6. Cấu trúc luận văn
3.3. Bản chất vấn đề nổi loạn trong sáng tác của A.Camus
Sự nổi loạn ở các nhân vật của A. Camus là một sự khẳng định mình. Đó đều là những con ngời trung thực, nói lên tiếng nói thiêng liêng nhất của quyền làm ngời: Là con ngời nghĩa là có quyền không đợc nói dối.
Trong bài tựa viết cho cuốn Ngời xa lạ khi xuất bản ở Mĩ năm 1955. Camus đã giải thích rõ ràng chủ ý của ông: “Cách đây đã lâu, tôi có tóm tắt cuốn L’étranger bằng một câu mà tôi nhìn nhận là có tính nghịch lí: “Trong xã hội chúng ta bất cứ ngời nào khi đa đám mẹ mà không khóc đều có thể bị án tử hình”. Tôi chỉ muốn nói rằng nhân vật trong truyện bị lên án vì anh ta không sống phù hợp với hoàn cảnh của mình. Với cái nghĩa anh ta là ngời xa lạ với xã hội trong đó anh ta sống, anh ta đi lang thang, bên lề xã hội, trong những ngoại thành của đời sống riêng t, đời sống đơn độc, của thú vui xác thịt. Và bởi thế độc giả cố xem anh ta nh một con ngời không có chỗ đứng trong xã hội. Nhng ngời ta sẽ có một ý niệm đúng hơn về nhân vật, dù sao đi nữa, một ý niệm thi vị vẫn thích hợp hơn với chủ ý của tác giả, nếu ngời ta tự hỏi Meursault không sống phù hợp với hoàn cảnh nh thế nào? Lời đáp đơn giản: anh ta từ chối không nói dối. Nói dối không phải chỉ là nói cái điều không có. Nói dối cũng là, nhất là nói nhiều hơn cái điều hiện có và, liên quan đến lòng ngời, là nói nhiều hơn cái mình cảm thấy. Đó là điều mà tất cả chúng ta đều làm mọi ngày để đơn giản hoá đời sống. Meursault, ngợc lại với những cái bề ngoài, không muốn đơn giản hoá đời sống. Anh ta nói anh ta là gì, anh ta từ chối việc
che giấu tình cảm của mình, tức thì xã hội cảm thấy bị đe doạ. Chẳng hạn ngời ta bảo Meursault hãy nói rằng anh ta hối hận là đã phạm tội ác, theo cái thể thức đợc thừa nhận. Anh ta trả lời rằng về mặt đó, anh ta cảm thấy nhàm chán hơn là hối tiếc thật sự. Và sự khác biệt này đã lên án anh ta.
Đối với tôi, Meursault không phải là ngời không có chỗ đứng trong xã hội mà là một ngời nghèo và trần truồng, yêu thích một mặt trời không để lại bóng mát. Anh ta không phải là ngời thiếu tính nhạy cảm, anh ta có một nhiệt tình sâu xa vì nó dai dẳng, một nhiệt tình tuyệt đối và ham mê sự thật. Một sự thật hãy còn tiêu cực, sự thật về tồn tại, về cảm tính, mà nếu không có sự thật đó thì không bao giờ một sự chinh phục nào về chính mình và về thế giới có thể có đợc.
Vậy ngời ta sẽ không sai lầm mấy khi đọc trong L’étranger câu chuyện của một con ngời chấp nhận cái chết vì sự thật, mà không có một thái độ anh hùng nào. Có lần tôi cũng nói, và luôn luôn một cách nghịch lí, rằng tôi cố đa vào nhân vật của tôi đấng Kitô duy nhất mà chúng ta xứng đáng đợc trở thành. Theo những lời giải thích của tôi, ngời ta sẽ hiểu rằng tôi nói điều đó mà không có ý phạm thợng và chỉ với tình thơng hơi mỉa mai mà một nhà nghệ sĩ có quyền cảm thấy đối với những nhân vật do mình tạo ra” [99; 99-100]. Gấp trang sách cuối cùng của Ngời xa lạ cũng nh những tác phẩm khác của Camus lại, chúng tôi không khỏi liên hệ đến một truyền thuyết đợc Colleen McCulough đặt làm đề từ cuốn tiểu thuyết Tiếng chim hót trong bụi mận gai, truyền thuyết về con chim chỉ hót một lần trong đời nhng hót hay nhất thế gian. “Có một lần nó rời tổ bay đi tìm bụi mận gai và tìm cho bằng đợc mới thôi. Giữa đám cành gai góc, nó cất tiếng hát bài ca của mình và lao ngực vào chiếc gai dài nhất, nhọn nhất. Vợt lên trên nỗi đau khổ khôn tả, nó vừa hót vừa lịm dần đi, và tiếng ca hân hoan ấy đáng để cho cả sơn ca và hoạ mi phải ghen tị. Bài ca duy nhất, có một không hai, bài ca phải đổi bằng tính mạng mới có đợc. Nhng cả thế gian lặng đi lắng nghe, và chính Thợng đế trên thiên đình cũng mỉm cời. Bởi vì tất cả
những gì tốt đẹp nhất đều chỉ có đợc khi ta chịu trả giá bằng nỗi khổ đau vĩ đại ” [67; 6]. Việc làm ng… ời cũng vất vả, đau đớn nh thế và cũng đợc an ủi bằng niềm hạnh phúc, kiêu hãnh xứng đáng với nỗi khổ đau vĩ đại đó.
Là một nhà văn chân chính, A. Camus luôn gắn bó với cuộc sống, quan sát và thể hiện cuộc sống một cách tinh tế, cảnh báo những nguy cơ huỷ hoại con ngời do chính con ngời tạo nên. Camus đã hình dung cụ thể về những khả năng có thể của cuộc sống con ngời trong các tác phẩm của mình. Có ý kiến cho rằng sự lựa chọn của các nhân vật trong sáng tác của Camus “chỉ là sự lựa chọn giữa phục tùng nhẫn nhục và khinh bỉ kiêu hãnh, trong khi các quan hệ vẫn không thay đổi” [84; 262]. Trong hoàn cảnh cần cách mạng triệt để thì sự lựa chọn nh thế bị phê phán là điều dễ hiểu. Nhng nếu đặt trong phạm vi rộng hơn, trong thực tiễn lịch sử đời sống, khi mà không phải bao giờ cách mạng cũng có thể nổ ra và giành thắng lợi, thì trong cùng một hoàn cảnh, thái độ của anh sẽ quyết định tính chất cuộc đời anh. Anh không thay đổi đợc bản thân các quan hệ nhng điều anh có thể làm là thay đổi tính chất của chúng khi anh xác lập đợc tơng quan giữa anh và hoàn cảnh. Vậy nên mới có những sách lấy châm ngôn Đời thay đổi khi chúng ta thay đổi mà động viên sự nỗ lực, cố gắng, mời gọi sự dấn thân, tiến bớc của con ngời. Cũng không loại trừ phép thắng lợi tinh thần của AQ trong cuộc sống hiện đại. Nếu nhận thức đợc hoàn cảnh của mình, con ngời có thể lựa chọn hành động để vợt lên nó với niềm hi vọng về tơng lai. Huyền thoại về chiếc hộp của nàng Pandora của ngời Hi Lạp cổ đã nói rất sâu sắc điều này. Hớng tới tơng lai cũng là một bản năng của con ngời, nh chủ nghĩa hiện sinh đã thấy, bản chất con ngời là những dự định hớng lai. Và để sống không là cam chịu nhẫn nhục thì sự lựa chọn Camus đa ra rõ ràng có ý nghĩa sâu sắc đối với cuộc nhân sinh.
A. Camus không chấp nhận thái độ cam chịu trớc cuộc sống, và ông cũng cảnh báo những nguy cơ từ sự nổi loạn. Nổi loạn mà không đứng trên tâm hồn gắn bó cội rễ với cuộc sống, không có tâm hồn trẻ thơ thì tất cả những cuộc…
nổi loạn đều dẫn con ngời đến h vô. Phản kháng lại Thợng đế cũng là lúc con ngời phải trực diện với hoang phế điêu linh trong tâm hồn. Cô đơn, hoang vắng, tịch liêu nh những con sóng bạc đầu sẽ ngày đêm vây bủa, thét gào, khạc nhổ vào xác thân, linh hồn khiến cho xác thân, linh hồn không còn nẻo về trú ngụ, nghỉ ngơi dù là một nấm mồ cỏ khô hoang lạnh cũng bị cày xới tan hoang. Camus tin vào một bản chất tốt đẹp của con ngời, nhân danh bản chất này mà nổi loạn. “Cuộc phân tích tinh thần phản kháng ít ra cũng dẫn ta tới chỗ bàng hoàng đăm chiêu nh ngờ chừng rằng quả thật có một bản tính nhân loại bẩm sinh, theo nh ngời Hi Lạp xa đã nghĩ, và trái hẳn lại những định tắc của t tởng thời nay. Thật vậy, nếu không có một cái gì để trờng tại cần đợc bảo tồn trong mình, thì còn nhọc công phản kháng làm gì ” [16; 107]. Chính ở điểm này,… Camus đã rất xa Sartre và các nhà t tởng cùng thời khi họ quan niệm Hiện sinh có trớc bản chất, không có một định nghĩa nào cho con ngời vì trớc hết con ng- ời không là gì cả, con ngời chỉ là thế này hay thế nọ tuỳ theo hành động lựa chọn cái mình sẽ là, và vì không có Thợng đế để đánh giá nên không có cái gọi là bản chất có sẵn, chung cho con ngời [81].
Chính Camus đã trải nghiệm và chứng kiến những nỗi đau khổ do Thế chiến thứ hai gây ra. Ông hiểu thế nào là giá trị thật sự của một con ngời dũng cảm, tự mình gánh lấy trách nhiệm đối với đồng bào. Dịch hạch chứng minh cho điều này: con ngời có một bản tính tốt, tai hoạ đến từ thế giới bên ngoài; con ngời nổi loạn chống lại tai hoạ bằng cách tin tởng vào sức mạnh con ngời, cứu vớt nhân loại bằng lí trí (Rieux, Tarrou), bằng tình yêu (Grand). Camus xây dựng Rieux thành hình tợng một vị thánh không Thợng đế. Nhân danh bản chất con ngời mà nổi loạn cũng có nghĩa thừa nhận mình có nhiệm vụ bảo vệ bản chất ấy, bảo vệ một giá trị chung của loài ngời.
Sự nổi loạn của các nhân vật đặt trong quan niệm của nhà văn về con ngời, cuộc sống cho ta thấy niềm tin vào khả năng hạnh phúc của con ngời của A. Camus. Cho dù cuộc sống đầy rẫy cái phi lí, và cuộc hành trình tự xây dựng
hạnh phúc của con ngời đầy bất trắc thì con ngời vẫn có thể đến đợc chân lí. Cái đạo làm ngời thích ứng nhất với tình cảm phi lí là sống hết mình, tận hởng hết mọi niềm vui trên quả đất này, bởi vì “trên đời này không có hạnh phúc nào ở ngoài con ngời, không có chuyện vĩnh cửu nào ở ngoài vòng ngày đêm cả” [12; 197].
Con ngời tìm đợc sự hùng vĩ, cao cả của thân phận làm ngời, của sự hiện hữu trong thái độ nổi loạn. Nổi loạn nghĩa là chấp sự phi lí, chật chội, ngột ngạt của cuộc đời mà vẫn tiếp tục sống. Cuộc đời càng đáng sống hơn khi nó không còn một ý nghĩa nào. “Nổi loạn là sống không cần hi vọng nhng không hẳn là tuyệt vọng. Sống là nuôi cho sự phi lí sống, và nuôi nó sống là nhìn thẳng vào mắt nó, không cúi đầu khuất phục, không trốn tránh. Chỉ có nổi loạn tôi mới tìm thấy đợc bản thể của tôi” [23]. Con ngời nổi loạn trung thực nhận ra bề trái
và bề mặt của cuộc đời, luôn ý thức đợc sự tồn tại của mình trong những mâu thuẫn, ý thức đợc tính chất bi đát cũng nh sự cao cả của thân phận làm ngời. “Những gì phủ nhận tôi trong cuộc sống này trớc hết là những gì diệt tôi đi. Những gì tán dơng đời sống đồng thời cũng khiến nó thêm phi lí, giữa mùa hè ở Algérie, tôi nhận chân đợc rằng chỉ có một vật bi đát hơn đau khổ, và chính là đời sống của một con ngời sung sớng. Nhng cũng có thể đó là con đờng dẫn đến một cuộc sống cao cả hơn, vì nó bắt ta không đợc gian lận” [12; 198].
Cho đến nay, “t tởng A. Camus, phần lớn vẫn còn nằm trong hệ thống t t- ởng hiện sinh nói chung” [12; 15]. Sống hết mình, tận hởng mọi niềm vui hiện hữu trên quả đất này là cách nổi loạn tích cực chống lại tình cảm phi lí mà dù muốn hay không, con ngời đã phải gánh nặng trên vai ngay từ khi mới lọt lòng, đã nhận “tin buồn từ ngày mẹ cho mang nặng kiếp ngời” (Trịnh Công Sơn). Camus không hề xa lạ với cuộc sống trên thế giới này. Ông đã chiêm nghiệm rất nhiều và đi đến kết luận “Cuộc đời chúng ta rất ngắn ngủi, hoang phí thì giờ quả là phải tội ( ) hoạt bát vẫn là một cách hoang phí thời giờ, trong chừng… mực nào đó, chúng ta hoang phí chính mình” [12; 128]. Hãy để mặc những kẻ
quay lng lại với cuộc đời. Cuộc sống với những mặt đối lập: mặt trời và các bóng đen, nắng ấm và khí lạnh, rực rỡ và khốn cùng đã dạy cho Camus thấy… điều đáng kể nhất là làm ngời và tỏ ra chân thật. Bất kì sự chân thật nào cũng giản dị, và “có lúc nào tôi chân thật hơn khi tôi là chính cõi đời này” [12; 129].
Bề trái và bề mặt của cuộc đời là không thể phân tách, lựa chọn; cũng nh không thể tách rời con ngời và tính chất phi lí của họ. Cuộc sống của con ngời thật giản dị mà bao chứa trong nó bao điều phức tạp.
Giá trị t tởng của A. Camus nằm ở chỗ ông là nhà t tởng đã biết “mang ra ánh sáng những vấn đề hiện nay đặt ra cho lơng tâm con ngời” nh lời tuyên bố của viện Hàn lâm Thuỵ Điển khi trao tặng giải thởng Nobel về Văn học cho ông ngày 17 tháng 10 năm 1957 [10; 37].
A. Camus phản đối sự tách rời giữa nghệ thuật và triết học. Theo ông, nhà tiểu thuyết vĩ đại đồng thời cũng là triết gia. Sự bộc lộ t tởng triết học trong tác phẩm phải nằm trong logic nghệ thuật, nếu phơi bày lộ liễu những t tởng, tác phẩm sẽ rơi vào tuyên truyền,và nếu thiếu những t tởng triết học kín đáo, sâu sắc, tác phẩm dễ rơi vào phù phiếm, cả hai đều nằm ở bên kia nghệ thuật, là những nguy cơ của nghệ thuật. Văn chơng không đồ giải cho bất kì loại triết học nào mà thông thờng chỉ là kết quả của một thứ triết học khó biểu đạt. Chủ trơng văn học dấn thân nhng Camus không chấp nhận nghệ thuật phục vụ cho một đảng phái nào, nó phải đợc tự do và nó chỉ sống đợc khi không vụ lợi. Lí do tồn tại và sứ mệnh cao cả nhất của nghệ thuật là phụng sự nỗi thống khổ và quyền tự do của con ngời. Nghệ thuật “chỉ sống vì những ép buộc do nó tự đặt ra cho nó; nó chết vì những ép buộc do kẻ khác đặt ra” [10; 64]. Nhà văn Mĩ Latinh, Jorge Louis Borges cũng ủng hộ cho sự sâu sắc triết lí của t tởng trong tác phẩm văn học. Ông nói “Quan niệm cho rằng văn học chỉ là trò chơi ngôn từ là hoàn toàn sai trái. Điều cốt yếu là sức nặng của niềm đam mê t tởng đợc chuyển hoá thông qua ngôn từ và bất chấp cả ngôn từ ” [5; 201-202]. Trong… các sáng tác của A. Camus có niềm đam mê t tởng ấy. Những suy luận của
Camus trong các tác phẩm là suy luận của một con ngời trung thực bình thờng, nó có thể có những e dè, ngập ngừng, thậm chí có cả những sai lầm nghiêm trọng mà Sartre và những đồng sự đã chỉ ra với thái độ khá gay gắt. Chúng ta không đòi hỏi Camus luận về phi lí, nổi loạn, dấn thân thật rõ ràng, uyên bác nh Sartre đợc vì Sartre là một triết gia vĩ đại còn Camus trên hết là một nhà văn, một ngời nghệ sĩ của phong trào hiện sinh. Chính sự trung thực, giản dị trong lối suy t của Camus đã khiến ông rất gần gũi với mỗi con ngời chúng ta. Những gì ông thể hiện trên trang viết đều là những kinh nghiệm ông học từ cuộc đời. Thế giới nghèo khó và tràn đầy ánh sáng ở vùng biển châu Phi mà Camus đã trải qua suốt thời thơ ấu và tuổi trẻ đã ngăn ngừa, không cho ông ngã vào “hai tai hoạ trái ngợc hằng đe doạ mọi nghệ sĩ: oán hận và toại nguyện” [12; 29]. Cảnh nghèo khó không cho phép Camus tin rằng mọi sự đều đẹp dẽ dới ánh mặt trời và ánh mặt trời cũng dạy cho ông biết lịch sử không bao gồm hết mọi sự. Cái thời tiết ấm áp đẹp lòng ông đã trải qua suốt tuổi ấu thơ đã xoá hết đi mọi niềm oán hận, đó là một may mắn để Camus thấy nghèo khó không phải là điều bất hạnh. Cả những lần tâm hồn ông nổi loạn cũng đợc nó soi sáng để giữ ông lại với cuộc đời trần thế mà không sa vào hố thẳm h vô, chúng “hầu hết, đều là những cuộc nổi loạn vì lợi ích chung, và trong mục đích nâng cao đời sống của mọi ngời lên ngang cùng với ánh sáng” [12; 29]. Camus vẫn là một tâm hồn