Chủ nghĩa hiện sinh trong mốt số tiểu thuyết và truyện ngắn tiêu biểu của albert camus

137 4.2K 40
Chủ nghĩa hiện sinh trong mốt số tiểu thuyết và truyện ngắn tiêu biểu của albert camus

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh Lu Mai Tâm Chủ nghĩa hiện sinh trong một số tiểu thuyết truyện ngắn tiêu biểu của Albert Camus luận văn Thạc sĩ Ngữ văn Vinh 2009 1 Mục lục Trang Mở đầu 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 4. Phạm vi khảo sát 12 5. Phơng pháp nghiên cứu 13 6. Cấu trúc luận văn 13 Chơng 1. Chủ nghĩa hiện sinh từ triết học đến văn học 14 1.1. Chủ nghĩa hiện sinh trong triết học 15 1.2. Chủ nghĩa hiện sinh trong văn học 38 Chơng 2. Albert Camus vấn đề phi lí 55 2.1. Vấn đề phi lí trong văn học 55 2.2. Phi lí nh là đối tợng trung tâm trong thế giới nghệ thuật của A. Camus 66 2.3. Phi lí nh là chân lí của đời sống 86 Chơng 3. Albert Camus vấn đề nổi loạn 95 3.1. Vấn đề nổi loạn trong văn học 95 3.2. Nhân vật nổi loạn của A. Camus 105 3.3. Bản chất vấn đề nổi loạn trong sáng tác của A. Camus 119 Kết luận 128 Tài liệu tham khảo 132 2 Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Sự khủng hoảng trong đời sống tâm linh con ngời từ cuối thế kỉ XIX, đặc biệt là hai cuộc chiến tranh thế giới thế kỉ XX đã cho thấy sự giới hạn của triết học duy nhiên, đồng thời khẳng định vai trò của triết học nhân sinh - triết học đặt con ngời làm đối tợng nghiên cứu, tập trung vào vấn đề bản thể luận, trả lời câu hỏi con ngời là ai, đi tìm ý nghĩa đích thực của đời sống con ngời. Tiêu biểu cho dòng triết học nhân sinh phải kể đến trào lu triết học hiện sinh - triết học về nỗi lo tồn tại của con ngời. Chủ nghĩa hiện sinh đã kết tinh đ- ợc hoài bão thất vọng của cả một thế hệ trí thức. Toàn bộ khung cảnh trí thức những năm 1950 - 1970 đều nhuốm màu sắc của chủ nghĩa hiện sinh. Cho tới nay phơng Tây vẫn coi hiện tợng luận chủ nghĩa hiện sinh nh những khám phá lớn về triết học thế kỉ XX [42; 38]. Điểm nổi bật của triết học hiện sinh là đã tạo nên đợc cả một phong trào rộng lớn sôi nổi trong giới văn học. 1.2. Albert Camus (1913 - 1960), cùng với Jean - Paul Sartre, đợc xem là hai nhà văn hiện sinh tiêu biểu nhất. Triết lí hiện sinh thấm đẫm trong tác phẩm của ông. ở Camus, con ngời triết gia hoà vào con ngời nhà văn, ông viết bằng tất cả kinh nghiệm sống thật, bằng những nhu cầu tự thân; ông không thể sống thiếu nghệ thuật mình làm ra cũng cha bao giờ đặt nó lên hết thảy [17]. Camus đã làm hiển lộ mâu thuẫn giữa sự phi lí nhu cầu sáng sủa công bình của con ngời [1; 252]. Tầm vóc của A. Camus lớn ở chỗ ông đã mang ra ánh sáng những vấn đề cấp thiết đặt ra cho lơng tâm con ngời. Với chúng ta, A. Camus còn là chứng nhân của thời đại ông một con ngời trung thực bình thờng. Camus gần gũi với mỗi chúng ta hơn Sartre vì ông có cái khôn ngoan lịch lãm của Đông phơng [76; 102]. Ông luôn chiêm nghiệm những vấn đề triết học sâu sắc bằng những hình tợng nghệ thuật có sức sống bền lâu. 1.3. Sáng tác của Albert Camus để lại không nhiều nhng sức sống phạm vi ảnh hởng của chúng còn rất mạnh mẽ. Khi nào khi con ngời còn băn khoăn về 3 thân phận của mình, xung quanh con ngời vẫn tồn tại những điều mà lí trí không thể giải quyết đợc thì đọc A. Camus ngời ta vẫn còn cảm nhận đợc sự sâu sắc, tầm vĩ đại của nhà văn này. chúng ta có thể dễ dàng nhận ra thấp thoáng bóng dáng của F. Dostoevsky, F. Kafka, A. Camus, G. Marquez trong sáng tác của các nhà văn sau này khi đề cập đến sự bất lực của t duy duy lí thông th- ờng trong phát hiện, lí giải cuộc sống; khi sử dụng huyền thoại nh một thủ pháp nghệ thuật độc đáo để nhận chân cuộc đời 2. Lịch sử vấn đề Là một nhà văn lớn, sáng tác trong một thời kì không khí văn học sôi động của thế kỉ XX, Albert Camus đã đợc giới nghiên cứu chú ý ngay từ khi tác phẩm đầu tiên của ông đợc công bố. Trong phạm vi đề tài, chúng tôi xin điểm lại một số công trình nghiên cứu có liên quan mà chúng tôi có dịp tham khảo. 2.1. Trên thế giới Ngay sau khi tiểu thuyết Ngời xa lạ tập tiểu luận Huyền thoại Sisyphe đợc công bố (tháng 6 - 1942), Jean - Paul Sartre đã viết Cắt nghĩa Ng ời xa lạ đăng trên tạp chí Cahier du Sud tháng 3 - 1943. Bài viết có những nhận xét tinh tế, sâu sắc, cho đến nay vẫn đợc đánh giá là bài viết hay nhất về Ngời xa lạ, có thể xem ý kiến của Sartre nh một sự gợi dẫn khi tìm hiểu tác phẩm này. Qua bài viết của Sartre, chúng ta biết Ngời xa lạ đợc d luận đơng thời đánh giá là cuốn sách hay nhất kể từ thời đình chiến [49; 188]. Sartre nhận định cái phi lí vừa là một tình trạng sự vật, vừa là ý thức sáng suốt của một số ngời trong tình trạng đó; nó không phải là đối tợng của một khái niệm đơn giản: nó đợc chiếu sáng bởi một sự bừng tỉnh đầy luyến tiếc [49; 190]. Camus không thể hiện cái nhìn khắc khoải nh Kafka, ông hoàn toàn bình thản giữa những hỗn độn, sự mù quáng bớng bỉnh của tự nhiên là chỗ dựa cho nó, bảo đảm cho nó, sự bất hợp lí của nó chỉ là một nghịch âm; ngời phi lí là ngời yêu một cái gì mang giá trị nhân bản, anh ta chỉ biết những điều tốt đẹp của thế giới này [49; 198]. Ng- ời xa lạ đặt chúng ta trong trạng thái bất an trớc sự phi nhân tính của con ngời. 4 Theo Sartre, Ngời xa lạ là một tác phẩm cổ điển, một tác phẩm viết cho sự phi lí chống lại sự phi lí. Khi đọc cuốn sách, ngời ta không có cảm giác cùng hiện hữu với cuốn tiểu thuyết mà nh chìm trong một điệu hát buồn tẻ, một khúc hát bằng giọng mũi của ngời A Rập. Ngời ta có thể tin rằng cuốn sách giống nh một trong những điệu nhạc mà Courteline nói đến, nó đi mất không bao giờ trở lại nó dừng lại bất thình lình mà ngời ta không hiểu tại sao [49; 206]. Alain Robbe - Grillet, thủ lĩnh nhóm Tiểu thuyết Mới những năm 60 của thế kỉ XX ở Pháp, đánh giá rất cao cuốn Ngời xa lạ, coi đó là một tác phẩm lớn, bởi vì trong cuốn sách đó, Camus đã tạo nên một thế giới mà ông hoàn toàn tin [99; 90]. Nói về cái phi lí trong tác phẩm của A. Camus, Robbe - Grillet khẳng định: sự phi lí là vực thẳm không vợt qua đợc tồn tại giữa con ngời thế giới, giữa các khát vọng của tinh thần con ngời sự bất lực của thế giới trong việc thỏa mãn chúng. Cái phi lí không ở trong con ngời, cũng nh trong các sự vật mà ở trong việc không có khả năng thiết lập giữa chúng một mối quan hệ nào khác ngoài cái xa lạ [80; 94-95]. Robbe - Grillet nhận thấy cái phi lí luôn kéo theo thất vọng, sự rút lui, sự nổi loạn nó chính là hình thức của chủ nghĩa nhân văn mang tính bi kịch [80; 95, 96]. Thế giới phi lí xuyên suốt toàn bộ sáng tác của A. Camus. T tởng đó gặp đ- ợc sự đồng cảm của rất nhiều ngời, đặc biệt là giới trí thức sau Thế chiến II, khi con ngời cha thoát khỏi bàng hoàng, lo sợ, cha thể thoát ra khỏi nỗi ám ảnh chiến tranh. Nhà phê bình ngời Mĩ Wallace Fowlie nhận định: Tác phẩm A. Camus hiên ngang đề cập tới những phơng diện bi thiết nhất của thời đại chúng ta, nhng đồng thời tác phẩm ông cũng là lời thiết tha kêu gọi ý chí con ngời hãy can đảm đứng lên chế ngự nỗi phi lí oái oăm trong thân phận con ngời. Nhà văn Đức Heinz Beckmann ca ngợi cái đà tiến rắn rỏi của văn nghiệp A. Camus nổi bật rõ ràng trên vẻ tiêu điều thiểu não của văn chơng hiện đại. ở Nhật Bản, đất nớc chịu thảm họa bom nguyên tử trong Đại chiến II, ngời ta đã dành cho A. 5 Camus một mối tình cảm tròn trịa, họ hớng về A. Camus nh hớng về một làn ánh sáng đẹp nhất của trời Tây [43; 5]. Trong thiên tiểu luận Cuộc phiêu lu t tởng văn học Âu châu thế kỉ XX 1900 - 1959 [1], R.M. Alberes đã viết một thứ lịch sử về tính nhạy cảm của văn học Âu châu thế kỉ XX. A. Camus, tất nhiên, đã đợc nhắc đến nhiều khi nói về tâm trạng chung của con ngời trong giai đoạn 1942 - 1959. R.M. Alberes nhận xét: Camus đã mô tả con ngời mất hớng trong một thế giới hầu nh không phải làm ra cho con ngời. Ông muốn đạp đổ những ảo tởng cổ kính tôn nghiêm đã quả quyết một cách sai lầm rằng đời sống trả lời đúng ý muốn mà ngời ta có về cuộc đời. Ngời xa lạ là cuộc phiêu lu của một ngời cảm thấy rằng con ngời không thỏa hiệp đợc với đời sống, rằng có sự hiểu lầm giữa con ngời đời sống [1; 329]. Cuộc sống không còn mạch lạc, sáng sủa, cuộc đời vâng theo một mãnh lực phi lí rời rạc, lí trí con ngời không thể thấu đợc sự không trật tự nằm ngoài mọi qui luật ấy. Thế giới trở nên xa lạ, con ngời có thể phát triển mọi khả năng lựa chọn bất cứ con đờng nào, nhng con ngời trở nên lạc lõng, bơ vơ. Thế gian không tham dự vào cuộc phiêu lu duy lí của con ngời, vì vậy thế gian trở nên phi lí. Theo Jules de Gaultier, A. Camus đặt thế kỉ của ông dới nhãn hiệu bi quan, cái bi quan về phơng diện tri thức của con ngời ( ). Trí khôn của con ng ời xoay quanh sự hiện hữu bất động, nhng trí khôn cũng là thành phần của đời sống nh vậy nó chối bỏ sự bất động ấy [1; 241]. Cũng giống nh ý tởng chung của văn chơng sau Thế chiến I, chỉ có cuộc phiêu lu cụ thể sống động, nguy hiểm bi thảm mới có thể đem lại cảm xúc sự thật [1; 275-276], Camus cũng mang đến một thông điệp ý nghĩa về sự tồn tại của con ngời: số mệnh của loài ngời hiển hiện với sự thật đầy đủ dới mắt những ngời thành thật đối diện với số mệnh không chút tà tâm. Nhân vật của Camus - bác sĩ Rieux trong Dịch hạch biết rằng chống lại dịch bệnh cũng vô 6 ích nhng ông vẫn hết bổn phận của ngời thầy thuốc để trung thành với loài ngời chống lại sự phi lí. Một số nhà phê bình phơng Tây nói đến chủ nghĩa nhân văn của Camus đánh giá đó là chủ nghĩa nhân văn kiểu Địa Trung hải, có nghĩa là nó muốn vợt qua mâu thuẫn giữa trí tuệ tự nhiên một cách nhịp nhàng. Theo họ, Camusmột thái độ vừa khớc từ vừa chấp nhận, một nghệ thuật vừa khẳng định vừa phủ định [46; 119]. Pierre Simon thì cho rằng tất cả sáng tác của Camus tạo dựng một mốc đờng cho một chủ nghĩa nhân đạo thực chứng [23]. 2.2. ở Việt Nam Với t cách là một nhà văn đậm chất hiện sinh chủ nghĩa, A. Camus đợc nghiên cứu từ những năm 60 của thế kỉ XX. Tuy nhiên, do bối cảnh lịch sử yêu cầu chính trị - xã hội nên cách nhìn nhận, đánh giá về A. Camus nói riêng chủ nghĩa hiện sinh nói chung có sự khác nhau giữa hai miền Nam - Bắc. Những năm 1960 - 1975, ở miền Nam, các tạp chí nh: Sáng Tạo, Bách Khoa, Thông Cảm, Thế Kỉ 20 đã cho đăng khá nhiều bài viết, tác phẩm dịch về triết học, văn học hiện sinh của các tác giả nh: Nguyễn Văn Trung, Trần Thái Đỉnh, Lê Tôn Nghiêm, Lý Chánh Trung, Trần Văn Toàn, Nguyễn Quốc Trụ, Đặng Phùng Quân, Huỳnh Phan Anh, Trần Thiện Đạo, Trần Phong Giao, Nguyễn Trọng Văn, Bùi Ngọc Dung, Thụ Nhân, Kiệt Tấn Chủ nghĩa hiện sinh đến Việt Nam sau hai thập kỉ trên quê hơng mình đã thu hút đợc sự chú ý của một bộ phận lớn trí thức ở miền Nam Việt Nam. Theo sự tổng hợp của Huỳnh Nh Phơng [76], có lẽ cha sẽ không có giai đoạn nào ở nớc ta mà chủ nghĩa hiện sinh đợc nghiên cứu sâu rộng, dới nhiều góc độ nh vậy. Trong khi các nhà nghiên cứu miền Bắc thờng thấy ở Sartre khía cạnh phi mác xít, thì ở miền Nam những ngời trí thức tả khuynh lại tìm thấy ở Sartre một chỗ dựa một nguồn động viên để đến gần với cuộc đấu tranh dân tộc do những ngời cộng sản lãnh đạo [76; 99]. Từ sự gặp gỡ với chủ nghĩa hiện sinh, một bộ phận thanh niên trí thức đã lựa chọn cho mình con đờng tham gia vào phong trào 7 cách mạng bảo vệ dân tộc. Phong trào yêu nớc của học sinh, sinh viên, trí thức trong các đô thị miền Nam đợc sự cổ vũ rất lớn bởi t tởng dấn thân hành động của Sartre; hơn nữa chính Sartre trong những năm 60 đã trực tiếp lên tiếng bênh vực cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam trong rất nhiều bài diễn thuyết của mình. Chủ nghĩa hiện sinh là triết học của một thời đại không lặp lại. Việc tiếp nhận, truyền bá, vận dụng nó cũng là cơ duyên của lịch sử. Nó đã đến trong cái bối cảnh bi đát của xã hội miền Nam những năm 1954 - 1975, khi con ngời khao khát tự do quyền sống, mong muốn suy t về chính tự do thân phận làm ngời. Sau cách mạng, hoàn cảnh xã hội đã thay đổi, chủ nghĩa hiện sinh không còn chỗ đứng trong sinh hoạt trí thức [76; 102]. Xuất phát từ góc độ triết học, các nhà nghiên cứu đã nhận thấy những t t- ởng hiện sinh biểu hiện trong sáng tác của A. Camus nh phi lí, nổi loạn. Nh một lẽ tự nhiên, tác phẩm của Camus đợc xếp vào văn chơng triết học. Bùi Ngọc Dung trong bài viết Albert Camus với nền văn chơng triết học (1963) [27] đã khái quát Camus không thuộc một trờng phái hay một chủ nghĩa nào, nhng ông đề cập đến mọi khía cạnh của mọi vấn đề trong tiểu thuyết văn chơng. Với Camus, sự phi lí của nhân loại ngày nay mỗi lúc một tăng thêm nhiều chỉ vì con ngời quá đại lợng quá chú trọng đến những khoái lạc về thể xác. Camus đã đặt vào các nhân vật của ông một sứ mạng để phổ biến triết học. Thân phận con ngời đợc ông đào sâu tỉ mỉ hơn lúc nào hết, ông dùng triết học để giải đáp tâm hồn con ngời thời hậu chiến vì họ cha ra khỏi cơn thảm hoạ của chiến tranh. Ta phải công nhận ở Albert Camus một điều nh các nhà văn đồng thời với ông là dùng văn chơng để chở những triết thuyết: thân phận của con ngời trớc vấn đề phi lí, vấn đề tự tử, vấn đề nổi loạn [27; 35-41]. Thạch Chơng, năm 1960, ngay sau cái chết đầy phi lí của Camus mấy tháng, nhận thấy: Giữa hoàn cảnh xã hội lạc loài của nớc Pháp hậu chiến, giữa khí hậu trí thức bi quan mà phái hiện sinh ngự trị, giữa những tiếng đe doạ phá huỷ của trờng siêu thực, trong viễn ảnh một mùa đông dài tăm tối của Đệ 8 Tam Quốc Tế, Albert Camus, một hình bóng trơ trọi, hiện lên nh một tia nắng ấm hy vọng của Âu châu ( ). Camus không đại diện cho hàng ngũ nào, không cộng sản, cũng không hẳn là Pháp: một kẻ lu vong với một triều đình đã mất [23]. Thạch Chơng đã trình bày phê bình hai quan niệm nổi loạn của A. Camus. Ông công nhận sự nổi loạn bằng lòng sống không cần Thợng đế dẫn dắt nhng tố cáo thái độ ôn hoà của Camus. Theo ông, cái thái độ ôn hoà của Camus thực sự rất mơ hồ, đôi khi không thể thực hiện đợc. Mơ hồ bởi nó không xác định đâu là giới hạn: thế nào là ôn hoà? Là tuyệt đối không sát nhân, hay chỉ giết có chừng mực? Nếu tuyệt đối không giết thì làm thế nào để bảo vệ đợc con ngời vô tội khi hắn cũng sắp bị giết? Nếu không thì độ bao nhiêu nhân mạng là có chừng mực?. Đồng ý rằng phải lên án những vụ sát nhân luận lí của Hegel cùng phái tả Hegel, của Hitler, Mussolini, Franco, Staline nhng dù vô tình hay hữu ý, đã là cách mạng thì ít nhiều cũng phải kinh qua những vụ bạo sát, bởi vậy, cái ôn hoà của Camus không thể thực hiện đợc, đúng hơn nó là một cái cớ để mọi ngời khoanh tay, nhất là hàng ngũ bảo thủ [23]. Camus mang trong mình tâm cảm lu đày. Ngời nghệ sĩ này cũng nh rất nhiều nhân vật của mình thờng trực sự cô đơn miên viễn. Ngay trên đất Pháp, Viết Ngời nổi loạn (LHomme révolte), Camus đoạn tuyệt với khí hậu trí thức Paris khi phê phán chủ nghĩa h vô cộng sản, mất những ngời đồng hành thời kháng chiến, song ông đã thực sự chấp nhận một trách nhiệm trên mảnh đất lu đày [79]. Thi sĩ Bùi Giáng, ngời đã dịch nhiều tác phẩm của A. Camus sang tiếng Việt, ghi nhận: Văn Camus chứa chất nhiều d vang u uẩn. Mỗi lời, mỗi câu là mỗi tiếng kêu của thế kỉ bị tử thơng [15; 6]. ở miền Bắc, trớc 1986, sự tiếp xúc với những tác giả, tác phẩm lớn không sáng tác theo chủ nghĩa hiện thực rất hạn chế. Albert Camus cùng với bậc tiền bối Franz Kafka những nhà văn hiện sinh chủ nghĩa, những tác gia kịch phi 9 lí đ ợc giới thiệu trong những chuyên luận dùng cho các trờng đại học chủ yếu dới góc nhìn cực đoan, đa ra để phê phán tránh xa. Tinh thần ấy đợc thể hiện rõ nét trong công trình Phê phán văn học hiện sinh chủ nghĩa (1978) của Đỗ Đức Hiểu [46]. Giáo trình Lịch sử văn học ph- ơng Tây dùng cho đại học s phạm cũng dành hẳn phần Phụ lục cuối sách (Đỗ Đức Hiểu viết) để Phê phán văn học hiện sinh chủ nghĩa [71; 246-279]. Có thể thấy, để phê phán, trớc hết ngời viết đã chỉ ra những đặc điểm của văn học hiện sinh chủ nghĩa. Những nhận định trong các công trình trên, nếu bỏ đi phần cực đoan phía sau, sẽ là những t liệu, gợi ý đáng quí cho những nhà nghiên cứu tiếp sau đào sâu. Đỗ Đức Hiểu thừa nhận vai trò ngời tiền bối của F. Kafka với văn học hiện sinh, bởi vì mối quan hệ giữa tiểu thuyết của Kafka t tởng hiện sinh chủ nghĩa là không thể chối cãi [46; 369]. A. Camus đợc mệnh danh là cặp bài trùng với F. Kafka trong cuộc chiến chống phi lí. Chỉ ra khởi điểm là cái phi lí, nổi loạn là sắc thái đáng chú ý nhất của chủ nghĩa hiện sinh của Camus, Đỗ Đức Hiểu đã ghi nhận những đóng góp tích cực trong tác phẩm của Camus, nó đứng ở bên kia chủ nghĩa phát xít, nó không đồng tình với bất công tội ác, với chiến tranh phi nghĩa, với khủng bố dã man [46; 119]. Camus phản kháng bạo lực phi nghĩa mà ông gọi là lịch sử phi lí tính, song đồng thời ông cũng cự tuyệt bạo lực chính nghĩa mà ông gọi là lịch sử lí tính; ông đánh giá ngang bằng hai thứ bạo lực ấy; sai lầm nghiêm trọng của Camus là ở chỗ ấy. Ông tìm đến con đờng ôn hoà, nhiều khi có nghĩa là thoả hiệp với kẻ thù của loài ngời [46; 119-120]. Trong chuyên luận nghiên cứu Về t tởng văn học phơng Tây hiện đại (1986) [84], quan điểm của Phạm Văn Sĩ về chủ nghĩa hiện sinh cũng cha có sự thay đổi so với các công trình nói trên. Ông nhấn mạnh một số khái niệm đặc thù của chủ nghĩa hiện sinh: cái phi lí, cái tự do, dấn thân. Theo ông, sự tự do lựa chọn mà các nhà văn hiện sinh khoác lên mình nhân vật (nh nhân vật Sisyphe của A. Camus) chỉ là lựa chọn giữa phục tùng nhẫn nhục khinh bỉ 10 . Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh Lu Mai Tâm Chủ nghĩa hiện sinh trong một số tiểu thuyết và truyện ngắn tiêu biểu của Albert Camus luận văn. những đóng góp của chủ nghĩa hiện sinh trong sáng tác của A. Camus, chúng tôi đi vào tìm hiểu một số tiểu thuyết, truyện ngắn tiêu biểu của ông trên nền

Ngày đăng: 18/12/2013, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan