Ảnh hưởng của chủ nghĩa hiện đại đến văn học Việt Nam

10 23 2
Ảnh hưởng của chủ nghĩa hiện đại đến văn học Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Văn học nghệ thuật Việt Nam đương đại đang phát triển theo đúng xu hướng của thời đại; các trào lưu hiện đại chủ nghĩa của nghệ thuật phương Tây củng không hề xa lạ với văn học nghệ thuật Việt Nam, hướng dẫn văn học Việt Nam tiếp cận với những thành tựu văn học nghệ thuật thế giới trong đó có các thành tựu của phong trào tiên phong.

ảnh hởng chủ nghĩa đại 12 ảNH HƯởNG CủA CHủ NGHĩA HIệN ĐạI ĐếN VĂN HọC NGHệ THUậT VIệT NAM NGUYễN VĂN DÂN l ịch sử giới cho thấy trào lu đại chủ nghĩa đà có vai trò không nhỏ cho phát triển văn học nghệ thuật nhân loại Từ sau Chiến tranh giới thứ Hai đến nay, văn học nghệ thuật giới đà phát triển phong phú đa dạng, nhờ có công đóng góp chủ nghĩa đại Có câu hỏi đặt ra: kiểu chủ nghĩa đại cách xa Việt Nam đà tồn cách hàng kỷ nh liệu có ảnh hởng đến văn học nghệ thuật đơng đại không? Để trả lời câu hỏi này, phải làm khảo sát kỹ lỡng Nhng, dựa thực tế kỷ giao lu văn hoá Việt Nam với phơng Tây, khẳng định ảnh hởng không diễn ra, dù hay nhiều Tuy nhiên, lại phải nói rằng, trình tiếp xúc với đối tợng văn học nghệ thuật mẻ nh phơng Tây, văn học nghệ thuật dân tộc nh văn học nghệ thuật ViƯt Nam sÏ ph¶i tiÕp thu cïng mét lóc c¶ lịch sử văn học nghệ thuật đối tợng không tiếp thu giai đoạn hay tợng văn học nghệ thuật (*) Chủ nghĩa đại, thế, có ảnh hởng đến văn học nghệ thuật Việt Nam nh nguồn tác động vô số nguồn tác động khác văn học nghệ thuật phơng Tây Chủ nghĩa đại yếu tố ngoại sinh văn học nghệ thuật dân tộc Việt Nam Cho nên, nghiên cứu ảnh hởng chủ nghĩa đại văn học nghệ thuật Việt Nam đơng đại, cần phải đợc đặt bối cảnh kỷ giao lu văn học nghệ thuật Việt Nam với phơng Tây. Chúng ta biết rằng, từ đầu kỷ XX, thực dân Pháp thức thiết lập máy cai trị Đông Dơng, văn hoá Pháp bắt đầu đợc thức truyền bá cho ba miền Việt Nam Văn hoá Pháp bắt đầu thay văn hoá Trung Hoa chiếm lĩnh diễn đàn văn học nghệ thuật Theo tinh thần đó, quyền Pháp muốn truyền bá thành tựu tiên tiến văn học nghệ thuật Pháp không phổ biến thành tựu văn học nghệ thuật đơng thời Giới trí thức Việt Nam bắt đầu đợc tiếp cận với loạt tợng văn học nghệ thuật thuộc đủ () PGS.TS., Viện Thông tin KHXH ảnh hởng chủ nghĩa đại trào lu, từ thời đại Phục Hng trào lu đại Vì thế, ảnh hởng trào lu đại, có, chiếm phần nhỏ tiếp nhận văn häc nghƯ tht ViƯt Nam lóc bÊy giê C«ng cc thuộc địa hoá thực dân Pháp Việt Nam đợc tiến hành trớc hết lĩnh vực hạ tầng sở Sự ảnh hởng nghệ thuật đợc thể trớc hết lĩnh vực lên áp đặt nghệ thuật kiến trúc mới, khác hẳn với nghệ thuật kiến trúc truyền thống phơng Đông Cho nên, nói đến ảnh hởng nghệ thuật phơng Tây Việt Nam, trớc hết phải nói đến lĩnh vực kiến trúc Quả thực, tËn ci thÕ kû XIX, kiÕn tróc ViƯt Nam vÉn giữ truyền thống phơng Đông Trong năm 1860, hoàng đế nhà Nguyễn Huế bắt đầu xây dựng công trình lăng tẩm Hà Nội ngời ta bắt đầu xây đền Ngọc Sơn với cầu Thê Húc thơ mộng Đây công trình mang nét kiến trúc truyền thống Đông, với chất liệu gỗ đợc coi trọng Cho đến tận năm 1898, quần thể nhà thờ Phát Diệm Ninh Bình đợc hoàn thành sau 23 năm xây dựng, nhà thờ Việt Nam, công trình kiến trúc phơng Đông Đây nhà thờ Công giáo theo giáo luật phơng Tây, nhng lại xây theo phong cách đình chùa Đông, khác hẳn với phong cách gôtic phong cách truyền thống nhà thờ Công giáo phơng Tây Tòa nhà đợc xây dựng với chất liệu chủ đạo gỗ Trong Hà Nội, quyền Pháp cho xây dựng Nhà thờ Lớn từ năm 1882 đến 1886, đánh dấu xâm 13 nhập kiến trúc phơng Tây Nhng, nh đà nói, xâm nhập văn hoá nghệ thuật phơng Tây đợc thực với chiều dài lịch sử không hạn chế nghệ thuật đơng đại Vì thế, Nhà thờ Lớn này, phiên thu nhỏ đơn giản hoá Nhà thờ Đức Mẹ Paris, kiến trúc phơng Tây đặc trng cho kiến trúc gôtic kiến trúc đại Đến đầu kỷ XX, quyền thực dân Pháp bắt đầu xây dựng khu đô thị Hà Nội Sài Gòn Phong cách kiến trúc đợc áp dụng cho công trình lớn chủ yếu phong cách barốc mới, hay gọi phong cách thời Đế chế thứ Hai kiến trúc Pháp, đợc áp dụng theo kiểu đơn giản hoá Tiêu biểu cho phong cách công trình Dinh Thống đốc Sài Gòn (1885-1890, Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh), Dinh Xà Tây (hay Dinh Đốc lý, Sài Gòn, 1898-1909, trụ sở UBND Tp Hồ Chí Minh), Nhà hát Lớn (Hà Nội, 1901-1911), Phđ Toµn qun (Hµ Néi, 1901-1906, lµ Phđ Chđ tịch), Về việc áp dụng đơn giản hoá phong cách barốc mới, lấy công trình Nhà hát Lớn Hà Nội làm ví dụ: Đó phiên thu nhỏ nhà hát Opera Paris (hay Cung điện/Nhà hát Garnier, 18621875), hay nhà hát lớn Paris thu nhỏ đơn giản hóa: Những phù điêu nhóm tợng trang trí cầu kỳ mặt tiền Cung điện Garnier đà không xuất mặt tiền Nhà hát Lớn Hà Nội; hàng cột đôi mặt tiền Cung điện Garnier đợc đơn giản hóa thành hàng cột đơn Chính đơn giản hóa đà làm cho nhà phê bình nghệ thuật 14 Việt Nam cho phong cách Phục Hng hay cổ điển (1, tr.24) Thực tế phong cách barốc tiếp nối phong cách Phục Hng đợc cách điệu cầu kỳ hóa Còn phong cách barốc Pháp vào thời kỳ Đế chế thứ Hai đợc coi sống lại phong cách barốc Cho nên cho rằng, công trình barốc đợc đơn giản hóa nh thÕ ë ViƯt Nam, chóng ta cã thĨ gäi ®ã phong cách barốc-cổ điển Trong suốt thời gian dài nửa đầu kỷ XX, kiến trúc barốc-cổ điển chi phối hầu nh toàn kiến trúc đô thị Việt Nam Ngoài ra, kiến trúc cầu cống, vật liệu sắt bắt đầu đợc ý, điển hình cầu Doumer (cầu Long Biên ngày nay), đợc xây dựng thời gian (1899-1903) mang phong cách barốc mới, điểm nhấn Hà Nội giống nh tháp Eiffel Paris Đến thời kỳ chống Mỹ, hoàn cảnh chiến tranh ác liệt diễn hai miền Nam Bắc, kiến trúc đô thị hai miền điều kiện để phát triển miền Bắc, không kể nhà chung c thời bao cấp, đợc gọi tên mang đậm tính bao cấp nhà tập thể kiểu kiến trúc phi cá tính, có công trình kiến trúc đáng đợc kể ra, có có nhà Hội trờng Ba Đình Hà Nội Miền Nam dới thời Mỹ Ngụy có đợc số công trình đáng ghi nhận, bật Dinh §éc lËp (1962-1966), lµ Héi tr−êng Thèng nhÊt Ngay từ năm 1970, Đảng phủ Việt Nam đà thông qua dự án xây dựng quần thể Lăng Hồ Chí Minh Thông tin Khoa học xà hội, số 9.2012 quảng trờng Ba Đình thủ đô Hà Nội theo phong cách đại, công trình Liên Xô tài trợ Đến ngày 2/9/1973, sau Hiệp định Paris vỊ chÊm døt chiÕn tranh ViƯt Nam ®· ký kết đợc tháng, quần thể Lăng Hồ Chí Minh thức đợc khởi công, đến ngày 29/8/1975 khánh thành Đây đợc coi công trình kiến trúc đại nớc Việt Nam thèng nhÊt Sau 1975, chiÕn tranh kÕt thóc, nghƯ thuật kiến trúc Việt Nam bắt đầu thực tiếp nhận ảnh hởng kiến trúc đại phơng Tây theo phong cách trào lu phong cách quốc tế Ngày 1/1/1978, nhà Cung Văn hoá Lao động Hữu nghị Việt Xô, Liên Xô giúp đỡ với thiết kế G G Isakovich (Liên Xô), đợc khởi công xây dựng đến ngày 1/9/1985 hoàn thành Rồi sau công Đổi đợc phát động (1986), với việc đất nớc bắt đầu chuyển sang kinh tế thị trờng, kiến trúc Việt Nam thực đà hội nhập với kiến trúc đại giới với phong cách quốc tế đợc lấy làm nét chủ đạo Giờ đây, kiến trúc Việt Nam chạy theo xu hớng nhà chọc trời Các nhà cao tầng đua mọc lên tranh đua giành kỷ lục chiều cao Chất liệu bê tông cốt thép kính vợt lên chiếm vị trí số Mặc dù có công trình tìm kiếm cách điệu chút phong cách cổ điển, nhng nhìn chung, tính tiện lợi tiết kiệm phong cách quốc tế, phong cách phù hợp với thời đại kinh tế thị trờng, làm cho phong cách chiếm vị trí chủ đạo kiến trúc đại Việt Nam Cã thĨ thÊy, kiÕn tróc lµ mét lÜnh vùc thể ảnh hởng chủ nghĩa đại ảnh hởng chủ nghĩa đại nghệ thuật Việt Nam đơng đại Các khu đô thị mọc lên khắp nơi, đặc biệt Hà Néi vµ Tp Hå ChÝ Minh Sau ngµy 31/10/2010, Tp Hồ Chí Minh khánh thành nhà Bitexco Financial Tower cao 262m với 68 tầng sau năm xây dùng, chiÕm kû lơc vỊ ®é cao lóc bÊy giê, đến cuối năm 2011, nhà Keangnam Hanoi Landmark Tower Hà Nội, sau năm xây dựng, đà đạt chiều cao 346m với 72 tầng Trong tơng lai, theo dự án đà đợc phê duyệt, có nhiều nhà cao mọc lên Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh Bà Rịa - Vịng Tµu Cã thĨ nãi, bÊt chÊp xu h−íng phong cách kiến trúc đợc gọi hậu đại xuất từ cuối kỷ XX thÕ giíi, “phong c¸ch qc tÕ” cđa kiÕn tróc hiƯn đại thắng nhiều nớc, có Việt Nam, phong cách mà tính tiện lợi đà làm cho không dễ bị từ bỏ Nghệ thuật tạo hình lĩnh vực có đổi kỷ giao lu tiếp xúc với phơng Tây Với truyền thống mang đậm chất kín đáo, tự nhiên hoà quyện với thiên nhiên nghệ thuật Đông, nghệ thuật tạo hình Việt Nam tìm thấy nghệ thuật tạo hình phơng Tây nguồn cảm hứng mẻ chứa đầy lực sáng tạo cá nhân ngời Từ đó, nghệ sĩ Việt Nam đà chủ động tìm hiểu tiếp nhận nghệ thuật với quy tắc chặt chẽ sáng tạo nghệ thuật, đa nghệ thuật tạo hình nớc ta trở thành ngành nghệ thuật hàn lâm có quy phạm chặt chẽ Tính quy phạm chặt chẽ thĨ hiƯn tr−íc hÕt ë viƯc chÝnh qun Ph¸p cho 15 phép mở trờng lớp đào tạo mỹ thuật cách có Đây điều nằm chủ trơng truyền bá văn hoá Pháp cho thuộc địa quyền thực dân Tuy nhiên, chủ trơng nô dịch văn hoá có tác động tích cực: lần đầu tiên, giới trí thức Việt Nam đợc tiếp xúc với thành tựu nghệ thuật phơng Tây cách có hệ thống Về điều này, phải nói đến kiện quan trọng ®¸nh dÊu sù ®êi cđa nỊn nghƯ tht ViƯt Nam đại: Thành lập Trờng Mỹ thuật Đông Dơng ngày 27/10/1924, thức hoạt động từ năm 1925, tồn đến năm 1945, họa sĩ ngời Pháp Victor Tardieu làm hiệu trởng Ngay sau Cách mạng Tháng Tám, ngày 8/10/1945, Bộ trởng Giáo dục Vũ Đình Hoè quyền cách mạng đà ký định thành lập Trờng Cao đẳng Mỹ thuật Việt Nam để tiếp nối truyền thống Trờng Mỹ thuật Đông Dơng Tuy nhiên, tình hình chiến tranh, định đà đợc thực thi Đến ngày 28/12/1950, Bộ trởng Giáo dục Nguyễn Văn Huyên định thành lập Trờng Trung cấp Mỹ thuật để đào tạo nghƯ sÜ kh¸ng chiÕn phơc vơ cho sù nghiƯp cøu nớc dân tộc Chỉ đến kháng chiến thành công, đến năm 1957, Trờng Cao đẳng Mỹ thuật Việt Nam cđa n−íc ViƯt Nam ®éc lËp míi chÝnh thøc đời, đến năm 1981 phát triển thành Trờng Đại học Mỹ thuật Hà Nội, đến 2008 đợc gọi Trờng Đại học Mỹ thuật Việt Nam nay, với địa điểm đợc đặt vị trí Trờng Mỹ thuật Đông Dơng, số 42 Yếu Kiêu, Hà Nội Có thể nói, Trờng Mỹ thuật Đông Dơng nôi nghệ 16 thuật tạo hình Việt Nam đại Đây nơi đào tạo hệ nghệ sĩ Việt Nam Cùng với trờng đại học khác đợc thành lập vào đầu kỷ XX, Trờng Mỹ thuật Đông Dơng đà đóng góp quan trọng cho hình thành hệ thống giáo dục đại học Việt Nam Tuy nhiên, nh đà nói, truyền bá văn hoá phơng Tây từ đầu đà diễn cách có hệ thống Cho nên tiếp thu nghệ thuật phơng Tây Việt Nam diễn cách có hệ thống quy củ không tuỳ tiện, ngẫu hứng Về việc này, phải ghi nhận công lao đóng góp viên hiệu trởng ngời Pháp Victor Tardieu Chính mà Trờng đợc thành lập thời gian với hình thành trào lu nghệ thuật đại chủ nghĩa phơng Tây lúc giờ, nhng chủ nghĩa hầu nh không để lại dấu ấn mỹ thuật Việt Nam đầu kỷ XX Thậm chí, nhiều học trò khoá đầu trờng ham mê giữ lại nét truyền thống phơng Đông sáng tác mình, làm cho hội họa họ mang đậm sắc dân tộc lu lại tính độc đáo tận ngày nay, chẳng hạn nh Tô Ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh Mối quan hệ tiếp xúc với phơng Tây nh đà đợc thiết lập từ đầu kỷ XX Nhng, chủ trơng cđa c¸c nghƯ sÜ Ph¸p thêi bÊy giê, chđ nghÜa đại đà không thâm nhập từ đầu vào nghệ thuật đại non trẻ Việt Nam Thế rồi, trải qua hai chiến tranh chống Pháp chống Mỹ, nghệ thuật tạo hình Việt Nam hội điều kiện để tiếp cận với trào lu nghệ thuật đại Thông tin Khoa häc x· héi, sè 9.2012 giíi V× thÕ, ®Êt n−íc kÕt thóc cc chiÕn tranh, chun sang thực công Đổi Mới mở cửa, văn nghệ sĩ đơng đại Việt Nam bắt đầu tìm lại giới mà suốt thời gian dài chúng đà bị bỏ sót Và, thứ bỏ sót đó, họ tìm thấy di sản trào lu đại chủ nghĩa Mặc dù ảnh hởng trào lu đại phơng Tây nghệ thuật nớc ta cha đến mức tạo trào lu hay trờng phái míi, nhÊt lµ mét thêi gian dµi cđa giai đoạn chống Mỹ bị chi phối quan điểm giáo điều chủ nghĩa thực xà hội chủ nghĩa, nhng trào lu để lại dấu ấn rõ nét sáng tác nghệ thuật nghệ sĩ Đến thập niên cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, trào lu đại chủ nghĩa không xa l¹ víi nghƯ tht ViƯt Nam Chóng ta cã thĨ nhận thấy dấu ấn chủ nghĩa đại tranh cđa nhiỊu nghƯ sÜ, kĨ tõ mét chđ nghĩa tiền đại hậu ấn tợng trở Ta cã thĨ nhËn thÊy bãng d¸ng cđa ng−êi nghƯ sĩ hậu ấn tợng Cézanne khối nhà phố Bùi Xuân Phái; bóng dáng ngời nghệ sĩ dà thó” cđa Matisse mét sè tranh cđa Ngun S¸ng (Thiếu nữ với hoa sen, 1972, Chùa Tháp Phổ Minh, 1977); dấu ấn Gauguin Nguyễn T Nghiêm (Chân dung, Con nghÐ qu¶ thùc); dÊu Ên cđa Henry Moore (1898-1986, nhà điêu khắc đại ngời Anh, tiếng tợng đài trừu tợng đồng) tợng Lê Công Thành (Sắp làm mẹtợng đồng, 1988); bãng d¸ng chđ nghÜa biĨu hiƯn cđa Rouault tranh ảnh hởng chủ nghĩa đại Trần Lu Hậu (Khoả thân, 2007, Cây Hà Nội, 2007), Đỗ Sơn (Mùa hạ vàng, 2003), Phạm Ngọc Minh (Sơng sớm, 1994); dÊu Ên chđ nghÜa biĨu hiƯn cđa Chagall tranh Bửu Chỉ (Khỏa thân trăng xanh, 1997); chủ nghĩa lập thể Léger tranh Lê Anh Vân (ChiÕn l, 1984); chđ nghÜa siªu thùc tranh cđa Nguyễn Quân (ảo tợng biển, 1994), Lê Quảng Hà (Ta vua, 2007); chủ nghĩa vị lai tợng Trần Duy Nhân (Vô đề I - sắt hàn, 2004); chủ nghĩa trừu tợng tranh Ca Lê Thắng (Bố cục, 2000), Hoàng Đăng Nhuận (Phố má hồng, 1997), Đỗ Hoàng Tờng (Xanh vàng, 1998), Trần Văn Thảo (ánh sáng xanh, 1994), Lê Anh Quân (Ngời lang thang I, 2006); ảnh hởng nghệ thuật trình diễn đặt sáng tác loạt nghệ sĩ thuộc hệ đơng đại nh Hoàng Tờng Minh (sinh năm 1962), Trần ViƯt H−ng (1968), Ngun Anh On (1959), Lª Vị (1972), Nguyễn Sơn (1975), Trơng Tân (1963), Đào Anh Khánh (1959), Trần Lơng (1960), Vũ Hồng Ninh (1983), Nguyễn Huy An (1982), Nguyễn Mạnh Hùng (1976), Nguyễn Xuân Hoàng (1981), Nguyễn Trí Mạnh (1970), Nguyễn Huy Tính (1974), Nguyễn Ngọc Lâm (1977), Nguyễn Minh Phớc (1973) (dẫn theo: 1, phần Phiên minh họa) Có thể nói, ví dụ cho thấy, nghệ thuật tạo hình Việt Nam đầu kỷ XX bộc lộ tiếp nhận xây dựng bản, giai đoạn đơng đại, ảnh hởng trào lu đại chủ nghĩa đà thể sâu đậm nghệ thuật tạo hình Việt Nam Điều hoàn toàn trái ngợc với ý kiến nhà phê bình nghệ thuật 17 Nguyễn Quân từ năm 1982 ông cho rằng: Nếu trớc năm 1945, nghệ thuật tạo hình nớc ta, biểu thứ ấn tợng Pháp cuối mùa, tiếng dội trào lu đại chủ nghĩa mạnh mẽ, tính dân tộc mờ nhạt, chất thực mơ hồ, vào khoảng đầu năm 1960, với thành tựu chất liệu dân tộc nh lụa, sơn mài, khắc gỗ, với sáng tác hội họa kháng chiến chống Pháp, cải cách ruộng đất đổi thay miền Bắc xà hội chủ nghĩa, nghệ thuật tạo hình nớc ta không ảnh hởng khuynh hớng nghệ thuật suy đồi châu Âu, đồng thời đà đậm đà chất thực chất dân tộc (1, tr.348)() Đồng thời, nói đến yêu cầu tính đại nghệ thuật Việt Nam đại, Nguyễn Quân khẳng định ảnh hởng đại chủ nghĩa nghệ thuật cần phải đợc ngăn ngừa, để tránh học tập phê phán, tiếp thu cách nô lệ hình thức bên vốn chỗ trốn tránh số nghệ sĩ bất bình phản ứng với xà hội rối loạn họ, hình thức mà phần nớc Tây Âu bị thải loại dần (1, tr.364)(**) Thực tế, lời phát biểu mét ý kiÕn mang tÝnh ®−êng lèi kinh viƯn cđa thời bao cấp trớc Đổi Mới mà không vào thực tiễn nghệ thuật Ngời viết dòng nói đà không hiểu rõ tờng tận nghệ thuật đại chủ nghĩa phong trào tiên phong mà phán xét theo định kiến mang tính đờng lối giáo điều Đến năm 2010, () (**) , In lại từ: Nguyễn Quân Nghệ thuật tạo hình Việt Nam đại H.: 1982 18 không khí Đổi đà đợc hai mơi năm, tác giả ý kiến đà phải ghi nhận ảnh hởng trào lu đại chủ nghĩa nghệ thuật tạo hình Việt Nam đơng đại ông viết: Có thể nói, tác giả trừu tợng đà tạo mảng khẳng định vị trí mỹ thuật Việt Nam đại (1, tr.133) Căn vào đà phân tích giới thiệu viết chủ nghĩa đại (2), chủ nghĩa đại nghệ thuật suy đồi Và vào phiên minh họa tác giả ý kiến nói ta thấy tình hình nghệ thuật đại Việt Nam đà diễn ngợc lại với nhận định năm 1982 tác giả Tức trớc năm 1945, nghệ thuật tạo hình Việt Nam đại đà phải tiếp nhận kiến thức nghệ thuật, từ năm 1970 trở đi, nghệ thuật Việt Nam đại bắt đầu hội nhập với giới hết, trình hội nhập đó, hầu nh kinh nghiệm chủ nghĩa đại đầu kỷ XX phơng Tây đà đợc nghệ sĩ Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ, thể nghiệm áp dụng Vấn đề thể nghiệm thành công đến mức nào, vấn đề phủ nhận chủ nghĩa đại, điều dùng ý chí luận mà áp đặt đợc Sự thật nghệ sĩ phát huy đợc óc sáng tạo, nguồn gợi ý đem lại thành công Trên thực tế, có nghệ sĩ đà đạt đợc thành công việc thể nghiệm nghệ thuật đại chủ nghĩa, đặc biệt chủ nghĩa biểu hiện, siêu thực trừu tợng, nhng có thể nghiệm để lại dấu hỏi nghi Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 9.2012 ngê, nhÊt thể nghiệm lĩnh vực gọi nghệ thuật trình diễn đặt Nhiều khi, ngời tự gọi nghệ sĩ đà thực trình diễn vô lý phi thẩm mỹ Đôi ngời xem có cảm giác chiêu tự quảng cáo thân sáng tạo nghệ thuật Chính mà có ngời đà đặt câu hỏi: Trình diễn nghệ thuật đơng đại hay trò lố? (3) dành cho loại hình đợc coi nghệ thuật Thực sự, tự sáng tác đà bị lạm dụng cách cực ®oan Cã thĨ nãi, nghƯ tht hiƯn ®¹i, víi hoạt động mức tới hạn, ranh giới nghệ thuật giả nghệ thuật mong manh Nhiệm vụ ngời nghệ sĩ phải hiểu rõ chất sứ mạng nghệ thuật để làm chủ đợc ranh giới tới hạn, nghệ thuật cổ điển hay đại Những mức tới hạn hứa hẹn cho ta hiệu ứng đặc biệt, nhng không làm chủ đợc chúng chúng có nguy phản lại Đó quy luật, quy luật cho lĩnh vực nghệ thuật Trong lĩnh vực văn học, trào lu đại chủ nghĩa để lại dấu ấn không nhỏ văn học Việt Nam đơng đại Tất nhiên, đặc thù văn học, tất trào lu nghệ thuật đại có ảnh hởng đến hình thái nghệ thuật ngôn từ này, mà chủ yếu trào lu có mở rộng sang lĩnh vực văn học nh chủ nghĩa Đađa, vị lai, siêu thực Ngay từ đầu kỷ XX, Việt Nam đà xuất phong trào đổi thơ ca sau đà đợc nhà thơ nhà phê bình đơng thời gọi đích danh phong trào Thơ Mới Phong trào này, ảnh hởng chủ nghĩa đại diễn từ 1932 đến 1942 đợc khẳng định qua công trình tổng kết Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh Hoài Chân, đợc coi phản kháng chống lại lối thơ cũ đà trở nên lỗi thời với niêm luật chặt chẽ gò bó Để làm điều đó, nhà Thơ Mới đà tiếp thu thành tựu thơ ca phơng Tây xây dựng nên thơ với bớc vô táo bạo Trong nguồn ảnh hởng từ thơ ca phơng Tây, thấy có chủ nghĩa tợng trng chủ nghĩa siêu thực Những hình tợng kết hợp tự thơ ca đặc trng chủ nghĩa siêu thực, đợc gọi thơ tự Lần đầu tiên, với phong trào Thơ Mới, thơ tự trở thành kỹ thuật chủ chốt thơ ca Việt Nam đại Đây kỹ thuật làm cho Thơ Mới đoạn tuyệt hẳn với thơ cũ Đặc biệt, tiếp thu kỹ thuật thơ tự do, nhà Thơ Mới Việt Nam thực bớc triệt để hơn: thực kỹ thuật thơ văn xuôi Thơ văn xuôi bớc phát triển cao thơ tự Ngoài đặc trng chung thơ ca nhịp điệu, thơ văn xuôi giống thơ tự điểm chung không bị ràng buộc vào quy tắc số câu, số chữ, niêm luật Nhng, khác với thơ tự chỗ thơ tự lấy câu thơ làm đơn vị nhịp điệu có vần, thơ văn xuôi không phân dòng, không dùng hình thức câu thơ làm đơn vị nhịp điệu, thứ hai thơ văn xuôi vần Trong công trình hợp tuyển Thi nhân Việt Nam in năm 1942, Hoài Thanh Hoài Chân đà viết: Phong trào thơ lúc bột phát xem nh xâm lăng văn xuôi 19 Văn xuôi tràn vào địa hạt thơ, phá phách tan tành (4, tr.38) Đấy nói đến ảnh hởng văn xuôi nói chung, dấu hiệu công đại hoá văn học Việt Nam, mà trớc đây, thời trung đại, văn chơng Việt Nam chủ yếu phát triển lĩnh vực thơ ca Trong bối cảnh đó, thơ văn xuôi phơng Tây đợc coi đờng giải phóng cho thơ ca Việt Nam thoát khỏi ràng buộc quy tắc thơ cũ Quả thực, thơ văn xuôi đà thâm nhập vào Thơ Mới từ đờng thơ tợng trng, thơ siêu thực phơng Tây, đặc biệt thơ Pháp Nhng có ngời cho thơ văn xuôi đà có bóng dáng thể loại văn vần nh phú, văn tế, loại biền nh hịch, cáo từ thời trung đại (5) Tuy nhiên theo chúng tôi, vào định nghĩa cho thơ văn xuôi thơ vần nh đà nói trên, mặt khác vào điều phú, tế, hịch, cáo thể văn vần, mà chúng đơn giản thể văn đợc viết văn vần lẫn văn xuôi, nói tất thể văn văn chơng cổ-trung đại nguồn gốc thơ văn xuôi đại Việt Nam Mà nói có bóng dáng thơ văn xuôi văn phú, tế, hịch, cáo đợc viết văn xuôi Hơn nữa, theo chúng tôi, sáng tác sở mờ nhạt, nguồn ảnh hởng trực tiếp dẫn đến hình thành thơ văn xuôi đại Việt Nam phải kể đến thơ tợng trng thơ siêu thực phơng Tây Từ thời hoà bình đến nay, thơ văn xuôi đà khẳng định đợc chỗ đứng 20 Thông tin Khoa học xà hội, số 9.2012 thơ ca Việt Nam Đặc biệt, thơ văn xuôi dờng nh đà tìm đợc mảnh đất thích hợp trờng ca Sau khoảnh khắc đợc thử nghiệm ngắn ngủi Đờng tới thành phố (1979) Hữu Thỉnh, thơ văn xuôi tự tin thâm nhập vào trờng ca với Khối vuông rubíc Thanh Thảo (1985) Thanh Thảo đà dành trọn vẹn trờng ca cho thơ văn xuôi Tiếp đến, thơ văn xuôi xuất số chơng Ngời thời Mai Văn Phấn (1999), Trên đờng (2004) Ngày mở sáng (2007) Trần Anh Thái, Hành trình kiến Lê Minh Quốc (năm 2006), lại có mặt suốt trờng ca Phồn sinh dài 200 trang (mới công bố mạng) Nguyễn Linh Khiếu (2007) Mặt khác, thơ văn xuôi kể lể, lắp ghép câu chữ thờng tình, tẻ nhạt, không qua gia công, tinh luyện, gặp thất bại Làm thơ văn xuôi nghĩa cho phép đa tất câu chữ văn xuôi vào Nó đòi hỏi phải đợc tinh luyện qua lò luyện nhịp điệu thơ Cách 70 năm, Hoài Thanh Hoài Chân đà khuyến cáo điều trớc xâm lăng văn xuôi vào thơ ca: Một đặc tính văn xuôi nói nhiều Cho nên thơ hồi thi tứ hình nh giÃn ra, làm cho thơ có nhiều câu chữ thừa (4, tr.38) Chính lẽ mà ngày nay, có trờng ca có nhiều đoạn thơ văn xuôi hay, nhng đoạn chữ thừa, làm cho có đoạn thơ hay Nh ớc hẹn, thơ văn xuôi trờng ca Việt Nam đại đợc nhà thơ vận dụng để bày tỏ dòng (đúng dòng) trăn trở, suy t, dòng suy t triết lý cảm xúc sôi trào, điều mà có lẽ khuôn khổ gò bó thể thơ truyền thống không cho phép họ bộc bạch hết đợc Mặt khác, ảnh hởng trào lu đại không diễn cách trực tiếp, mà trào lu ảnh hởng thông qua kỹ thuật dòng chảy ý thức tiểu thuyết đại kịch phi lý Cái kỹ thuật đồng thời gian nhiều tác giả tiểu thuyết đại, miêu tả việc khứ đan xen nhau, đợc coi dạng kỹ thuật Gần đây, văn học Việt Nam đơng đại đà xuất xu hớng tiếp thu phiên Joyce kỹ thuật dòng chảy ý thức Sự tiếp thu không dừng lại tiểu thuyết mà đợc mở rộng sang thi ca Ngay số trờng ca, dòng chảy ý thức theo kiểu Joyce đà đợc áp dụng triệt để Nói chung, nhà thơ thờng lấy thơ văn xuôi để nhằm giải vấn đề nhiệm vụ lớn thời đại, nh để thể khát vọng tình cảm mÃnh liệt cá nhân Đó sứ mạng quan trọng thơ văn xuôi Vì mà tiềm lớn Nhng mà thơ văn xuôi có phần kén độc giả Nhất lại đợc kết hợp với thủ pháp nghệ thuật đại nh thủ pháp tiểu thuyết kịch phi lý nh− Phån sinh cđa Ngun Linh KhiÕu Đặc biệt, số tác giả văn học Việt Nam đơng đại quan tâm đến yếu tố nghịch dị huyễn tởng chủ nghĩa siêu thực Nhiều nhà văn đà thành công đa yếu tố huyễn tởng ảnh hởng chủ nghĩa đại vào truyện ngắn tiểu thuyết để gây tác động tâm lý, nh bệ phóng để chuyển tải ý nghĩa t t−ëng vµ thÈm mü Trong lÜnh vùc nµy, Ngun Huy Thiệp đợc coi ngời Truyện ngắn ông trở thành kiểu mẫu cho phong cách Một số tác giả trẻ muốn theo phong cách Truyện ngắn Dị hơng Sơng Nguyệt Minh (2009), Trại hoa đỏ Di Li (2009) số ví dụ tiêu biểu Nói cho cùng, huyễn tởng sản phẩm riêng chủ nghĩa siêu thực, mà thực hình thái nhận thức thẩm mỹ vĩnh ngời đà đợc nhiều trào lu nhiều phong cách khác sử dụng, có chủ nghĩa lÃng mạn, chủ nghĩa siêu thực, kịch phi lý chủ nghĩa thực Tuy nhiên, chủ nghĩa siêu thực đà nâng huyễn tởng lên thành yếu tố phong cách chủ đạo Về d âm văn học phi lý văn học Việt Nam đại, đà trình bày công trình khảo luận Văn học phi lý (Nxb Văn hoáThông tin, 2002), xin độc giả tham khảo sách muốn nói thêm rằng, sang kỷ XXI, nỗi day dứt cô đơn lối sống bầy đàn để lại d âm văn học Nó có mặt tâm thức nhà văn trẻ Năm 2011, Nguyễn Ngọc T đà có hẳn tạp văn đăng blog mang đầu đề Giữa bầy đàn , nói kiếp ngời nghèo thời đơng đại Việt Nam Kết thúc văn chị viết: ngời ta nhiều tởng nơi thâm sơn cốc, xa làng xa chợ gọi cô đơn Nhng sống bầy đàn đông đúc mà không hiểu đợc mình, 21 không chia sẻ với mình, không trìu mến với mình, đâu thử lên núi cao xem có đỡ không? Tóm lại, văn học nghệ thuật Việt Nam đơng đại phát triển theo xu hớng chung thời đại: xu hớng hội nhập quốc tế Trong thời đại thông tin nay, loài ngời xa lạ với quốc gia, dân tộc Trong tinh thần đó, trào lu đại chủ nghĩa nghệ thuật phơng Tây không thứ xa lạ với văn học nghệ thuật Việt Nam Điều trái quy luật điều đáng lo ngại Vấn đề phải nắm vững quy luật đó, đánh giá thành công hạn chế trào lu đại chủ nghĩa để hớng dẫn văn học nghệ thuật Việt Nam tiếp nhận thành tựu văn học nghệ thuật giới, có thành tựu phong trào tiên phong Tài liệu tham khảo Ngun Qu©n Mü tht ViƯt Nam thÕ kû XX H.: Tri thức, 2010 Tạp chí Văn học nớc ngoài, 2011, số 10 Anh Cuông Trình diễn nghệ thuật đơng đại hay trò lố?, http://laodong.com.vn, 3/3/2011 Hoài Thanh - Hoài Chân Một thời đại thi ca Trong: Hoài Thanh - Hoài Chân Thi nhân Việt Nam H.: Văn học, 2000 (sách tái bản) Nguyễn Phong Nam, Hoàng Sĩ Nguyên Sự tơng tác thể loại văn học thể thơ văn xuôi Th¬ Míi 1932-1945 www.kh-sdh.udn.vn/zipfiles/So17/ 14_ nam_nguyenphong.doc ... vực văn học, trào lu đại chủ nghĩa để lại dấu ấn không nhỏ văn học Việt Nam đơng đại Tất nhiên, đặc thù văn học, tất trào lu nghệ thuật đại có ảnh hởng đến hình thái nghệ thuật ngôn từ này, mà chủ. .. thời đại kinh tế thị trờng, làm cho phong cách chiếm vị trí chủ đạo kiến trúc đại Việt Nam Có thể thấy, kiến trúc lĩnh vực thể ảnh hởng chủ nghĩa đại ảnh hởng chủ nghĩa đại nghệ thuật Việt Nam. . .ảnh hởng chủ nghĩa đại trào lu, từ thời đại Phục Hng trào lu đại Vì thế, ảnh hởng trào lu đại, có, chiếm phần nhỏ tiếp nhận văn học nghệ thuật Việt Nam lúc Công thuộc địa hoá thực dân Pháp Việt

Ngày đăng: 12/05/2021, 19:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan