Truyện ngắn yêu nước ở đô thị miền Nam 1965-1975 là một bộ phận hợp thành dòng văn học yêu nước Việt Nam. Tồn tại trong hoàn cảnh đặc thù của miền Nam, bộ phận văn học này đã cố gắng vượt thoát khỏi sự kiểm duyệt chặt chẽ của chính quyền Sài Gòn để cất lên tiếng nói yêu nước, trong đó đặc biệt nổi bật hình ảnh người chiến sĩ. Mời các bạn tham khảo!
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (200) 2015 59 HÌNH ẢNH NGƯỜI CHIẾN SĨ TRONG TRUYỆN NGẮN YÊU NƯỚC Ở ĐÔ THỊ MIỀN NAM 1965-1975 BÙI THANH THẢO Truyện ngắn yêu nước đô thị miền Nam 1965-1975 phận hợp thành dòng văn học yêu nước Việt Nam Tồn hoàn cảnh đặc thù miền Nam, phận văn học cố gắng vượt thoát khỏi kiểm duyệt chặt chẽ quyền Sài Gịn để cất lên tiếng nói u nước, đặc biệt bật hình ảnh người chiến sĩ Ở có nối tiếp truyện ngắn đô thị 1954-1965, số tác giả xây dựng hình ảnh người anh hùng lịch sử, mượn khứ để kín đáo thể lịng u nước Tuy nhiên, hậu thuẫn phong trào đấu tranh đô thị ngày mạnh mẽ lực lượng cách mạng ngày lớn mạnh, tác giả mạnh dạn xây dựng hình ảnh người chiến sĩ đấu tranh chống Mỹ, đòi độc lập dân tộc Đây điểm sáng mảng truyện ngắn này, đồng thời tiếp nối mạch cảm hứng yêu nước, tiếp nối hình ảnh người chiến sĩ vệ quốc vốn quen thuộc văn học Việt Nam Truyện ngắn thể loại văn học có đóng góp quan trọng dịng văn học yêu nước đô thị miền Nam 1954-1975 Từ sau 1965, với diện lính Mỹ miền Nam, nhu cầu tranh đấu văn chương ngày mạnh mẽ, lực lượng sáng tác bổ sung nhiều bút trẻ tài năng, mảng truyện ngắn có thay đổi đáng kể Nội dung động viên, kêu gọi tranh đấu thể trực tiếp, liệt (khơng cịn bóng gió trước), trở thành khía cạnh đột phá truyện ngắn yêu nước Trong nội dung này, hình ảnh người chiến sĩ yêu nước bật hẳn lên, trở thành hình ảnh thống với văn học miền Bắc văn học vùng giải phóng dịng văn học u nước 1954-1975, tác giả Trần Ngọc Vương (1996, tr Bùi Thanh Thảo Thạc sĩ Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn, Trường Đại học Cần Thơ 42) 50 năm Văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám nhận xét: “Bị quy định đặc điểm lịch sử dân tộc liên tục chống ngoại xâm, bên cạnh đặc điểm chung với văn học khu vực, văn học Việt Nam thêm truyền thống đặc biệt nội dung phản ánh: lịng u nước trì thường trực ln thể qua thời kỳ lịch sử, thành dòng chủ lưu Sản phẩm tất yếu truyền thống hình tượng người anh hùng vệ quốc khơng nhiều hình tượng văn học bản, biến thiên triều đại” Đối với văn học yêu nước thị miền Nam, việc đưa hình ảnh người chiến sĩ vào tác phẩm bước tiến đáng kể, bất chấp kiểm duyệt khắt khe quyền Sài Gịn 60 BÙI THANH THẢO – HÌNH ẢNH NGƯỜI CHIẾN SĨ… HÌNH ẢNH NGƯỜI CHIẾN SĨ YÊU NƯỚC TRONG QUÁ KHỨ Việc sử dụng bối cảnh xa xưa để khơi gợi lòng yêu nước thủ pháp quen thuộc văn học, hoàn cảnh bị kiểm duyệt gắt gao Ở giai đoạn sau 1965, tác giả trung thành với thủ pháp chủ yếu người thành danh từ giai đoạn trước, Vũ Hạnh, Nguyễn Văn Xn, Bình Ngun Lộc Có hai dạng nhân vật thường tác giả tập trung thể hiện: anh hùng dân tộc người bình dị sáng ngời lịng u nước Bối cảnh xây dựng cho hai dạng nhân vật thời kỳ chống Pháp, nghĩa khứ chưa xa có nhiều điểm tương đồng với (1965-1975) Ở dạng thứ nhất, bắt gặp truyện ngắn Nguyễn Văn Xuân nhân vật Thái Phiên (Rồi máu lên hương), ông Hường (Chiếc cáng điều, Cái giỏ), Hoàng Diệu (Viên đội hầu) Đó người anh hùng gắn với kháng chiến chống Pháp, tên tuổi họ ghi vào sử sách minh chứng cho lòng yêu nước tinh thần khẳng khái, kiên trung Khi xây dựng lại hình ảnh nhân vật tác phẩm mình, tác giả tập trung vào giây phút cuối họ Đó giây phút Thái Phiên hiên ngang pháp trường, ông Hường thản nhiên chọn chết để bảo vệ đồng chí bảo vệ khí tiết mình, tổng đốc Hồng Diệu thu xếp chu tồn cho tơi tớ tuẫn tiết khơng giữ thành… Những phút khắc họa hào hùng, cảm động, khí tiết lịng trung dũng họ tạo dấu ấn sâu đậm lòng người đọc, vừa nêu gương vừa lời nhắc nhở trách nhiệm người đất nước có ngoại xâm Đây tiếp nối nguồn cảm hứng Nguyễn Văn Xuân từ trước 1965 (với Hương máu, Về làng,…), tạo nên mạch thông suốt, thể rõ niềm tự hào, ngưỡng mộ trước tình u Tổ quốc lịng dũng cảm anh hùng dân tộc Dạng nhân vật thứ hai người bình dị, họ khơng phải nhân vật lịch sử tác giả miêu tả với tất lịng kính trọng, nhân phẩm, khí tiết lịng u nước họ Đó anh Bốn, người niên chặt đầu Tây Cái giỏ Nguyễn Văn Xuân, người phụ nữ dẹp tình riêng để giết chết người chồng phản bội làng nước (Núi rừng bất khuất - Vũ Hạnh), bà Mọi người phụ nữ đơn độc chiến đấu đến thở cuối để bảo vệ rừng núi quê hương (Bà Mọi hú - Bình Nguyên Lộc),… Trong truyện ngắn đô thị trước 1965, nhân vật dạng xuất nhiều sáng tác Viễn Phương (Sắc lụa Trữ La), Văn Phụng Mỹ (Mối tình bên rạch Giồng Chanh, Nắng đẹp miền quê ngoại, Mấy giịng thư cũ, Bức tranh khơng bán),… Đây tiếp nối mối quan tâm bút yêu nước qua hai giai đoạn, đồng thời thể quan niệm cách mạng người chiến sĩ yêu nước: người anh hùng tên tuổi lừng lẫy lịch sử dân tộc, người bình dị Họ khơng lập nên kỳ cơng vĩ đại họ lại TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (200) 2015 61 đại diện cho hệ người Việt thầm lặng hy sinh đất nước, người không nhớ mặt, đặt tên họ làm Đất Nước (Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm) Và thông điệp để nhắc nhở người dân đô thị lúc nhìn lại ý thức trách nhiệm tranh thống đất nước sang chủ đề chống Mỹ thị văn học yêu nước chuyển từ ngưỡng vọng khứ (cuộc kháng chiến chống Pháp), phê phán quyền Sài Gòn, sang kêu gọi đấu tranh chống Mỹ Chính thế, truyện ngắn u nước, bối cảnh khứ hình ảnh anh hùng dân tộc cịn khơng nhiều, nhường chỗ cho bối cảnh thực tại, người thực So với giai đoạn trước 1965, giai đoạn việc lấy nhân vật lịch sử làm cảm hứng sáng tác giảm đáng kể Trong cơng trình Truyện ngắn dịng văn học u nước thị miền Nam giai đoạn 1954-1965, tác giả Phạm Thanh Hùng (2012) phân tích nội dung “tiếng nói chống xâm lược” truyện ngắn u nước, gần tồn tác phẩm chọn phân tích lấy bối cảnh thời kỳ chống Pháp bối cảnh hư cấu Trong đó, dạng thức truyện ngắn yêu nước sau 1965 xuất ít, nhường chỗ cho hình ảnh người chiến sĩ chống Mỹ cứu nước Có thể lý giải điều hai nguyên nhân: từ phía lực lượng sáng tác từ hồn cảnh lịch sử - xã hội Sau 1965, số bút quen thuộc chuyển vùng giải phóng, đô thị bút trẻ xuất ngày nhiều chiếm lĩnh mặt trận văn nghệ Thêm vào đó, phát triển mạnh mẽ phong trào tranh đấu, thắng lợi cách mạng chiến trường, việc Mỹ trực tiếp đổ quân vào miền Nam (và bắn phá miền Bắc) khiến cho ý thức cách thức đấu tranh văn nghệ thay đổi Nếu văn học miền Bắc văn học vùng giải phóng sau 1965 chuyển từ chủ đề đấu HÌNH ẢNH NGƯỜI CHIẾN SĨ ĐẤU TRANH CHỐNG MỸ Như chúng tơi có đề cập trên, sau 1965, bút trẻ nghiêng khuynh hướng thể trực tiếp nội dung tranh đấu, với xuất hình ảnh người chiến sĩ đấu tranh chống Mỹ, độc lập dân tộc Trong hoàn cảnh bị kiểm duyệt gắt gao lúc giờ, tác giả xây dựng hình ảnh đầy đặn, rõ ràng văn học vùng giải phóng, phong trào tranh đấu sơi từ sau 1965 giúp cho ngịi bút họ mạnh mẽ giai đoạn trước nhiều Trong tổng số 276 tác phẩm khảo sát có khoảng 50 truyện ngắn xuất hình ảnh người chiến sĩ Khơng cịn ẩn dụ mà người miền Nam, đấu tranh để giành độc lập cho Tổ quốc, họ mang thở đời sống, mang tinh thần đấu tranh liệt cách mạng lực lượng tiến xã hội lúc Những nhân vật xuất truyện ngắn dạng thức chính: người chiến sĩ âm thầm đấu tranh nội đô, người chiến sĩ thoát ly theo cách mạng người chiến sĩ bị giam cầm, hy sinh 62 BÙI THANH THẢO – HÌNH ẢNH NGƯỜI CHIẾN SĨ… 2.1 Hình ảnh người chiến sĩ âm thầm đấu tranh vùng tạm chiếm Đây hình ảnh quen thuộc, đời thường lẫn văn chương, giai đoạn 1965-1975 Trong truyện ngắn, hình ảnh xây dựng đa dạng, có xuất thống qua, có đầy đặn Những nhân vật T (Đá trăm năm - Trần Hữu Lục), Bá (Tiếng chim bìm bịp gọi người - Võ Trường Chinh), Ngộ (Đi tìm vốn sống - Phan Du),… có phần bí ẩn, thấp thống suy nghĩ nhân vật lại có ý nghĩa quan trọng nhận thức họ T làm cho Hạ ngưỡng mộ, người lẫn lý tưởng hành động anh; so sánh với T., Hạ ghê tởm “hắn” – kẻ đại diện cho quyền; gặp gỡ ngắn ngủi với Bá dù khiến Năm Nghi bị bắt lại tác nhân quan trọng gợi anh ý thức hành động phản kháng, vượt thoát khỏi nơi giam cầm; gặp gỡ với Ngộ có ý nghĩa người tìm vốn sống Hồng Chính thế, hình ảnh thấp thống khơng mơ hồ, chúng ln có ý nghĩa q trình nhận thức nhân vật Bên cạnh đó, nhiều nhân vật xây dựng táo bạo hơn, thể ý thức đấu tranh liệt người cầm bút Đó Sa (Những người khơng sống - Trần Hồng Quang), người niên giác ngộ hăng hái tham gia phong trào đấu tranh thị Đó “tôi” (Trốn - Trần Duy Phiên), Tâm (Trận tuyến âm thầm - Trần Hồng Quang), sinh viên nhiệt tình tranh đấu Đó Tâm (Gió ngược - Phan Du), người chiến sĩ văn hóa chân chiến đấu khơng mệt mỏi với bất chính, xấu xa xã hội; “tôi” (Nắng đẹp sân trường - Trần Duy Phiên) – nhà văn trẻ đối đầu trực diện với chế độ kiểm duyệt phi lý để cất lên tiếng nói hệ mình, dạy cho học trị làm báo chân Đó Hồng (Tiếng hát lên trời - Huỳnh Ngọc Sơn), người niên ý thức cách rõ ràng chất chiến chân tướng kẻ thù: “Một vùng non nước nên thơ, nằm im lìm, quạnh biển quê anh mang dấu tích bom lửa được, phải không em? Không, anh lầm, yêu mến quê hương bình lầm anh Quân đội Đồng Minh đổ vào Việt Nam ạt với máy bay, xe tăng, bom, đạn, thuốc khai quang… có thừa khả tìm đến vùng xa xơi, cho dù vùng n ngủ hay lắng tai nghe tiếng gà gáy o o!” (Huỳnh Ngọc Sơn, 1971, tr 20) Và nhận thức nên anh chọn đường “tranh đấu, lật đổ tụi người chẳng người, ngợm chẳng ngợm để giành lấy quyền sống mình” (Huỳnh Ngọc Sơn, 1971, tr 22) Những hình ảnh khiến người đọc có cảm giác chúng đưa vào từ đường phố Sài Gịn thị lớn lúc giờ, nơi hàng ngày hàng sôi sục đấu tranh nhiều người trẻ tuổi Hẳn nhiên phong trào khơng có người trẻ, họ linh hồn, sức mạnh phong trào, họ hệ quan trọng định kết cục chiến tranh Khi tái hình ảnh đó, tác giả thổi vào truyện ngắn TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (200) 2015 63 thở đời sống, vừa có giá trị thực lại vừa có tác dụng động viên, khuyến khích giúp nhận đường khơng niên đô thị đương thời người cán cách mạng ly gia đình kháng chiến Đó người chồng tác phẩm Khơng cịn tin Trùng Hư, Mùa hoa muồng vàng Huỳnh Ngọc Sơn, Người mẹ Võ Trường Chinh, Qua đồng Văn Xá Trần Duy Phiên; người trai lão Đá Di vật Trần Hữu Lục, trai ông Tốn Thẹo Về miệt rừng tràm Võ Trường Chinh, trai lão Quế Đứa lồi bị sát (Huỳnh Ngọc Sơn); anh T Còn quê hương để trở Trần Hữu Lục; Bản Thằng trai - khu vườn quan tài Trần Hồng Quang; Dự Những bước rã rời Huỳnh Ngọc Sơn; Thắng Giấc mơ êm đềm Huỳnh Ngọc Sơn,… Điểm chung nhân vật họ không xuất trực tiếp tác phẩm, tái qua lời kể, qua nỗi nhớ niềm tự hào người thân Mặc dù vậy, hình ảnh họ khơng mờ nhạt mà trái lại, sống động, chi phối suy nghĩ, nhận thức hành động người lại Họ nguồn động viên, niềm tin, sức mạnh cho người lại để đối diện với kẻ thù Những bậc cha mẹ lão Đá, ông Tốn Thẹo, lão Quế, bác Tư, người mẹ,… ln có niềm an ủi nghĩ trai Người vợ Khơng cịn tin, Mùa hoa muồng vàng, Người mẹ trở nên can trường hơn, lĩnh Chính thế, cho dù kết cục người cịn sống hay chết tác phẩm chan chứa niềm hy vọng ln có tiếp nối bước chân người Lão Đá khăn gói hướng núi, ông Tốn Thẹo hàng chục thiếu niên hướng Ở cấp độ khác, bắt gặp nhân vật với hành động cách mạng táo bạo Người niên Bán máu (Võ Trường Chinh) dũng cảm đột kích trại lính ban ngày, lịng thành phố Thượng (Người tình lạ mặt - Trần Hữu Lục) rời xóm đạo hoạt động trở “súng ống hẳn hoi, họp bà xóm lại nói chuyện Mỹ - ngụy, giải phóng” (Trần Hữu Lục, 1997, tr 29) Phường (Ám ảnh - Trần Hữu Lục) xuất người anh hùng vừa bí mật vừa cơng khai, ẩn hiện, vùng liên tiếp xảy vụ giết dân vệ, công an quận, trưởng ấp,… vào ban đêm, nghĩ Phường chưa tìm chứng Dân vệ lính thám báo phục kích khơng được, “truyền đơn, cờ mặt trận treo rải nhiều nơi” (Trần Hữu Lục, 1997, tr 23) Và hình ảnh tờ truyền đơn xuất bên cạnh xác anh Nẫm Tiếng hát người thương binh trí (Hàng Chức Ngun) Những hình tượng nhân vật nói nhân vật chính, xây dựng đầy đặn táo bạo, tạo nên sức mạnh động viên, tuyên truyền, tiếp lửa mãnh liệt nhân dân miền Nam 2.2 Hình ảnh người cán cách mạng ly gia đình kháng chiến Bên cạnh hình ảnh người chiến sĩ đấu tranh thị, truyện ngắn yêu nước 1965-1975 xuất hình ảnh 64 BÙI THANH THẢO – HÌNH ẢNH NGƯỜI CHIẾN SĨ… rừng tràm, lão Quế bị giam cầm bày tỏ thái độ với kẻ thù theo cách riêng (nhổ búng nước bọt phía Hống) Anh T (Cịn q hương để trở về) để lại nhật ký thoát ly tranh đấu, anh em, bạn bè đọc lại cảm nhận khí sục sơi mơ đến “Một vùng trời rợp trắng cánh bồ câu Ngày hội lớn bao năm chờ đợi phút chốc rầm rập bước chân người Rừng mọc lên thành phố Hàng cao đốt đuốc theo đoàn người.” (Trần Hữu Lục, 2000, tr 592) Quyển nhật ký trở thành hình ảnh đại diện cho anh T., truyền lại nhiệt huyết, lý tưởng đấu tranh niềm tin hồ bình cho bao người lại Người mẹ, dâu cháu Giấc mơ êm đềm tràn ngập niềm tin: “Bóng tối trùm kín ba người, trước mắt bà lão khoảng sáng trưng chạy dài đến vô biên Hết giặc, quân ngoại xâm rút đi, bà trở về, đoàn hát thành lập, chao, đẹp ngày hịa bình” (Huỳnh Ngọc Sơn, 2005, tr 321) Hình ảnh người ly theo cách mạng mà trở nên cụ thể, gần gũi ngời sáng Các tác giả dũng cảm đưa hình tượng nhân vật loại khỏi vùng “cấm kỵ” (không dám nhắc đến văn học công khai đô thị trước đây), cho họ vị trí quan trọng tác phẩm, để hình ảnh lan toả truyền cảm hứng cho xung quanh Nhiều tác giả chí phải “trả giá” cho dũng cảm ngày tháng bị bắt tù đày, giá trị mà tác phẩm mang lại – cho văn học cho công đấu tranh đô thị - hồn tồn xứng đáng 2.3 Hình Ảnh ngưỜi chiẾn sĩ bỊ tù đày, hy sinh lý tưỞng Truyện ngắn yêu nước xây dựng hình ảnh đẹp người chiến sĩ đấu tranh phương diện văn hóa lẫn trị, nhiên tác giả khơng lý tưởng hóa đối tượng miêu tả Cuộc đấu tranh họ hào hùng gian khổ, hiểm nguy Khá nhiều tác phẩm tái hình ảnh người chiến sĩ bị tù đày, hy sinh trình tranh đấu Họ người tù trị Mưa lầu bát giác (Thế Vũ), Sống thảm (Võ Trường Chinh), Cái đầu lân, Mùa xuân chim én bay (Nguyễn Nguyên), Miếng vá (Thu Phong), Đời bé Thơ (Hà Kiều), Bông cúc vàng (Trần Quang Long), Đổi nghề (Minh Quân),… Trang viết đời sống người chiến sĩ tù ln với địn tra man rợ, thủ đoạn lấy cung nham hiểm, bữa ăn mốc meo dòi bọ, phòng giam chật chội bẩn thỉu… Nhưng tác giả miêu tả điều hậu hành động đấu tranh mà phông để làm bật điều khác: ý chí vững vàng, tinh thần lạc quan cách mạng người tù niềm tin tưởng nơi người thân họ Ở có motif độc đáo liên quan đến tù nhân - dù “thường phạm” hay “chính trị phạm”: cảnh tù đày làm cho họ tiến hơn, đến gần với cách mạng – trái ngược hẳn với mong muốn quyền Sài Gòn Người niên Mưa lầu bát giác Thế Vũ (2001, tr 155) thẳng thắn bày tỏ: “…kể từ ngày bị tống giam, chưa anh thử đặt câu hỏi liệu có bị cải tạo tư tưởng theo đường lối bọn TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (200) 2015 65 thống trị đề hay khơng từ đầu anh biết rõ thực chất Anh xem thường thách đố…” 33) Như vậy, dù viết cảnh tù đày hay hy sinh, tác giả không tạo cảm giác bi lụy mà làm nên khơng khí bi tráng Cái chết khơng giúp họ hố thành với tất người giúp họ sống lịng người thân u góp thêm lời động viên, tiếp thêm chút sức mạnh cho người chí hướng để tiếp tục đường tranh đấu mà họ Và ngẫu nhiên mà tác phẩm viết cảnh tù đày người chiến sĩ gắn với biểu tượng đẹp: tiếng hát hào hùng Mưa lầu bát giác; vần thơ Tố Hữu, Giang Nam Miếng vá; cánh chim én Mùa xuân chim én bay về; cúc vàng truyện tên,… Đó biểu tượng niềm vui, niềm tin hy vọng, lên gân hay lạc quan tếu mà kết tinh từ tinh thần quật cường, lòng yêu nước lý tưởng cách mạng nơi người chiến sĩ Chính bám sát thực, tác giả không tránh né chết người chiến sĩ: Hai lớp mồ (Bình Nguyên Lộc), Đám cưới hai u hồn chùa Dâu (Vũ Bằng), Ám ảnh (Trần Hữu Lục), Thằng trai khu vườn - quan tài (Trần Hồng Quang), Nước mắt thầy (Trần Duy Phiên), Phố sang thu (Ngụy Ngữ),… Dù miêu tả cụ thể hay vài nét phác họa, chí qua lời kể người khác, chết gợi lòng người lại kính trọng, tự hào niềm tin vào tương lai Người lính quy miền Bắc nằm chết bên gốc cao su (Hai lớp mồ) không để lại cháu tiền nhân mở cõi chắn anh sống lâu sử sách Thái, người niên “đi theo tiếng gọi ‘thừa thắng xông lên’ Bác Hồ” (Trần Duy Phiên, 1970, tr 125) làm thầy vừa thương vừa kính Lão Lợ (Ám ảnh) chơn xác Phường nghe bên tai câu hò anh với niềm tin “Một ngày đó, lúa mọc xanh vườn” (Trần Hữu Lục, 1970, tr Không bóng gió, khơng ẩn dụ, khơng mượn bối cảnh xa xưa khác, người chiến sĩ người miền Nam, sống bối cảnh miền Nam, họ chiến đấu đòi tự độc lập cho miền Nam Có thể nói phong trào đấu tranh đô thị truyền cảm hứng cho văn học, đem lại cho văn học hình ảnh người chiến sĩ chống Mỹ, giúp thể tiếng nói đấu tranh mạnh mẽ Và tác phẩm văn học đến lượt - góp sức thơi thúc phong trào ngày lớn mạnh MỘT VÀI HẠN CHẾ Hình ảnh người chiến sĩ truyện ngắn yêu nước đô thị miền Nam 19651975 tác giả phác họa với nhiều đường nét, nhiều cung bậc cảm xúc, nhiều cấp độ khác Nhưng dù đậm hay nhạt, dù dành cho cảm tình kín đáo hay ngưỡng mộ cơng khai, hình ảnh có tác dụng động viên, “hướng đạo” đặc biệt cơng chúng, góp phần hồn thành sứ mệnh dòng văn học yêu nước đô thị lúc Tuy nhiên phải thừa nhận bên cạnh thành cơng cịn có số điểm hạn chế định Ở vài tác phẩm, việc thể tư tưởng đơn giản, nhân vật 66 BÙI THANH THẢO – HÌNH ẢNH NGƯỜI CHIẾN SĨ… nhiều trở thành loa phát ngơn tác giả Chẳng hạn Chọn đường, Trường Sơn Ca “sắp xếp” hội ngộ tù gồm người cựu kháng chiến, nông dân, sinh viên – ba thành phần quan trọng tạo nên lực lượng đấu tranh miền Nam lúc Ý đồ tác giả rõ ràng, rõ q nên lại mang tính dàn xếp Mặt khác, vài phát ngôn nhân vật đầy vẻ lý thuyết, sách vở, không thật tự nhiên phù hợp, chẳng hạn lời anh sinh viên: “Tôi không chịu bất công Trước cảnh đó, tơi muốn vùng lên phản kháng đạp đổ hết để xây dựng lại xã hội khác nhân đạo hơn” (Trường Sơn Ca, 1997, tr 274), người cựu kháng chiến: “Anh phải suy nghĩ sâu sắc hơn, tìm ngun nhân đích thực kiện, xác định phương thức hành động rõ rệt làm việc bốc đồng theo tình cảm” (Trường Sơn Ca, 1997, tr 274) Một vài nhân vật nhiều cịn mang vẻ bí ẩn, lãng mạn, đơi lúc mơ hồ Những hạn chế làm cho hình tượng nhân vật có phần sâu sắc Một hạn chế khác việc khắc họa hình tượng nhân vật Trong văn học miền Bắc văn học vùng giải phóng hay miêu tả nhân vật tập thể, chủ nghĩa anh hùng tập thể, văn học thị thiên cá nhân, phơi bày tình cảm, suy tư, trải nghiệm cá nhân trình đến với lý tưởng tranh đấu Điều hợp logic, phù hợp với quy luật tồn vận hành văn học hoàn cảnh riêng biệt Tuy nhiên mà hình ảnh người chiến sĩ truyện ngắn đô thị sau 1965 - dù rõ ràng giai đoạn trước - chưa thật đậm nét, chưa khắc họa hình tượng điển hình Hẳn nhiên khơng thể địi hỏi người anh hùng văn học cách mạng, việc thiếu vắng hình tượng thật đậm nét nhiều ảnh hưởng đến diện mạo chung truyện ngắn yêu nước thời kỳ KẾT LUẬN Cất lên tiếng nói đấu tranh ln mục tiêu quan trọng dòng văn học yêu nước thành thị miền Nam dù tranh đấu công khai lúc đầy khó khăn, nguy hiểm Vượt qua hàng rào kiểm duyệt quyền Sài Gịn, hình ảnh người chiến sĩ yêu nước lên sáng ngời Đọc truyện ngắn yêu nước 19651975, người đọc khơng tìm thấy tranh sử thi hồnh tráng hay hình tượng anh hùng bất khuất văn học cách mạng (vùng giải phóng miền Bắc) Thay vào đó, người đọc cảm nhận đường nhọc nhằn mà niên nói riêng, người thị nói chung, tìm đến với cách mạng đấu tranh lý tưởng cách mạng Con đường khơng q tấp nập, ồn ào; âm thầm, lặng lẽ khơng phần liệt, không phần giá trị Về mặt văn học, mảng truyện ngắn tạo nên tiếp nối, liền mạch cảm hứng yêu nước, tạo dựng hình ảnh người yêu nước kế thừa khứ, hướng tới tương lai Về mặt xã hội, trang viết khơi gợi ý thức người – niên đô thị lúc - để họ có lựa chọn đắn TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (200) 2015 hơn, từ góp phần thiết thực vào cơng chiến đấu giải phóng miền 67 Nam, thống Tổ quốc TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Bình Nguyên Lộc 2002 Tuyển tập Bình Nguyên Lộc, tập 1, Hà Nội: Nxb Văn học Huỳnh Ngọc Sơn Tiếng hát lên trời Sài Gòn: Ý thức, số 23, ngày 15/10/1971 Nguyễn Văn Xuân 2001 Tuyển tập Nguyễn Văn Xuân Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng Nhiều tác giả 1996 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Phạm Thanh Hùng 2012 Truyện ngắn dòng văn học yêu nước đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1965 Hà Nội: Nxb Giáo dục Thế Vũ 2001 Những vịng hoa ngụy tín Hà Nội: Nxb Kim Đồng Trần Duy Phiên 1970 Nước mắt thầy Sài Gòn: Đối Diện, số 18, tháng 12/1970 Trần Hữu Lục 1970 Ám ảnh Sài Gòn: Ý thức, số 3, ngày 01/11/1970 Trần Ngọc Vương 1996 Nhiều tác giả 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia 10 Trường Sơn Ca 1997 Nhiều tác giả 1997 Văn học yêu nước tiến - cách mạng văn đàn cơng khai Sài Gịn 1954-1975 TPHCM: Nxb Văn nghệ ... dân miền Nam 2.2 Hình ảnh người cán cách mạng ly gia đình kháng chiến Bên cạnh hình ảnh người chiến sĩ đấu tranh đô thị, truyện ngắn u nước 196 5- 1975 cịn xuất hình ảnh 64 BÙI THANH THẢO – HÌNH ẢNH. .. – HÌNH ẢNH NGƯỜI CHIẾN SĨ… HÌNH ẢNH NGƯỜI CHIẾN SĨ YÊU NƯỚC TRONG QUÁ KHỨ Việc sử dụng bối cảnh xa xưa để khơi gợi lòng yêu nước thủ pháp quen thuộc văn học, hoàn cảnh bị kiểm duyệt gắt gao Ở. .. xuất truyện ngắn dạng thức chính: người chiến sĩ âm thầm đấu tranh nội đô, người chiến sĩ thoát ly theo cách mạng người chiến sĩ bị giam cầm, hy sinh 62 BÙI THANH THẢO – HÌNH ẢNH NGƯỜI CHIẾN SĨ…