1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật kể chuyện trong tiểu thuyết lịch sử của lưu sơn minh

103 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - ĐẶNG THỊ THU NGỌC NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA LƢU SƠN MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Nghệ An, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - ĐẶNG THỊ THU NGỌC NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA LƢU SƠN MINH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ THANH NGA Nghệ An, 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi khảo sát Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp cấu trúc luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chƣơng LƢU SƠN MINH TRONG DÒNG CHẢY TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 11 1.1 Những vấn đề văn xuôi nghệ thuật viết đề tài lịch sử văn học Việt Nam sau 1975 11 1.1.1 Văn xi nghệ thuật Việt Nam việc xử lí đề tài lịch sử truyền thống 11 1.1.2 Những lựa chọn việc xử lí đề tài lịch sử văn xi nghệ thuật Việt Nam đƣơng đại 14 1.1.3 Một số thành tựu văn xuôi nghệ thuật viết đề tài lịch sử văn học Việt Nam đƣơng đại 17 1.2 Lƣu Sơn Minh với đề tài lịch sử 20 1.2.1 Hành trình đến với tiểu thuyết lịch sử Lƣu Sơn Minh 20 1.2.2 Lựa chọn Lƣu Sơn Minh việc xử lí đề tài lịch sử 24 1.2.3 Tổng quan tiểu thuyết lịch sử Lƣu Sơn Minh 27 Tiểu kết chƣơng 30 Chƣơng CỐT TRUYỆN, NHÂN VẬT VÀ THỜI GIAN KỂ CHUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA LƢU SƠN MINH 31 2.1 Cốt truyện tiểu thuyết lịch sử Lƣu Sơn Minh 31 2.1.1 Cốt truyện đƣợc cấu trúc theo nguyên tắc tôn trọng lịch sử 31 2.1.2 Cốt truyện cấu trúc theo nguyên tắc vận động tâm lí nhân vật 34 2.1.3 Cốt truyện cấu trúc theo ngun lí dịch chuyển văn hóa 39 2.2 Sự kể, tả nhân vật tiểu thuyết lịch sử Lƣu Sơn Minh 43 2.2.1 Thế giới nhân vật tiểu thuyết lịch sử Lƣu Sơn Minh 43 2.2.2 Sự tinh tế việc lựa chọn thủ pháp miêu tả nhân vật 47 2.2.3 Tính chất liên văn nhân vật 51 2.3 Thời gian kể tiểu thuyết lịch sử Lƣu Sơn Minh 55 2.3.1 Thời gian ngƣời kể 55 2.3.2 Thời gian nhân vật 58 2.3.3 Tính chất liên thời gian 62 Tiểu kết chƣơng 65 Chƣơng ĐIỂM NHÌN, BÚT PHÁP VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA LƢU SƠN MINH 66 3.1 Điểm nhìn tiểu thuyết lịch sử Lƣu Sơn Minh 66 3.1.1 Khái niệm điểm nhìn 66 3.1.2 Điểm nhìn bên 68 3.1.3 Điểm nhìn bên ngồi 73 3.1.4 Điểm nhìn phức hợp hay di chuyển điểm nhìn 75 3.2 Bút pháp 78 3.2.1 Bút pháp sử ký 78 3.2.2 Bút pháp thực 80 3.2.3 Bút pháp trữ tình lãng mạn 83 3.3 Giọng điệu 85 3.3.1 Giọng tráng ca 85 3.3.2 Giọng cảm khái, ngậm ngùi 87 Tiểu kết chƣơng 91 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam năm cuối kỷ XX năm đầu kỷ 21 đƣợc Nguyễn Văn Long nhiều nhà nghiên cứu đánh giá nhƣ “sự phục sinh thể loại tiểu thuyết lịch sử” với phát triển đáng kể số lƣợng nhƣ lực lƣợng sáng tác Ở chặng này, nhiều bút tiêu biểu gây dựng cho nét độc đáo riêng việc khai phá sáng tạo thực lịch sử làm cho diện mạo tiểu thuyết lịch sử trở nên đa dạng với sử chuyển biến sâu sắc quy mô, số lƣợng, nội dung tƣ tƣởng, thi pháp Những tác phẩm viết đề tài lịch sử tác giả giai đoạn không tái lại thời kỳ lịch sử dân tộc với thăng trầm xã hội vai trò bật nhân vật lịch sử mà nữa, qua nhân vật lịch sử họ cịn thể quan điểm tƣ tƣởng nhân văn trƣớc thời đại Một số bút sáng tạo thời kỳ nhà văn Lƣu Sơn Minh Đây bút mẻ diễn đàn văn học, ơng ngƣời cá tính trẻ tuổi nhƣng đam mê với lịch sử, nặng nợ với nhân vật lịch sử Sau năm học chuyên Toán năm Đại học Y Hà Nội, Lƣu Sơn Minh đột ngột chuyển sang viết văn, lại tiểu thuyết lịch sử - thể loại mà từ trƣớc tới vốn đề tài thuộc nhà văn già, nghiêm túc, có vốn sống dày dạn Thời gian đầu, ông cho đời truyện ngắn Bến trần gian, Chim sâm cầm chưa về,… đƣợc số nhà phê bình bạn đọc đánh giá cao Tiếp đó, anh xuất hai tiểu thuyết Trần Quốc Toản, Trần Khánh Dư, viết gần mƣời năm với tái sinh động nhân vật kiệt xuất nhà Trần qua lý giải uẩn khúc đời họ khung lịch sử cụ thể qua đất nƣớc Viết đề tài lịch sử, tác giả thƣờng thơng qua hình tƣợng văn học để giải mã câu chuyện khứ, soi bóng vào với cảm hứng nhân văn mang tính thời đại Với nhà văn trẻ Lƣu Sơn Minh vậy, ông mang đến cho ngƣời đọc cảm giác mẻ, khác lạ soi xét, nhìn nhận tái sinh động nhân vật lịch sử nhìn khách quan, đa chiều mà nhƣ Lƣu Sơn Minh nói: “nếu đọc lƣớt qua, ẩn sâu dƣới tầng chữ diễn biến kinh thiên động địa, số phận Việc giải mã bí mật diễn giải cho dễ đọc nhất” Và khẳng định ông “nếu đƣợc nhân vật lịch sử yêu quý mà cho phép viết, tiếp không ngại ngần đƣờng mà nhiều ngƣời bảo khó này” thể rõ lựa chọn lối riêng cho mình, cách thể lĩnh, cá tính nhà văn Tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại có cách tân mạnh mẽ nhiều bình diện, có nghệ thuật kể chuyện Điều xảy với tiểu thuyết lịch sử Nghiên cứu nghệ thuật kể chuyện tiểu thuyết lịch sử Lƣu Sơn Minh hứa hẹn khám phá lí thú quan niệm nhà văn lịch sử, cách xử lí mối quan hệ lịch sử với văn chƣơng, với tiểu thuyết Và, kết nghiên cứu có đƣợc góp thêm tiếng nói nhận thức khơng thể tài này, mà cịn tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại nói chung Trên tinh thần đó, chúng tơi lựa chọn đề tài: Nghệ thuật kể chuyện tiểu thuyết lịch sử Lưu Sơn Minh Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Lưu Sơn Minh Trong năm gần nhiều ngƣời chọn hƣớng viết đề tài lịch sử hƣớng khứ, có nhiều tiểu thuyết lịch sử đời, bật nhƣ tác phẩm: Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng ngàn (Nguyễn Xuân Khánh); Sương mù tháng giêng (Uông Triều); Trần Khánh Dư, Trần Quốc Toản (Lƣu Sơn Minh); Hội thề (Nguyễn Quang Thân); Tám triều Vua Lý, Bão táp triều Trần (Hồng Quốc Hải)… Sự nhanh chóng chiếm lĩnh tiểu thuyết lịch sử với tiểu thuyết cỡ lớn đáp ứng yêu cầu lịch sử thời đại Đây tín hiệu khả quan để hình thành rõ nét dịng văn học tiến trình văn học đất nƣớc Có nhiều viết cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử đại, tác giả Hà Ân có “Vài ý kiến thật lịch sử hƣ cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử phục vụ em” [1] Tác giả Bùi Văn Lợi Thơng tin KHXN, 1998, số có tiêu đề: “Mối quan hệ tính chân thực lịch sử hƣ cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu kỷ XX” [30]; Trƣơng Đăng Dung sách Từ văn đến tác phẩm văn học [11] có Tiểu thuyết lịch sử quan niệm mỹ học G.Lukacs; viết Suy nghĩ lịch sử tiểu thuyết lịch sử Trần Đình Sử, đƣợc ông đăng trang cá nhân vào năm 2013; Tác giả Hải Thanh với Luận văn Tiểu thuyết lịch sử từ góc nhìn phương pháp sáng tác; Tác giả Nguyễn Văn Hùng có Kết cấu tự tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986 Tạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến số 11.2016 Các nhà nghiên cứu đánh giá việc hƣ cấu, tƣởng tƣợng u cầu khơng thể thiếu tiểu thuyết lịch sử Trong năm gần đây, nhà văn trẻ Lƣu Sơn Minh đƣợc nhà nghiên cứu đánh giá cao chất lƣợng viết tiểu thuyết lịch sử Ông sinh năm 1974, sống Hà Nội, số không nhiều nhà văn trẻ nhận đƣợc đánh giá cao giới phê bình, nghiên cứu từ ơng viết tập truyện ngắn có tên Mưa sâm cầm, đặc biệt hai tiểu thuyết lịch sử Trần Quốc Toản Trần Khánh Dư Đây tác phẩm có giá trị có đóng góp mặt thể loại Nhƣ đƣợc biết, trƣớc đến với nghề, Lƣu Sơn Minh dân chuyên Toán, học năm trƣờng Y với tƣơng lại đầy hứa hẹn phía trƣớc, nhƣng ơng chọn nghiệp văn Tác giả Phạm Thu Hƣơng viết Hút hồn theo nhân vật kiệt xuất nhà Trần vấn Lƣu Sơn Minh – ngƣời có tính tình lại nhởn nhơ, nhƣng lại nặng nợ với nhân vật lịch sử, ông khẳng định: “Tôi yêu lịch sử từ bé Ơng ngoại dành cho tơi tủ sách sống nhân vật lịch sử nhiều chơi với bạn Lớn hơn, xem kịch suy nghĩ số phận nhân vật, đặt câu hỏi cảm thấy chƣa thỏa đáng với cách nhìn nhận “đóng đinh” nhƣ Tơi viết tiểu thuyết lịch sử để soi xét lại, kể lại câu chuyện nhân vật nhìn khách quan, nhiều chiều” [23] Qua thấy rõ điều, Lƣu Sơn Minh đến với nghiệp văn yêu thích say mê khơng đơn tìm cho nghề Với xuất thành công hai tiểu thuyết lịch sử Trần Quốc Toản Trần Khánh Dư, diễn đàn Việt Nam ngày có nhiều báo , luận văn tiếp cận tác phẩm ông theo nhiều hƣớng khác Có thể kể đến số cơng trình nhƣ: Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Lưu Sơn Minh (qua hai tiểu thuyết Trần Khánh Dư Trần Quốc Toản); [51]; Nhân vật tiểu thuyết lịch sử Trần Quốc Toản Lưu Sơn Minh [32], Nhân vật Trần Khánh Dư tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại qua số tác phẩm tiêu biểu [16], Đánh giá tiểu thuyết lịch sử Lƣu Sơn Minh, tác giả Nguyễn Ngọc Trâm Khơi dòng mát để sử Việt làm say mê người Việt xem “Nhƣ khơi dòng nƣớc mát để bắt vào nguồn mạch lịch sử tự hào, tiểu thuyết lịch sử kể lại câu chuyện để ngƣời đọc sống lại cảm giác thời đại đó, chia sẻ với thân phận” [57] Đây lời khen khách quan cho dày công khai thác, chuyển hóa nhân vật lịch sử sử liệu khô khan thành tác phẩm với đầy đủ hình dung mn mặt đời sống sinh động nhân vật tiểu thuyết lịch sử Lƣu Sơn Minh Có thể thấy, ơng trở với khứ với cách riêng, trân trọng, khơng khơ khan mà nữa, chạm tới trái tim ngƣời đọc lối nhìn đa chiều, đa diện nhân văn Đánh giá cốt truyện, tác giả T.Lê với viết Tiểu thuyết lịch sử miêu tả chuyện tình u ngơn tình, tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dƣ “bên cạnh Hào khí Đơng A với cảnh tái lại trận hải chiến Vân Đồn lịch sử, sách, ngƣời đọc cịn thấy nhiều đoạn diễm tình ƣớt át mối tình Trần Khánh Dƣ cơng chúa Thiên Thụy khơng thua truyện ngơn tình thời thƣợng ” [27] Trong viết Tiểu thuyết lịch sử Trần Quốc Toản: Khúc tráng ca chiến tướng oai hùng, Em Hoàng Thủy Vân chia sẻ, đọc tiểu thuyết lịch sử biết Hoài Văn hầu Trần Quốc Toản - thiếu niên thuộc dịng dõi nhà Trần, khơng bóp nát cam q lịng u nƣớc, mà cịn dũng tƣớng Nhà Trần chống giặc, góp cơng lao to lớn vào chiến chống Ngun Mông lần thứ hai (1285) [63] Qua hai tiểu thuyết này, thấy Lƣu Sơn Minh ngƣời có nhìn hợp thời đại, cốt truyện mà ông bồi tạo nên không sử liệu xác ngƣời, chiến hào hùng vốn có lịch sử, mà cịn có nhuần nhị sáng tạo muôn mặt đời sống nhân vật, mối quan hệ phức tạp, đa chiều họ với qua đánh giá cơng tác giả Khi đánh giá nhân vật lịch sử Trần Khánh Dƣ tiểu thuyết Lƣu Sơn Minh, tác giả Yên Ba Giữa hàng chữ Sử quan nhận xét “Trần Khánh Dƣ nhân vật kiệt xuất, thuộc vào loại phức tạp bậc lịch sử nƣớc nhà Viết nhân vật nhƣ dễ đa tính cách, khơng “long lanh” chiều nhƣ nhân vật anh hùng khác lịch sử nƣớc nhà, nhƣng cực khó vài trang vẽ phác sử, cần phải có nội lực đủ thâm hậu để lấp vào khoảng trống mênh mông hàng chữ đơn sơ sử quan Với Trần Khánh Dƣ, Lƣu Sơn Minh làm đƣợc điều đó” [3] Về tiểu thuyết lịch sử Trần Quốc Toản, Lƣu Sơn Minh kể tiếp câu chuyện nhân vật lịch sử anh hùng vô thân thuộc với độc giả Trần Quốc Toản, nhân vật có thật đời Trần, nhân vật đƣợc xây dựng cách tự nhiên, sinh động Hình tƣợng nhân vật đƣợc Lƣu Sơn Minh xây dựng hồn chỉnh từ nhiều góc độ khác Tác giả V.V Tuân đăng Tiểu thuyết lịch sử Trần Quốc Toản gặp lại bạn đọc sau 12 năm nhận định “Nhà văn Lƣu Sơn Minh xây dựng nhiều nhân vật gây ấn tƣợng Đó nhân vật có thật lịch sử thuộc hồng tộc nhà Trần hay nhân vật đƣợc tác giả xây dựng “nối dài” từ tác phẩm nhà văn Hà Ân: Thoan, Hồng Chí Hiển, cụ Uẩn, Hồng Đỗ, Hoàng Mãnh…”[59] Rõ ràng, việc Lƣu Sơn Minh xây dựng trọn vẹn nhân vật qua liệu ỏi phiến diện lịch sử điều khơng đơn giản Phải có lĩnh, tài sức sáng tạo tác giả hồn thành tốt nhƣ Ơng biết tiết chế điều độ yếu tố phù hợp theo điều kiện, hồn cảnh, ngoại hình tính cách nhân vật vào tiểu thuyết để tái sinh động, đa chiều đời nhân vật mà ơng tâm huyết, đủ sức lơi thuyết phục độc giả tham gia vào câu chuyện lịch sử hùng tráng ngòi bút sử gia tinh tƣờng tài 2.2 Lịch sử nghiên cứu truyện ngắn Lưu Sơn Minh Về truyện ngắn, Lƣu Sơn Minh có nhiều tập truyện ngắn, kịch phim Trong tiếng đƣợc nhiều độc giả biết đến, với tác phẩm nhƣ: Bền Trần gian, Mưa Sâm Cầm (Truyện ngắn), Duyên nghiệp (Kịch bản), Chủ biên nhà văn Ngô Tự Lập Đêm Bướm Ma - Tuyển tập Truyện ngắn Huyền ảo ma qi Việt Nam số cơng trình khác Trong trang Luutoc.vn, Lƣu Quang Bình sƣu tầm Nhà văn Lưu Sơn Minh, có lời giới thiệu nhà văn Ma Văn Kháng đánh giá tập truyện ngắn Mưa Sâm cầm tác giả Lƣu Sơn Minh, tác giả viết: “Trong sƣơng khói cách kể kỳ ảo, Bến trần gian để lại ấn tƣợng ray rứt nỗi khổ tâm ngƣời hiếu thảo, ngƣời mẹ nhân hậu ngƣời phụ nữ thuỷ chung Lăng liệt sĩ nhƣng chết Lăng chết thể xác theo quan niệm phàm trần Còn âm dƣơng khơng có ý nghĩa ngăn cách, Lăng sống giới tồn song song với giới mẹ ngƣời yêu Kiểu viết đƣợc nhà nghiên cứu văn học gọi kiểu viết ngƣời tƣờng thuật có khả thấu thị, nghĩa có khả cảm nhận kể lại điều xảy cõi giới huyền bí, khơng nhìn thấy Lƣu Sơn Minh có sở trƣờng viết kiểu truyện này.”[4] Trên tạp chí Thông tin Khoa học xã hội (số 11/2014), tác giả Lê Hƣơng Thủy Những chặng đường truyện ngắn Việt Nam đương đại dành khen ngợi cho : “Bến trần gian Lƣu Sơn Minh với bút pháp kỳ ảo để khám phá giới tâm linh ngƣời – phạm trù đƣợc đề cập văn học trƣớc đó, Người sót lại Võ Thị Hảo với khả biểu kiểu dạng ngƣời nếm trải cô đơn chiến tranh; Hai người đàn bà xóm trại Nguyễn Quang Triều khả tạo dựng trạng tâm lý nhân vật ” [56] Trên trang Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Bùi Việt Thắng đăng Văn chương kỳ ảo nhìn từ hai phía, có đoạn viết: “Với tơi bắt đầu dƣờng nhƣ có thơi thúc từ bên trong, mơ hồ nhƣng bền bỉ, sau đọc truyện Bến trần gian Lƣu Sơn Minh (Giải thƣởng thi truyện ngắn 1992 - 1994 Tạp chí Văn nghệ Quân đội), phải viết văn chƣơng kì ảo Việt Nam Nhƣng tiếc sách mà quý vị thƣởng thức lại thiếu vắng Bến trần gian, truyện kì ảo, theo tơi, vào loại hay văn chƣơng đƣơng đại Việt Nam” [52] Có thể thấy, nhà nghiên cứu đánh giá cao thể loại văn chƣơng kỳ ảo mà Lƣu Sơn Minh thể truyện ngắn Trong nhiều tác phẩm truyện ngắn mình, dƣờng nhƣ Lƣu Sơn Minh có sở trƣờng thể kiểu viết ngƣời tƣờng thuật có khả thấu thị (theo cách gọi nhà nghiên cứu văn học), khả nhận thức miêu tả lại xảy giới siêu năng, huyền bí mà ngƣời thƣờng khó nhìn thấy đƣợc Ở đó, tác giả để nhân vật, kiện, chi tiết trở nên đa chiều, với đan xen thực - ảo lẫn lộn, điều trơng thấy kỳ bí tâm thức, q khứ 85 3.3 Giọng điệu 3.3.1 Giọng tráng ca Giọng tráng ca giọng điệu thƣờng thấy tiểu thuyết lịch sử tác phẩm đƣợc viết theo cảm hứng lãng mạn sử thi Ở Việt Nam, đất nƣớc đối mặt phải chiến thắng nhiều loại kẻ thù, giọng điệu tráng ca trở thành giọng điệu đặc trƣng văn học, kéo dài từ thời trung đại đến thời đại, từ Tụng giá hoàn kinh sư, Bạch Đằng giang phú, Chí Linh sơn phú, Bình ngơ đại cáo đến Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, Bài ca màu xuân 1967, Dáng đứng Việt Nam Viết truyền thống ấy, viết nhân vật tiêu biểu giai đoạn lịch sử oai hùng dân tộc, việc sử dụng giọng điệu tráng ca tiểu thuyết lịch sử Lƣu Sơn Minh dƣờng nhƣ điều hiển nhiên Giọng tráng ca trƣớc hết thể đối tƣợng miêu tả Khi nghĩ đến Trần Quốc Toản, Trần Quốc Tuấn, Trần Nhật Duật, nghĩ đến tên Chƣơng Dƣơng, Hàm Tử, Tây Kết, Vân Đồn, nghĩ đến thời đại nhà Trần, hẳn lòng ngƣời đọc dấy lên cảm khái tự hào, với nhìn ngƣỡng vọng Những địa danh vào lịch sử mãi đó, lịch sử nhƣ niềm kiêu hãnh chiến công Những nhân vật trở thành ngƣời lịch sử, ngƣời lịch sử để ngàn đời thành kính, ngƣỡng mộ nhắc tên Họ anh hùng dân tộc Giọng tráng ca thể thái độ trân trọng, ngợi ca ngƣời Trần Thuật Trƣớc nhân vật nhƣ Trần Quốc Toản, Trần Nhật Duật, Trần Hƣng Đạo hay Nguyễn Khối, Hồng Chí Hiển Trê (Đỗ Niêm) ngƣời kể chuyện dành thái độ ngợi ca “Đột nhiên Trần Khánh Dƣ nhớ đến Trần Bình Trọng Bả vinh hoa mà Lý Hằng mang không dụ ngƣời Và Bảo Nghĩa vƣơng nằm lại bờ Thiên Mạc Ngày trƣớc, Trần Khánh Dƣ khơng ƣa Trần Bình Trọng Ơng nghĩ ngƣời Bảo Văn hầu Lê Phụ Trần tìm cách lấy cho đƣợc cơng chúa Thụy bà để mong tìm lối phong vƣơng Trần Bình Trọng ngồi khó gàn, nói, ln khiến ngƣời ta nghĩ ông vẻ cháu vua Lê Đại Hành hoàng đế Trần Khánh Dƣ quý Bảo Văn hầu Lê Phụ Trần lỗi bỗ bã ơng bao nhiều ghét Trần Bình Trọng nhiêu Nhƣng thế, Trần Khánh Dƣ không khâm phục Trần Bình Trọng Con ngƣời 86 dám bảo thẳng vào mặt Lý Hằng: “Ta làm quỷ nƣớc Nam cịn làm vƣơng đất bắc Khơng lần Trần Khánh Dƣ nghĩ khí phách Bảo Nghĩa vƣơng câu trả lời Nếu ông ông có làm nhƣ Bảo Nghĩa vƣơng không? Hay ơng trá hàng tìm lối vƣợt với đại quân, bất chấp danh tiếng bị giặc rêu rao, thân bị nghi kị, nhƣng bảo toàn tính mạng? Tính cách Trần Bình Trọng vậy, chắn Bảo Nghĩa vƣơng chọn chết để tồn danh tiết mà khơng mảy may suy nghĩ, Liệu chết nhƣ có vội vã đáng tiếc không?” [36;73] Đoạn suy nghĩ Trần Khánh Dƣ Trần Bình Trọng, tƣớng trẻ hi sinh bên bãi Màn Trò năm trăm quân Thánh Dực trận chiến không cân sức với hàng chục vạ quân Nguyên Nói trở trăn, đặt giả thiết lựa chọn, nói ghét Trần Bình Trọng, nhƣng tất trở trăn, ghét bỏ để nhằm mục đích bật hình tƣợng Trần Bình Trọng với chết lẫm liệt, từ tơn vinh nhân vật lịch sử có số phận hành trạng bi tráng Giọng tráng ca thể câu chuyện đƣợc kể Cũng nhƣ chuyện Trần Quốc Toản, chuyện Trần Bình Trọng trở thành khúc bi tráng lịch sử nhà Trần lịch sử Việt Nam Còn khúc tráng ca dành cho Trần Quốc Toản: “Tới chừng thìn trận đánh bắt đầu diễn Đến lúc Thoát Hoan biết mặt viên tƣớng trẻ làm Toa Đô khốn khổ hai châu Hoan Ái Giảo Kỳ vừa thống nhìn thấy bóng ngựa trắng cờ nhận viên tƣớng Đó thiếu niên mặt đẹp nhƣ ngọc, mặc giáp trắng choàng bào đỏ, tay cầm giáo, lƣng đeo bảo kiếm, uy vũ ngời ngời Đám tƣớng Nguyên Hoan Ái biết tài Hoài Văn hầu nên toàn tránh né không chịu trƣớc đối trận mà đùn đẩy cho cánh tƣớng sối đóng Thăng Long Ba lần Thoát Hoan thúc quân tràn lên, ba lần quân chùn lại Đích thân tả thừa tƣớng Lý Hằng phải đốc chiến Lại thêm ba lần nữa, quân Nguyên khiến đối phƣơng lùi lại chút mà thêm hai tƣớng vơ khối qn Thốt Hoan giận tốt mồ hơi” [35;225] Đoạn văn đƣợc viết theo phong cách tiểu thuyết sử thi Kể trận đánh với điểm nhấn tôn lên vẻ đẹp chiến tranh nghĩa nhân dân ta, tôn lên vẻ đẹp ngƣời anh hùng thiếu niên Trần Quốc Toản Có thể thấy, mắt kẻ địch, mà đại diện viên tƣớng tài năng, kinh nghiệm đội quân thiện chiến đạp Á, Âu, viên 87 tƣớng thiếu niên Đại Việt viên dũng tƣớng xem thƣờng Gặp Quốc Toản, họ tìm cách lảng tránh mà không dám đối trận, đùn đẩy cho ngƣời tƣớng lĩnh chƣa biết chàng Và hành động chiến đấu viên tƣớng ấy: “Đứng bên sông, Thoan trông thấy rõ ràng diễn biến trận đánh Quân Nguyên rối loạn nhƣng chúng đơng q Thấp thống trận bóng viên tƣớng cƣỡi ngựa trăng xông pha rẽ giặc mà Nhƣng giặc đơng bóng áo đỏ chàng dũng tƣớng thoáng bay lại khuất vào Lâu dần, hình nhƣ ngựa áo trận màu trắng đỏ rực màu máu giặc Bóng dáng chàng tung hồnh trận” [35;226] Đấy đoạn văn đẹp với vẻ tráng liệt Viên tƣớng trẻ tuổi lên oai dũng, tài giỏi Đẹp hành động nhân vật, đẹp ca thứ sắc màu khiến ngƣời ta đƣợc phép nghĩ đến oai hùng, cao Màu trắng áo, ngựa màu đỏ máu Cả hai đoạn đƣợc viết theo bút pháp mà nhà tiểu thuyết hay sử dụng Đặc biệt, có khơng khí cảnh Triệu Tử Long trận Đƣơng Dƣơng – Trƣờng Bản Tam quốc diễn nghĩa Cũng tƣớng trẻ mặt đẹp nhƣ ngọc, ngựa trắng, giáp trắng nhuộm máu quân thù Chúng ta nhìn thấy liên văn 3.3.2 Giọng cảm khái, ngậm ngùi Cảm khái, ngậm ngùi giọng điệu đặc trƣng tiểu thuyết lịch sử Lƣu Sơn Minh Sự xuất giọng cảm khái, ngậm ngùi tất yếu Lƣu Sơn Minh viết lịch sử không để ca ngợi lịch sử, ca ngợi ngƣời lịch sử, mà để nhận số phận ngƣời lịch sử Trần Quốc Toản có nỗi niềm đứa trẻ mồ côi, mà lại đứa trẻ vốn thuộc dòng thêm vợ lẽ, nên cậu sớm nhận thân phận ngoại biên mình, rốt cuộc, sống cậu dừng lại thời niên thiếu Sự ngậm ngùi thƣơng cảm thể rõ số phần tác phẩm, để Quốc Toản tự ngẫm thân, lẽ đời, ngƣời kể chuyện đƣa bình phẩm nhận xét kiện, nhân vật Cũng có giọng ngậm ngùi cảm 88 khái thể đoạn tả phong cảnh hay kể việc Cuộc trà Trần Quốc Toản Nguyễn Khối diễn đêm tịch: “Từ lúc trở đi, hai ngƣời lạc im lặng Mỗi ngƣời mải theo suy nghĩ lan man hết chuyện sang chuyện Biết nói điều lòng họ ngổn ngang bao nỗi Đêm đêm xuân thật lạ Nó làm cho ngƣời ta cảm thấy nao nao nhƣ chạnh nhớ đến tiềm thức Đêm sáng lạnh Xung quanh hai ngƣời có tiếng than cháy lị lép bép tiếng dế lích Rất có đêm xuân mà bầu trời đen thẫm sâu thẳm đến Vành trăng cong với lấp lánh ngày xa, thật xa ” [35;67-68] Đấy trà mà Trần Quốc Toản Nguyễn Khối, ban đầu nói chung câu chuyện, nhƣng chuyện ngày xa chủ đề ngƣời theo đuổi chủ đề riêng, câu chuyện riêng ngƣời thời khắc quý thảnh thơi trùng trùng nhiệm vụ chuẩn bị chiến tranh, tâm bậc nam nhi bị vào nghĩa vụ với nƣớc nhà tất lòng tự tôn dân tộc tự tôn cá nhân binh lửa Giọng cảm khái, ngậm ngùi không dành cho nhân vật trung tâm, nhân vật em Đại Việt Giọng cảm khái ngậm ngùi dành để miêu tả nỗi niềm ngƣời Tống tha hƣơng: “Những buổi nhàn, lúc có chuyện vừa lịng, trơng trời mƣa có ngƣời ta vui chẳng vui, buồn chẳng buồn Thế nhƣng viên chiến tƣớng ngồi mƣa mà nghĩ đến qn lính đói rét cực hình với ngƣời làm tƣớng Cơn mƣa đất Bắc không xối xả nhƣ mƣa Đại Việt Nhƣng mà mƣa phƣơng Bắc kèm theo lạnh nghiệt ngã Triệu Trung quên đêm ông ngồi trông khoảng mông lung tối đen dãy núi phía đằng xa Doanh trại năm im lìm khơng tiếng động Trong ánh lửa bập bùng thống bóng ngƣời lính gác gầy guộc, hốc hác lại nhƣ bóng ma Ơng biết, phía lều rách nát kia, ngƣời lính cố quên đói giấc ngủ chập chờn Ngay mơ, ngƣời lính nghe thấy tiếng vó ngựa quân Thát Đát Đã tháng, cánh quân lại tƣớng Tống bị quân Thát Đát diệt dần Có lẽ chẳng có triều đại Trung Hoa lại khốn khổ với phiên 89 bang nhƣ Tống triều Chẳng triều đại mà vua lại bị phiên bang bắt giam bỏ đói Vậy mà Triệu Trung thở dài nuột” [35;18] Giọng cảm khái ngậm ngùi lên đến thƣơng tâm kể chết Trần Quốc Toản: “Giờ đội quân trẻ tuổi qy quanh chủ tƣớng Thoan ịa khóc chen sấn vào Tất ngƣời lính vào sinh từ với Hồi Văn hầu khóc Nƣớc mắt chảy ròng ròng gƣơng mặt đầy bụi đất họ Họ rẽ lối cho Thoan đến bên chủ tƣớng Sƣ ông chùa La vừa xem vết thƣơng cố nặn máu nhƣng không kịp Chất độc ngấm vào phủ tạng Sƣ ông chắp tay lại, quỳ xuống bên Hoài Văn hầu lặng lẽ niệm Xin cầu cho ngƣời dũng tƣớng đƣợc thản Hồi Văn hầu ngã xuống Đại Việt Đất nƣớc ngƣời sống mãi ghi danh ngƣời Trang sử nƣớc Việt rực sáng cờ sáu chữ Thoan quỳ xuống bên cạnh sƣ ơng chùa La Cơ thơi khóc Dịng nƣớc mắt chảy nghẹn ngào lịng đội trƣởng dân binh Thoan mở bọc lấy mảnh vải thâm mà Quốc Toản tặng cô hôm trƣớc vào trận Mảnh vải Huê Cầu câu hát miền đồng trũng quê hƣơng cô Thoan tung rộng mảnh vải đắp lên Qc Toản Rồi Thoan xịe nan quạt, khe khẽ phẩy nhè nhẹ cho chàng quạt có câu thơ kết từ sợi tóc Hoài Văn hầu từ từ mở mắt Xung quanh chàng ngƣời lính thân yêu Cả Chí Hiển, Trê Và Thoan Cô quạt cho chàng quạt quý mà chàng gửi lại trƣớc vào trận” [35;228] Cái chết viên tƣớng thiếu niên đƣợc miêu tả tinh thần bi tráng Chàng ngã xuống, khơng phải kẻ thù đối diện, mà mũi tên tẩm độc đám loạn tiễn kẻ thù khơng cịn cách để tiếp cận chàng Sự chàng để lại bao tiếc nuối cho ngƣời lại Một đất nƣớc đƣợc giải phóng chờ chàng góp tay tái thiết; đội quân trẻ tuổi chờ chàng tiếp tục dẫn họ đƣờng đạo; bà mẹ già đợi chàng để nấu cho chàng bữa cơm khải hồn; thơn nữ chờ chàng với bao yêu thƣơng sâu thẳm đáy lòng Đến Trần Khánh Dư, chết lại lần đƣợc nhắc đến: 90 “Cuộc chiến giữ nƣớc vừa rồi, có lẽ chết Hoài Văn vƣơng Trần Quốc Toản để lại lịng Nhân Huệ vƣơng nhiều xót xa Sau lần gặp gỡ chuyện trò, Trần Khánh Dƣ vừa ý với đứa cháu tuổi trẻ tài hoa Cứ nhƣ đánh giá Trần Khánh Dƣ, Quốc Toản viên dũng tƣớng mà triều đình trơng cậy lâu dài Nhân Huệ vƣơng mong muốn binh lửa tan, ông xin Quan gia Quốc cơng cho phép dìu dắt Quốc Toản thành tƣớng tài kiêm văn võ Tiếc dũng tƣớng trẻ tuổi ngã xuống trận đánh bi tráng bên bờ Nhƣ Nguyệt Đó trận đánh nhỏ, xét diễn biến Không dòng quốc sử chép trận đánh Nhƣng xét ý nghĩa tồn cục, trận Nhƣ Nguyệt lại vô quan trọng Giặc tan, nhƣng lịng Trần Khánh Dƣ chƣa ngi đƣợc nỗi nhớ Trần Quốc Toản Ơng ln cảm thấy, đời triều đình, q bất cơng với chàng hầu tƣớc tuổi trẻ anh hùng Triều đình bỏ quên Hoài Văn hầu suốt bao năm Tới giặc sang, Bình Than, Quốc Toản khơng đƣợc cho trận Nếu nhƣ chàng trai không đủ lĩnh dựng lên cờ sáu chữ, viên ngọc sáng khuất lấp bụi cát Kịp tới lúc tung hồnh thỏa chí, hiển tài năng, Hồi Văn hầu lại cịn q trẻ Ngƣời anh hùng đƣợc truy phong vƣơng tƣớc, nhƣng vƣơng hay cơng có ý nghĩa đâu Cũng gió lạc mênh mông mà thôi.” [36;11-12] Đấy nhiều đoạn thể tinh thần cảm khái, ngậm ngùi tiểu thuyết Trần Khánh Dư Về nhìn thân phận, Trần Khánh Dư đậm, rõ, khắc khoải so với Trần Quốc Toản, nhiều kiện rắc rối, nhiều nhân vật có đời sống nội tâm phong phú, phức tạp hơn, nên giọng điệu cảm khái, ngậm ngùi phổ biến Ta thấy tinh thần cảm khái suy tƣ Trần Quốc Khang, Trần Hƣng Đạo, Thiên Thụy, Thị Thảo, Hồng Phủ Tín Mỗi ngƣời số phận, ngƣời tính cách, địa vị hay công việc, nhƣng tất họ hình nhƣ có nỗi khắc khoải, ƣu tƣ riêng Với Thiên Thụy, nỗi hoài nhớ hay ăn năn mối tình ngang trái Nhân Huệ vƣơng Trần Khánh Dƣ – ơng chồng mình, lịng thƣơng xót ngƣời đàn ơng phóng túng mà nhiều ngang trái, bất hạnh tình cảm; Với Thị Thảo, nỗi niềm ngƣời biết ơn, ngƣời thấu hiểu ông chủ - vị tƣớng quân tài nhiều tật mình; với Trần Khánh Dƣ, suy tƣ, dằn vặt, khắc khoải tình yêu, tình ngƣời, lẽ đời, chiến tranh, vận mệnh dân tộc, lịch sử số phận ngƣời lịch sử 91 “Khi Hồng Chí Hiển q say, Trần Khánh Dƣ truyền hỏa đàu quân nấu cho anh chàng trung sứ bát cháo Lúc chờ cháo chín, Trần Khánh Dƣ buồn buồn ngồi nhắc đời ba viên tƣớng họ Phạm Quân Vân Đồn im phăng phắc mà nghe Ba ngƣời lão dân chài bao năm phiêu bạt khắp chốn Hải Đông Tuổi thơ họ lênh đênh thuyền bố Ngày Trần Khánh Dƣ cịn mai với đội thuyền nửa bn than nửa bn hàng cấm gặp thuyền nhà họ Phạm gần đắm Chính Trần Khánh Dƣ Vũ Khắc nhảy xuống cứu bốn ngƣời Sau đận ấy, ba anh em họ Phạm lòng theo Trần Khánh Dƣ xuống biển lên ngàn… Những ngƣời câu chuyện ngày đó, cịn đâu Vũ Khắc tham lợi phản chủ, bị giết Còn ba tƣớng họ Phạm vừa tử trận! Bây giờ, cần nhắm mắt lại, Trần Khánh Dƣ hình dung rõ mồn gƣơng mặt ngƣời, Phạm Chính, nhất tuân theo tƣớng lệnh, lửa đốt nƣớc dìm chẳng sờn lòng Phạm Quý, uy vũ hiên ngang, đánh trận tiến lên hàng đầu xông pha diệt địch Phạm Thuần Dụng, kính cẩn nghiêm trang, rõ phong phạm bậc làm tƣớng Ba ngƣời ấy, phảng phất nơi nào? Giọng Trần Khánh Dƣ nghẹn lại, Hồng Chí Hiển ứa nƣớc mắt Xung quanh, có nhƣng ngƣời khóc thành tiếng….” [TKD;269-270] Đoạn văn đƣợc viết với giọng kể đều xen lẫn bình luận, đánh giá nhân vật, trạng thái trầm buồn Đấy kể Trần Khánh Dƣ ba chận tƣớng, nhƣng dòng hồi ức vừa đẹp vừa đau thƣơng ngƣời vừa hy sinh cho Tổ quốc Đấy nghiệt ngã lịch sử Tất nhiên, lịch sử vinh danh ngƣời nhƣ Trên thực tế, ngày linh hồn họ khơng cịn “phảng phất nơi nào” nữa, họ yên hƣởng khói hƣơng nơi đền thờ ba viên tƣớng họ Phạm bên bờ sông Nhƣ Nguyệt Nhƣng sao, gian nan mà họ gặp, phẩm chất công lao họ không khỏi khiến ngƣời kể ngƣời đọc, ngƣời nghe dâng lên lòng phút giây cảm khái, ngậm ngùi Tiểu kết chƣơng Trên phƣơng diện điểm nhìn, bút pháp giọng điệu, Lƣu Sơn Minh, qua Trần Quốc Toản Trần Khánh Dư tạo đƣợc dấu ấn định, từ có đóng góp định cho tiểu thuyết nói riêng văn xi nói chung viết đề tài lịch sử Việt Nam Điểm nhìn mà tác giả sử dụng 92 tiểu thuyết lịch sử dạng điểm nhìn trở thành quen thuộc tiểu thuyết đại: điểm nhìn bên trong, điểm nhìn bên ngồi điểm nhìn phức hợp (hay di chuyển điểm nhìn) Cách sử dụng phối hợp điểm nhìn mặt cho phép ngƣời kể chuyện giữ khoảng cách định với lịch sử, mặt tạo điều kiện để thâm nhập thật sâu vào lịch sử số phận, đời sống bên nhân vật Bút pháp sử kí, bút pháp thực bút pháp trữ tình đƣợc nhà văn vận dụng trình kể chuyện tạo đƣợc tiếng nói nghệ thuật Tƣơng ứng với điểm nhìn, bút pháp ấy, tiểu thuyết lịch sử Lƣu Sơn Minh có hệ thống giọng điệu phong phú với hai gam chính: giọng tráng ca, giọng ngậm ngùi, cảm khái Kiểu giọng điệu thực phù hợp với hai hƣớng cách tiếp cận lịch sử nhà văn 93 KẾT LUẬN Văn xi nói chung tiểu thuyết nói riêng viết lịch sử Việt Nam có truyền thống lâu dài, có đặc điểm khác định tùy vào điều kiện lịch sử, văn hóa trị, quan niệm thẩm mĩ thời kì Nhƣng vận động thể tài, ngƣời đọc thấy số phƣơng diện, kế thừa ngƣời sau thành tựu ngƣời trƣớc rõ Văn xuôi lịch sử Việt Nam đƣơng đại có nhiều nỗ lực cách tân, để trang bị cho diện mạo phong phú với quan điểm tiếp cận chất liệu lịch sử nghệ thuật thể khác Lƣu Sơn Minh tác giả xuất hiện, duyên nợ với đề tài lịch sử sớm nhƣng thành tựu tiểu thuyết lịch sử mà anh có đƣợc lại muộn mằn so với nhiều nhà văn khác so với q trình sáng tạo anh Viết tiểu thuyết lịch sử, Lƣu Sơn Minh có nhiều lựa chọn cách tiếp cận đề tài, lựa chọn cách viết Đây điều thuận lợi nhƣng điểm bất lợi nhà văn phải viết để chí ít, tác phẩm khơng nhanh chóng bị rơi vào quên lãng bị bạn đọc ngó lơ dẫm đạp lên lối mà ngƣời trƣớc bƣớc bƣớc chững chạc Tuy nhiên, nhờ tâm huyết, tài năng, cuối tác gả có cách tiếp cận, thể khơng khiến ngƣời đọc thất vọng: tiếp cận lịch sử tôn trọng, nhƣng bên cạnh góc nhìn lịch sử nghiêm cẩn góc nhìn thân phận tỉnh táo Những thành tựu có đƣợc qua hai tiểu thuyết Trần Quốc Toản Trần Khánh Dư tƣởng thƣởng xứng đáng cho nỗ lực Lƣu Sơn Minh, khơng phải nhà văn đình đám Anh viết ít, lặng lẽ Số trang viết anh so với số nhà văn trang lứa khiêm tốn Nhƣng với chỗ đứng cịn khiêm nhƣờng ấy, tác giả nhiều tạo đƣợc cho thƣơng hiệu, đề tài lịch sử thể tài tiểu thuyết lịch sử Đến với lịch sử từ thuở nhỏ lòng đam mê ngƣời đọc, bén duyên sớm để trở thành tác giả viết lịch sử, tác giả tiểu thuyết lịch sử, nỗ lực nhà văn nhiều đƣợc đền đáp danh tiếng có lẽ doanh thu từ tác phẩm Khơng cổ điển, không mặn mà với đổi liệt, Lƣu Sơn Minh lặng lẽ tiếp cận lịch sử, thể lịch sử đƣờng riêng mình, nhã nhặn, chia sẻ, đồng cảm mà da diết Hai tiểu thuyết Trần Quốc Toản Trần Khánh Dư thể cách tập trung phong cách nhà văn 94 Rất có ý thức khó khăn phải đối mặt, khả dẫm lên bƣớc chân ngƣời trƣớc, Lƣu Sơn Minh tạo cho mình, dù đơi chƣa thật đậm đà, riêng lối kể Điều thể mức độ đậm nhạt ba phƣơng diện cốt truyện, nhân vật thời gian Có ba dạng cốt truyện tiểu thuyết lịch sử Lƣu Sơn Minh: Cốt truyện đƣợc cấu trúc theo nguyên tắc tôn trọng lịch sử, loại cốt truyện mà việc, kiện lịch sử đƣợc kê theo tuyến tính thời gian Ở cốt truyện này, lịch sử lên sống động, rõ ràng với độ tin cậy cao tính chân thực – kế thừa truyền thống; Cốt truyện cấu trúc theo nguyên tắc vận động tâm lí nhân vật cho phép ngƣời kể kể câu chuyện mà nhân vật lên ngƣời sống sống Cốt truyện tỏ hữu hiệu việc khắc họa số phận nhân vật lịch sử, cho phép đào sâu vào đời sống nội tâm nhân vật, cho phép miêu tả cách thống thiết bi kịch số phận họ trƣớc lích sử; Cốt truyện cấu trúc theo nguyên lý dịch chuyển văn hóa cho phép gắn nhân vật với khơng gian văn hóa, thể lựa chọn lối sống, qua làm bật tính cách nhân vật Cốt truyện góp phần tái khơng gian văn hóa nhân vật lịch sử Nhân vật tiểu thuyết lịch sử Lƣu Sơn Minh đa dạng thƣờng dễ để lại dấu ấn tinh tế lựa chọn bút pháp miêu tả, tính chất liên thời gian nhân vật Sự miêu tả tiểu thuyết tính chất liên thời gian cho phép đặt nhân vật dƣới nhiều góc độ soi chiếu khác mà đảm bảo tính lịch sử liên tục Thời gian kể tiểu thuyết cho thấy nắn nót nhà văn việc lựa chọn thời gian cho phù hộ với quan điểm tiếp cận lịch sử, thời gian nhân vật có lẽ thời gian đƣợc dụng công nhất, thời gian hƣớng đến ngƣời cá nhân nhằm khắc họa sinh động đời sống tinh thần nhân vật, nới nhân vật trải nghiệm trƣởng thành Tính chất liên thời gian tạo nên tính liên văn tác phẩm, nỗ lực đảm bảo tính liên tục thời gian lịch sử Khi bàn điểm nhìn, bút pháp, giọng điệu tiểu thuyết lịch sử Lƣu Sơn Minh, tác giả luận văn cố gắng để minh định, phân tích biểu bật, đáng kể phƣơng diện Về điểm nhìn, thấy linh hoạt ngƣời tổ chức truyện kể khơng lựa chọn, mà cịn, chí quan trọng vận dụng, xếp điểm nhìn để đạt kết tối ƣu trình kể chuyện Điểm nhìn bên ngồi điểm nhìn thƣờng đƣợc dùng kể 95 kiện nhân vật lịch sử mà ngƣời kể cố giữ khoảng cách sử thi; điểm nhìn bên đƣợc sử dụng ngƣời kể cần thâm nhập thật sâu để làm rõ đƣợc số phận nhân vật trƣớc lịch sử, quan hệ với nhân vật khác tác phẩm Điểm nhìn phức hợp hay dịch chuyển điểm nhìn lại tạo soi chiếu, lật trở nhiều chiều q trình phân tích, đánh giá, phán xét Bút pháp đƣợc sử dụng bút pháp sử kí, bút pháp thực bút pháp lãng mạn trữ tình Mỗi bút pháp có sứ mạng nghệ thuật riêng phát huy đƣợc triệt để sứ mạng Viết lịch sử, lịch sử oai hùng bậc Việt sử hiển nhiên giọng điệu tác phẩm khơng thể thiếu giọng tráng ca Nhƣng bên cạnh đó, tiểu thuyết lịch sử Lƣu Sơn Minh xuất phổ biến giọng cảm khái, ngậm ngùi Nếu giọng tráng ca giọng lịch sử, giọng hƣớng lịch sử giọng cảm khái, ngậm ngùi giọng điệu dành hết cho ngƣời Nhìn chung tiểu thuyết lịch sử Lƣu Sơn Minh thể phần tài nhà văn Trần Quốc Toản Trần Khánh Dư hai tiểu thuyết có dấu ấn riêng định nhà văn Tuy nhiên, theo quan điểm tác giả luận văn, có vài gợn nhỏ tác phẩm nhƣ việc tạo nhân vật liên văn bản, yêu cầu, hay đề nghị ngƣời đọc tìm đọc, thêm sáng tác Hà Ân chẳng hạn, đành tạo đƣợc dấu ấn riêng, tạo quan niệm cách thể tính liên tục lịch sử, nhƣng đơi khơng khiến bạn đọc phiền lịng Văn hóa đọc, thời gian đọc ngày khác Thêm tác phẩm, ngƣời đọc nhận thấy hình nhƣ thiếu chút sức rƣớn để tác phẩm tồn bích Hi vọng, viết đề tài lịch sử, tác giả gặt hái thành tựu toàn mĩ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Ân (1979), Vài ý kiến thật lịch sử hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử phục vụ em, Văn học (5) Lại Nguyên Ân (2017), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Ba Yên (2017), Giữa hàng chữ sử quan, http://tonvinh vanhoadoc.vn Bakhtin, M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cƣ tuyển chọn, dịch giới thiệu), Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Lƣu Quang Bình st (2012), Nhà văn Lưu Sơn Minh, http://www luutoc.vn Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá Đỗ Đức Hiểu, Phùng Văn Tửu ( chủ biên, 2005), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Hụê Chi, Vũ Thanh (1996), Những đóng góp Nguyễn Tử Siêu cho loại hình tiểu thuyết lịch sử giai đoạn đầu kỷ, Văn học (5) Nguyễn Đình Chú (1981), Các hệ nhà văn ngót trăm năm nối tiếp soi lại lịch sử, in Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2011), Mấy xu hướng chủ yếu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại, http://toquoc.vn 10 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết lịch sử, Nhà văn (1) 11 Phong Điệp (2017), Sáng tạo dòng sử liệu, http://nhandan.org.vn 12 Trƣơng Đăng Dung (1994), Tiểu thuyết lịch sử quan niệm mỹ học G.Lukacs, Văn học (5) 13 Trƣơng Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 V Hà (2017), “Ra mắt tiểu thuyết lịch sử Trần Quốc Toản nhà văn Lƣu Sơn Minh”, cand.com.vn 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Hằng (2018), Nhân vật Trần Khánh Dư tiểu thuyết 17 Võ Thị Hảo (2003), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 18 Thƣ Hoàng (2017), Đã viết văn khơng vội, http://daidoanket.vn 97 19 Đồn Thị Huệ (2017), Nghệ thuật hư cấu người kể chuyện đa thức tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại (khảo sát tác phẩm Hoàng Quốc Hải, Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Mông Giác, Nguyễn Quang Thân), Khoa học ĐHSP TPHCM (14) 20 Đoàn Thị Huệ (2017), Tiểu thuyết lịch sử từ góc nhìn phương pháp sáng tác, Khoa học ĐHSP TPHCM (2) 21 Nguyễn Văn Hùng (2014), Diễn ngôn người kể chuyện tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986, Khoa học ĐHSP TPHCM (63) 22 Nguyễn Văn Hùng (2016), Kết cấu tự tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986, Khoa học đại học Văn Hiến (11) 23 Đoàn Thị Hƣơng (1974), Đọc “Tổ quốc kêu gọi” nghĩ vấn đề khám phá sáng tạo tiểu thuyết lịch sử, Văn học (4) 24 Phạm Thu Hƣơng (2016), Hút hồn theo nhân vật kiệt xuất nhà Trần, https://www.anninhthudo.vn 25 Lê Văn Hƣu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên (2000), Đại Việt sử ký toàn thư, người dịch Cao Huy Chú, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 26 Kate.H (2004), Lơgic học thể loại văn học, Ngƣời dịch Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vƣợng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Kundera.M (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, (ngƣời dịch Nguyên Ngọc), NXB Đà Nẵng 28 T Lê (2016), Tiểu thuyết lịch sử miêu tả chuyện tình yêu ngơn tình, http://m.vietnamnet.vn 29 Nguyễn Trƣờng Lịch (1996), Thi pháp tự mối quan hệ lịch sử hư cấu tiểu thuyết lịch sử L.Tolstoi, Văn học (10) 30 Hoàng Phƣớc Lộc (2017), Ra mắt tiểu thuyết lịch sử Trần Quốc Toản nhà văn Lưu Sơn Minh, http://vannghequandoi.com.vn 31 Bùi Văn Lợi (1998), Mối quan hệ tính chân thực lịch sử hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Văn học (9) 32 Phạm Thanh Mai (2018), Nhân vật tiểu thuyết lịch sử Trần Quốc Toản Lưu Sơn Minh, Khóa luận tốt nghiệp,ĐHSP Hà Nội 2, HN 33 Lƣu Sơn Minh (2009), Bến trần gian, NXB Quân đội 34 Lƣu Sơn Minh (2003), Chim sâm cầm chưa về, NXB Văn học 98 35 Lƣu Sơn Minh (2016), Trần Khánh Dư, Nxb Văn học Cơng ty văn hóa Đơng A, Hà Nội 36 Lƣu Sơn Minh (2017), Trần Quốc Toản, NXB Văn học Cơng ty Văn hóa Đơng A, Hà Nội 37 Lƣu Sơn Minh (2018) “Viết nỗi ám ảnh án oan”, https://nld.com.vn 38 Lƣu Sơn Minh (2018): “Ngƣời độc hành đƣờng vắng”, http://daidoanket.vn 39 Nguyễn Hữu Hồng Minh (2017), Đừng giáo điều lịch sử, http://newsthoidai.vn 40 Bình Nguyên (2015), Về vấn đề hư cấu giải thiêng tiểu thuyết lịch sử, http://vannghequandoi.vn 41 Thanh Nhàn (2017), Trần Quốc Toản: Từ sử đến tiểu thuyết lịch sử, http://news.zing.vn 42 An Nhƣ (2016), Trần Khánh Dư, người đơn bậc sử Việt, http://euro.thethaovanhoa.vn 43 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết ViệtNam đương đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 44 Hoàng Thu Phố (2016), Lưu Sơn Minh viết tiểu thuyết Trần Khánh Dư suốt năm, http://ybook.vn 45 Trần Thị Thiều Quang (2013), Người kể chuyện tiểu thuyết lịch sử (qua Hồ Quý Ly, Giàn Thiêu, Sông Côn mùa lũ), Luận văn thạc sỹ, ĐHKH XHVNV, Hà Nội 46 Trần Đình Sử (2007), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Đại học Huế, Huế 47 Trần Đình Sử (2012), Suy nghĩ lịch sử tiểu thuyết lịch sử, NXB Văn học, Hà Nội 48 Trần Đình Sử (2014), Suy nghĩ lịch sử tiểu thuyết lịch sử, Đường biên lý luận văn học, Nxb Văn học, NXB Văn học, Hà Nội 49 Trần Đình Sử (chủ biên, 2004), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 50 Bùi Việt Sỹ (2016), Chim ưng chàng đan sọt, NXB Hội nhà văn 51 Lê Thị Tâm (2018), Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Lưu Sơn Minh (qua tiểu thuyết Trần Quốc Toản Trần Khánh Dư), Luận văn thạc sỹ, Học viện hàn lâm xã hội, Hà Nội 52 Đỗ Ngọc Thạch (2011), Tiểu luận Thái Vũ Tiểu thuyết lịch sử, Báo Văn học Nghệ thuật, tr1 99 53 Phạm Xuân Thạch (2005), Suy nghĩ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử, http://www.vietnamnet.vn 54 Bùi Việt Thắng (2013), Văn chương kỳ ảo nhìn từ hai phía, http://nhavantphcm.com.vn 55 Thi Thi (2018) Tiểu thuyết lịch sử: Tín hiệu vui từ viết trẻ, http://hanoimoi.com.vn 56 Đoàn Trọng Thiều (1997), Nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du Truyện Kiều, Luận văn thạc sỹ, ĐHSP TPHCM 57 Đỗ Bích Thúy (thực hiện, 2016), Tơi viết thích nhân vật thích tơi viết, http://vannghequandoi.com.vn 58 Lê Hƣơng Thủy (2014), Những chặng đường truyện ngắn Việt Nam đương đại, Thông tin KHXH (11) 59 Nguyễn Ngọc Trâm (2017), Khơi dòng mát để sử Việt làm say mê người Việt, https://www.anninhthudo.vn 60 Uông Triều (2015), Sương mù tháng giêng, NXB Trẻ 61 V.V Tuân (2017), Tiểu thuyết lịch sử Trần Quốc Toản gặp lại bạn đọc sau 12 năm, https://tuoitre.vn 62 Nguyễn Huy Tƣởng (1960), Lá cờ thêu sáu chữ vàng, NXB Kim Đồng 63 Nguyễn Thị Minh Tuyết (2015), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay, Viện văn học, Hà Nội 64 Lê Thị Kim Út (2017), Tiểu thuyết lịch sử quan niệm nhà văn Nam Bộ đầu kỷ XX tiểu thuyết lịch sử, Khoa học ĐH Cần Thơ 65 Hoàng Thủy Vân (2017), Tiểu thuyết lịch sử Trần Quốc Toản: Khúc tráng ca chiến tướng oai hùng, https://www.anninhthudo.vn 66 Đại Việt sử ký toàn thư (Tập 2, 1985), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Lịch sử Việt Nam đương đại (qua số tác phẩm tiêu biểu), Khóa luận tốt nghiệp, Học viện KHXH, Hà Nội 68 Tọa đàm tiểu thuyết triều Trần nhà văn Hoàng Quốc Hải, Văn nghệ số ngày 25 10.2003 (tr6) ... đề tài: Nghệ thuật kể chuyện tiểu thuyết lịch sử Lưu Sơn Minh Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Lưu Sơn Minh Trong năm gần nhiều ngƣời chọn hƣớng viết đề tài lịch sử hƣớng... bình diện, có nghệ thuật kể chuyện Điều xảy với tiểu thuyết lịch sử Nghiên cứu nghệ thuật kể chuyện tiểu thuyết lịch sử Lƣu Sơn Minh hứa hẹn khám phá lí thú quan niệm nhà văn lịch sử, cách xử lí... kỳ bí tâm thức, khứ 2.3 Những nghiên cứu nghệ thuật kể chuyện tiểu thuyết lịch sử Lưu Sơn Minh Để có đƣợc “duyên” kể chuyện tiểu thuyết lịch sử, Lê Sơn Minh phối kết, xử lý điều độ ngôn ngữ, đủ

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hà Ân (1979), Vài ý kiến về sự thật lịch sử và hư cấu nghệ thuật trong tiểu thuyết lịch sử phục vụ các em, Văn học (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài ý kiến về sự thật lịch sử và hư cấu nghệ thuật trong tiểu thuyết lịch "sử phục vụ các em
Tác giả: Hà Ân
Năm: 1979
2. Lại Nguyên Ân (2017), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2017
3. Ba Yên (2017), Giữa những hàng chữ của sử quan, http://tonvinh vanhoadoc.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giữa những hàng chữ của sử quan
Tác giả: Ba Yên
Năm: 2017
4. Bakhtin, M. (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cƣ tuyển chọn, dịch và giới thiệu), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: Bakhtin, M
Năm: 1992
5. Lưu Quang Bình st (2012), Nhà văn Lưu Sơn Minh, http://www. luutoc.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Lưu Sơn Minh
Tác giả: Lưu Quang Bình st
Năm: 2012
6. Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá Đỗ Đức Hiểu, Phùng Văn Tửu ( chủ biên, 2005), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ "điển văn học (bộ mới)
Nhà XB: Nxb Thế giới
7. Nguyễn Hụê Chi, Vũ Thanh (1996), Những đóng góp của Nguyễn Tử Siêu cho loại hình tiểu thuyết lịch sử giai đoạn đầu thế kỷ, Văn học (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đóng góp của Nguyễn Tử Siêu cho loại "hình tiểu thuyết lịch sử giai đoạn đầu thế kỷ
Tác giả: Nguyễn Hụê Chi, Vũ Thanh
Năm: 1996
9. Nguyễn Văn Dân (2011), Mấy xu hướng chủ yếu trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại, http://toquoc.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy xu hướng chủ yếu trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam "đương đại
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Năm: 2011
10. Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết lịch sử, Nhà văn (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết lịch sử
Tác giả: Phan Cự Đệ
Năm: 2003
11. Phong Điệp (2017), Sáng tạo giữa những dòng sử liệu, http://nhandan.org.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo giữa những dòng sử liệu
Tác giả: Phong Điệp
Năm: 2017
12. Trương Đăng Dung (1994), Tiểu thuyết lịch sử trong quan niệm mỹ học của G.Lukacs, Văn học (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết lịch sử trong quan niệm mỹ học của G.Lukacs
Tác giả: Trương Đăng Dung
Năm: 1994
13. Trương Đăng Dung (1998), Từ văn bản đến tác phẩm văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn bản đến tác phẩm văn học
Tác giả: Trương Đăng Dung
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1998
14. V. Hà (2017), “Ra mắt tiểu thuyết lịch sử Trần Quốc Toản của nhà văn Lưu Sơn Minh”, cand.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ra mắt tiểu thuyết lịch sử "Trần Quốc Toản" của nhà văn Lưu Sơn Minh
Tác giả: V. Hà
Năm: 2017
15. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn "học
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
16. Nguyễn Thị Hằng (2018), Nhân vật Trần Khánh Dư trong tiểu thuyết Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Hằng (2018)
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Năm: 2018
17. Võ Thị Hảo (2003), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giàn thiêu
Tác giả: Võ Thị Hảo
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2003
18. Thƣ Hoàng (2017), Đã viết văn thì không được vội, http://daidoanket.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thƣ Hoàng (2017), "Đã viết văn thì không được vội
Tác giả: Thƣ Hoàng
Năm: 2017
20. Đoàn Thị Huệ (2017), Tiểu thuyết lịch sử từ góc nhìn phương pháp sáng tác, Khoa học ĐHSP TPHCM (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết lịch sử từ góc nhìn phương pháp sáng tác
Tác giả: Đoàn Thị Huệ
Năm: 2017
21. Nguyễn Văn Hùng (2014), Diễn ngôn người kể chuyện trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986, Khoa học ĐHSP TPHCM (63) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn ngôn người kể chuyện trong tiểu thuyết lịch sử Việt "Nam sau năm 1986
Tác giả: Nguyễn Văn Hùng
Năm: 2014
22. Nguyễn Văn Hùng (2016), Kết cấu tự sự trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986, Khoa học đại học Văn Hiến (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu tự sự trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986
Tác giả: Nguyễn Văn Hùng
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w