6. Cấu trúc luận văn
1.2. Chủ nghĩa hiện sinh trong văn học
1.2.1.Khái quát về phong trào văn học hiện sinh
Trong văn học, chủ nghĩa hiện sinh chỉ bộc lộ rõ rệt nh một trào lu ở Pháp thời kì trớc, trong và ngay sau Đại chiến thế giới II. Văn học hiện sinh gắn bó mật thiết với triết học hiện sinh, có ý nghĩa thức tỉnh chúng ta suy nghĩ về thân phận làm ngời.
Sở dĩ triết học hiện sinh ảnh hởng sâu rộng, trở thành một trào lu rầm rộ trong những năm 1945 - 1960 bởi vì hiện sinh không chỉ là một triết lí mà còn là một trào lu văn nghệ. Triết học hiện sinh dùng văn nghệ làm phơng tiện truyền tải nội dung. Văn học hiện sinh bằng tính chất triết lí trở nên sâu sắc. Văn nghệ còn là phơng tiện hữu hiệu nhất để phổ biến t tởng hiện sinh vì sự tiếp
xúc của đại chúng với triết học này chủ yếu từ con đờng văn chơng; tiểu thuyết, kịch, báo chí hiện sinh tuy cha phải là triết học nhng bằng lối diễn đạt cụ thể, sinh động đã gợi hứng cho độc giả biết suy nghĩ về ý nghĩa cuộc đời, không sống thừa ra nh một sự vật.
Chủ nghĩa hiện sinh cho rằng đối với hiện sinh của con ngời, nhận thức duy lí là bất cập, nhng sự trải nghiệm trực tiếp lại có thể khám phá đợc. Do vậy, lối t duy của triết hiện sinh rất gần với t duy nghệ thuật. Đây cũng là căn nguyên giải thích vì sao một số nhà triết học hiện sinh lại tìm đến hình thức tác phẩm văn học để trình bày quan điểm của mình. Jean - Paul Sartre và Simond de Beauvoir là những nhà văn, đồng thời là những nhà triết học hiện sinh tiêu biểu. Một số tác giả lại đi vào phân tích sáng tác nghệ thuật tức làm việc của những nhà lí luận, phê bình nh Heidegger, Chestov, Marcel. Thậm chí, những bậc tiền bối của t tởng hiện sinh cũng là những nhà văn tên tuổi nh Pascal, Nietzsche.
Có nhiều ý kiến thống nhất cho rằng đối với chủ nghĩa hiện sinh, văn học chính là triết học của nó do có sự tơng đồng từ bên trong giữa phơng pháp luận triết học hiện sinh với phơng pháp luận sáng tác văn học: cùng bắt nguồn từ cái cụ thể, t duy bằng cái cụ thể. Tác phẩm văn học hiện sinh không đơn thuần là phơng tiện chở triết học hiện sinh, nó là một bộ phận của triết học hiện sinh. Bản thân các tác phẩm văn học hiện sinh có một đời sống độc lập với triết học hiện sinh khi nó đạt đến những giá trị thẩm mĩ đích thực, vì nh A. Camus nói, nghệ thuật “chỉ sống vì những ép buộc do nó tự đặt ra cho nó, nó chết vì những ép buộc do kẻ khác đặt ra” [10; 64].
Có một văn chơng hiện sinh ở châu Âu, một phong trào văn nghệ hiện sinh ở Mỹ, Nhật Bản vào những năm 1940 - 1960 của thế kỉ XX, tuy nhiên rất khó để định nghĩa thế nào là văn chơng hiện sinh. Có thể thấy mỗi thời đại có một nền văn chơng của riêng mình. Sự phát triển của văn học, nghệ thuật đã đi cùng sự phát triển của lịch sử loài ngời. Từ thời thần thoại, sử thi cổ đại lấy đời sống
kì diệu, thần thánh, nhân vật đợc đo bằng kích thớc vũ trụ làm trung tâm trung tâm đến văn học đơng đại hôm nay - tác phẩm nh là những mảnh vỡ, không trọng tâm là cả một hành trình dài qua nhiều chặng đ… ờng phát triển. Đặc điểm thời đại bao giờ cũng đợc ghi dấu trong văn học. Sau Thế chiến II, triết học hiện sinh trở nên rầm rộ và văn học cũng nhuốm màu hiện sinh. Văn học hiện sinh cũng phức tạp nh trào lu t tởng triết học hiện sinh vậy. Nhng dù có sự phân li trong sáng tác, tất cả các nhà văn hiện sinh hội tụ ở một điểm: họ “không ca ngợi Chân Thiện Mĩ xa xôi, không lí tởng hoá cuộc đời, cũng không tả chân những cái vụn vặt, nhng muốn vạch trần tất cả ý nghĩa cuộc nhân sinh cùng với những thảm cảnh của con ngời đã phản tỉnh mà đồng thời lại cha hiểu đợc cái sống và cái chết của mình có ý nghĩa gì không” [36; 13].
Triết học là sự khám phá thế giới và bản thân con ngời. Văn học và nghệ thuật nói chung, suy cho cùng là sự thể hiện khát vọng tự nhận biết và tự biểu hiện mình của con ngời. Sau chiến tranh thế giới II, tâm trạng chung của con ngời là hoang mang, hoài nghi, đổ vỡ Con ng… ời không còn thấy “Thế giới là Tôi” nh ở thế kỉ XIX nữa mà nhận ra “Tôi không phải là Thế giới” [28; 245]. Kiếp ngời trở nên mong manh, lí trí con ngời không đủ khả năng lí giải nổi vận mệnh của mình nữa. Ngời ta nhận thấy thế giới đã trở nên giống với thế giới của F. Kafka. Khoa học duy lí không khoả lấp đợc cảm quan về nỗi cô đơn thờng trực trong con ngời. Từ giã quan niệm mình là một tiểu vũ trụ, tự tại trong sự vận động của đại vũ trụ là thế giới tự nhiên, con ngời đứng giữa hiện tại, vĩnh biệt quá khứ, đối diện với một tơng lai không biết đi về đâu. Cho dù chúng ta có cố tình tự xoa dịu bằng cách nào đó thì cảm giác bất an về thân phận vẫn bám riết chúng ta, và khi trở về với thế giới bên trong của chính mình, ý thức đó càng rõ rệt hơn. Các nhà văn coi Dostoevsky là khởi điểm của thuyết hiện sinh xuất phát từ quan niệm con ngời sẽ đợc phép làm tất cả nếu Thiên Chúa không hiện hữu của ông. Kafka, một trong những ngời mở đờng cho sự phát triển của chủ nghĩa hiện đại trong văn học, phá vỡ quan niệm văn học phản ánh hiện thực
theo truyền thống chủ nghĩa hiện thực thế kỉ XIX, đợc coi là bậc tiền bối của văn học hiện sinh. Các nhà văn hiện sinh học đợc rất nhiều ở Kafka trong việc tạo dựng một thế giới nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm. Thế giới trong sáng tác của Kafka là một thế giới huyền hoặc, phi lí, là ảo ảnh, huyền bí không thể nắm bắt. Văn học không là sự sao chụp máy móc hiện thực; hơn nữa, những gì chúng ta nhìn thấy đợc cha phải là tất cả cuộc sống. Văn học ở một phơng diện nào đó là sự tởng tợng của nhà văn về những khả năng có thể có của thế giới. Trí tởng tợng của con ngời là vô hạn, bởi thế, nhà văn có thể đi đến tận cùng của sự sáng tạo, và vì thế, văn học có khả năng bù đắp cho con ngời những cuộc sống khác mà trên thực tế con ngời không có điều kiện để trải qua. Cũng giống nh thời trang, không phải mọi ý tởng chỉ để ứng dụng vào các trang phục hàng ngày, mà đó còn là một nghệ thuật. ở đó, con ngời có thể thoả sức thể hiện khả năng sáng tạo, tởng tợng về cách phục sức trên cơ thể ngời, làm thế nào để thể hiện hết vẻ đẹp của hình thể. Thời trang không phải chỉ để ứng dụng cũng nh văn học không phải chỉ để tuyên truyền, để nói một điều gì đó đã quá rõ ràng. Bản chất tiếp nhận nghệ thuật là có tính khả biến, cho nên những tác phẩm càng nhiều lớp ý nghĩa biểu tợng, tự nó, theo thời gian, cùng với sự tiếp nhận của các thế hệ ngời đọc, sẽ càng giàu lên những lớp ý nghĩa mới.
Phơng Tây đã có những tác phẩm văn học triết lí của Rabelais, Swift, Voltaire, Goeth; những tác phẩm văn chơng triết học của Montaingne, Descartes, Bergson; những tác phẩm triết học của văn học nh chủ nghĩa thực chứng của A. Comte chủ nghĩa Freud, chủ nghĩa Bergson. Chủ nghĩa hiện sinh làm phong phú thêm tinh thần triết lí của văn học phơng Tây. “Văn học hiện sinh gồm những tác phẩm văn học thể hiện những phạm trù hiện sinh: cái phi lí, buồn nôn, lo âu, tự do, dấn thân Một lớp nhà văn đông đảo đã phát biểu t… t- ởng triết học của mình thông qua truyện, kí, tiểu thuyết, kịch. Vì vậy, văn học hiện sinh đợc phổ biến rộng rãi, không những trong giới trí thức, sinh viên, mà cả trong những ngời cha hề tiếp xúc với triết học” [71; 265].
Cơ duyên kết hợp giữa triết học hiện sinh và văn học không phải do ý muốn của các nhà triết học hay các nhà văn mà do có mối liên hệ bên trong gần gũi giữa phơng pháp luận triết học và phơng pháp luận sáng tác văn học. Cả hai đều quan tâm đến cái cụ thể, đến sự sinh động, độc đáo của mỗi con ngời - mỗi hiện sinh thể. Các nhà văn hiện sinh chú ý đến quá trình vận động của thân phận con ngời trong những hoàn cảnh bi đát. Nỗi bất an thân phận làm ngời từ sáng tác của Dostoevsky, Kafka đã đợc tiếp tục một cách xuất sắc bởi các nhà văn hiện sinh chủ nghĩa, đặc biệt là ở Sartre và A. Camus. Sartre nhận thấy lịch sử một đời sống nào đó là lịch sử một cuộc thất bại. Đời ngời cũng là một kế hoạch hữu hạn. Nó có điểm mốc cuối cùng là cái chết - tất cả đều ý thức đợc điều này nhng không ai biết cụ thể thời điểm chết của mình nh thế nào. Và những dự định của con ngời liên tiếp bị bỏ dở vì cái chết cắt ngang. Kafka đã thể hiện rất rõ tình trạng này của con ngời trong cấc sáng tác của ông, nhất là ở hai tiểu thuyết Lâu đài và Vụ án. Chúng ta thấy ở đó hình ảnh về sự thất bại não nề của đời ngời. Cuộc đời là một hành trình vô hạn, liên tục, mệt mỏi, chúng ta càng hớng tới đích thì nó lại càng lùi xa theo mỗi bớc ta đi.
Khi nghiên cứu về Thế giới nghệ thuật của Franz Kafka [28; 246-260], tác giả Trơng Đăng Dung đã phát hiện: “Thực ra, nỗi lo âu và sự tha hoá là những hiện tợng đi cùng với nhau, cùng tăng lên hoặc giảm đi trong quá trình lịch sử nhân loại. Về phơng diện này có thể nói lịch sử nỗi lo âu của con ngời là đặc tr- ng của lịch sử nhân loại. Xã hội phát triển đồng thời với việc phát sinh ra những nỗi lo âu mới và bên cạnh nỗi lo sợ có nguồn gốc tự nhiên đã xuất hiện nỗi lo sợ có nguồn gốc xã hội mà nền tảng của nó là sự tha hoá giữa ngời với ngời. Nh vậy, bên cạnh nỗi lo sợ Thợng đế đã xuất hiện nỗi lo sợ con ngời!” [28; 250].
Trào lu văn học hiện sinh chủ nghĩa một lần nữa đánh thức công cuộc khám phá hành trình của thân phận con ngời. Nữ văn sĩ hiện sinh chủ nghĩa nổi tiếng, Simond de Beauvoir cho rằng “Nhà văn không nên hứa trớc những ngày mai ca hát, mà phải biết miêu tả cuộc đời nh nó xuất hiện dới mắt chúng ta, ngõ
hầu dấy lên trong lòng ngời ý chí thay đổi nó. Bức tranh y trình bày càng chính xác, đáng tin bao nhiêu thì y đạt đến mục đích đợc bấy nhiêu: tác phẩm đen tối nhất không phải là tác phẩm bi quan ngay khi nó kêu gào tự do, cho tự do” [34; 270]. Các nhà văn hiện sinh dờng nh luôn cố gắng tìm lời giải đáp cho những câu hỏi về chính con ngời: Con ngời là ai? Con ngời từ đâu đến? Con ngời sẽ đi về đâu?, mặc dù sau bao nhiêu nỗ lực vẫn không thể có một câu trả lời rõ ràng, toàn vẹn. Những băn khoăn, ám ảnh, những ảo giác, những than thở thầm kín… trong các tác phẩm văn học hiện sinh chủ nghĩa có sức lay động rất lớn tới tâm t ngời đọc. Giữa thế kỉ XIX, K. Marx mở một lối thoát cho khoa học khi đa ra phơng châm vấn đề không phải là thay đổi thế giới mà là cải tạo thế giới, giữa thế kỉ XX, A. Camus đã thấy “Thế hệ tôi biết rằng nó sẽ không cải tạo đợc thế giới”, và hôm nay, con ngời đã tận mắt chứng kiến và biết rõ những nguy cơ to lớn từ sự trả thù của tự nhiên, từ sự khớc từ những giá trị tinh thần truyền thống. Khi con ngời hiện đại còn thấy những bi kịch trong đời sống của mình thì thông điệp trong các sáng tác văn học hiện sinh chủ nghĩa vẫn còn sức lan toả, cảnh tỉnh.
Không khí văn học hiện sinh chủ nghĩa mờ chìm dần và đợc thay thế bởi những trào lu khác nh cấu trúc luận, tiểu thuyết Mới từ những năm 60 của thế… kỉ XX. Tuy nhiên, giá trị và sự tác động của nó vẫn nh những đợt sóng ngầm thỉnh thoảng vợt lên bề mặt đại dơng, vỗ vào tâm hồn con ngời thời hiện đại và để lại những nhịp điệu riêng. Từ thập niên 90 của thế kỉ XX đến nay, ngời ta đã có sự quan tâm trở lại đối với chủ nghĩa hiện sinh. Trong một xã hội tiện nghi, hiện đại, con ngời phải chịu đựng những sự đổ vỡ về tinh thần, mất những giá trị truyền thống vững chắc để bám víu thì văn học và triết học hiện sinh có thể là một phơng cách giúp ngời ta tìm lại sự cân bằng, “xốc” lại niềm tin mãnh liệt vào t cách làm ngời bi đát mà cao cả trong mỗi cá nhân.
Nh vậy, rất khó để xác định một phạm vi thật cụ thể cho trào lu văn học hiện sinh chủ nghĩa. “Nếu căn cứ vào một loạt dấu hiệu về tâm trạng tinh thần
(cảm nhận cực kì căng thẳng về khủng hoảng của nền văn minh thế kỉ XX, xem nó nh cái đang làm xói mòn các giá trị và ý nghĩa tinh thần; biện luận siêu hình về sự “mất mát ý nghĩa” này thông qua việc nêu ra tính bi đát muôn thuở của thân phận con ngời, những ý đồ vô vọng nhằm khắc phục nó, nhằm gây dựng từ bên trong một định hớng thế giới quan của chính cái cá nhân đã bị bỏ rơi trong cô độc giữa sự thù địch của tồn tại) và hiểu theo nghĩa rộng thì văn học hiện sinh bao gồm một dòng đa tạp những hiện tợng mà dấu hiệu chung là một chủ nghĩa nhân bản bi đát ( ), có chung các bậc tiền bối là Pascal, Kierkegaard,… Nietzsche, Kafka, Dostoevsky” [47; 279].
1.2.2. Các tác gia văn học hiện sinh tiêu biểu
Trong trào lu văn học hiện sinh, có một số nhà văn đồng thời cũng là nhà triết học, tiêu biểu nh: J - P. Sartre, Simone de Beauvoir, Merleau - Ponty; một số nhà văn mà tác phẩm của họ mang đậm tính luận đề triết học hiện sinh, tiêu biểu là Hermann Hesse, A. Camus [103; 18-19].
Tuy nhiên, khi kể tên các nhà văn hiện sinh chủ nghĩa thì ngoài những tác giả trên, chúng ta vẫn thấy trong các tài liệu còn kể đến F. Kafka, Alfred Doeblin, Nikos Kazantzakis, Miguel de Unamuno, Andre Malraux, William Golding, Iris Murdoch, James Baldwin, Abe Kobo, Norman Mailer, Samuel Becket, Ionexco Đây là những nhà văn hiện đại viết thành công về thân phận… con ngời. Trên thực tế, Sartre, Camus và Beauvoir - ba đại diện của văn học hiện sinh Pháp, là ba tác giả văn học hiện sinh chủ nghĩa “chính thống” nhất.
Jean - Paul Sartre (1905 - 1980), bắt đầu từ cuốn tiểu thuyết Buồn nôn
(1938), đợc coi là ngời đứng đầu của chủ nghĩa hiện sinh. Dù ngay từ tác phẩm văn học đầu tiên này đã cho thấy Sartre dùng văn học nh một phơng tiện hữu hiệu để mang chở t tởng triết học của mình nhng sách văn học (và cả những tác phẩm triết học) của ông vẫn bán rất chạy. Sartre là nhà văn lớn sáng tác trên nhiều thể loại: tiểu thuyết (Buồn nôn, Những con đờng tự do), truyện ngắn (tập truyện Bức tờng, H ảo), kịch (Ruồi, Kín cửa, Cô gái điếm lễ độ, Những bàn tay
bẩn, Chết không mai táng, Quỷ thẩn và Thợng đế…), hồi kí (Chữ nghĩa)… Sartre quan niệm viết là một dạng của hành động. Ông đã viết nh điên cho tới lúc mắt ông không nhìn đợc nữa và để lại cho chúng ta một khối lợng tác phẩm văn học, triết học, chính trị đáng nể.…
Cuốn tiểu thuyết dới dạng nhật kí - Buồn nôn “mở đầu một thời đại hiện