1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tư duy tự sự trong tiểu thuyết lịch sử văn hóa của nguyễn xuân khánh (LV02575)

116 152 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ HUỆ TƯ DUY TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VĂN HÓA CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ TUYẾT MINH HÀ NỘI - 2017 Lời cảm ơn Lời đầu tiên, tơi xin bảy tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Tuyết Minh, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Ban Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn thầy, cô giáo Bộ môn Văn học Việt Nam tham gia giảng dạy, truyền đạt kiến thức, hướng dẫn khoa học, đóng góp ý kiến q báu giúp đỡ tơi suốt trình học tập trình thực luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè cổ vũ, động viên tạo điều kiện giúp đỡ mặt để tơi hồn thành tốt chương trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thị Huệ Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lê Thị Huệ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG GIỚI THUYẾT VỀ TƯ DUY TỰ SỰ VÀ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH 1.1 Giới thuyết tư tự 1.1.1 Khái niệm tư 1.1.2 Khái niệm tư tự 12 1.1.3 Những phương diện tư tự 14 1.2 Giới thuyết tiểu thuyết lịch sử 19 1.2.1 Khái niệm tiểu thuyết lịch sử 19 1.2.2 Đặc trưng thể loại 22 1.2.3 Tiểu thuyết lịch sử đời sống tiểu thuyết Việt Nam đương đại 23 1.3 Nguyễn Xuân Khánh thể loại tiểu thuyết lịch sử - văn hóa 25 1.3.1 Nguyễn Xuân Khánh hành trình viết văn nửa kỉ 25 1.3.2 Tiểu thuyết lịch sử - văn hóa Nguyễn Xn Khánh dòng chảy tiểu thuyết kỉ XXI 27 CHƯƠNG 2.TƯ DUY TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH - NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN 31 ĐỀ TÀI, CẢM HỨNG, NHÂN VẬT 31 2.1 Đề tài lịch sử - văn hóa thơng điệp 31 2.2 Cảm hứng lịch sử - văn hóa suy tư 36 2.3 Nhân vật lịch sử - văn hóa 45 2.3.1 Nhân vật lịch sử 47 2.3.2 Nhân vật văn hóa 56 CHƯƠNG TƯ DUY TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH - NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT 72 3.1 Điểm nhìn trần thuật 72 3.1.1 Sử dụng linh hoạt điểm nhìn 72 3.1.2 Điểm nhìn có chuyển dịch từ vào 77 3.2 Ngôn ngữ biểu tượng 81 3.2.1 Sự đan xen ngôn ngữ lịch sử với ngôn ngữ đời sống 82 3.2.2 Sử dụng biểu tượng 86 3.3 Giọng điệu đa âm 91 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giữa đa dạng đời sống văn học Việt Nam năm đầu kỉ XXI, dòng tiểu thuyết lịch sử - văn hố đóng góp thành tựu quan trọng với tên tuổi Nguyễn Xuân Khánh, Võ Thị Hảo, Nguyễn Mộng Giác Họ kiến tạo giá trị cho tiểu thuyết Việt Nam, đó, Nguyễn Xuân Khánh tác giả đạt nhiều thành công Bộ ba trường thiên tiểu thuyết Hồ Qúy Ly (2000), Mẫu Thượng Ngàn (2006) Đội gạo lên chùa (2011) cho thấy chân dung tiểu thuyết gia hàng đầu, chân dung nhà văn hóa Tiểu thuyết lịch sử - văn hóa Nguyễn Xuân Khánh thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học Năm 2012, Nhà xuất Phụ nữ phối hợp với Viện Văn học Việt Nam tổ chức Hội thảo “Lịch sử văn hóa, nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh” Hội thảo thu hút 20 viết với kiến giải khác nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Điệp - Viện trưởng Viện Văn học khẳng định:“ Ngày người ta coi tiểu thuyết lịch sử diễn ngơn văn hóa nghệ thuật Vì thế, nhà văn phải tạo tư tưởng, nhìn riêng lịch sử, gắn liền với thi pháp nghệ thuật Thông qua tượng Nguyễn Xuân Khánh đặt vấn đề sâu hơn, đổi tư nghệ thuật, diễn ngôn lịch sử, làm cho tiểu thuyết lịch sử Việt Nam phong phú hơn, khiến người