Nhân vật nổi loạn của A.Camus

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa hiện sinh trong mốt số tiểu thuyết và truyện ngắn tiêu biểu của albert camus (Trang 104 - 118)

6. Cấu trúc luận văn

3.2. Nhân vật nổi loạn của A.Camus

Sự nổi loạn ở các nhân vật của Camus nhằm mục đích chống lại phi lí, tuyệt vọng, đa con ngời tới tình thân, sự liên đới nhân loại, tới tình bằng hữu đoàn kết giữa ngời với ngời nhằm thoát khỏi tình cảnh cô đơn và cô độc của mình. Con ngời phản kháng chính là con ngời quả quyết đứng lên chống lại thân phận làm ngời mà thực hiện lấy mình và không sợ nhìn thẳng vào tình trạng hỗn độn của cõi đời để từ đó rút ra trật tự vừa sức với mình. Đó là những con ngời bị lu đày xuống quả đất duy nhất này nhng vẫn cố gắng tìm cho mình một quê hơng, một vơng quốc thích hợp với nhân tính và nhân phẩm của mình. Nhân vật của ông khác với nhân vật của chủ nghĩa hiện thực thế kỉ XIX, là những con ngời bị cuốn vào hoàn cảnh và ngày càng rời xa bản chất thiện tính tốt đẹp ban đầu, nổi bật nh nhân vật Rastignac trong bộ Tấn trò đời của Balzac.

Camus đã đi từ nhận thức khách quan của Kafka đến lập luận nghi vấn chủ quan mang tính phát giác sự phi lí. Camus đã có những hành động giải quyết vấn đề phi lí một cách cụ thể chứ không dừng lại ở sự nhận thức cái phi lí khách quan nh Kafka. Ông để cho nhân vật của mình xoay sở trong hành trình nhận thức tìm về miền nội tâm bị đánh mất. Im lặng hay hành động cũng là một cách

thức nổi loạn. Camus đã thể hiện “cuộc đấu tranh bền bỉ của những con ngời bình thờng nhng có tình yêu đồng loại cao cả” [24; 72]. Ông đã làm công việc giải quyết vấn đề mà Kafka đã đặt ra trong Vụ án và phát triển trong Lâu đài. Nhân vật của Camus từ Ngời xa lạ đến Dịch hạch và những tác phẩm sau đó đi từ sự nổi loạn lạnh lùng đến dấn thân vì trách nhiệm cộng đồng.

3.2.1. Thái độ nổi loạn lạnh lùng

Meursault (Ngời xa lạ) tiêu biểu cho thái độ nổi loạn lạnh lùng. Khi nhận thức đợc sự phi lí đã không tự sát mà phát sinh ý thức muốn sống mãnh liệt, đến một sự bắt đầu lại nh mẹ anh đã làm trớc khi bà qua đời. Bởi vì Camus cho rằng chỉ có một vấn đề đáng kể của triết học đó là sự tự sát. Tự sát là một giải pháp dành cho cái phi lí. Nhng từ trong sự phi lí, Camus rút ra đợc ba kết quả: sự nổi loạn, sự tự do, sự ham mê sống. Quan điểm của ông là đem sự ham mê, phấn khích sống mời gọi những chết chóc, thay đổi thành qui tắc của sự sống. Camus khớc từ tự sát. Tự sát sẽ chấm dứt cảm giác phi lí của con ngời nhng nh thế đồng nghĩa với việc không dám nhìn thẳng vào cái phi lí, là một thái độ yếu đuối, là sự chối từ cuộc đời của chính mình. Không tự sát, con ngời phải nổi loạn, bằng một cách nào đó, để chống lại tính phi lí của thế giới. Trong sự nổi loạn này, tính chất cao cả của con ngời đợc khẳng định. Meursault dửng dng chấp nhận cái chết. Bài học dửng dng này anh học đợc từ Joseph K. trong Vụ án. Sau một năm tìm hiểu pháp luật, Joseph K. cuối cùng chấp nhận cái chết của mình một cách thản nhiên, gửi lại nỗi nhục nhã cho cõi đời. Meursault ngay từ đầu đã dửng dng trớc xã hội, trớc danh vọng, trớc tất cả những mối quan hệ ngời, dửng dng cả trớc bản án tử hình của chính mình. Meursault thừa nhận sự phi lí nghiễm nhiên, không cố công khám phá nó nh ngời anh em Joseph K. của mình nữa. Meursault im lặng chịu đựng nỗi cực hình của thân phận, của định mệnh. Những ngày cuối của cuộc đời, Meursault sống trong sự chờ đợi ngày mai đến. Ngày mai, có thể đề nghị kháng án của anh đợc chấp nhận, có thể cái chết sẽ đến ngay tức khắc, ngày mai là một bí mật mà anh không thể biết trớc

đợc. Hình tợng nhân vật Meursault cũng mang tính biểu tợng cho qui luật chung của con ngời, luôn khát khao ngày mai mà lẽ ra phải mong nó đừng đến bởi vì mỗi ngày mai đến sẽ đa chúng ta về gần hơn với điểm đích cuối cùng - cái chết, về gần hơn với h vô. Con ngời không thể tồn tại ngoài vòng thời gian, trong vòng thời gian giới hạn của mỗi cuộc đời, chúng ta đều bị đày ải trong nỗi cô đơn của thân phận.

Cái phi lí, nh sự lí giải của Camus, nảy sinh từ sự đối đầu giữa lời cầu khẩn của con ngời với sự im lặng của thế giới. Cảm giác về một thế giới thân thuộc, có thể lí giải dù bằng những lí lẽ tồi nhất bị phá vỡ khi nó bỗng nhiên bị tớc đoạt mất “ảo vọng và ánh sáng” [24; 232], con ngời bị lu đày trong cõi xa lạ. Sự nổi loạn của Meursault vẫn giữ nguyên cái thế giằng co giữa con ngời và thế giới, chống lại mọi thoả hiệp với phi lí, chống lại mọi ảo tởng, mọi lối ẩn náu. Đến cuối cùng, Meursault đã lần đầu tiên “mở lòng đón nhận sự dửng dng dịu dàng của thế giới”, “cảm thấy rằng mình đã có đợc hạnh phúc và vẫn còn đang hạnh phúc” vì anh nghiệm thấy “cái thế giới này sao mà giống mình và thân thiết với mình nh anh em đến thế”. Meursault, cũng giống nh Sisyphe đã lấy cuộc đời phi lí này làm vui, đã thấy cuộc đời là đáng sống tuy nó cằn cỗi, đầy đau khổ. Meursault dửng dng chấp nhận cái chết cũng đồng nghĩa với thách thức, chống lại cuộc đời phi lí này. Niềm hạnh phúc Meursault cảm nhận đợc chỉ có ở những con ngời thiết tha với sự sống. Meursault kiêu hãnh với thân phận làm ngời của mình.

Tính chất nổi loạn dữ dội nhất thuộc về hai nhân vật Caligula trong vở kịch cùng tên và Martha trong vở kịch Ngộ nhận của Camus. Hoàng đế Caligula trớc cái chết của Drusilla, em gái và cũng là tình nhân mình đã làm đảo lộn cả La Mã vì thấy cuộc đời thật vô nghĩa, không thể chịu đựng nổi. Caligula nhận ra chân lí con ngời rồi sẽ chết đi và lao mình vào tội ác, trở thành một bạo chúa. Caligula điên cuồng trong khát vọng muốn có đợc những cái không thể có. “Cái thế giới này, nh nó đợc tạo nên hiện nay. Không còn có thể chịu đợc nữa rồi. Vì

vậy, ta cần mặt trăng, hay hạnh phúc, hay sự bất tử, một cái gì đó có thể là thác loạn, nhng miễn là không thuộc cái thế giới này” [14; 18-19]. Vở kịch đã cho thấy điều đáng sợ nhất không phải là cái chết mà là sự mất đi ý nghĩa của đời sống, mất đi các lí do tồn tại của con ngời. Mọi hành động của con ngời đều vì cố gắng “muốn tìm thấy lại sự bình yên trong một thế giới sẽ trở lại mạch lạc” [14; 47]. Không tìm thấy lí do tồn tại cho cuộc sống, Caligula đi đến tận cùng tội ác, và sau mỗi cái chết do chính tay mình giết Caligula lại rơi vào cảm giác cô độc đến cùng cực.

Martha là một trái tim nổi loạn khủng khiếp. Trái tim cô không còn hơi ấm của bất cứ một thứ tình cảm nào, nó chỉ còn là một khối băng lạnh lùng, tàn nhẫn. Anh trai cô, Jan, sau hai mơi năm tha hơng nhận ra “ngời ta không thể làm kẻ lạ suốt đời” [15; 26], trở về quê hơng, tìm lại gia đình nhằm đem hạnh phúc về cho những ngời thân yêu. Ngời mẹ khi nhận ra chính mình đã giết đứa con trai sau bao nhiêu năm xa cách đã không thể tiếp tục sống trên đời nữa. Bởi vì, bà biết “khi một ngời mẹ không còn có thể nhận ra đứa con trai của chính mình, thì ấy là nhiệm vụ của mình ở trần gian đã chấm dứt” [15; 80]. Bà chọn cái chết để bảo vệ cho những điều tốt đẹp trên đời, cho tình mẫu tử - một trong những điều xác thực đáng để tin yêu trên trái đất hỗn độn này. Nhng Martha thì không còn khả năng rung động trớc bất kì tình cảm nào của con ngời, “hoàn toàn không hiểu ý nghĩa những tiếng tình yêu, hạnh phúc, đau khổ” [15; 94]. Cô bị lu đày vĩnh viễn trong tội lỗi cô độc: “Ta thù ghét cái cõi đời lây lất chốn này. Con ngời phải bó thân về với Chúa Trời. Đầu hàng lơ láo. Nhng ta nhất định không đầu hàng. Ta chịu đựng bất công oan nghiệt. Đến chết ta cũng ghì môi. Ta nghiến răng lại. Đầu gối quyết chẳng chịu quỳ, bỏ ta, một mình ta cô đơn giữa những tội ác, một mình ta gánh cái khối tội lỗi của mình, thì vĩnh biệt cõi đời, linh hồn ta không hoà giải” [15; 89]. Martha không tin vào Thợng đế. Bởi vì Thợng đế đã dành giữ riêng cho Ngài cái hạnh phúc thực sự duy nhất đó là biến mình thành tợng đá, không còn phải thấy, không còn phải nghe tất cả

những tiếng kêu từ cuộc sống khốn khổ của con ngời nơi trần gian nữa. Martha là hình ảnh điêu đứng của thế kỉ tù đày, vẫy vùng theo bóng của một thứ tuyệt đối khác ngoài tuyệt đối của Chúa Trời. Martha đã ngộ nhận mình có quê hơng, rằng tội ác là gia đình của cô và chính tội ác đã liên kết cô với mẹ mình đời đời. Nhng cái chết của ngời mẹ đã làm Martha bừng tỉnh. Cô nhận ra sự phi lí của cuộc đời. Và cũng giống nh Caligula, cô hiểu rằng “Cả tội ác cũng là cô đơn, cho dẫu ta có đoàn kết hàng ngàn lại để giết ngời, ta vẫn cứ cô đơn”. Martha chấp nhận định mệnh do chính mình tạo dựng nên bằng những tội ác và ngộ nhận “bây giờ tôi chết một mình là phải lắm, sau khi đã sống một mình và sát nhân một mình” [15; 98].

Có thể thấy Meursault, Caligula, Martha của Camus cùng với Antoine Roquentin, Oreste của Sartre là những nhân vật nổi loạn điển hình của chủ nghĩa hiện sinh. Họ không đại diện cho một tập thể nào mà đợc nhìn nhận ở vai trò một cá thể. Sống trong tận cùng nỗi cay đắng phát sinh từ trực giác về hiện hữu của thế giới, những con ngời hiện sinh này khớc từ Thợng đế và tự do trong trách nhiệm tự thể hiện lấy mình. Oreste trong vở kịch Ruồi của Sartre tự hào “Ta đã làm công việc của ta. Ta sẽ vác nó lên vai. Và nó càng nặng bao nhiêu, nó càng làm cho ta khoái cảm bấy nhiêu, vì tự do của ta là nó”. Sự nổi loạn trong khát khao hớng tới tự do tuyệt đích có sức mạnh ghê gớm, một khi tự do đã nổ tung trong tâm hồn một ngời thì thần linh không còn thế lực gì đối với ng- ời ấy nữa. Trong bản thân mỗi ngời chúng ta đều có một Meursault, Caligula, Martha, Roquentin, Oreste đang ngủ im và có thể thức dậy bất cứ lúc nào.…

Hoạ sĩ Jonas trong truyện ngắn Jonas hay công việc ngời nghệ sĩ khi nhận ra sự lạc lõng bởi những suy nghĩ vô t, ngây thơ về nghệ thuật của mình đã im lặng. Anh thể hiện thái độ nổi loạn của mình bằng cách đóng cho mình một căn gác lửng giữa nhà rồi trốn mình trong đó. Jonas muốn tìm lại sự cô đơn và tĩnh lặng cho riêng mình, muốn trở về với niềm đam mê vẽ bằng tất cả sự vô t và khả năng thực của mình. Jonas đã biết thế nào là áp lực của những ngày tận cùng

sống trong căng thẳng và bị gánh nặng vinh quang đè nặng. Anh tìm sự nổi loạn trong im lặng để mong đợc giải thoát. Truyện ngắn này gợi đến câu chuyện một hoạ sĩ khi còn sống, ra mặt trong hội hoạ chẳng đợc ai nhắc đến tên, thế nhng khi anh giả vờ chết, giới nghệ sĩ và công chúng đua nhau nói về anh, tranh nhau mua tranh của anh, tôn anh lên bậc thiên tài. Ngời hoạ sĩ phải lựa chọn, nếu để cho tác phẩm của anh sống thì anh phải chết, chết ngay khi đang còn thở, máu vẫn chảy tim vẫn đập và vẫn đang vẽ tranh làm nên tên tuổi của ngời đã chết

kia.

Nhân vật tôi trong Kẻ phản bội hay một linh hồn bối rối khi ngộ ra bấy lâu nay mình bị lừa bởi những điều trong sách vở, giáo lí đã suy nghĩ và hành động trong sự ngộ nhận về một đức tin mới. Ông phản bội lại tín ngỡng ngày tr- ớc bằng bất cứ giá nào, sẵn sàng “nổ súng vào lòng thơng cảm, nổ súng vào sự bất lực và lòng nhân từ, nổ súng vào tất cả những gì ngăn cản và làm chậm lại sự xuất hiện của cái ác” [8; 71]. ông đón đờng bắn chết cha truyền giáo mới đ- ợc cử đến thay thế ông. Ông bị bắt, bị cắt lỡi, bị bỏ rơi trong sự bối rối không biết đâu là chân lí. Bóng tối của cái chết ập đến khi ông vẫn còn dằn vặt giữa những điều không hiểu tại sao.

Thái độ nổi loạn lạnh lùng này có thể dẫn các nhân vật tới cái hố sâu thẳm của h vô. Nhân vật của Sartre đứng trớc thân phận phi lí của mình chìm vào sự buồn nôn; nhân vật của Camus, xuất phát từ quan điểm của ông, cho rằng nhận ra sự phi lí mới là bớc đầu để suy t chứ không phải là cứu cánh của hiện sinh, đã thể hiện sự nổi loạn của mình trớc sự phi lí. Camus muốn nhìn Meursault nh “đấng Kitô duy nhất mà chúng ta xứng đáng đợc trở thành” [99; 100]. Đó là một Kitô không Thợng đế, không có sự trông nhờ vào siêu hình hay một niềm hi vọng nào. Meursault là hình ảnh của một con ngời, anh chỉ im lặng, không giảng giải, không báo hiệu gì cả, không đòi hỏi phải từ bỏ thế gian để đạt đến một siêu hình, không cần thăng thiên vào một thế giới nào khác ngoài thế giới con ngời nào cả. Meursault đảm nhận trách nhiệm làm ngời bi thảm và vô cùng

cao cả. Khổ hình anh phải chịu đựng cũng tơng đơng với điều Kitô giáo làm xúc động con ngời, Chúa của Kitô giáo đã xuống thế làm ngời, chịu đựng tất cả những nỗi khổ đau của loài ngời, và khi bị đóng đinh trên cây thập giá, Chúa đã kêu lên Ngài bị bỏ rơi. Bị bỏ rơi, sống cô đơn, chết cô độc là những điểm căn… bản trong tính chất thân phận con ngời. Meursault là một con ngời đích thực vì anh còn biết cảm nhận hạnh phúc - số lãi vô cùng ít ỏi mà con ngời nhận đợc so với cái vốn rất lớn bỏ ra là những u t, dằn vặt.

Nhân vật của Camus không bao giờ rời xa cuộc đời, bởi vì ông nhận thức sâu sắc “không có hạnh phúc nào ở ngoài con ngời, không có chuyện vĩnh cửu nào ở ngoài vòng ngày đêm cả” [12; 197]. Chính từ khát vọng vì một cuộc sống có ý nghĩa hơn cho con ngời mà nhân vật của ông đi từ thái độ nổi loạn lạnh lùng đến dấn thân theo tiếng gọi của tình đoàn kết.

3.2.2. Hành động dấn thân

Tiểu thuyết Dịch hạch, truyện ngắn Đá mọc tiêu biểu cho quan niệm con ngời có thể tìm thấy ý nghĩa cuộc đời khi đi tới tình thân, sự liên đới nhân loại, tới tình bằng hữu đoàn kết giữa ngời với ngời của Camus.

Kĩ s d’Arrast trong Đá mọc khi gần tuyệt vọng vì không thể chịu nổi phong tục man rợ của những ngời thổ dân đã ngẫu nhiên tìm thấy vơng quốc, sự giải thoát của mình bằng hành động yêu thơng, chia sẻ gánh nặng với đồng loại.

Ngời đầu bếp da đen khi gặp nạn trên biển, nhìn thấy ánh đèn từ tháp chuông nhà thờ Chúa Jesus, liền thầm hứa với Chúa nếu Ngời cứu anh thoát chết thì đến đám rớc tới anh xin đội một tảng đá năm mơi cân để bày tỏ lòng biết ơn. Anh thoát chết và giữ đúng lời hứa của mình. Nhng vì mải mê nhảy múa nên anh kiệt sức. Tảng đá năm mơi cân trở thành một sức nặng khổng lồ đè lên đầu anh. Anh bớc đi bằng đôi chân nhập nhoạng, ngã lên ngã xuống, bộ mặt xám ngoét, ngời nhem nhuốc những bụi và máu, thở hồng hộc, mỗi hơi thở đều

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa hiện sinh trong mốt số tiểu thuyết và truyện ngắn tiêu biểu của albert camus (Trang 104 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w