Phi lí nh là chân lí của đời sống

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa hiện sinh trong mốt số tiểu thuyết và truyện ngắn tiêu biểu của albert camus (Trang 86 - 94)

6. Cấu trúc luận văn

2.3. Phi lí nh là chân lí của đời sống

Văn học, xét cho cùng chính là sự tự nhận biết và tự biểu hiện mình của con ngời. Đời sống với tất cả những bộn bề phức tạp tác động tới mỗi cá nhân theo những cách khác nhau. Mỗi ngời có một giới hạn của riêng mình trong sự hiểu biết thế giới. Cái phi lí, cùng với cái hữu lí, luôn luôn song hành cùng đời sống con ngời. Chúng ta chấp nhận những điều nhận thức đợc là chân lí, cũng có nghĩa mọi cái phi lí cũng vẫn tồn tại vững chắc nh chân lí. Thế giới phi lí là một hiện thực không giống nh hiện thực khách quan theo cách mô tả truyền thống của chủ nghĩa hiện thực mà là hiện thực trong cách nhìn của nhà văn phi lí.

Quan niệm về cái phi lí của Camus là một quan niệm hoàn toàn mang tính chủ quan. Phi lí là kết quả của sự đụng độ giữa ham muốn tìm hiểu mà không đợc thoả mãn của con ngời với thế giới bí mật. Phi lí không phải là không có lí do mà do con ngời không tìm thấy lí do nào. Chính điều này dẫn đến sự xa lạ, cách biệt giữa con ngời với thế giới, với tha nhân bởi vì một thế giới giải thích đợc dẫu bằng những lí lẽ tồi nhất vẫn là một thế giới quen thuộc.

Trong bài tiểu luận Những cây hạnh (tập Mùa hè), Camus đã bày tỏ: “Tôi không tin tởng ở lí trí, không tin tởng đủ để ứng mộ vào cuộc tiến bộ hoá, hoặc với một triết học lịch sử nào. Nhng ít ra tôi tin rằng con ngời chúng ta không bao giờ ngừng bớc trong sự tiến sâu vào ý thức và định mệnh của mình. Chúng ta không vợt nổi thân phận mình, nhng chúng ta dần dà hiểu biết nó rõ hơn. Chúng ta biết rằng mình đơng nằm trong những mâu thuẫn, nhng phải khớc từ mâu thuẫn và phải làm những gì cần yếu để tiết giảm trừ khử nó đi” [16; 44]. Ông học đợc từ cuộc đời rằng không phải mọi sự đều đẹp đẽ dới ánh mặt trời và trong lịch sử, rằng lịch sử không bao gồm hết mọi sự dới ánh mặt trời. Điều này cũng có thể dùng để cắt nghĩa tại sao các nhà triết học thờng học đợc kiến thức về xã hội của quá khứ từ các tác phẩm văn học nhiều hơn là từ sách lịch sử, triết học…

Về tầm vóc một nhà văn lớn, Camus không thể vợt qua Kafka nhng trong việc nhận thức cái phi lí, Camus đã tiến xa hơn Kafka. Ông đi từ nhận thức khách quan của Kafka đến lập luận chủ quan mang tính phát giác sự phi lí. Camus rất có ý thức trong công việc sáng tạo để tránh sự trùng lặp với Kafka. Trong Th gửi một ngời bạn Đức, ông đã lu ý về Ngời xa lạ: việc Meursault giết ngời là trung tâm của câu chuyện; mặt trời là trung tâm mà thảm kịch xoay quanh; thảm kịch sáng chói lên nhờ ánh sáng mặt trời chiếu vào nó. Camus muốn tránh một câu chuyện bí mật và có phần thoát tục của Kafka.

Để thể hiện sự xa lạ, đứt lìa mối quan hệ giữa con ngời với xã hội, với thế giới, trong Ngời xa lạ Camus sử dụng lối hành văn theo kiểu ngắt âm: các câu văn bị đứt quãng, cắt nhỏ theo sự ngắt quãng của thời gian. Những câu văn ngắn, giữa các câu không có sự liên kết nào trên hình thức bề mặt, không có những liên từ, quan hệ từ nối giữa chúng. Các câu đứng cạnh nhau nh những chuỗi kí tự độc lập, mỗi câu là một vũ trụ nhỏ riêng biệt, kín mít, không dính líu gì tới những cái đã qua và không liên hệ với những gì sắp tới. “Mỗi câu văn là một sự hiện hữu”, “câu văn sắc nét, không nhoè, khép kín lại trong nó; câu văn

này bị chia tách bởi câu văn kia bởi một sự h không”, “giữa mỗi câu, thế giới bị tiêu tan đi và hồi sinh: lời nói, mỗi khi cất lên là một sự sáng tạo từ h vô; mỗi câu văn trong Ngời xa lạ là một hòn đảo. Và chúng ta gập ghềnh từ câu văn này sang câu văn khác, từ h vô này sang h vô khác. Để nhấn mạnh sự cô lập của mỗi đơn vị câu, Camus đã chọn thời quá khứ kép tiếp diễn để kể câu chuyện ” [49;… 203]. Chính sự độc lập, tính chất riêng biệt của mỗi câu văn, khi tơng tác với nhau đã tạo nên hiệu quả thẩm mĩ cao. Sự tồn tại của con ngời cũng giống nh một âm thanh đã ngng đọng thành giọt, rơi vào đời. Không có Thợng đế nào đóng vai trò ngời nhạc sĩ tài ba để làm công việc hoà âm cả. Con ngời vì vậy mang thân phận của kẻ lu đày.

Trong khi tất cả mọi ngời quan tâm, bàn luận sôi nổi về vụ án của mình thì Meursault vẫn im lặng, dửng dng nh đang nghe nói về một ngời khác. Tất cả là do giữa anh và thế giới xung quanh có sự trật khớp, không hiểu nhau. Những kết luận của vị chánh án và sự thật của vụ giết ngời khiến ngời đọc không thoát khỏi cảm giác vô nghĩa, xót xa khi đọc xong tác phẩm. D âm để lại là “một công lí phi lí không bao giờ có thể hiểu đợc, cũng không thể với tới đợc những sự việc mà nó đã đặt ra sự trừng phạt” nh Sartre nói [49; 196].

Tính chất phi lí trần trụi đợc Camus gửi gắm qua ẩn dụ kẻ xa lạ Meursault rất rõ ràng. Chẳng có gì che đậy cả, tất cả các sự kiện đã xảy ra ngay dới ánh nắng rực rỡ, ngay trong đêm hè êm dịu Những cái nhìn của Camus “hoàn… toàn nặng nợ với cuộc đời. Còn Kafka là nhà tiểu thuyết của sự siêu thoát trần thế: đối với Kafka, vũ trụ chứa đầy những dấu hiệu chúng ta không thể nào hiểu nổi; có một sự đảo ngợc của bề mặt hiện thực”. Đối với Camus, “tấn bi kịch của con ngời, trái lại, đó lại là sự vắng mặt của tất cả mọi sự siêu thoát trần thế” [49; 197-198]. Camus không phải là nhà văn khắc khoải kiểu Kafka, ông “hoàn toàn bình thản giữa những hỗn độn” [49; 198]. Thế hệ Camus thừa nhận cuộc sống là phi lí, tin vào điều phi lí ấy và lấy làm đau khổ. Vụ án của Kafka diễn ra trong khoảng thời gian một năm nhng chỉ thấy rõ một ngày nắng, hai ngày ma, bốn

lần có trăng, còn lại là một màu xám xịt, phi thời gian tính. Ngời xa lạ, cũng diễn ra trong một năm nhng những dấu ấn ghi lại đều của mùa hè, tất cả hiện lên dới ánh sáng của mặt trời, của cái nắng tng bừng và khép lại bằng sự bình yên tuyệt diệu của đêm hè.

