phục vụ cho việc học tập tại, cho việc tiếp tục học lên cho đời tương lai - Khơng học sinh giao quy tắc tối thiểu gia đình, nhà trường xã hội -Nhiều học sinh thiếu tự tin giao tiếp, hợp tác; lúng túng trước thầy cô, người lạ , nhiều em khác gặp phải khó khăn diễn đạt nói cộc lốc - Đa số học sinh khó khăn giao tiếp nét mặt, cử chỉ, điệu - Năng lực hợp tác với người xung quanh để hoàn thành nhiệm vụ đa số học sinh hạn chế * Về phía phụ huynh học sinh: - Nhiều phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học kiến thức mà không quan tâm đến việc hình thành phát triển lực, phẩm chất em - Đa số phụ huynh học sinh cho rằng: Việc giáo dục em chủ yếu nhà trường, thầy cô phụ huynh khơng cần thiết phải quan tâm Trong lúc đó, việc tham gia vào hoạt động giáo dục đặc biệt giáo dục hình thành phát triển lực, phẩm chất việc mà họ với nhà trường làm làm tốt 1.3 Nguyên nhân: - Địa bàn trường đóng xã thuộc địa bàn vùng núi, đặc biệt khó khăn, địa hình bị chia cắt nhiều suối sâu, núi cao, rừng rậm Đa số gia đình học sinh sống nghề nông nghiệp, nhiều cha mẹ học sinh phải làm thêm nghề phụ, làm thuê, làm mướn nên để em tự quản nhà, họ có thời gian chăm sóc, trò chuyện Hơn dân cư thưa thớt nên học sinh tiếp xúc trò chuyện với người khác đặc biệt tiếp xúc với người Kinh nên vốn tiếng Kinh khả giao tiếp bị hạn chế nhiều - Đa số gia đình em hộ nghèo nên điều kiện kinh tế nhiều khó khăn, em thiếu ăn, thiếu mặc nên gia đình có điều kiện để mua đầy đủ điều kiện, tiện nghi sinh hoạt Vì việc em tiếp xúc với phương tiện nghe nhìn đại sách, báo, ti vi, đài, điện thoại hay máy tính hoi - Nhiều em chưa biết cách trình bày ngắn gọn, rõ ràng nội dung cần trao đổi em rụt rè, hay bị tâm lí ảnh hưởng chưa quen giao tiếp với người khác - Nhiều em chưa biết nói câu trọn vẹn, đầy đủ vốn ngơn ngữ em chưa có, chưa đủ hay nghèo nàn - Nhiều em nói ngược thói quen đặc trưng vùng miền - Các em chưa sử dụng ngơn ngữ phù hợp giao tiếp chưa có cách ứng xử em chưa nắm vững chuẩn mực hành vi đạo đức, giao tiếp số em vốn từ ngữ hạn chế, chưa biết cách xếp vốn từ phù hợp 1.4 Bảng điều tra số liệu lực Giao tiếp-Hợp tác học sinh lớp (dân tộc Bru - Vân Kiều )mà chủ nhiệm, đầu năm học 2016-2017 sau: Nhóm Năng lực Giao tiếp-Hợp tác Năng lực Giao tiếp – Hợp tác tốt Số học sinh Tỉ lệ (%) 0 Năng lực Giao tiếp – Hợp tác 5/15 33,3 Năng lực Giao tiếp – Hợp tác chưa đạt 10/15 66,7 2.2 Một số biện pháp nâng cao lực Giao tiếp-Hợp tác cho học sinh lớp dân tộc Vân Kiều Biện pháp thứ nhất: Nắm tình hình học sinh qua bàn giao cơng tác chủ nhiệm Ngay từ đầu năm học, nhà trường đạo cho giáo viên khối lớp bàn giao cơng tác chủ nhiệm, nhờ tơi nắm tình hình chất lượng mặt hoạt động, hồn cảnh gia đình, tâm lý, tính cách, điểm mạnh, điểm hạn chế, lưu ý cần thiết, học sinh lớp Từ đó, tơi lập kế hoạch chủ nhiệm – hình thành Hội đồng tự quản, ban, biên chế nhóm học tập, đơi bạn học tập theo tình hình chất lượng lớp, tạo điều kiện cho em học tập lẫn Biện pháp thứ hai: Phân loại lực giao tiếp học sinh Sau khảo sát chất lượng đầu năm qua tháng đầu giảng dạy, bắt đầu theo dõi phân loại học sinh theo nhóm sau: Nhóm học sinh có lời nói lưu lốt, đọc trơi chảy mạch lạc, biết thể lời nói biểu cảm giao tiếp, biết hợp tác với người cách hiệu quả, có khả lơi kéo thành viên khác hợp tác Nhóm học sinh có lời nói tương đối lưu lốt, trơi chảy Tuy nhiên, chưa thể lời nói biểu cảm giao tiếp cách rõ nét Bước đầu biết tham gia hợp tác với người Nhóm học sinh nhút nhát, nói cộc lốc, ngại giao tiếp, khơng biết sử dụng lời nói biểu cảm giao tiếp, chưa biết cách hợp tác với người Sau phân tích đặc điểm lực giao tiếp, hợp tác học sinh lớp, tiến hành xếp chỗ ngồi cho học sinh cho phân bố khắp đối tượng học sinh nêu nhóm để em tương trợ lẫn trình học tập câu tục ngữ “Học thầy khơng tày học bạn” Trong q trình học tập, đua thầy, đua bạn giúp em mạnh dạn, động nhiều trình rèn luyện lực Giao tiếp-Hợp tác Biện pháp thứ ba: Rèn luyện kĩ mạnh dạn giao tiếp thông qua hoạt động tăng cường phát huy hiệu nhóm học tập theo mơ hình trường học Việt Nam Đây biện pháp quan trọng mang tính chủ lực việc hình thành, phát triển rèn luyện lực Giao tiếp-Hợp tác cho học sinh nói chung học sinh Tiểu học nói riêng Học sinh hợp tác tốt nhóm đồng thời em rèn vô số kỹ giao tiếp Muốn phát huy hết tác dụng việc học tập theo nhóm với việc giáo dục lực, phẩm chất nói chung phát triển lực Giao tiếp-Hợp tác 10 Tùy theo hoạt động mà giáo viên sử dụng hình thức nhóm khác nhau, có lúc sử dụng nhóm đơi, có lúc sử dụng nhóm lớn, + Thời gian nhóm nhỏ Nhóm nhỏ trở nên hiệu khơng thời gian tổ chức, thành viên có trách nhiệm khoảng cách thành viên Tốt giáo viên nên nhóm nhỏ trao đổi theo đơi Khi học sinh có kinh nghiệm, có kỹ định tổ chức nhóm với số lượng cao - Lựa chọn thành viên vào nhóm: thành viên vào nhóm, giáo viên cần nhắc nhở vấn đề sau: + Nhóm đồng hay đa dạng: Nhóm đồng tổ chức với mục tiêu cung cấp vài kỹ đặc biệt đáp ứng mục tiêu chuyên biệt Kinh nghiệm cho thấy nhóm hoạt động có hiệu nhóm có thành phần với lực đa dạng: trình độ nhận thức cao, trung bình yếu, đa dạng thành phần xuất thân, điều kiện kinh tế, điều kiện mơi trường sống Nói cách khác thành viên nhóm phải có giỏi, khá, yếu… Với nhóm vấn đề cần giải chứa đựng cân nhắc toàn diện + Nhiệm vụ toàn thành viên nhóm xác định từ trước hay chưa xác định Nếu tất học sinh biết trước học sinh phải làm gì?, Giao tiếp- Hợp tác với hiệu nhóm cao + Là chọn - Học sinh tự chọn hay giáo viên chọn ? Nếu để học sinh tự chọn, thông thường chúng chọn bạn có trình độ nhận thức bạn hơn, hợp tính hơn, hồn cảnh kinh tế, nhận thức xã hội…vào nhóm Như nhóm nhất, hiệu Giao tiếp-Hợp tác không cao Do vậy, giáo viên cần lựa chọn nhóm cho em Tuy cần cân nhắc ý kiến em Có thể tiến hành sau: Chọn em hợp với vào nhóm cách yêu cầu em đề tên bạn thích vào nhóm … Từ danh sách học sinh này, giáo viên chọn lấy thành viên khác bổ sung vào cho nhóm phải nhóm đa dạng 12 + Thời gian trì nhóm cần trì cho thành viên nhóm đủ để hiểu có kỹ cần thiết định, khơng nên để nhóm q hiểu dễ sinh tình trạng trì trệ, thiếu động, dựa dẫm vào Do giáo viên cần cân nhắc tạo nhóm Ví dụ: Giáo viên đổi việc phân nhóm trùng lặp việc phân tổ trước kèm theo thay đổi số thành viên nhóm - Phân cơng nhiệm vụ nhóm: Các thành viên nhóm cần có nhiệm vụ, vai trò rõ ràng, sau thời gian, thành viên thay đổi vai trò cho nhau, tránh việc thành viên đóng vai lâu Như nói trên, nhóm trung bình từ - em: Một người điều khiển nhóm (tức nhóm trưởng), người làm thư ký ghi chép, người báo cáo, người khuyến khích động viên thành viên, người theo dõi thời gian, người theo dõi đánh giá tham gia thành viên Nói chung phân cơng cơng việc rạch ròi nghe rắc rối, nhiều vấn đề em hiểu rõ nhiệm vụ, thành nề nếp, thành thói quen việc đơn giản, hợp lý hoạt động cách dễ dàng, nhanh chóng Ở nhiệm vụ, vị trí, thành viên rèn luyện kỹ giao tiếp, hợp tác khác Ví dụ: +Ở vị trí nhóm trưởng, em rèn kỹ Giao tiếp-Hợp tác người quản lý +Ở vị trí Thư ký, em rèn kỹ lắng nghe, chắt lọc diễn đạt +Ở vị trí người báo cáo, em rèn kỹ trình bày trước tập thể - Giải thích nhiệm vụ: Người giáo viên người quan trọng nhất, định đến vai trò, trách nhiệm, hiệu học sinh việc giao tiếp, hợp tác nhóm nên người giáo viên cần ý đến kỹ giao nhiệm vụ với ngôn ngữ cách diễn đạt rõ ràng, ngắn gọn nhằm để học sinh nắm nhiệm vụ đồng thời làm gương cho học sinh lĩnh vực sử dụng ngôn ngữ giao tiếp 13 - Tổ chức hợp tác nhóm: Cần giải thích nói rõ cho học sinh đánh giá kết theo nhóm, khơng đánh giá theo cá nhân Học sinh cần nhận thấy thành viên phải có trách nhiệm đóng góp có trách nhiệm hồn thành cơng việc, thành viên cần lĩnh hội kiến thức Tránh tình trạng học sinh làm học sinh yếu ngồi ỳ chờ đợi Để thực điều có kết thực sự, người giáo viên thực nhiều cách , ví dụ: * Phần thưởng cho nhóm * Thu sản phẩm chung, kiểm tra thành viên nhóm - Nâng cao phụ thuộc tích cực cuả thành viên nhóm Thơng báo với học sinh mục tiêu chung nhóm để học sinh cần hợp tác chặt chẽ với Trong học hợp tác nhóm, học sinh phải hiểu hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ phải chắn thành viên hoàn thành nhiệm vụ cách tốt Có thể sử dụng số cách sau: + Yêu cầu nhóm đưa sản phẩm, thành viên cần rằng, đồng ý với sản phẩm cách kí hay đóng dấu vào sản phẩm phải có khả giải thích lý tạo kết Mỗi thành viên cần hiểu cần làm Khi nhóm có sản phẩm, giáo viên cần lưu ý đến trách nhiệm học sinh nhóm Giáo viên gọi học sinh nhóm u cầu giải thích câu trả lời + Khen cho nhóm: Thưởng cho nhóm biện pháp tăng cường tính hợp tác nhóm Tuy nhiên lúc khuyến khích tăng cường hợp tác nhóm cần cao trách nhiện cá nhân - Xây dựng ý thức trách nhiệm thành viên: để thành viên thực nhiệm vụ tránh thái độ thiếu trách nhiệm, dựa dẫm vào thành viên khác Để chắn thành viên tham gia hoạt động, qua kiểm tra kết lực giao tiếp học sinh giáo viên sử dụng nhiều cách, ví dụ: * Đưa thực hành kiểm tra * Hỏi ngẫu nhiên thành viên * Yêu cầu thành viên sửa, biên tập lại vấn đề 14 - Nâng cao hợp tác nhóm lớp: Giáo viên cho điểm thưởng cho lớp tất nhóm hồn thành nhiệm vụ Khuyến khích học sinh nhóm hồn thành trước hỗ trợ nhóm khác cách rèn lực giao tiếp, hợp tác cho học sinh - Cần giải thích tiêu chí để đạt thành cơng: + Đánh giá thành cơng học hợp tác nhóm cần dựa vào tiêu chí định Do vậy, bắt đầu học, giáo viên cần giải thích rõ tiêu chí đánh giá thành cơng cho học sinh + Có thể số nhóm đánh giá số tiêu chí Một số nhóm khác đánh giá tiêu chí khác Các tiêu chí đưa cần có thách thức để tất học sinh nhóm phải nỗ lực hợp tác đạt Tuy nhiên, giáo viên cần ý đến khả học sinh để thành viên thành cơng nỗ lực, ví dụ tập giáo viên giao viêc sau: Nhóm 1, hồn thành a,b; Nhóm 3,4(khá hơn) hồn thành a, b, c,d + Các tiêu chí đưa khơng cho nhóm mà cho lớp tiền đề để học sinh có ý thức hợp tác tập thể khơng nhóm mà lớp Những tiêu chí giúp học sinh thơng tin chúng thực tốt tập đếm có học sinh làm - Những biểu hợp tác: + Mỗi thành viên phải giải thích hiểu rõ làm để có câu trả lời + Mỗi thành viên phải chia sẻ, tự vận dụng kinh nghiệm, kiến thức có vào lĩnh hội kiến thức, kỹ + Kiểm tra để làm rõ thành viên nhóm có hiểu rõ nhiệm vụ đồng ý với phần làm xây dựng chưa + Khuyến khích thành viên tham gia, đóng góp ý kiến để giải nhiệm vụ + Khuyến khích thành viên đưa lý lẽ, lập luận để có câu trả lời qua phát triển ngơn ngữ khả diễn đạt cho học sinh 15 + Khơng trích cá nhân cụ thể mà phân tích ý tưởng, suy nghĩ Nói cách khác, tranh luận khơng có sai mà có vấn đề hợp lý chưa hợp lý Làm vậy, học sinh tự tin tham gia ý kiến Đó cách tốt để rèn lực giao tiếp, hợp tác cho học sinh Nếu tổ chức tốt việc học hợp tác nhóm, học sinh học tập rèn luyện nhiều kỹ có kỹ tiêu biểu cần thiết để giao tiếp hợp tác như: + Kỹ giao tiếp tương tác học sinh với học sinh + Biết trình bày ý kiến cách rõ ràng + Lắng nghe biết thừa nhận ý kiến người khác + Biết ngắt lời cách hợp lý + Biết phản đối cách lịch đáp lại phản đối cách chân thành + Biết thuyết phục người khác đáp lại thuyết phục + Kỹ hợp tác: Sự ảnh hưởng qua lại, gắn bó, sơi nổi, hào hứng, đồn kết, trách nhiệm, tự giác Biện pháp thứ tư: Rèn luyện kĩ mạnh dạn giao tiếp thông qua hoạt động tạo hội để học sinh thực hành Giao tiếp- Hợp tác : - Thường xuyên tổ chức cho học sinh trò chơi tập thể lành mạnh, hoạt động văn nghệ, thể thao lớp học Qua rèn cho học sinh lực tự tin trước đám đơng, lắng nghe, hợp tác trình bày ý kiến, sở thích, sở trường - Tổ chức hoạt động lao động vừa sức học sinh vệ sinh lớp học, trồng chăm sóc hoa, qua ý hướng dẫn để học sinh hợp tác hồn thành cơng việc chung - Tổ chức cho học sinh bình bầu, nhận xét bạn lớp tiết học, tuần học đợt thi đua Đây hội để em bày tỏ ý kiến, thái độ giáo viên người cầm trịch phải vừa đảm bảo cơng bằng, dân chủ mà kích thích tính mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân học sinh, ví dụ: Cuối học kỳ cuối đợt thi đua giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia bình bầu, bình chọn học sinh trội để trao thưởng 16 - Tổ chức số hoạt động ngoại khóa thực phạm vi lớp thăm Gia đình thương binh, liệt sĩ mẹ; Thăm giúp đỡ người, già neo đơn; Thăm mẹ Việt Nam Anh hùng; trồng chăm sóc đền thờ, chùa; thăm giúp đỡ bạn lớp có hồn cảnh khó khăn, bị ốm Qua cho học sinh phát biểu suy nghĩ việc làm cách viết Qua hoạt động viết bài, nhiều học sinh mạnh dạn nói lên suy nghĩ Nhiều lần với động viên khích lệ giáo viên, em mạnh dạn Giao tiếpHợp tác - Tạo hộp thư tâm lớp với nhan đề “Điều em muốn nói” để học sinh có điều cần bày tỏ ngại nói viết vào giấy gửi vào hộp thư Biện pháp thứ năm: Rèn luyện kĩ mạnh dạn giao tiếp thông qua hoạt động vui chơi Trong gia đình cá nhân cần trang bị cho kỹ giao tiếp, đặc biệt kĩ mạnh dạn Giao tiếp gia đình hiệu đảm bảo sống vui vẻ hạnh phúc Con cần kỹ giao tiếp để thấu hiểu tâm lý giao tiếp cởi mở, dễ dàng chia sẻ cảm xúc với ông bà cha mẹ Ngược lại người lớn phải có kỹ giao tiếp để lắng nghe cái, chia sẻ suy nghĩ hệ trẻ Trong nhà trường hay lớp học học sinh biết mạnh dạn giao tiếp để chia sẻ suy nghĩ bạn bè hay giáo viên cần trò chuyện để thiết lập mối quan hệ thầy trò gần gũi thân mật Qua khảo sát cho thấy em chưa đạt kĩ hỏi thường rụt rè, trả lời nhỏ, nét mặt căng thẳng, có em đứng nghiêm tượng, có em lại ngọ ngậy chân đất, có em hai tay lại xoa vào liên tục Đó biểu bên giúp dễ dàng nhận học sinh thiếu mạnh dạn giao tiếp Đối với học sinh này, nên tích cực cho em tham gia trò chơi đặc biệt trò chơi phát triển ngơn ngữ thường tổ chức cho em chơi trò chơi vào tiết sinh hoạt cuối tuần, hay ngoại khóa Trong trình chơi em vui vẻ tích cực tham gia Nhiều em nói chí rụt rè, sau thời gian chơi hăng hái xung phong để làm quản trò 17 Ví dụ: Có thể tổ chức trò chơi sau: Trò chơi1 : Chào bạn Mục đích: Nhằn ràn luyện khả tập trung ý, quan tâm đến người khác cách giao tiếp Chuẩn bị: Tập hợp học sinh thành hai hàng ngang, quay mặt vào thành đôi một, em cách em tối thiểu 1-2m Cách chơi: Các em đọc vần điệu đồng thời tiến lại gần ta gặp người bạn thực cách tự nhiên động tác chào cách võ bàn tay vào cách thân thiện nhiệt tình “ Chào bạn Sức khỏe sao? Học tập nào? Tơi xin chúc bạn Có sức khỏe tốt Học hành tiến Tạm biệt!” Ví dụ: Sử dụng động tác “ Chào bạn”: Hai người đứng cách xa nhau, nhìn thấy nói chào bạn giơ tay lên cao tiến lại gần “ Sức khỏe sao?”: Bốn bàn tay vỗ vào lần “ Học tập nào?”:Vỗ bàn tay phải sau vỗ bàn tay trái vào “ Tôi xin chúc bạn”:Vỗ hai bàn tay( mình) vào lần “ Có sức khỏe tốt”: Bốn bàn tay vỗ vào lần “ Học hành tiến bộ”: Vỗ bàn tay phải sau vỗ bàn tay trái vào “Tạm biệt!”: Đưa tay phải lên cao vẫy đồng thời lùi vị trí ban đầu Trò chơi 2: Đố bạn gì? Mục đích: Học sinh gọi tên nói đặc điểm vật Chuẩn bị: Tên gọi số vật ghi biển 18 Cách chơi: - Mỗi lượt chơi chọn cặp để thi với nhau( chia lớp thánh nhóm thi nhau) em đeo biển ghi tên vật sau lưng, em khơng biết tên vật lớp biết Khi quản trò hơ “Con gì?” em lại, em nêu đặc điểm vật câu đố vật Nếu học sinh đeo biển đoán vật, tuyên dương Ví dụ: Cách nêu đặc điểm vật: + Mới sáng tinh mơ, chạy tót sân, dang đôi cánh vỗ phành phạch cất tiếng gáy (Con gà trống) + Mn lồi gọi chúa tể rừng xanh (Con sư tử) + Khi vui, thường ngoe nguẩy đuôi, đuôi ngoắt qua ngoắt lại ngộ nghĩnh (Con chó) + Tôi chuyền cành bắt sâu cho Tôi bạn nhà nông (Con chim sâu) + Con mà ăn đêm /Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao (Con cò) + Con giúp ích nhà nông /Mùa đông cày ruộng/ Mùa hè kéo (Con trâu) + Con bé tí/Chăm suốt ngày/ Bay khắp vườn /Tìm hoa gây mật? (Con ong) Trên số trò chơi mà thân dã áp dụng học sinh hưởng ứng nhiệt tình, hiệu cao Các trò chơi đơn giản, dễ tổ chức chơi thời điểm cần khoảng thời gian ngắn Nếu có điều kiện tổ chức thành sân chơi bản, lý thú Sau chơi nhiều lần, khả giao tiếp ngôn ngữ không lời học sinh cải thiện đáng kể Biện pháp thứ sáu: Rèn luyện kĩ mạnh dạn giao tiếp thông qua hoạt động nêu gương Giáo dục học sinh Giao tiếp- Hợp tác người liên quan phải gương sáng lực Giao tiếp- Hợp tác : * Đầu tiên giáo viên: Trong môn học, tiết học, sống hàng ngày, giáo viên phải người làm mẫu từ cách nói lại, nét mặt, cử giao tiếp phải thể rõ tinh thần hợp tác với người có học sinh Lệnh giáo viên đưa phải 19 rõ ràng, cụ thể thực nghiêm Xây dựng cho mối quan hệ thân thiện hợp tác thầy trò để học sinh mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ, ý kiến trước giáo viên, trước bạn bè Giáo viên phải thể tôn trọng học sinh, giúp học sinh tự tin việc khẳng định việc làm học sinh “là đúng” hay “không đúng” “ sai” giáo viên cần lắng nghe, định hướng để học sinh có hội trải nghiệm cách hướng dẫn em biết đặt vào vị trí người khác, biết nói lời nhận xét Việc làm giúp em mực tự tin Giao tiếpHợp tác * Phụ huynh học sinh người lớn gia đình gương Giao tiếp- Hợp tác thông qua việc cư xử nhã nhặn, xưng hơ mẫu mực, có thái độ hợp tác tạo hội cho em trình bày ý kiến tình (kể lúc tức giận nhất) * Học sinh với nhau: Nêu gương tốt học sinh có lực Giao tiếp- Hợp tác tốt cách song cần tránh tạo tâm lý tự cao cho học sinh nêu gương tâm lý tự ti hay đố kỵ số học sinh lại Biện pháp thứ bảy: Rèn luyện kĩ mạnh dạn giao tiếp thông qua động viên khen thưởng Giáo viên cần biết tạo khơng khí lớp học thân thiện, cởi mở Trong tiết dạy gần gũi, động viên em, quan tâm nhiều đến em nói, thụ động, tạo hội cho em câu hỏi dễ Những học sinh có lực giao tiếp hợp tác tốt hơn, giáo viên nên khuyến khích câu hỏi khó chút để kích thích phát triển ngơn từ em Một lời khen hay tràng pháo tay tán thưởng lúc động lực lớn cho cố gắng tiến học sinh lĩnh vực học tập có việc học rèn luyện lực Giao tiếp- Hợp tác Biện pháp thứ tám: Rèn luyện kĩ mạnh dạn giao tiếp thông qua phối hợp với lực lượng giáo dục a Phối hợp với giáo viên môn: Tôi lắng nghe tiếp thu ý kiến trao đổi ý kiến giáo viên mơn tình hình lớp, đặc biêt em rụt rè học 20 Ví dụ: Với giáo viên dạy môn Âm nhạc thường nhờ cô gọi em nhút nhát rụt rè lên biểu diễn hát trước lớp giúp em mạnh dạn trước tập thể Chẳng hạn em Hồ Văn A vào đầu năm học em nói, nói nhỏ, tham gia hoạt động lớp hồn cảnh khó khăn nên mẹ phải làm ăn xa, em nhà ông bà ngoại Tôi kịp thời trò chuyện em vào chơi nhờ giáo viên mơn tích cực gọi em xây dựng em dần bình thường, vui vẻ, tự tin chơi đùa bạn Thậm chí sau em thường xun xin biểu diễn hát trước lớp b Phối hợp với gia đình: Cùng với nhà trường gia đình góp phần quan trọng việc giáo dục học sinh Là giáo viên chủ nhiệm thiết nghĩ việc liên lạc với phụ huynh học sinh đơn thông tin chiều, sai phạm học sinh làm giảm sút hiệu giáo dục Cho nên từ buổi họp phụ huynh đầu năm thân giúp phụ huynh hiểu yêu cầu đích cần đạt học sinh lớp Đặc biệt từ áp dụng thông tư 22, thông tin cho phụ huynh biết cách đánh giá học sinh học sinh cần đạt đến Từ tơi phụ huynh tìm biện pháp, hình thức phối kết hợp giáo dục học sinh hiệu Vì giáo viên cần có kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường Thường xun thăm hỏi, tìm hiểu hồn cảnh học sinh có kế hoạch giúp đỡ Kết hợp với phụ huynh thông qua hoạt động nhà để nắm bắt, đánh giá như: trò chuyện gia đình cuối ngày, trò chuyện cuối tuần giúp học sinh tự bày tỏ ý kiến, quan điểm nhằm nâng cao lực giao tiếp cho em Ví dụ: Em học sinh B chăm học có điều em không phát biểu xây dựng bài, gọi nói q nhỏ giáo viên khơng nghe rõ, đứng chéo hai chân vào Vì lớp tơi thường nhắc em nói to hơn, chơi bảo bạn lớp rủ em tham gia chơi Bản thân tơi tìm gặp phụ huynh hướng dẫn phụ huynh cách trò chuyện, gợi chuyện để em cởi mở Qua trình em có tiến rõ rệt: giơ tay phát biểu xây dựng bài, tích cực chơi với bạn, nói to, dõng dạc tự tin Kết đạt được: 21 Sau thời gian áp dụng biện pháp thấy lực Giao tiếp- Hợp tác học sinh có chuyển biến rõ nét, cụ thể: - Đa số em có ý thức với việc học rèn luyện kỹ Giao tiếp- Hợp tác biết để ý đến lời ăn tiếng nói mình, biết chào hỏi lúc, nơi; xưng hơ lễ phép, mực; khơng lúng túng trước thầy giáo có người lạ đến hỏi chuyện, em tham gia trò chuyện cách tự nhiên - Các em biết hợp tác, phân cơng nhiệm vụ nhóm tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập, vệ sinh, lao động, tham gia hoạt động chung - Khơng tượng học sinh ăn nói cộc lốc, khơng tượng gây gỗ, cãi lộn khoảng thời gian đầu năm Qua cho thấy học sinh biết sử dụng ngơn ngữ nói, ngơn ngữ viết, biết thể qua hành động, ánh mắt, cử giao tiếp tiến vượt bậc đáng ghi nhận 1.4 Bảng kết điều tra lực Giao tiếp-Hợp tác học sinh lớp (dân tộc Bru - Vân Kiều )mà chủ nhiệm cuối kì năm học 2016-2017 đạt sau: Nhóm Năng lực Giao tiếp-Hợp tác Số học Tỉ lệ (%) Năng lực Giao tiếp – Hợp tác tốt sinh 11/15 Năng lực Giao tiếp – Hợp tác 4/15 26,7 Năng lực Giao tiếp – Hợp tác chưa đạt 0/15 73,3 Kết theo TT số 22/ BGD ĐT: +Kiến thức, kỹ :100% học sinh hoàn thành +Năng lực: 100% học sinh xếp loại đạt +Phẩm chất: 100% học sinh xếp loại đạt + Có 10/15 em khen thưởng cuối năm đạt tỉ lệ: 66,7% - Một giải nhì,một giải ba hai giải khuyến khích thi viết chữ đẹp cấp trường dự thi cấp huyện 22 Qua hội thi cho thấy học sinh sử dụng ngơn ngữ nói, ngơn ngữ viết, ngơn ngữ thể, ngơn ngữ tạo hình hợp tác với tốt để đạt thành tích đáng biểu dương PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Ý nghĩa, phạm vi áp dụng đề tài Giáo dục giúp học sinh phát triển lực Giao tiếp- Hợp tác trường Tiểu học tiền đề để em học tập tốt có tương lai tốt Vì vậy, quan tâm mức giáo dục lực Giao tiếp- Hợp tác cho học sinh có hiệu người giáo viên phải làm tốt việc sau: Thứ nhất, phải nắm tình hình học sinh qua bàn giao cơng tác chủ nhiệm Thứ hai, phải phân loại lực giao tiếp học sinh Thứ ba, phải rèn luyện kĩ mạnh dạn giao tiếp thông qua hoạt động tăng cường phát huy hiệu nhóm học tập theo mơ hình trường học Việt Nam Thứ tư, phải rèn luyện kĩ mạnh dạn giao tiếp thông qua hoạt động tạo hội để học sinh thực hành Giao tiếp- Hợp tác Thứ năm, phải rèn luyện kĩ mạnh dạn giao tiếp thông qua hoạt động vui chơi Thứ sáu, phải rèn luyện kĩ mạnh dạn giao tiếp thông qua hoạt động nêu gương Thứ bảy, phải rèn luyện kĩ mạnh dạn giao tiếp thông qua động viên khen thưởng Thứ tám, phải luyện kĩ mạnh dạn giao tiếp thông qua phối hợp với lực lượng giáo dục Qua trình nghiên cứu, thực biện pháp trên, nên kĩ giao tiếp học sinh bước đầu tạo hứng thú cho em Các em tham gia vào nhiều hoạt 23 động lớp, trường, kích thích em tích cực tham gia bước đầu thu kết định Hiện nay, Tiểu học giảng dạy theo phân môn nên thời gian giáo viên chủ nhiệm tiếp xúc với học sinh giảm xuống Chính đòi hỏi người giáo viên cần động, nhạy bén Cũng mà vai trò người giáo viên chủ nhiệm quan trọng Do ngồi việc nắm vững phương pháp để tổ chức tốt người giáo viên chủ nhiệm cần tạo thói quen rèn luyện phát triển lực giao tiếp cho học sinh, nắm rõ tình hình đặc điểm, mức độ giao tiếp học sinh lớp để có kế hoạch bồi dưỡng rèn luyện thích hợp, phối hợp với cha mẹ học sinh, tổ chức đoàn thể khác địa bàn để đạt hiệu giáo dục cao Nhưng thơi chưa đủ để giáo dục em trở thành học sinh ngoan mà người giáo viên chủ nhiệm cần có kĩ giải tình xảy lớp, giỏi tâm sinh lí học sinh tiểu học, dạy kĩ điều hành quản lí lớp cho ban cán sự, chủ động xây dựng quỹ thời gian lên lớp nhằm phục vụ công tác chủ nhiệm, theo sát gần gũi em Công tác giáo dục lực giao tiếp cho học sinh tiểu học công việc đòi hỏi kiên trì, bền bỉ, bình tĩnh, mềm mỏng phải thật yêu nghề, mến trẻ, hiểu trẻ, người bạn trẻ Nhưng tin tất giáo viên chủ nhiệm có tâm huyết với nghề, có tình u thương trẻ muốn làm tốt công tác II KIẾN NGHỊ: Để việc hình thành kĩ giao tiếp cho học sinh có hiệu quả, chúng tơi xin đưa số kiến nghị sau: 3.1 Đối với giáo viên Cần dành nhiều thời gian tổ chức hoạt động giáo dục phong phú cho học sinh học, xây dựng vòng tay bè bạn em với bạn bè lớp người xung quanh Tạo điều kiện giúp em phát triển Tổ chức tốt trò chơi cho học sinh tham gia, chơi nên khuyến khích, tạo điều kiện cho em tham gia nhiều vào trò chơi Cần củng cố trò chơi nhiều lần để hình thành kĩ cho em 24 3.2 Đối với nhà trường Tiếp tục trọng công tác giáo dục kĩ giao tiếp hành vi giao tiếp có văn hố cho học sinh thường xun Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề bồi dưỡng giáo viên công tác giáo dục lực giao tiếp Nâng cấp sở vật chất, phương tiện giáo dục tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên công tác giảng dạy Phối hợp nhà trường, giáo viên phụ huynh cơng tác chăm sóc giáo dục học sinh 3.3 Đối với gia đình Cần dành nhiều thời gian quan tâm, chăm sóc học sinh Cần phối hợp nhịp nhàng giáo viên phụ huynh việc giáo dục học sinh Tham gia trực tiếp vào công việc giáo dục học sinh trường dựa chương trình kế hoạch giáo dục cá nhân em Cần hình thành kĩ cần thiết tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập phát triển nhân cách cho em Đặc biệt nên dành thời gian trò chuyện em ngày Trên công việc thân làm, làm tiếp tục thực trình cơng tác giáo dục rèn luyện kĩ giao tiếp, hợp tác, ứng xử cho học sinh lớp mình, trường Những kết gặt hái chưa thật đáp ứng đầy đủ yêu cầu xã hội giúp em hình thành phát triển khả giao tiếp, hợp tác khẳng định tính khả thi vấn đề đưa Rất mong góp ý chân thành đồng nghiệp để sáng kiến hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh giai đoạn 25 26 ... – Hợp tác 5 /15 33,3 Năng lực Giao tiếp – Hợp tác chưa đạt 10 /15 66,7 2.2 Một số biện pháp nâng cao lực Giao tiếp- Hợp tác cho học sinh lớp dân tộc Vân Kiều Biện pháp thứ nhất: Nắm tình hình học. .. tộc Bru - Vân Kiều )mà tơi chủ nhiệm cuối kì năm học 2 016 -2 017 đạt sau: Nhóm Năng lực Giao tiếp- Hợp tác Số học Tỉ lệ (%) Năng lực Giao tiếp – Hợp tác tốt sinh 11 /15 Năng lực Giao tiếp – Hợp tác. .. tác học sinh lớp (dân tộc Bru - Vân Kiều )mà tơi chủ nhiệm, đầu năm học 2 016 -2 017 sau: Nhóm Năng lực Giao tiếp- Hợp tác Năng lực Giao tiếp – Hợp tác tốt Số học sinh Tỉ lệ (%) 0 Năng lực Giao tiếp

Ngày đăng: 22/06/2020, 19:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC GIAO TIẾP – HỢP TÁC CHO HỌC SINH LỚP 1 DÂN TỘC BRU - VÂN KIỀU

  • MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC GIAO TIẾP – HỢP TÁC CHO HỌC SINH LỚP 1 DÂN TỘC BRU - VÂN KIỀU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan