Ảnh Hưởng Của Chủ Nghĩa Hiện Đại Đến Văn Học Nghệ Thuật Trên Thế Giới Và Việt Nam

25 745 0
Ảnh Hưởng Của Chủ Nghĩa Hiện Đại Đến Văn Học Nghệ Thuật Trên Thế Giới Và Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN ĐẠI ĐẾN VĂN HỌC NGHỆ THUẬT TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM NGUYỄN VĂN DÂN (*) Trên bình diện giới Lịch sử giới cho thấy trào lưu đại chủ nghĩa có vai trò không nhỏ cho phát triển văn học nghệ thuật nhân loại Từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến nay, văn học nghệ thuật giới phát triển phong phú đa dạng, nhờ có công đóng góp chủ nghĩa đại Ở nhiều nước, thơ ca tiểu thuyết đương đại mang mặt Thơ tự phát triển mạnh hết Tiểu thuyết không quay lại với mô hình tiểu thuyết thực cổ điển Trong nghệ thuật tạo hình, không người say mê sáng tác theo phong cách chủ nghĩa biểu hiện, siêu thực, vị lai lập thể Còn Phong cách quốc tế kiến trúc lan rộng toàn giới Có thể nói, di sản chủ nghĩa đại không chỗ đứng chúng phát huy giá trị cách tối đa Lĩnh vực âm nhạc có biến đổi tác động phong trào tiên phong Trong lĩnh vực nhạc nhẹ, tốc độ nhịp điệu mạnh trở thành đặc trưng ca, làm xuất loại hình nhạc nhẹ nhạc pop, nhạc rock Còn lĩnh vực khí nhạc, trường phái âm nhạc phi điệu thức [tiếng Anh: “atonality”], xuất từ đầu kỷ XX với tư cách trường phái âm nhạc phong trào tiên phong, với đại diện Arnold Schoenberg, Anton von Webern Alban Berg, Igor Stravinsky, Bela Bartok, Iannis Xenakis tiếp tục có ảnh hưởng âm nhạc nhiều nước Nhưng, đặc biệt phải nói đến ảnh hưởng chủ nghĩa siêu thực chủ nghĩa thực huyền ảo Mỹ Latin Chúng ta biết từ khoảng kỷ XX, nước Mỹ Latin xuất tượng gọi bùng nổ tiểu thuyết thực huyền ảo Đây tượng văn học độc đáo bình diện giới đem lại ba giải Nobel Văn học cho khu vực Mỹ Latin số năm giải Nobel Văn học khu vực này, với tên tuổi Asturias (Guatemala), Garcia Marquez (Columbia) Llosa (Peru) Các tiểu thuyết gia Mỹ Latin biết khai thác yếu tố dân (*) PGS.TS., Viện Thông tin Khoa học xã hội gian địa phương tiếp thu thành tựu chủ nghĩa đại thuộc phong trào tiên phong để làm nên nét độc đáo Mỹ Latin tiểu thuyết Trong số thành tựu chủ nghĩa đại, tiểu thuyết gia Mỹ Latin quan tâm đặc biệt đến chủ nghĩa siêu thực Kết hợp với yếu tố dân gian địa phương, thi pháp siêu thực giúp nhà văn Mỹ Latin sáng tạo tác phẩm làm cho châu Âu giới phải kinh ngạc Trong tinh thần này, nhà nghiên cứu nói đến ảnh hưởng chủ nghĩa siêu thực toàn tiểu thuyết Mỹ Latin đại Nhà nghiên cứu A Ocampo (Mexico) khẳng định: “M Asturias người biến đổi nguyên tắc trường phái siêu thực thành chủ nghĩa thực huyền ảo.” Còn nhà nghiên cứu G Langoski (Hoa Kỳ) cho chủ nghĩa siêu thực ảnh hưởng đến toàn tiểu thuyết Mỹ Latin đại Ông liệt kê đặc điểm chủ nghĩa siêu thực biểu tiểu thuyết Mỹ Latin sau: Tinh thần loạn chống lại quy tắc tiểu thuyết truyền thống; Sự tìm kiếm kỳ diệu việc sâu vào lĩnh vực vô thức; Tính ẩn dụ bật tính hình tượng kèm theo rối rắm cú pháp; Sự sùng bái tính phi lý hài hước cay độc, tính biểu tượng, tính phi logic; Lối tự biến thực thành phi thực; Những thủ pháp tu từ đặc biệt, hồi cố, lối dựng cảnh điện ảnh ; Việc sử dụng thời gian phi tuyến Mặc dù có người, J Joyce P Trigo, không công nhận ảnh hưởng chủ nghĩa siêu thực cho chủ nghĩa thực huyền ảo thuộc tính riêng tiểu thuyết Mỹ Latin hoàn toàn vay mượn từ chủ nghĩa đại, cho khả ảnh hưởng chủ nghĩa siêu thực, chí thủ pháp khác lịch sử tiểu thuyết, thủ pháp nghịch dị, thủ pháp khai thác xa lạ chủ nghĩa lãng mạn, xảy tiểu thuyết Mỹ Latin Nhưng yếu tố tiểu thuyết gia Mỹ Latin kết hợp tài tình với “hiện thực kỳ diệu” mảnh đất Mỹ Latin đặc biệt họ Sự kết hợp làm nên chủ nghĩa thực huyền ảo có sức hấp dẫn toàn giới Có thể nói, ảnh hưởng chủ nghĩa siêu thực điều hiển nhiên, điều này, thân nhà văn Mỹ Latin thừa nhận Đây lời tuyên bố nhà văn Cuba A Carpentier: “Chủ nghĩa siêu thực mài sắc nhìn vào thực Trích theo Phạm Quang Trung, “Văn xuôi Mỹ Latinh”, Văn học nước ngoài, số 8-2011, tr 95 Phạm Quang Trung, dẫn, tr 96 Mỹ Latin, giúp phát thực kỳ diệu sống.” Nhà văn giải Nobel Garcia Marquez khẳng định: “Tại Mexico, chủ nghĩa siêu thực tràn ngập đường phố Chủ nghĩa siêu thực bắt nguồn trực tiếp từ thực châu Mỹ Latin.”4 Và có điều cần nhấn mạnh là: đây, ảnh hưởng chủ nghĩa siêu thực nói riêng chủ nghĩa đại nói chung diễn theo chiều hướng tiếp nhận thụ động nhà văn Mỹ Latin, mà nhà văn đến với chủ nghĩa đại cách chủ động tự tin Chính mà, trước câu hỏi “Nếu có điều kiện để viết lại tác phẩm ông cần viết lại với cách thức cũ?”, Carpentier trả lời cách dứt khoát rành rọt: “Nếu cần phải viết lại Vương quốc trần gian, Những dấu ấn mất, Thế kỷ ánh sáng, có nghĩa toàn tác phẩm kể từ Cuộc du lịch trở hạt giống, viết với cách viết cũ mà không thêm bớt dấu phẩy.”5 Những ví dụ tiểu thuyết Mỹ Latin cho thấy chủ nghĩa đại có tầm ảnh hưởng vượt xa Ngoài ra, không nói đến sức hấp dẫn văn học phi lý Mặc dù nói văn học phi lý tượng văn học khó lặp lại, mà ảnh hưởng văn đàn giới Người ta nói tới hệ nhà văn phi lý “hậu duệ”, người dễ dàng tiếp nhận số sơ đồ cấu trúc khuôn sáo tu từ dễ bắt chước Cái tầng lớp hậu duệ nhà văn phi lý đích thực, lẽ họ không xuất phát từ cảm nhận thực tế khách quan, từ thúc nội tâm; nói ngắn gọn, họ không sáng tác quy định điều kiện lịch sử - xã hội, không chịu quy định khủng hoảng xã hội nhà văn phi lý đích thực Nói cho văn học phi lý gắn liền với khủng hoảng xã hội nửa đầu kỷ XX Còn hệ hậu duệ, cho dù có tiếp thu thủ pháp văn học phi lý gọi họ nhà văn phi lý, lẽ họ chịu quy định hoàn cảnh xã hội hoàn cảnh xã hội đầu kỷ XX Cho nên, họ tiếp thu từ văn học phi lý gọi dư âm loại hình văn học Điều nhận thấy hầu châu Âu số nước Trích theo Phạm Quang Trung, dẫn, tr 105 Trích theo Phạm Quang Trung, dẫn, tr 122-123 Phạm Quang Trung, dẫn, tr 124 châu Á Ở nữa, với việc văn học phi lý ảnh hưởng đến châu Á, lại thấy văn học đại có tầm ảnh hưởng xa đến mức Ví dụ Trung Quốc, ảnh hưởng loại văn học đại chủ nghĩa diễn sớm từ năm 1950 với xuất loại tiểu thuyết “dòng chảy ý thức” Vương Mông [Wang Meng] Tất nhiên hồi Vương Mông bị phê phán kịch liệt bị xếp vào hàng ngũ phần tử cánh hữu Đến năm 1979 ông phục hồi tác phẩm ông dọn đường cho “đa dạng hóa” văn học sau giai đoạn văn học thời kỳ Trung Quốc Từ năm 1978, văn học sinh chủ nghĩa “tiểu thuyết mới” Pháp bắt đầu giới thiệu Trung Quốc Tiếp theo loạt báo tác giả thuộc trường phái văn học đại chủ nghĩa phương Tây bắt đầu dịch đăng tạp chí tin khoa học trường đại học Trung Quốc, dẫn đến kết từ năm 1980, giới văn học Trung Quốc bắt đầu hiểu rõ văn học đại chủ nghĩa, qua làm thay đổi môi trường văn hóa Trung Quốc làm xuất hệ nhà văn theo xu hướng đại chủ nghĩa Đại diện cho hệ tiểu thuyết gia Liu Suola, Can Xue Xu Xing Ở hệ nhà văn này, ta thấy dư âm thủ pháp kịch phi lý “tiểu thuyết mới” thể rõ Nhân vật Liu Suola Can Xue người cảm nhận điều dối trá thực tại, họ sống xó xỉnh xã hội, chế nhạo ý tưởng, giá trị lối sống thịnh hành Còn thực tác phẩm Xu Xing đầy điều phi lý, xấu xa hiểm độc Thói độc ác xấu xa trần trụi mô tả hình tượng rối loạn biến cố phi logic Ảnh hưởng văn học phi lý thể trào lưu đại chủ nghĩa khác văn học Trung Quốc trào lưu gọi “văn học tiên phong”, hay gọi “văn học thực nghiệm”, xuất vào nửa cuối năm 1980 Đại diện cho trào lưu Song Ganglu, Ma Yuan [Mã Nguyên], Su Tong [Tô Đồng], Yu Hua [Dư Hoa] Ge Fei [Cách Phi] Trào lưu chối bỏ bối cảnh thực lịch sử, mục tiêu cuối họ mô tả việc hoàn toàn quan hệ đến lịch sử Nhà văn Song Ganglu tuyên bố: “Ngôn ngữ phải phục tùng cấu trúc không phục tùng ngữ nghĩa.” Tuy nhiên, Song Ganglu, Hơi thở, Nxb Hoa Thành, 6-1993, (tiếng Trung Quốc) (Trích theo Masaaki Iwasa [Đại học Kyushu, Nhật Bản], The Dissolution of China's Socialist Culture: The State of trào lưu bắt chước theo mô hình đại siêu đại chủ nghĩa công chúng rộng rãi, tầm đón nhận công chúng Trung Quốc chưa đạt tới trình độ ngang với tầm đón nhận nhà văn nói trên, họ cộng hưởng cảm quan nghệ thuật, cuối nhiều người số nhà văn nói phải từ bỏ chủ nghĩa gia nhập trào lưu văn học thực mới.7 Văn học phi lý in dấu ấn nhà văn thuộc loại đại cuối kỷ XX Trong tiểu thuyết Linh Sơn (“Núi Hồn”, bắt đầu viết từ năm 1982 Bắc Kinh, hoàn thành năm 1989 Paris) Cao Hành Kiện, nhà văn Pháp gốc Trung Quốc - giải Nobel Văn học năm 2000 -, thấy bóng dáng Kafka, Beckett, Ionesco Các nhân vật Linh Sơn tên, họ xác định đại từ nhân xưng: “mi”, “ta”, “nàng”, “hắn” Nhân vật tìm Linh Sơn mà Linh Sơn đâu, chí liệu có tồn Linh Sơn thật hay không, chẳng khác anh nhân viên trắc địa K Kafka tìm tòa “lâu đài” bí ẩn, chẳng khác nhân vật Beckett tìm Godot mà liệu có tồn ông Godot thật hay không Giống văn học phi lý, nhân vật Cao Hành Kiện kẻ cô đơn, tha hóa, xa lạ, trở thành đồ vật Cao Hành Kiện tiếp thu thủ pháp trào lưu tiểu thuyết Nhân vật ông gọi giống Michel Butor - nhà văn đại diện cho tiểu thuyết Trong tiểu thuyết Bỏ lại ý đồ [“La Modification”] Butor, nhân vật Butor gọi mi [“toi”] Và giống Bỏ lại ý đồ, đoạn văn Linh Sơn đôi chỗ xuống dòng sau dấu phảy không viết hoa Nhưng có điều Cao Hành Kiện tiếp thu kỹ thuật dòng chảy ý thức Proust để mô tả diễn biến tâm lý, tâm linh Có thể gọi tiểu thuyết Cao Hành Kiện “tiểu thuyết tâm linh”, với kiếm tìm vô vọng hai nhân vật chính: “mi” tìm cội nguồn tâm linh thân “Linh Sơn” - “ta” tìm cội nguồn dân gian Cũng nói, mặt Cao Hành Kiện làm hành trình ngược trở với cội nguồn dân gian để tìm tâm linh, mặt khác ông tìm cội nguồn dân gian để mô tả Literature in the 1980s and 1990s [“Sự tan rã văn hóa XHCN Trung Quốc: Tình hình văn học năm 1980 1990”], tạp chí The APC Journal of Asian-Pacific Studies, 2000, N0 6, tr 27, tiếng Anh) Xem M Iwasa, tài liệu dẫn, tr 25-27 diễn biến tâm linh Sự đan xen hồi ức khứ làm cho tác phẩm nhà văn xếp vào trào lưu “siêu đại” mà ngày nhiều người muốn gán cho nhãn thời thượng “chủ nghĩa hậu đại” Thủ pháp đan xen hồi ức ta bắt gặp nhà văn Pháp gốc Tiệp [Séc] Milan Kundera với tiểu thuyết Sự bất tử, nhà văn Pháp gốc Marốc Ben Jelloun với Đứa trẻ cát Nhưng Cao Hành Kiện muốn đề xuất khía cạnh mới, “sự phân thân nhân vật chính”: nhân vật “mi”, “ta”, “hắn” thực Điều thực tuân thủ nguyên tắc phân mảnh nhân vật chủ nghĩa siêu đại Nhưng Cao Hành Kiện phân mảnh thủ pháp “nhân tâm linh người” Tức tác giả gửi gắm tâm linh vào nhân vật khác Nỗ lực cách tân Cao Hành Kiện muốn sáng tạo Linh Sơn thành tiểu thuyết “nhân tâm linh” để mô tả tâm trạng bất ổn tác giả Loại tiểu thuyết hợp với tâm trạng bất ổn người dân Trung Quốc vừa thoát khỏi Cách mạng văn hóa đầy sôi động, với dư chấn không dễ dập tắt, để bước vào công đại hóa đất nước không phần sôi động mâu thuẫn Và đóng góp mẻ Cao Hành Kiện cho nghệ thuật viết tiểu thuyết bối cảnh công giao lưu văn hóa Đông - Tây Tuy nhiên, đọc Linh Sơn, ta có cảm giác gặp nhân vật đâu Cái kết cục Linh Sơn giống kết cục phần lớn văn học phi lý: nhân vật không đến kết nào! Cuộc kiếm tìm nhân vật kiếm tìm vô vọng Rõ ràng dấu ấn văn học phi lý thật đậm nét Bên cạnh đó, nỗ lực cách tân thủ pháp “nhân tâm linh” Cao Hành Kiện đáng ghi nhận Nhưng thủ pháp nhân tâm linh dàn trải dường làm tan loãng ý nghĩa câu chuyện Và đến lúc ta thấy lên câu hỏi loại tiểu thuyết có khả tồn Đây câu hỏi chưa dễ trả lời Tóm lại, bất chấp số khuynh hướng cực đoan, chủ nghĩa đại chứng tỏ sức sống bền bỉ lịch sử văn học nghệ thuật giới Sự tồn tiếp nối văn học nghệ thuật đương đại cho thấy cần có nhìn khách quan ý nghĩa vai trò nó, cho dù ngày nhiều người muốn gọi giai đoạn tiếp nối tên thời thượng: “hậu đại” Trên bình diện Việt Nam Có câu hỏi đặt ra: kiểu chủ nghĩa đại cách xa Việt Nam tồn cách hàng kỷ liệu có ảnh hưởng đến văn học nghệ thuật đương đại không? Để trả lời câu hỏi này, phải làm khảo sát kỹ lưỡng Nhưng, dựa thực tế kỷ giao lưu văn hóa Việt Nam với phương Tây, khẳng định ảnh hưởng không diễn ra, dù hay nhiều Tuy nhiên, lại phải nói rằng, trình tiếp xúc với đối tượng văn hóa nghệ thuật mẻ phương Tây, văn hóa nghệ thuật dân tộc văn hóa nghệ thuật Việt Nam phải tiếp thu lúc lịch sử văn hóa đối tượng không tiếp thu giai đoạn hay tượng văn hóa nghệ thuật Chủ nghĩa đại, thế, có ảnh hưởng đến văn hóa nghệ thuật Việt Nam nguồn tác động vô số nguồn tác động khác văn hóa nghệ thuật phương Tây Chủ nghĩa đại yếu tố ngoại sinh văn nghệ dân tộc Việt Nam Cho nên, nghiên cứu ảnh hưởng chủ nghĩa đại văn học nghệ thuật Việt Nam đương đại, cần phải đặt bối cảnh kỷ giao lưu văn hóa văn nghệ Việt Nam với phương Tây Chúng ta biết rằng, từ đầu kỷ XX, thực dân Pháp thức thiết lập cai trị Đông Dương, văn hóa Pháp bắt đầu thức truyền bá cho ba miền Việt Nam Văn hóa Pháp bắt đầu thay văn hóa Trung Hoa chiếm lĩnh diễn đàn văn nghệ Theo tinh thần đó, quyền Pháp muốn truyền bá thành tựu tiên tiến văn nghệ Pháp không phổ biến thành tựu văn nghệ đương thời Giới trí thức Việt Nam bắt đầu tiếp cận với loạt tượng văn nghệ thuộc đủ trào lưu, từ thời đại Phục hưng trào lưu đại Vì thế, ảnh hưởng trào lưu đại, có, chiếm phần nhỏ tiếp nhận văn nghệ Việt Nam lúc Công thuộc địa hóa thực dân Pháp Việt Nam tiến hành trước hết lĩnh vực hạ tầng sở Sự ảnh hưởng nghệ thuật thể trước hết lĩnh vực Ở lên áp đặt nghệ thuật kiến trúc mới, khác hẳn với nghệ thuật kiến trúc truyền thống phương Đông Cho nên, nói đến ảnh hưởng nghệ thuật phương Tây Việt Nam, trước hết phải nói đến lĩnh vực kiến trúc Quả thực, tận cuối kỷ XIX, kiến trúc Việt Nam giữ truyền thống phương Đông Trong năm 1860, hoàng đế nhà Nguyễn Huế bắt đầu xây dựng công trình lăng tẩm, Hà Nội người ta bắt đầu xây đền Ngọc Sơn với cầu Thê Húc thơ mộng Đây công trình mang nét kiến trúc truyền thống Á Đông, với chất liệu gỗ coi trọng Cho đến tận năm 1898, quần thể nhà thờ Phát Diệm Ninh Bình hoàn thành sau 23 năm xây dựng, nhà thờ Việt Nam, công trình kiến trúc phương Đông Đây nhà thờ Công giáo theo giáo luật phương Tây, lại xây theo phong cách đình chùa Á Đông, khác hẳn với phong cách gotic phong cách truyền thống nhà thờ Công giáo phương Tây Tòa nhà xây dựng với chất liệu chủ đạo gỗ Trong Hà Nội, quyền Pháp cho xây dựng Nhà thờ Lớn từ năm 1882 đến 1886, đánh dấu xâm nhập kiến trúc phương Tây Nhưng, nói, xâm nhập văn hóa nghệ thuật phương Tây thực với chiều dài lịch sử không hạn chế nghệ thuật đương đại Vì thế, Nhà thờ Lớn này, phiên thu nhỏ đơn giản hóa Nhà thờ Đức mẹ Paris, kiến trúc phương Tây đặc trưng cho kiến trúc gotic kiến trúc đại Đến đầu kỷ XX, quyền thực dân Pháp bắt đầu xây dựng khu đô thị Hà Nội Sài Gòn Phong cách kiến trúc áp dụng cho công trình lớn chủ yếu phong cách Baroc mới, hay gọi phong cách thời Đế chế thứ hai kiến trúc Pháp, áp dụng theo kiểu đơn giản hóa Tiêu biểu cho phong cách công trình Dinh Thống đốc Sài Gòn (1885-1890, Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh), Dinh Xã Tây (hay Dinh Đốc lý, Sài Gòn, 1898-1909, Trụ sở UBND Tp Hồ Chí Minh), Nhà hát lớn (Hà Nội, 1901-1911), Phủ Toàn quyền (Hà Nội, 1901-1906, Phủ Chủ tịch), Về việc áp dụng đơn giản hóa phong cách Baroc mới, lấy công trình Nhà hát Lớn Hà Nội làm ví dụ: Đó phiên thu nhỏ nhà hát Opera Paris (hay Cung điện/Nhà hát Garnier, 1862-1875), hay nhà hát lớn Paris thu nhỏ đơn giản hóa: Những phù điêu nhóm tượng trang trí cầu kỳ mặt tiền tòa Cung điện Garnier không xuất mặt tiền Nhà hát Lớn Hà Nội; hàng cột đôi mặt tiền Cung điện Garnier đơn giản hóa thành hàng cột đơn Chính đơn giản hóa làm cho nhà phê bình nghệ thuật Việt Nam cho phong cách Phục hưng hay cổ điển.8 Thực tế phong cách Baroc tiếp nối phong cách Phục hưng cách điệu cầu kỳ hóa Còn phong cách Baroc Pháp vào thời kỳ Đế chế thứ hai coi sống lại phong cách Baroc Cho nên cho rằng, công trình Baroc đơn giản hóa Việt Nam, gọi phong cách Baroc-cổ điển Trong suốt thời gian dài nửa đầu kỷ XX, kiến trúc Baroc-cổ điển chi phối toàn kiến trúc đô thị Việt Nam Ngoài ra, kiến trúc cầu cống, vật liệu sắt bắt đầu ý, điển hình cầu Doumer (cầu Long Biên ngày nay), xây dựng thời gian (1899-1903) mang phong cách Baroc mới, điểm nhấn Hà Nội giống tháp Eiffel Paris Đến thời kỳ chống Mỹ, hoàn cảnh chiến tranh ác liệt diễn hai miền Nam Bắc, kiến trúc đô thị hai miền điều kiện để phát triển Ở miền Bắc, không kể tòa nhà chung cư thời bao cấp, gọi tên mang đậm tính “bao cấp” “nhà tập thể” kiểu kiến trúc phi cá tính, có công trình kiến trúc đáng kể ra, có có tòa nhà Hội trường Ba Đình Hà Nội Ở Miền Nam thời Mỹ - Ngụy có số Carlos Zapata, Tòa nhà Búp Sen “Bitexco Financial Tower”, 2007-2010 công trình đáng ghi nhận, bật Dinh Độc lập (1962-1966), Hội trường Thống Ngay từ năm 1970, Đảng phủ Việt Nam thông qua dự án xây dựng quần thể Lăng Hồ Chí Minh Quảng trường Ba Đình thủ đô Hà Nội theo phong cách đại, công trình Liên Xô tài trợ Đến ngày 2-9-1973, sau Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh Việt Nam ký kết tháng, quần thể Lăng Hồ Chí Minh thức khởi công, đến ngày 298 Xem Nguyễn Quân, Mỹ thuật Việt Nam kỷ 20, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2010, tr 24 8-1975 khánh thành Đây coi công trình kiến trúc đại nước Việt Nam thống Sau 1975, chiến tranh kết thúc, nghệ thuật kiến trúc Việt Nam bắt đầu thực tiếp nhận ảnh hưởng kiến trúc đại phương Tây theo phong cách trào lưu “phong cách quốc tế” Ngày 1-1-1978, tòa nhà Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Xô, Liên Xô giúp đỡ với thiết kế G G Isakovich (Liên Xô), khởi công xây dựng đến 1-9-1985 hoàn Carlos Zapata, Keangnam Hanoi Landmark Tower, 2007-2011 thành Rồi sau công Đổi phát động (1986), với việc đất nước bắt đầu chuyển sang kinh tế thị trường, kiến trúc Việt Nam thực hội nhập với kiến trúc đại giới với phong cách quốc tế lấy làm nét chủ đạo Giờ đây, kiến trúc Việt Nam chạy theo xu hướng nhà chọc trời Các tòa nhà cao tầng đua mọc lên tranh đua giành kỷ lục chiều cao Chất liệu bê tông cốt thép kính vượt lên chiếm vị trí số Mặc dù có công trình tìm kiếm cách điệu chút phong cách cổ điển, nhìn chung, tính tiện lợi tiết kiệm phong cách quốc tế, phong cách phù hợp với thời đại kinh tế thị trường, làm cho phong cách chiếm vị trí chủ đạo kiến trúc đại Việt Nam Có thể thấy, kiến trúc lĩnh vực thể ảnh hưởng chủ nghĩa đại nghệ thuật Việt Nam đương đại Các khu đô thị mọc lên khắp nơi, đặc biệt Hà Nội Tp Hồ Chí Minh Sau ngày 31-10-2010, Tp Hồ Chí Minh khánh thành tòa nhà Bitexco Financial Tower cao 262m với 68 tầng sau năm xây dựng, chiếm kỷ lục độ cao lúc giờ, đến cuối năm 2011, tòa nhà Keangnam Hanoi Landmark Tower Hà Nội, sau năm xây dựng, đạt chiều cao 346m với 72 tầng Trong tương lai, theo dự án phê duyệt, có nhiều tòa nhà cao mọc lên Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh Bà Rịa - Vũng Tàu Có thể nói, bất chấp xu hướng phong cách kiến trúc gọi “hậu 10 đại” xuất từ cuối kỷ XX giới, “phong cách quốc tế” kiến trúc đại thắng nhiều nước, có Việt Nam, phong cách mà tính tiện lợi làm cho không dễ bị từ bỏ Nghệ thuật tạo hình lĩnh vực có đổi kỷ giao lưu tiếp xúc với phương Tây Với truyền thống mang đậm chất kín đáo, tự nhiên hòa quyện với thiên nhiên nghệ thuật Á Đông, nghệ thuật tạo hình Việt Nam tìm thấy nghệ thuật tạo hình phương Tây nguồn cảm hứng mẻ chứa đầy lực sáng tạo cá nhân người Từ đó, nghệ sĩ Việt Nam chủ động tìm hiểu tiếp nhận nghệ thuật với quy tắc chặt chẽ sáng tạo nghệ thuật, đưa nghệ thuật tạo hình nước ta trở thành ngành nghệ thuật hàn lâm có quy phạm chặt chẽ Tính quy phạm chặt chẽ thể trước hết việc quyền Pháp cho phép mở trường lớp đào tạo mỹ thuật cách có Đây điều nằm chủ trương truyền bá văn hóa Pháp cho thuộc địa quyền thực dân Tuy nhiên, chủ trương “nô dịch” văn hóa có tác động tích cực: lần đầu tiên, giới trí thức Việt Nam tiếp xúc với thành tựu nghệ thuật phương Tây cách có hệ thống Về điều này, phải nói đến kiện quan trọng đánh dấu đời nghệ thuật Việt Nam đại: thành lập trường Mỹ thuật Đông Dương ngày 27-10-1924, thức hoạt động từ năm 1925, tồn đến năm 1945, họa sĩ người Pháp Victor Tardieu làm hiệu trưởng Ngay sau Cách mạng tháng Tám, ngày 8-10-1945, Bộ trưởng Giáo dục Vũ Đình Hòe quyền cách mạng ký định thành lập trường Cao đẳng Mỹ thuật Việt Nam để tiếp nối truyền thống trường Mỹ thuật Đông Dương Tuy nhiên, tình hình chiến tranh, định thực thi Đến ngày 28-12-1950, Bộ trưởng Giáo dục Nguyễn Văn Huyên định thành lập trường Trung cấp Mỹ thuật để đào tạo nghệ sĩ kháng chiến phục vụ cho nghiệp cứu nước dân tộc Chỉ đến kháng chiến thành công, đến năm 1957, trường Cao đẳng Mỹ thuật Việt Nam nước Việt Nam độc lập thức đời, đến năm 1981 phát triển thành trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội, đến 2008 gọi trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam nay, với địa điểm đặt vị trí trường Mỹ thuật Đông Dương, số 42 Yếu Kiêu, Hà Nội Có thể nói, trường Mỹ thuật Đông Dương nôi nghệ thuật tạo hình Việt Nam đại Đây nơi đào tạo hệ nghệ sĩ 11 Việt Nam Cùng với trường đại học khác thành lập vào đầu kỷ XX, trường Mỹ thuật Đông Dương đóng góp quan trọng cho hình thành hệ thống giáo dục đại học Việt Nam Tuy nhiên, nói, truyền bá văn hóa phương Tây từ đầu diễn cách có hệ thống Cho nên tiếp thu nghệ thuật phương Tây Việt Nam diễn cách có hệ thống quy củ không tùy tiện, ngẫu hứng Về việc Henry Moore, Hình người ngồi tựa này, phải ghi nhận công lao đóng góp viên hiệu trưởng người Pháp - Victor Tardieu Chính mà Trường thành lập thời gian với hình thành trào lưu nghệ thuật đại chủ nghĩa phương Tây lúc giờ, chủ nghĩa không để lại Lê Công Thành, Mẹ Âu Cơ, 2007 dấu ấn mỹ thuật Việt Nam đầu kỷ XX Thậm chí, nhiều học trò khóa đầu trường ham mê giữ lại nét truyền thống phương Đông sáng tác mình, làm cho hội họa họ mang đậm sắc dân tộc lưu lại tính độc đáo tận ngày nay, chẳng hạn Tô Ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh Mối quan hệ tiếp xúc với phương Tây thiết lập từ đầu kỷ XX Nhưng, chủ trương nghệ sĩ Pháp thời giờ, chủ nghĩa đại không thâm nhập từ đầu vào nghệ thuật đại non trẻ Việt Nam Thế rồi, trải qua hai chiến tranh chống Pháp chống Mỹ, nghệ thuật tạo hình Việt Nam hội điều kiện để tiếp cận với trào lưu nghệ thuật đại giới Vì thế, đất nước kết thúc chiến tranh, chuyển sang thực công Đổi mở cửa, văn nghệ sĩ đương đại Việt Nam bắt đầu tìm lại bị “bỏ sót” suốt thời gian dài giới Và, thứ “bỏ sót” đó, họ tìm thấy di sản 12 trào lưu đại chủ nghĩa Mặc dù ảnh hưởng trào lưu đại phương Tây nghệ thuật nước ta chưa đến mức tạo trào lưu hay trường phái mới, thời gian dài giai đoạn chống Mỹ bị chi phối quan điểm giáo điều chủ Nguyễn Sáng, Thiếu nữ với hoa sen, 1972 nghĩa thực xã hội chủ nghĩa, trào lưu để lại dấu ấn rõ nét sáng tác nghệ thuật nghệ sĩ Đến thập niên cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, trào lưu đại chủ nghĩa không xa lạ với nghệ thuật Việt Nam Chúng ta nhận thấy dấu ấn chủ nghĩa đại tranh nhiều nghệ sĩ, kể từ chủ nghĩa tiền đại hậu ấn tượng trở Ta nhận thấy bóng dáng người nghệ sĩ hậu ấn tượng Cézanne Phạm Ngọc Minh, Sương sớm, 1994 khối nhà “phố” Bùi Xuân Phái; bóng dáng người nghệ sĩ “dã thú” Matisse số tranh Nguyễn Sáng (Thiếu nữ với hoa sen, 1972, Chùa Tháp Phổ Minh, 1977); dấu ấn Gauguin Nguyễn Tư Nghiêm (Chân dung, Con nghé thực); dấu ấn Henry Moore (1898-1986, nhà điêu khắc đại người Anh, tiếng tượng đài trừu tượng đồng) tượng Lê Công Thành (Sắp làm mẹ - tượng đồng, 1988; Tượng nữ; Mẹ Âu Cơ, 2007); Nguyễn Quân, Ảo tượng biển, 1994 13 bóng dáng chủ nghĩa biểu Rouault tranh Trần Lưu Hậu (Khỏa thân, 2007, Cây Hà Nội, 2007), Đỗ Sơn (Mùa hạ vàng, 2003), Phạm Ngọc Minh (Sương sớm, 1994); dấu ấn chủ nghĩa biểu Chagall tranh Bửu Chỉ (Khỏa thân trăng xanh, 1997); chủ nghĩa lập thể Léger tranh Lê Anh Vân (Chiến lũy, 1984); chủ nghĩa siêu thực tranh Nguyễn Quân (Ảo tượng biển, 1994), Lê Quảng Hà (Ta vua, 2007); chủ nghĩa vị lai tượng Trần Duy Nhân (Vô đề I - sắt hàn, 2004); chủ nghĩa trừu tượng tranh Ca Lê Thắng (Bố cục, 2000), Hoàng Đăng Nhuận (Phố má hồng, 1997), Đỗ Hoàng Tường (Xanh vàng, 1998), Trần Văn Thảo (Ánh sáng xanh, 1994), Lê Anh Quân (Người lang thang I, 2006); ảnh hưởng nghệ thuật trình diễn đặt sáng tác loạt nghệ sĩ thuộc hệ đương đại Hoàng Tường Minh (sinh năm 1962), Trần Việt Hưng (1968), Nguyễn Anh On (1959), Lê Vũ (1972), Nguyễn Sơn (1975), Trương Tân (1963), Đào Anh Khánh (1959), Trần Lương (1960), Vũ Hồng Ninh (1983), Nguyễn Huy An (1982), Nguyễn Mạnh Hùng (1976), Nguyễn Xuân Hoàng (1981), Nguyễn Trí Mạnh (1970), Nguyễn Huy Tính (1974), Nguyễn Ngọc Lâm (1977), Nguyễn Minh Phước (1973) Có thể nói, ví dụ cho thấy, nghệ thuật tạo hình Cái gọi “nghệ thuật trình diễn”: Màn trình diễn khỏa thân gây sốc L.D.H năm 2010 Việt Nam đầu kỷ XX bộc lộ tiếp nhận xây dựng bản, giai đoạn đương đại, ảnh hưởng trào lưu đại chủ nghĩa thể sâu đậm nghệ thuật tạo hình Việt Nam Điều hoàn toàn trái ngược với ý kiến nhà phê bình nghệ thuật Nguyễn Quân từ năm 1982 ông cho rằng: “Nếu trước năm 1945, nghệ thuật tạo hình nước ta, biểu thứ ấn tượng Pháp cuối mùa, tiếng dội trào lưu đại Các ví dụ lấy từ phần “Phiên minh họa” trong: Nguyễn Quân, Mỹ thuật Việt Nam kỷ XX, Sách dẫn 14 chủ nghĩa mạnh mẽ, tính dân tộc mờ nhạt, chất thực mơ hồ, vào khoảng đầu năm 1960, với thành tựu chất liệu dân tộc lụa, sơn mài, khắc gỗ, với sáng tác hội họa kháng chiến chống Pháp, cải cách ruộng đất đổi thay miền Bắc xã hội chủ nghĩa, nghệ thuật tạo hình nước ta không ảnh hưởng khuynh hướng nghệ thuật suy đồi châu Âu, đồng thời đậm đà chất thực chất dân tộc.”10 Đồng thời, nói đến yêu cầu tính đại nghệ thuật Việt Nam đại, Nguyễn Quân khẳng định rằng, “ ảnh hưởng đại chủ nghĩa nghệ thuật cần phải ngăn ngừa, để tránh học tập phê phán, tiếp thu cách nô lệ hình thức bên vốn chỗ trốn tránh số nghệ sĩ bất bình phản ứng với xã hội rối loạn họ, hình thức mà phần nước Tây Âu bị thải loại dần.”11 Thực tế, lời phát biểu ý kiến mang tính đường lối kinh viện thời bao cấp trước Đổi mà không vào thực tiễn nghệ thuật Người viết dòng nói không hiểu rõ tường tận nghệ thuật đại chủ nghĩa phong trào tiên phong mà phán xét theo định kiến mang tính đường lối giáo điều Đến năm 2010, không khí Đổi 20 năm, tác giả ý kiến phải ghi nhận ảnh hưởng trào lưu đại chủ nghĩa nghệ thuật tạo hình Việt Nam đương đại ông viết: “Có thể nói, tác giả trừu tượng tạo mảng khẳng định vị trí mỹ thuật Việt Nam đại.”12 10 Nguyễn Quân, Nghệ thuật tạo hình Việt Nam đại (1982) In lại trong: Nguyễn Quân, Mỹ thuật Việt Nam kỷ XX, Sách dẫn, tr 348 11 Nguyễn Quân, Nghệ thuật tạo hình Việt Nam , Sách dẫn, tr 364 12 Nguyễn Quân, Mỹ thuật Việt Nam kỷ XX, Sách dẫn, tr 133 15 Căn vào phân tích giới thiệu viết chủ nghĩa đại,13 chủ nghĩa đại nghệ thuật suy đồi Và vào phiên minh họa tác giả ý kiến nói ta thấy tình hình nghệ thuật đại Việt Nam diễn ngược lại với nhận định năm 1982 tác giả Tức trước năm 1945, nghệ thuật tạo hình Việt Nam đại phải tiếp nhận kiến thức nghệ thuật, từ năm 1970 trở đi, nghệ thuật Việt Nam đại bắt đầu hội nhập với giới hết, trình hội nhập đó, kinh nghiệm chủ nghĩa đại đầu kỷ XX phương Tây nghệ sĩ Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ, thể nghiệm áp dụng Vấn đề thể nghiệm thành công đến mức nào, vấn đề phủ nhận chủ nghĩa đại, điều dùng ý chí luận mà áp đặt Sự thật nghệ sĩ phát huy óc sáng tạo, nguồn gợi ý đem lại thành công Trên thực tế, có nghệ sĩ đạt thành công việc thể nghiệm nghệ thuật đại chủ nghĩa, đặc biệt chủ nghĩa biểu hiện, siêu thực trừu tượng, có thể nghiệm để lại dấu hỏi nghi ngờ, thể nghiệm lĩnh vực gọi nghệ thuật trình diễn đặt Nhiều khi, người tự gọi nghệ sĩ thực trình diễn vô lý phi thẩm mỹ Đôi người xem có cảm giác chiêu tự quảng cáo thân sáng tạo nghệ thuật Chính mà có người đặt câu hỏi: “Trình diễn nghệ thuật đương đại hay trò lố?” 14 dành cho loại hình coi “nghệ thuật” Thực sự, tự sáng tác bị lạm dụng cách cực đoan Có thể nói, nghệ thuật đại, với hoạt động mức tới hạn, ranh giới nghệ thuật giả nghệ thuật mong manh Nhiệm vụ người nghệ sĩ phải hiểu rõ chất sứ mạng nghệ thuật để làm chủ ranh giới tới hạn, nghệ thuật cổ điển hay đại Những mức tới hạn hứa hẹn cho ta hiệu ứng đặc biệt, không làm chủ chúng chúng có nguy phản lại Đó quy luật, quy luật cho lĩnh vực nghệ thuật Trong lĩnh vực văn học, trào lưu đại chủ nghĩa để lại dấu ấn 13 Xem Văn học nước ngoài, số 10-2011 14 Anh Cuông, “Trình diễn nghệ thuật đương đại hay trò lố?”, http://laodong.com.vn, 3/3/2011 16 không nhỏ văn học Việt Nam đương đại Tất nhiên, đặc thù văn học, tất trào lưu nghệ thuật đại có ảnh hưởng đến hình thái nghệ thuật ngôn từ này, mà chủ yếu trào lưu có mở rộng sang lĩnh vực văn học chủ nghĩa Đađa, vị lai, siêu thực Ngay từ đầu kỷ XX, Việt Nam xuất phong trào đổi thơ ca sau nhà thơ nhà phê bình đương thời gọi đích danh phong trào Thơ Phong trào này, diễn từ 1932 đến 1942 khẳng định qua công trình tổng kết Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh Hoài Chân, coi phản kháng chống lại lối thơ cũ trở nên lỗi thời với niêm luật chặt chẽ gò bó Để làm điều đó, nhà Thơ tiếp thu thành tựu thơ ca phương Tây xây dựng nên thơ với bước vô táo bạo Trong nguồn ảnh hưởng từ thơ ca phương Tây, thấy có chủ nghĩa tượng trưng chủ nghĩa siêu thực Những hình tượng kết hợp tự thơ ca đặc trưng chủ nghĩa siêu thực, gọi thơ tự Lần đầu tiên, với phong trào Thơ mới, thơ tự trở thành kỹ thuật chủ chốt thơ ca Việt Nam đại Đây kỹ thuật làm cho Thơ đoạn tuyệt hẳn với thơ cũ Đặc biệt, tiếp thu kỹ thuật thơ tự do, nhà Thơ Việt Nam thực bước triệt để hơn: thực kỹ thuật thơ văn xuôi Thơ văn xuôi bước phát triển cao thơ tự Ngoài đặc trưng chung thơ ca nhịp điệu, thơ văn xuôi giống thơ tự điểm chung không bị ràng buộc vào quy tắc số câu, số chữ, niêm luật Nhưng, khác với thơ tự chỗ thơ tự lấy câu thơ làm đơn vị nhịp điệu có vần, thơ văn xuôi không phân dòng, không dùng hình thức câu thơ làm đơn vị nhịp điệu, thứ hai thơ văn xuôi vần Trong công trình hợp tuyển Thi nhân Việt Nam in năm 1942, Hoài Thanh Hoài Chân viết: “Phong trào Thơ lúc bột phát xem xâm lăng văn xuôi Văn xuôi tràn vào địa hạt thơ, phá phách tan tành.” 15 Đấy nói đến ảnh hưởng văn xuôi nói chung, dấu hiệu công đại hóa văn học Việt Nam, mà trước đây, thời trung đại, văn chương 15 Hoài Thanh - Hoài Chân, “Một thời đại thi ca” Trong: Hoài Thanh - Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, 2000, tr 38 (sách tái bản) 17 Việt Nam chủ yếu phát triển lĩnh vực thơ ca Trong bối cảnh đó, thơ văn xuôi phương Tây coi đường giải phóng cho thơ ca Việt Nam thoát khỏi ràng buộc quy tắc thơ cũ Quả thực, thơ văn xuôi thâm nhập vào Thơ từ đường thơ tượng trưng, thơ siêu thực phương Tây, đặc biệt thơ Pháp Nhưng có người cho thơ văn xuôi có bóng dáng “ở thể loại văn vần phú, văn tế, loại biền hịch, cáo” từ thời trung đại 16 Tuy nhiên theo chúng tôi, vào định nghĩa cho thơ văn xuôi “thơ vần” nói trên, mặt khác vào điều phú, tế, hịch, cáo thể văn vần, mà chúng đơn giản thể văn viết văn vần lẫn văn xuôi, nói tất thể văn văn chương cổtrung đại nguồn gốc thơ văn xuôi đại Việt Nam Mà nói “có bóng dáng thơ văn xuôi văn phú, tế, hịch, cáo viết văn xuôi” Hơn nữa, theo chúng tôi, sáng tác “cơ sở” mờ nhạt, nguồn ảnh hưởng trực tiếp dẫn đến hình thành thơ văn xuôi đại Việt Nam phải kể đến thơ tượng trưng thơ siêu thực phương Tây Với ảnh hưởng mạnh mẽ văn hóa - văn học phương Tây diễn hồi đầu kỷ XX, đến nỗi, “mỗi nhà thơ Việt mang nặng đầu năm bảy nhà thơ Pháp” (Hoài Thanh - Hoài Chân 17), với thơ tự do, thơ văn xuôi bắt đầu nhà Thơ thử nghiệm Ngay từ năm 1930, Đinh Hùng, Nguyễn Xuân Sanh v.v có thơ văn xuôi tinh khiết nuột nà, ta thấy thấp thoáng bóng dáng thơ siêu thực Paul Éluard: “Nước cặp mắt tuyệt vời Những liễu xanh đứng buồn nàng cung nữ thời xưa… Nắng nắng ngày xưa, linh hồn linh hồn năm trước… Chân xa vắng ngày xưa, gió thoảng mong manh? Thu đây, làm lữ khách hết sông này, sông khác, núi, đèo rừng, suối, để hiểu thêm ít, nhớ thêm ít, yêu thêm nhiều.” 16 Nguyễn Phong Nam - Hoàng Sĩ Nguyên, Sự tương tác thể loại văn học thể thơ văn xuôi Thơ 1932-1945, tr 4, www.kh-sdh.udn.vn/zipfiles/So17/14_ nam_nguyenphong.doc 17 Hoài Thanh - Hoài Chân, Bài dẫn, tr 34 18 (Đinh Hùng, Cảm thu) “Giọt mưa rơi, mưa rơi, giọt mưa rơi Mưa rơi kết tinh suy tưởng hồn ta Tương tư hai ta có phải cầm giữ đâu vô bờ bến? Nó thành giọt, để đọng giọt nhớ thương Nó nhẹ nhàng, êm ái, bao la cõi vô cùng, hàng vạn triệu Chiều khung cửa sổ đời ta, giọt, giọt, giọt, ta biết lấy đếm Mưa rơi từ trăng xuống Mưa rời từ đất cỏ, lên Từ trăng xuống, từ đất lên, sáng trưa mai, giọt mưa rơi…” (Nguyễn Xuân Sanh, Giọt mưa rơi) “Tháng lúa chín: vụ gặt nắng xanh Hồn đất: lúa thơm Sự sống thầm, hoa mỹ Nghĩ hạt cốm nếp mang đọng hương đất, tháng ân… Muốn nhìn, muốn gửi, muốn nếm, muốn thương.” (Nguyễn Xuân Sanh, Đất thơm)18 Trong tinh thần này, nhiều người xếp Chơi mùa trăng Hàn Mặc Tử vào thể thơ văn xuôi Nhưng theo tôi, coi tùy bút hơn, đặc trưng nhịp điệu lµm nªn th¬ ca không rõ ràng Từ thời hòa bình đến nay, thơ văn xuôi khẳng định chỗ đứng thơ ca Việt Nam Đặc biệt, thơ văn xuôi dường tìm mảnh đất thích hợp trường ca Sau khoảnh khắc thử nghiệm ngắn ngủi Đường tới thành phố (1979) Hữu Thỉnh, thơ văn xuôi tự tin thâm nhập vào trường ca với Khối vuông rubic Thanh Thảo (1985) Thanh Thảo dành trọn vẹn trường ca cho thơ văn xuôi Tiếp đến, thơ văn xuôi xuất số chương Người thời Mai Văn Phấn (1999), Trên đường (2004) Ngày mở sáng (2007) Trần Anh Thái, Hành trình kiến Lê Minh Quốc (năm 2006), lại có mặt suốt trường ca Phồn sinh dài 200 trang (mới công bố mạng) Nguyễn Linh Khiếu (2007) Như ước hẹn, thơ văn xuôi trường ca Việt Nam đại nhà thơ vận dụng để bày tỏ dòng (đúng dòng) trăn trở, suy tư, dòng suy tư triết lý cảm xúc sôi trào, điều mà có lẽ khuôn khổ gò bó thể thơ truyền thống không cho phép họ bộc bạch hết được: 18 Trích theo Nguyễn Phong Nam - Hoàng Sĩ Nguyên, Bài dẫn, tr 19 “Tôi xoay ô vuông Những sắc màu chưa đồng Rubic trò chơi kỳ lạ Chúng ta phải vất vả để xếp lại ý nghĩ Có hàng tỷ cách xếp Rubic - cấu trúc thơ.” (Thanh Thảo, Khối vuông rubic) “Không có đốt lửa trước đường, có niềm hy vọng cháy lên Sức mạnh bàn chân nơi thẳm sâu niềm trắc ẩn, ngân nga nơi dấu chân tổ tiên, nơi câu chuyện buồn không dứt Đi! Dừng lại đắm chìm, hoang mang cay đắng, tiếng vọng xa xăm lạnh buốt cõi người Không có bờ sóng vỗ vào đâu?” (Trần Anh Thái, Trên đường) “trong thời danh dân chủ người cầm quyền làm việc mà họ muốn với danh nghĩa dân chủ thời đại tất người bị giam cầm nhà tù tất người bị tuyên án tử hình tất người đứng giá treo cổ tất người đoạn đầu đài tất người dựa cột pháp trường tất người đứng bên miệng huyệt” (Nguyễn Linh Khiếu, Phồn sinh I) Nói chung, nhà thơ thường lấy thơ văn xuôi để nhằm giải vấn đề nhiệm vụ lớn thời đại, để thể khát vọng tình cảm mãnh liệt cá nhân Đó sứ mạng quan trọng thơ văn xuôi Vì mà tiềm lớn Nhưng mà thơ văn xuôi có phần kén độc giả Nhất lại kết hợp với thủ pháp nghệ thuật đại thủ pháp tiểu thuyết kịch phi lý Phồn sinh Nguyễn Linh Khiếu Mặt khác, thơ văn xuôi kể lể, lắp ghép câu chữ thường tình, tẻ nhạt, không qua gia công, tinh luyện, gặp thất bại Làm thơ văn xuôi nghĩa cho phép đưa tất câu chữ văn xuôi vào Nó đòi hỏi phải tinh luyện qua lò luyện nhịp điệu thơ Cách 70 năm, Hoài Thanh Hoài Chân khuyến cáo điều trước “xâm lăng văn xuôi” vào thơ ca: “Một đặc tính văn xuôi nói nhiều Cho nên thơ hồi thi tứ giãn ra”, làm cho thơ có nhiều câu chữ thừa.19 Chính lẽ mà ngày nay, có trường ca có nhiều đoạn thơ văn 19 Hoài Thanh - Hoài Chân, Bài dẫn, tr 38 20 xuôi hay, đoạn chữ thừa, làm cho có đoạn thơ hay Ví dụ xin đọc đoạn thơ văn xuôi sau Khối vuông rubic: “Tôi xoay ô vuông Đứa nhỏ bị lên sởi, cháu sốt cao, không ăn uống Hộp sữa “Thống Nhất” giá trăm đồng, tức [bằng] nửa tháng lương Trách móc, than thở, hay chờ cứu giúp chúng ta? Tôi lặng lẽ ngồi vào bàn viết Những dòng chữ sốt hộp sữa giá cao” Ở đây, chữ in nghiêng, theo tôi, chữ thừa, chữ “bằng” ngoặc vuông đề xuất thay vào Mặc dù không phủ nhận Khối vuông rubic trường ca có nhiều đoạn hay sâu sắc, cho khiếm khuyết làm giảm phần giá trị trường ca Như vậy, thơ văn xuôi “thơ văn vần nối dài” (lời Trần Anh Thái), lẽ đặc trưng thơ văn xuôi thơ không vần, mặt khác văn xuôi đơn giản chặt khúc để lắp lại cho thành “thơ” Khắc phục hai nguy đó, thơ văn xuôi phát huy tiềm cách hiệu Hơn nữa, với xu hướng phát triển mạnh mẽ trường ca ngày nay, thơ văn xuôi nhìn thấy triển vọng đầy hứa hẹn cho Chúng xin mượn lời nhà thơ Trần Anh Thái để kết luận: “Thơ văn xuôi ( ) có ưu đặc biệt việc thể ý tưởng nhà thơ Nếu thơ văn xuôi vượt lên tình trạng ‘thơ văn vần nối dài’ có khả biểu lớn Tôi nghĩ thơ văn xuôi có triển vọng phát triển Việt Nam.”20 Mặt khác, ảnh hưởng trào lưu đại không diễn cách trực tiếp, mà trào lưu ảnh hưởng thông qua kỹ thuật dòng chảy ý thức tiểu thuyết đại kịch phi lý Ở Việt Nam, truyện ngắn Phiên chợ Giát Nguyễn Minh Châu coi thể nghiệm kỹ thuật “dòng chảy ý thức” theo phiên Proust Cái kỹ thuật đồng thời gian nhiều tác giả tiểu thuyết đại, miêu tả việc khứ đan xen nhau, coi dạng kỹ thuật Gần đây, văn học Việt Nam đương đại xuất xu hướng tiếp thu phiên Joyce kỹ thuật 20 Trần Anh Thái, Thơ ca thứ tôn giáo, www.vnexpress.vn, 11-6-2005 21 dòng chảy ý thức Sự tiếp thu không dừng lại tiểu thuyết mà mở rộng sang thi ca Ngay số trường ca, dòng chảy ý thức theo kiểu Joyce áp dụng triệt để Đây chương trường ca Người thời (1999) Mai Văn Phấn, chương VII: Mail cho em Thực đây, giống Ulysses Joyce, tính logic lập luận biến mất, lại vỏ vô nghĩa ngôn ngữ, điều thực theo dòng chảy hỗn độn phi trật tự ý thức Trong tiểu thuyết, tác phẩm gần Y Ban, Xuân Từ Chiều, viết từ đầu đến cuối không xuống dòng Cũng để thể “dòng chảy ý thức” chăng? Tuy nhiên Y Ban tiếp thu khía cạnh “dòng chảy” kỹ thuật này, không tiếp thu khía cạnh phá hủy ngôn ngữ Y Ban giữ trật tự ý nghĩa ngữ pháp câu văn, chị xếp câu văn “chảy” nối tiếp luồng ý nghĩ liên tục, phải cách thể tâm tư xúc nhà văn? Ngay tên tác phẩm kiểu chơi chữ tác giả ghép tên ba nhân vật nữ Xuân, Từ Chiều lại thành câu có nghĩa Đó kiểu thể dòng ý thức Đặc biệt, số tác giả văn học Việt Nam đương đại quan tâm đến yếu tố nghịch dị huyễn tưởng chủ nghĩa siêu thực Nhiều nhà văn thành công đưa yếu tố huyễn tưởng vào truyện ngắn tiểu thuyết để gây tác động tâm lý, bệ phóng để chuyển tải ý nghĩa tư tưởng thẩm mỹ Trong lĩnh vực này, Nguyễn Huy Thiệp coi người Truyện ngắn ông trở thành kiểu mẫu cho phong cách Một số tác giả trẻ muốn theo phong cách Truyện ngắn Dị hương Sương Nguyệt Minh (2009), Trại hoa đỏ Di Li (2009) số ví dụ tiêu biểu Nói cho cùng, huyễn tưởng sản phẩm riêng chủ nghĩa siêu thực, mà thực hình thái nhận thức thẩm mỹ vĩnh người nhiều trào lưu nhiều phong cách khác sử dụng, có chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa siêu thực, kịch phi lý chủ nghĩa thực Tuy nhiên, chủ nghĩa siêu thực nâng huyễn tưởng lên thành yếu tố phong cách chủ đạo Về dư âm văn học phi lý văn học Việt Nam đại, trình bày công trình khảo luận Văn học phi lý (Nxb Văn hóa Thông tin, 2002), xin độc giả tham khảo sách Ở muốn nói thêm rằng, sang kỷ XXI, nỗi day dứt cô đơn lối sống 22 bầy đàn để lại dư âm văn học Nó có mặt tâm thức nhà văn trẻ Năm 2011, Nguyễn Ngọc Tư có hẳn tạp văn đăng blog mang đầu đề Giữa bầy đàn , nói kiếp người nghèo thời đương đại Việt Nam Kết thúc văn chị viết: “ người ta nhiều tưởng nơi thâm sơn cốc, xa làng xa chợ gọi cô đơn Nhưng sống bầy đàn đông đúc mà không hiểu mình, không chia sẻ với mình, không trìu mến với mình, đâu thử lên núi cao xem có đỡ không?” Tóm lại, văn học nghệ thuật Việt Nam đương đại phát triển theo xu hướng chung thời đại: xu hướng hội nhập quốc tế Trong thời đại thông tin nay, loài người xa lạ với quốc gia, dân tộc Trong tinh thần đó, trào lưu đại chủ nghĩa nghệ thuật phương Tây không thứ xa lạ với văn học nghệ thuật Việt Nam Điều trái quy luật điều đáng lo ngại Vấn đề phải nắm vững quy luật đó, đánh giá thành công hạn chế trào lưu đại chủ nghĩa để hướng dẫn văn nghệ Việt Nam tiếp nhận thành tựu văn nghệ giới, có thành tựu phong trào tiên phong Kết luận Một loạt viết chủ nghĩa đại tạp chí Văn học nước ngoài, từ số 10-2011 đến nay, viết khác tiểu thuyết dòng chảy ý thức văn học phi lý đăng nhiều lần sách báo mà thấy không cần phải nhắc lại đây, cho thấy tranh toàn cảnh trào lưu đại chủ nghĩa văn học nghệ thuật giới Qua thấy trình diễn biến giai đoạn lịch sử nghệ thuật vô sôi động, với lực sáng tạo vô phong phú đa dạng nhân loại tên phong trào tiên phong Có thể nói, giai đoạn hoi lịch sử nghệ thuật nhân loại có nhiều tác động đến lịch sử văn học nghệ thuật lịch sử xã hội Và điều cần phải khẳng định tác động tích cực mà lịch sử phải ghi nhận phát huy Những điều phân tích viết chủ nghĩa đại cho thấy trào lưu đại chủ nghĩa có vai trò ý nghĩa quan trọng phát triển văn học nghệ thuật nhân loại Trong thực 23 đổi mới, chí có cách mạng nghệ thuật, trào lưu đại chủ nghĩa không tránh khỏi bước cực đoan Nhưng nhìn chung, đóng góp chúng cho phát triển văn học nghệ thuật nhân loại phủ nhận, diện chúng văn học nghệ thuật đương đại mang ý nghĩa tích cực Trong tinh thần đó, việc tìm hiểu chúng nắm mối quan hệ chúng với văn học nghệ thuật đương đại điều cần thiết hữu ích Mặc dù ngày có nhìn đổi chủ nghĩa đại nói chung trào lưu đại chủ nghĩa phong trào tiên phong nói riêng, di chủ nghĩa giáo điều trước để lại ý kiến e ngại đánh giá chúng Chính mà muốn nói rằng, cần có nhìn khách quan có hệ thống trào lưu trường phái văn học nghệ thuật nói chung trào lưu đại chủ nghĩa nói riêng Việc xác định đặc trưng tên gọi trào lưu cần thực cách thống Những người biên soạn sách lý luận phê bình văn học nghệ thuật cần có hợp tác việc xây dựng hệ thống thuật ngữ, khái niệm, lý thuyết trào lưu Cần có quán việc gọi tên trào lưu, có thay đổi cần có lý giải rõ ràng không tùy tiện phát ngôn lúc kiểu Việc làm tùy tiện có nguy biến lĩnh vực vô nghiêm túc thành trò chơi ngẫu hứng Theo hướng đó, viết góp phần đánh giá lại cách nghiêm túc trào lưu đại chủ nghĩa Chúng cho thấy trào lưu đại chủ nghĩa, ngoại trừ số động thái loạn cực đoan, có giá trị tích cực không nhỏ tiến trình phát triển văn học nghệ thuật Các viết cho thấy trào lưu định hình xác định danh tính vị trí rõ ràng ổn định lịch sử văn học nghệ thuật, danh tính vị trí không dễ bị phủ nhận dễ dãi vô cớ bệnh tâm lý đám đông Chúng cho thấy chủ nghĩa đại thể thành trào lưu phong phú đa dạng nào; trung tâm không mang tính nguyên nhiều người gán cho ý đồ muốn tán dương tính phi trung tâm tính đa nguyên gọi “chủ nghĩa hậu đại” Việc đánh giá giúp san lấp lỗ hổng kiến thức chủ nghĩa đại Cái lỗ hổng phần trước coi tất trào lưu 24 đại chủ nghĩa “văn nghệ tư sản suy đồi”, nên không giới thiệu phổ biến thường xuyên cho công chúng, đặc biệt cho lớp trẻ Chính mà xuất khái niệm chủ nghĩa hậu đại, nhiều người quên từ lâu tồn khái niệm “chủ nghĩa đại” có khả thỏa mãn yêu cầu mà vấn đề “chủ nghĩa hậu đại” đặt Nếu thực tốt việc giới thiệu chủ nghĩa đại, tránh ngộ nhận không đáng có gọi “chủ nghĩa hậu đại” lan tràn diễn đàn văn nghệ bệnh dễ lây Các viết khuyến cáo cần phải xem xét lại cách nghiêm túc thuật ngữ “hậu đại” Cần có quan điểm logic áp dụng cho trào lưu văn học nghệ thuật Tránh nhầm lẫn đại với hậu đại Không tự tiện thay đổi tên gọi trào lưu định danh “hiện đại chủ nghĩa” lịch sử văn học nghệ thuật để vô cớ gọi chúng “hậu đại” Tất điều nói có liên quan đến việc giới thiệu lý thuyết văn nghệ Việt Nam Về vấn đề này, khẩn thiết cảnh báo cần có quan điểm khách quan cẩn trọng tiếp thu quan điểm lý thuyết nước Nhiều sách giới thiệu lý thuyết làm công việc nhắc lại mà óc logic với tinh thần phê phán để phân biệt điều “vô nghĩa thời thượng” hiển nhiên tuyên bố ồn “hậu đại” Thói quen tiếp nhận thiếu suy xét khoa học trở thành cản trở đáng ngại cho phát triển lý luận, thói quen trở nên đáng ngại vấn đề “tồn hay không tồn chủ nghĩa hậu đại?” Cuối xin nói rằng, lãng quên chủ nghĩa đại nhầm lẫn đại với hậu đại có nguy làm rối loạn hệ thống lý luận văn nghệ, rối loạn giá trị thiết lập chủ nghĩa đại, rối loạn tiêu chí đánh giá tác phẩm văn học đương đại, rối loạn tiêu chí tiếp nhận văn học nghệ thuật người thưởng ngoạn Vì thế, việc xác định chủ nghĩa đại góp phần tái lập lại trật tự hệ thống kiến thức xã hội thông tin, tạo sở để người vào xã hội tri thức, xã hội đề cao vai trò tri thức, tri thức nhằm mục đích thao túng chi phối người, mà chúng phải sản phẩm người phục vụ người Đó mục tiêu tự sáng tạo dân chủ khoa học 25

Ngày đăng: 15/04/2017, 08:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan