Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
2,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Mỹ Tường ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN SINH TRONG THƠ CA YÊU NƯỚC Ở ĐÔ THỊ MIỀN NAM 1965 – 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Mỹ Tường ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN SINH TRONG THƠ CA YÊU NƯỚC Ở ĐÔ THỊ MIỀN NAM 1965 – 1975 Chuyên ngành : Lí luận văn học Mã số : 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN HOÀI ANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập nghiên cứu hỗ trợ giáo viên hướng dẫn TS Trần Hoài Anh Kết nghiên cứu đề tài Ảnh hưởng chủ nghĩa sinh thơ ca yêu nước đô thị miền Nam 1965-1975 trung thực, không chép cơng trình nghiên cứu trước Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 19, tháng 09 năm 2016 Người cam đoan Trần Mỹ Tường LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy hướng dẫn khoa học TS Trần Hồi Anh, người tận tình hướng dẫn, động viên tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên khoa Ngữ Văn, cán Phòng Sau đại học tạo điều kiện để học tập, nghiên cứu Đồng thời, xin cảm ơn giúp đỡ mặt tài liệu thư viện trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, thư viện trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn thư viện Khoa học tổng hợp Cuối cùng, xin cảm ơn sâu sắc gia đình, bạn bè, người thân hết lòng động viên, giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 19, tháng 09 năm 2016 Học viên Trần Mỹ Tường MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương CHỦ NGHĨA HIỆN SINH VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ VÀO MIỀN NAM GIAI ĐOẠN 1965–1975 1.1 Chủ nghĩa sinh 1.1.1.Hoàn cảnh đời chủ nghĩa sinh 1.1.2.Những phạm trù chủ nghĩa sinh 13 1.2 Sự du nhập ảnh hưởng chủ nghĩa sinh đô thị miền Nam giai đoạn 1965-1975 20 1.2.1 Bối cảnh xã hội miền Nam 1965-1975 20 1.2.2 Sự du nhập chủ nghĩa sinh vào miền Nam 1965-1975 26 1.2.3 Ảnh hưởng chủ nghĩa sinh văn học đô thị miền Nam 1965-1975 28 1.3 Vài nét thơ ca yêu nước đô thị miền Nam 1965-1975 34 1.3.1 Đội ngũ sáng tác 34 1.3.2 Đặc điểm thơ ca yêu nước đô thị miền Nam 1965-1975 36 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA PHẠM TRÙ TỰ DO, HOÀI NGHI VÀ NỔI LOẠN TRONG THƠ CA YÊU NƯỚC Ở ĐÔ THỊ MIỀN NAM 1965-1975 .41 2.1 Ý thức tự – lựa chọn thơ ca yêu nước đô thị miền Nam 1965-1975 41 2.1.1 Khát vọng tự lựa chọn lẽ sống 41 2.1.2 Hành trình tự lựa chọn 47 2.2 Phạm trù loạn thơ ca yêu nước đô thị miền Nam 1965-1975 56 2.2.1 Phản ứng lại thực thái độ phủ nhận 56 2.2.2 Phản ứng lại thực cảm thức cô đơn 61 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA PHẠM TRÙ CÁI CHẾT VÀ DẤN THÂN TRONG THƠ CA YÊU NƯỚC Ở ĐÔ THỊ MIỀN NAM 1965-1975 69 3.1 Cảm thức chết thơ ca yêu nước đô thị miền Nam 1965-1975 góc nhìn sinh 69 3.1.1 Nhận thức chết thơ ca yêu nước đô thị miền Nam 69 1965-1975 69 3.1.2 Thái độ trước vấn đề chết thơ ca yêu nước đô thị miền Nam 1965-1975 80 3.2 Ý thức dấn thân, nhập thơ ca yêu nước đô thị miền Nam 1965-1975 84 3.2.1 Từ dấn thân, nhập nhận thức 86 3.2.2 Đến dấn thân, nhập hành động 89 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO .101 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chủ nghĩa sinh triết học suy tư, trăn trở cho thân phận người hoàn cảnh xã hội đại Con người đối tượng trung tâm, nên vấn đề chủ nghĩa sinh đặt đạo đức, ý thức trách nhiệm cá nhân người mở rộng, hợp tác phát triển lĩnh vực sống Ở Việt Nam, chủ nghĩa sinh du nhập phát triển gắn với hoàn cảnh xã hội đặc thù miền Nam từ năm 50 kỉ XX Đó khơng lồng ghép tình hình trị căng thẳng, xã hội ngổn ngang mà cho thấy pha trộn, đấu tranh giằng co liệt nhiều luồng tư tưởng Gắn với sách quyền Sài Gịn, phát triển dịch thuật, in ấn bao nỗi hoài nghi, hoang mang độ người,… Chủ nghĩa sinh có điều kiện du nhập vào miền Nam cách nhanh chóng Xuất giai đoạn lịch sử có nhiều biến động, chủ nghĩa sinh tác động lên mặt đời sống văn hóa xã hội miền Nam, có văn học Thơ ca u nước thị miền Nam 1965-1975 có đóng góp khơng nhỏ dịng văn học u nước Việt Nam nói chung văn học yêu nước thị miền Nam 1965-1975 nói riêng Đó trang thơ thoát thai từ cảnh cam go, máu lửa chiến dân tộc Là thể loại tiên phong, thơ ca giai đoạn đầu đấu tranh mặt trận văn hóa Tập hợp sáng tác làm nên dáng vóc riêng cho thơ ca u nước thị miền Nam 1965-1975 Nó xuất đồng hành năm tháng phức tạp lịch sử xã hội miền Nam Song, so với phận văn học khác, rõ ràng thơ ca yêu nước đô thị miền Nam 1965-1975 chưa nhìn nhận cách xứng đáng với với giá trị đóng góp văn học nước nhà Qua sàn lọc thời gian, tác phẩm chưa hay khó lịng trụ vững Nhưng bên cạnh đó, cịn nhiều tác phẩm thật đạt đến độ chín nghệ thuật bị lãng quên Nhìn cách khách quan, việc nghiên cứu, tìm hiểu giá trị phận văn học cịn chưa quan tâm thỏa đáng Có tác giả gần bị lãng quên dù sáng tác họ đáng ghi nhận Thiết nghĩ, khiếm khuyết việc ghi nhận giá trị phận văn học nước nhà Việc nghiên cứu “Ảnh hưởng chủ nghĩa sinh thơ ca yêu nước đô thị miền Nam 1965 – 1975” có ý nghĩa thiết thực việc nhìn lại giá trị thể loại có nhiều đóng góp quan trọng dịng văn học u nước đô thị miền Nam 1965-1975 Không vậy, đề tài mang đến hướng tiếp cận mẻ sáng tác văn chương – nghiên cứu thơ ca từ góc nhìn chủ nghĩa sinh Tất vấn đề lí để chọn đề tài “Ảnh hưởng chủ nghĩa sinh thơ ca yêu nước đô thị miền Nam 1965 – 1975” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Đây đề tài mang đến cách nhìn thơ ca u nước thị miền Nam 1965-1975 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung làm rõ ảnh hưởng chủ nghĩa sinh thơ ca yêu nước đô thị miền Nam 1965-1975 bối cảnh văn hóa, lịch sử - xã hội miền Nam 1965-1975 Chỉ ảnh hưởng tích cực chủ nghĩa sinh thơ ca yêu nước đô thị miền Nam 1965-1975 Và đồng thời khẳng định đóng góp phận văn học dòng văn học yêu nước thị miền Nam nói riêng văn học yêu nước nói chung 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, nhiệm vụ đặt cho luận văn giải vấn đề sau: Giới thuyết chủ nghĩa sinh để đưa phạm trù Lấy làm sở lý luận cho việc triển khai vấn đề, xem xét ảnh hưởng vấn đề thơ ca yêu nước đô thị miền Nam 1965-1975 Đặt thơ ca yêu nước đô thị miền Nam 1965-1975 hệ thống văn học yêu nước đô thị miền Nam 1954-1975 nói chung, 1965-1975 nói riêng để thấy điểm bật thống phận văn học yêu nước đô thị miền Nam 1954-1975 Tìm hiểu bối cảnh văn hóa, lịch sử - xã hội miền Nam du nhập chủ nghĩa sinh giai đoạn 1954-1975 Đây sở thực tiễn lí giải ảnh hưởng chủ nghĩa sinh thơ ca yêu nước đô thị miền Nam 1965-1975 số phạm trù định Chỉ ảnh hưởng chủ nghĩa sinh thơ ca yêu nước đô thị miền Nam 1965-1975 đặt bối cảnh văn hóa, xã hội miền Nam 1954-1975 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài ảnh hưởng chủ nghĩa sinh thơ ca yêu nước đô thị miền Nam giai đoạn 1965-1975 phương diện tư tưởng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong giới hạn đề tài, luận văn xác định phạm vi nghiên cứu ảnh hưởng phạm trù chủ nghĩa sinh đến thơ ca yêu nước đô thị miền Nam 19651975 Luận văn dừng lại phạm vi khảo sát tác phẩm thơ có nội dung yêu nước xuất công khai đô thị miền Nam vào khoảng thời gian từ 1965 đến 30/4/1975 Nội dung “Yêu nước” thơ ca yêu nước đô thị miền Nam 1965-1975 xác định “những tác phẩm phơi bày thực trạng xã hội trực tiếp kêu gọi đấu tranh giành độc lập dân tộc lẫn tác phẩm có ý hướng dân tộc, đất nước” [87, tr.3] Chúng lựa chọn tác phẩm phù hợp với nội hàm đối tượng điều kiện có thể, khơng xét phương diện trị - xã hội biến đổi tư tưởng tác giả trước sau giai đoạn khảo sát Trong khả sưu tầm định, luận văn tập trung khảo sát 130 tác phẩm 59 nhà thơ Lịch sử vấn đề Trong thời gian dài, nhắc đến văn học giai đoạn 1954-1975, nhiều lí khác mà văn học thị miền Nam xem phận “ngoài lề” văn học dân tộc Trải qua độ lùi định thời gian, bỏ qua định kiến lịch sử, điều rõ ràng dễ nhận thấy phận văn học yêu nước tiến đô thị miền Nam nói chung thơ ca yêu nước thị miền Nam 1965-1975 nói riêng có vai trị phận cần nghiên cứu để “lấp đầy” tranh chung văn học nước nhà Tuy nhiên việc tìm hiểu tri nhận giá trị cịn nhiều hạn chế, việc áp dụng chủ nghĩa sinh vào tìm hiểu phận văn học lại hạn chế Trong trình khảo sát, chúng tơi thấy có số cơng trình có liên quan đến đề tài sau: Cơng trình phải kể đến Nhìn lại chặng đường văn học Trần Hữu Tá xuất vào năm 2000 Ở cơng trình này, Tác giả dành phần dày dặn để tổng hợp, nhận định đóng góp số tác giả thời kì Trần Quang Long, Ngơ Kha, Tần Hồi Dạ Vũ, Thái Ngọc San,… Tuy nhiên, tác giả cơng trình xem xét thơ ca nói chung giai đoạn 1954 - 1975 mà chưa vào cụ thể thơ ca yêu nước 1965 – 1975 Trần Hữu Tá nhận định chủ nghĩa sinh với phân tâm học tư tưởng từ phương Tây ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn học đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1975 nói chung 1965-1975 nói riêng Trong viết Chủ nghĩa sinh miền Nam Việt Nam 1954-1975 (trên bình diện lí thuyết) năm 2009, Huỳnh Như Phương khẳng định du nhập, ảnh hưởng chủ nghĩa sinh sáng tác lí luận phê bình miền Nam 1954-1975 Chủ nghĩa sinh ảnh hưởng theo nhiều góc độ khác hoàn cảnh đặc thù xã hội miền Nam Để chọn lý thuyết triết học mỹ học du nhập có ảnh hưởng rộng rãi lý luận sáng tác văn học miền Nam Việt Nam năm 1954-1975, có lẽ nhiều người không ngần ngại chọn chủ nghĩa sinh Ảnh hưởng thể chỗ trào lưu, lúc đậm lúc nhạt, diện gần trọn giai đoạn lịch sử đen tối phức tạp Ảnh hưởng thể bình diện lý luận lẫn bình diện sáng tác, giới chuyên môn lẫn độc giả phổ cập, nhà trường lẫn nhà trường Điều cịn thể chỗ ảnh hưởng đa chiều, có thuận có nghịch, có sinh, có phản sinh, có sản phẩm cấp sản phẩm thứ cấp, có đứa thức lẫn đưa hoang” [69] Sau đưa số nhà nghiên cứu có đóng góp việc tiếp nhận truyền bá chủ nghĩa sinh, tác giả đưa bình diện chịu ảnh hưởng chủ nghĩa sinh giai đoạn 1954-1975 Trong đó, bình diện lí thuyết triết học văn học đưa lên hàng đầu Lúc chủ nghĩa sinh nghiên cứu kĩ lưỡng 105 60 Nguyễn Thị Việt Nga (2011), “Sự diện triết học văn học sinh đô thị miền Nam 1954 – 1975”, http://vietvan.vn/vi/bvct/id3197/Su-hien-diencua-triet-hoc-va-van-hoc-hien-sinh-o-do-thi-mien-Nam-1954 1975/ 61 Lã Nguyên (2016), Miền Nam Việt Nam 1954-1975: Năm triết thuyết hai dòng văn học từ Âu-Mĩ, http://sachxua.net/forum/ban-tron-van-hoc-lich-su-vanhoa/mien-nam-viet-nam-1954-1975-nam-triet-thuyet-va-hai-dong-van-hoc-tuau-mi/ 62 Lã Nguyên (1995), “Diện mạo văn học Việt Nam 1945 – 1975 (Nhìn từ góc độ thi pháp thể loại)”, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=7748 63 Vương Trí Nhàn (2008), “Văn học Sài Gòn đến với Hà Nội từ trước 1975”, http://vuongtrinhan.blogspot.com/2009/04/van-hoc-sai-gon-en-voi-ha-noi-tutruoc.html 64 Quang Ninh (1969), “Khái niệm chủ nghĩa sinh”, Tạp chí sáng tạo, (28) tr.43-48 65 Hoàng Phê (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ, Hà Nội 66 Võ Phiến (1972), “Nhìn lại 15 năm văn nghệ miền Nam”, Bách Khoa (361-362) 67 Võ Phiến (1999-2000), Văn học miền Nam, 1: Tổng quan, Nxb Văn nghệ, California 68 Nguyễn Phúc (1990), Thơ văn người Việt Nam nước 1970 – 1990, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 69 Huỳnh Như Phương (2009), “Chủ nghĩa sinh miền Nam Việt Nam” (trên bình diện lý thuyết), Tạp chí văn học (8), 2008 70 Huỳnh Như Phương (2008), Những nguồn cảm hứng văn học, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 71 Huỳnh Như Phương (2016), “Chiến tranh xã hội tiêu thụ thị trường văn học miền Nam 1954 – 1975”, http://nhavantphcm.com.vn/tac - pham - chon-loc/ng hien-cuu-phe-binh/chien-tranh-xa- hoi-tieu-thu-va-thi-truong-van-hoc-mien- nam-195 72 Huỳnh Như Phương, Giáo trình Chủ nghĩa sinh văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 106 73 Châu Sa (1967), “Những truyện ngắn thơ Lê Vĩnh Hịa”, tạp chí Văn học (10), 1967 74 Nguyên Sa, Trần Bích Lan (1960), Quan điểm văn học triết học, Nam Sơn xuất bản, Sài Gòn 75 Thái Ngọc San (1985), Khát vọng, Nxb Thuận Hóa, Huế 76 Huỳnh Ngọc Sơn (1971), “Tiếng hát lên trời”, Ý Thức (23), 15.10.1971 77 Trần Đình Sử (chủ biên), (2012), Lý luận văn học (tập 2): Tác phẩm thể loại văn học, Nxb ĐH Sư phạm, Hà Nội 78 Trần Đình Sử (2014), Trên đường biên lý luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 79 Trần Hữu Tá (1994), Khuynh hướng văn học yêu nước tiến thành thị miền Nam giai đoạn 1954-1975 (Đặc điểm thành tựu), Luận án phó tiến sĩ Đại học Sư phạm Hà Nội I 80 Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 81 Trần Hữu Tá (2005), “Những bổ khuyết cần thiết cho tranh toàn cảnh văn học Việt Nam đại”, Nghiên cứu Văn học (5) 82 Trần Hữu Tá, Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Thành phố Hồ Chí Minh 83 Trần Nhựt Tân (1971), Dư vang nghệ thuật, Nxb Hạnh, Sài Gòn 84 Nguyễn Bá Thành (2015), Toàn cảnh thơ Việt Nam 1945-1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 85 Nguyễn Q Thắng (2008), Văn học Việt Nam nơi miền đất mới, Tập III, Nxb Văn học, Hà Nội 86 Uyên Thao (1969), Thơ Việt Nam đại, Nxb Hồng Lĩnh, Sài Gòn 87 Bùi Thanh Thảo (2016), Truyện ngắn khuynh hướng văn học yêu nước đô thị miền Nam 1965-1975, Luận án tiến sĩ Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ chí Minh 88 Thanh Thảo (1978), Dấu chân qua trảng cỏ, Nxb Tác phẩm 89 Hoàng Trung Thông (chủ biên) (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 107 90 Nguyễn Thị Bích Thu (2006), “Nhận dạng nhân vật truyện ngắn 19451975”, Văn học (5) (411) 91 Nguyễn Thị Phương Thúy (2016), “Văn học đô thị: Khái niệm đặc điểm”, Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh 92 Trần Thức người khác (2005), Ngô Kha – Ngụ ngôn hệ, Nxb Thuận Hóa, Huế 93 Trần Thức (2005), Viết đường tranh đấu, Nxb Thuận Hóa, Huế 94 Trần Mạnh Thường (2003), Từ điển tác gia văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 95 Trần Mạnh Thường (2003), Từ điển tác gia văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 96 Đặng Tiến (1972), Vũ trụ thơ, Giao Điểm xuất bản, Sài Gòn 97 Đặng Tiến (2009), Thơ, thi pháp chân dung, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 98 Trần Văn Tồn (1960), “Vị trí trào lưu sinh lịch sử triết lí”, Tạp chí Đại học 99 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương, thẩm mỹ văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 Lý Chánh Trung (2005), Một thời đạn bom, thời hịa bình, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai 101 Nguyễn Văn Trung (2012), “Nhìn lại từ trào lưu sinh miền Nam”, http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhinvan-hoa/nhin-lai-tu-trao-hien-sinh-tai-mien-nam 102 Lê Tuyên (1961), Chinh phụ ngâm tâm thức lãng mạn kẻ lưu đày, Nxb Đại học Huế 1961 103 Lê Tuyên (1959), “Thời gian sinh Đoạn trường tân thanh”, Đại Học số 9/1959 104 Trần Hương Tử (1962), “Nietzsche ông tổ sinh thức”, Tạp chí Bách khoa, (120) 105 Trần Hương Tử (1961), “Bộ mặt thực chủ nghĩa sinh”, Tạp chí Bách khoa (119) 108 106 Trần Hương Tử (1962), “Nietzsche ông tổ sinh vơ thần”, Tạp chí Bách Khoa 107 Trần Hương Tử (1962), “Những đề tài triết học sinh”, Tạp chí bách khoa, (115) 108 Trần Hương Tử - Huserl (1962), “Ơng tổ văn chương triết lí tượng học”, Tạp chí Bách khoa (121) 109 Trần Hương Tử (1962), “Marcel sinh huyền nhiệm”, Tạp chí Bách Khoa (129) 110 Nguyễn Phi Uyên (1973), Chủ nghĩa thực dân mặt trận ý thức hệ”, Đối diện (45) 111 Việt (1972), “Nhận định cảm hứng văn nghệ” Đối Diện (36), 6.1972 112 Tần Hoài Dạ Vũ - Nguyễn Đông Nhật (2013), Phác hoạ chân dung hệ, Nxb Trẻ, Tp.HCM 113 Lê Anh Xuân, Chim trắng, Viễn Phương (1968), Có đâu miền Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội P1 PHỤ LỤC DANH MỤC TÁC GIẢ, TÁC PHẨM ĐÃ KHẢO SÁT STT TÊN TÁC GIẢ TÊN TÁC PHẨM NĂM SÁNG TÁC Vũ Đức Sao Biển Mẹ Thu Bồn 1967 Tâm Bích Bài ca ngợi áo dài Việt Nam 1971 Hoàng Thoại Châu Em bảo 1967 Bất khuất 1967 Về em 1971 Một sớm chia tay 1971 Phương Đài Huỳnh Ngọc Điệp Một chút tình người 1970 Trần Hữu Dũng Chào mừng năm 1972 Hữu Đạo Hãy đem thép vào thơ 1971 Lê Gành Những hố bom thành vườn trái 1973 Mười năm- lớn 1973 Trần Vạn Giã Chuyện vùng bất an 1972 10 Hà Thạch Hãn Ba mươi bốn năm 1970 11 Nguyên Hạo Gởi vợ 1969 12 Hứa Thị Tuyết Hoa Những sớm mai hồng 1972 14 Hồi Hương Đơi mắt sáng nhìn lên 1967 15 Trần Ngọc Hưởng Hào khí miền nam 1970 16 Tuyết Hữu Bài thơ cho 1971 17 Từ Huy Quê hương ta xứ Quảng anh hùng 1972 Ngụ ngơn người đãng trí 1969 Mai có hịa bình 1974 Cho người nằm xuống 1971 Hành trình 1967 Hoa niên 1967 18 Ngô Kha P2 19 20 Đạm Lam Trần Quang Long Mùa đông chiến tranh Huế 1967 Mặt trời mọc 1965 Nói với em 1966 Cuối mùa đông 1965 Thành tâm 1965 Ta tới 1966 Buổi sáng đống rác 1966 Bài thơ viết vội trước chia tay 1966 Gió tình yêu 1965 Biển 1965 Pleiku 1965 Tháng bảy trời mưa 1966 Hân hoan cảm động 1967 Lớn lên không ngừng 1967 Giấc mơ hoa quỳnh 1967 Phan Thị Mai 1967 Trên chuyến xe Long Xuyên 1967 Chủ nhật không 1967 Những đường nhỏ 1968 Trên vùng giải phóng 1968 Đứng trước hố bom 1968 Những ngày tháng tám 1968 Ngày sinh bé 1968 Ru 1968 Tố Chân 1967 Hồi kết cục 1965 Thưa mẹ trái tim 1966 21 Thiên Lý Chuồng cọp côn đảo 1969 22 Nhất Chi Mai Chết lời 1967 23 Nguyễn Như Mây Lửa cháy thành Sài Gòn 1972 P3 24 25 26 27 28 29 Á Nam Hoàng Thị Nhã Nam Lê Văn Ngăn Hoàng Nghĩa Trần Phá Nhạc Phan Duy Nhân Chó nhai xương chó 1967 Xuân Đinh Mùi 1967 Nỗi éo le 1967 Lửa cháy đêm 1974 Sóng đập vào eo biển 1972 Vì lời liệt 1971 Đất người bất phục 1972 Lời mẹ gửi cho tù 1970 Hải Phố, quê hương ngày tháng tuyệt vời 1972 Đi rừng súng máy 1971 Mẹ phù sa 1972 Dọc Đường 1967 Thu Bồn ơi, màu xanh không phai 1968 Về sừng trăng trại giam 1968 Không đề 1968 Gửi mặt trận 1968 Thư nhà 1969 Một thời tâm lao 1970 Thư gửi bạn sinh viên 1967 30 Nguyễn Đông Nhật Mùa đông 1971 31 Triệu Phong Ngày phải 1969 32 Truy Phong Một kỉ vần thơ 1967 Vú mẹ 1969 33 Nguyễn Văn Phụng Mỹ Lai- Máu, nước mắt niềm uất hận 1974 34 Võ Thiều Quang Bến tàu 1970 35 Võ Quê Cho người bạn tù sơ sinh 1972 Thưà Phủ lòng ta hồng biển lửa 1970 36 Hồn Oan Sài Gòn ơi! Lửa cháy lên 1971 37 Thái Ngọc San Tiếng gọi niên 1971 P4 Về đường khơ 1971 Lịng ngưỡng mộ 1972 Thạch Chuôn, nguồn vũ bão rừng nhiệt đới 1969 Chim biển 1969 Người em mùa binh lửa 1970 Gửi lại người tình mây khói 1971 Những ngày Sài Gòn 1971 Dựng lại đất nước ta 1971 Máu rừng biểu ngữ 1970 Quê em 1972 Ngợi ca đất nước 1972 Tình ca để lại 1972 Tiếng hát 1972 Qua cầu ngầm 1973 Con chim đồng nội 1975 38 Đam San Thơ 1970 39 Trần Vàng Sao Bài thơ người u nước 1967 40 Ngọc Sương Mẹ cịn nhiêu 1967 41 Trương Chính Tâm Ngơi trường văn hóa 1970 42 Nhã Thảo Mơ ước gần 1974 43 Đồng Tháp Ta lớn lên bên Châu Á 1968 Khuya sương 1967 44 Nguyễn Công Thắng Đứa bé ổ bánh mì buổi sáng 1971 Theo phương mặt trời 1974 45 Nguyễn Hoàng Thọ Đốt lửa mừng mùa xuân 1972 46 Lê Nhược Thủy Tiếng hát miền Nam 1972 Giọt lệ mừng 1973 Hoa máu bồng trước ngơi nhà cũ 1973 Hạo khí ca 1972 Hàng hàng biểu ngữ lên 1972 47 48 Đơng Trình Nguyễn Thiên Trung P5 49 Hồng Văn Trương Dịng máu đỏ 1972 50 Triệu Từ Truyền Bài thơ bắt đầu 1973 51 Chinh Văn Hợp tấu khúc màu xanh 1967 Sự lựa chọn vinh quang 1967 52 Nguyễn Tường Văn Trên phiến đá trổ 1972 53 Cao Quảng Văn Hoa mặt trời Châu Á 1970 Tiếng hát muôn đời 1966 Quê nhà 1966 Thư mẹ 1967 Gia tài chiến đấu 1967 Tình ca cho mẹ 1967 54 Phan Trước Viên 55 Bùi Chí Vinh Siêu thị chiến tranh 1971 56 Trần Hoài Dạ Vũ Chào mừng nắng mai 1973 57 Đoàn Khắc Xuyên Lời tạ lỗi thầy 1972 58 Du Hải Yên Hãy dậy mà 1971 59 Kiên Giang Sông máu Hàm- Luông 1967 P6 MỘT SỐ HÌNH ẢNH P7 P8 P9 P10 P11 ... rõ ảnh hưởng chủ nghĩa sinh thơ ca yêu nước đô thị miền Nam 1965- 1975 bối cảnh văn hóa, lịch sử - xã hội miền Nam 1965- 1975 Chỉ ảnh hưởng tích cực chủ nghĩa sinh thơ ca yêu nước đô thị miền Nam. .. nhập chủ nghĩa sinh giai đoạn 1954 -1975 Đây sở thực tiễn lí giải ảnh hưởng chủ nghĩa sinh thơ ca yêu nước đô thị miền Nam 1965- 1975 số phạm trù định Chỉ ảnh hưởng chủ nghĩa sinh thơ ca yêu nước đô. .. thuyết chủ nghĩa sinh để đưa phạm trù Lấy làm sở lý luận cho việc triển khai vấn đề, xem xét ảnh hưởng vấn đề thơ ca yêu nước đô thị miền Nam 1965- 1975 Đặt thơ ca yêu nước đô thị miền Nam 1965- 1975