Chính Camus đã nói trong Huyền thoại Sisyphe rằng “Chỉ có một vấn đề triết học thật sự nghiêm túc: đó là sự tự sát. Đánh giá cuộc đời đáng sống hoặc không đáng sống chính là trả lời cho vấn đề cơ bản của triết học. Những vấn đề còn lại, nh thế giới có ba chiều hay không, linh hồn có chín hay mời hai loại, tất cả đều đợc xếp ở phía sau. Đó là những trò chơi; trớc hết ta phải trả lời” [24; 229]. Ngời xa lạ là một câu trả lời của Camus. Meursault thoát khỏi huyền thoại, trở thành con ngời phi lí bằng xơng bằng thịt, gánh vác bi kịch về tính chất phi lí và bất khả tri trong thân phận con ngời. Suốt cuốn tiểu thuyết, Meursault luôn luôn trong tình trạng tôi không biết, tôi không hiểu, không có gì hết, sao cũng đợc… Meursault biểu trng cho cái không biết của con ngời về ng- ời khác và chính mình [56]. Bất khả tri nằm trong thân phận con ngời. Hành động giết ngời của Meursault hoàn toàn ngẫu nhiên, phi lí, ngoài mặt trời ra, anh không biết có một lí do nào khác nữa. Meursault xa lạ với ngời khác và xa lạ với chính bản thân mình. Xa lạ với chính mình, Meursault trở thành biểu tợng cho nỗi đơn côi bi thảm nhất của con ngời. Chính sự sâu sắc và tầm khái quát về t tởng nhân sinh cùng với một lối văn chơng trung tính gạt bỏ mọi tình cảm, mọi phản ứng trớc mọi sự việc đã khiến Ngời xa lạ có sức hấp dẫn nhiều thế hệ độc giả, nhất là ở tuổi thanh niên. Không có qui mô đồ sộ nhng Ngời xa lạ lại có số phận của “một tuyệt tác, không thể nào làm lại, hay bắt chớc, giống nh một thứ tủ sắt đựng nữ trang mà chiếc chìa khoá lại ở bên trong” [97].

Trong Dịch hạch, thủ phạm của phi lí là vi trùng bệnh dịch. Bệnh dịch cũng là một ẩn dụ về những tai hoạ luôn đe doạ đời sống của con ngời. Nó tự nhiên đến, tự nhiên đi, làm đảo lộn và huỷ diệt cuộc sống của con ngời. ở thời điểm tác phẩm ra đời, bệnh dịch hạch là ẩn dụ chỉ thực tại lịch sử: chủ nghĩa

phát xít tàn phá, tiêu diệt con ngời. ở phạm vi bao quát hơn, nó có thể là bất cứ hình thức bạo lực, bất cứ nguy cơ tai hoạ, bất cứ cái ác nào đang đè nặng lên nhân loại hoặc sẽ xuất hiện trong tơng lai. Camus còn nói đến một thứ dịch hạch trong tâm hồn qua lời tâm sự của Tarrou với Rieux về cuộc đời mình, về cảm giác cô đơn, hổ thẹn khi đồng tình với lời biện giải của pháp luật về án tử hình. Tarrou không đợc yên ổn nữa vì anh đã nhìn thấy chân lí “tất cả chúng ta đều ở trong tình trạng dịch hạch” [11; 329]. Và thật phi lí là nó luôn có nguy cơ bùng phát, nó “không quên một ai quá lâu cả” [11; 336]. Tình trạng dịch hạch trong tâm hồn này làm con ngời xa lạ với nhau, chìm trong sự cô đơn tuyệt đối của mỗi thân phận, mỗi cuộc đời.

Hiện thực của A. Camus trong các tác phẩm là một hiện thực huyền thoại, hiện thực của những ảo giác. Camus dờng nh cố tình tạo một sự rõ ràng trong tác phẩm của mình để cuối cùng cho chúng ta thấy mọi sự tởng chừng rõ nh ban ngày ấy chỉ là một sự mơ hồ, không thể nắm bắt, không thể kiểm soát. Kích thớc tác phẩm của Camus vợt ra ngoài nghĩa đen mà trở thành huyền thoại.

Huyền thoại (tiếng Pháp: mythe) là một thuật ngữ xuất hiện từ xa xa, trong ngôn ngữ cổ Hi Lạp muthos nguyên nghĩa là những lời nói (thoại) mơ hồ, tối nghĩa (huyền) cần phải giải đoán mới tìm ra đợc ẩn ý. Nội dung của huyền thoại thờng không rõ ràng vì bị che lấp sau những thứ linh tinh có vẻ nh không liên quan gì tới bản thân nó. Thần thoại (mythologie) là toàn bộ những huyền thoại thời xa của mỗi dân tộc. Do hầu hết các nhân vật trong huyền thoại cổ là các thần thánh hoặc các anh hùng đã đợc thần thánh hoá nên xét theo nghĩa đen, mỗi huyền thoại đồng thời cũng là một thần thoại [104; 247]. Dù có nhiều cách hiểu khác nhau và khái niệm cũng cha rõ ràng nhng huyền thoại đã trở thành một khái niệm quen thuộc và “việc sáng tạo huyền thoại cũng đã trở thành một hớng tìm tòi đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết ở phơng Tây”. Bản chất huyền thoại là những hình tợng nghệ thuật gián tiếp, đa nghĩa, có tầm khái quát

lớn. “Huyền thoại hiện đại là những câu chuyện do trí tởng tợng thuần tuý xây dựng nên, không thể xét đoán bằng lí trí hay những tiêu chuẩn khoa học; nhng thờng cũng chẳng có các yếu tố hoang đờng, chẳng có thiên thần, á thánh, ma quỷ, chẳng có tầng địa ngục hay chốn thiên đờng. Huyền thoại trở về với những chi tiết bình thờng hàng ngày, những căn nhà, góc phố, các toà án, tiệm cà-phê, những viên chức nghèo, các chàng hoạ sĩ nh… ng tất cả đợc sắp xếp lại khiến ngời đọc luôn luôn cảm thấy đằng sau các tay sách kia thấp thoáng những lớp ý nghĩa khác” [104; 249]. Huyền thoại vợt lên trên kích thớc của ẩn dụ, tợng trng ở tính chất mơ hồ của ý nghĩa hàm ẩn. Borger quan niệm huyền thoại không kém phần thực so với những điều chúng ta nhìn thấy trong thực tại, nó là một ngụ ngôn mà chúng ta đọc bằng một hình thức cụ thể với lòng sùng kính rõ ràng. Huyền thoại là cần thiết. Cuộc sống thật kì bí đến mức tất cả đều có thể. Kafka, Marquez là những tác giả huyền thoại hiện đại nổi bật nhất. Kẻ xa lạ

Dịch hạch của Camus cũng có kích thớc huyền thoại. Tính chất mơ hồ của tác phẩm đợc thể hiện ngay trong hình tợng ngời kể chuyện.

Nhân vật chính trong Kẻ xa lạ xng tôi tự kể chuyện mình. Thế nhng thái độ dửng dng của Meursault khiến chúng ta luôn cảm thấy có một ngời xa lại nữa biết hết mọi chuyện của anh và đang kể lại. Meursault bị kết án vì giết ngời hay vì không khóc trong ngày đa tang mẹ? Số phận của Meursault h ảo nh chính những điều mơ hồ anh nhận thấy mà không thể nói rõ ra. Hơn nữa, hình t- ợng nhân vật Meursault còn mang một thông điệp nhân sinh sâu sắc: trên đời này, tất cả chúng ta đều có thể bị kết án bởi vì chỉ có một sự thật chắc chắn tơng đơng với việc tất cả chúng ta sinh ra rồi sẽ chết đi, đó là không ai có thể khẳng định mình không phạm sai lầm nhng chắc chắn ai cũng có sai lầm. Nếu chúng ta dửng dng với đồng loại, với những ngời thân thiết xung quanh mình, với những tình cảm thiêng liêng thuộc về loài ngời thì đều đáng bị kết án tử hình.

Ngời kể chuyện trong Dịch hạch là một chủ thể kép độc đáo cùng lúc đóng hai vai trò: vừa giấu mặt, biết hết mọi chuyện, vừa lộ diện xng tôi (thấp

thoáng những dấu hiệu cho thấy ngời kể chuyện cũng có mặt trong thảm hoạ, là một ngời dân trong thành phố); vừa kể chuyện mình ở ngôi thứ nhất, vừa kể chuyện mình biết ở ngôi thứ ba; vừa hoà mình vào câu chuyện, vừa đứng ngoài mọi diễn biến của tiểu thuyết. Mọi thắc mắc của ngời đọc về nhân vật này đợc bật mí khi đến cuối tác phẩm, bác sĩ Rieux công bố mình là tác giả của toàn bộ thiên kí sự. Tuy nhiên, tính chất mơ hồ giữa sự thống nhất và sự phân tách tôi -

Rieux không bao giờ đợc lấp đầy. Điều này cũng tạo nên hiệu ứng nghệ thuật đáng kể cho tác phẩm, là sự lựa chọn phù hợp để thể hiện tính chất mơ hồ, bất định của cái ác, tai hoạ khi nó ập đến cũng nh rời đi trong cuộc sống con ngời. Cuộc sống có vô vàn những điều phi lí, mơ hồ nh thế và con ngời buộc phải chấp nhận bởi vì chúng chính là một phần không thể thiếu của cuộc sống này.

Nhận thức đợc bản chất thế giới là phi lí, nhân vật của F. Kafka cố gắng khám phá sự phi lí ấy để rồi gục ngã trớc sự bất khả tri. Hành trình của Joseph K. trong Vụ án, của K. trong Lâu đài, số phận của Samsa trong Biến dạng, của bác nông dân trong Trớc cửa pháp luật, ngời thầy thuốc trong Thầy thuốc nông thôn, của Ngời cỡi xô… đều là những hình ảnh tiêu biểu cho sự thất bại não nề của đời ngời. Thế giới trong tác phẩm của Kafka tồn tại trong thời gian phiếm chỉ, đậm dấu ấn thời gian huyền thoại: Một buổi sáng nọ (Vụ án), Một sáng tỉnh giấc băn khoăn (Biến dạng), một đêm mùa đông trong cơ bão tuyết (Thầy thuốc nông thôn) và trong không gian vô định, nổi bật là không gian … tuyết trắng: K. loay hoay mãi trên vùng tuyết trắng mà không vào đợc lâu đài (Lâu đài), ngời thầy thuốc bị vùi trong băng tuyết trên con đờng vô định trở về (Thầy thuốc nông thôn), ngời cỡi xô đáp xuống dãy núi băng và vĩnh viễn biến mất (Ngời cỡi xô) Thế giới phiếm chỉ và vô định ấy báo hiệu những sự bất th… ờng dẫn đến cái chết dành cho nhân vật chính, sự biến dạng, què quặt cho các nhân vật phụ. Sự phi lí nằm ở chỗ những ngời lành lặn không cảm nhận đợc tiếng kêu cứu từ đồng loại mà những ngời không hoàn thiện lại lắng nghe đợc hết nhng lại

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa hiện sinh trong mốt số tiểu thuyết và truyện ngắn tiêu biểu của albert camus (Trang 86 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w