ta yêu lịch sử hơn, biết hưởng thụ lịch sử tinh thần nhân văn đại” [15] Khảo sát tiểu thuyết lịch sử - văn hóa Nguyễn Xn Khánh, chúng tơi nhận thấy, dường có dòng chảy liên tục tư tự nhà văn Nếu Hồ Quý Ly hướng đến khai thác nhân vật lịch sử kiến giải đường lựa chọn lịch sử vận nước đòi hỏi phải canh tân đổi mới, Mẫu Thượng Ngàn lại hướng đến khai thác vấn đề vấn đề phong tục - nguồn cội sức sống dân tộc, Đội gạo lên chùa hướng đến lí giải vấn đề tơn giáo tình người phải lựa chọn đường tu thân cách ứng xử tùy duyên Lựa chọn nghiên cứu đề tài Tư tự tiểu thuyết lịch sử, văn hóa Nguyễn Xuân Khánh, mong muốn làm rõ đóng góp nhà văn dòng tiểu thuyết lịch sử - văn hóa nói riêng văn xi Việt Nam đương đại nói chung Lịch sử vấn đề Nối tiếp mạch truyền thống, tiểu thuyết lịch sử đương đại có nhiều tác phẩm gây ý với người đọc, có năm tạo nên “cơn sốt” đời sống văn học Hồ Qúy Ly, Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh tác phẩm nằm số Cả ba tiểu thuyết sau xuất văn đàn gây xôn xao dư luận trở thành tượng văn học bật Bộ ba tiểu thuyết giành nhiều giải thưởng danh giá: Hồ Quý Ly giành giải (Giải thưởng Cuộc thi tiểu thuyết 1998- 2000 Hội Nhà văn Việt Nam; Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội 2001; Giải thưởng Mai vàng báo Người lao động 2001; Giải thưởng Thăng Long Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội 2002); Mẫu Thượng Ngàn có giải (Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội 2006; Giải thưởng văn hoá Doanh nhân 2007); Đội gạo lên chùa xuất đầu năm 2011, đầu năm 2012 trao Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam Ba tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh đầu sách bán chạy thập niên đầu kỉ XXI: Hồ Quý Ly tái 11 lần; Mẫu Thượng Ngàn tái lần; Đội gạo lên chùa tái lần Những vấn đề Nguyễn Xuân Khánh đặt tác phẩm cách nhà văn chiêm nghiệm lịch sử, văn hóa ba tiểu thuyết trở thành mối quan tâm đơng đảo bạn đọc nhà phê bình, nghiên cứu Có thể kể cơng trình tiêu biểu sau đây: Lại Nguyên Ân nhận định: “Tác giả Nguyễn Xuân Khánh vừa khai thác tối đa nguồn sử liệu, văn liệu còn, vừa phóng khống hư cấu tạo thực tiểu thuyết vừa tương đồng với thơng tin lại thời lùi xa vừa in dấu cách hình dung trình bày riêng tác giả” [1] Phạm Toàn nhận xét: “Nguyễn Xn Khánh khơng viết lịch sử mà lệ thuộc vào việc, không rơi vào việc dùng “tiểu thuyết” để viết lại thông sử nước nhà theo cách khác” [47] Đỗ Ngọc Yên khẳng định:“ Qua Hồ Qúy Ly, Nguyễn Xuân Khánh không mang đến cho thể loại lịch sử sinh khí nâng vị lên tầm cao nội dung, đề tài, chủ đề hình thức thể Nguyễn Xuân Khánh vượt lên kiện lịch sử, thổi vào luồng cảm xúc thẩm mĩ chủ thể sáng tạo, làm cho kiện trở nên sống động hơn, gây hứng thú cho bạn đọc ”[58] Nhà văn Hồ Anh Thái nhận xét: “Cuốn sách làm tốt hai yếu tố: tiểu thuyết lịch sử Nhân vật khơng khí lịch sử sinh động, có hồn, chuyển tải vấn đề cốt lõi lịch sử thời đại Viết nhân vật lịch sử chủ trương đổi riết tìm cách phế bỏ thể cũ nát lỗi thời, tâm xây dựng xã hội phương pháp tàn bạo, hà khắc, chí tàn khốc, Nguyễn Xuân Khánh có thái độ khách quan nhà tiểu thuyết người khảo sát lịch sử Cũng việc lựa chọn viết Hồ Qúy Ly thời đại ông, tác giả chọn phương tiện tốt để gửi gắm nhiều tâm trí thức hơm thời cuộc” [35] Nhà văn Trung Trung Đỉnh có ý kiến sức hấp dẫn tiểu thuyết Hồ Qúy Ly “ khơng văn mạch mà tác giả tự lựa chọn cho đứng vững đứng với tư nhà tiểu thuyết trước vấn đề hôm qua hôm nay”.[17] Trong hội thảo tiểu thuyết Hồ Qúy Ly Hội Nhà văn tổ chức có nhiều ý kiến nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình [35] Tham luận Vũ Bão: Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh không theo vết chân trước Ông rẽ trái, đạp đá tai mèo, dẫn nhân vật băng qua miền đất Ông khơng bng trơi theo dòng cháy lịch sử Ơng cắt ngang sống đầy biến động, tìm nét tinh tế tính cách nhân vật, giành khơng gian cho nhân vật hoạt động Hoàng Quốc Hải nêu bật cảm tưởng tiểu thuyết Hồ Qúy Ly: “đây tiểu thuyết lịch sử viết nghiêm túc bám sát sử Văn chương mượt mà, có sức hút đọc hết 800 trang muốn đọc lại” Theo ông, “ tư tưởng chủ đề tiểu thuyết Hồ Qúy Ly xoay quanh ba chữ “thời thiên túy” mà tác giả khéo léo đề cập ” Cũng tham luận này, Hoàng Quốc Hải nêu nguyên nhân dẫn sách đến thành công chọn thời điểm lịch sử, nhân vật mà yêu thích nghiền ngẫm đời, tạo cảm hứng tự do, gạt ràng buộc, thể tính cơng lịch sử Ý kiến Ngun Ngọc cho “lâu có tiểu thuyết chững chạc Chọn thời đại Hồ Qúy Ly, nhân vật Hồ Qúy Ly Tác giả nói nhiều điều nói sâu sắc cách chọn này.” Châu Diên “nêu ba ưu điểm tiểu thuyết Hồ Qúy Ly: không né tránh vấn đề gay cấn, xử lí vấn đề tài tình, ảo tưởng tích cực tác giả thể tác phẩm” Trịnh Đình Khơi nhấn mạnh số phẩm chất tiêu biểu: Cuốn sách có văn Lâu ta ý truyện nhiều văn Vấn đề đặt có ý nghĩa đại Tác phẩm giải thỏa đáng nhiều vấn đề lịch sử mà nóng hổi ý nghĩa đại: mối quan hệ nhà nước nhân dân, giới cầm quyền trí thức, trị văn học Đỗ Hải Ninh ra: “các nhân vật, kiện lịch sử không đơn nghĩa mà trở nên đa diện soi chiếu từ nhiều góc độ Nhà văn đặt nhân vật mối quan hệ phức tạp gia đình xã hội” Thế giới tiểu thuyết ông “ người đời thực, người sống thường ngày”, “đều lưỡng cực, đa trị” Tuy nhiên tác phẩm, nhà văn lại tập trung vào kiểu nhân vật riêng: “Ở Hồ Qúy Ly, nhà văn ý đến nhân vật có thật lịch sử, hình tượng đậm nét để đến phổ quát người Cuộc đời nhân vật lịch sử biến cố, kiện chớp mắt ngàn năm nhà văn lưu giữ lại khoảnh khắc đó, tạo dựng thành hình tượng nghệ thuật giàu sức sống Hồ Qúy Ly, Hồ Nguyên Trừng, Trần Nghệ Tôn, Trần Khát Chân, Mẫu Thượng Ngàn lại hướng tới nhân vật hư cấu, vô danh lịch sử để dệt lên tranh rộng lớn văn hóa Việt” [15] Năm 2006 Mẫu Thượng Ngàn mắt bạn đọc trở thành đối tượng thu hút quan tâm giới nghiên cứu, phê bình với hàng loạt viết như: Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn tác giả Trần Thị An (Tạp chí Văn học, số 6/2007); Tác giả Bùi Kim Ánh với viết Đạo mẫu tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn (http:nguvan.hue); Bài viết Sức quyến rũ Mẫu Thượng Ngàn tác giả Vũ Hà (http://hoilhpn.org.vn); Bài viết Mẫu Thượng Ngàn nội lực văn chương Nguyễn Xuân Khánh (trao đổi Việt Báo với nhà nghiên cứu phê bình Phạm Xuân Nguyên); Bài viết Nguyễn Xuân Khánh tuổi 74 tiểu thuyết (của tác giả Quỳnh Châu, http://vnca.cand.com.vn); Bài viết Nguyên lý tính mẫu truyền thống văn học Việt Dương Thị Huyền ... sử - văn hóa Nguyễn Xuân Khánh - Chương 2: Tư tự tiểu thuyết lịch sử - văn hóa Nguyễn Xuân Khánh - nhìn từ phương diện đề tài, cảm hứng, nhân vật - Chương 3: Tư tự tiểu thuyết lịch sử - văn hóa. .. kỉ 25 1.3.2 Tiểu thuyết lịch sử - văn hóa Nguyễn Xn Khánh dòng chảy tiểu thuyết kỉ XXI 27 CHƯƠNG 2.TƯ DUY TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ - VĂN HĨA CỦA NGUYỄN XN KHÁNH - NHÌN TỪ... góp Nguyễn Xuân Khánh qua ba tiểu thuyết lịch sử - văn hóa Đóng góp luận văn Luận văn cơng trình sâu nghiên cứu tư tự Nguyễn Xuân Khánh để thấy đóng góp nhà văn thể loại tiểu thuyết lịch sử - văn

Ngày đăng: 23/05/2018, 16:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w