Vấn đề nổi loạn trong văn học

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa hiện sinh trong mốt số tiểu thuyết và truyện ngắn tiêu biểu của albert camus (Trang 94 - 104)

6. Cấu trúc luận văn

3.1. Vấn đề nổi loạn trong văn học

Nổi loạn là một nội dung quan trọng trong triết luận về cái phi lí của A. Camus, ngời nghệ sĩ nổi bật và có tầm ảnh hởng rộng lớn của phong trào văn nghệ hiện sinh. Nổi loạn là một vấn đề có tính triết học và đã đợc Camus luận giải khá cặn kẽ trong tiểu luận triết học Ngời nổi loạn (L’homme révolte - 1951; chữ révolte trong tiếng Pháp đợc dịch sang tiếng Việt với các nghĩa tơng đơng: nổi loạn, phản kháng, khởi nghĩa, nổi dậy nên tác phẩm này còn đợc dịch là Con ngời phản kháng).

Nổi loạn là thái độ phản ứng lại đời sống. Theo các nhà hiện sinh chủ nghĩa thì con ngời, do bị sinh ra nên dù chủ động hay thụ động, đều thể hiện sự nổi loạn của mình trớc đời sống. Nổi loạn cũng là một vấn đề nổi bật của triết hiện sinh, nó thờng đợc nói đến cùng với vấn đề tự do.

A. Camus, trong tác phẩm của mình đã chứng minh “lịch sử của nhân loại là lịch sử của một sự nổi loạn thờng xuyên, một sự chống đối thờng xuyên” [32; 752]. Cơ sở của sự nổi loạn là bản chất con ngời. Bản chất của hiện sinh là nổi loạn vì hữu thể tại thế không tìm thấy chân lí. Lẽ sống của con ngời là nổi loạn.

Xuất phất từ quan điểm triết học về sự nổi loạn, Camus đã đánh giá lại những cuộc nổi loạn, khởi nghĩa trong lịch sử nhân loại. Quan điểm của Camus có thể bị qui về thái độ chính trị nhng không thể phủ nhận những hạt nhân hợp lí của nó. Camus đã rất trung thực và tỉnh táo nhìn nhận mọi sự. Thời điểm Ngời nổi loạn đợc công bố, Sartre và tạp chí Thời Mới đang ra sức cổ vũ cho cách mạng và chuyên chính vô sản, thái độ không thuộc về phe nào của Camus đã bị Sartre công kích dữ dội.

Trong phạm vi luận văn, chúng tôi không đề cập đến sự nổi loạn lịch sử

mà chỉ muốn nhìn nhận sự nổi loạn triết học trong lịch sử văn học thế giới. Lịch sử văn học đã chứng kiến sự tồn tại của nhân vật nổi loạn từ thần thoại, sử thi đến các chặng đờng của văn học sau này. Khát vọng tự khẳng định của mỗi nhân vật đợc thể hiện rõ nhất qua hành vi nổi loạn. Tinh thần phản kháng là một sự kiện, một thái độ của con ngời đợc khai minh, đã ý thức đợc quyền lợi của mình, ý thức đợc tính chất của cuộc đời mình. “Con ngời, kể thật ra, không thể thâu tóm trong tinh thần nổi loạn. Nhng lịch sử ngày nay, với những tranh chấp, tố tụng liên miên, buộc chúng ta phải nhìn nhận tinh thần phản kháng là một trong những kích thớc cốt yếu của con ngời” [16; 116]. Những nhân vật nổi loạn trong văn học là những con ngời thức tỉnh, muốn thể hiện khát vọng tự do hành động, vợt thoát khỏi mọi giới hạn.

Thần thoại Hi Lạp đã có những nhân vật chất chứa đầy những mâu thuẫn, u t, chạm đến những nỗi đau mang tính vĩnh viễn của con ngời. Huyền thoại về Promethee, Sisyphe, Poseidon, Eudipe, Oreste đã đ… ợc tái tạo lại nhiều lần ở nhiều thời đại chứng tỏ những vấn đề thuộc về con ngời sẽ không bao giờ cũ với con ngời. Promethee, Sisyphe là những nhân vật nổi loạn tiêu biểu nhất trong thần thoại Hi Lạp. Promethee, kẻ nổi loạn chống ch thần đã nổi hiệu còi cấp báo cho tinh thần phản kháng trong dân gian. Promethee xứng danh một kẻ anh hùng yêu loài ngời đến độ có thể cho con ngời cả lửa và tự do. Sự đày ải mà Promethee phải chịu đựng là cái giá chàng chấp nhận để giữ đợc tự do cho

mình. “Vị anh hùng bị xiềng xích vẫn giữ vững niềm tin nơi con ngời, giữa búa rìu sấm sét của ch thần” [16; 68]. Chàng là hiện thân của tinh thần tự do, dân chủ, của lòng nhân đạo bao la, mang lí tởng phụng sự nhân loại cao quí. Những hình phạt tàn khốc không làm chàng bị khuất phục. Promethee cứng rắn hơn khối đá mà thân thể chàng bị trói vào, nhẫn nại hơn những con kên kên chờ đợi để cấu xé gan ruột chàng. Sự thản nhiên, im lặng của Promethee là sự bình thản của lòng kiêu hãnh không bị khuất phục, cũng giống nh Sisyphe cứng rắn hơn tảng đá ngày ngày chàng phải vần lên đỉnh núi.

Kinh Thánh ghi nhận Cain là kẻ nổi loạn đầu tiên trong lịch sử loài ngời. Sự nổi loạn của Cain đợc thể hiện bằng hành vi giết ngời. Adam và Eva bị đuổi ra khỏi vờn Địa đàng mang theo một nhân loại mất định hớng, không lí tởng. Họ sinh ra hai ngời con trai là Cain và Abel. Cain và Abel cùng dâng lễ vật lên Chúa, bỗng một cơn gió lốc lật đổ bàn thờ của Cain. Ghen tức vì Chúa chấp nhận lễ vật của em, khớc từ lễ vật của mình, Cain đã phá bàn thờ Chúa, Abel ngăn lại và bị Cain giết chết. Cái chết của Abel mở đầu một vận kiếp thảm khốc mà nhân loại phải chịu đựng. Lịch sử nhân loại đã bắt đầu bằng máu nh thế! Cain bị quở trách, nguyền rủa. Phát triển đề tài này, G. Byron (thi sĩ lãng mạn Anh, 1788 - 1824) trong kịch thơ Cain (1821) của mình đã xây dựng Cain thành biểu tợng của nhân vật nổi loạn không chịu khuất phục trớc bất cứ sức mạnh nào. Cain phản kháng chống bạo chúa vì hạnh phúc của mọi ngời, vì số phận và tơng lai của nhân loại. Cain giết chết Abel không phải do ghen tị mà chỉ là hành động lầm lỡ của một con ngời đang nổi giận, định phá bàn thờ Chúa vì Chúa chỉ là một bạo chúa khát máu, chấp nhận lễ vật máu (thịt cừu) của Abel, khớc từ lễ vật hoa trái của chàng.

Văn học thời kì Phục Hng khắc hoạ nên những nhân vật điên mang tầm vóc khổng lồ. Don Quijote của Cervantes là ngời yêu tự do, công bằng, chính nghĩa. Don Quijote dũng cảm, kiên trì chiến đấu cho lí tởng của mình mặc dù mọi ngời thấy nh thế là điên rồ. Cái quan trọng không phải là mục đích có đạt

đợc hay không mà là sự hiện diện của chính con ngời dám xả thân vì lí tởng với toàn bộ lòng tin, ý chí, nghị lực. Đó là sứ mệnh vĩnh cửu của con ngời, là cách khẳng định sự hiện diện của cái tôi trong lịch sử vô cùng vô tận. Don Quijote tin vào sự chiến thắng của chính nghĩa, đức hạnh, chân lí. Những giá trị đó không bao giờ thay đổi dù bị khuất lấp thì cuối cùng nó cũng sẽ vợt lên trên sự dối trá nh dầu nổi lên trên mặt nớc. Chính những giá trị nhân bản trong tác phẩm đã khiến Unamuno tôn vinh chủ nghĩa Don Quijote, coi đó là tôn giáo chính thống của Tây Ban Nha.

Hamlet của W. Shakespeare là một ngời điên khổng lồ khác. Cốt truyện

Hamlet có nguồn gốc từ một truyện dân gian Đan Mạch và trớc Shakespeare, sân khấu kịch Phục Hng Anh đã từng diễn nhiều vở Hamlet của nhiều tác giả khác nhau, tiêu biểu là vở của Thomas Kyd (1557 - 1595). Shakespeare đã thừa hởng cốt truyện và các tình tiết từ những ngời đi trớc. Cống hiến của Shakespeare ở chỗ ông đã biến câu chuyện trả thù xa thành một vở kịch phản ánh sâu sắc thời đại ông với những nỗi băn khoăn, trăn trở về lẽ sống, về ớc vọng của con ngời thời đại ấy một cách vô cùng thống thiết. Hamlet của Shakespeare “kết hợp tuyệt vời giữa thi ca và triết học, giữa nghệ thuật và t t- ởng, giữa sân khấu và cuộc đời” [32; 218]. Giữa thời đại đảo điên, tan tác, giữa một thế giới là một ngục thất mà Đan Mạch của Hamlet (ám chỉ nớc Anh của Shakespeare) là ngục thất đáng ghê tởm nhất, vẫn có những con ngời xứng đáng với danh hiệu Con ngời. Hamlet dũng cảm nhận lấy trách nhiệm “dẹp yên mọi sự bất bằng”, chiến đấu để xây dựng lại xã hội cho nó ngay ngắn, vững vàng, giành lại tự do, lập lại công lí dù biết rằng mình có thể phải hi sinh. Tính chất vĩnh cửu của vở bi kịch và cũng, sự vĩ đại của Shakespeare chính là sự khám phá về con ngời. “Đó không còn là tác phẩm thơ nữa. Khi đọc nó, ngời ta sợ hãi thấy trớc mắt ta là quyển sách của vận mệnh con ngời và ngời ta nghe cơn lốc của cuộc sống đang lật mạnh các trang ” [32; 219]. Hamlet khám phá ra sự kì… diệu của con ngời. Lí trí và t duy nâng con ngời lên địa vị “kiểu mẫu của muôn

loài”. Hamlet tự phanh phui, mổ xẻ để tự khám phá về chính mình. Chàng là con ngời đã thức tỉnh về định mệnh làm ngời của mình: “Sống hay không sống - đó là vấn đề. Chịu đựng tất cả những viên đá, những mũi tên của số mệnh phũ phàng hay là cầm vũ khí vùng lên mà chống lại với sóng gió của biển khổ, chống lại để mà diệt chúng đi, đằng nào cao quí hơn?”. Nếu buông tay có nghĩa là chấp nhận cái chết về tinh thần trớc khi chết về thể xác. “Chết là ngủ. Không hơn. Và tự nhủ rằng ngủ đi tức là chấm dứt mọi đau khổ của cõi lòng và muôn vàn vết tử thơng mà hình hài phải chịu đựng, kết liễu cuộc đời nh thế, chẳng đáng mong muốn sao?”. Nhng từ Hamlet, con ngời đã biết rằng cuộc đời mờ mờ nhân ảnh là cái chết trớc thời hạn, là niềm khổ đau, là không sống. Hamlet đã lí giải cho sự lựa chọn của mình bằng những lí lẽ sâu sắc, động chạm tới từng niềm khắc khoải tinh tế nhất trong tâm hồn con ngời: “ trong giấc ngủ của cõi… chết ấy, khi ta thoát khỏi cái thể xác trần tục này, những giấc mơ nào sẽ tới ( )… Ai là ngời có thể chịu đựng những roi vọt và khinh khi của thời đại, sự áp bức của kẻ bạo ngợc, hống hách của kẻ kiêu căng, những nỗi giày vò của tình yêu tuyệt vọng, sự trì chậm của công lí, hỗn xợc của cờng quyền, sự miệt thị của kẻ bất tài đối với đức tài nhẫn nhục, khi chỉ cần một mũi dao là có thể đủ đa mình đến chỗ yên nghỉ? Có ai đành cam chịu, than vãn rầu rĩ, đổ mồ hôi dới gánh nặng của cuộc đời mệt mỏi, nếu không phải chỉ vì sợ một cái gì mênh mang sau khi chết, một thế giới huyền bí mà đã vợt biên cơng thì không một du khách nào còn quay trở lại, nỗi sợ làm cho tâm trí rối bời và bắt ta phải cam chịu mọi khổ nhục trên cõi thế này còn hơn là bay tới những khổ nhục khác mà ta cha hề biết tới?” [105; 214-215]. Hamlet chính là lời động viên tha thiết con ngời hãy dũng cảm đảm nhận trách nhiệm làm ngời đầy bi đát và vô cùng cao cả của mình. Hamlet đạt đến mức độ phổ quát của qui luật nhân sinh, “đó là đời sống của con ngời, đó là tôi, là anh, là mỗi ngời chúng ta ít hay nhiều” [32; 224].

Trào lu văn học hiện thực thế kỉ XIX cũng để lại cho chúng ta những nhân vật nổi loạn đặc sắc.

Trong tiểu thuyết Đỉnh gió hú (Wuthering heights - 1847) của nữ tác giả hiện thực Anh nổi tiếng Emily Bronty (1818 - 1848), nhân vật Heathcliff vì cái chết của ngời mình yêu thơng (Catherine) đã chôn vùi hết phần tốt đẹp trong tâm hồn. Heathcliff sẵn sàng trả thù tất cả những ai có vơng nợ với mình bằng những thủ đoạn tàn bạo nhất. Heathcliff đòi giết hết cả trần gian để lấy cho đợc Catherine và đòi cho mình một địa ngục để có thể tái hợp với ngời yêu.

Dostoevsky đã thể hiện trên những trang viết hàng loạt những nhân vật ở

phía tối của lơng tri con ngời. Nguyễn Tuân đã thấy Dostoevsky và Lev Tolstoi cùng là “những bậc t tởng tận tuỵ cả đời vì chân lí”, đều là “những ngời hành h- ơng đi tìm chân nhân, đi tìm chân lí để cứu thế độ nhân” nhng sự lĩnh hội chân lí rất khác nhau nhng đều thiết tha với cuộc sống thiên hạ. L. Tolstoi lấy cái tỉnh táo của các giác quan để phản ánh thực tế, Dostoevsky hay mê sảng cùng nhân vật. Tolstoi viết văn “cứ đều đều bớc nh ngời Mèo leo núi leo dốc, thong thả đều đặn và liền bớc, đi ra đi nghỉ ra nghỉ, không bị mỏi, không tỏ vẻ mệt, hơi thở và nhịp tim đập đều đều cho tới đỉnh; và khi tới đỉnh thì mới thấy cái bao quát vĩ đại cha thấy đợc lúc bắt đầu leo”. Dostoevsky thì hoàn toàn khác hẳn, “Vào truyện của Đốt là thấy tối mặt xẩm mày lại ngay. Thấy nhân vật vất vả, thấy tác giả của nó cũng khốn khổ vì đám ngời mình đẻ ra kia, và ngay cả ngời đọc cũng ù lai nớc mắt nớc mũi giàn giụa theo với hành trình vào đêm tối của nhân vật Đốt! Nhân vật Đốt thở hồng hộc, Đốt nh lên chứng động kinh, hơi truyện vụt loé lên nh tia chớp đêm đông, rồi ngời độc giả Đốt cùng lăn ềnh ra chiếu với những nhân vật bất đắc kì tử của Đốt ” [100; 15-16]. …

Trong thế giới đầy những con ngời suy t và thông minh của Dostoevsky, Ivan Karamazov trong tiểu thuyết Anh em nhà Karamazov nổi bật nhất. Ivan là con ngời của trí tuệ. Tuy nhiên, trí tuệ siêu việt không đi đôi với trái tim nhân hậu khiến Ivan nhìn đời bằng con mắt khinh bỉ, nuôi dỡng ở chàng lòng cao ngạo quá mức. Ivan hà khắc với mọi biểu hiện không hoàn hảo của mọi ngời xung quanh và khi chuyên chú vào điều đó, chàng lơ là, mất cảnh giác với sự

không hoàn hảo của chính mình. Dới mắt Ivan “Thế giới đợc dựa trên những điều phi lí, và không biết chuyện gì sẽ xảy ra nếu không có những điều phi lí đó”. Triết lí của chàng là nếu không có sự bất tử, không có cuộc sống vĩnh hằng trong Thợng đế, nếu Thợng đế vắng mặt thì con ngời đối xử với nhau nh thế nào cũng đợc, tất cả đều có thể xảy ra, tất cả đều đợc phép. Và Anh em nhà Karamazov cũng nh các sáng tác khác của Dostoevsky đều thể hiện những khả năng kinh khủng nhất có thể xảy ra khi mọi giá trị của con ngời, vì con ngời bị chà đạp. Chính lí thuyết này khiến Ivan nhận ra mình là kẻ đồng loã giết cha. Không chịu đựng đợc sự thật phũ phàng, Ivan mất trí.

Thảm kịch của gia đình Karamazov điển hình cho trạng thái nhân thế nh lời triết gia Fidorov “cha là từ đáng ghét nhất, còn con là từ hạ nhục nhất”. Những đam mê, những suy tởng, những hành vi của con ngời trong tác phẩm đ- ợc Dostoevsky miêu tả không chỉ dới góc độ trạng thái hiện tại của xã hội mà còn cả dới góc độ nhân loại trong tơng lai.

Ivan là nhân vật nổi loạn có sức mạnh nhất trong thế giới nghệ thuật của Dostoevsky. Bi kịch của Ivan là tình yêu quá lớn mà chàng không tìm thấy đối tợng để trao gửi, Ivan không tìm thấy vơng quốc của mình. Không yêu đợc những con ngời ở gần mình, Ivan yêu tha thiết nhân loại xa xăm, thơng xót cho thân phận khổ đau của họ. Những nỗi thống khổ không thể biện giải của muôn triệu trẻ thơ vô tội, còn hoàn toàn trong trắng, cha có ý niệm về thiện - ác là lập luận Ivan dùng để buộc tội Thợng đế không có mắt. Hình tợng nhân vật Ivan Karamazov diễn đạt nỗi đau của chính Dostoevsky - con ngời suốt đời bị Thợng đế hành hạ. Bi kịch và cũng là hạnh phúc của Ivan là chàng không thể diệt trừ đến cùng bản chất ngời trong mình. Tình yêu sự sống, yêu thiên nhiên yêu cái đẹp, yêu những thành quả cao quý của văn hoá nhân loại, khát khao sự cảm thông của ngời khác vẫn gắn bó chàng với cuộc đời. Thất bại của Ivan là thất… bại của lí trí và lí tính thuần tuý trớc cuộc sống sống động. Điều này cũng nói lên một chân lí: trong con ngời bao giờ cũng có chỗ và cần để dành chỗ cho tình

cảm và trực giác tự nhiên, cho đức tin hồn nhiên, cho cái thiện nằm sâu hơn và

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa hiện sinh trong mốt số tiểu thuyết và truyện ngắn tiêu biểu của albert camus (Trang 94 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w