BÀI TIỂU LUẬN MÔN: CHỦ NGHĨA HIỆN ĐẠI TRONG VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ

13 1.1K 3
BÀI TIỂU LUẬN MÔN: CHỦ NGHĨA HIỆN ĐẠI TRONG VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC BÀI TIỂU LUẬN MÔN: CHỦ NGHĨA HIỆN ĐẠI TRONG VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ GVGD: PGS.TS NGUYỄN HỮU HIẾU HVTH: NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT LỚP : LÝ LUẬN VĂN HỌC NIÊN KHÓA: (2016 -2018) Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 06 năm 2017 I.Mở đầu Nền văn học ngày đổi mới, song hành văn chương yếu tố huyền thoại hóa văn học, đặc biệt văn xuôi đương đại Một trào lưu không văn học giới mà văn học Việt Nam đại Tìm hiểu yếu tố huyền thoại hóa văn chương khơng tìm hiểu cội nguồn xưa cũ mà cảm quan nhà văn, sáng tạo khơng ngừng nghỉ q trình dài phát triển bị che lấp nhìn khoa học, tìm đến yếu tố huyền thoại tìm đến bề sâu tâm tưởng, diễn tả khắc khoải người vấn đề mà chủ nghĩa lý khơng thể lý giải được.Tìm đến yếu tố huyền thoại tìm đến tính chất mê lộ, mê cung mà tác giả gửi gấm qua khơng gian, thời gian mà thể qua yếu tố hình tượng hóa nhân vật Thơng qua tác phẩm văn xuôi đương đại Việt Nam, dường yếu tố huyền thoại tái sinh, để làm điều đó, nhà văn phải vận dụng tư sáng tạo vào tác phẩm văn học Phạm Thị Hoài số nhà văn bật bên cạnh số nhà văn đương đại Hồ Anh Thái, Nhật Chiêu, Nguyễn Ngọc Thuần vận dụng yếu tố huyền thoại với sáng tạo khơng ngừng để làm nên tác phẩm bật.“Thiên Sứ” tác phẩm tiểu luận sâu vào khảo sát yếu tố huyền thoại hóa hình tượng nhân vật huyền thoại hóa giới thực (khơng gian huyền thoại) tác phẩm để thấy ảnh hưởng trào lưu huyền thoại tác phẩm văn xuôi văn học đương đại Việt Nam lúc II Khái quát lý thuyết Vào khoảng kỉ thứ 14, trào lưu đưa yếu tố huyền thoại hóa vào văn học xuất hiện, nhìn khoa học che đậy trào lưu này, cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX, trào lưu bùng nổ nhân rộng, yếu tố huyền thoại sâu vào tác phẩm văn xuôi cách tự nhiên để thể cảm quan sâu lắng nhà văn Trào lưu trở thành tâm điểm khoa học kỉ Vào thời kì này, chủ nghĩa lý dường lý giải thực bề sâu, khơng thâu tóm vấn đề nguyên nhân loại, vấn đề mang tính nhân loại, người thời kì dường hoài nghi lực chủ nghĩa lý, nguyên nhân khiến huyền thoại trở nên tái sinh Sự xuất yếu tố huyền thoại văn viết nói chung văn xi nói riêng thật điều vơ kì lạ Từ sau năm 1975, yếu tố huyền thoại bắt đầu xuất nhiều lĩnh vực: âm nhạc, điện ảnh mà đặc biệt văn học, chí hình thành trào lưu truyện ngắn huyền thoại phổ biến Nhắc đến huyền thoại không tránh khỏi liên quan huyền thoại với lịch sử, huyền thoại với triết học sơ khai, huyền thoại với tơn giáo tín ngưỡng, yếu tố đan cài nhau, hòa lẫn vào tạo nên huyền thoại kì ảo mà người khơng thể giải thích Đi sâu tìm hiểu yếu tố huyền thoại tác phẩm văn xuôi đương đại quay trở tìm hiểu cổ mẫu folklore dân tộc, kế thừa tiếp thu thành tựu văn học giới, tác phẩm hàm chứa yếu tố huyền thoại trình tiếp thu, sáng tạo, tương tác nhiều chiều.Yếu tố huyền thoại tác phẩm văn xuôi không đâu xa lạ mà thoát thai từ yếu tố truyền thống, cổ mẫu, đến với đại biểu tượng siêu mẫu, dựa tiền đề huyền thoại dân gian, từ tạo nên huyền thoại đại tác phẩm văn học mà góc độ gọi truyện giả huyền thoại, giả cổ tích mà ơng E.M.Meletinsky gọi “phản huyền thoại”, “ huyền thoại lộn trái” Đến với vấn đề huyền thoại tác phẩm đương đại lúc ta nhìn thấy huyền thoại dân gian xưa dân tộc như: huyền thoại Thánh Gióng, huyền thoại Tấm Cám, Sơn Tinh Thủy Tinh, huyền thoại mẹ Âu Cơ,…được nhà văn tái sinh lại cách kì diệu, thêm thắt sáng tạo riêng cá nhân từ yếu tố, motif hóa kiếp, hiển linh, luân hồi, hiền gặp lành, thử thách đền đáp,… Huyền thoại thời buổi đương đại tượng siêu ngôn ngữ, huyền thoại phát sinh nhiều ý nghĩa,thể chiều sâu tâm tưởng, trí tuệ tác giả.Ngồi ra, huyền thoại thể sâu thẳm tín ngưỡng dân gian, tín ngưỡng tơn giáo triết học sơ khai chiều dài lịch sử văn hóa ăn sâu vào tiềm thức bắt đầu có diện mạo từ tái sinh huyền thoại.Huyền thoại tơi muốn nói đến sử dụng tư huyền thoại để sáng tạo huyền thoại mới, nhà văn tự vô thức hay hữu thức có giới huyền thoại riêng, dù có ý thức hay khơng có ý thức nhà văn có chân trời huyền bí kì ảo, người theo khuynh hướng tạo cho giới văn học chân trời đa dạng, tự bay bổng phong phú hơn, thể loại ta thấy số tên tuổi tiếng như: Nguyễn Đức Nam, Hồng Ngọc Thư, Phạm Thị Hồi, Nhật Chiêu, Ngơ Tự Lập, Các nhà văn chuyển tải vô thức tập thể thành vô thức chung với sáng tạo mình, yếu tố kì ảo, huyền bí thể chiều sâu sống nằm ẩn chiều sâu tư tưởng tác giả, đến với tác phẩm huyền thoại này, ta dường lý giải điều diễn sống Trong hoàn cảnh mà người sáng suốt có điều khơng thể lý giải được, khắc khoải tâm tưởng người, mê lộ, mê cung tỏng tác phẩm mê lộ, mê cung sống Những trạng thái lưỡng lự, phân vân, bất lực trí thức người hành trình tìm kiếm thứ đời, bất lực người nhận thức giới, hồi nghi trí thức, huyền thoại lựa chọn có khả lý giải vấn đề vĩnh hằng, thể không thiếu tính lịch sử Mỗi hình tượng tạo tạo ý nghĩa cho hình tượng, đơi người khơng thể giải thích thực tại, lí trí khơng thể dùng để giải thích điều sống, huyền thoại nhận lãnh nhiệm vụ cách xuất sắc hoàn hảo Ngoài ra, yếu tố kì ảo dùng để bộc lộ điều sâu kín nhất, khát khao đời nhất, người người đại Motif yếu tố không nhắc đến nhắc đến huyền thoại, motif ý motif hóa kiếp, motif tội ác trừng phạt, motif góp phần tạo thêm yếu tố kì ảo tác phẩm cân bằng, hài hòa cho sống đại hôm Sự hấp dẫn tác phẩm có yếu tố huyền thoại hấp dẫn chỗ tư sáng tạo nhà văn tự do, biểu tượng tạo vơ đa nghĩa cần giải mã hiểu hết Có thể nói, huyền thoại tác phẩm văn xi đương đại dòng chảy văn học đại Việt Nam, có mặt nhiều tác phẩm, nhiều tác giả ý đến, tác phẩm sáng tạo có yếu tố huyền thoại kết tinh truyền thống huyền thoại dân tộc, sáng tạo tinh tế, sâu sắc ảnh hưởng mạnh mẽ văn học phương Tây lúc III Phân tích yếu tố huyền thoại tác phẩm “Thiên Sứ” Phạm Thị Hồi Đơi nét tác giả Phạm Thị Hoài sinh 1960 Hải Dương, bà sinh sống làm việc Berlin, Đức Bà nhà văn đại, nhà biên soạn dịch giả có tầm cỡ lớn văn học Việt Nam giới Nhận định: Ở Việt Nam, cách viết Phạm Thị Hoài khiến đọc giả nhà phê bình hết lời ca ngợi kẻ chê bai Những viên chức văn hóa Việt Nam phản đối nhìn phê phán bà nước Việt Nam tại, bà vi phạm thiếu tôn trọng truyền thống phạm phải điều cấm kỵ xã hội […] Mặc dù bị cơng kích diễn đàn cơng khai, Phạm Thị Hồi chưa bị cáo bất đồng quan điểm trị Thay vào đó, kẻ phỉ báng buộc tội bà có nhìn bi quan đáng Việt Nam, bà sỉ nhục "sứ mệnh thiêng liêng nhà văn", chí bà viết "dung tục" Nhưng, nhà phê bình mạnh mẽ thừa nhận bà nhà văn có mắt u ám việc mổ xẻ chi tiết, chua cay hài hước, song lại có thính giác tốt nhịp điệu tiếng Việt -Tác phẩm chính: +Thiên sứ (1988), Mê Lộ (1989), Man Nương (1995), Marie Sến (1996), nhiều tiểu luận truyện ngắn xuất nhiều tạp chí văn chương Hoa Kỳ, Úc, Thụy Sĩ Đức +Biên soạn Trần Dần – Ghi: 1954-1960, tuyển tập báo Trần Dần +Dịch tác phẩm Franz Kafka, Bertolt Brecht, Friedrich Dürrenmatt, Thomas Bernhard sang tiếng Việt +Năm 2001, sáng lập nên tạp chí Talawas blog Pro&Contra Cuối 2014, hai trang thức chia tay bạn đọc Yếu tố huyền thoại tác phẩm “Thiên Sứ” “Thiên sứ” tác phẩm đầu tay Phạm Thị Hoài, xuất Hà Nội, năm 1988 Cốt truyện khơng có nội dung tuyến tính cố định Câu chuyện mảnh ghép rời rạc mẫu chuyện gia đình, bé Hon, chị Hằng, tuổi lớn Hoài, sách Hoài đọc người khác xung quanh bé Hồi Thơng qua quan sát bên khung cửa sổ, nhân vật bé Hồi, tác giả cho thấy suy nghiệm giới quan đời sống mối quan hệ người với Phạm Thị Hồi khơng miêu tả sống cách tả chân, mơ hay chép mà huyền thoại hóa người, khung cảnh để mang lại khơng khí huyền thoại đặc trưng cho tác phẩm, đồng thời thể cảm nhận đem lại ý nghĩa cho huyền thoại truyền thống Để xây dựng thủ pháp huyền thoại tác phẩm, Phạm Thị Hoài sử dụng phương thức sau đây: nhại lại huyền thoại, tái tạo motif huyền thoại hóa thực Phạm Thị Hồi nhại lại truyền thuyết Thánh Gióng Sơn Tinh Thủy Tinh kho tàng văn học dân gian người Việt ta Sự nhại lại yếu tố văn học truyền miệng bối cảnh văn học đại tượng thú vị Khơng dừng lại đó, Phạm Thị Hồi thổi vào hệ thống thi pháp huyền thoại tư tưởng quan điểm mới, khác với mục đích xây dựng truyện truyền thuyết tập thể sáng tác dân gian trước Câu chuyện bé Hon bắt chước tái sáng tạo từ truyền thuyết Thánh Gióng, câu chuyện kể cậu bé sinh lớn lên bất thường lại trở thành vị anh hùng dân tộc Tuy nhiên, có nhiều điểm tương đồng khác biệt hai cậu chuyện, dựa sở tình tiết hai câu chuyện giống chất liệu tạo nên tình tiết lại khác Về chi tiết sinh nở thần kỳ, Thánh Gióng sinh người mẹ vơ tình ướm chân vào dấu chân người khổng lồ, sau khoảng thời gian hồi thai đứa trẻ, đặt tên Gióng Trong đó, chương “Bé Hon”, đồ lót người mẹ bị “ướt sương loang lỗ tựa vết chàm” lần phơi đồ qua đêm mà có mang bé Hon Sau sinh, hai đứa trẻ có biến chuyển kỳ lạ Gióng đến ba tuổi khơng nói, khơng cười, khơng biết Khi đất nước có giặc, Gióng ngồi bật dậy đòi gặp sứ giả, ăn nhiều, lớn nhanh thổi Trong đó, bé Hon lại khơng khóc mà cười ban phát môi hôn bất tận cho tất người Cả Gióng bé Hon lập kỳ tích đời Gióng đánh đuổi giặc Ân khỏi bờ cõi Bé Hon nhờ ban phát nụ hôn đầy mùi sữa mà khiến cho gia đình Hồi trở nên hạnh phúc, hiền lành thánh thiện Kết thúc đời, Gióng hồn thành sứ mệnh đánh giặc bay trời trở thành vị Thánh Trong đó, bé Hon bị từ chối sứ mệnh trao yêu thương từ người cha giận Sau đó, chết đến bất ngờ, bé Hon thể tan biến vào hư không Cũng bao truyện truyền thuyết đời với chức giải thích đời sống người giới hỗn mang Truyền thuyết Thánh Gióng tạo nên lý giải xâm lược giặc Ân sức mạnh đánh đuổi quân xâm lược dân tộc ta từ ngàn xưa Tuy nhiên, câu chuyện bé Hon dù nhại lại khơng mang ý nghĩa mn thuở mà nhiều phản ánh đời sống đại Trong xã hội bước vào ngưỡng cửa đại hóa thời đại mà tác giả sống, song song với việc chất lượng sống nâng cao xuống đời sống tinh thần giá trị nhân văn Vì thế, bi kịch đời bé Hon minh chứng cho dần tình người Con người bị che lấp toan tính đời thường khơng đủ tinh tế nhạy cảm để nhìn thấy đón nhận tình cảm đẹp đẽ bày trước mắt họ Sự cố gắng thiên sứ sứ mệnh đem lại điều thiêng liêng cho loài người dường trở thành nỗ lực vô vọng Căn bệnh vô cảm người trở thành bệnh nan y, vơ phương cứu chữa Khơng dừng lại đó, thiên sứ quy luật ngàn đời vô thường đời sống Cuộc đời vận động di chuyển không ngừng Trong sát na qua đi, người khác so với họ giây trước Vì vậy, bé Hon dường khơng nằm ngồi vòng vây luân hồi vô thường Những tưởng bé Hon gia đình Hồi, trở thành thành viên gắn bó thân thiết thật lại phũ phàng Bé Hon đến đẹp “một không trở lại” Bé Hon thân đẹp chân chính, vĩnh viễn khơng quay trở lại Bên cạnh Thánh Gióng, Phạm Thị Hồi nhại lại truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh thơng qua chương chị Hằng kén chồng Mị Nương Hằng người gái xinh đẹp, vừa đến tuổi lấy chồng Tuy nhiên chi tiết kén rễ, vua cha người kén rễ lại lựa chọn hai chàng trai tài trí Sơn Tinh Thủy Tinh Trong đó, Hằng người trực tiếp định việc chọn chồng số 299 người cầu hôn nháo loạn trước cửa Trong truyền thuyết, vua cha đặt thử thách rõ ràng, báu vật có mà khó dễ dàng tìm thấy Để cưới Mị Nương, hai chàng trai phải tìm cho loại báu vật làm sính lễ Và quan trọng đến trước lấy Mị Nương Trong “Thiên Sứ”, người đàn ông cố gắng thể giàu có địa vị thơng qua tài sản mà họ có, Hằng thử thách họ cách yêu cầu họ tìm nói tâm nguyện Hằng Kết hai câu chuyện, Sơn Tinh đem lễ vật đến trước rước Mị Nương Thủy Tinh đến sau, đem lòng tức giận mà dâng nước đánh Sơn Tinh hòng cướp lại Mị Nương Trong truyện Phạm Thị Hồi khơng có chi tiết tranh giành mà có người chị Hằng tuyển chọn, chàng nhân viên ngoại giao đoán mong ước muốn có đứa Hằng Sơn Tinh Thủy Tinh câu chuyện có tính trang trọng lịch sử nhằm giải thích tượng mưa lũ vào năm đất nước Việt Nam Dựa vào hệ thống huyền thoại truyền thống, Phạm Thị Hoài tái lại chạy đua chinh phục đàn bà người ông kỷ XX Chương “Lễ cầu hôn” viết giọng cười cợt khơng nhằm mục đích mang lại tiếng cười giải trí mà mục đích châm biếm sâu cay xã tha hóa người, phê phán tình trạng xã hội bị xơ lệch, trở nên nhốn nháo, thăng Những tưởng hạnh phúc người đàn ông mà cuối mà Hằng chọn Sơn Tinh mà người đàn ông bị biến chất người số 299 người đàn ông Kết thúc Hằng dường kết cục bi thảm nàng Mị Nương tân thời, nàng Mị Nương kỷ XX Việc xây dựng hình tượng nhân vật Hồi tác phẩm nhại lại từ điển tích tiểu thuyết “Cái trống thiếc” nhà văn Gunther Grass Câu chuyện kể câu bé vô tình ngã vào trống trở nên dị tật, bị mắc kẹt tuổi lên bảy quan sát phản ứng với giới xung quanh Điều thích ngày lời đề từ tác phẩm “Thiên sứ”: “Cuốn sách điển tích nhà văn G.G…” “Cái trống thiếc” “Thiên sứ” trở thành câu chuyện bé Hồi “huyền tích” riêng cho tác phẩm Phạm Thị Hồi Cơ bé Hồi câu chuyện sau vơ tình đặt chân vào tủ sách gia đình (“vườn cấm papa”) vơ tình đọc sách “suy đồi”, sách mà Hồi nhận định khơng mở cho cô bé đường đến với giới văn chương rộng mở mà ngược lại khiến cô bé cảm thấy “đã lãnh trọn tội tổ tơng” “khơng trinh trắng nữa” Từ đây, chi tiết kỳ lạ bắt đầu xuất Hoài định thực lễ rửa tội, trút kinh nguyệt lần cho mãi Sau lễ rửa tội năm tiếng đồng hồ ấy, Hoài dường “vắt bỏ cạn kiệt, tẩy mỏi khả thành người đàn bà người đàn bà, kẻ trưởng thành tất kẻ trưởng thành gian” Từ Hồi mắc chứng “đình tăng trưởng” mãi cô bé tuổi mười bốn để không hòa vào sống mà phải sống mà đóng vai trò người đứng bên lề quan sát Thế nhưng, tuổi hai mươi chín, Hồi từ vịt xấu xí hóa thành nàng thiên nga lộng lẫy trưởng thành chị Hằng Đó lúc Hồi bắt gặp chàng trai đời sau suốt mười lăm chờ đợi bên bậu cửa sổ Ngoài việc nhại lại huyền thoại, Phạm Thị Hoài tái tạo lại motif Sự đời bé Hon sáng tạo kết hợp truyện cổ Đông Tây Sự đời bé Hon trước hết bắt nguồn từ motif “sinh nở thần kỳ” truyện cổ truyền thuyết Thánh Gióng, Sọ Dừa, Nàng út ống tre Bé Hon tương tự, sinh áo quần người mẹ vơ tình bị đẫm sương, loang lổ vết chàm “Một hôm, dây quần áo nhà phơi bị quên đêm qua trời Điều kỳ lạ riêng đồ lót mẹ đẫm sương loang lổ vết từa tựa chàm…Không lâu sau mẹ mang thai” Tuy nhiên, đến ngày bé Hon sinh lại Phạm Thị Hoài miêu tả mang chất phương Tây Mười ba hộ sinh đứng xung quanh giường bé Hon ví mười ba bà mụ Ở Châu Âu, phía sau đời cháu bé ẩn chứa câu chuyện bà mụ đỡ đầu hay gọi “tiên đỡ đầu” Theo đó, đứa bé đời có bà tiên đỡ đầu bên cạnh, âm thầm theo dõi lớn lên đứa bé Khi đứa trẻ có khó khăn, bà tiên để cách giúp đỡ cho đứa trẻ Đặc biệt hơn, cách dễ nhận ra, Bé Hon sáng tạo lại motif thiên sứ, motif vị thần hay Chúa cứu Họ biểu tượng cho điều thiêng liêng màu nhiệm Sự xuất họ chớp nhoáng có xuất họ có xuất phép màu, kỳ tích Bé Hon thân điều màu nhiệm Cơ bé đến chóng vánh Cơ bé không sinh với nhiệm vụ sống tu dưỡng làm người có ích, khơng chịu khổ cực, cay đắng thân phận người Cô bé sinh hào quang niềm hạnh phúc sống vô tư khoảng thời gian ngắn ngủi Bé Hon ln tươi cười với đơi mơi rạo rực hôn, sứ mệnh thiên thần bé Hon ban phát nụ hôn ngây thơ hạnh phúc, đem lại niềm vui cho tất người Huyền thoại Chúa thiên sứ văn học truyền thống lý giải lực siêu nhiên, đấng tối cao bên cạnh lồi người Nó cho thấy niềm tin Phạm Thị Hoài (1995), Thiên sứ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội người vào lực vơ hạn Trong đó, nhân vật bé Hon thân điểm sáng le lói xã hội nhiễu nhương Giữa muôn vàn điều xấu xa, xảo trá, biển người vơ tình, người bé Hon dòng nước mát cân lại mặt đen tối xã hội Thế nhưng, đẹp thường không tồn lâu, người tốt thường thiệt thòi, lý đó, họ bên cạnh ta, thuộc ta mãi Sự xuất bé Hon vừa bí ẩn, vừa thần kỳ Đến gió sương mỏng, tan vào hư khơng Nó khơng thể khơng khiến ta nghĩ đến hóa kiếp đấng tối cao, lẩn khuất bóng dáng Thượng Đế đời sống thực người Quang lùn hình ảnh tái sáng tạo từ motif quỷ lùn Phạm Thị Hồi ví von Quang lùn lùn truyện cổ phương Tây Nàng Bạch Tuyết bảy lùn Tuy nhiên, với tính cách “căn bệnh ý chí”, hình ảnh liên tưởng mỉa mai Anh ta cao mét hai mươi lăm, bé Hồi, mắc chứng “đình tăng trưởng” Không thân người, gương mặt giữ nét ngây ngơ, mũm mĩm đứa trẻ Quang lùn người đồng tiền, đường cơng danh nghiệp mà sẵn sàng bỏ bảy năm cô đơn để phấn đấu Hắn ta người dễ dàng hi sinh thứ liên quan đến vật chất, tiền tài địa vị Dù giữ lời hứa tình yêu kết hơn, có lẽ ta u thật “bệnh ý chí” Quang lùn xem người khơn lanh có toan tính Quang lùn đại diện cho người có tiêu chuẩn, có mực thước xã hội Hắn đặt mục tiêu hoàn thành mục tiêu lại tham vọng toan tính Xã hội đại xã hội mà người ta sẵn sàng đánh đổi thứ để có thứ mà họ cần trước mắt Quang lùn đại diện cho mô hình người lập dị xã hội điên đảo, tan tác Đó xã hội mà giá trị bị đảo lộn, người ta khơng phân biệt thật – giả, trắng – đen, tốt – xấu, có người mờ mắt chạy theo giá trị vật chất Phạm Thị Hoài làm nên lạ hóa cho tác phẩm việc huyền thoại hóa thực Cơ bé Hồi tác phẩm hình ảnh ngun mẫu đời thực, tác giả Trong tác phẩm, Phạm Thị Hoài thêm vào nhân vật yếu tố “nghịch dị”, kỳ lạ từ hình dáng bên giới tâm hồn Hoài cao “một mét hai mươi nhăm, ba mươi kilô, đuôi sam” Hồi khơng chấp nhận đám đơng hạ bệ tư tưởng gần trở thành niềm tin sở Nhân vật Hoài xây dựng kiểu “nhân vật hóa thân”, trở nên độc xa lạ môi trường xung quanh bị biến thành người mang lốt đứa trẻ mười bốn tuổi mãi Không huyền thối cá thể, khơng gian bối cảnh câu chuyện dường tắm màu sắc huyền thoại Không gian tác phầm bao gồm không gian thực, không gian tâm linh không gian huyền thoại Tất nhìn chung tạo nên khơng gian mang khơng khí huyền thoại cho tác phẩm Khơng gian tác phẩm hòa trộn khơng gian hữu hình khơng gian tâm linh Không gian thực “Thiên sứ” xã hội Việt Nam chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường Xã hội lên với hình ảnh lỗ thủng “mái nhà thiếu giấy dầu chân ghế long”, máy nước công cộng cho “lễ rửa tội” hay tinh thần thời đại qua tủ sách gia đình với Ruồi trâu, Thép Không gian thực khơng gian văn hóa xã hội lúc Song song với khơng gian tâm linh khung cửa sổ với “bốn trăm ô vuông nâu khung chữ nhật biến ảo, xoay xoay rubic” Đó khơng gian chiêm nghiệm, khơng gian nội người Hồi, nơi Hồi quan sát suy ngẫm sống Ở khung cửa đó, Hồi nhìn nhận sống mắt sắc bén Cơ bé Hồi ghi nhận lại hết tất biến cố theo dõi thay đổi qua ngày tháng Cơ chứng kiến loại người, nhận định phân chia họ theo Homo A hay Homo Z Phía trước phòng đường giới xung quanh, đường dẫn vào nhà máy bia rượu Khung cửa sổ giới nội tại, khơng gian bên Hồi là phóng chiếu từ giới tâm hồn giới bên ngồi nhân vật Bên cạnh hai loại khơng gian trên, tác phẩm chứa đựng khơng gian mang khơng khí huyền thoại Phạm Thị Hồi xóa đường biên phân cách thực ảo để tạo nên khơng gian huyền bí trộn lẫn thực ảo Hiện tượng mà ta bắt gặp vừa lại vừa khơng phải Chương “Lễ cầu hơn” kiểu đánh mờ đường biên Phạm Thị Hoài miêu tả gặp gỡ Hằng nhà thơ PH “Họ gặp ngã ba vào cao điểm, nhà thơ ả Hằng, sững lại giấc mộng lạc ban ngày họ gây cảnh tắc nghẽn xe cộ chưa thấy lịch sử giao thơng cơng cộng thành phố Tồn lực lượng cảnh sát giao thông huy động tới, ba tiếng đồng hồ sau đường thông, họ đứng sững, mắt khơng rời mắt, trò chuyện vô tận hai cọ” Hay miêu tả gác xép mà chị Hằng đưa Hoài đến: “Một gác xép tranh tối tranh sáng chật hẹp mù mịt hương khói sặc sụa đủ thứ mùi mà khứu giác đành đầu hàng không định nghĩa Chủ nhà, đàn ông chẳng đàn ông, đàn bà chả đàn bà, ngồi bất động nơi đó, ban vào khung cảnh địa ngục bình dân vài lời nhát gừng, giọng trầm đục độc đoán” Những cách miêu tả góp phần làm cho khơng gian truyện trở nên lạ lẫm, kì qi người đọc lại khơng nhận từ đầu câu chuyện tác giả xây dựng thấm đẫm tinh thần huyền thoại Những yếu tố kỳ ảo, dị thường hay quái lạ Phạm Thị Hoài kể với giọng khơng, thái độ bình thường hóa, kể chuyện huyền thoại câu chuyện thật Đây lý mà đường viền thực bị xóa mờ Việc tạo nên huyền tích cho riêng tác phẩm tái tạo lại sở giai thoại có, Phạm Thị Hồi đến đích cuối phản ánh thực trạng xã hội thời kỳ “mở cửa” Xã hội lúc lên với cảnh nhiễu nhương, hỗn độn Con người lớn lên từ xã hội mà khơng nhận thấy trắng – đen, phải – trái, xuất bao kẻ chạy theo thị hiếu, đua tranh lối sống vật chất, địa vị Nhân vật Hoài miêu tả với dị dạng ngoại hình lẫn tính cách mã ký hiệu cho vấn đề văn hóa, nhân cách, tri thức,… người xã hội Song song với Hoài nhân vật bé Hon, việc xây dựng nhân vật cách phản ứng lại với thực trạng nan giải cấp bách lúc xã hội Phạm Thị Hồi thơng qua tác phẩm muốn nói rằng, để thay đổi xã hội, người cần phải tự nhận thức mình, từ thay đổi hồn thiện Với mục đích truyền tải thơng điệp đó, Phạm Thị Hồi sáng tạo chi tiết Hồi “hóa thân” thành thiên nga xinh đẹp vào tuổi hai mươi Chi tiết bước ngoặc đánh dấu q trình tự nhận thức thành cơng người xã hội Phạm Thị Hoài (1995), Thiên sứ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, tr 86 Phạm Thị Hoài (1995), Thiên sứ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, tr 54 10 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Sách & Tạp chí Thái Thị Hòa An (2013), Dấu ấn phương thức huyền thoại hóa Franz Kafka sáng tác Phạm Thị Hoài, tạp chí Khoa học Văn hóa Du lịch, số 13 (67) Phạm Thị Hoài (1995), Thiên sứ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội  Điện tử Chu Xuân Diên, Để góp phần nghiên cứu huyền thoại thi pháp huyền thoại sáng tác văn học, ngày đăng 17/4/2009, ngày truy cập 22/6/2017 http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=337:-gop-phn-nghien-cu-huyn-thoi-va-thiphap-huyn-thoi-trong-sang-tac-vn-hc&catid=94:ly-lun-va-phe-binh-vnhc&Itemid=135 Thụy Kh, Sóng từ trường Phạm Thị Hồi, Thiên sứ, ngày đăng 8/1991, ngày truy cập 22/6/2017 http://thuykhue.free.fr/stt1/pthoai01.html Trần Thị Mai Nhân, Tìm hiểu phương thức “huyền thoại hóa” số tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, ngày đăng 27/2/2009, ngày truy cập 22/6/2017 http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=264:tim-hiu-phng-thc-huyn-thoi-hoa-trongmt-s-tiu-thuyt-vit-nam-thi-k-i-mi&catid=63:vn-hc-vit-nam&Itemid=106 ...I.Mở đầu Nền văn học ngày đổi mới, song hành văn chương yếu tố huyền thoại hóa văn học, đặc biệt văn xuôi đương đại Một trào lưu không văn học giới mà văn học Việt Nam đại Tìm hiểu yếu tố... văn xuôi đương đại Việt Nam, dường yếu tố huyền thoại tái sinh, để làm điều đó, nhà văn phải vận dụng tư sáng tạo vào tác phẩm văn học Phạm Thị Hoài số nhà văn bật bên cạnh số nhà văn đương đại. .. thoại tác phẩm văn xuôi văn học đương đại Việt Nam lúc II Khái quát lý thuyết Vào khoảng kỉ thứ 14, trào lưu đưa yếu tố huyền thoại hóa vào văn học xuất hiện, nhìn khoa học che đậy trào lưu này,

Ngày đăng: 28/03/2018, 13:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan